Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

quy luật về lợi thế so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.87 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ </b>

<i><b>ĐỀ TÀI THẢO LUẬN </b></i>

<i><b>QUY LUẬT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.1. QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VỀ THƯƠNG MẠI. 3 1.1.1. Bối cảnh ra đời của trường phái trọng thương về thương mại ... 3 1.1.2.Quan điểm chính của học thuyết trọng thương... 3 1.1.3. Đánh giáhọc thuyết trọng thương ... 4 1.2. THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI. HỌC THUYẾT CỦA

ADAM SMITH... 5 1.2.1. Bối cảnh ra đời của học thuyết ... 51.2.2. Lợi thế tuyệt đối... 5 1.2.3.Đánh giá học thuyết của Adam Smith ... 7

1.3. THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ SO SÁNH. HỌC THUYẾT CỦA DAVID RICARDO ... 7

1.3.1. Bối cảnh hình thành học thuyết ... 7 1.3.2. Quyluật về lợi thế so sánh... 8 1.3.3. Thặng dư từthương mại ... 9 1.3.4. Trường hợp ngoại lệcủa quy luật lợi thế so sánh... 9 1.3.5. Lợi thế so sánh với sự tham giacủa tiền tệ... 9 1.3.6. Đánh giá học thuyết của DavidRicardo ... 11 1.3.7. Đánh giá chung về các học thuyết cổ điểnvề thương mại quốc tế ... 11 TÀI LIỆU THAMKHẢO... 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I: QUY LUẬT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH </b>

<b>1.1.QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VỀ THƯƠNG MẠI 1.1.1. Bối cảnh ra đời của trường phái trọng thương về thương mại ∙ </b>

Về mặt kinh tế, chính trị: Trường phái trọng thương ra đời ở những năm cuối phươngthức sản xuất phong kiến và thời kì đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Thờikì này giai cấp tư sản ra đời và ngày càng lớn mạnh thúc đẩy thương nghiệp phát triểnmạnh

∙ Về các phát kiến địa lý: Thời kì này chứng kiến nhiều phát kiến địa lý vĩ đại trong lịch sửlồi người và có tác động to lớn tới sự ra đời hoạt động thương mại quốc tế như việcColombus tìm ra châu Mỹ (1492), Vasco Da Gama tìm ra con đường biển đến Ẩn Độ(1498), góp phần tạo cơ hội cho Bồ Đào Nha có thể giao thương với Ấn Độ và cácnước Nam Á khác.

Do đó, cần thiết phải có một lý thuyết kinh tế làm cơ sở lý luận, giải thích cho hoạtđộng thương mại quốc tế thời kì này của chủ nghĩa tư bản. Học thuyết trọng thương đã ra đờitrong bối cảnh đó.

<b>1.1.2. Quan điểm chính của học thuyết trọng thương </b>

Các nhà trọng thương cho rằng một quốc gia muốn giàu có thì phải có xuất khẩu nhiều hơnnhập khẩu. Thặng dư xuất khẩu thu hồi trở lại bằng các đơn vị tiền tệ là vàng và bạc. Một

quốc gia càng có nhiều vàng bạc thì càng thể hiện là một quốc gia giàu có

Các học giả chỉ coi tiền là tài sản quốc gia, nước nào càng nhiều tiền thì càng giàu có,hàng hóa chỉ là phương tiện để tăng thêm khối lượng tiền tệ, trong khi thời kì này vàng đangđược sử dụng với tư cách là tiền tệ. Do chức năng của vàng, bạc là những kim loại q có thểtích trữ hay bảo tồn giá trị. Trong khi đó, các nhà trọng thương đề cao tiết kiệm, coi đó làcách tích lũy tài sản.

