Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

KỊCH BẢN TRUYỀN THÔNG MEDIA STORYBOARD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KỊCH BẢN TRUYỀN THÔNG</b>

Media Storyboard

<small>Giảng viên : Phan Đăng Thiếu Hiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 2: Kịch bản phim điện ảnh, truyền hình2.1. Những vấn đề chung về điện ảnh và truyềnhình</b>

<b>2.1.1. Khái niệm:</b>

Phim truyền hình là một thể loại phim được sản xuấtvà dùng để phát sóng trên hệ thống Truyền hình.Phim truyền hình được sản xuất với chuẩn phimriêng và nó phụ thuộc vào hệ thống truyền hình củatừng quốc gia mà có những định dạng khung hìnhkhác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Thơng thường các bộ phim truyền hình được sảnxuất dưới 2 định dạng là NTSC và DV PAL vànhững năm gần đây hệ thống truyền hình bắt đầutriển khai những hệ thống phát hình với chuẩn hìnhảnh có độ phân giải cao mà chúng ta quen gọi là HD(High – Definition).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phim điện ảnh là những bộ phim khi được sản xuấtra sẽ được chiếu tại rạp trước tiên, trên những mànảnh khổng lồ. Đơi khi cũng có những bộ phim điệnảnh được phát hành dưới dạng DVD mà khơngchiếu rạp. Các phim điện ảnh cũng có thể là mộtphần hoặc nhiều phần (các phần có thể liên quan vớinhau hoặc không).VD: "Áo Lụa Hà Đông" là phimđiện ảnh 1 phần, "007" là phim điện ảnh nhiều phầnkhông liên quan đến nhau, còn "Chúa Tể NhữngChiếc Nhẩn" là phim điện ảnh nhiều phần có liênquan đến nhau. Các phim điện ảnh cũng được pháthành dưới dạng DVD.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.2. Ưu điểm và nhược điểm:</b>

<b>Ưu điểm: Quy trình tổ chức sản xuất Phim truyền</b>

hình và Phim Điện ảnh khơng có nhiều khác biệt vềmặt tiền kỳ, nó cũng bao gồm các nhân sự cơ bảncần có của một đồn làm phim. Nhưng ở khía cạnhhậu kỳ thì phim truyền hình có quy trình nhanh gọnvà chi phí thấp hơn rất nhiều so với hậu kỳ phimđiện ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Nhược điểm:</b>

<b>- Điểm hạn chế đầu tiên của phim truyền hình là</b>

khung hình hẹp, độ nét, chiều sâu cũng như hiệu quảcủa âm thanh, hình ảnh phụ thuộc vào thiết bị thuphát, chính vì thế phim truyền hình bị hạn chế rấtnhiều về tính nghệ thuật và thẩm mĩ so với phimĐiện ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Điểm hạn chế thứ 2 là phim truyền hình được sảnxuất đại trà giá thành rẻ, nên rất ít khi được đầu tưvề mặt kịch bản, diễn viên nên nó rất dễ gây chokhán giả sự nhàm chán, bởi những nội dung câuchuyện khơng có tính đột biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phim truyền hình dựa vào nguồn thu nào để tồn tại.Khác với phim điện ảnh với ngồn thu khổng lồ từphịng vé, Phim truyền hình tồn tại nhờ vào nguồnthu chính là từ quảng cáo của các doanh nghiệp vàmột phần từ kế hoạch đầu tư từ các Đài Truyềnhình. Các đoạn quảng cáo này được chen vào trước,giữa và sau mỗi tập phim. Nguồn thu cao hay thấpdựa vào chỉ số Rating (một đơn vị tính dựa trên sựtheo dõi của khán giả), cũng như thời điểm phátsóng của bộ phim, mà có các giá thành khác nhaucho mơt đơn vị quảng cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2. Lịch sử ra đời và phát triển của diện ảnh vàtruyền hình</b>

Lịch sử điện ảnh là quá trình ra đời và phát triển củađiện ảnh từ cuối thế kỉ 19 cho đến nay. Sau hơn 100năm hình thành và phát triển nhanh chóng, điện ảnhđã chuyển từ một loại hình giải trí mới lạ đơn thuầntrở thành một nghệ thuật và công cụ truyền thơngđại chúng, giải trí quan trọng bậc nhất của xã hộihiện đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.2.1. Điện ảnh thế giới</b>

