Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ĐH THỦY LỢI_KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MINH QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTPHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTPHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI</b>

LƯƠNG THỊ CẨM ANH

<b>KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CƠNG TY TNHH MINH QUỐC</b>

Ngành: Kế tốnMSSV: 1854033170

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S ĐỖ THỊ THU THỦY

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b>------NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>

Họ và tên sinh viên: <b>Lương Thị Cẩm Anh </b> Hệ đào tạo: <b>Chính quy</b>

- Thơng tư 133/2016/TT-BTC của Bộ tài chính, ban hành ngày 26/08/2016

- Nghiêm Văn Lợi, Ngun lý kế tốn, NXB Tài chính, 2018

- Nghiêm Văn Lợi, Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, 2021

Chương 1: Lý thuyết kế tốn tiền lương và các khoản tríchtheo lương trong các doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>6.Ngày giao nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp</b>

Sinh viên đã hồn thành và nộp khóa luận cho Hội đồng thi ngày tháng năm 2024

<i><b>Sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp</b></i>

<i>(Ký và ghi rõ họ tên)</i>

<b>Lương Thị Cẩm Anh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tác giả xin cam đoan đây là Báo cáo thực tập của bản thân tác giả tại Công Ty TNHH MinhQuốc dưới sự hướng dẫn của giảng viên: Ths.Đỗ Thị Thu Thúy. Các số liệu và kết quả trongKhóa luận tốt nghiệp là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào dưới bất kỳ hìnhthức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồntài liệu tham khảo đúng theo quy định.

<b>Tác giả Khóa luận tốt nghiệp</b>

<b>LƯƠNG THỊ CẨM ANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI</b>

<b> CẢM ƠN</b>

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô ở Bộ mơn Kế tốn và Quản trị kinh doanhcủa trường Phân hiệu Đại học Thủy lợi đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo để truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Trước khi kết thúc quátrình của bốn năm đại học, khoa đã tạo điều kiện cho tụi em tiếp xúc với thực tế qua khoảngthời gian thực tập, đây là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiến thức đã học,đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn và hiểu rõ hơn về cơng việccủa Kế tốn. Tuy nhiên bản thân em vẫn còn nhiều hạn chế về kiến thức và nhận thức về thựctế nên bài khóa luận của em không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Cuối cùng, em cũng xin được kýnh chúc q thầy, cơ Bộ mơn Kế tốn & Quản trị kinh doanhPhân hiệu trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt là Ths.Đỗ Thị Thu Thủy thật nhiều sức khỏe vàđạt được nhiều thành cơng trong cơng việc của mình. Đồng thời, tác giả kýnh chúc Ban Giámđốc Công Ty TNHH Minh Quốc cùng tồn thể các anh, chị trong Cơng ty luôn luôn mạnhkhỏe; chúc Quý Công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>

<b>Người hướng dẫn của cơ sở thực tập</b>

<i> (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI CAM ĐOAN...VLỜI CẢM ƠN... VINHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP...VIIMỤC LỤC... VIIIDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...XDANH MỤC HÌNH ẢNH...XIDANH MỤC SƠ ĐỒ...XII</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài...1</b>

<b>2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu...2</b>

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu:...2</b>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...2</b>

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:...3</b>

<b>6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp:...3</b>

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP...4</b>

<b>1.1. Các phương pháp phân loại lao động và các hình thức trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp...4</b>

<i><b>1.1.1. Các phương pháp phân loại lao động trong doanh nghiệp...4</b></i>

<i><b>1.1.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương cho người lao động trong doanh nghiệp...5</b></i>

<b>1.2. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty...18</b>

<i><b>1.2.1. Chứng từ...18</b></i>

<i><b>1.2.2. Tài khoản sử dụng...18</b></i>

1.2.3. Trình tự hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu...20

<b>1.3. Sổ sách kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty:...22</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH MINH QUỐC...26</b>

<b>2.1. Đặc điểm SXKD và tổ chức quản lý SXKD của Cơng ty ABC có ảnh hưởng đến kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:...26</b>

<i><b>2.1.1. Tổng quan về Công ty TNHH Minh Quốc:...26</b></i>

<i><b>2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:...27</b></i>

<i><b>2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của cơng ty:...29</b></i>

<i><b>2.1.4. Đặc điểm cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Minh Quốc:...31</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.1.5. Chế độ Kế tốn tại Cơng ty:...32</b></i>

<i><b>2.1.6. Phần mềm kế tốn áp dụng tại Công ty:...34</b></i>

<b>2.2. Đặc điểm chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH Minh Quốc... 35</b>

<i><b>2.2.1. Phân loại người lao động tại Công ty TNHH Minh Quốc:...35</b></i>

<i><b>2.2.2. Các hình thức tính lương và hình thức trả lương trong Cơng ty:...36</b></i>

2.2.2.1. Hình thức tính lương:...36

2.2.2.1. Hình thức thanh tốn lương:...41

<b>2.3. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty:...41</b>

<i><b>2.3.1. Kế tốn tiền lương tại cơng ty:...41</b></i>

2.3.1.1. Chứng từ kế tốn tiền lương:...41

2.3.1.2. Tài khoản sử dụng:...41

2.3.1.3. Kế toán tiền lương tại cơng ty:...42

<i><b>2.3.2. Kế tốn các khoản trích theo lương:...45</b></i>

2.3.2.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH):...45

2.3.2.2. Bảo hiểm y tế (BHYT):...49

2.3.2.2. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN):...51

<b>2.4. Nhận xét về thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:...53</b>