Ngày nay, sự giàu có của một quốc gia được thể hiện, đo lường bằng khả năng về nguồn lực con người, tài nguyên có cung cấp cho sản xuất và dịch vụ. Nguồn lực càng phong phú, sử dụng có hiệu quả thì dịng chảy hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn con người càng dồi dào, tiêu chuẩn sống của quốc gia càng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Lý do các nhà trọng thương mơ ước trong việc tích lũy vàng bạc: Các nhà trọng thương </i>

viết theo ý chí các nhà cầm quyền và tăng khả năng của quốc gia

3 ∙ Có nhiều vàng bạc sẽ có quyền lực và quân đội mạnh, củng cố khả năng của quốc gia;

tăng cường quân đội tạo điều kiện cho họ có được nhiều thuộc địa ∙ Có nhiều tiền vàng tức là họ có khả năng bn bán trao đổi cao hơn. Bằng chính sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu chính phủ có thể khuyến khích tăng sản lượng quốc dân và công ăn việc làm

<i>Chủ trương của nhà trọng tương: ủng hộ chính phủ kiểm soát chặt chẽ về kinh tế và</i>

tăng cường chủ nghĩa dân tộc về kinh tế vì tin tưởng rằng thăng dư thương mại chỉ xuất hiệnkhi chiếm được từ nước khác. Theo đó:

∙ Đối với xuất khẩu, nhà nước thực hiện các biện pháp khuyến khích xuất khẩu như: trợ cấp, trợ giá, bù lỗ cho xuất khẩu

∙ Đối với nhập khẩu, nhà nước thực hiện các biện pháp hạn chế như: lập hàng ràothuế quan để bảo hộ mậu dịch, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất,duy trì hạn ngạch và đánh thuế nhập khẩu cao với hàng tiêu dùng.

Một ví dụ cụ thể cho việc này là ở Tây Ban Nha, các nhà kinh tế khuyên các nhà cầmquyền áp dụng các biện pháp giữ gìn khối lượng vàng chuyển từ châu Mỹ về. Nhà nước canthiệp vào hoạt động thương mại, kiểm soát nhập khẩu và nghiêm cấm xuất khẩu vàng. Mụcđích cuối cùng của sự điều tiết, can thiệp này là duy trì hiện tượng xuất siêu trong cán cânthương mại

<b>1.1.3. Đánh giá học thuyết trọng thương </b>

<i>1.1.3.1. Ưu điểm </i>

Đây là học thuyết đầu tiên đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốctế. Tư tưởng đề cao thương mại tiến bộ hơn các trào lưu tư tưởng phong kiến đương thời -

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vốn coi thường thương mại và chỉ coi trọng sản xuất tự cung tự cấp, đặc biệt là coi trọng sảnxuất nông nghiệp và khai thác. Có thể coi học thuyết trọng thương là tun ngơn tư tưởng củachủ nghĩa tư bản giai đoạn tích luỹ ban đầu.

Thấy được vai trò của Nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương nói riêng vàhoạt động kinh tế nói chung thơng qua các cơng cụ như thuế quan, hạn ngạch, độc quyềntrong ngoại thương...

Lần đầu tiên trong lịch sử, lý thuyết về kinh tế được nâng lên như là lý thuyết khoahọc, khác hẳn với các tư tưởng kinh tế thời trung cổ giải thích các hiện tượng kinh tế bằngquan niệm tơn giáo.

<i>1.1.3.2. Nhược điểm </i>

Học thuyết cịn nhiều luận điểm khơng chính xác, phiến diện về tiêu chuẩn đánh giásự giàu có của quốc gia, về lợi ích khi tham gia vào thương mại quốc tế, tính ngang giá trongtrao đổi quốc tế, về tác động của cán cân thương mại.

Học thuyết chỉ giải thích được các hiện tượng bề ngồi của thương mại quốc tế màchưa phân tích được bản chất quan hệ bên trong của các hoạt động thương mại quốc tế. Họcthuyết trọng thương được đánh giá là ít tính lý luận và chủ yếu nêu lên dưới hình thức lờikhun thực tiễn về chính sách thương mại, mang nặng tính kinh nghiệm (rút ra từ thực tiễnthương mại của Anh và Pháp).

Tóm lại, học thuyết trọng thương là học thuyết mặc dù còn khá nhiều điểm phiến diện,nhưng có vai trị mở đường cho việc nghiên cứu một cách khoa học các hiện tượng thươngmại quốc tế. Học thuyết đã chỉ ra sự cần thiết và cách thức tác động của Nhà nước đến hoạtđộng ngoại thương.