Sự ra đời của điện ảnh, theo sách Kỷ lục Guinnessthì cuốn phim ghi lại hình ảnh chuyển động đầu tiêncòn được biết tới ngày nay là đoạn phim RoundhayGarden Scene được quay với tốc độ 12 khung hìnhtrên giây tại Leeds, Anh năm 1888. Đây là thửnghiệm của nhà phát minh người Pháp Louis LePrince.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sau đó 5 năm, năm 1893, tại Hội chợ thế giới tổchức tại Chicago, Hoa Kỳ, Thomas Edison đã giớithiệu với cơng chúng hai phát minh mang tính độtphá là Kinetograph, một dạng máy ghi lại hìnhchuyển động, và Kinetoscope, một thiết bị bao gồmcác cuộn phim celluloid.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Năm 1895 tại Lyon, Pháp, anh em Auguste và LouisLumière đã phát minh ra cinématographe (máychiếu phim), một thiết bị ba trong một bao gồm máyquay, bộ phận in tráng và máy phóng hình. Ngày 22tháng 3 năm 1895, tại Salon Indien (Phòng kháchẤn Độ) nằm dưới tầng hầm của quán cà phê GrandCafé ở Paris, hai người đã tổ chức buổi trình chiếucó bán vé đầu tiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Buổi chiếu này được coi là ngày khai sinh của điệnảnh cả với tư cách một môn nghệ thuật - nghệ thuậtthứ bảy, cả với tư cách một ngành công nghiệp -công nghiệp điện ảnh.

Một thời gian ngắn sau đó, các phương tiện chiếuhình chuyển động khác cũng liên tục được phátminh. Ở Mỹ, Edison cho ra đời loại máy có tênVitascope, cịn ở Berlin, Đức, anh em Max và EmilSkladanowsky giới thiệu loại máy Bioscop.Điện ảnhnhanh chóng trở thành một thứ giải trí mới lạ vàquầy chiếu phim trở thành một gian hàng không thểthiếu tại các hội chợ lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kỷ nguyên phim câm Những tiến bộ về kỹ thuật vàthương mại: Ngay từ thời kì đầu, các nhà phát minhvà các nhà điện ảnh đã cố gắng đồng bộ hóa hìnhảnh và âm thanh nhưng cho đến cuối thập niên1920, không giải pháp kỹ thuật nào thực sự có hiệuquả trong việc thu để sau đó phát đồng thời cả hìnhảnh và âm thanh. Vì vậy trong suốt 30 năm, các bộphim ra đời khơng hề có tiếng động và chúngthường được gọi là phim câm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Năm 1902, nhà điện ảnh người Pháp GeorgesMéliès cho ra mắt bộ phim Le Voyage dans la Lune(Cuộc du hành lên Mặt Trăng), bộ phim giả tưởngmang tính cách mạng trong việc sử dụng các kỹ xảođiện ảnh và việc xây dựng kịch bản gồm nhiều cảnhphim khác nhau.

Méliès đã mở ra một hướng đi mới của điện ảnh, đólà sử dụng kỹ thuật quay và in tráng để biến đổi cáchình ảnh quay được theo trí tưởng tượng chứ khơngcịn chỉ thuần túy là quay lại những cảnh tượng cóthật ngồi đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh Thay cho cácbộ phim quay cảnh sinh hoạt thông thường mangtính phim tư liệu hoặc phim thời sự, các nhà điệnảnh những năm đầu thế kỉ 20 đã bắt đầu thực hiệncác bộ phim điện ảnh với độ dài và kịch bản, qtrình sản xuất hồn chỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bộ phim Úc The Story of the Kelly Gang phát hànhnăm 1906 với độ dài tới 80 phút được coi là mộttrong những bộ phim điện ảnh thực sự đầu tiên. Làtrung tâm văn hóa của thế giới giai đoạn này, châuÂu cũng nhanh chóng cho ra đời các bộ phim điệnảnh ăn khách như La Reine Elizabeth (Pháp, 1912),Quo Vadis? (Ý, 1913) hay Cabiria (Ý, 1914).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tuy nhiên Thế chiến thứ nhất đã làm vị trí thống trịcủa nền điện ảnh châu Âu suy yếu khi các hầu hếtcác nước lớn ở lục địa già bị cuốn vào cuộc chiến.Thay thế vào đó, nền điện ảnh Hoa Kỳ bắt đầu nổilên với sự vượt trội cả về chất lượng nghệ thuật vàthương mại.

