Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

phân loại câu hỏi đúng sai bài 6 các phân tử sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.52 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> MỤC LỤC</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:22.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh </b>

<b>6</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU:</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài:</b>

Hiện nay trong chương trình sinh học lớp 10 bài 6 “CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINHHỌC “ làm tiền đề cho chủ đề 1 ớp 12 : CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA DI TRUYỀNVÀ BIẾN DỊ đã được khai thác và sử dụng vào rất nhiều trong các kì thi.

Trong thực tế giáo dục 2018 và định hường thi tốt nghiệp 2025 của bộgiáo duch và đào tạo, thay đổi trong bài thi đành giá năng lực và đánh giá tư duycủa các trường để xét tuyển sinh đại học,định hướng thi học sinh giỏi năm học2024 – 2025 của sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa, thực tế giảng dạy trường THPTTriệu Sơn 1 tôi thấy cứ mỗi khi làm bài tập đến chủ đề cơ sở phân tử và đặc biệtlà dạng câu hỏi mới Đúng - Sai thì học sinh lúng túng và khó khăn vì phần lớncác câu hỏi dạng này là câu hỏi tổng hợp.

Đặc biệt cá nhân tôi nhận thấy trong các đề thi chọn học sinh giỏi của tỉnhThanh hóa , ngồi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia mấy năm trở lại đây,dạng câu hỏiđúng – sai cũng như trong chọn 1 đáp án đúng xuất hiện khá phổ biến , thườnglà bài tập để chốt điểm 9, 10 trong kỳ thi THPT hay điểm 19,20 trong kỳ thiHSG . Phải nói rằng đây là một dạng bài tập rất hay và tổng hợp nhiều yếu tốyêu cầu học sinh phải nắm vững các cơ chế di truyền phân tử và các dạng vậndụng hiện tượng di truyền phân tử phù hợp với xu thế đề thi của Bộ GD- ĐTtheo hướng phân loại học sinh và định hướng thi 2025 .Quả thực đây là mộttrong những điểm mới và khó đối với học sinh và một bộ phận giáo viên.

Vấn đề đặt ra là: Với dạng câu hỏi đúng – sai chuyên đề phân tử học sinh sẽnhận dạng phân loại và giải quyết như thế nào để trong thời gian cho phép họcsinh giải quyết được dạng toán này trong đề thi THPT mỗi câu khoảng 5 phútcòn trong đề thi học sinh giỏi mỗi câu khoảng 10 đến 12 phút .muốn học sinhđạt được mục tiêu đó thì ngay từ lớp 10 bài 6 ‘CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINHHỌC’ các em phải được trang bị kiến thức đầy đủ, chuẩn theo yêu cầu của giáo

<i><b>dục 2018 .Vì vậy tơi quyết định chọn đề tài: “Phân loại câu hỏi đúng – sai bài</b></i>

<i><b>6 các đại phân tử sinh học 10,,</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nắm vững kiến thức bài 6 là cơ sở để nghiên cứu về các hiện tượng qui luậtcủa di truyền phân tử, từ đó vận dụng vào việc dạy học sinh khối 12 ôn thi họcsinh giỏi, ôn thi cho kì thi TN THPT nhằm giúp học sinh thu được kết quả caotrong các kì thi này.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đề tài này nghiên cứu vấn đề:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Vận dụng lí thuyết về các phân tử sinh học để giải thích cơ sở vật chất ở cấpđộ phân tử trong các tế bào, đặc biệt là các cơ chế, các dạng tốn di truyền phântử.

Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học , tôichọn hai nhóm học sinh thuộc 2 lớp ban cơ bản của Trường trung học phổthông Triệu Sơn 1 , cụ thể :

- Lớp thực nghiệm 10 C<small>4</small> năm học 2023 – 2024.- Lớp đối chứng 10C<small>3</small> năm học 2023 – 2024 .

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết:

+ Nghiên cứu lí thuyết về các phân tử sinh hoch , các cơ chế di truyền phân tử,các dạng toán về di truyền phân tử.

+ Thu thập dạng bài tập từ các tài liệu.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:

+ Đưa ra một số bài tâp yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học đểgiải quyết các bài tập đó.

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:2.1.1.CARBOHYDRATE.[1]</b>

- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O với tỉ lệ H : O là 2 : 1.

