Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trên phần mềm book creator luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.68 MB, 151 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small></b>

<b><small>ĐỎ VĂN BÌNH</small></b>

<b>PHÁT TRIỂN NĂNG Lực SÁNG TẠO CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC </b>

<b>TRÊN PHẦN MỀM BOOK CREATOR</b>

<b>LUẬN VĂNTHẠC sĩ sưPHẠM HÓA HỌC</b>

<b>Chuyên ngành:Lý luận và phương pháp dạyhọc bộmơn Hóa học </b>

<b>Mã số: 8 14 02 12.01</b>

<b><small>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Như Mai</small></b>

<b><small>HÀ NỘI - 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>LÒI CẢM ON</small></b>

Lời đầu tiên cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Như Mai, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu và tạo điềukiện thuận lọi giúp em hoàn thành đề tài<i> “Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bảngtuầnhồn các nguntố hóa học trên phẩnmềm book creator”.</i>

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy, cô giáo của Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, đặc biệt là các Thầy, Cô đà từng hướng dẫn lớp QH- 2021-S Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN. Nhờ những bài giảng tâm huyết của các thầy cô đà đem lại nhừng kiến thức bồ ích và kinh nghiệm vơ cùng q báu.

Tơi xin chân thành cảm ơn những đồng nghiệp và các em học sinh tại trường THPT A Phủ Lí đã hỗ trợ và giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm để tơi có thể hồnh thiện luận văn của mình.

Cuối cùng em xin dành tình cảm sâu sắc nhất đến người thân, bạn bè, đặc biệt là gia đình đã luôn bên cạnh động viên, là chỗ dựa mỗi khi tơi gặp khó khăn đề giúp tơi khơng ngừng nồ lực và cố gắng trong quá trình học và thực hiện luận văn. Xin chân thànhcảm ơn!

<i>Hà Nội, tháng 3năm2024.</i>

<b><small>Học viên</small></b>

<b><small>ĐỎ VĂN BÌNH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4. Giả thuyết khoa học... 2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu<b><small>9 </small></b> <i><b><small>F</small></b></i>6. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu7. Phạm vi nghiên cứu8. Phương pháp nghiên cứu... 3

9. Cấu trúc của luận văn... 4

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIẼN CỦA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực SÁNG TẠO, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONGDẠY HỌC HĨA HỌC... 5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...5

1.1.1. Úng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học...5

1.1.2. Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT... 8

1.2. Năng lực và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh... 10

1.2.1 Khái niệm về năng lực... 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có ứng dụng cơng nghệ thơng

tin nhằm phát triển năng lực sáng tạo... 25

1.5.2. Nội dung, phương pháp và đối tượng điều tra...40

1.5.3. Kết quả điều tra...40

Tiểu kết chương 1...49

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRÊN PHẦN MỀM BOOK CREATOR NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LựcSÁNG TẠO CHO HỌC SINH... 51

2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc, yêu cầu cần đạt của nội dung Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 10 THPT... 51

2.1.1. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt phần Bàng tuần hoàn các ngun tố hóa học vàđịnh luật tuần hồn... 51

2.1.2. Cấu trúc nội dung BTH các nguyên tố hóa học và định luật tuần hồn- hóa học lớp 10THPT... .?... 52

2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực sáng tạo... 53

2.2.1. Thiết kế tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực sáng tạo... 53

2.2.2. Phiếu tự đánh giá theo tiêu chí...58

2.3. Nguyên tắc, quy trinh thiết kế nội dung của các ô nguyên tố Hóa học trên phầnmềm book creator nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS... 68

2.3.1. Nguyên tắc thiết kế nội dung ô nguyên tố trên phần mềm book creator... 68

2.3.2. Quy trình thiết kế ơ ngun tố trên phần mềm book creator... 69

2.4. Thiết kế một số ô nguyên tố bằng phần mềm book creator...71

2.5. Một số kế hoạch dạy học bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có sử dụngphần mềm book creator nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh...73

<b><small>• •</small></b>

<b><small>11</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tiểu kết chương 2... 101

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...102

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm... 102

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 102

3.3. Phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm... 102

3.3.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...102

3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm...103

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm...103

3.4.1. Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm...103

3.4.3. Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí thơng tin thu được... 104

3.4.2. Đánh giá qua bảng đánh giá theo tiêu chí phát triển NLST... 110

Tiểu kết chương 3... 119

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... 121

1. Những việc làm được trong đề tài...121

2. Khuyến nghị... 122

3. Đề xuất phương hướng kế tiếp... 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 123

PHỤ LỤC... 128

• • • ill

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>DANH MỤC BẢNG</small></b>

Bảng 2.1 . Bảng mơ tả các tiêu chí và mức độ đánh giá NLST của HS trong

dạy học bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học... 54

Bảng 2.2. Phiếu đánh giá NLST của HS (dành cho HS)... 58

Bảng 2.3. Phiếu đánh giá NLST của HS (dành cho GV)...63

Bảng 3.1. Chất lượng học tập các lớp đối chứng và thực nghiệm... 103

Bảng 3.2. Kết quả điều tra về hứng thú học tập của HS lớp TN (tống số 87 HS)... 106

Bảng 3.4. Băng tổng hợp các tham số đặc trưng cho tiêu chí 1 của họcsinh lóp 10A2 trường THPT A Phủ Lí trước và sau đánh giá... 110

Bảng 3.5. Thống kế kết quả tự đánh giá của học sinh lóp 10A2 trườngTHPT A Phú Lí trước và sau tác động...111

Bảng 3.6. Tổng họp tham số đặc trưng cho kết quả tự đánh giá của HS lớp10A2 trường THPT A Phủ Lí trước...111

Bảng 3.9. Thống kế kết quả tự đánh giá của học sinh lóp 10A1 trườngTHPT Lê Hồn trước và sau tác động...113

Bảng 3.10. Tổng hợp tham số đặc trưng cho kết quả tự đánh giá của học sinh lóp 10A1 trường THPT Lê Hoàn trước và sau tác động... 114

iv

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bảng 3.11. Thông kê kêt quả do giáo viên đánh giá học sinh lớp 10A1 trường THPT Lê Hoàn trước và sau tác động...114

Bảng 3.12. Tổng họp tham số đặc trưng cho kết quả do giáo viên đánh giá học sinh lớp 1 OA 1 trường THPT Lê Hoàn trước và sau tác động

... 115

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>DANH BIÈU ĐÒ</small></b>

Biểu đồ 1.1. Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học... 41Biểu đồ 1.2. Đánh giá mức độ thân thiện của phần mềm book creator... 42Biểu đồ 1.3. Đánh giá tầm quan trọng của việc hình thành và phát triển

NLST cho học sinh... 42Biểu đồ 1.4. Nhũng khó khăn khi đánh giá sự phát triển NLST của HS.... 42Biểu đồ 1.5. Mức độ sử dụng các biện pháp giúp phát triển NLST của HS . 43Biểu đồ 1.6. Phát triển những biểu hiện của NLST cho HS trong dạy học

mơn Hóa học... 44Biểu đồ 1.7. Đánh giá mức độ sử dụng phần mềm CNTT trong quá trình

học tập cùa HS... 45Biểu đồ 1.8. Thời điềm sử dụng phần mềm CNTT của học sinh...45

Biểu đồ 1.10. Đánh giá mức độ hiệu quả của phần mem book creator trong

việc phát triển NLST của HS... 46Biểu đồ 1.11. Đánh giá mức độ cần thiết của việc hình thành và phát triển

