Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ebook tự học 222 câu mức độ vận dụng thầy vna

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Worldocs</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>222 CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1:[VNA]</b>Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngồihai đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<b>Câu 2:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa haikhe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là0,8 mm. Cho<small>c = 3.10</small><sup>8</sup> <small>m/s</small>. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

<b>A.</b> <small>7, 5.10</small><sup>14</sup><small>Hz</small>. <b>B.</b> <small>4, 5.10</small><sup>14</sup><small>Hz</small>. <b>C.</b> <small>6, 5.10</small><sup>14</sup><small>Hz</small>. <b>D.</b><small>5, 5.10</small><sup>14</sup><small>Hz</small>.

<b>Câu 3:[VNA]</b>Một vật nhỏ có khối lượng bằng 100 g, dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm vàchu kì bằng<i><small>π</small></i>s. Động năng cực đại của vật là

<b>Câu 4:[VNA]</b>(QG - 2018) Cơng thốt êlectron của một kim loại là<small>7, 64.10</small><sup>−19</sup><small>J</small>. Lấy<small>h = 6,625.10</small><sup>−34</sup><small>Js</small>;

<small>c = 3.10</small><sup>8</sup> <small>m/s</small>. Giới hạn quang điện của kim loại này là

<b>A.</b> <small>0, 26</small><i><small>µm</small></i>. <b>B.</b> <small>0, 43</small><i><small>µm</small></i>. <b>C.</b> <small>0, 55</small><i><small>µm</small></i>. <b>D.</b><small>0, 36</small><i><small>µm</small></i>.

<b>Câu 5:[VNA]</b>Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm<small>10</small><sup>−5</sup> H vàtụ điện có điện dung<small>2, 5.10</small><sup>−6</sup> F. Lấy<i><small>π = 3,14</small></i>. Chu kì dao động riêng của mạch là

<b>A.</b> <small>1, 57.10</small><sup>−5</sup> s. <b>B.</b> <small>1, 57.10</small><sup>−10</sup> s. <b>C.</b> <small>3, 14.10</small><sup>−5</sup> s. <b>D.</b><small>6, 28.10</small><sup>−10</sup> s.

<b>Câu 6:[VNA]</b>(QG - 2019) Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong

<small>1</small>Ωđược nối với điện trở<small>R = 7</small>Ωthành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏanhiệt trên R là

<b>Câu 7:[VNA]</b>Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộncảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vớicường độ dòng điện trong mạch bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 10:[VNA]</b>Hai điện tích <small>q1= q2= 5.10</small><sup>−9</sup> <small>C</small>, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chânkhông. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cáchđều hai điện tích bằng

<b>Câu 11:[VNA]</b>(ĐH - 2008) Mạch dao động của máy thu sóng vơ tuyến có tụ điện với điện dungC và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từcó bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điệncó điện dung<small>C</small><sup>0</sup>bằng

<b>Câu 12:[VNA]</b>Một hình vng cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều <small>B = 0,01</small>T. Đường sứctừ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong<small>10</small><sup>−3</sup> s để mặt phẳng khung dây hợp vớiđường sức từ một góc 30<small>◦</small>. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là

<b>C.</b> H và K dao động lệch pha nhau góc <i><small>π</small></i>

<small>2</small>. <b>D.</b>H và K dao động ngược pha với nhau.

<b>Câu 14:[VNA]</b>Điện năng được truyền từ trạm phát có cơng suất truyền tải không đổi đến nơitiêu thụ bằng đường dây điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây từ 25% xuống cịn 1% thìcần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát lên

<b>Câu 15:[VNA]</b>Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặtmột nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mứccường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cườngđộ âm tại trung điểm MN khi đó là

<b>Câu 16:[VNA]</b>Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng<small>i = 2cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>.Nếu dùng ampe kế nhiệt kế để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại<small>t = 1 s</small> ampe kế chỉ giá trịlà

<b>A.</b> <small>10</small><sup>12</sup>nguyên tử. <b>B.</b> <small>4.10</small><sup>8</sup> nguyên tử. <b>C.</b> <small>2.10</small><sup>8</sup>nguyên tử. <b>D.</b><small>16.10</small><sup>8</sup> ngun tử.

<b>Câu 18:[VNA]</b>Khi một vật dao động điều hịa thì

<b>A.</b>lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

<b>B.</b>gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

<b>C.</b>lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

<b>D.</b>vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 19:[VNA]</b>Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm <small>S1,S2</small> cách nhau 8,2 cm, người ta đặthai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôndao động cùng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổikhi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn<small>S</small><sub>1</sub><small>S</small><sub>2</sub>là

<b>Câu 20:[VNA]</b>Một hạt có khối lượng nghỉ <small>m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối</small>lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chânkhông) là

<b>A.</b> <small>1, 25m0.</small> <b>B.</b> <small>0, 36m0.</small> <b>C.</b> <small>1, 75m0.</small> <b>D.</b><small>0, 25m0.</small>

<b>Câu 21:[VNA]</b>(QG - 2015) Cho khối lượng của hạt nhân <sup>107</sup><sub>47</sub><small>Ag</small> là 106,8783u; của nơtron là1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân <sup>107</sup><sub>47</sub><small>Ag</small>là

<b>Câu 22:[VNA]</b>Cho ánh sáng đơn sắc có tần số <small>f = 6.10</small><sup>14</sup> Hz. Cho biết giá trị các hằng số <small>h =6, 625.10</small><sup>−34</sup>Js;<small>c = 3.10</small><sup>8</sup>m/s. . Công suất chiếu sáng của một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắcnói trên là<small>P = 0,1</small>W. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là

<b>Câu 26:[VNA]</b>Một khung dây phẳng diện tích 20 <small>cm</small><sup>2</sup> gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều

<small>B = 2.10</small><sup>−4</sup> T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30<small>◦</small>. Người ta giảm đều cảm ứngtừ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thờigian từ trường biến đổi có độ lớn là

<b>Câu 27:[VNA]</b>Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là30 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải

<b>A.</b> tăng tần số thêm 10 Hz. <b>B.</b> tăng tần số thêm 30 Hz.

<b>C.</b> giảm tần số đi 10 Hz. <b>D.</b>giảm tần còn <sup>20</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 29:[VNA]</b>

Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh nàymắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành mạchđiện AB, trong đó điện dung C có thay đổi được. Đặt vào hai đầuAB một điện áp xoay chiều <small>u = U0cos</small><i><small>ωt</small></i> (với <small>U</small><sub>0</sub> và <i><small>ω</small></i> khơng đổi).Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết

<b>A.</b> 50Ω. <b>B.</b> 20Ω. <b>C.</b> 40Ω. <b>D.</b>30Ω.

<small>40 50</small>

<small>(L/C)</small><sup>0.5</sup> <small>(</small>Ω<small>)(U</small><sub>L</sub><small>+ UC)</small><sup>2</sup><small>.10</small><sup>4</sup><small>(V</small><sup>2</sup><small>)</small>

<b>Câu 30:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánhsáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúngba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và<i><small>λ</small></i>. Giá trị<i><small>λ</small></i><b>gần nhất với giá</b>

trị nào sau đây?

<small>p32</small> .

<b>Câu 32:[VNA]</b>Một máy phát điên xoay chiều một pha. Nếu tốc độ quay của rôto giảm đi 2 lần,số cặp cực tăng lên 2 lần thì tần số của dịng điện

<b>A.</b> khơng đổi. <b>B.</b> giảm đi 4 lần. <b>C.</b> tăng lên 2 lần. <b>D.</b>tăng lên 4 lần.

<b>Câu 33:[VNA]</b>Một người cận thị phải đeo kính cận số <small>−0, 5</small>. Nếu xem ti vi được rõ mà khơngphải đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 39:[VNA]</b>Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là <small>A1=8 cm; A2= 15 cm</small> và lệch pha nhau <small>0, 5</small><i><small>π</small></i>. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độbằng

<b>Câu 42:[VNA]</b>Một máy biến thế có số vịng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ quamọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệudụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

<small>V</small> vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm

<small>A</small>. <b>B.</b> <small>i =</small><sup>p</sup><small>6 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>i = 2</small><sup>p</sup><small>3 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>. <b>D.</b><small>i =</small><sup>p</sup><small>3 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b>Câu 45:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc xác định, thì tại điểmM trên màn quan sát là vân sáng bậc 5. Sau đó giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng0,2 mm thì tại M trở thành vân tối thứ 5 so với vân sáng trung tâm. Ban đầu khoảng cách giữahai khe là

<b>Câu 46:[VNA]</b>Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10cực nam và 10 cực bắc). Rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tầnsố bằng

<b>Câu 47:[VNA]</b>Một êlectron chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ <small>10</small><sup>−3</sup> <small>T.</small>

Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Cho điện tích nguyên tố<small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup><small>C</small>; khối lượngcủa êlectron<small>me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup> <small>kg</small>. Vận tốc dài của êlectron lấy gần đúng là

<b>A.</b> <small>i = 3</small><sup>p</sup><small>2 cos 100</small><i><small>πt A</small></i>. <b>B.</b> <small>i = 6cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i><sup>´</sup> <small>A</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 50:[VNA]</b>Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tựcảm 5<i><small>µH</small></i> và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tầnsố riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trongkhơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ là<small>3.10</small><sup>8</sup> m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 mđến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị

<b>Câu 52:[VNA]</b>Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, haikhe hẹp cách nhau 1mm. Xét về một phía vân trung tâm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 củấnh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (<i><small>λ</small></i><small>d</small><i><small>= 0, 76 µm</small></i>) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tímcó bước sóng ngắn nhất (<i><small>λ</small></i><small>t</small><i><small>= 0, 38 µm</small></i>) trên màn (gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo đượclà 0,38 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đođược là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng

<b>Câu 53:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số f thay đổi đượcvào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung Cmắc nối tiếp. Biết <sup>R</sup>

<small>L</small><i><small>= 100π (rad/s)</small></i>. Nếu tần số<small>f = 50</small>Hz thì điện áp<small>u</small><sub>R</sub> ở hai đầu điện trở R có giátrị hiệu dụng bằng U. Để<small>u</small><sub>R</sub> trễ pha <i><small>π</small></i>