- Các monosaccharide, đặc biệt là glucose, đóng vai trị cung cấp năng lượng cho tế bào; là thành phần cấu tạo của disaccharide, polysaccharide - Sucrose: phân tử đường được vận chuyển giữa các mô, cơ quan ở thực vật.

- Một số polysaccharide như tinh bột (ở thực vật), glycogen (ở động vật) đóng vai trị dự trữ năng lượng trong tế bào, còn cellulose là thành phần chính củathành tế bào thực vật.

<b>1. Monosaccharide </b>

- Loại carbohydrate đơn giản nhất. Công thức phân tử: CnH2n On (thường có 3-7 ngun tử carbon), cịn gọi là đường đơn. Phổ biến là các triose, pentose và hexose.

- Các monosaccharide đều là chất khử nên còn được gọi là đường khử.

<b>2. Disaccharide</b>

Cịn gọi là đường đơi. Một số disaccharide phổ biến: sucrose (có nhiều trong quả, mía, củ cải đường,...), lactose (trong sữa).

<b>3. Polysaccharide</b>

Polysaccharide là polymer (hợp chất có cầu trúc đa phân) của các

monosaccharide kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside, được hình thành qua nhiều phản ứng ngưng tụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Polysaccharide có thể gồm một hoặc một số loại monosaccharide.-Có 4 loại : tinh bột, Cellulose, glycogen, ki tin.

<b>2.1.2 PROTEIN.[1]</b>

<i><b> 1. Amino acid</b></i>

- Có khoảng 20 loại amino acid chính tham gia câu tạo proteinvới trật tự khác nhau => nhiều loại protein.

- Các amino acid này khác nhau về mạch bên (gốc R).

- Những amino acid mà người và động vật không tự tổng hợp được nhưng cần thiết cho hoạt động sống nên phải thu nhận từ nguồn thức ăn, gọi là amino acid khơng thay thế.

Ví dụ: lysine, tryptophan....

<b>2. Protein</b>

- Chiếm hơn 50% khối lượng vật chất khô của tế bào.

- Là polymer sinh học, cấu tạo từ hàng chục đến hàng trăm nghìn gốc amino acid, kết hợp với nhau bằng liên kết peptide, tạo thành chuỗi thẳng, không phân nhánh.

- Gồm các nguyên tố: C, H, O, N, S và một số nguyên tố khác như P, Zn, Fe, Cu, Mg, Vai trò: Protein tham gia hầu hết các hoạt động sống của tế bào.+ Là chất xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng (enzyme);

+ Là thành phần cấu trúc nên tế bào, cơ thể;

+ Tham gia vận chuyển các chất qua màng, trong tế bào và trong cơ thể; + Điều hồ các q trình trao đổi chất, truyền thơng tin di truyền, sinh trưởng, phát triển, sinh sản; vận động tế bào và cơ thể+ Bảo vệ cơ thể chống lại sự nhiễm virus, vi khuẩn và các bệnh tật;

+ Cấu trúc bậc 2 là dạng xoắn hoặc gấp nép cục bộ trong không gian của chuỗi polypeptide nhờ các liên kết hydrogen giữa các nguyên tử H và O của các liên kết peptide.

<b>2.1.3.NUCLEICACID.[1]1. Nucleotide</b>

- Cấu tạo gồm 3 phần:+ Gốc phosphate.

+ Đường pentose: gồm hai loại deoxyribose và ribose.

+ Nitrogenous base: gồm hai nhóm: RNA là purine (A, G) và pyrimidine (C, U). DNA là purine (A, G) và pyrimidine (C, U).- Là đơn phân cấu tạo nên nucleic acid; một số nucleotide cung cấp năng lượng trực tiếp cho nhiều hoạt động sống của tế bào, tham gia quá trình truyền tin nội bào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-Mỗi nucleotide chỉ khác nhau bởi thành phần nitrogenour base nên tên gọi của nucleotide chính là tên của nitrogenous base.

- Một nucleotide có khối lượng trung bình 300 đvC và dài trung bình 3,4A<small>0</small>.

<b>2. DNA và RNA</b>

- Các nucleotide kết hợp với nhau qua liên kết phosphodiester,

hình thành giữa đường pentose của nucleotide này với gốc phosphate của nucleoti de kế tiếp tạo thành chuỗi polynucleotide.