NLST của HS... 46Biểu đồ 1.12. Đánh giá các biểu hiện của NLST của HS...47

Biểu đồ 1.13. Tần suất sử dụng các biện pháp giúp phát triển NLST của

giáo viên trong dạy học Hóa học...48Biểu đồ 3.1. Kết quá đánh giá của học sinh lớp 10A2 truờng THPT A Phủ

Lí trước và sau tác động... 113Biểu đồ 3.2. Kết quả đánh giá của học sinh lớp 10A1 trường THPT A Phủ

Lí trước và sau tác động... 115

vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>DANH MỤC HÌNH</small></b>

Hình 1.1. Giao diện lựa chọn kích cỡ sách...22

Hình 1.2. Lựa chọn thêm hình ảnh...23

Hình 1.3. Lựa chọn thêm thơng tin dạng chữ... 23

Hình 1.4. Lựa chọn ghi âm...23

Hình 2.8. Một ô nguyên tố kim loại chuyển tiếp... 72

Hình 2.9. Một ơ ngun tố khí hiếm ở nhóm VIIIA... 73

Hình 2.9. Mở đầu bài học... 76

<small>• •Vll</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>MỞ ĐẦU</small></b>

Thời đại công nghệ thông tin (CNTT) phát triển mạnh mẽ đã mang lại nhiều lợiích cho các quốc gia trên tồn cầu, trong đó phải kể đến lĩnh vực giáo dục. Bên cạnh việc học các kiến thức ở trong sách giáo khoa, học sinh (HS) còn cần học hỏi, trau dồitri thức thông qua internet hoặc các ứng dụng CNTT để có thể bắt kịp với xu thể củaxã hội.

Trong thời đại ngày nay, đánh giá người học khơng chỉ thơng qua kiến thứcmà cịn cần dựa vào năng lực hành động, bởi xã hội luôn vận động và phát triển, các thuyết khoa học mới luôn được cập nhật và các vấn đề thực tiễn cuộc sống ln biến đồi phong phú và đa dạng. Do đó đòi hởi mỗi người lao động phải biết tự học, vận dụng sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã được học vào giải quyết các vấn đề cụthể, nên việc đưa các ứng dụng CNTT vào trong dạy học có vai trị quan trọng đểphát triển năng lực sáng tạo (NLST) cho HS và tạo nên những bước đột phá cho những thành tựu của giáo dục.

Phát triển NLST là một trong những yêu cầu được đề cập trong Chiến lượcphát triển Giáo dục Việt Nam đã được thủ tướng chính phủ nêu trong Quyết định

711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọnggiáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, khả năng lậpnghiệp”.

Hóa học là một mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên, đem tới cho học sinh những tri thức về chất, hiện tượng quan trọng xuất hiện trong tự nhiên và cuộc sống. Những tri thức này góp phần vào việc phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho người học. Hóa học đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục theo chương trình phố thơng 2018, trong đó đề caođịnh hướng giáo dục phát triển khả năng sáng tạo và giải quyết vấn đề cho người

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

học. Bên cạnh đó, phần cơ sở Hóa học 10 là phần kiến thức trừu tượng, nhiều nộidung khó có tính thách thức tư duy đối với HS. Vì vậy, để truyền tải một cách trực quan, sinh động, đầy đủ và hiệu quả nội dung của Hóa học thi khơng thề thiếu được sự trợ giúp của các công cụ công nghệ hỗ trợ biếu đạt một cách chân thực và sinhđộng về âm thanh, hình ảnh, mơ phỏng khoa học và các video thực tế... Do đó, ứng dụng cơng nghệ thơng tin khi được tích hợp vào q trình dạy học Hóa học (DHHH) sẽ làm cho Hóa học trở nên gần gũi, thiết thực, hấp dẫn hơn, phong phú hơn, từ đó quá trinh dạy và học cũng trở nên thú vị và ý nghĩa hơn.

Vì những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triền năng lực sáng tạo cho

<i><b><small>học sinh qua dạy học bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trên phần mềm book creator'</small></b></i> để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

Sử dụng phần mềm book creator vào dạy học phần bảng tuần hồn các nguntố Hóa học nhàm phát triển NLST cho học sinh.

Thiết kế và dạy học dạy bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trên phần mềm book creator như thế nào để phát triển NLST cho học sinh?

Nếu giáo viên sử dụng phần mềm book creator thiết kế nội dung cho mồi ô nguyên tố hóa học trong bảng tuần hồn dưới dạng số tay cẩm nang kiến thức một cách logic khoa học, lôi cuốn người học tích cực tương tác trong q trình học tậpvới book creator sẽ giúp hình thành và phát triền năng lực sáng tạo ở người học, từđó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường THPT.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài: Dạy học hóa học theo địnhhướng phát triển năng lực cho HS, NL, NLST, biểu hiện của NLST, đánh giá NLST,ứng dụng CNTT trong dạy học Hóa học để phát triển NLST cho HS.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Điều tra thực trạng về dạy học phát triển NLST của HS và việc ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học tại một số trường THPT.

- Nguyên tắc và quy trình thiết kế nội dung kiến thức cho các ơ ngun tố hóahọc trên phần mềm book creator và đề xuất các biện pháp dạy học bảng tuần hồncác ngun tố hóa học trên phần mềm bookcreator nhằm phát triển NLST cho họcsinh.

- Thiết kế kế hoạch dạy học phần bảng tuần hồn các ngun tố hóa học nhằmphát triển NLST cho học sinh có sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa họcđược thiết kế trên phần mềm book creator.

- Thiết kế công cụ đánh giá NLST của HS.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả các đề xuất.

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH ở trường THPT A Phủ Lí - Hà Nam và THPT Lê Hoàn - Hà Nội.

- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trênphần mềm book creator nhằm phát triển NLST cho HS.

- Nội dung nghiên cứu: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học - Hóa học 10.

- Địa bàn nghiên cứu: 4 lớp học sinh khối 10 tại trường THPT A Phú Lí - Hà Namvà THPT Lê Hoàn - Hà Nội.

- Đối tượng khảo sát: 302 học sinh lớp 10 tại 2 trường Trường THPT A Phủ Lí- Hà Nam, THPT Lê Hồn - Hà Nam; 15 giáo viên dạy mơn Hóa học THPT.

- Thời gian nghiêm cứu: từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023.

Sử dụng phối hợp các phưong pháp nghiên cứu sau:

<i>8.ỉ. Phương pháp nghiên cứu lý luận</i>

Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát3

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hóa các ngn tài liệu lý luận có liên quan:

- Nghiên cứu, thu thập các tài liệu về cơ sở lí luận liên quan tới đề tài.

- Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa,... trong việc tổng quan các tài liệu thu thập được.

<i>8.2.Phương pháp nghiêncứuthực tiễn:</i>

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hịi: Điều tra thực trạng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học mơn Hóa học và phát triển NLST cho học sinh.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

<i>8.3. Phương phápxử lí thống kê các số liệuthực nghiêm</i>

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí, phân tích các số liệu, rút ra kết luận về sự đúng đắn và cần thiết của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.

<b><small>Chưong 1: </small></b>Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học phát triển năng lực sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học.

<b><small>Chương 2: </small></b>Thiết kế bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trên phần mềm bookcreator nhàm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.

<b><small>Chương 3: </small></b>Thực nghiệm sư phạm.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỀN CỦA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực SÁNG TẠO, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN </small></b>

<b><small>TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC</small></b>

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học nhằmnâng cao chất lượng dạy học đã trở thành một xu hướng trên thế giới. Tại Việt Nam,xu hướng này ngày càng được khuyến khích và lan rộng trong tập thể giáo viên trên cả nước.