Cho đến thập niên 1920, mỗi năm các hãng phimMỹ (phần lớn tập trung ở Hollywood, tiểu bangCalifornia) đã cho ra đời chừng 800 bộ phim điệnảnh mỗi năm, chiếm 82% sản lượng phim toàn cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bên cạnh những nền điện ảnh lớn, ở châu Á,Dadasaheb Phalke, cha đẻ của nền điện ảnh Ấn Độđã thực hiện bộ phim đầu tiên Raja Harishchandravào năm 1913. Tại Nhật Bản thì ngay từ những năm1910.

Tại Nhật Bản thì ngay từ những năm 1910, OnoeMatsunosuke đã trở thành ngôi sao điện ảnh đầutiên với những bộ phim Jidaigeki, một phim cổtrang của Nhật. Ở Việt Nam, năm 1924 cũng xuấthiện bộ phim truyện đầu tiên Kim Vân Kiều dongười Pháp và người Việt cùng thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phim có tiếng ra đời Năm 1926, hãng phim WarnerBros. của Mỹ giới thiệu hệ thống Vitaphone chophép gắn kèm âm thanh vào một số đoạn phimngắn[3]. Cuối năm 1927, hãng này cho ra đời bộphim The Jazz Singer (Ca sĩ nhạc Jazz), bộ phimđiện ảnh đầu tiên có những đoạn thoại (gồm cả hát)được đồng bộ hóa với hình ảnh. Đây được coi là bộphim "có tiếng" đầu tiên của lịch sử điện ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cho đến cuối thập niên 1920, hầu như tất cả các bộphim của Hollywood đều đã có tiếng. Âm thanhnhanh chóng giúp các bộ phim trở nên hấp dẫn vàlôi cuốn khán giả hơn, đồng thời cũng đưa các hãngphim nhỏ tới chỗ phải đóng cửa vì khơng đủ vốn chiphí cho hệ thống thu âm cho các bộ phim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thập niên 1940: Điện ảnh và chiến tranh Thế chiếnthứ hai bùng nổ đã ảnh hưởng sâu sắc tới xu hướngphát triển của điện ảnh. Các bộ phim tuyên truyềnđược chú trọng hơn bao giờ hết và chính những bộphim dạng này đã lại giúp nền điện ảnh Anh khởisắc với các tác phẩm về chiến tranh như Forty-NinthParallel (1941), Went the Day Well? (1942), TheWay Ahead (1944) và In Which We Serve (1942).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Ở Mỹ, các bộ phim đề cao lịng u nước và khuyếnkhích thanh niên nhập ngũ cũng được sản xuất vớisố lượng lớn, tiêu biểu trong số này là DesperateJourney, Mrs. Miniver, Watch on the Rhine và đặcbiệt là Casablanca, một trong những bộ phim đượcyêu thích nhất mọi thời đại của Hollywood.

Tại Ý, từ giữa thập niên 1940 một trào lưu điện ảnhmới ra đời, đó là trào lưu Hiện thực mới Ý (Italianneorealism). Trào lưu này đã cho ra đời các bộ phimnổi tiếng như Kẻ cắp xe đạp (Ladri di biciclette),Roma, città aperta hay Umberto D với các đạo diễntên tuổi như Roberto Rossellini và Vittorio De Sica.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Thập niên 1950 và 1960: Đa dạng hóa về thể loại</b>

Thập niên 1950 chứng kiến sự phát triển nhanhchóng của truyền hình. Màn ảnh nhỏ trở thành đốithủ cạnh tranh trực tiếp với điện ảnh trong lĩnh vựcgiải trí, kết quả là số rạp phim bị đóng cửa ngày mộttăng. Để đối phó với tình hình này, các hãng phimHollywood đã liên tục đưa thêm các đề tài mới lạvào các bộ phim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thập niên 1970: Thời kì "New Hollywood" và sựphát triển của các nền điện ảnh mới Tại Hollywood,một thế hệ đạo diễn mới, trẻ, năng động và nhiềusức sáng tạo bắt đầu khẳng định tiếng nói của mình.Họ đã mở đầu cho một giai đoạn sáng tạo mới củađiện ảnh Mỹ, giai đoạn "New Hollywood"