<b>1.2.THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI. HỌC THUYẾT CỦA ADAM SMITH </b>

<b>1.2.1. Bối cảnh ra đời của học thuyết </b>

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nửa cuối thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự suy tàn của chủ nghĩa trọng thương và sự hình thành trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Thực tiễn đó địi hỏi cần có lý thuyết phân tích sâu sắc sự vận động của nó và đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

những biện pháp nhằm làm giàu cho giai cấp tư sản, chủ nghĩa trọng thương với những quan điểm phiến diện đã hạn chế tự do thương mại và điều này mâu thuẫn với lợi ích của đơng đảotầng lớp tư bản cơng nghiệp, nông nghiệp và nội thương.

Với sự tan rã của chủ nghĩa trọng thương, các học thuyết kinh tế mới thuộc trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển như chủ nghĩa trọng nông ở Pháp, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith... ra đời và phù hợp với giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản.

<b>1.2.2. Lợi thế tuyệt đối </b>

Ơng cho rằng sự giàu có của mỗi quốc gia không chỉ được đo bằng số lượng vàng,kim loại quý tích trữ được, mà chủ yếu là do số hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra, mà giátrị của hàng hóa do lao động quyết định.

Adam Smith trên cơ sở ủng hộ tự do thương mại, tự do sản xuất kinh doanh cho rằng: mỗi quốc gia nên chun mơn hóa trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Một nước sẽ có

lợi nếu tập trung chun mơn hóa sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối (baogồm cả lợi thế tự nhiên và lợi thế do tay nghề), tức là sản phẩm có chi phí sản xuất tính theogiờ cơng quy chuẩn thấp hơn rồi bán ra nước ngoài, trao đổi lấy những sản phẩm khác mà cácquốc gia nước ngồi có lợi thế tuyệt đối. Sản xuất và trao đổi sản phẩm dựa trên cơ sở lợi thếtuyệt đối sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho cả quốc gia xuất khẩu lẫn quốc gia nhập khẩu vànhờ vậy có lợi cho cả thế giới nói chung.

Về vai trò của Nhà nước, Adam Smith coi trọng “Bàn tay vơ hình”, tức: Nhà nướckhơng nên can thiệp vào nền kinh tế nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, mà để chúngtự vận động theo các quy luật kinh tế khách quan. Nền kinh tế cần phải được phát triển trêncơ sở tự do kinh tế (tự do sản xuất, tự do liên doanh, liên kết, tự do mậu dịch). Hoạt động sảnxuất và lưu thông hàng hóa được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vơ hình.

Từ đó ta có thể thấy sự đối nghịch giữa 2 trường phái: Thặng dư thương mại chỉ thu được bằng cách đi tước đoạt từ nước khác và ủng hộ sự quản lí chặt chẽ về hoạt động kinh tế và thương mại (Các nhà trong thương) với (Adam Smith): Thặng dư có thể thu được từ thương mại và ủng hộ cho tự do hóa kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Minh họa về lợi thế tuyệt đối: </i>

Việt Nam Trung QuốcLúa gạo (kg/đvlđ) 12 6

<b>Bảng 1.2: Bảng về năng suất lao động của Việt Nam và Trung Quốc </b>

Theo bảng trên, Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất lúa gạo, vì với cùng 1đơn vị lao động, Việt Nam sản xuất ra nhiều lúa gạo (12kg) hơn so với Trung Quốc (6kg).Tương tự, Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải, vì với cùng 1 đơn vị lao động,Trung Quốc vẫn xuất ra nhiều vải (10m) hơn so với Việt Nam (5m).

Hai quốc gia tiến hành trao đổi các mặt hàng mình có lợi thế tuyệt đối lấy mặt hàngkhơng có lợi thế tuyệt đối. Giả thiết tỉ lệ trao đổi quốc tế là 1:1. Nếu Việt Nam lấy 12kg lúagạo đổi lấy 12m vải của Trung Quốc, thì Việt Nam sẽ có lợi 7m vải, vì trong nội địa ViệtNam chỉ có thể đổi 12kg lúa mì lấy 5m vải mà thôi. Tương tự như vậy, nếu Trung Quốc nhậntừ Việt Nam 12kg lúa gạo, thì Trung Quốc đã không phải mất 2 đơn vị lao động để sản xuấtlúa gạo trong nước (do mỗi đơn vị lao động Trung Quốc chỉ sản xuất được 6kg lúa gạo), vớithời gian đó, Trung Quốc chỉ tập trung cho sản xuất vải thì sẽ được 20m (2 đơn vị lao động x10m). Trong đó, 12m dùng để trao đổi với Việt Nam, cịn 8m là lợi ích thuộc về Trung Quốc.Lúc này, cả thế giới sẽ lợi thêm 7m + 8m = 15m vải so với khơng có trao đổi thương mại.