Luận án tiên sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội của tác giả Phạm Ngọc Sơn (2012), <i>ủng dụng công nghệ thông tintrong dạy học phần hóa họchữu cơ THPT nâng cao nhằm nâng cao chấtlượng dạy học hỏahọc </i>[23] đã đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong DHHH ở trường THPT; nghiên cứu việc ứng dụng ICT trong học hóa học thơng qua các phần mềm tin học, xây dựng học liệu điện tử, đồng thời tiến hành điều tra về chất lượng cũng như nhu cầu sử dụng học liệu điện tử trong DH hóa học; xây dựng được 6 giáo án có sử dụng học liệu điện tử trong việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực. Điều tra và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng ICT trong dạy học tại 15 trường THP.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Lương Long Tuyền, trường Đại học Sư phạm Huế

<i>ứngdụng công nghệ thôngtin nhằm pháttriển năng lực tự họccho học sình thơng quasử dụng hệ thống bài tập hóa học vơ vơlóp 9trung học cơ sở</i> [30] đã đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; biên soạn ebook và vở soạn - hướng dẫntự học chương 1 Hóa học 9; xây dựng hệ thống bài giảng E-learning có hiệu quả,phát huy được việc ứng dụng CNTT trong nhà trường và xã hội; tận dụng đượcmạng xã hội giúp học sinh tự kiếm tra đánh giá và hoàn thiện kiến thức bản thân.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Luận văn thạc sĩ của tác giả Đặng Nguyễn Phuơng Khanh,<i> “Thiếtkếebookhỗ trợ họcsinh tự họchỏa họclớp 9trung học cơ sở" [13] </i>đã đưa ra cở sở lí luận và thực tiễn về thiết kế ebook hỗ trợ học sinh giải bài tập hóa học; biên soạn ebook vềphương pháp giải bài tập giúp học sinh có thế sử dụng trong quá trình tự học khigiải các bài tập hóa học 10. Bên cạnh đó, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất một sốphần mềm phù hợp giúp thiết kế ebook phù hợp với mục đích của giáo viên trongquá trình dạy học.

Luận vàn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hà, <i>“Thiết kế ehookgiúp họcsinh giải hài tập hóa học vơcơ chương trình nâng cao lớp ỉ 1 ở trường THPT </i>[10] đi theo hướngthiết kế bài tập hóa học và phương pháp giải các bài tập hóa học. Nội dung trọngtâm của ebook là về phần bài tập hỗ trợ HS tự học nâng cao khả năng giải các bàitập hóa học. Thuy nhiên, số lượng bài tập ít, chưa phong phú và nội dung ebookcịn đơn giản.

Trên tạp chí giáo dục, nhóm tác giả Vũ Thị Hồng Tuyến - Trần Trung Ninh với đề tài<i> “PháttriểnNL sử dụng công nghệ thông tincho HS thơng qua dạy học tích hợpliên mơn trên website dạy học "</i> [29] đà đưa ra kết luận việc sử dụng website vào dạy học Hóa học theo quan điểm tích họp khơng những giúp HS phát huy được tính tích cực, chù động, sáng tạo mà cịn phát triển NL sử dụng công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập trong xã hội hiện tại.

Tác giả Tống Thanh Tùng (2009), <i>“Thiết kếebook hỏahọclớp ỉ2 phầnCrom - Sắt -Đồng hỗtrợhọc sinh tựhọc " </i>[25] đã xây dựng được ebook với 70 câu hỏitrắc nghiệm, 205 bài tập tự luận kèm theo phương pháp giải và bài giải chi tiết; các bài viết về lịch sử hóa học, tiểu sử các nhà hóa học, thí nghiệm vui; xây dựng bảng tuần hồn với 111 ngun tố với hình ảnh rõ nét và một số thông tin về năng lượng và cấu trúc nguyên tử. Các sản phẩm được tác giả xây dựng trên các phần mềm:Adobe Photoshop CS4, Adobe Flash CS3 và Microsoft word. E-Book để tự

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

học chương “Crom - sắt - đồng” của tác giả góp phần cho kết quả học tập của học sinh được nâng lên, năng lực tự học cũng nâng cao, kiến thức và kỹnăng thu nhận được bền vững.

Tác giả Đặng Hà Xuyên (2013), <i>“Thiết kế ebook hỗtrợ học sinhgiải bài tập hỏahọc 10 chươngtrình nângcao”</i> [31] đã đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, việc thiết kế ebook và các phần mềm

sử dụng thiết kế ebook. Tác giã đã xây dựng nguyên tắc và quy trình thiết kế ebook hướng tới nội dung và tính năng của phần mềm nhằm hỗ trợ HS giải bài tập hóahọc.

Tác giả Dương Nữ Khánh Lê (2022), “Thiết kế <i>website hỗ trợ dạy họcphần “Nitrogen và sulfur ”nhằm phát triển nănglực tìm hiếu thế giới tự nhiên dướigóc độhóa học cho họcsinh” [15] trường</i> Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tìm hiểu thể giới tự nhiêndưới góc độ Hóa học; đưa ra quy trình và xây dựng website bằng cơng cụ Wix.com cho phần “Nitrogen và sulfur” Hóa học 11; xây dựng bộ công cụ đánh giá mức độ phát triền năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hóa học cho học sinh saukhi học tập với website. Điều tra và đánh giá kết quả của việc học tập qua websitecủa học sinh.

Các nghiên cứu trên là những tư liệu quý giá, có nhiều giá trị về mặt lý luậncũng như thực tiễn giúp chúng tôi có thể rút ra nhiều điều bổ ích và những gợi ýquan trọng cho đề tài nghiên cứu của mình. Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy việcứng dụng cơng nghệ trong dạy học Hóa học đã trở nên rất phố biến, trong đó nhiềutác giả đã sử dụng ebook trong dạy học chủ đề khác nhau. Tuy nhiên, việc sử dụng

ebook dạy học nội dung về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học cịn hạn chế vàchưa được nhiều tác giả quan tâm tới.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b><small>1.1.2.Phát triên nàng lực sáng tạo cho học sinh THPT</small></b></i>

Những kết quả nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học đã khẳng định rằng người học chỉ có thể đạt kết quả học tập tốt khi họ tự giác, chủ động, sáng tạo và tích cực hoạt động học tập. Sau đây là một số cơng trình nghiên cứu có liên quan:

Luận án tiến sĩ cùa Tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, năm 2012: “Phát<i> triểnnăng lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần hóa VO cơ và líluận — phươngpháo dạy học hóa học ở trườngcao đắng sư phạm</i> ” [9] đã hệ thống và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên sư phạm: khái niệm về sáng tạo, NLST, tư duy sáng tạo, một số kĩ thuật và phương pháp dạy học góp phần phát triển NLST, biểu hiện chungcùa người có NLST, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học,... Điều tra và rút ra nhận xét về thực trạng dạy và học Hóa học (phần Hóa vơ cơ và lí luận phương phápdạy học hóa học) ở một số trường Cao Đắng và Đại học.