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thập niên 1980: Phim bom tấn và thời đại củabăng từ</b>

Hàm cá mập của Steven Spielberg và Chiến tranhgiữa các vì sao của George Lucas đã mở đầu chomột trào lưu mới của điện ảnh Mỹ, trào lưu phimbom tấn. Với sự trợ giúp của các kĩ xảo điện ảnhbước đầu được thực hiện trên máy vi tính, nhữngloạt phim được đầu tư lớn như bộ ba phim IndianaJones hay E.T. người ngoài hành tinh (E.T. theExtra-Terrestrial) của Spielberg, Người dơi(Batman) của Tim Burton đều thành công rực rỡ vềmặt doanh thu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Thập niên: Kỷ nguyên của kỹ thuật số và DVD</b>

Công nghệ thông tin đã mang lại bước đột phá lớncho điện ảnh thế giới cả về kỹ xảo và phong cáchthực hiện phim. Kỹ thuật số mang lại cho các bộphim bom tấn những kỹ xảo mang tính cách mạngnhư hình ảnh những con khủng long trong Côngviên kỷ Jurra (Jurrasic Park, 1993) hay một con tàukhổng lồ gặp nạn trong Titanic (1997), cả hai bộphim này đều lần lượt phá kỉ lục về doanh thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thập niên 2000 mở đầu với sự nổi lên của dòng</b>

phim tài liệu với các bộ phim của đạo diễn MichaelMoore như Bowling for Columbine và Fahrenheit9/11. Sau thành công của những bộ ba phim như Bốgià, Indiana Jones ở các thập niên trước, trào lưulàm các bộ phim có nhiều phần trở nên thịnh hành ởHollywood như Ma trận, Cướp biển Caribe...

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.2.2. Điện ảnh Việt Nam</b>

Điện ảnh Việt Nam là tên gọi ngành công nghiệpsản xuất phim của Việt Nam từ 1923 đến nay. Điệnảnh bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ cuối thập niên1890, nhưng mãi đến năm 1923 mới xuất hiện bộphim đầu tiên Kim Vân Kiều do người Pháp vàngười Việt cùng thực hiện. Từ năm 1925 xuất hiệnnhững hãng phim Việt Nam, có những bộ phim ViệtNam hợp tác với nước ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đến thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, ở miền Bắc vớinhững diễn viên như Trà Giang, Thế Anh, đạo diễnHải Ninh, Nguyễn Hồng Sếnđã thực hiện những bộphim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Nổi gió, Em bé HàNội... ghi dấu ấn cho nền điện ảnh cách mạng. MiềnNam với Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh, các đạodiễn Lê Hoàng Hoa, Lê Dân, Lê Mộng Hồng đãthực hiện Chân trời tím, Loan mắt nhung, Ngườitình khơng chân dung... đạt được doanh thu cao vàgiành những giải thưởng trong các liên hoan phimchâu Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Sau năm 1975, các đạo diễn Lê Hoàng Hoa, NguyễnHồng Sến tiếp tục thực hiện những bộ phim nhưVán bài lật ngửa, Cánh đồng hoang... thu hút đượcnhiều khán giả, giành được giải thưởng trong nhữngliên hoan phim quốc tế. Vượt qua giai đoạn khủnghoảng của thập niên 1990, gần đây điện ảnh ViệtNam lấy lại được khán giả với những bộ phim ănkhách như Gái nhảy, Những cô gái chân dài...

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Một số bộ phim Việt Nam đã được khán giả nướcngồi biết tới, trong đó nhiều phim của các đạo diễn

<i>Việt kiều. Mùi đu đủ xanh của đạo diễn người Pháp</i>

gốc Việt Trần Anh Hùng đã được đề cử giải Oscarcho phim ngoại ngữ hay nhất năm 1994.