<small>4</small> so với u thì phải điều chỉnh tần số f đến giá trị<small>f0. Giá trị</small>

<small>f</small><sub>0</sub><b>gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>Câu 54:[VNA]</b>Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểmvới công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s.Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với điểm A. Thờigian người đó chuyển động từ A đến B là

<b>Câu 55:[VNA]</b>Ba điểm M, N, K theo thứ tự trên sợi dây đàn hồi thỏa mãn<small>MN = 2</small> cm,<small>MK = 3</small>

cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ 2 cm thì K sẽcó li độ là

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 58:[VNA]</b>Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thayđổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụngvà tần số luôn không đổi. Ban đầu<small>L = L1, cho R thay đổi khiR = R1</small> thì công suất tiêu thụ củamạch AB lớn nhất là<small>P</small><sub>max 1</sub><small>= 92</small>W. Sau đó cố định<small>R = R1, cho L thay đổi, khiL = L2</small> thì cơng suấttiêu thụ của mạch AB lớn nhất là<small>Pmax 2. Giá trị củaP</small><sub>max 2</sub> bằng

<b>Câu 59:[VNA]</b>Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hịacùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí<small>S1</small>và<small>S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng</small>6 cm. Trên đoạn thẳng<small>S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên</small>độ cực đại cách nhau

<b>Câu 60:[VNA]</b>Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụbằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dâytải điện là<small>20</small>Ωvà hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải nàybằng

<small>C</small>. <b>B.</b> <small>q = 25sin</small><sup>³</sup><small>2000t −</small><i><small>π</small></i>

<b>C.</b> <small>q = 2,5sin</small><sup>³</sup><small>2000t −</small><i><small>π</small></i>

<i><small>µC</small></i>. <b>D.</b><small>q = 25sin</small><sup>³</sup><small>2000t −</small><i><small>π</small></i>

<b>Câu 62:[VNA]</b>Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp giống nhau daođộng với tần số 80 Hz, tốc độ truyền sóng 0,8 m/s. Tính từ đường trung trực của hai nguồn, điểmM cách hai nguồn lần lượt 20,25 cm và 26,75 cm nằm trên

<b>A.</b> đường cực tiểu thứ 6. <b>B.</b> đường cực tiểu thứ 7.

<b>C.</b> đường cực đại bậc 6. <b>D.</b>đường cực đại bậc 7.

<b>Câu 63:[VNA]</b>Hiệu điện thế giữa anôt và catơt của một ống Cu-lít-giơ là <small>10 kV</small>. Cho biết khốilượng và điện tích của êlectron là<small>me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup><small>kg</small>;<small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup><small>C</small>. Bỏ qua động năng ban đầu củaêlectron bật ra khỏi catôt. Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anôt là

<b>A.</b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 60000 km/s</small>. <b>B.</b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 70000 km/s</small>. <b>C.</b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 74627 km/s</small>. <b>D.</b><small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 77643 km/s</small>.

<b>Câu 64:[VNA]</b>Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích mỗi vòng<small>400 cm</small><sup>2</sup>, quayđều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 240 vịng/phút trong một từ trường đều có cảmứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vng góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơpháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điệnđộng cảm ứng trong khung là

<b>A.</b> <i><small>e = 0,8cos(8πt − π) V</small></i>. <b>B.</b> <i><small>e = 6,4πcos(8πt − π) V</small></i>.

<b>C.</b> <i><small>e = 6,4πcos</small></i><sup>³</sup><small>8</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>. <b>D.</b><i><small>e = 6,4π.10</small></i><sup>−2</sup><small>cos</small><sup>³</sup><small>8</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>Câu 65:[VNA]</b>

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở R;nguồn điện có E<small>= 12</small> V và <small>r = 1</small>Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất nhỏso với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòngđiện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là <small>2, 51.10</small><sup>−2</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 66:[VNA]</b>Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy<small>r0= 5, 3.10</small><sup>−11</sup><small>m; me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup><small>kg; k =9.10</small><sup>9</sup><small>N.m</small><sup>2</sup><small>/C</small><sup>2</sup>và<small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup><small>C</small>. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectronđi được trong thời gian<small>10</small><sup>−8</sup> s là

<b>Câu 68:[VNA]</b>Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (<small>t = 0</small>), có một mẫuchất X nguyên chất. Tại thời điểm<small>t1</small>và<small>t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu</small>tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm<small>t3= 2t1+ 3t2, tỉ số đó là</small>

<b>Câu 69:[VNA]</b>Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp,trong đó độ tự cảm L có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệudụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là<small>U</small><sub>R</sub><small>= 40 V, UC= 60 V, UL= 90 V</small>.Giữ nguyên điện áp, thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 60 V thì

<b>điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>Câu 70:[VNA]</b>

Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng vớiphương trình lần lượt <small>x1</small><i><small>= 3 cos ωt cm</small></i>và <small>x2= 6 cos</small><sup>³</sup><i><small>ωt +</small><sup>π</sup></i>

<small>cm</small>. Trong quá trình daođộng, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng

<b>Câu 71:[VNA]</b>

Đặt điện áp xoay chiều<small>u = U0cos(</small><i><small>ωt+ϕ)</small></i>vào hai đầu đoạnmạch AB gồm điện trở <small>R = 24</small> Ω, tụ điện và cuộn cảmthuần mắc nối tiếp (Hình <small>1</small>). Ban đầu khóa K đóng, sauđó khóa K mở. Hình <small>2</small> là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộccủa cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời giant. Giá trị của<small>U0</small> <b>gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>A.</b> 5,1 cm. <b>B.</b> 5,4 cm. <b>C.</b> 4,8 cm. <b>D.</b> 5,7 cm.

<small>t (s)x (cm)</small>

<small>0, 43</small>

<small>D</small><sub>2</sub><small>D</small><sub>1</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 73:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sángtrắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ chovân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm;<i><small>λ</small></i><small>1</small>và <i><small>λ</small></i><small>2. Tổng giá trị</small><i><small>λ</small></i><small>1</small><i><small>+ λ</small></i><small>2</small>bằng

<b>Câu 77:[VNA]</b>(QG - 2018) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát raánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quansát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng

<small>10</small><i><small>πt +</small></i><sup>2</sup><i><sup>π</sup></i>

<small>cm</small>. <b>B.</b> <small>x = 4cosµ</small>

<small>20</small><i><small>πt +</small></i><sup>2</sup><i><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>x = 4µ</small>

<small>10t +</small><sup>5</sup><i><small>π</small></i>

<small>cm</small>. <b>D.</b><small>x = 4cos</small><sup>³</sup><small>20t −</small><i><small>π</small></i>

<small>t (s)x (cm)</small>

<small>1/122, 2/124</small>

<b>A.</b>Cuộn dây thuần cảm.

<b>B.</b>Điện trở thuần.

<b>C.</b>Tụ điện.

<b>D.</b>Cuộn dây không thuần cảm.

<small>tu, i</small>

<small>OI0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 82:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khinối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng<small>p</small>

<small>3</small>lần và dòng điện trong hai trường hợp vuôngpha nhau. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là

<b>A.</b> <small>p</small><sup>1</sup>

<b>Câu 83:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe<small>S1S2</small>là<small>a = 2</small>

mm, khoảng cách từ hai khe tới màn<small>D = 2</small>m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm 2 bức xạ

<i><small>λ</small></i><small>1</small><i><small>= 0, 4 µm, λ</small></i><small>2</small><i><small>= 0, 6 µm</small></i>. Với bề rộng của trường giao thoa <small>L = 21</small>mm, người ta quan sát thấy sốvân sáng có bước sóng<i><small>λ</small></i><small>1,</small> <i><small>λ</small></i><small>2</small>trùng nhau là

<b>Câu 84:[VNA]</b>Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nguyên liệu<sup>235</sup><sub>92</sub> <small>U</small>. Biết công suất phátđiện là 450 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành năng lượng điện năng là18%. Cho rằng khi một hạt nhân<sup>235</sup><sub>92</sub> <small>U</small> phân hạch thì tỏa năng lượng <small>3, 2.10−11J</small>. Lấy khối lượngmol của<sup>235</sup><sub>92</sub> <small>U</small>là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng<sup>235</sup><sub>92</sub> <small>U</small>mà nhà máy cần dùng

<b>trong 30 ngày gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>Câu 85:[VNA]</b>Đồng vị phóng xạ<sup>210</sup><sub>84</sub> <small>Po</small>phân rã<i><small>α,</small></i>biến thành đồng vị bền<sup>206</sup><sub>84</sub> <small>Pb</small>với chu kì bán rã138 ngày. Ban đầu có một mẫu<sup>210</sup><sub>84</sub> <small>Po</small>tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt<i><small>α</small></i>và hạt nhân<sup>206</sup><sub>84</sub> <small>Pb</small>

được tạo ra gấp 6 lần số hạt nhân<sup>210</sup><sub>84</sub> <small>Po</small>còn lại. Giá trị của t là:

<b>Câu 86:[VNA]</b>Trong ngun tử hiđrơ, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bán kính quỹ đạothứ (<small>n+7</small>) bằng bán kính quỹ đạo thứ (<small>n+8</small>). Biết bán kính quỹ đạo Bo<small>r0= 5, 3.10</small><sup>−11</sup><small>m</small>. Coi chuyểnđộng của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa êlectron và hạt

<b>nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây?A.</b> <small>1, 6.10</small><sup>−10</sup><small>N</small>. <b>B.</b> <small>1, 2.10</small><sup>−10</sup> <small>N</small>. <b>C.</b> <small>1, 6.10</small><sup>−11</sup> <small>N</small>. <b>D.</b><small>1, 2.10</small><sup>−11</sup><small>N</small>.