Luận án tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Bích Đào;<i> “Phát triển năng lực sảng tạo cho họcsinh Trung học phơ thơng trong dạy họchóa học hữu cơ chươngtrìnhnâng cao" [10] đã</i> hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số khái niệm, vấn đề có liên quan,làm cơ sở lí luận và thực tiền để phát triền NLST cho HS trong dạy học hóa học, đặc biệt là phần hóa học hữu cơ ờ trường THPT. Khảo sát thực tiễn và rút ra kết

luận về thực trạng phát triển NLST trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường THPTViệt Nam. Bên cạnh đó, tác giả đã đề xuất một số vấn đề về phát triển NLST cho HSTHPT trong dạy học hóa học hữu cơ: Xác định một số tiêu chí thể hiện NLST của HS THPT trong dạy học hóa học nói chung, theo phương pháp dạy học dự án và bàn tay nặn bột nói riêng. Đe xuất định hướng, nguyên tắc xác định các biện phápphát triển NLST, nội dung và quy trình thiết kế giáo án theo hướng phát triển NLSTcho HS THPT. Đe xuất biện pháp phát triển NLST cho HS trường THPT: Vận dụng phương pháp dạy học dự án và bàn tay nặng bột kết hợp với một số phương pháp

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

và kĩ thuật dạy học tích cực khác. Lựa chọn nội dung và thiết kế một số giáo án minh họa cho các biện pháp trên. Thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá NLST trongdạy học hóa học hữu cơ theo phương pháp dạy học dự án và bàn tay nặn bột.

Luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Thị Thúy Hương, (2015), “Xây <i>dựngvà sử dụng hệ thống bàitập hóa học vô cơnhằm pháttriền năng lực sáng tạo trongviệc bồidưỡnghọc sinh giỏi hóa họcởtrường trung họcphơ thơng chun" </i>[12] đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực sáng tạo trong dạy họcvà bồi dường học sinh giỏi Hóa học ở trường THPT chuyên. Phân tích nội dung kiến thức Hóa học và các bài tập Hóa học nhàm phát triển năng lực sáng tạo trongbồi dưỡng học sinh giỏi hóa học. Xác định nguyên tắc, quy trình và phương phápxây dựng bài tập Hóa học vơ cơ nhàm phát triển năng lực sáng tạo trong việc bồidường học sinh giỏi Hóa ở trường THPT. Đề xuất biện pháp sử dụng bài tập Hóa học trong việc phát triền năng lực sáng tạo cho học sinh.

Trong tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, tác giả Hà Mỹ Hạnh (2018) <i>với đề tài "Pháttriển năng lực sángtạo cho sình viên sư phạm” </i>[11] đà đưa ra cơ sở lí luậnvề năng lực sáng tạo; đề xuất một số phương pháp dạy học giúp phát triển NLST vàxây dựng được quy trình phát triền NLST cho sinh viên sư phạm.

Trong tạp chí Khoa học trường Đại học Vinh, nhóm tác giả Lê Văn Năm,Quách Văn Long với đề tài <i>"Sử dụng bài tập thựctiễn phần hóahọc hữu cơ nhằm phát triển năng lực sáng tạo chohọcsinh trường trung học phô thôngchuyên ” [22] </i>

đã đưa ra khái niệm về NLST, cấu trúc và các tiêu chí biếu hiện của NLST, xây dựngcác bài tập thực tiễn và đề xuất một số biện pháp sử dụng nhàm phát triển NLSTcho học sinh. Điều tra và nhận xét trên 9 trường THPT chuyên thuộc 9 tỉnh và thành phố khu vực Trung và Nam Bộ.

Tác giả Citra Ayu Dewi, Ratna Azizah Mashami với đề tài “The Effect of Chemo- Entrepreneurship Oriented Inquiry Module on Improving Student Creative Thinking

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ability” đã giới thiệu khái niệm vê tư duy sáng tạo, các khía cạnh trong tư duy sángtạo, đưa ra mơ hình dạy học COĨM giúp cải thiện tư duy sáng tạo cho học sinh [35].

Tác giả R. D. Anazifa, Djukri với đề tài “The protect-based learning and problem-based learning: Are they effective to improve student’s thingking skill?” đã tìm ra ảnh hưởng cùa của học tập theo dự án và học tập giải quyết vấn vấn đề và tác động khác biệt của của hai phương pháp dạy học trên tới tư duy sáng tạo của học

sinh [42]

Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu, xây dựng các nội dung, PPDH hóa họctheo hướng tích cực nhằm phát triển NL sáng tạo cho HS. Một số tác giả đi sâu vàophần kiến thức cơ sở, nghiên cứu một số chương cụ thề của hóa học vơ cơ và hữucơ. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phàn BTH cácnguyên tố hóa học nhằm phát triển NL sáng tạo cho học sinh chưa được nhiều tác giả nghiên cứu. Đó là lí do tơi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu cùa mình.

Các nhà giáo dục học nêu ra nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực.

Năng lực là “khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể” . Định nghĩa này nêu được đặc trưng quan trọng nhấtđể nhận diện năng lực là “hiệu quả”, nhưng chưa làm rõ được cấu trúc và “địa chỉ”tồn tại của năng lực [20].

Năng lực là “tổng họp các khả năng và kĩ năng sẵn có hoặc học được cũngnhư sự sằn sàng của HS nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hành động mộtcách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đếngiải pháp.” Đóng góp của đinh nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Năng lực là “khả năng hành động, thành công và tiên bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tống hợp các nguồn lực để đối mặt với các tình huống trong cuộc sống” [44].

Chương trình Giáo dục Trung học bang Quebec, Canada năm 2004 nói rõ làtrong các nguồn lực được huy động có cả nguồn lực của cá nhân HS lẫn sự trợ giúptừ những nguồn khác: “Năng lực có thế định nghĩa như là một khả nàng hành động hiệu quả bằng sự cố gắng dựa trên nhiều nguồn lực. Những nguồn lực này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồm tất cả những gì học được tù’ nhà trường cũng như những kinh nghiệm của HS ; những kĩ năng, thái độ và sự hứng thú; ngồi ra cịn có những nguồn lực bên ngồi, chẳng hạn như bạn cùng lớp, thầy giáo, cô giáo,các chuyên gia hoặc các nguồn thông tin khác.” Điểm mới của hai định nghĩa nàylà gợi ra “địa chỉ” tồn tại của năng lực: hành động của con người [45].

Các tác giả Việt Nam đã tìm cách nhận diện năng lực và xác định cấu trúc của năng lực phục vụ cho việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Từ cácnghiên cứu này, có thể thấy rằng năng lực bộc lộ qua hoạt động và được đánh giá bằng hiệu quả của hoạt động. Đặc trưng này cung cấp cho ta tiêu chí nhận diệnnăng lực. Vì mỗi hoạt động (bao giờ cũng có mục đích) có thể được phân giải thànhcác hành vi (khơng có mục đích riêng) nên năng lực sẽ được đánh giá qua các hànhvi đó. Có thế phân giải cấu trúc của nãng lực thành: các hợp phần (componets of competency), các chỉ số hành vi (behavioral indicator) và đánh giá mức độ thuầnthục của các hành vi này bàng tiêu chí chất lượng (quality criteria).

Dựa vào những kết quả nghiên cứu nói trên, chương trình giáo dục phổ thơng tống thế giải thích khái niệm năng lực như sau: “Nãng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tồng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhânkhác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

định, đạt kết quà mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” Từ định nghĩa này, có thể rút ra những đặc điểm chính của năng lực là

- Năng lực là sự kết hợp giừa tố chất sằn có và quá trinh học tập, rèn luyện của người học.

- Năng lực là kết quả huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộctính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ỷ chí,...

- Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn.

<i>ỉ.2.2.1.Khảiniệm năng lực sảngtạo</i>

Có rất nhiều quan niệm về sáng tạo. Theo từ điển Tiếng Việt thì: Sáng tạonghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào cái đã có. Sáng tạo là nhìn một vấn đề, một câu hỏi theo những cách khác với thơng thường.