- Phân tử DNA ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polynucleotide dài có chiều ngược nhau (5' - 3' và 3 - 5'), xoắn song song xung quanh một trục tưởng tượng, liên kết với nhau bằng liên kết hydrogen theo nguyên tắc bổ sung.

- Số loại DNA và RNA vô cùng đa dạng. Mỗi lồi, mỗi cá thể đều có thành phầnDNA đặc trưng.

- Nucleic acid có vai trị quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.- DNA và RNA trong phân tử có 2 loại liên kết là:

+ Liên kết phosphodiester trong một nucleotide và giữa các nucleotid kếtiếp trên 1 chuỗi là loại liên kết bền vững.

+Liên kết hydrogene theo nguyên tắc bổ sung giữa hai mạchpolynucleotid của DNA và các đoạn có liên kết bổ sung của tRNA hay rRNA.Làloại liên kết yếu, nhưng số lượng lớn đảm bảo cấu hình khơng gian đồng thời dễdàng để phân tử DNA thực hiện chức năng sinh học của mình.

*Lưu ý có 3 dạng tốn liên quan đến DNA.

<b>*DẠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG.[4]</b>

Một gen có tổng số nucleotid là N, khối lượng là M, chiều dài là L, chu kỳ xoắn là C, Số lượng từng loại nu là A,T,G,C.

N = A+T+G+C = 2A+2G = Cx20 = M:300 = 2L/3,4. L = (A+G)x3.4 = 3,4x N/2 = CX34 M= Nx300 = (A+G) x 2x 300 = Cx20x300

<b>*DẠNG 2: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI NU VÀ LIÊN KẾT HIDRO.[4]</b>

<b> - Tính số lượng từng loại nu A,T,G,X bằng cách giải hệ phương trình. Phương trình 1 theo nguyên tắc bổ sung : </b>

<b> Theo số lượng nucleotid :A+G = N/2 . Theo % từng loại nucleotid: A+G= 50%</b>

<b>Phương trình 2 đầu bài cho: Dựa vào dữ kiện đầu bài -Tính liên kết hidrogen kí hiệu là H : H = 2A+3G = N - G</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>*DẠNG 3: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI NU TRÊN TỪNG MẠCH CỦA GEN.[4]</b>

<b>- Tính số lượng từng loại nu A,T,G,C bằng cách giải hệ phương trình.Phương trình 1 theo nguyên tắc bổ sung : </b>

<b> Theo số lượng nucleotid :A+G = N/2 . Theo % từng loại nucleotid: A+G= 50%Phương trình 2 dựa vào dữ đầu bài cho:</b>

<b>-Tính số lượng nu từng loại trên từng mạch theo nguyên tắc bổ sung:+Theo số lượng nucleotid : </b>

<b> A = T = A<small>1</small> + A<small>2</small> = T<small>1</small>+ T<small>2</small> = A<small>1</small> + T<small>1</small> Vi A<small>1</small> = T<small>2</small> ; T<small>1</small> = A<small>2</small> G = C = G<small>1</small> + G<small>2</small> = C<small>1</small>+ C<small>2</small> = G<small>1</small> + X<small>1</small> Vi G<small>1</small> = C<small>2</small> ; C<small>1</small> = G<small>2</small>+Theo % nu : </b>

<b> %A = %T = (%A<small>1</small>+%A<small>2</small> ):2 = (%T<small>1</small>+ %T<small>2</small>):2 = (%A<small>1</small>+%T<small>1</small>):2 %G = %C = (%G<small>1</small>+%G<small>2</small> ):2 = (%C<small>1</small>+ %C<small>2</small>):2 = (%G<small>1</small>+%C<small>1</small>):22.1.4. LIPD.[1]</b>

- Là nhóm các phân tử sinh học có cấu tạo hóa học đa dạng, thường khơng tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như ether, acetone.

- Là nhóm phân tử lớn, khơng có cấu trúc đa phân (polymer).

<b>1. Triglyceride (dầu, mỡ)</b>

- Đóng vai trị dự trữ năng lượng trong tế bào và cơ thể.

- Một gam triglyceride sản sinh ra năng lượng gấp khoảng hai lần so với một gam carbohydrate.

- Ở động vật, lượng triglyceride dư thừa so với nhu cầu hằng ngày có thể được chuyền thành mỡ dự trữ.