<b>Câu 87:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khehẹp là 1,2 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng<i><small>λ</small></i>. Ban đầu, khoảng cách từ mặt phẳng chứa haikhe (mặt phẳng P) đến màn quan sát (màn E) là D và tại một điểm M trên màn E cách vân sángtrung tâm O một đoạn 5,25 mm người ta thấy có vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng P, dichuyển từ từ màn E dọc theo phương vng góc với mặt phẳng P và theo hướng ra xa P dần thìthấy tại điểm M lần lượt xuất hiện vân tối lần thứ nhất rồi sau đó lại xuất hiện vân tối lần thứhai. Khi tại điểm M xuất hiện vân tối lần thứ hai thì màn E đã di chuyển được một đoạn 0,75 mso với vị trí ban đầu. Giá trị của<i><small>λ</small></i>là:

<b>A.</b> <small>0, 65</small><i><small>µm</small></i>. <b>B.</b> <small>0, 60</small><i><small>µm</small></i>. <b>C.</b> <small>0, 72</small><i><small>µm</small></i>. <b>D.</b><small>0, 4</small><i><small>µm</small></i>.

<b>Câu 88:[VNA]</b>Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếptheo đúng thứ tự đó. Biết<small>R = 50</small>Ω, cuộn cảm thuần.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều<small>u = U0cos100</small><i><small>πt</small></i>

V. Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứađiện trở thuần và cuộn cảm thuần, đồ thị đường 2 biểu diễnđiện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần và tụ điện.Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:

<small>t (s)u (V)</small>

<b>Câu 89:[VNA]</b>Biết năng lượng liên kết của lưu huỳnh <sup>32</sup><small>S</small>, crôm <sup>52</sup><small>Cr</small>, urani <sup>238</sup><small>U</small> theo thứ tựlần lượt là 270 MeV; 447 MeV; 1785 MeV. Thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân trênlà

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 90:[VNA]</b>Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương có phươngtrình lần lượt là <small>x1</small><i><small>= 8 sin (πt + α) cm</small></i> và <small>x2</small><i><small>= 4cos (πt) cm</small></i>. Biên độ dao động của vật bằng 12 cmthì

<b>Câu 92:[VNA]</b>Biết hằng số Plăng<small>h = 6,625.10</small><sup>−34</sup>J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không<small>3.10</small><sup>8</sup><small>m/s</small>,

<small>1 eV = 1,6.10</small><sup>−19</sup> <small>J</small>. Trong nguyên tử hiđrô, năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng n là

<b>A.</b> 8,01 eV/nuclôn. <b>B.</b> 2,67 MeV/nuclôn. <b>C.</b> 2,24 MeV/nuclơn. <b>D.</b>6,71 eV/nuclơn.

<b>Câu 94:[VNA]</b>Một con lắc đơn có độ dài bằng<i><small>`</small></i>. Trong khoảng thời gian∆<small>t</small>nó thực hiện 12 daođộng. Khi giảm độ dài của nó bớt 21 cm, trong cùng khoảng thời gian∆<small>t</small> như trên, con lắc thựchiện 16 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 100:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánhsáng đơn sắc<i><small>λ</small></i>, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng khơng đổi D, khoảng cách giữahai khe có thể thay đổi (nhưng<small>S1</small> và <small>S2</small> luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vânsáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách<small>S</small><sub>1</sub><small>S</small><sub>2</sub>một lượng∆<small>a</small>thì tại đó là vân sáng bậck và bậc 5k. Nếu tăng khoảng cách<small>S</small><sub>1</sub><small>S</small><sub>2</sub>thêm<small>3</small>∆<small>a</small>thì tại M là

<b>A.</b> vân sáng bậc 7. <b>B.</b> vân sáng bậc 9. <b>C.</b> vân sáng bậc 8. <b>D.</b>vân tối thứ 9.

<b>Câu 101:[VNA]</b>Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dâytruyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân đượctrạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây,công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệsố công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát nàycung cấp đầy đủ điện năng cho

<b>A.</b> 168 hộ dân. <b>B.</b> 504 hộ dân. <b>C.</b> 192 hộ dân. <b>D.</b>150 hộ dân.

<b>Câu 102:[VNA]</b>Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình tươngứng là<small>x</small><sub>1</sub><small>= A1cos</small><i><small>ωt cm</small></i>;<small>x</small><sub>2</sub><small>= A2cos</small><sup>³</sup><i><small>ωt +</small><sup>π</sup></i>

, tần số góc<i><small>ω</small></i>khơng đổi. Phương trình dao động tổng hợpcủa hai dao động trên là<small>x = 2</small><sup>p</sup><small>3 cos¡</small>

<b>Câu 104:[VNA]</b>Coban phóng xạ <sup>60</sup><small>Co</small> có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạgiảm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian

<b>Câu 105:[VNA]</b>Cho một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A. Biết tại thời điểm banđầu (<small>t = 0</small>) chất điểm đi qua vị trí có li độ <sup>A</sup>

<small>2</small> và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọađộ. Pha ban đầu của dao động là

<b>Câu 107:[VNA]</b>Người ta xây dựng đường dây tải điện 500 kV để truyền tải điện năng nhằmmục đích

<b>A.</b> tăng cơng suất nhà máy điện. <b>B.</b> tăng dòng điện trên dây tải.

<b>C.</b> tăng hệ số cơng suất nơi tiêu thụ. <b>D.</b>giảm hao phí khi truyền tải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 108:[VNA]</b>Một điện tích có độ lớn 10 <i><small>µC</small></i>bay với vận tốc<small>10</small><sup>6</sup> m/s vng góc với các đườngsức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 2 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điệntích là

<b>Câu 109:[VNA]</b>Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng vớiphương trình<small>u</small><sub>A</sub><small>= uB</small><i><small>= 2 cos (40πt)</small></i>cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, Blà 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là

<b>Câu 110:[VNA]</b>Một con lắc lị xo nằm ngang có tần số dao động riêng<i><small>ω = 10π</small></i>rad/s. tác dụngvào vật nặng theo phương của trục lò xo một ngoại lực biến thiên<small>Fn= F0cos (20</small><i><small>πt)</small></i>N. Sau một thờigian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tốc độ cực đại của vật là:

<small>I1. Khi tần số2f</small><sub>1</sub> thì cường độ dịng điện hiệu dụng là <small>p</small><sup>I</sup><sup>1</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 118:[VNA]</b>Tàu ngầm HQ-182 Hà Nội có cơng suất của động cơ là 4400 kW chạy bằngđiêzen- điện. Lấy<small>NA= 6, 023.10</small><sup>23</sup>. Coi trị số khối lượng ngun tử tính theo u bằng số khối củanó. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20% và trungbình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra 200 MeV thì thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg U235 là:

<b>A.</b> 18,6 ngày. <b>B.</b> 21,6 ngày. <b>C.</b> 20,1 ngày. <b>D.</b>19,9 ngày.

<b>Câu 119:[VNA]</b>Một dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu

<b>Câu 120:[VNA]</b>Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung

<small>C = 0,1</small>nF và cuộn cảm có độ tự cảm<i><small>L = 30 µH</small></i>. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vơ tuyếnthuộc dải

<b>A.</b> <small>i =p</small>

<small>22</small> <sup>cos</sup>

<small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>. <b>B.</b> <small>i =</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>i =</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>p22</small> <sup>cos</sup>

<small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>Câu 123:[VNA]</b>Một chất điểm khối lượng <small>m = 150</small> g, dao động điều hồ với phương trình<small>x =3 cos</small><sup>³</sup><small>2t +</small><i><small>π</small></i>

cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm này là

<b>Câu 124:[VNA]</b>Đặt vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R, trên cuộn dây thuần cảm và trên tụ điện lần lượt là100 V, 200 V và 300 V, giá trị của U là

<b>A.</b> <small>53, 55 kHz</small>. <b>B.</b> <small>223, 74 MHz</small>. <b>C.</b> <small>223, 55 MHz</small>. <b>D.</b><small>53, 62 kHz</small>.

<b>Câu 126:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cáchgiữa vân sáng bậc hai và vân sáng bậc năm cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Số vân sángquan sát được trên vùng giao thoa MN có bề rộng 11 mm (M ở vị trí vân trung tâm) là

<b>Câu 127:[VNA]</b>Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều <small>u = 200</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>(trong đó t tínhbằng giây) có giá trị<small>100p</small>

<small>2 V</small>và đang giảm. Sau thời điểm đó <sup>1</sup>

<small>300</small> <sup>s</sup>, điện áp này có giá trị là

<small>2</small>m/s. Cơ năng của vật dao động là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 129:[VNA]</b>Hạt nhân phóng xạ<sup>226</sup><sub>88</sub> <small>Ra</small>đứng yên phát ra hạt<i><small>α</small></i>theo phương trình<sup>226</sup><sub>88</sub> <i><small>Ra → α+X</small></i>

khơng kèm theo tia<i><small>γ</small></i>. Biết động năng hạt <i><small>α</small></i>là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằngsố khối tính theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là

<b>A.</b> 4,715 MeV. <b>B.</b> 6,596 MeV. <b>C.</b> 4,886 MeV. <b>D.</b>9,667 MeV.