Theo tâm lý học thì: Sáng tạo đó là năng lực tạo ra những giải pháp mới hoặc duy nhất cho một vấn đề thực tiền và hữu ích.

Một số nhà khoa học đà nghiên cứu về năng lực sáng tạo và nhận định. Tácgiả Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra những cái mới hoặc giải quyết vấn đề một cách mới mẻ của con người [25.]

Cùng quan điểm trên, tác giả Trần Thị Bích Liễu đã đưa ra khái niệm: “Năng lực sáng tạo được xem là khả năng của một người sản sinh các ý tưởng mới, nhìnnhận vấn đề theo cách mới, phát hiện cái mới trong cấu trúc cũ của sự vật hiệntượng để tạo ra các sản phẩm mới. Sản phẩm của sáng tạo là ý tưởng, vật dụng mới,cấu trúc mới”. NLST là khả năng thực hiện được những điều sáng tạo, là quá trinh hình thành những ý tưởng mới, tạo ra sản phẩm mới, hoặc đưa ra những cách thức mới nhận xét sự vật. NLST của mồi cá nhân thể hiện ở chồ cá nhân đó có thể mang

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

lại những giá trị mới, nhừng sản phâm mới có ý nghĩa. Người có NLST phải có tưdưy sáng tạo[16].

Tác giả Phạm Thị Bích Đào đưa ra khải niệmNLST: <i>NLST của HSTHPTlà nănglực tìm thấycái mới, cáchgiải quyết mới,năng lực phát hiện và giải quyết cỏ hiệu quả cao về các vấn đềđặtra trong học tập, năng lực phát hiệnra điều chưa biết, chưa củ và tạora cải chưa biết, cảichưacó, khơng bịgị bó, phụ thuộc vào cảiđã biết, đã có, suy nghĩ khơng theo lối mịrì\</i> Một số động từ mô tả NLST là: Thiết kể, xây dựng, lập kế hoạch, sản xuất, sáng chế,... Tất cả các hành động đó đều xoay quanh từ khố là “mới”, sáng tạo đồng nghĩa với tạo ra cái mới: Cách làm mới, vấnđề mới, hiệu quả mới.

<i>1.2.2.2. Cấu trúccủanăng lực sáng tạo</i>

Năng lực sáng tạo là một dạng của nãng lực hoạt động gồm tồ hợp của 4 năng lực thành phần chủ yếu gồm năng lực cá thể, năng lực chuyên môn, năng lựcphương pháp và năng lực xã hội của người học tác động đến nội dung học trong những tình huống cụ thế nhằm đạt mục tiêu (bằng khả năng trí tuệ và có khi là cả năng lực vận động cùng các động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan,.. .củangười học) chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng. Các năng lực thành phần đó lại gồm nhiềunăng lực khác [20].

Người học muốn hoàn thiện quá trình nhận thức, học tập của mình thì phảibiết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của minh vào các vấn đề học tập, thực tiễn.Khi vận dụng kiến thức, kĩ năng sẽ đồng thời phải huy động tồng hợp nhiều năng lực của người học. Có thể chỉ ra sau đây một số năng lực thành phần chủ yếu mà năng lực sáng tạo là không thể thiếu [20].

Năng lực độc lập (trong suy nghĩ và làm việc): Q trình tích lũy kiến thức là q trinh con người tự trang bị cho mình đầy đủ thêm hành trang trong cuộc sốngnhằm ứng xử tốt với những điều kiện, hồn cảnh cơng việc khác nhau. Trong cơng việc, chúng ta phải độc lập vận dụng sự hiểu biết để giải quyết vấn đề. Nếu chúng

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ta có khả năng làm việc độc lập cao thì chúng ta có thê hồn thành cơng việc nhanhvà sáng tạo. Năng lực độc lập địi hỏi phải có tư duy độc lập, nghĩa là tự mình suynghĩ, suy nghĩ đúng và sâu những vấn đề đặt ra, giữ vững quan điểm lập trường của mình. Khơng có trường học nào, sách vở nào, người thầy nào có thế dạy cho con người nắm được tồn bộ mọi tình huống trong cuộc sống, mà chỉ có thể dạy cho con người một cơ sở vãn hóa chung đủ rộng đế kết hợp với khả năng vận dụng kiếnthức độc lập, sáng tạo mà thôi.

Nãng lực định hướng kiến thức: Kiến thức được định hướng là kiến thức đã được trải qua quá trình tư duy qua các thao tác phân tích, so sánh, chọn lọc. Nó được chuyển hóa từ dạng thô sơ tư liệu, từ nhừng kiến thức mang tính lẻ tẻ, rời rạc, tản mạn thành dạng kiến thức định tính. Kiến thức chưa được định hướng mới chỉ được tích lũy về lượng, chỉ sau khi được định hướng mới biến đổi thành chất của

sự tích lũy nguồn kiến thức. Khi vận dụng kiến thức chúng ta cần đến những kiếnthức đã được định hướng và phải ý thức rồ rang về loại kiến thức đó nhằm tới mục tiêu cùa việc làm. Làm được điều đó mới tránh được tình trạng đưa những kiến thức, tư liệu ngun xi, áp dụng máy móc, gị ép, khơng ăn nhập với Vấn đề cần giải quyết. Vì thế năng lực định hướng kiến thức cũng là một năng lực quan trọng trong khâu vận dụng kiến thức.

Năng lực tư duy logic (suy luận và khái quát) hóa học: Một yêu cầu quan trọngđối với học sinh có khả năng hóa học là phải có khả năng suy luận tốt và khái quáthóa cao. Trong phát triển nãng lực độc lập, sáng tạo, GV cần chú trọng đến rènluyện năng lực suy luận và khái quát hóa cho HS. Công việc này phải diễn ra thườngxuyên, bằng nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là một biện pháp rất quan trọng. Từ sự sáng tạo khi thiết kế cácơ ngun tố, GV có thể cho HS vận dụng vào một số trường hợp cụ thể với yêu cầu khác nhau.

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Năng lực hệ thống hóa kiến thức: Bản chất của thế giới là có tính hệ thống và tính hệ thống cũng là thuộc tính của tư duy phát triển. Kiến thức cùa nhân loại làvơ cùng phong phú, tuy nhiên với những người có tư duy phát triển sẽ nhận ra tính hệ thống trong khối lượng kiến thức đồ sộ ấy. cần lưu ý rằng mồi khi tiếp nhậnthêm tri thức cần phải biết lưu trừ, bảo tồn và quản lí kiến thức một cách có phương

pháp. Và phương pháp ấy chính là hệ thống hỏa kiến thức. Khơng có năng lực hệ thống hóa kiến thức, chúng ta khó có thể vận dụng kiến thức và vận dụng kiến thứcmột cách thành cơng vào thực tiễn. Bởi chính khi hệ thống hóa kiến thức thì chủthề đà biết phân loại kiến thức thành những phạm trù, những loại và để phân loại được kiến thức thì đồng thời chủ thể cũng hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức mộtcách phù hợp với mồi tính huống cụ thể.

Năng lực thực hành hóa học: Hóa học là mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm, vì vậy GV cần tăng cường các bài tập đòi hỏi HS phải biết giải thích, so

sánh, chứng mình và viết các PTHH để rút ra các kết luận cần thiết mà đề bài yêucâu. Đông thời cân chú ý sử dụng các câu hỏi và bài tập gan liên với kĩ năng làmthí nghiệm, khả năng quan sát và mơ tả các hiện tượng hóa học.

Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề nhanh hay chậm chính là phụ thuộc vào năng lực phát hiện của mỗi người. Năng lực phát hiện đòi hỏi phải phát hiện ra vấn đề nhanh và chính xác, biết nhận ra trong các dữ kiện đó có những thuộc tính và những quan hệ nào là bản chất của vấn đề. Năng lực này trở thành kim chỉ nam, là định hướng cho việc vận dụng kiến thức để giải quyết một tinh huống cụ thể.

Các năng lực thành phần trên góp phần tạo nên NLST

<i>1.2.2.3. Biếu hiện của năng lực sáng tạo</i>

Guilford là người đầu tiên nói về các đặc điểm nhân cách sáng tạo và biểu diễn

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

nó thành mơ hình. Ịng cho rằng, nhân cách sáng tạo phải có một tổ hợp các đặc điểm về năng lực sau: Tính lưu lốt (fluency), tính mềm dẻo (flexibility), tính chi tiết (elaboration), tính độc đáo (originality), tính nhạy cảm vấn đề (sensivilivity) và

sự định nghĩa lại (redefinition) [39].

Theo William Benn, những người có NLST, những nhà cải cách, phát minh có một số đặc điếm như: Họ ln tìm kiếm những cách làm có hiệu quả; họ là những người phá vỡ mô hinh, phá vỡ những giới hạn để tìm ra những giải pháp mới, cáchlàm mới; họ phát triến trí tị mị (ln đặt câu hỏi tại sao); họ tạo ra những ý tưởng(những ý tưởng mới lạ, độc đáo,...); họ dám hành động [34].

Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm, biểu hiện NLST cùa sinh viên (SV) Caođẳng Sư phạm là: Đe xuất cách giải quyết mới, ngắn gọn hơn đối với một vấn đềquen thuộc; tự lập và thực hiện kế hoạch đề đạt được kết quả với những BT và nhiệm vụ xác định; phát triển nhiều ý tưởng từ một vấn đề, đề xuất nhiều phươngpháp (cách giải) khác nhau; vận dụng kiến thức, kĩ năng đà biết vào thực tế để đềxuất phương án giải quyết vấn đề trong thực tiễn; bổ sung, thiết kế lại mơ hình thí nghiệm, đồ dùng dạy học ban đầu thành mơ hình hợp lí hơn; tận dụng những cáiđã có trong thực tế để thay thế tạo ra cái mới mà vẫn đảm bảo yêu cầu, đạt kết quả tốt; phát hiện, phân tích, đề ra giả thuyết và đánh giá đúng vấn đề; đề xuất và thực hiện cách làm mới không theo đường mịn, khơng theo quy tắc đã có [9].

Tác giả Đinh Thị Hồng Minh cũng đà xác định được một số biểu hiện năng lực sáng tạo của sv Đại học Kĩ thuật là: Biết đề xuất, lựa chọn sử dụng một cách độc lập, hiệu quả các nguồn tài liệu, thiết bị học tập, thời gian,., tạo ra sản phẩm mới; cá nhân hoặc nhóm sv tự đề xuất cách làm riêng; biết đề xuất ý tưởng mới,cách làm mới trong các hoạt động học tập; biết lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch nhiệm vụ được giao một cách khoa học; biết đề xuất nhiều cách làm khác nhau để thực hiện một nhiệm vụ; biết lựa chọn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế;

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

biêt đánh giá và tự đánh giá kêt quả cơng việc của cá nhân và nhóm; biêt tranh luận,phản bác và bảo vệ ý kiến của cá nhân hoặc nhóm; biết đề xuất câu hỏi cho một vấnđề NC; biết đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết, trả lời cho câu hỏi NC,..biết dự đoán, kiểm tra và kết luận về vấn đề đã nêu ra [21].

Có thể nói, NLST có cấu trúc phức hợp, gồm nhiều thành tố khác nhau. Giáo viên có thể giúp học sinh phát triển một số thành tố ở trong đó bằng cách tạo mơi trường và điều kiện thích hợp để HS hoạt động theo mục đích đề ra nhằm tạo ra sản phẩm “mới”.

Với cách hiều trên, tôi đưa ra một số biểu hiện NLST của học sinh trong dạy học hóa học như sau:

- Đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho chủ đề

- Đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu hởi nghiên cứu một cáchkhoa học, sáng tạo.

- Đề xuất phương án kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu là khả thi, khoa họcvà sáng tạo.

- Thực nghiệm triển khai sử dụng phần mềm book creator theo phương án khoa học, sáng tạo.

- Xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo.- Trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo.

- Xây dựng và sử dụng các tiêu chí trong đánh giá và tự đánh giá kết quả.

Thực tế cho thấy, trong dạy học hóa học không phải hoạt động sáng tạo nàocủa HS cũng thể hiện đầy đủ các tiêu chí đà xuất hiện ở trên mà chỉ xuất hiện một số tiêu chí nhất định.

<i>ỉ.2.2.4.Đánh giá năng lực sángtạo của họcsinh</i>

Đánh giả kết quả học tập cùa HS là việc làm thường xuyên của người giáoviên. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá kết quả học tập của HS

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

qua các nhiệm vụ học tập được giao. Đơi với những nhiệm vụ sáng tạo thì khi đánh giá có thế dựa vào các biểu hiện của NLST. Tuy nhiên để giúp việc kiểm tra đánhgiá NLST một cách dễ dàng, chính xác ta có thề áp dụng các cách sau:

<i><b><small>Đánh giá qua quan sát:</small></b></i> GV theo dõi HS thực hiện các hoạt động (quan sátquá trình) hoặc nhận xét một sản phẩm do HS làm ra (quan sát sản phẩm), có thể được tiến hành chính thức và định trước hoặc khơng chính thức và khơng đượcđịnh trước. Đe đánh giá qua quan sát, GV có thể sử dụng các công cụ cụ thể như; ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiếm, đặc biệt là phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubric) - một tập hợp các mong đợi của GV đế đánh giá mức độ hiểu biết của HS và tạo điều kiện cho HS biết được những mong đợi và những việc các

em cần thực hiện để học tập đạt kết quả cao.

<i><b><small>Tự đánh giá:</small></b></i> HS tự so sánh, đối chiếu kết quả thực hiện các nhiệm vụ với mụctiêu của quá trình học tập, HS nhìn lại các việc đã thực hiện bằng các tiêu chí đánh giá qua đó mà nhận ra sự tiến bộ cúa bản thân và nhừng điếm cần cải thiện, khuyếnkhích HS học tập độc lập hơn và góp phần nâng cao hứng thú học tập.

<i><b><small>Đánh giá sản phấm học tập:</small></b></i> Đánh giá kết quả học tập khi kết quả đó được thể hiện bằng cách sản phẩm cụ thể như báo cáo, bài trình bày, xemina, qua sản phẩmdự án... của HS. Việc đánh giá phải dựa trên các tiêu chí và mức độ cụ thề, rõ ràng trong bối cảnh cụ thể

<i><b><small>Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí </small></b></i>/à một tập hợp các mong đợi của GV đế đánh giá mức độ hiểu biết của người học và tạo điều kiện cho người học biết được những mong đợi và nhừng việc các em cần thực hiện để học tập đạt kết quảcao.

7.2.<i>2.5. Cácbiện pháp pháttriển năng lực sáng tạo cho họcHS</i>

Đe có thể phát triển được NLST cho HS, GV phải nhận thức được vai trò của bản thân trong quá trinh giảng dạy. GV phải định hướng cụ thế cho HS trong các

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hoạt động, cho học sinh tự khám phá, phát huy nãng lực cá nhân. GV phải tạo điêukiện để HS có thể sáng tạo trong q trình học tập. NLST khơng tự nhiên mà có ở mỗi người mà nó cũng cần có cả quá trình rèn luyện. GV cần chỉ dẫn cho HS các biểu hiện của NLST và áp dụng các biện pháp rèn luyện NLST cho HS:

Lựa chọn một nội dung thích hợp để có thể chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của HS phù hợp với trình độ của HS.