- Triglyceride cịn là dung mơi

hồ tan nhiều vitamin như A, D, E, K nên cân thiết cho sự hấp thu các vitamin này.

<b>2. Phospholipid</b>

- Là thành phần chính của màng sinh chất.- Gồm một đầu ưa nước và hai đuôi kị nước.

<b>2.1.5.THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN TỬ SINH HỌC.[1]1. Nhận biết đường khử </b>

Trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao, đường khử sẽ khử ion kim loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2. Nhận biết tinh bột (phản ứng iodine)</b></i>

Khi trộn dung dịch chứa iodine với tinh bột, iodine sẽ đi vào bên trong chuỗi xoắn amylose của tinh bột tạo thành phức hợp có màu xanh đen.

<b>3. Nhận biết protein (phản ứng Biuret)</b>

Trong môi trường kiềm, các kiên kết peptide trong phân tử protein tương tác vớiion Cu<small>2+</small> tạo thành phức chất có màu tím.

<b>4. Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương của triglyceride)</b>

Dầu thực vật tan một phần trong ethanol nhưng không tan trong nước nên tạo thành dạng nhũ tương trắng đục.

Dầu thực vật tan một phần trong ethanol nhưng không tan trong nước nên tạo thành dạng nhũ tương trắng đục.

- Các thí nghiệm có thể được thực hiện nhiều lần để tăng độ tin cậy cho kết quả thu được.

<i><b>Thí nghiệm 4: Nhận biết lipid (sự tạo nhũ tương của triglyceride)</b></i>

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trong thực tế giảng dạy trường THPT Triệu Sơn 1 thì dạng câu hỏi đúng – sainày là 1 dạng khác của câu hỏi nhiều lựa chọn chỉ khác có tính phân hóa cao chongười học.

Bản thân cá nhân tơi nhận thấy trong các đề thi tốt nghiệp trung học phổ thơng ,đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh, ngồi tỉnh , bài tập về các chất trong tế bào đặcbiết là nucleic acid và protein xuất hiện khá phổ biến. Phải nói rằng đây là mộtdạng bài tập rất hay và tổng hợp nhiều yếu tố rất phù hợp với xu thế đề thi củaBộ GD- ĐT .Quả thực đây là một trong những điểm khó đối với học sinh vàmột bộ phận giáo viên và là dạng câu hỏi để chốt điểm 9,10 trong các kỳ thi.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm:2.3.1.Câu hỏi dạng nhớ và hiểu .</b>

<b>*Lưu ý : Nhớ cấu tạo, chức năng các đơn phân cấu tạo nên các đại phân tửsinh học trong tế bào.</b>

<b>*Câu hỏi: Trắc nghiệm đúng sai các em trả lời từ câu 1 đến câu 4 trong mỗi ý</b>

a),b),c),d) ở mỗi câu các em chọn đúng hoặc sai: 4 câu.

<b>Câu 1. </b>Khi nói về carbohydrate mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai ?[1] <b>a.Carbohydrate là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O.</b>

b.Người ta dựa vào số loại đơn phân có trong phân tử để chia saccharide ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa.

c. Saccharose có tên gọi là đường nho.

d.Cellulose là một polysaccharide không tan trong nước

<b>Câu 2. </b> Khi nói về các chất trong tế bào mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai ?[1]

a.Glycogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm. b.Glucose là nguyên liệu chủ yếu cho hơ hấp tế bào.

c.Lipid là nhóm chất được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

d.Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

<b>Câu 3. </b>Khi nói về Lipid mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai ?[1]

a.Chất béo rắn là loại chất béo chứa hàm lượng lớn các gốc acid béo no

b.Chất béo chứa các gốc acid không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường vàđược gọi là mỡ.

c. Phospholipid và steroid thuộc loại Lipid phức tạp.

d. Một phân tử phospholipid có cấu tạo bao gồm 1 phân tử glycerol và 1 phân tửacid béo và 1 nhóm phosphate.

<b>Câu 4. </b>Khi nói về cấu trúc khơng gian của protein mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai ?.[1]

a.Cấu trúc bậc 1 của protein được hình thành do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.

b.Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide kết hợp với nhau.

c.Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein là chuỗi polypeptide ở dạng xoắn hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn.

d.Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học.