<i><b>2.4.1. Ưu điểm:...53</b></i>

<i><b>2.4.2. Tồn tại:...55</b></i>

<b>CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MINH QUỐC...56</b>

<b>3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:....56</b>

<b>3.2. Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:...56</b>

<b>KẾT LUẬN...59</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...61</b>

<b>PHỤ LỤC...62</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b>TỪ VIẾT TẮTÝ NGHĨA</b>

<b>BH NLĐ</b> Bảo hiểm người lao động

<b>KPI</b> Chỉ số đo lường hiệu quả công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 2.1: Giao diện phần mềm kế tốn máy tại Cơng ty TNHH Minh Quốc 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sơ đồ 2.3: Quy trình kế tốn máy của Cơng ty TNHH Minh Quốc 35

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

Bảng 2.1: Thuế suất và cách tính thuế thu nhập cá nhân 38Bảng 2.2: Bảng tính và thanh tốn lương tháng 5 năm 2023 39Bảng 2.3: Bảng theo dõi chế độ nghỉ phép cho nhân viên tháng 5 năm 2023 42Bảng 2.4: Bảng chấm công cho nhân viên tháng 05 năm 2023 43

Bảng 2.6: Bảng tính và thanh tốn lương tháng 5 năm 2023 48

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN</b>

<b> MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng và chất lượng laođộng trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao động theo cam kết giữa chủdoanh nghiệp và người lao động. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một khoản CPsản xuất. Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một hợp lý,chính xác. Tiền lương nếu được trả đúng với thành quả lao động sẽ kích thích ngườilao động làm việc, thúc đẩy quá trình hăng say làm việc, sáng tạo trong q trình laođộng, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp. Ngồi tiền lương chính mà người lao độngđược hưởng thì các khoản phụ cấp, tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là cácquỹ XH mà người lao động được hưởng, những khoản bảo hiểm đó thể hiện sự quantâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp. Vì vậytrong doanh nghiệp cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương là một vịtrí đắc lực phục vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp cần phải nắm rõ vai trò,nhiệm vụ của mình một cách chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người laođộng và giúp doanh nghiệp tối ưu quản lý hoạt động kinh doanh được tốt hơn.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Minh Quốc, nhận thấy được kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương vẫn cịn nhiều tồn tại do Cơng ty chưa nhận thứcđúng vai trị của tiền lương và các khoản trích theo lương đồng thời chưa nắm bắtđược các quy định tài chính liên quan tới tiền lương và các khoản trích theo lương.Ngồi ra cịn nhiều tồn tại do chế độ kế toán cũng như là nhận thức của những ngườiquản lý chưa coi trọng, quan tâm đúng mức đến tiền lương và các khoản trích theolương.

Chính vì thế, bằng kiến thức trau dồi được tại giảng đường đại học cùng với sự hướngdẫn nhiệt tình của Ths. Đỗ Thị Thu Thủy và các anh chị Phịng Kế tốn của Cơng ty,nhóm chúng em chọn đề tài “Hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theolương tại Cơng ty TNHH Minh Quốc” để nghiên cứu thực hiện khóa luận, đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

những đánh giá và ý kiến đóng góp với mục đích hồn thiện cơng việc kế tốn lươngvà các khoản trích theo lương của q Cơng ty.

<b>2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu</b>

Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực trạng kế toán lương và các khoản trích theolương tại Cơng ty TNHH Minh Quốc kết quả của bài khóa luận này sẽ góp phần giúpCơng ty đánh giá, xác định được những ưu, nhược điểm bất cập mà Công ty đang gặpphải. Dựa trên những cơ sở giải pháp mà khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về đề tài đềra Công ty có thể tham khảo, áp dụng nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương vàcác khoản trích theo lương.

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

<i>Mục tiêu tổng quát của đề tài:</i>

Đề xuất những giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lươngtại Cơng ty TNHH Minh Quốc.

<i>Mục tiêu cụ thể của đề tài:</i>

- Nhận biết được nội dung, nguyên tắc, phương pháp về kế tốn tiền lương và cáckhoản trích theo lương.

- Phân tích thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng tyTNHH Minh Quốc.

- Phân tích và trình bày các cơ sở để đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoànthiện kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu của bài khóa luận là: Cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản</b>

trích theo lương.- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Bài khóa luận chỉ trình bày kế tốn tiền lương và các khoản trích theolương dưới góc độ kế tốn tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Về khơng gian: Bài khóa luận được thực hiện tại Công ty TNHH Minh Quốc.

+ Về thời gian: Bài khóa luận thực hiện trong quý 2 năm tài chính 2023, dữ liệu phântích tiền lương và các khoản trích theo lương năm ….

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Thu thập số liệu, chứng tư tại Công ty TNHH Minh Quốc.Ghi chép số liệu từ sổ sách, báo cáo của Công ty.

Đến trực tiếp Công ty để trao đổi, nghiên cứu.