<b>Câu 130:[VNA]</b>Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanhhạt nhân là chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tửhiđrô được xác định bằng biểu thức<small>En= −</small><sup>13, 6</sup>

<small>n2eV</small>(<small>n = 1, 2, 3,...</small>). Nếu nguyên tử hiđrô ở trạng tháicơ bản hấp thụ một phơtơn có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừngcó mức năng lượng cao hơn<small>Em. Cho biết khối lượng êlectronme= 9, 1.10</small><sup>−31</sup> kg, điện tích nguyêntố <small>e = 1,6.10−19</small> C, bán kính Bo là <small>r</small><sub>0</sub><small>= 5, 3.10</small><sup>−11</sup> m. Tốc độ của êlectron trên quỹ đạo ứng với mứcnăng lượng này là

<small>cm</small>. <b>B.</b> <small>x = 10cos</small><sup>³</sup><small>2</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>x = 5cos</small><sup>³</sup><small>2</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>cm</small>. <b>D.</b><small>x = 5cos</small><sup>³</sup><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>t (s)W</small><sub>đ</sub> <small>(mJ)</small>

<b>Câu 132:[VNA]</b>Thực hiện giao thoa khe Y-âng với hai bức xạ đơn sắc<i><small>λ</small></i><small>1</small> và <i><small>λ</small></i><small>2</small>thì khoảng vântương ứng là<small>i</small><sub>1</sub><small>= 0, 3</small>mm và<small>i</small><sub>2</sub><small>= 0, 4</small>mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng mộtphía với vân trung tâm và cách nhau 3 mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng nhau của hai bứcxạ, nếu vị trí vân sáng trùng nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạnAB (kể cả A và B) là

<b>Câu 133:[VNA]</b>Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âmđiểm, giống nhau với cơng suất phát âm khơng đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tạitrung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âmtrên cần đặt thêm tại O bằng

<b>Câu 134:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm,khoảng cách giữa hai khe là <small>a = 1,5 mm</small>, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là <small>D = 3 m</small>.Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là

<b>Câu 135:[VNA]</b>

Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây có sóng ngang hình sinchạy qua. Trong đó các phần tử dao động theo phương Ou, với vị trícân bằng có li độ<small>u = 0</small>. Bước sóng của sóng này bằng

<small>x (cm)u (mm)</small>

<b>Câu 136:[VNA]</b>Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng,hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm, khoảng cách hai khe tới màn là 2 m. Khoảng cách giữa vân sángbậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (<i><small>λ = 0,75 µm</small></i>) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 137:[VNA]</b>Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóngdừng, tần số sóng là 50 Hz. Khơng kể hai đầu A và B, trên dây có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóngtrên dây là

<b>Câu 138:[VNA]</b>Một nguồn điện một chiều có suất điện động và điện trở trong lần lượt làE<small>= 24 V, r = 3</small>Ω cung cấp điện cho mạch ngoài. Ban đầu mạch là điện trở <small>R</small><sub>1</sub><small>= 1</small>Ω. Nếu ta mắcthêm vào mạch ngoài điện trở <small>R</small><sub>2</sub> nối tiếp với điện trở <small>R</small><sub>1</sub> thì cơng suất tiêu thụ của mạch ngồikhơng đổi. Giá trị của<small>R2</small>là

<b>A.</b> <small>2p</small>

<small>2 + 1</small>. <b>D.</b> <small>p2 − 1</small>.

<small>N</small><sub>x</sub><small>, N</small><sub>y</sub>

<b>Câu 142:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều<small>u = U0cos (</small><i><small>ωt)</small></i>vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần,cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnhC đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại haiđầu điện trở là 78 V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớnlà 202,8 V; 30 V;<small>uR. Giá trịu</small><sub>R</sub>bằng

<b>Câu 143:[VNA]</b>Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang N và sóng dọcD. Biết vận tốc của sóng N là 32 km/s và của sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóngN và D cho thấy rằng sóng N đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất này ở cách máy ghi baoxa?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Câu 145:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB (chứa cuộn cảm thuần) nhưhình vẽ thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là<small>uAN= 200 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

và<small>u</small><sub>MB</sub><small>= 200 cos³</small>

<small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là

<b>A.</b><small>u = 40</small><sup>p</sup><small>5 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>A.</b> <small>|q| = 2, 6.10</small><sup>−9</sup> C. <b>B.</b> <small>|q| = 3, 4.10</small><sup>−7</sup> C. <b>C.</b> <small>|q| = 5, 3.10</small><sup>−9</sup> C. <b>D.</b><small>|q| = 1, 7.10</small><sup>−7</sup>C.

<b>Câu 147:[VNA]</b>Bắn một prôtôn vào hạt nhân <sup>7</sup><sub>3</sub><small>Li</small> đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân Xgiống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các góc bằngnhau là<small>60◦</small>. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữatốc độ của prơtơn và tốc độ độ của hạt nhân X là

<b>A.</b> <small>T = 2,00 ± 0,02 s</small>. <b>B.</b> <small>T = 2,06 ± 0,02 s</small>. <b>C.</b> <small>T = 2,13 ± 0,02 s</small>. <b>D.</b><small>T = 2,06 ± 0,2 s</small>.

<b>Câu 149:[VNA]</b>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số vàcó dạng như sau:<small>x</small><sub>1</sub><small>=</small><sup>p</sup><small>3 cos</small><i><small>¡4t + ϕ</small></i><small>1¢ cm, x</small><sub>2</sub><sub>= 2 cos</sub><i><small>¡4t + ϕ</small></i><small>2¢ cm</small>(t tính bằng giây) với<i><small>0 ≤ ϕ</small></i><small>1</small><i><small>− ϕ</small></i><small>2</small><i><small>≤ π</small></i>.Biết phương trình dao động có dạng<small>x = cos</small><sup>³</sup><small>4t +</small><i><small>π</small></i>

<b>Câu 151:[VNA]</b>Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha cóđiện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 220 V thì hiệu suất truyềntải điện năng là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụvẫn khơng thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng

<b>Câu 152:[VNA]</b>Một khung dây hình vng mỗi cạnh 5 cm được đặt vng góc với từ trường cócảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì độ lớn suất điện độngcảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng

<b>Câu 153:[VNA]</b>Biết cường độ âm chuẩn là <small>10</small><sup>−12</sup> <small>W/m</small><sup>2</sup>. Khi mức cường độ âm tại một điểm là

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 154:[VNA]</b>Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu mộtđoạn mạch

theo thời gian t như hình vẽ. Tần số của điện áp xoay chiều nàybằng

<small>u (V)</small>

<small>1, 0O</small>

<b>Câu 155:[VNA]</b>Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có cơng suất chiếu sáng bằng đèn dây tócloại 75 W. Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kWh. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6giờ thì trong 30 ngày số tiền điện sẽ giảm so với sử dụng đèn dây tóc nói trên trong cùng thời gianlà

<b>Câu 159:[VNA]</b>Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hịa với phương trình

<i><small>x = 6sin5πt</small></i>cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Vectơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiềudương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu<small>t = 0</small>) sau đây

<b>A.</b> <small>0, 3 s < t < 0,4 s</small>. <b>B.</b> <small>0 s < t < 0,1 s</small>. <b>C.</b> <small>0, 1 s < t < 0,2 s</small>. <b>D.</b><small>0, 2 s < t < 0,3 s</small>.

<b>Câu 160:[VNA]</b>

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm

<b>L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị</b>

nào sau đây?

<small>L (dB)</small>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 161:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều <small>u = U</small><sup>p</sup><small>2 cos (</small><i><small>ωt)</small></i> V (U và <i><small>ω</small></i> không đổi) vào hai đầu mộtđoạn mạch

mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòngđiện tức thời qua mạch,<i><small>ϕ</small></i>là độ lệch pha giữa u và i. Hình bênlà đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<i><small>ϕ</small></i>theo dung kháng<small>Z</small><sub>C</sub>củatụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R là

<b>A.</b> <small>86, 6</small>Ω. <b>B.</b> <small>100</small>Ω. <b>C.</b> <small>141, 2</small>Ω. <b>D.</b><small>173, 3</small>Ω.

<i><small>ϕ (rad)</small></i>

<small>273, 3100</small>

<b>Câu 162:[VNA]</b>Một sóng truyền từ N đến M theo phương truyền sóng trong khoảng thời gian

<small>6</small>. Biết chu kì sóng là T, biên độ sóng là 4 mm và khơng đổi trong q trình truyền sóng. Tại thờiđiểm t, li độ sóng tại M là 2 mm thì li độ sóng tại N là<small>−2</small>mm. Tại thời điểm (<small>t +</small>∆<small>t</small>) thì phần tửsóng tại M tới biên lần thứ 2. Khoảng thời gian∆<small>t</small>là

<b>Câu 169:[VNA]</b>Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suất không đổi đều theo mọihướng trong mơi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong mơi trường nhận đượcsóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì

<b>A.</b> mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. <b>B.</b> mức cường độ âm giảm 10 lần.

<b>C.</b> mức cường độ âm tăng 10 lần. <b>D.</b>mức cường độ âm tăng thêm 10 B.

<b>Câu 170:[VNA]</b>Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần sốgóc <small>10</small><sup>4</sup> <small>rad/s</small>. Điện tích cực đại trên tụ điện là <small>10</small><sup>−9</sup> <small>C</small>. Khi cường độ dịng điện trong mạch bằng

<small>6.10</small><sup>−6</sup> <small>A</small>thì điện tích trên tụ điện là

<b>A.</b> <small>4.10</small><sup>−10</sup><small>C</small>. <b>B.</b> <small>6.10</small><sup>−10</sup> <small>C</small>. <b>C.</b> <small>2.10</small><sup>−10</sup> <small>C</small>. <b>D.</b><small>8.10</small><sup>−10</sup><small>C</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Câu 171:[VNA]</b>Đặt một điện áp<small>u = 220</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>π +</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếpgồm điện trở<small>R = 100</small>Ω, tụ điện<small>C =</small><sup>10</sup>

<i><small>π</small></i> <sup>F</sup><sup>và cuộn cảm thuần có</sup><sup>L =</sup>

<i><small>π</small></i> <sup>H</sup><sup>. Biểu thức hiệu điện thế</sup>

trên hai đầu tụ điện là

<b>A.</b> <small>u</small><sub>C</sub><small>= 220 cosµ</small>

<small>100</small><i><small>πt −</small></i><sup>5</sup><i><sup>π</sup></i>

<small>100</small><i><small>πt −</small></i><sup>5</sup><i><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>u</small><sub>C</sub><small>= 220</small><sup>p</sup><small>2 cosµ</small>

<small>100</small><i><small>πt −</small></i><sup>7</sup><i><sup>π</sup></i>

<small>V</small>. <b>D.</b><small>u</small><sub>C</sub><small>= 220 cosµ</small>

<small>100</small><i><small>πt −</small></i><sup>7</sup><i><sup>π</sup></i>

<b>Câu 172:[VNA]</b>Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹpđến màn quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng<i><small>λ</small></i>thì trên màn quan sát,tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tính từ vân sáng trung tâm. Giữ cốđịnh các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3thì khoảng cách hai khe đã giảm <sup>1</sup>

<small>3</small> <sup>mm</sup>. Giá trị<i><small>λ</small></i>là

<b>A.</b> <small>0, 72</small><i><small>µm</small></i>. <b>B.</b> <small>0, 48</small><i><small>µm</small></i>. <b>C.</b> <small>0, 64</small><i><small>µm</small></i>. <b>D.</b><small>0, 45</small><i><small>µm</small></i>.