<b>ĐÁP ÁN: 4 câu, mỗi câu 4 lệnh hỏi: 4 x 1 đ = 4đ.</b>

Điểm mỗi câu:

-Chọn 1 phương án đúng 0,1đ -Chọn 2 phương án đúng 0,25đ -Chọn 3 phương án đúng 1,5đ -Chọn 4 phương án đúng 1 đ.

<b>CâuLệnh câu hỏi</b>

<b>Đ/A ( Đ/S)CâuLệnh câu hỏi</b>

<b>Đ/A ( Đ/S)1</b>

<b>*Câu hỏi: Trắc nghiệm đúng sai các em trả lời từ câu 1 đến câu 4 trong mỗi ý</b>

a),b),c),d) ở mỗi câu các em chọn đúng hoặc sai: 4 câu.

<b>Câu 1. Hình vẽ dưới đây mô tả cấu trúc của ba loại đường đơn 6C ( Fructose, </b>

Glucose và Galcatose) phổ biến trong tế bào.Mỗi kết luận sau đây về 3 loại đường là đúng hay sai?[2]

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

a.Fructose tham gia cấu tạo nên 2 loại đường đôi là sucrose và lactose.

b.Glucose là đơn phân cấu tạo nên các loại đường đôi và đường đa.

c.Galactose là đơn phân cấu tạo nên lactose có phản ứng Benedict màu đỏ ghạchđặc trưng.

d.ba loại đường này có chung cơng thức phân tử là C6H12O6 chỉ khác nhau công thức cấu tạo.

<b>Câu 2: Quan sát hình ảnh sau một học sinh đã đưa ra các kết luận, mỗi kết luận </b>

sau là đúng hay sai? [6]

a. Phân tử này được cấu tạo bởi các nguyên tố C,H,O,N và một số nguyên tố hóahọc khác.

b. Đây là cấu trúc của phân tử lipid.

c. Nhận biết phân tử này bằng cách dùng phép thử Benedict.

d. Trong khẩu phần ăn thiếu chất này thì cơ thể, đặc biệt là trẻ em, thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị phù nề và dễ mắc bệnh truyền nhiễm.

<b>Câu 3. Quan sát hình 1, một học sinh đưa ra các kết luận, mỗi kết luận sau là </b>

đúng hay sai?[5]

Hình 1. Cấu trúc của các polysaccharide.

a.Trong hình trên chất : A- Tinh bột; B- Glycogen; C- Cellulose.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

b.Chất A gồm các <i><small>α</small></i> glucose liên kết với nhau bằng các liên kết 1-4 glycoside tạo thành mạch Amylose không phân nhánh và các mạch Amylopectin phân nhánh (ít). Là chất dự trữ trong tế bào thực vật.

c. Chất B gồm các <i><small>α</small></i> glucose liên kết với nhau bằng các liên kết 1-4 glycoside tạo thành mạch phân nhánh nhiều. Là chất dự trữ trong tế bào động vật.

d.Chất C gồm các <i><small>β</small></i> glucose liên kết với nhau bằng các liên kết 1-4 glycoside

<b>không phân nhánh tạo thành sợi, tấm rất bền chắc. Cấu trúc thành tế bào thực </b>

a. Hình (a) cấu trúc phân tử mRNA, hình (b) cấu trúc tRNA.

b RNA thơng tin (mRNA) khơng có liên kết hydrogen, được dùng làm khuôn đểtổng hợp protein ở ribosome.

c. RNA vận chuyển (tRNA), có liên kết hydrogen trên toàn phân tử, làm nhiệm vụ vận chuyển amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã.

d. RNA vận chuyển (tRNA) có một đầu 5’ để gắn amino acid và một đầu 3’ mang bộ ba đối mã.

<b>ĐÁP ÁN: 4 câu, mỗi câu 4 lệnh hỏi: 4 x 1 đ = 4đ.</b>

Điểm mỗi câu:

-Chọn 1 phương án đúng 0,1đ -Chọn 2 phương án đúng 0,25đ -Chọn 3 phương án đúng 0,5đ -Chọn 4 phương án đúng 1 đ.

<b>CâuLệnh câu hỏi</b>

<b>Đ/A ( Đ/S)CâuLệnh câu hỏi</b>

<b>Đ/A ( Đ/S)1</b>

</div>

×