<b>6. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp:</b>

Bài luận với đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng tyTNHH Minh Quốc” ngoài phần lời cam đoan, nhận xét của đơn vị nghiên cứu, danhmục viết tắt, danh mục bảng, mở đầu và kết luận, bài khóa luận của chúng em đượcchia thành 3 chương như sau:

<i><b>- Chương 1: Lý thuyết kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP</b>

<b>1.1. Các phương pháp phân loại lao động và các hình thức trả lương cho người lao động trong DN</b>

<i><b>1.1.1. Các phương pháp phân loại lao động trong doanh nghiệp</b></i>

Đội ngũ lao động trong một doanh nghiệp đa dạng, phong phú và khó kiểm sốt nênviệc phân loại lao động cũng giúp nhà quản lý nắm bắt được hết thông tin chi tiết vềnguồn nhân lực cơng ty. Thơng qua đó nhà quản lý có thể biết được số lượng nguồnnhân lực cũng như trình độ, chuyên môn, khả năng xử lý công việc, ưu điểm, nhượcđiểm…Từ những điều cơ bản trên không những giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng qtvề cơng ty mà còn dễ dàng phân chia nhân lực theo những cơng việc phù hợp nhấtđịnh.

Ngồi việc phân chia cơng việc phù hợp ra thì một phần nào đó cũng giúp tạo ra sựcông bằng giữa các nhân viên trong chế độ lương, thưởng.

Phân loại khơng chính xác cũng có thể ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của doanhnghiệp. Như vậy có thể dẫn tới việc thua lỗ hoặc phá sản, làm tăng rủi ro trong cơngviệc lên cao.

Tóm lại, việc phân loại lao động trong doanh nghiệp cũng đóng góp một phần khơngnhỏ trong việc phát triển lâu dài và ổn định trong doanh nghiệp. Vậy có những phươngpháp nào để phân loại lao động trong một doanh nghiệp?

+ Phân loại lao động theo chức năng:  Lao động trực tiếp

 Lao động gián tiếp.

+ Phân loại lao động theo giới tính: nam, nữ.+ Phân loại lao động theo độ tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Phân loại lao động theo trình độ chun mơn: đối với cơng nhân thì nên xem xét sốlượng cũng như tỷ trọng lao động từng bậc, đối với lao động quản lý gián tiếp thì cóthể phân theo trình độ: trên đại học, đại học, cao đẳng…

+ Phân loại lao động theo nghề: đối với hình thức phân loại này người lao động đượcchia thành các nghề khác nhau như kỹ thuật, kế tốn, tài chính, luật…

+ Phân loại theo thời gian lao động: lao động thường xuyên, lao động tạm thời (laođộng mùa vụ).

<i><b>1.1.2. Các hình thức trả lương và phương pháp tính lương cho người lao độngtrong doanh nghiệp</b></i>

a) Tiền lương theo sản phẩm

- Tiền lương theo sản phẩm: Tính lương dựa trên chất lượng và số lượng mà người laođộng hoàn thành. Lương trả theo sản phẩm được thực hiện trên cơ sở xác định đơn giálương hợp lý, việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm được thực hiện chặt chẽ.

- Đối với hình thức tiền lương theo sản phẩm này sẽ có những ưu điểm và khuyết điểmnhư sau:

 Nhược điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Hình thức này có thể sẽ khơng tiết kiệm được ngun vật liệu, bảo vệ các thiết bị sảnxuất một cách tốt nhất. Từ đó có thể làm giảm tính tập thể giữa các nhân viên, bảo vệtrang thiết bị làm việc chung.

- Từ những ưu cũng như nhược điểm của hình thức này thì hình thức này cũng có mộtsố các điều kiện để thực hiện trả tiền lương theo sản phẩm:

+ Kết quả của quá trình lao động phải thể hiện bằng số đo tự nhiên.+ Thống kê và đánh giá kết quả lao động một cách hiệu quả.

+ Định mức lao động/cơng nhân một cách chính xác.+ Xác định đúng mức lương phải trả cho cơng việc đó.

Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:

Mức lương được tính theo đơn giá cố định khơng phụ thuộc vào định mức số lượngsản phẩm hồn thành.

<i>Lương SP trực tiếp = số lượng SP hoàn thành * đơn giá lương</i>

Hình thức này trả lương theo SP trực tiếp kết hợp với thưởng nếu có thành tích nângcao năng suất lao động hoặc năng suất chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư. Ngượclại, nếu người lao sản xuất ra sản phẩm với chất lượng kém hoặc động làm lãng phí vậttư sẽ bị phạt lương.

Sử dụng để tính lương cho các cơng nhân làm cơng việc phục vụ sản xuất hoặc cácnhân viên gián tiếp. Mức lương của những công nhân này được xác định căn cứ vàokết quả sản xuất của công nhân trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Mức lương trả ngồi phần tính theo lương SP trực tiếp cịn có phần thưởng thêm căncứ vào số lượng SP vượt mức. Hình thức này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệpcần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tiền lương của cơng nhân được tính như sau:

<i>Tiền lương SP có thưởng của mỗi nhân viên = Lương SP trực tiếp * Thưởng vượt mức</i>

Trong đó:

<i>Lương SP trực tiếp = Số lượng SP hoàn thành * đơn giá lương</i>

<i>Thưởng vượt định mức = Tỷ lệ thưởng vượt định mức * SL SP của số vượt định mức</i>

Tiền lương trả theo cách này được tính như sau:

<i>Ký hiệu:</i>

S: Tổng số lương phải trả.

P1: Đơn giá lương cao nhất cho một sản phẩm.P2: Đơn giá lương thấp nhất cho một sản phẩm.n: Số sản phẩm sản xuất được.

