Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Chương trình đào tạo chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân: Kỹ năng thẩm định và lập tờ trình tín dụng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.16 KB, 19 trang )

1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH VÀ LẬP TỜ TRÌNH TÍN DỤNG
2
KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH VÀ LẬP TỜ TRÌNH

Thẩm định khách hàng

Thẩm định tài sản bảo đảm

Lập tờ trình thẩm định khoản vay
NỘI DUNG
3
Để kiểm tra tính đúng đắn và đầy đủ của dữ
liệu, thông tin và các loại giấy tờ của khách
hàng.
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (1)
VÌ SAO PHẢI THẨM ĐỊNH ?
4
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (2)
THẨM ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO ?

Phỏng vấn/thảo luận

Thị sát hay điều tra thực
địa

Thẩm tra qua điện thoại

Thu thập thông tin báo


cáo (CIC)

Định giá tài sản và kiểm
tra quyền sở hữu/sử
dụng
5

Thông tin về đặc điểm, năng lực của khách
hàng

Các mối quan hệ của khách hàng với các tổ
chức tín dụng

Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng

Tình hình tài chính của khách hàng (thu nhập
thường xuyên, tài sản tích luỹ…)

Tài sản bảo đảm khoản vay

Phân tích rủi ro và các biện pháp kiểm soát
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (3)
THẨM ĐỊNH NHỮNG GÌ?
6

“Hiểu khách hàng của bạn” về tính trung thực,
liêm chính, sẵn sàng và cam kết thực hiện các
nghĩa vụ liên quan đến khoản vay

Đánh giá năng lực của người vay trong việc tổ

chức và quản lý các hoạt động tài chính của
mình
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (4)
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN
7

Giúp lập ra một kế hoạch trả nợ phù hợp

Hiểu đúng mục đích vay

Mục đích vay phải phù hợp với nhu cầu

Xác định sản phẩm cho vay phù hợp
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (5)
PHÂN TÍCH MỤC ĐÍCH VAY
8
Bên cạnh khả năng tạo ra thu nhập, cần đánh
giá cả điều kiện tài chính tổng thể hay tài sản
ròng của người đi vay
PHÂN TÍCH TÀI SẢN CỦA KHÁCH HÀNG
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (6)
Đánh giá xem số tiền vay có đủ để thực hiện mục
đích của khoản vay và liệu thu nhập của người vay
có đủ để thanh toán khoản vay đó không?
PHÂN TÍCH SỐ TIỀN CHO VAY
THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG (7)
10
THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM (1)

Bảo đảm giấy tờ TSBĐ là thật


Xác định giá trị tài sản bảo đảm

Xác định khả năng có thể mua bán/chuyển nhượng
trên thị trường

Xác định quyền sở hữu/quyền sử dụng
KHÁI NIỆM
11

Bất động sản

Động sản

Giấy tờ có giá
THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM (2)
PHÂN LOẠI TÀI SẢN BẢO ĐẢM
THẨM ĐỊNH TÀI SẢN BẢO ĐẢM (3)
LỰA CHỌN TÀI SẢN BẢO ĐẢM

Giá trị: đối với những người đi vay và bên
thứ ba (những người mua tiềm năng)

Có thể mua bán (tính thanh khoản): dễ
bán, có nhiều người muốn mua

Có thể quản lý: dễ kiểm soát và quản lý
(khi có yêu cầu), các giấy tờ pháp lý đơn
giản


Giá trị có thể khôi phục lại: so với số
tiền vay
13

Là tài sản tri thức của ngân hàng

Là cách đánh giá, nhận xét, đề xuất của ngân
hàng đối với một khách hàng
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (1)
KHÁI NIỆM
14

Hỗ trợ việc đưa ra quyết định cung cấp sản
phẩm, dịch vụ cho khách hàng:

Tránh đưa ra những quyết định tín dụng
không tốt

Tránh bỏ lỡ những cơ hội cho vay tốt
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (2)
MỤC ĐÍCH
15
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (3)
KẾT CẤU TỜ TRÌNH

Đề xuất của khách hàng

Phân tích các thông tin liên quan đến khách
hàng (thông tin khách hàng, mục đích sử
dụng vốn vay, tình hình tài chính của KH, tài

sản bảo đảm, rủi ro liên quan)

Đề xuất của chuyên viên QHKHCN

Nhận xét và đề xuất của cán bộ kiểm soát

Nhận xét và phê duyệt của cấp có thẩm
quyền
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (4)

Rõ ràng

Ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề

Lôgíc

Mang tính phân tích

Nêu rõ thông tin từ bên thứ ba
NGUYÊN TẮC TỜ TRÌNH
17

Phân tích vô tư, không thiên vị

Đề cập từng vấn đề trong các đoạn văn ngắn

Định vị chính xác thông điệp ngay từ đầu

Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, đơn giản


Đầy đủ thông tin và phân tích quan trọng

Nêu rõ những thông tin chưa được kiểm định

Tránh đưa những thông tin không cần thiết
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (5)
NÊN ÁP DỤNG VỚI TỜ TRÌNH

Phân tích dài dòng

Lỗi chính tả và trình bày

Diễn đạt không rõ ý

Trình bày các chi tiết không liên quan

Đưa thông tin khó tin

Không có kết luận
LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY (6)
KHÔNG NÊN ÁP DỤNG VỚI TỜ TRÌNH
19
THẢO LUẬN

×