Vậy nên, cả hai quốc gia đều có lợi hơn so với khi khơng có trao đổi thương mại quốc tế, nhờ vào việc chuyên mơn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mình có lợi thế tuyệt đối, và nhờ đó mang lại lợi ích chung cho thế giới.

<b>1.2.3. Đánh giá học thuyết của Adam Smith </b>

<i>1.2.3.1. Ưu điểm </i>

Học thuyết về lợi thế tuyệt đối là bước tiến bộ vượt bậc so với thuyết trọng thương,giải thích bản chất kinh tế và ích lợi trong thương mại quốc tế, giải thích được sự phát triểncủa thương mại quốc tế hai chiều giữa các quốc gia thời kỳ đầu công nghiệp hóa ở châu Âu.

Học thuyết đã được các quốc gia sử dụng trong một số trường hợp, lợi thế tuyệt đối là

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cơ sở để các quốc gia xác định hướng chun mơn hóa và trao đổi các mặt hàng trong thươngmại quốc tế.

Học thuyết khuyến khích tự do thương mại, tự do định giá trao đổi, có tác dụng lành mạnh hóa và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.

<i>1.2.3.2. Nhược điểm </i>

Chỉ giải thích được một phần thương mại quốc tế giữa các nước đều phải có lợi thế tuyệt đốinhưng khác nhau về mặt hàng có lợi thế (chủ yếu là các nước công nghiệp thời kì đầu củacuộc cách mạng cơng nghiệp) mà khơng giải thích được quan hệ thương mại giữa các nướccơng nghiệp (có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng) với các nước đang phát triển (hầunhư khơng có lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào hoặc có rất ít lợi thế tuyệt đối). Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa: hàng đổi hàng giản đơn, trong khi thương mại quốc tế ngày nay còn gồm cả thương mại dịch vụ.

Học thuyết chưa tính tốn hết được các yếu tố trong thương mại quốc tế như vận tải, văn hóa, sở thích...

<b>1.3.THƯƠNG MẠI TRÊN CƠ SỞ LỢI THẾ SO SÁNH. HỌC THUYẾT CỦA DAVID RICARDO </b>

<b>1.3.1. Bối cảnh hình thành học thuyết </b>

Học thuyết của David Ricardo ra đời trong thời kì cách mạng cơng nghiệp đã hoàn thành, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xác lập địa vị thống trị hoàn toàn với hai giai cấp tư sản và vô sản đối lập nhau; phân công lao động xã hội phát triển, mâu thuẫngiai cấp bộc lộ rõ ràng hơn. Ông đã nhận thấy những hạn chế trong học thuyết của AdamSmith và phát triển nó thành học thuyết lợi thế so sánh

<b>1.3.2. Quy luật về lợi thế so sánh </b>

Nếu thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith khơng giải thích được quan hệ thương mại diễn ra giữa hai nước mà lợi thế tuyệt đối dồn hết về một bên, thì theo David Ricardo:

∙ Thương mại quốc tế vẫn có thể diễn ra giữa hai quốc gia mà lợi thế tuyệt đối dồn hết vềmột phía. Một nước có hiệu quả sản xuất thấp hơn (chi phí cao hơn) trong sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hầu hết các loại sản phẩm thì vẫn có thể tham gia vào phân cơng lao động quốc tế vàtrao đổi ngoại thương, thông qua chuyên mơn hóa sản xuất và xuất khẩu những sảnphẩm có lợi thế so sánh.

∙ Một quốc gia có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có khả năng sản xuất một hàng hóa với mức chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc gia khác; Chi phí cơ hội của việc sản xuấtra một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hi sinh khi chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó. Lợi thế so sánh xác định thơng qua tính tốn chi phí cơ hội để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trên cơ sở so sánh chi phí sản xuất các loại sản phẩm khác nhau.