N: Số sản phẩm định mức phải sản xuất.Tiền lương phải trả được tính như sau:

<i>Nếu n >= N thì S = P1*n</i>

Trả lương khốn theo khối lượng cơng việc thường được áp dụng cho những công việclao động giản đơn có tính chất đột xuất như bốc vác, vận chuyển…Mức lương đượcxác định theo từng khối công việc cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trong trường hợp một số công nhân cùng làm chung một cơng việc nhưng khơng hạchtốn riêng được kết quả lao động của mỗi người thường áp dụng phương pháp trảlương theo SP tập thể. Tiền lương của cả nhóm được tính như sau:

<i>Tiền lương của cả nhóm = Đơn giá lương * KL SP (cơng việc hồn thành)</i>

Tiền lương cho mỗi cá nhân trong nhóm thường được phân phối theo cấp bậc và thờigian làm việc của mỗi người

b) Hình thức khốn quỹ lương

Tiền lương được quy định cho từng bộ phận căn cứ vào khối lượng cơng việc phảihồn thành. Việc tính lương cho từng cá nhân trong tập thể đó căn cứ vào cấp bậc kĩthuật và thời gian làm việc của họ. Phương pháp khốn quỹ lương thường áp dụng vớicác cơng việc của các bộ phận hành chính trong doanh nghiệp.

c) Tiền lương theo thời gian

Tiền lương theo thời gian trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế trongcơng việc và trình độ thành thạo của người lao động. Mỗi ngành thường quy định cácmức lương cụ thể cho mỗi công việc khác nhau. Trong mỗi mức lương lại chia thànhcác bậc lương căn cứ vào trình độ thành thạo nghiệp vụ, kĩ thuật hoặc chuyên môn củangười lao động. Mỗi bậc lương ứng với mức tiền nhất định. Hình thức trả lương nàyđược tính trên cơ sở bậc lương của người lao động và thời gian làm việc của họ.

Lương thời gian được tính như sau:

<i>= (Hệ số lương*TL tối thiểu) + các khoản phụ cấp (nếu có)Mức lương ngày = Mức lương tháng/ Số ngày làm việc của tháng</i>

Tiền lương trả cho một người lao động trong tháng được tính như sau:

<i>Tiền lương tháng = Mức lương ngày * Số ngày làm việc trong tháng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Mức lương tính theo cách trên là lương thời gian giản đơn. Cách trả lương này chưakích thích tính tích cực và tinh thần trách nhiệm của người làm việc vì chưa chú ý đếnchất lượng cơng tác của người lao động. Khắc phục nhược điểm trên trong một số DNáp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng. Hình thức này vẫn dựa trên cáchtính lương theo thời gian giản đơn và kết hợp với tiền thưởng căn cứ vào thành tíchcủa người lao động trong cơng việc. Cách trả lương này có tác dụng nêu cao tinh thầntrách nhiệm cơng việc, kích thích người lao động tiết kiệm vật tư. Tuy vậy, hình thứctrả lương theo thời gian cịn có nhiều nhược điểm khác vì nó mang tính bình qn vàkhơng kiểm sốt được hiện tượng đình cơng của người lao động. Hình thức này chỉnên áp dụng với những lao động làm các cơng việc hành chính, khơng xác định đượckhối lượng cơng việc hoặc chưa có đơn giá cho từng cơng việc.

- Lương cơng nhật là một hình thức trả lương đặc biệt của lương thời gian. Đây làlương trả cho những người làm việc tạm chưa được sắp xếp vào mức lương, bậclương. Theo cách trả lương này người lao động làm việc ngày nào thì được hưởnglương ngày ấy, theo mức lương quy định cho mỗi cơng việc. Hình thức trả lương nàychỉ áp dụng với những công việc mang tính tạm thời, thời vụ.

- Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng áp dụng được hình thức này. Nó cũngcó một số phạm vi để có thể áp dụng nó như sau:

+ Đối với những người lao động khi thực hiện các công việc không thể định mức đượcmột cách chính xác.

+ Đối với các cơng việc được thực hiện bằng máy móc, dây chuyền hoặc là độ cơ giớihóa và tự động hóa cao.

+ Đối với dây chuyền sản xuất đa dạng: theo đơn đặt hàng với số lượng nhỏ hoặc làsản xuất sản phẩm đó chỉ mang tính tạm thời.

+ Đối với cơng việc địi hỏi tính chính xác và chất lượng cao.

+ Đối với những cơng việc có những trục trặc, gián đoạn, ngưng trệ mà chưa thể giảiquyết được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Đối với những cơng việc có tính chất đặc biệt địi hỏi có tính sáng tạo cao.+ Đối với những cơng việc ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng của người khác.

- Cũng giống như phương pháp trên, phương pháp nào cũng sẽ có một số ưu, nhượcđiểm nhất định. Vậy ưu, nhược điểm của phương pháp này là gì?

+ Yếu tố chính xác và chất lượng ngày càng được chú trọng cũng như mức độ tự độngvà cơ giới hóa ngày càng cao.

 Nhược điểm:

+ Hình thức này chưa thực sự gắn chặt giữa thu nhập của nhân viên với hiệu quả laođộng.

+ Làm nảy sinh các yếu tố mâu thuẫn giữa người trả lương và người lao động.

