Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

nhu cầu và cung ứng đường chấp nhận thương mại và tương quan thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 3</b>

<b>Giá cả hàng hóa tươngquan cân bằng vớithương mại - phân tích</b>

<b>cân bằng cục bộ </b>

<b>Đường chấp nhậnthương mại </b>

<b>Giá cả hàng hóa tươngquan cân bằng vớithương mại - phân tích</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> GIÁ CẢ HÀNG HÓA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ </b>

+ Trục tung đo lường giá cả tương quan+ Trục hồnh đo lường lượng hàng hóa X

DX và SX tại đồ thị (a) và (c) phản ánh đườngnhu cầu và đường cung ứng hàng hóa X củaquốc gia 1 và quốc gia 2 (trong trường hợpkhơng có thương mại), trong đó:

<small>Thị trường của quốcgia 1 về hàng hóa X</small>

<small>Thị trường quốc tếvề hàng hóa X</small>

<small>Thị trường của quốcgia 2 về hàng hóa X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> GIÁ CẢ HÀNG HÓA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ </b>

<b>Khi khơng có thương mại </b>

+ Đồ thị (a) cho thấy, cung hàng hóa X bằngvới cầu hàng hóa X , quốc gia 1 sản xuất vàtiêu dùng tại A với giá cả tương quan của X làP1

+ Đồ thị (c) cho thấy, cung hàng hóa X bằng

với cầu hàng hóa X, quốc gia 2 sản xuất và tiêudùng tại A’ với giá tương quan của X là P3

<small>Thị trường của quốcgia 1 về hàng hóa X</small>

<small>Thị trường quốc tếvề hàng hóa X</small>

<small>Thị trường của quốcgia 2 về hàng hóa X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> GIÁ CẢ HÀNG HÓA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ </b>

<b>Khi có thương mại </b>

Giá tương quan của X sẽ nằm ở giữa P1 và P3nếu cả hai quốc gia đều lớn: s

+ Ở mức giá P2 > P1, quốc gia 1 sẽ sản xuấtnhiều sản phẩm X hơn mức tiêu dùng để xuấtkhẩu.

+ Ở mức giá P2 < P3, quốc gia 2 sẽ cầu một khốilượng sản phẩm X lớn hơn so với cung trong

<small>Thị trường của quốcgia 1 về hàng hóa X</small>

<small>Thị trường quốc tếvề hàng hóa X</small>

<small>Thị trường của quốcgia 2 về hàng hóa X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> GIÁ CẢ HÀNG HÓA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CỤC BỘ </b>

=> Tại đồ thị (b), đường cung xuất khẩu của quốcgia 1 (đường S) cắt đường cầu nhập khẩu của

quốc gia 2 (đường D) tại E* => P2 là giá cả tươngquan cân bằng của hàng hóa X

-Trong đồ thị (b), tại mức giá cao => P2, cungxuất khẩu đã vượt quá cầu nhập khẩu nên giátương quan của X sẽ giảm xuống đến P2.

<small>Thị trường của quốcgia 1 về hàng hóa X</small>

<small>Thị trường quốc tếvề hàng hóa X</small>

<small>Thị trường của quốcgia 2 về hàng hóa X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 1.Nguồn gốc và khái niệm </b>

chấp nhận ở các tương quan giá khác nhau

<b>Được xây dựng trên đường giới hạn khả năngsản xuất </b>

+ hệ thống đường bàng quang

+ mức giá cả hàng hóa tương quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 2.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 1</b>

<b>Trong nền kinh tế đóng</b>

Quốc gia 1 sản xuất và tiêu dùng tại điểmcân bằng A tại đồ thị (a), với mức giá tươngquan PA = ¼

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 2.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 1</b>

<b><small>Khi có thương mại</small></b>

<small> => QG1 chuyển sang chun mơn hóa khơng hồntồn hàng hóa X</small>

<small> + Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PB = 1,QG1 chuyển tới sản xuất tại B </small>

<small>+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PF =1/2,QG1 chuyển tới sản xuất tại F </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 2.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 1</b>

=>Các điểm A, H, E của đồ thị (a) tương ứng làcác điểm O, H, E của đồ thị (b)

=>Hình dáng: cong theo trục đo lường lượnghàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế so sánh X=> PX/PY cần tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 3.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 2</b>

<b>Trong nền kinh tế đóng </b>

Quốc gia 2 sản xuất và tiêu dùng tại điểm cânbằng A’ tại đồ thị (a), với mức giá tương quanPA’ = 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 3.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 2</b>

<b>Khi có thương mại </b>

<b><small>=> QG2 chuyển sang chun mơn hóa khơng hồn</small></b>

<small>tồn hàng hóa Y (tại các điểm gần với trục tung):</small>

<b><small>+ thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PB’ = 1,</small></b>

<small>QG2 chuyển tới sản xuất tại B </small>

<b><small>+ Thương mại diễn ra tại mức giá tương quan PF’ =2,</small></b>

<small>QG2 chuyển tới sản xuất tại F’ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI 3.Nguồn gốc và hình dáng đường chấp nhận thương mạicủa quốc gia 2</b>

<b>=>Các điểm A’, H’, E’ của đồ thị (a) tương ứng</b>

là các điểm O, H’, E’ của đồ thị (b)

=>Hình dáng: cong theo trục đo lường lượnghàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế so

=>Để QG2 xuất khẩu nhiều hàng hóa Y =>PX/PY cần giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>GIÁ CẢ HÀNG HĨA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CHUNG </b>

<b>Giá cả hàng hóa</b>

<b>tương quan cân bằngvới thương mại </b>

<small>Hai đường chấpnhận thương mại cắtnhau tạo thành điểm</small>

<small>cân bằng thươngmại.</small>

<small>Chỉ có tại mức giátương quan cânbằng thương mạimới cân bằng giữa</small>

<small>hai quốc gia</small>

<small>Tại bất kỳ mức giátương quan nàokhác, lượng hàng hóa</small>

<small>nhập khẩu, xuấtkhẩu mong muốn sẽ</small>

<small>không phù hợp vớinhau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>GIÁ CẢ HÀNG HÓA TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG VỚITHƯƠNG MẠI - PHÂN TÍCH CÂN BẰNG CHUNG </b>

<b>Phân tích cân bằng chung </b>

<small>Đường chấp nhận thương mại của hai quốc gia cắt nhautại điểm E, giá tương quancân bằng với thương mại tạiPB=PB'=1. Tại PB thương mại cân bằng.</small>

<small>Tại mọi PX/PY khác, thương mại sẽ không cân bằngGiá cả hàng hóa tương quan cân bằng PB =1 với</small>

<small>thương mại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>TƯƠNG QUAN THƯƠNG MẠI </b>

<b>1.Khái niệm và đo lường tương quan thương mại </b>

<small>Tương quan thương mại của một quốcgia được biểu thị bằng quan hệ tỉ lệ giữagiá cả hàng hóa xuất khẩu và giá cả</small>

<small>hàng hóa nhập khẩu của quốc gia đó.</small>

<small>Được đo lường bằng tỉ lệ chỉ số giá xuất</small>

<small>khẩu chung và chỉ số giá nhập khẩu chung </small>

<small>Nhu cầu cung ứng thay đổi liên tục theothời gian, các đường chấp nhận thươngmại sẽ chuyển dịch, thay đổi khối lượngvà tương quan thương mại </small>

<small>Diễn giải kết quả vàviết kết luận.</small>

<b><small>KẾT BÀI</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

THANK YOU!<sup>THANK YOU!</sup>

Do you have any questions for me before we go?

</div>

×