Tạo hứng thú cho hoạt động nhận thức sáng tạo, động viên khuyến khích kịpthời. Hứng thú học tập đóng vai trị quyết định hiệu quả của giờ học và q trình học. Nó có ý nghĩa lớn với sự phát triền tồn diện và sự hình thành nhân cách của HS. Hứng thú là yếu tố quan trọng dẫn đến sự tự giác. Hứng thú và tự giác là yếu tố tâm lí đảm bảo sự hình thành, phát triền tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập.

Rèn luyện kĩ năng kĩ xảo, phương pháp hoạt động nhận thức: GV phải đưa ra những tình huống phổ biến trong đó HS bắt buộc phải thực hiện thao tác tư duy,các câu hói địi hỏi phải tư duy sáng tạo. Sau đó GV chỉnh sửa đáp án của HS, hướng dẫn cách giải quyết, rút ra những kinh nghiệm cho bản thân, khát quát hóa lên để áp dụng cho những trường hợp khác.

Cung cấp các phương tiện hoạt động nhận thức và hướng dẫn sử dụng các phương tiện đó. Trong giờ học, GV có thể sử dụng các phương tiện dạy học như tanh

ảnh, hình vẽ, sơ đồ hoặc các phương tiện hiện đại như máy chiếu, tivi,... Các phươngtiện giúp HS nhận thức được tốt hơn để hình dung và nắm bắt hiệu quả vấn đề.

Sử dụng bảng tuần hoàn như là một phương tiện để phát triển NLST cho HS. Việc tự thiết kế nên một bảng tuần hồn cho riêng mình giúp phát triển tư duy, rènluyện NLST.

Kiểm tra đánh giá. Kiềm tra đánh giá kết quả học tập cho biết quá trình học tập cùa HS, quá trình rèn luyện sáng tạo đến mức độ nào. GV sửa chữa những sai

sót HS mắc phải, khái quát lên để có thể giải quyết cho nhừng trường hợp khác

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tương tự. GV chú ý khả năng vận dung kiến thức vào thực tiễn, tăng cường kiểm tra đòi hỏi sự sáng tạo của HS.

<b><small>sinh - Sách điện tử</small></b>

Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nố như hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học đã trở nên quen thuộc với giáo viên và học sinh. Công nghệ số mang lại nhiều tính ứng dụng cao, giúp học sinh thuận tiện, hiệu quả trong việc tìm tịi và phát triển năng lực sáng tạo.

Năm 2023 là năm thứ 4 ngành giáo dục triển khai dạy, học theo chương trìnhGiáo dục phổ thông mới với trọng tâm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. Trong đó, năng lực sáng tạo được ngày càng được chú trọng hơn cho học sinh. Vì

sáng tạo là một trong những năng lực rất quan trọng của con người và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội.

Đây đồng thời cũng là xu thế tất yếu của mọi nền giáo dục trên thế giới, trước cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Khi một người có khả năng sáng tạo, người đó sẽ biết cách khai thác, lĩnh hội kiến thức và kinh nghiệm một cách chủ động,độc lập; có kỹ năng giải quyết vấn đề; có khả năng chiếm lĩnh các mục tiêu trongcuộc sống, thích nghi với các hồn cảnh khác nhau, thành cơng và hạnh phúc.

Phát triển NLST cho học sinh qua ứng dụng công nghệ thông tin đang ngày

<b><small>, _ _ — — — — </small></b>

<b><small>--2* J 2 _ -lô1 > __1___1 _ _•/*____• rr-i</small></b> <small>2 _ __ </small> <b><small>1 _ _ _ • 1_ Z ilẠ Ạ i\</small></b>

một trở nên dê dàng hơn cho giáo viên. Trên nên tang sô, học sinh co the dê dàng tiếp cận với những kiến thức mới, cùng với đó có rất nhiều các ứng dụng, phần mềm giúp học sinh có thể thỏa sức sáng tạo và tạo ra những sản phẩm mới. Ví dụnhư Adobe Photoshop, Adobe Illustrator, Capcut, Canva, Book creator,...

Việc có thể tìm tịi và sáng tạo một cách chủ động giúp học sinh có những kĩnăng cần thiết và phù hợp với những thay đối của cuộc sống hiện nay.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b><small>1.3.2.Sách điện tử</small></b></i>

<i>ỉ. 3.2.1. Kháiniệm</i>

Theo trang web Wikipedia bản tiếng Anh, E-Book là từ viết tát cùa electronic book (sách điện tử). Hiểu một cách đơn giản, E-Book là sản phẩm “số hóa” cuốn sách in. E-Book là một hình thức văn bản, mà đề đọc được, cần phải có máy tính điện tử (computer) hoặc máy đọc sách điện tử (E-book readers, smartbook). Một sốđiện thoại di động (smartphone) cũng có thể dùng để đọc E-book [44].

Ý tưởng số hóa sách in thành thư viện E-Book được ra đời từ năm 1971 bởi dự án Gutenberg do Michael s. Hart phát triển. Các định dạng thường được sử dụng là HTML, PDF, EPUB, MOBI, EXE và Plucker. Ngày nay, các dịch vụ về E-Bookphát triển mạnh mẽ, điển hình như trang web amazon.com cung cấp hàng triệu đầu

sách đủ mọi thể loại cho độc giả toàn thể giới.

<i>ỉ.3.2.2. ưuđiểm và nhược điểm của ebook</i>

<b><small>a. Ưu điểm</small></b>

- Ebook tích hợp được các kênh đa phương tiện như chừ in, hinh ảnh, phim (video) thí nghiệm,.. .thậm chí có thể kèm theo các phầm mềm tiện ích khác nhau như bảng tuần hồn hoặc các trị chơi để thư giãn.

- Có thề truy cập rất nhanh thơng qua smartphone ở mọi lúc mọi nơi.- Khả năng lưu trữ lớn và thuận tiện.

- Dễ dàng in ấn theo định dạng cũng như số trang mình thích.

- Việc xuất bản ebook với giao diện như hiện nay được thực hiện dễ dàng, không hao tốn giấy, mực in.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Đọc ebook trên máy tính lâu có hại cho măt.

<i>1.3.2.3. Phần mềm Book creator</i>

Book Creator là một ứng dụng miễn phí để tạo ra những cuốn sách điện tử(ebook). Người dùng có thể kết họp đa phương tiện (văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, đường dẫn,...) sáng tạo các câu chuyện tương tác, tạp chí nghiên cứu,sách văn học, báo cáo khoa học, tài liệu tham khảo, cuốn sách về bản thân, truyện tranhvề các cuộc phiêu lưu,... với nhiều kích cỡ khác nhau và cách thiết kế đa dạng, úng dụng hướng tới hai đối tượng sử dụng chính là GV và HS. Với bất cứ tài khoản nào, người dùng đều có thể tạo lập nhiều thư viện ảo. Tuy nhiên, bên cạnh chức nàngthiết kế, sao chép và chia sẻ ebook giống tài khoản HS thì tài khoản GV cịn có thể theo dõi trực tuyến quá trình học tập của HS và kết nối đế cùng quản lí thư viện ebook với các tài khoản của GV khác. Điều này thuận tiện cho việc học trực tuyếncủa HS và việc dạy cùng lúc nhiều khối, nhiều lớp hoặc việc dạy tích họp giữa các môn học của GV. Một điếm tiện lợi nữa của Book Creator chính là cho phép trìnhchiếu và xuất cuốn sách đa phương tiện dưới dạng PDF để người dùng sử dụng ôn tập, tổng hợp kiến thức hoặc lưu trữ tư liệu mà không cần kết nối Internet.