Để khắc phục các nhược điểm trên người ta thường áp dụng hình thức trả tiền lươngcó thêm tiền thưởng. Tuy có thể tiền thưởng sẽ khơng nhiều nhưng nó lại đóng vai trịtạo động lực, khuyến khích nhân viên chăm chỉ làm việc từ đó nâng cao hiệu quả làmviệc. Bên cạnh đó bộ phận quản lý cũng cần tăng cường công tác quản lý, thườngxuyên kiểm tra đôn đốc thực hiện cơng việc của nhân viên.

d) Tiền lương khốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hình thức tiền lương này khơng áp dụng cho những cơng việc giao từng chi tiết, bộphận vì nó sẽ khơng có lợi. Phải giao tồn bộ khối lượng công việc cho người lao độngtrong một khoảng thời gian nhất định phải hồn thành thì mới có lợi. Hình thức nàythường được áp dụng trong các ngành như xây dựng, nơng nghiệp…

- Thực chất hình thức tiền lương này là một dạng đặc biệt của hình thức tiền lươngtheo sản phẩm. Đơn giá khốn có thể tính theo m² (trong xây dựng), theo hec-ta (trongnông nghiệp…)

- Với chế độ tiền lương này sẽ khuyến khích người lao động hồn thành cơng việctrong thời gian sớm nhất có thể và có thể là trước thời hạn.

- Khi người ta áp dụng hình thức giao khốn này thì có một số chỉ tiêu giao khoánngười ta quan tâm như sau:

+ Đơn giá khốn

+ Thời gian hồn thành

+ Chất lượng của sản phẩm hay cơng việc đã giao khốn

- Hình thức tiền lương này áp dụng cho cá thể hoặc tập thể. Nếu là tập thể thì khi phânphối tiền lương cho cá thể giống như chế độ tiền lương tập thể.

- Để xây dựng nên một đơn giá khốn địi hỏi cần phải chính xác, tỉ mỉ và chặt chẽ.- Sự khác biệt giữa chế độ tiền lương khoán với chế độ tiền lương SP trực tiếp cá nhânlà không kiểm soát thời gian làm việc của người lao động. Miễn sao người lao độnghồn thành cơng việc đúng hạn định là được. Khi khối lượng khốn được hồn thànhngười lao động khơng nhất thiết phải làm thêm.

<i>Lương khốn = đơn giá khốn x Khối lượng cơng việc hồn thành.</i>

e) Tiền thưởng

Khoản thù lao bổ sung nhằm khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuấtlà tiền thưởng. Tiền thưởng cho người lao động bao gồm các khoản thưởng mang tínhchất tiền lương (được ghi cụ thể điều kiện được hưởng trong hợp đồng lao động hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thỏa ước lao động tập thể), và các khoản thưởng từ quỹ khen thưởng như chi thưởngsáng kiến, cải tiến kỹ thuật…

Một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người lao động trong quátrình làm việc được coi là tiền thưởng. Từ đó rút ngắn thời gian làm việc, nâng caonăng suất lao động, chất lượng sản phẩm.

- Nội dung của tổ chức tiền thưởng

+ Chi tiêu thưởng: là một yếu tố quan trọng của một hình thức tiền thưởng. Yêu cầucủa chi tiền thưởng là: Cụ thể, rõ ràng, chính xác.

+ Chi tiền thưởng bao gồm chỉ tiêu về số lượng và chỉ tiêu về chất lượng gắn với thànhtích của người lao động. Trong đó xác định được một hay một số chỉ tiêu chủ yếu.+ Điều kiện thưởng: là điều kiện đưa ra để xác định những tiêu chuẩn chung, chuẩnmực chung để thực hiện hình thức tiền thưởng nào đó, đồng thời nó cũng là các điềukiện để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu tiền thưởng.

+ Nguồn tiền thưởng: Những nguồn tiền có thể được dùng để trả tiền thưởng chongười lao động được gọi là nguồn tiền thưởng. Trong doanh nghiệp thì nguồn tiềnthưởng có thể từ nhiều nguồn khác nhau: từ lợi nhuận, từ các quỹ tiết kiệm…

+ Mức tiền thưởng: là một hạn mức mà ở đó số tiền thưởng cho người lao động đượchưởng khi họ đạt các chỉ tiêu và điều kiện thưởng. Mức tiền thưởng này sẽ khuyếnkhích người lao động làm việc. Tuy nhiên, để đạt được mức tiền thưởng cao hay thấpcòn phụ thuộc vào nguồn tiền thưởng và từng loại cơng việc

- Hình thức tiền thưởng

Trong doanh nghiệp có những cái tăng, cái giảm sẽ là tốt cho doanh nghiệp. Vậy thìtăng những gì và giảm cái gì để doanh nghiệp ngày càng phát triển? Một khi doanhnghiệp phát triển thì hình thức tiền thưởng sẽ được áp dụng phổ biến. Các hình thức đólà:

+ Giảm được tỷ lệ sản phẩm hỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Hoàn thành vượt mức năng suất lao động quy định.+ Tiết kiệm mức vật tư, nguyên liệu.

Ngoài các hình thức thưởng trên, các doanh nghiệp cịn có thể thực hiện thưởng theocác hình thức khác, tùy theo điều kiện và yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Trên tiêu chuẩn kỹ thuật mà người lao động có thể được bố trí làm việc phù hợp vớikhả năng lao động, đúng yêu cầu công việc. Từ đó người lao động được trả lương theođúng tính chất công việc.

f) Quỹ khen thưởng, phúc lợi

- Quỹ khen thưởng, phúc lợi là các quỹ kích thích kinh tế của doanh nghiệp, được tríchtừ lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp để dùng cho công tác khen thưởng,khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nângcao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, thúc đẩy sự quan tâm của tập thểlao động tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Quỹ khen thưởng được dùng vào mục đích sau:

+ Thưởng thường kì hoặc cuối năm cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp.+ Thưởng đột xuất cho những tập thể, cá nhân trong DN có sáng kiến cải tiến kỹ thuật,mang lại hiệu quả cao trong KD.