<b>Câu 173:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều<small>u = U0cos (</small><i><small>ωt)</small></i>vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuầnR mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Biết<i><small>4R = 3ωL</small></i>. Hệ số công suất của đoạnmạch bằng

<b>Câu 174:[VNA]</b>Một sợi dây dài<i><small>` = 2</small></i> m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừngxuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng

<b>Câu 175:[VNA]</b>Một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng<i><small>λ</small></i><small>1</small><i><small>= 0, 36 µm</small></i>trong thuỷ tinh và có bướcsóng bằng<i><small>λ</small></i><small>2</small><i><small>= 0, 42 µm</small></i>trong một chất lỏng. Chiết suất tỉ đối của chất lỏng so với thuỷ tinh (ứngvới bức xạ đó) là

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 181:[VNA]</b>Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong haimạch dao động

LC lí tưởng (mạch 1 là đường 1 và mạch 2 là đường 2). Tỉsố điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2là

<small>3</small> Ωvà tụ điện códung kháng<small>Z</small><sub>C</sub><small>= 100</small>Ω nối tiếp. Khi <small>u</small><sub>AM</sub><small>= 30</small><sup>p</sup><small>3 V</small> thì<small>u</small><sub>MB</sub><small>= 80 V</small>. Giá trị cực đại của dòng điệntrong mạch là

<b>A.</b> <small>p</small>

<b>Câu 183:[VNA]</b>Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,5 s từ thơnggiảm từ 1,2 Wb xuống cịn 0,2 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớnbằng

<b>Câu 184:[VNA]</b>Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên một bản tụ là<small>4.10−6</small> C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là<small>0, 1</small><i><small>π</small></i> A.Tần số dao động điện từ tự do trong mạch bằng

<b>Câu 185:[VNA]</b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một dịng điện khơng đổi điện áp Uthì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn - Ampe củađoạn mạch?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

<b>Câu 186:[VNA]</b>(ĐH - 2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung<small>0, 125</small><i><small>µF</small></i>

và một cuộn cảm có độ tự cảm<small>50</small><i><small>µH</small></i>. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cựcđại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

<small>−2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 188:[VNA]</b>Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một mànE đặt cách vật một khoảng 1,8 m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là

<b>Câu 189:[VNA]</b>Biết rằng khi điện trở mạch ngồi của một nguồn điện tăng từ <small>R1= 3</small> Ω đến

<small>R2= 10, 5</small> Ωthì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồnđiện đó là

<b>A.</b> <small>r = 7,5</small>Ω. <b>B.</b> <small>r = 6,75</small>Ω. <b>C.</b> <small>r = 10,5</small>Ω. <b>D.</b><small>r = 7</small> Ω.

<b>Câu 190:[VNA]</b>Đặt điện áp <small>u = 100</small><sup>p</sup><small>2cos (100</small><i><small>πt) V</small></i> vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồmđiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thayđổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầucuộn cảm là<small>U</small><sub>L</sub><small>= 97, 5</small>V. So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần

<b>A.</b> sớm pha hơn một góc<small>0, 22</small><i><small>π</small></i>. <b>B.</b> sớm pha hơn<small>0, 25</small><i><small>π</small></i>.

<b>C.</b> trễ pha hơn một góc<small>0, 22</small><i><small>π</small></i>. <b>D.</b>trễ pha hơn một góc<small>0, 25</small><i><small>π</small></i>.

<b>Câu 191:[VNA]</b>Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y-âng, khoảng cách từhai khe đến màn là 2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm có vân sáng bậc 5.Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâmkhơng thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng là

<b>A.</b> <small>0, 6</small><i><small>µm</small></i>. <b>B.</b> <small>0, 45</small><i><small>µm</small></i>. <b>C.</b> <small>0, 5</small><i><small>µm</small></i>. <b>D.</b><small>0, 55</small><i><small>µm</small></i>.

<b>Câu 192:[VNA]</b>Theo mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bảncủa nguyên tử hiđrô là<small>r0= 0, 53.10</small><sup>−10</sup> <small>m</small>và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừngđược xác định bằng biểu thức <small>En=</small> <sup>−13, 6</sup>

<small>n</small><sup>2</sup> eV, với <small>n = 1,2,3...</small> Một đám nguyên tử hiđrô đang ởtrạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908 nm. Tỉ số giữa phơtơn có năng lượnglớn nhất và phơtơn có năng lượng nhỏ nhất<i>có thể phát ra là</i>

.Tại B đo được mức cường độ âm là<small>L</small><sub>1</sub><small>= 50, 0</small> dB. Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ Btới C người ta thấy: thoạt tiên mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại <small>L</small><sub>2</sub><small>= 60, 0</small>dB sau đólại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại C là

<b>Câu 194:[VNA]</b>Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm<small>t1, trong mẫu</small>chất phóng xạ X có 60% số hạt nhân bị phân rã. Đến thời điểm<small>t</small><sub>2</sub><small>= t1+36</small>(ngày) số hạt nhân chưabị phân rã còn 2,5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của X là

<b>Câu 195:[VNA]</b>Tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm trên mặt nướcdao động cùng pha với nhau. Tần số dao động là 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

<b>Câu 196:[VNA]</b>Đặt điện áp<small>u = U0sin</small><i><small>ωt</small></i>vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điệntrở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầucuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch nàybằng

<b>Câu 197:[VNA]</b>Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức nănglượng<small>E</small><sub>K</sub><small>= −13, 6</small> eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là<small>0, 1218</small><i><small>µm</small></i>. Mức năng lượng ứng với quỹđạo L là

<b>A.</b> <small>3, 2 eV</small>. <b>B.</b> <small>−4, 1 eV</small>. <b>C.</b> <small>−3, 4 eV</small>. <b>D.</b><small>−5, 6 eV</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Câu 198:[VNA]</b>Một mạch dao động lí tưởng LC gồm một cuộn cảm <i><small>L = 500 µH</small></i> và một tụ điệncó điện dung<i><small>C = 5 µF</small></i>. Lấy<i><small>π</small></i><small>2</small>

<small>= 10</small>. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trịcực đại<small>Q0= 6.10</small><sup>−4</sup> C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

<b>A.</b> <small>i = 6cos</small><sup>³</sup><small>2.10</small><sup>4</sup><small>t +</small><i><small>π</small></i>

A. <b>B.</b> <small>i = 12cos</small><sup>³</sup><small>2.10</small><sup>4</sup><small>t −</small><i><small>π</small></i>

<b>C.</b> <small>i = 6cos</small><sup>³</sup><small>2.10</small><sup>6</sup><small>t −</small><i><small>π</small></i>

A. <b>D.</b><small>i = 12cos</small><sup>³</sup><small>2.10</small><sup>4</sup><small>t +</small><i><small>π</small></i>

<b>Câu 199:[VNA]</b>Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điệnmắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đođiện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vơn kế là như nhau.Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

<b>Câu 200:[VNA]</b>Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự

<small>f = 15</small>cm cho ảnh thật<small>A</small><sup>0</sup><small>B</small><sup>0</sup>cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là

<b>Câu 202:[VNA]</b>Một con lắc đơn có vật treo khối lượng<small>m = 0,01</small>kg kg mang điện tích<i><small>q = +5 µC</small></i>,được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hịa với biên độ góc <i><small>α</small></i><small>0= 0, 14</small> rad trong điệntrường đều, vectơ cường độ điện trường có độ lớn <small>E = 10</small><sup>4</sup> V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới.Lấy<small>g = 10 m/s</small><sup>2</sup>. Lực căng của dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc<i><small>α = ±</small><sup>α</sup></i><sup>0</sup>

<small>2</small> xấp xỉ bằng

<b>Câu 203:[VNA]</b>Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm bộ tụ điện và cuộn cảmthuần L. Khi<small>L = L1; C = C1</small>thì mạch thu được bước sóng <i><small>λ</small></i>. Khi<small>L = 3L1; C = C2</small>thì mạch thu đượcbước sóng là<small>2</small><i><small>λ</small></i>. Khi điều chỉnh cho<small>L = 2L1; C = C1+ 2C2</small> thì mạch thu được bước sóng là

<b>A.</b> Phản ứng thu năng lượng là<small>13 MeV</small>. <b>B.</b> Phản ứng toả năng lượng<small>14 MeV</small>.

<b>C.</b> Phản ứng thu năng lượng<small>14 MeV</small>. <b>D.</b>Phản ứng toả năng lượng<small>13 MeV</small>.

<b>Câu 205:[VNA]</b>Vật kính và thị kính của một kính thiên văn cách nhau một khoảng 1,25 m khingắm chừng ở vô cực. Thị kính có tiêu cự 5,0 cm. Số bội giác của kính này có giá trị

<b>Câu 206:[VNA]</b>

Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinhmắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầuđoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị củabiến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệuthu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật

<b>dẫn gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<small>U (.10 V)</small>

<small>22, 0</small>

<small>32, 9</small>

<small>55</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Câu 207:[VNA]</b>Trong mạch dao động lí tưởng tụ có điện dung<small>C = 2 nF</small>. Tại thời điểm <small>t1</small> thìcường độ dịng điện là<small>i</small><sub>1</sub><small>= 5 mA</small>, sau đó một khoảng thời gian <sup>T</sup>

<small>4</small> thì hiệu điện thế giữa hai bản tụlà<small>u</small><sub>2</sub><small>= 10 V</small>. Độ tự cảm của cuộn dây là

<b>Câu 208:[VNA]</b>

Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thờigian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vậtlà tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kểtừ<small>t = 0</small>, tốc độ trung bình của vật bằng

<small>0, 10, 20, 3</small>

<b>Câu 209:[VNA]</b>Cho phản ứng<small>p +</small><sup>7</sup><sub>3</sub><i><small>Li → X + α</small></i>. Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Helithu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Lấy khối lượng mol gần bằng số khối. Khối lượng ban đầucủa Liti là

<b>Câu 210:[VNA]</b>Trong ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động trịn đều quanh hạt nhân theoquỹ đạo trịn có bán kính <small>5.10</small><sup>−9</sup> cm. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượngcủa êlectron là<small>9, 1.10</small><sup>−31</sup>kg.