Điện ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vàCHXHCN Việt Nam, các dự án do hãng phim nhànước thực hiện, còn được gọi là Điện ảnh cáchmạng Việt Nam, đặc biệt nếu nội dung tác phẩm cóliên quan đến đề tài chính luận, chiến tranh, lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Điện ảnh du nhập vào Việt Nam Điện ảnh du nhậpvào Việt Nam từ rất sớm. Ngày 28 tháng 12 năm1895, nền điện ảnh được khai sinh với buổi chiếucủa hai anh em Auguste và Louis Lumière tại tầnghầm quán Grand Café ở Paris. Đầu năm 1896, anhem nhà Lumière mở một lớp học trong 6 tháng đàotạo quay phim để truyền bá phát minh mới này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Ngày 28 tháng 4 năm 1899 Gabriel Veyre đã tổ chứcbuổi chiếu phim đầu tiên tại Hà Nội miễn phí chocơng chúng vào xem. Báo L'Avenir du Tonkin số rangày 29 tháng 4 năm 1899 xuất bản tại Hà Nội cótường thuật đầy đủ về buổi chiếu phim này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Những phim đầu tiên Những phim đầu tiên đượcsản xuất ở Việt Nam là do người Pháp thực hiện.Sớm nhất là những đoạn phim được quay để sửdụng trong những cuốn phim giới thiệu sinh hoạt ởcác thuộc địa Pháp do hãng Pathé phát hành ngay từnăm 1897.

Tiếp đó là những phim tài liệu khai thác phong cảnh(Phong cảnh tại Kinh đơ Huế), phong tục, hội hè,đình đám (Hội Kiếp bạc, Đám ma bà Thiếu Hoàng)hoặc các nhân vật thời thượng trong xã hội đươngthời (Cô gái Bắc Kỳ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Phim truyện đầu tiên

Bộ phim truyện đầu tiên là Kim Vân Kiều do Cơngty Chiếu bóng Đơng Dương thực hiện năm 1923.Tác phẩm của Nguyễn Du được đưa lên màn bạcvới diễn viên là các đào kép tuồng của ban QuảngLạc, Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bộ phim đầu tiên của người Việt Năm 1924, ôngNguyễn Lan Hương, chủ tiệm ảnh Hương Ký ở HàNội, mời một chuyên viên người Pháp về dạy chomình rồi thực hiện bộ phim hài Đồng tiền kẽm tậuđược ngựa. Bộ phim dài 6 phút, phỏng theo tácphẩm La laitière et le pot au lait (Cơ gái và bìnhsữa), truyện ngụ ngơn của La Fontaine.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phim nói Những năm cuối thập niên 1930, ViệtNam hình thành một lớp trí thức mới, tiếp thu vănhóa Pháp. Nhiều phong trào văn học, sân khấu, âmnhạc nở rộ. Từ cuối 1936, nhiều nhóm thanh niên cóý định làm phim, bắt đầu cho những phim nói đầutiên của Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Giai đoạn 1945-1954 Hiệp định Genève năm 1954chia Việt Nam thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ởmiền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Tạimiền Bắc, với sự lãnh đạo của Đảng Lao Động ViệtNam, điện ảnh được Nhà nước cấp kinh phí sản xuấtnhững bộ phim mang tính tuyên truyền, được gọi làđiện ảnh Cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Sau năm 1954, các nhà làm phim của miền Bắc vẫntiếp tục với các phim tài liệu. Một vài phim tài liệungắn mang tính lịch sử như Hội nghị quân sự TrungGiã, Tù hàng binh dưới chế độ ta, Tiếp quản Thủ đôvà các phim thời sự về sinh hoạt của tù binh ÂuPhi, trao trả tù binh ở Tuyên Quang, Việt Trì, SầmSơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Giai đoạn 1959-1965, được coi là điểm mốc với sựra đời của bộ phim truyện điện ảnh Cách mạng đầutiên: Chung một dịng sơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Giai đoạn 1965-1975, từ cuối năm 1964, Mỹ bắt đầuném bom miền Bắc, chiến tranh Việt Nam bước vàothời kỳ khốc liệt nhất. Điện ảnh miền Bắc với nhiệmvụ tuyên truyền bắt đầu quay lại đề tài về cuộc chiếnđang diễn ra.

Miền Nam Ở miền Nam Việt Nam dưới chính thểViệt Nam Cộng hịa, với thị trường tự do nên cáchãng phim chủ yếu sản xuất phim thương mại phụcvụ khán giả với nhiều thể loại như hành động, tìnhcảm, tâm lý xã hội, kinh dị...

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Giai đoạn sau 1975

Thời kỳ bao cấp Sau năm 1975, miền Bắc và miềnNam thống nhất kéo theo những thay đổi của điệnảnh Việt Nam. Tại Sài Gòn, trước khi được đổi tên,những nhà làm phim miền Bắc được tiếp nhậnnhững trang thiết bị, máy móc kỹ thuật của miềnNam

</div>

×