+ Thưởng cho những cá nhân vào đơn vị bên ngồi có hợp đồng kinh tế đã hồn thànhtốt những điều kiện của hợp đồng, có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Trích nộp để hình thành quỹ khen thưởng tập trung (nếu có) của tổng cơng ty. Quỹkhen thưởng của tồn Cơng ty được dùng để khen thưởng cho bộ máy điều hành vàquản lý của tổng công ty, cho những đơn vị thành viên có thành tích xuất sắc và hỗ trợquỹ khen thưởng của đơn vị thành viên trong những trường hợp cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Mức thưởng do Chủ tịch HĐQT hay Giám đốc DN quyết định, riêng thưởng thườngkỳ và cuối năm do công nhân viên sẽ tham khảo ý kiến Cơng đồn doanh nghiệp.- Quỹ phúc lợi được dùng vào mục đích sau:

+ Xây dựng, sửa chữa hoặc đầu tư, bổ sung cho vốn xây dựng các cơng trình phúc lợicơng cộng của DN.

+ Chi cho các hoạt động phúc lợi văn hóa, thể thao, xã hội, phúc lợi công cộng của tậpthể CNV trong doanh nghiệp.

+ Đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội.

+ Trợ cấp khó khăn cho cán bộ CNV, người lao động của DN đã về hưu, mất sức…Chủ tịch HĐQT hay Giám đốc DN quyết định sử dụng quỹ phúc lợi sau khi có ý kiếnthỏa thuận của cơng đồn DN.

g) Phụ cấp

Phụ cấp là một khoản tiền phụ cấp được người sử dụng lao động thỏa thuận với ngườilao động dựa trên công việc hoặc phụ cấp được hưởng theo chế độ cơ quan nhà nước.Vì vậy phụ cấp được hiểu là người sử dụng lao động hoặc cơ quan có thẩm quyềnmuốn bù đắp về kinh tế cho người đang làm việc cho mình khi họ làm cơng mang tínhchất phức tạp ở tại vùng đặc biệt khó khăn hoặc làm việc hoặc điều kiện lao động hoặcđiều kiện sinh hoạt khó khăn.

 Những loại phụ cấp trong doanh nghiệp gồm:- Phụ cấp nguy hiểm, nặng nhọc độc hại:

Trong quan hệ lao động, người lao động làm việc cho người sử dụng lao động đượchưởng phụ cấp nguy hiểm, nặng nhọc độc hại khi đang làm việc trong môi trườngngành nghề, cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc ngành nghề nguy hiểm, ngànhnghề độc hại hoặc ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại do Bộ Lao động– Thương binh và Xã hội ban hành hoặc trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnhtruyền nhiễm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cơng ty có trách nhiệm rà sốt, kiểm tra về điều kiện lao động, ngành nghề làm việc.Tiến hành so sánh các ngành nghề hoặc có mức độ tương đương trong điều kiện laođộng bình thường để xác định mức phụ cấp tương xứng. Công ty xác định mức phụcấp để bảo vệ lợi ích và quyền hợp pháp người lao động.

- Phụ cấp trách nhiệm:

Người lao động được hưởng phụ cấp trách nhiệm khi đang làm các công việc côngviệc phải chịu trách nhiệm cao hoặc thuộc chức danh quản lý. Công việc thuộc chứcdanh quản lý bảo gồm: Trưởng phịng , đốc cơng, trưởng ca, đội trưởng, tổ trưởng, độiphó, phó trưởng ca các chức danh tương tự. Công việc thuộc trách nhiệm cao bao gồm:kiểm ngân, thủ quỹ và các chức danh tương tự khác.

Cơng ty trách nhiệm rà sốt, kiểm tra và đánh giá về điều kiện lao động, ngành nghềlàm việc, công việc. Người lao động không được hưởng phụ cấp trách nhiệm khi làmcơng việc đó dưới 1 tháng.

- Phụ cấp thu hút:

Người lao động được hưởng phụ cấp thu hút khi làm việc tại các vùng có khó khănhoặc đặc biệt khó khăn về kinh tế, điều kiện chỗ ở được quy định theo quy định củapháp luật. Công ty tiến hành kiểm tra, rà soát vùng hoặc địa bàn nơi thực hiện côngviệc.

- Phụ cấp lưu động:

Phụ cấp này được áp dụng khi người lao động đang làm công việc mang tính chấtthường xuyên bị thay đổi về nơi ở và địa điểm làm việc ví dụ: nghề tu sửa đường sắt,đường bộ.

Tính chất lưu động của cơng việc được Cơng ty rà sốt và đánh giá. Người lao độngđược hưởng phụ cấp lưu động sẽ được tính theo số ngày làm việc. Cơng ty có nghĩa vụtrả phụ cấp vào cùng kỳ trả lương hàng tháng cho người lao động.

- Phụ cấp chức vụ, chức danh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Người lao động được hưởng khoản phụ cấp này khi họ đang giữ các chức vụ quantrọng cần phải đáp ứng năng lực cũng như tính chịu trách nhiệm cao như: phó trưởngphịng, trưởng phịng.

Cơng ty tiến hành rà sốt, thẩm tra, đánh giá cơng việc của người lao động mang tínhchất phức tạp. Người lao động khơng được hưởng phụ cấp trách nhiệm khi làm côngviệc dưới 1 tháng.