<b>A.</b> <small>0, 86.10</small><sup>16</sup>Hz. <b>B.</b> <small>0, 32.10</small><sup>16</sup>Hz. <b>C.</b> <small>0, 42.10</small><sup>16</sup>Hz. <b>D.</b><small>0, 72.10</small><sup>16</sup> Hz.

<b>Câu 211:[VNA]</b>Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phươngtrình lần lượt là <small>x1= A1cos(4</small><i><small>πt)</small></i> và <small>x2= A2cos(4</small><i><small>πt + ϕ</small></i><small>2)</small>. Phương trình dao động tổng hợp là <small>x =A1</small>

<small>3 cos¡4</small><i><small>πt + ϕ¢</small></i>, trong đó<i><small>ϕ</small></i><small>2</small><i><small>− ϕ =π</small></i>

<small>6</small>. Tỉ số <i><small>ϕϕ</small></i><small>2</small>

<small>mm</small> (t đo bằng giây). Tại thời điểm <small>t1</small> li độcủa điểm O là<small>2p</small>

<small>3</small>mm và đang giảm. Vận tốc dao động tại điểm O sau thời điểm đó một khoảng3 s là

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Câu 216:[VNA]</b>Tại hai điểm A và B có hai điện tích<small>qA, qB. Tại điểm M, một electron được thả</small>

<b>ra khơng vận tốc đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích. Tình huống nào sau đây không thể xảy</b>

<b>A.</b> <small>q</small><sub>A</sub><small>< 0, qB> 0</small>. <b>B.</b> <small>q</small><sub>A</sub><small>> 0, qB></small>0. <b>C.</b> <small>q</small><sub>A</sub><small>> 0, qB< 0</small>. <b>D.</b><small>|qA| = |qB|</small>.

<b>Câu 217:[VNA]</b>Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là<small>u = 10</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>và cường độdòng điện qua mạch là<small>i = 3</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

<b>A.</b> <i><small>F = 1,6cos(20t + π)</small></i>N. <b>B.</b> <i><small>F = 3,2cos(20t + π)</small></i>N.

<b>C.</b> <small>F = 3,2cos(20t)</small>N. <b>D.</b><small>F = 1,6cos(20t)</small>N.

<b>Câu 221:[VNA]</b>Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy<small>r0= 5, 3.10</small><sup>−11</sup> m;<small>me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup>

kg;<small>k = 9.10</small><sup>9</sup> <small>Nm</small><sup>2</sup><small>/C</small><sup>2</sup> và <small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup> C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường màêlectron đi được trong thời gian<small>10−8</small> s là

<b>Câu 222:[VNA]</b>Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượngcủa phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là<sup>235</sup><small>U</small>. Mỗi phân hạch của hạt nhân<sup>235</sup><small>U</small>tỏara năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Lấy khối lượng hạt nhânbằng số khối tính theo đơn vị u và<small>N</small><sub>A</sub><small>= 6, 02.10</small><sup>23</sup>. Nếu cơng suất của lị là 400 MW thì khối lượng<small>235U</small>cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>222 CÂU HỎI</b>

<b>Câu 1:[VNA]</b>Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngồihai đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Tốc độ truyền sóng trên dây là

<b>Câu 4:[VNA]</b>(QG - 2018) Cơng thốt êlectron của một kim loại là<small>7, 64.10</small><sup>−19</sup><small>J</small>. Lấy<small>h = 6,625.10</small><sup>−34</sup><small>Js</small>;

<small>c = 3.10</small><sup>8</sup> <small>m/s</small>. Giới hạn quang điện của kim loại này là

Chu kì dao động riêng của mạch:<i><small>T = 2π</small></i><sup>p</sup><i><small>LC = 2π</small></i><sup>p</sup><small>10−5.2, 5.10−6= 3, 14.10</small><sup>−5</sup><small>s</small>.

<b>Câu 6:[VNA]</b>(QG - 2019) Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong

<small>1</small>Ωđược nối với điện trở<small>R = 7</small>Ωthành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏanhiệt trên R là

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Cường độ dịng điện qua mạch chính<sub>I =</sub> <sup>E</sup>

<small>R + r</small><sup>=</sup><small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Câu 7:[VNA]</b>Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộncảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vớicường độ dòng điện trong mạch bằng

<small>2⇒ ZLC=p</small><sup>R</sup>

<small>3= 100</small>Ω<small>.</small>

Í Mạch có tính dung kháng<sub>⇒ Z</sub><sub>LC</sub><sub>= |Z</sub><sub>L</sub><sub>− Z</sub><sub>C</sub><sub>| = Z</sub><sub>C</sub><sub>− Z</sub><sub>L</sub><sub>= 100</sub>Ω<small>⇒ ZC= 300</small>Ω.Í Để<small>ULC= 0 ⇒</small>mạch có cộng hưởng thì<small>ZL= ZC= 300</small>Ω<small>⇒ L =</small><sup>3</sup>

<i><small>π</small></i> <sup>H</sup><sup>.</sup>

<b>Câu 9:[VNA]</b>(ĐH - 2009) Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gianbằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân cịnlại của đồng vị ấy?

<b>p Hướng dẫn:</b>

Ta có: ∆<small>NN=</small>

<small>µ1 − 2</small><sup>−</sup>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Gọi O là điểm nằm giữa hai điện tích và cách đều hai điện tích.

<b>– Cường độ điện trường do điện tích 1 gây ra là</b><small>E1.</small>

<b>– Cường độ điện trường do điện tích 2 gây ra là</b><small>E2.</small>

Í Vì O nằm giữa và cách đều hai điện tích<sub>⇒E</sub><small>1</small> và<small>E</small><sub>2</sub> cùng phương ngược hướng nhau.Í Cường độ điện trường tổng hợp tại O là<sub>E = |E</sub><sub>1</sub><sub>− E</sub><sub>2</sub><sub>| = 0</sub>.

<b>Câu 11:[VNA]</b>(ĐH - 2008) Mạch dao động của máy thu sóng vơ tuyến có tụ điện với điện dungC và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từcó bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điệncó điện dung<small>C</small><sup>0</sup>bằng

<small>C= 2 ⇒ C</small><sup>0</sup><small>= 3C</small>.

<b>Câu 12:[VNA]</b>Một hình vng cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều <small>B = 0,01</small>T. Đường sứctừ vng góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong<small>10</small><sup>−3</sup> s để mặt phẳng khung dây hợp vớiđường sức từ một góc 30<sup>◦</sup>. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ta có:<small>|ec| =¯</small>

<small>1.0, 01.0, 05</small><sup>2</sup><small>¡cos00</small>

<small>− cos 60</small><sup>0</sup><sup>¢</sup><small>10</small><sup>−3</sup>

<b>C.</b> H và K dao động lệch pha nhau góc <i><small>π</small></i>

<small>2</small>. <b>D.</b>H và K dao động ngược pha với nhau.

<b>p Hướng dẫn:</b>

<small>U</small><sub>1</sub> <small>= 5.</small>

<b>Câu 15:[VNA]</b>Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặtmột nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mứccường độ âm tại M là 70 dB, tại N là 30 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cườngđộ âm tại trung điểm MN khi đó là

Í <small>L</small><sub>M</sub><small>− LI= log</small> <sup>MI</sup>

<small>OM2= log</small><sup>¡49,5</sup><sup>2</sup><small>¢ ⇒ LI= 7 − log</small><sup>¡49,5</sup><sup>2</sup><small>¢ ≈ 3,61 B</small>.

<b>Câu 16:[VNA]</b>Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng<small>i = 2cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>.Nếu dùng ampe kế nhiệt kế để đo cường độ dòng điện của mạch thì tại<small>t = 1 s</small> ampe kế chỉ giá trịlà

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Í Với các vơn kế xoay chiều, ampe kế xoay chiều, số chỉ của vôn kế, ampe kế luôn cho biết giátrị hiệu dụng của điện áp hai đầu vơn kế và cường độ dịng điện trong mạch

<b>Í Kinh nghiệm: Đề bài cho thời gian</b><sub>t = 1 s</sub>để "bẫy" người làm tính giá trị tức thời dẫn đếnkết quả sai.

<b>Câu 17:[VNA]</b>Trong một nguồn phóng xạ <sup>32</sup><small>P</small>, (phơtpho) hiện tại có<small>10</small><sup>8</sup> ngun tử với chu kìbán rã là 14 ngày. Vậy 4 tuần lễ trước đó số nguyên tử<sup>32</sup><small>P</small>trong nguồn là

<b>A.</b> <small>10</small><sup>12</sup>nguyên tử. <b><small>B</small></b> <small>4.10</small><sup>8</sup> nguyên tử. <b>C.</b> <small>2.10</small><sup>8</sup>nguyên tử. <b>D.</b><small>16.10</small><sup>8</sup> nguyên tử.