<i>Minh họa về lợi thế so sánh </i>

Việt Nam Trung QuốcLúa gạo (kg/đvlđ) 12 3

<b>Bảng 1.3: Bảng về năng suất lao động của Việt Nam và Trung Quốc </b>

Sự khác nhau giữa 2 bảng số liệu thể hiện tại bảng 1.2 và bảng 1.3 thì mỗi nước đềucó một mặt hàng sản xuất lợi thế cho riêng mình thì tại bảng... Việt Nam có lợi thế tuyệt đốitại cả hai mặt hàng trong khi Trung Quốc không có lợi thế tuyệt đối đối với mặt hàng nào

Tuy vậy, tại Trung Quốc, hao phí lao động khi sản xuất vải chỉ lớn hơn gấp 2 lầnnhưng hao phí lao động trong sản xuất lúa gạo lại lớn hơn gấp 4 lần so với Việt Nam, TrungQuốc có lợi thế so sánh trong việc sản xuất vải. Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuấtcả hai loại hàng hóa so với Trung Quốc nhưng lợi thế tuyệt đối lớn hơn trong sản xuất lúa gạo(4 lần) so với sản xuất vải (2 lần) , Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất lúa gạo.

Bất lợi thế của Trung Quốc nhỏ hơn trong sản xuất vải, Trung Quốc có lợi thế so sánh trongviệc sản xuất vải. Theo quy luật về lợi thế so sánh, cả hai nước Việt Nam và Trung Quốc đềucó thể thu được thặng dư nếu Việt Nam chun mơn hóa việc sản xuất lúa gạo cịn TrungQuốc chun mơn hóa việc sản xuất vải và xuất khẩu một phần vải để nhập khẩu lúa gạo củaViệt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.3.3. Thặng dư từ thương mại </b>

Giả sử tỉ lệ hao đổi quốc tế là 1:1. Nếu Việt Nam lấy 12kg lúa gạo đổi lấy 12m vải củaTrung Quốc, thì Việt Nam sẽ có lợi 4m vải, vì trong nội địa Việt Nam chỉ có thể đổi 12kg lúa gạo lấy 8m vải mà thôi. Tương tự như vậy, nếu Trung Quốc nhận từ Việt Nam 12kg lúa gạo, thì Trung Quốc đã không phải mất 4 đơn vị lao động để sản xuất lúa gạo trong nước (do mỗi đơn vị lao động Trung Quốc chỉ sản xuất được 3kg lúa gạo), với thời gian đó, Trung Quốc chỉtập trung cho sản xuất vải thì sẽ được 16m (4 đơn vị lao động x 4m). Trong đó, 12m dùng để trao đổi với Việt Nam, còn 4m là lợi ích thuộc về Trung Quốc. Lúc này, cả thế giới sẽ lợi thêm 4m + 4m = 8m vải so với khơng có trao đổi thương mại. Như vậy, cả hai quốc gia đều có lợi khi chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh, cho dù lợi thế tuyệt đối dồn hết về một bên.

<b>1.3.4. Trường hợp ngoại lệ của quy luật lợi thế so sánh </b>

Trường hợp ngoại lệ xảy ra khi bất lợi thế tuyệt đối của một quốc gia xảy ra trong cảhai hàng hóa là như nhau, khi đó cả hai nước đều khơng có lợi thế so sánh, từ đó khơng cóthặng dư thương mại. Vì vậy cần thay đổi tình tiết nhỏ của quy luật lợi thế so sánh: Thậm chímột quốc gia khơng có lợi thế tuyệt đối so với quốc gia kia trong sản xuất hàng hóa thì vẫn cóthể thu được thặng dư thương mại trừ khi bất lợi thế tuyệt đối cùng một tỷ lệ trong sản xuấtcả hai hàng hóa

Một vấn đề khác là các trở ngại thương mại tự nhiên như chi phí vận tải có thể loại trừthương mại mặc dù có lợi thế so sánh giữa hai nước. Vì vậy giả thiết rằng khơng có các trởngại thương mại tự nhiên hay thương mại tự do giữa các nước

<b>1.3.5. Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ </b>

Theo quy luật của lợi thế so sánh, một quốc gia vẫn có thể thu được thặng dư thươngmại mặc dù có bất lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai hàng hóa khi so sánh với quốc giakia. Câu trả lời cho vấn đề này là tiền cơng tại đất nước đó thấp hơn tiền cơng tại đất nước kiado đó thu được thặng dư thương mại. Một ví dụ cụ thể cho điều này, đó là:

Việt Nam Trung QuốcLúa gạo (kg/đvlđ) 12 2

</div>

×