- Phụ cấp khu vực:

Người lao động được hưởng phụ cấp khu vực khi làm việc tại địa bàn, vùng đượchưởng phụ cấp khu vực nằm trong danh mục địa bàn, vùng hưởng phụ cấp khu vựcđược quy định tại Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT.

Mức phụ cấp này do các bên thỏa thuận hoặc do công ty quyết định. Phụ cấp chức vụđược trả vào cùng kỳ trả lương hàng tháng. NLĐ không được hưởng phụ cấp tráchnhiệm khi làm việc dưới 1 tháng.

- Các khoản phụ cấp khác:

Ví dụ: Tiền thưởng năng suất làm việc, tiền thưởng sáng kiến, tiền thưởng tháng 13,tiền ăn, điện thoại, tiền giữ trẻ, đi lại, tiền nhà ở, hỗ trợ xăng xe, nuôi con nhỏ và cáckhoản trợ cấp, hỗ trợ khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động.

h) KPI (chỉ số đánh giá hiệu quả công việc)

KPI (chỉ số đánh giá hiệu quả công việc) là một công cụ giúp cho các nhà tổ chức quảnlý công ty hay doanh nghiệp đo lường, đánh giá kết quả công việc thông qua số liệu, tỉlệ, chỉ tiêu. Nhằm phản ánh được hiệu quả hoạt động của công ty hay doanh nghiệp.Trong mỗi bộ phận cơng ty sẽ có các chỉ số KPI khác nhau để đánh giá hiệu quả côngviệc một cách khách quan. Vậy, ưu điểm và nhược điểm của KPI là gì?

 Ưu điểm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

+ Giúp các nhà quản lý có những chiến lược lãnh đạo, hình thành các mục tiêu và hànhđộng cụ thể cho từng bộ phận, lĩnh vực.

+ Giúp nhà quản lý hệ thống cơng việc một cách có tổ chức, tự quản lý cơng việc củamột nhóm hay từng cá nhân.

+ Giúp nhân viên nỗ lực cố gắng, cải tiến để đạt được những mục tiêu công việc đápứng yêu cầu chung.

+ Giúp cho nhân viên có trách nhiệm hơn với vị trí và cơng việc của mình. Điều nàycũng góp phần mang lại tính minh bạch, rõ ràng, cụ thể, cơng bằng và hiệu quả.

<b>1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Bảng chấm công làm thêm giờ: theo dõi ngày cơng thực tế làm thêm ngồi thời gianlàm việc chính thức để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán tiền làm thêmcho người lao động.

- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: là chứng từ xác nhận số lượng,chất lượng công việc và giá trị của hợp đồng đã thực hiện làm căn cứ để bên giaokhoán thanh toán và chấm dứt hợp đồng với bên nhận khoán.

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành (phiếu nhập kho thành phẩm):là chứng từ sử dụng để trả lương cho các bộ phận trả lương theo sản phẩm.

- Hợp đồng giao khoán: hợp đồng được ký kết giữa người giao khoán và người nhậnkhốn nhằm giao ước về khối lượng cơng việc khốn hoặc nội dung cơng việc khốn,thời gian làm việc, trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng làm cơsở thanh toán cho người nhận khốn.

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: dùng để xác định số tiền BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ mà doanh nghiệp và người lao động phải nộp trong tháng (hoặc quý)cho cơ quan quản lý quỹ. Đây này là cơ sở để ghi sổ kế tốn các khoản trích nộp theolương.

<i><b>1.2.2. Tài khoản sử dụng</b></i>

a) Kế toán tiền lương tại cơng ty

- Để phản ánh tình hình phải trả và thanh toán các khoản về tiền lương, tiền thưởng,tiền công và các khoản khác cho NLĐ trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng Tài khoản334 – Phải trả người lao động. Tài khoản này phản ánh các nội dụng sau:

- Bên Nợ:

+ Các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền cơng có tính chất lương, BHXH và cáckhoản khác đã chi, đã trả, đã ứng trước cho NLĐ.

+ Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của NLĐ.

- Bên Có: các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền cơng có tính chất lương, BHXH và

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Dư Có: các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền cơng có tính chất lương và các khoảnkhác cịn phải trả cho NLĐ.

- Trong trường hợp số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiềnthưởng và các khoản khác cho NLĐ tài khoản 334 sẽ có số dư Nợ.

- Tài khoản 334 – Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho côngnhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH vàcác khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

+ Tài khoản 3348 – Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả choNLĐ khác ngồi CNV của doanh nghiệp về tiền thưởng (nếu có), tiền cơng có tínhchất về tiền cơng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

b) Kế tốn các khoản trích theo lương

TK 338 – Phải trả, phải nộp khác: Phản ánh nhiều nội dung, liên quan đến các khoảntrích theo lương, tài khoản này phản ánh các nội dung sau:

+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.

- Dư Có: BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặcchưa chi hết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- TK này chi tiết thành 4 TK cấp 2:+ TK 3382: Kinh phí cơng đồn.+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội.+ TK 3384: Bảo hiểm y tế.

+ TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp.