<b>Câu 18:[VNA]</b>Khi một vật dao động điều hịa thì

<b>A.</b>lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

<b>B.</b>gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

<b>C.</b>lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

<b><small>D</small></b> vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

<i><small>λ</small></i> <sup>< k <</sup>

<i><small>λ</small></i> <sup>⇒ −4, 1 < k < 4, 1 ⇒</sup><sup>Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại.</sup>

<b>Câu 20:[VNA]</b>Một hạt có khối lượng nghỉ <small>m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối</small>lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chânkhông) là

<b><small>A</small></b> <small>1, 25m0.</small> <b>B.</b> <small>0, 36m0.</small> <b>C.</b> <small>1, 75m0.</small> <b>D.</b><small>0, 25m0.</small>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Khối lượng động:<small>m =</small><sub>s</sub> <sup>m</sup><sup>0</sup><small>1 −</small>

<small>µ0, 6cc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Í Năng lượng của 1 phơtơn:<i><small>ε =</small></i><sup>hc</sup>

<b> Kinh nghiệm: Ta có thể dùng kiến thức tổ hợp trong toán học để hiều rằng khi đám (khối)</b>

nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng thứ n thì sẽ phát ra<small>C</small><sup>2</sup><sub>n</sub> bức xạ.

<b>Câu 24:[VNA]</b>Vào thời điểm ban đầu, điện tích ở một bản tụ điện của mạch dao động LC có giátrị cực đại<small>4.10</small><sup>−6</sup> <small>C.</small>Đến thời điểm <small>t =</small><sup>T</sup>

<small>3</small> (T là chu kỳ dao động riêng của mạch) thì điện tích củabản tụ này có giá trị là

Bốn nguồn mắc nối tiếp<small>⇒</small>E<small>b= 4</small>E và<small>rb= 4r</small>.

<b>Câu 26:[VNA]</b>Một khung dây phẳng diện tích 20 <small>cm</small><sup>2</sup> gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều

<small>B = 2.10</small><sup>−4</sup> T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30<sup>◦</sup>. Người ta giảm đều cảm ứngtừ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thờigian từ trường biến đổi có độ lớn là

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Từ thơng qua N khung dây:Φ<i><small>= NBS cos α</small></i>.

Í Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30<small>◦</small> <i><small>⇒ α = 60</small></i><sup>◦</sup>.Í Suất điện động cảm ứng:<small>e</small><sub>C</sub><small>=</small>∆Φ

<b><small>A</small></b> tăng tần số thêm 10 Hz. <b>B.</b> tăng tần số thêm 30 Hz.

<b>C.</b> giảm tần số đi 10 Hz. <b>D.</b>giảm tần cịn <sup>20</sup>

Í k là số bụng sóng: <sup>f</sup><sup>2</sup>

<small>f1=</small> <sup>k</sup><sup>2</sup><small>k1=</small><sup>4</sup>

<small>3⇒ f2=</small><sup>4f</sup><sup>1</sup>

<small>3= 40 Hz</small>

Í Vậy phải tăng tần số thêm 10 Hz.

<b>Câu 28:[VNA]</b>Một vật dao động điều hòa với biên độ<small>A = 10</small>cm. Xét chuyển động theo một chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

từ vị trí cân bằng ra biên. Khi đó, tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ

<small>x0</small> bằng với tốc độ trung bình khi vật đi từ vị trí <small>x0</small> đến biên và bằng 40 cm/s. Tốc độ trung bìnhcủa vật trong một chu kỳ là

<small>t</small><sub>1</sub> <small>=</small> <sup>A − x</sup><sup>0</sup><small>t</small><sub>2</sub><small>t1+ t2=</small><sup>T</sup>

<b>A.</b> 50Ω. <b><small>B</small></b> 20Ω. <b>C.</b> 40Ω. <b>D.</b>30Ω.

<small>40 50</small>

<small>(L/C)</small><sup>0.5</sup> <small>(</small>Ω<small>)(U</small><sub>L</sub><small>+ UC)</small><sup>2</sup><small>.10</small><sup>4</sup><small>(V</small><sup>2</sup><small>)</small>

<b>p Hướng dẫn:</b>

<small>R+ ULU</small><sub>C</sub><small>(UL+ UC)</small><sup>2</sup> <small>⇒</small>

<small>R</small><sup>2</sup><small>+</small><sup>L</sup><small>C(UL+ UC)</small><sup>2</sup><small>⇒</small>

<small>+ 4004.104</small>

<small>+ 160010.104</small>

<small>⇒ R = 20</small>Ω.

<b>Câu 30:[VNA]</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánhsáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúngba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và<i><small>λ</small></i>. Giá trị<i><small>λ</small></i><b>gần nhất với giá</b>

trị nào sau đây?

Í Để tồn tại vị trí cả ba hệ vân sáng trùng nhau thì bước sóng <i><small>λ</small></i>phải thõa mãn <small>k</small><i><small>λ = 2nλ</small></i><small>1⇒</small>

<i><small>λ =</small></i><sup>2n</sup><i><sup>λ</sup></i><sup>1</sup>

<small>k=</small><sup>1, 32n</sup><small>k</small> .

Í Ta để ý rằng vị trí này là sự trùng nhau của đúng 3 bức xạ, do đó với mỗi giá trị của n chỉtồn tại 1 giá trị của k

Í Sử dụng chức năng Mode<sub>→</sub>7 với<small>n = 2</small>ta thu được<i><small>λ = 0,528 µm</small></i>.

<b>Câu 31:[VNA]</b>Một hạt có khối lượng nghỉ<small>m0</small> chuyển động với tốc độ <small>v =p</small>

<small>3</small> <sup>c</sup> (c là tốc độ ánhsáng trong chân không). Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là

<small>p3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Theo thuyết tương đối:<small>W</small><sub>đ</sub><small>= E − E0=s</small><sup>E</sup><sup>0</sup><small>1 −</small><sup>v</sup>

<small>− E0=r</small><sup>E</sup><sup>0</sup><small>1 −</small><sup>8</sup>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Í Cường độ dòng điện trong mạch là:<small>I =</small> <sup>E</sup>

<b> Kinh nghiệm: Để xảy ra hiện tượng quang điện ngồi thì</b><i><small>λ ≤ λ</small></i><small>0.</small>

<b>Câu 39:[VNA]</b>Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là <small>A</small><sub>1</sub><small>=8 cm; A</small><sub>2</sub><small>= 15 cm</small> và lệch pha nhau <small>0, 5</small><i><small>π</small></i>. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độbằng

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Cơng suất hao phí:∆<small>P =</small><sup>P</sup>

Í Để cơng suất hao phí giảm 100 lần thì điện áp phải tăng 10 lần.

<b> Kinh nghiệm: Khi tăng điện áp n lần thì hao phí điện năng giảm</b><small>n</small><sup>2</sup>lần.

<b>Câu 42:[VNA]</b>Một máy biến thế có số vịng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ quamọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệudụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

<b>p Hướng dẫn:</b>

<small>N1= 5000; N2= 1000; U1= 100 VU1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b> Kinh nghiệm: Tốc độ truyền sóng trong một mơi trường xác định luôn không đổi. Tốc độ dao</b>

động của phần tử vật chất mơi trường thì biến thiên điều hồ (ln thay đổi theo thời gian).

<b>Câu 44:[VNA]</b>Đặt điện áp<small>u = U0cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small> vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm

<small>A</small>. <b>B.</b> <small>i =</small><sup>p</sup><small>6 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b><small>C</small></b> <small>i = 2</small><sup>p</sup><small>3 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>. <b>D.</b><small>i =</small><sup>p</sup><small>3 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>= 1 ⇔Ã</small>

<small>a=</small> <sup>4, 5</sup>

<small>a − 0,2</small><sup>⇒ a = 2 mm.</sup>

<b>Câu 46:[VNA]</b>Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rơto gồm 10 cặp cực (10cực nam và 10 cực bắc). Rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tầnsố bằng

<b>Câu 47:[VNA]</b>Một êlectron chuyển động trịn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ <small>10</small><sup>−3</sup> <small>T.</small>

Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Cho điện tích nguyên tố<small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup><small>C</small>; khối lượngcủa êlectron<small>me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup> <small>kg</small>. Vận tốc dài của êlectron lấy gần đúng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Câu 49:[VNA]</b>Đặt điện áp <small>u = 240</small><sup>p</sup><small>2 cos 100</small><i><small>πt</small></i> V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần,cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần<small>40</small> Ω, cuộn dây thuần cảm có cảmkháng<small>20</small>Ω, và tụ điện có dung kháng<small>60</small>Ω. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

<b>A.</b> <small>i = 3</small><sup>p</sup><small>2 cos 100</small><i><small>πt A</small></i>. <b><small>B</small></b> <small>i = 6cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>C.</b> <small>i = 3</small><sup>p</sup><small>2 cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<small>A</small>. <b>D.</b><small>i = 6cos</small><sup>³</sup><small>100</small><i><small>πt −</small><sup>π</sup></i>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Biểu diễn phức cường độ dòng điện trong mạch:<small>i =</small><sup>u</sup>

<small>Z=</small> <sup>240</sup><small>p</small>

<small>40 + (20 − 60)i</small><sup>= 6</sup>∠<small>+</small><i><small>π</small></i>

<small>4⇒ i = 6 cos³</small>

<small>100</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>Câu 50:[VNA]</b>Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tựcảm 5<i><small>µH</small></i> và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tầnsố riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trongkhơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ là<small>3.10</small><sup>8</sup> m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 mđến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị

<small>C</small><sub>min</sub><small>=</small> <sup>40</sup>

<small>¡3.108.2</small><i><small>π¢</small></i><sup>2</sup><small>.5.10−6= 9.10</small><sup>−11</sup><small>F = 90 pFC</small><sub>max</sub><small>=</small> <sup>100</sup>

<small>1 −</small> <sup>1</sup><small>n2</small>

<small>13, 6 eV.</small>

Í Với n là các số ngun thì chỉ có<i><small>ε = 12,75 eV</small></i>thoả mãn.

<b>Câu 52:[VNA]</b>Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, haikhe hẹp cách nhau 1mm. Xét về một phía vân trung tâm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 củấnh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất (<i><small>λ</small></i><small>d</small><i><small>= 0, 76 µm</small></i>) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tímcó bước sóng ngắn nhất (<i><small>λ</small></i><small>t</small><i><small>= 0, 38 µm</small></i>) trên màn (gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo đượclà 0,38 mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đođược là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Bề rộng quang phổ bậc 1 được tính bằng:<small>L = id− it=</small><sup>D</sup>

<small>a</small><sup>(</sup><i><small>λ</small></i><small>d</small><i><small>− λ</small></i><small>t) = 0,38D = 0,38 ⇒ D = 1 m</small>.Í Khi dịch màn<small>L0= 0, 57 = 0, 38D</small><sup>0</sup><small>⇒ D</small><sup>0</sup><small>= 1, 5 m</small>.

Í Vậy màn đã dịch 50 cm.

<b>Câu 53:[VNA]</b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

trị hiệu dụng bằng U. Để<small>u</small><sub>R</sub> trễ pha <i><small>π</small></i>

<small>4</small> so với u thì phải điều chỉnh tần số f đến giá trị<small>f0. Giá trị</small>

<small>f0</small><b>gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Khi<sub>f = 50</sub>Hz<i><small>⇒ ω = 100π</small></i>rad/s thì<small>U</small><sub>R</sub><small>= U ⇒</small>mạch cộng hưởng:<small>C =</small> <sup>1</sup>

<i><small>ω</small></i><small>2L</small>.Í Khi<sub>f = f</sub><small>0, mạch cóu</small><sub>R</sub>trễ pha <i><small>π</small></i>

<small>4</small> so với u<small>⇒</small>u sớm pha <i><small>π</small></i>

<small>4</small> so với i hay<i><small>ϕ =</small><sup>π</sup></i>

<small>4</small>.Í Ta có:<small>tan</small><i><small>π</small></i>

<small>4= 1 =</small><sup>Z</sup><sup>L</sup><sup>− Z</sup><sup>C</sup>

<small>R</small> <i><small>⇒ Lω</small></i><small>0−</small> <sup>1</sup>

<small>C</small><i><small>ω</small></i><small>0</small><i><small>= R ⇔ ω</small></i><small>0−</small><i><small>ω</small></i><small>2</small>

<i><small>⇔ ω</small></i><small>0−</small><sup>(100</sup><i><small>π)</small></i><small>2</small>

<i><small>ω</small></i><small>0</small> <i><small>= 100π ⇔ 4f</small></i><sup>2</sup><small>0− 200f0− 100</small><sup>2</sup><small>= 0 ⇒ f0= 80 Hz.</small>

<b>Câu 54:[VNA]</b>Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểmvới công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s.Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với điểm A. Thờigian người đó chuyển động từ A đến B là

<b>Câu 55:[VNA]</b>Ba điểm M, N, K theo thứ tự trên sợi dây đàn hồi thỏa mãn<small>MN = 2</small> cm,<small>MK = 3</small>

cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ 2 cm thì K sẽcó li độ là

<b> Kinh nghiệm: Em nên nhớ đặc điểm của sóng dừng: các điểm nằm trên cùng bó thì dao động</b>

cùng pha; các điểm trên 2 bó liền kề thì dao động ngược pha nhau.

<b>Câu 56:[VNA]</b>Tại một phịng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự dog bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là<small>T = 1,919 ± 0,001 s</small> và

<i><small>` = 0,9 ± 0,002 m</small></i>. Bỏ qua sai số của số<i><small>π</small></i>. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

<i><small>`</small></i> <sup>+ 2</sup>

<small>= 9, 648</small>

<small>µ0, 002</small>

<small>0, 9+ 2.</small><sup>0, 001</sup><small>1, 919¶</small>

<small>= 0, 031 m/s</small><sup>2</sup><small>⇒ g = 9, 648 ± 0031 m/s</small><sup>2</sup><small>.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Câu 57:[VNA]</b>Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một cănphòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vậntốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hịa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳngsong song với nhau. Gọi∆<small>t</small>là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dâytreo song song nhau. Lấy<i><small>g = π</small></i><sup>2</sup><small>m/s</small><sup>2</sup>. Giá trị∆<small>t</small><b>gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

cm và<i><small>α</small></i><small>2</small><i><small>= α</small></i><small>0cosµ10</small><i><small>π</small></i>

<small>8t −</small><i><small>π</small></i>

.Í Hai dây treo song song:

<small>= 0, 42 s</small>.

<b>Câu 58:[VNA]</b>Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thayđổi được, một tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụngvà tần số ln khơng đổi. Ban đầu<small>L = L1, cho R thay đổi khiR = R1</small> thì cơng suất tiêu thụ củamạch AB lớn nhất là<small>Pmax 1= 92</small>W. Sau đó cố định<small>R = R1, cho L thay đổi, khiL = L2</small> thì cơng suấttiêu thụ của mạch AB lớn nhất là<small>Pmax 2. Giá trị củaPmax 2</small> bằng

<small>R1⇒ Pmax 2= 2Pmax 1= 184 W</small>.

<b>Câu 59:[VNA]</b>Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòacùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí<small>S</small><sub>1</sub>và<small>S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng</small>6 cm. Trên đoạn thẳng<small>S</small><sub>1</sub><small>S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên</small>độ cực đại cách nhau

<b>p Hướng dẫn:</b>

Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liền kề trên đường nối hai nguồn là: <small>d =</small> <i><small>λ</small></i>

<small>2=3 cm</small>.

<b>Câu 60:[VNA]</b>Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến nơi tiêu thụbằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500 kW, tổng điện trở đường dâytải điện là<small>20</small>Ωvà hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải nàybằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>C.</b> <small>q = 2,5sin</small><sup>³</sup><small>2000t −</small><i><small>π</small></i>

<i><small>µC</small></i>. <b><small>D</small></b> <small>q = 25sin</small><sup>³</sup><small>2000t −</small><i><small>π</small></i>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Trong mạch dao động LC, điện tích trễ pha<small>0, 5</small><i><small>π</small></i>so với cường độ dòng điện trong mạch.

<small>q =</small> <sup>0, 05</sup><small>2000</small><sup>sin</sup>

<small>100t −</small><i><small>π</small></i>

<small>= 25 sin</small><sup>³</sup><small>100t −</small><i><small>π</small></i>

<b>Câu 62:[VNA]</b>Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp giống nhau daođộng với tần số 80 Hz, tốc độ truyền sóng 0,8 m/s. Tính từ đường trung trực của hai nguồn, điểmM cách hai nguồn lần lượt 20,25 cm và 26,75 cm nằm trên

<b>A.</b> đường cực tiểu thứ 6. <b><small>B</small></b> đường cực tiểu thứ 7.

<b>C.</b> đường cực đại bậc 6. <b>D.</b>đường cực đại bậc 7.

<b><small>A</small></b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 60000 km/s</small>. <b>B.</b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 70000 km/s</small>. <b>C.</b> <small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 74627 km/s</small>. <b>D.</b><small>v</small><sub>max</sub><small>≈ 77643 km/s</small>.

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Các êlectron sau khi tách ra khỏi catôt được tăng tốc bởi điện trường giữa anơt và catơt.Í Khi đó động năng của êlectron khi đập và anơt chính bằng cơng của lực điện:

<small>eU =</small><sup>1</sup><small>2</small><sup>mv</sup>

<small>⇒ v =s</small>

<b>A.</b> <i><small>e = 0,8cos(8πt − π) V</small></i>. <b>B.</b> <i><small>e = 6,4πcos(8πt − π) V</small></i>.

<b><small>C</small></b> <i><small>e = 6,4πcos</small></i><sup>³</sup><small>8</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<small>V</small>. <b>D.</b><i><small>e = 6,4π.10</small></i><sup>−2</sup><small>cos</small><sup>³</sup><small>8</small><i><small>πt +</small><sup>π</sup></i>

<b>Câu 65:[VNA]</b>

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí; điện trở R;nguồn điện có E<small>= 12</small> V và <small>r = 1</small>Ω. Biết đường kính của mỗi vịng dây rất nhỏso với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dịngđiện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là <small>2, 51.10</small><sup>−2</sup>

<small>R + 1</small><sup>⇒ R = 5</sup>Ω.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Câu 66:[VNA]</b>Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy<small>r0= 5, 3.10</small><sup>−11</sup><small>m; me= 9, 1.10</small><sup>−31</sup><small>kg; k =9.10</small><sup>9</sup><small>N.m</small><sup>2</sup><small>/C</small><sup>2</sup>và<small>e = 1,6.10</small><sup>−19</sup><small>C</small>. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectronđi được trong thời gian<small>10</small><sup>−8</sup> s là

<small>mr</small>.Í Quãng đường êlectron bay được trong thời gian t:<sub>s = vt =</sub>

Í Giải (1) và (2):<small>K</small><i><sub>α</sub></i><small>= 1, 58 MeV; KO= 0, 37 MeV</small>.

<b> Kinh nghiệm: Hệ thức</b><sub>W = K</sub><sub>sau</sub><sub>−K</sub><sub>trước</sub> chỉ đúng khi phản ứng hạt nhân khơng có sự tham giacủa phơtơn<i><small>γ</small></i>.

<b>Câu 68:[VNA]</b>Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (<small>t = 0</small>), có một mẫuchất X nguyên chất. Tại thời điểm<small>t</small><sub>1</sub>và<small>t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu</small>tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm<small>t</small><sub>3</sub><small>= 2t1+ 3t2, tỉ số đó là</small>

<b>p Hướng dẫn:</b>

Í Số hạt X cịn lại sau thời gian t:<small>N</small><sub>X</sub><small>= N0.2</small><sup>−</sup><small>tT</small>

Í Số hạt Y sinh ra sau thời gian t:<small>NY=</small>∆<small>N = N0</small>

<small>1 − 2</small><sup>−</sup><small>tT</small>

<small>⇒</small><sup>N</sup><sup>Y</sup><small>N</small><sub>X</sub><small>= 2</small>

<small>tT − 1</small>

Í Xét tại<small>t1</small>và <small>t2</small>ta có:

<small>2 = 2t</small><sub>1</sub><small>T − 13 = 2</small>

<small>T − 1⇒</small>

<small>t</small><sub>1</sub><small>T = 32</small>

<small>T = 4(∗)</small>

Í Tại<small>t3:</small><sup>N</sup><sup>Y</sup><small>NX= 2</small>

<small>t − 1 = 2</small>

<small>2t1+ 3t2</small>

<small>T= 1 =</small>

<b>điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>

</div>

×