1.2.3. Trình tự hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu

Căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: bảng theo dõi công tác của các bộ phận hoặcbảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, phiếu làm đêm, phiếu giao nộp sản phẩm, phiếunghỉ hưởng BHXH, hợp đồng giao khốn,… để lập bảng tính và thanh toán lương vàBHXH cho người lao động. Căn cứ vào bảng tính lương kế tốn lập bảng tính và thanhtốn lương cùng các khoản trích theo lương vào chi phí của từng bộ phận, phân xưởngsử dụng lao động. Quy trình tính và thanh tốn tiền lương, các khoản trích theo lươngnhư sau:

Bước 1: Bảng chấm cơng

Bước 2: Bảng tính và thanh tốn lương và BHXH cho người lao độngBước 3: Hạch toán lên phần mềm và xuất sổ cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Sơ đồ 1.1: Kế toán các khoản phải trả người lao động trong các doanh nghiệp</i>

Từ những chứng từ từ kế toán chi tiết “bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” làcơ sở để ghi vào sổ kế toán, ghi nhận tăng khoản phải trả người lao động (ghi Có TK334 – Phải trả người lao động), tăng trích lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BH thấtnghiệp (ghi Có TK 338 chi tiết – BHXH, BHYT, KPCĐ, BH thất nghiệp), tăng tríchtrước tiền lương nghỉ phép – nếu có (ghi Có TK 335 – Chi phí phải trả); đồng thời ghivào sổ kế toán chi tiết các tài khoản phải trả liên quan.

- Trong doanh nghiệp việc chi trả tiền lương và các khoản khác cho người lao độngthường được chia làm 2 kỳ: kỳ 1 tạm ứng lương, kỳ 2 thanh tốn phần cịn lại sau khiđã khấu trừ các khoản được trừ vào thu nhập của người lao động.

- Các chứng từ chi tiền lương, tiền thưởng, nộp bảo hiểm… là cơ sở để ghi giảm khoảnphải trả người lao động và giảm các khoản trích theo tiền lương do sử dụng các quỹđó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Sổ sử dụng: nhật ký chung, TK338…- Trình tự hạch tốn TK 338:

<i>Sơ đồ 1.2: Kế tốn các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp</i>

<b>1.3. Sổ sách kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty:</b>

Sổ sách được xem như là xương sống của một doanh nghiệp. Ở đó nó biểu hiệncụ thể phương pháp ghi chép của một người kế tốn trên sổ sách. Hay nói cáchkhác nó là một phương tiện vật chất cần thiết để người kế tốn ghi chép, phảnánh một cách có hệ thống các thơng tin kế tốn theo thời gian, đối tượng. Sổsách kế toán phản ánh được giai đoạn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuâtkinh doanh.

Một đơn vị cơng ty thường hạch tốn nhiều và phức tạp, khơng chỉ thể hiện ở sốlượng phần hành mà cịn ở mỗi phần hành kế tốn cần thực hiện. Vì vậy, đơn vịhạch toán cần sử dụng nhiều loại sổ sách khác nhau về kết cấu, phương pháphạch toán, nội dung để tạo thành một hệ thống sổ sách hoàn chỉnh. Các loại sổsách này được liên kết với nhau một cách chặt chẽ theo trình từ hạch tốn. Mỗi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phần hành kế tốn thì được tổ chức theo một cách nhất định mà doanh nghiệpcần có để thực hiện cơng tác kế tốn.

Tóm lại, hình thức kế tốn là hình thức kết hợp các loại sổ sách khác nhau vềkhả năng ghi chép, kết cấu, nội dung trên cơ sở chứng từ gốc. Các doanh nghiệpkhác nhau về loại hình và quy mơ sẽ hình thành cho mình một hình thức sổ kếtốn khác nhau. Theo thơng tư 200/2014/TT của Bộ tài chính thì có 5 hình thứcghi sổ kế tốn như sau:

+ Hình thức kế tốn Nhật ký chung.+ Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ Cái.+ Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ.+ Hình thức kế tốn Nhật ký – Chứng từ.+ Hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Hình thức kế toán Nhật ký chung:a) Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp phát sinh đều phảiđược ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung theo trình tự thờigian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ. Sau đó lấy số liệu trêncác sổ nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Một số loại sổ chủ yếu của hình thức Nhật ký chung

+ Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghichép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thờiphản ánh quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Số liệu ghi trênsổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Sổ Cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từngkỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trongchế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế tốn trên Sổ Cáiphản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ Cái phản ánh đầy đủ các nội dungsau:

b) Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan. Định kỳ ngày hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phátsinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phùhợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồngthời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái vàbảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lậpBáo cáo tài chính. Về nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Cótrên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phátsinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH MINH QUỐC</b>

<b>2.1. Đặc điểm SXKD và tổ chức quản lý SXKD của Cơng ty ABC có ảnh hưởng đến kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: </b>

<i><b>2.1.1. Tổng quan về Công ty TNHH Minh Quốc:</b></i>

Tên Doanh nghiệp: Công ty TNHH Minh Quốc.Ngày thành lập: 09/05/2007.

<i>Địa chỉ trụ sở chính: 647, Đường Nguyễn Huệ, Phường Quyết Thắng, Thành phố</i>

KonTum, tỉnh KonTum, Việt Nam.

Điện thoại: (02603) 855 855 Email: ã số thuế: 6100238920 Website: minhquockontum.com.vn

<i><b>Ngành nghề kinh doanh:</b></i>

Vận tải hành khách bằng đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xebuýt)

<i>Chi tiết: </i>

Vận tải hành khách theo tuyến cố định;

Vận tải hành khách theo hợp đồng; vận tải hành khách bằng taxi;Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;

Đại lý du lịch;

Điều hành tua du lịch;

Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch;

Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của oto và xe có động cơ khác;

</div>

×