<i>1.3.2.4. Tính năngchính của phần mềm Book Creator</i>

- Chọn các kích cờ sách theo dạng kiều in giấy dọc, giấy ngang hoặc sách hình vng.

<b><small>Bract Bocfca</small></b>

<b><small>ÍÚM1:1 Come</small></b>

<b><small>1 1</small></b>

<b><small>Landscape43</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- BƠ sung nhanh các hình ảnh từ thư viện đa phương tiện hệ thông, hoặc tải xuôngtừ các trang web.

<b><small>MEDIASHAPES MORE</small></b>

<b><small>d </small></b><small>Camera</small>

<b><small>z* </small></b><small>PentT Text</small>

<b><small>Number of protom12</small></b>

<b><small>Number Of •loctrom 12</small></b>

<b><small>MmmjmbtrNumber of noutrona</small></b>

<b><small>l*olop« NotaBon</small></b>

- Cho phép nhập tệp tin nhạc hoặc ghi âm giọng nói trực tiếp trong ứng dụng.

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Tạo bô cục cho sách chính xác như những gì người dùng mong mn với phânhướng dẫn và chụp vị trí.

- Có thể đọc sách trực tiếp trong ứng dụng iBooks.

- Gửi những cuốn sách hay cho người dùng bè thông qua hộp thư điện tử, đăng lên iTunes trên máy tính cá nhân, sao lưu qua dịch vụ đám mây Dropbox hoặc vào máychủ WebDAV.

- In sách thông qua Air Print và các ứng dụng máy in khác hoặc xuất dưới dạng tài liệu PDF.

- Với sách được tạo bằng chuẩn ebook quốc tế, người dùng có thể đọc ngay bây giờ hoặc trong tương lai mình và được thực hiện trực tiếp trên iPad hoăc máy tính. Sauđó, người dùng có thể đọc sách trực tiếp trong ứng dụng IBooks, chia sẻ tức thời với người dùng bè và các thành viên trong gia đinh hoặc đăng lên iBook Store đế mọingười cùng thưởng thức và bình luận.

<i>1.3.2.5. ưuđiểm và nhược điểmcùaphầnmềm Book Creator</i>

Ưu điểm của phần mềm Book Creator là ứng dụng thiết kế sách điện tủ' số 1cho máy tính bảng iPad và máy tính tại hơn 60 quốc gia trên thế giới. Book Creatormang đến cho người dùng một phương pháp đơn giản nhất để tạo những cuốn sách Ebook tuyệt đẹp cho riêng mình và được thực hiện trực tiếp trên iPad hoăc m áytính. Sau đó, người dùng có thề đọc sách trực tiếp trong ứng dụng IBooks, chia sẻtức thời với người dùng bạn bè và các thành viên trong gia đình hoặc đăng lên

iBook Store để mọi người cùng thưởng thức và bình luận.

Bên cạnh những tính năng vươt trơi của phần mềm trong q trình thiết kế Ebook thì phần mềm này cũng có nhừng điểm hạn chế như:

-Yêu cầu phải đăng ký tài khoản đề truy cập đầy đủ các tính năng.- Khơng thề tạo sách ngoại tuyến hoặc chỉnh sửa ngoại tuyến.

- Trong phiên bản miễn phí, người dùng (nếu là GV) chỉ có thế xuất bản tối đa 40 cuốn

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

sách miền phí (có thề xuất bản khơng giới hạn nếu sừ dung phiên bản trả phí) - Khơng có tính năng tạo thư viện ảnh (gallery).

- Các bức ảnh ít tương tác chủ yếu chỉ lắc hoặc phóng to trong hoặc ngồi.

<b><small>thơng tin nhằm phát trỉển năng lực sáng tạo</small></b>

<i>1.4.1.1. Khái niệmdạyhọc dự án</i>

Theo K.Frey [38]: Dạy học theo DA (Project Based Learning - PBL) là một hìnhthức của hoạt động học tập trong đó, nhóm người học xác định một chủ đề làm việc, thống nhất ND, tự lập kế hoạch và tiến hành công việc để dẫn đến một sự kết thúc có ý nghĩa, thường xuất hiện một SP có thế trình bày được. Học theo DA nhấn mạnh vaitrò của người học.

Theo Nguyễn Văn Cường [6]: “Dạy học Project hay dạy học theo DA là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiến và giúp đỡ của GV tự lực giảiquyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp lý thuyết với thực hành, thơng qua đó tạo ra các SP thực hành có thể giới thiệu, cơng bố được”.

Từ các khái niệm trên, có thể hiểu: DHDA là một hình thức dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giừa lý thuyếtvới thực hành, tạo ra các SP có thế trình bày, giới thiệu, chuyển giao được. Nhiệmvụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trinh học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện DA, kiếm tra, điều chỉnh, ĐG quá trình và kết quả thực hiện [19].

<i>1.4.1.2. Đặcdiêm của dạy học dự án</i>

Theo chương trình dạy học của Inter Việt Nam, các đặc điểm của DH theo DA được cụ thể hóa như sau: [29]

- Định hướng thực tiễn: chủ đề của DA xuất phát từ những tình huống của thực tiền xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Quá trình thực

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hiện DA đòi hởi người học phải kết hợp lý thuyết với thực hành, vận dụng KT đã học vào hoàn cảnh cụ thể.

- Định hướng hứng thú người học: DHDA chú ý đến nhu cầu, khả năng, hứng thú của người học. HS tích cực, tự lực tham gia vào các giai đoạn từ việc chọn chủđề, xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện DA, KTĐG. Điều đó cũng địi hỏi và khuyến khích tinh thần trách nhiệm, sự sáng tạo của người học.

- Định hướng hành động: quá trình thực hiện DA có sự kết hợp giữa nghiêncứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành. Thơng qua đó đế kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện KN hànhđộng, kinh nghiệm thực tiễn của HS.

- Định hướng SP: DHDA phải hướng đến việc giải quyết nhừng vẩn đề thực, do đó, SP được tạo ra chính là kết quả của DA, cũng chính là kết quả của việc học tập. Những SP đem lại nhiều ích lợi đối với xã hội thường được ĐG cao và có thề được công bố, giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng.

- Định hướng KN mềm: làm việc theo DA sẽ hỗ trợ phát triển cả KN tư duy siêunhận thức lẫn tư duy nhận thức như hợp tác, tự giám sát, tìm kiếm, và ĐG thơngtin.. .Trong suốt quá trình thực hiện DA, các câu hỏi định hướng sẽ kích thích HS tư duy và liên hệ với các khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao. Đồng thời HS cịn có cơ hội hình thành và rèn luyện các KN mềm cần có của con người trong thể kỉ XXI như:KN học tập và thích ứng, KN thu thập và xử lí thơng tin, KN sống và hoạt động nghề nghiệp...

- Tính phức hợp có ý nghĩa xã hội, thực tiễn: ND DA có sự kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực hoặc các môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.

- Tính tự lực cao của người học: ND DA có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnhvực hoặc mơn học nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Các DA học

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với việc giải quyết các vấn đề thựctiễn.

- Cộng tác làm việc: đặc điểm nồi bật của DHDA là sự hợp tác theo nhóm của người học. HS tham gia một cách có tổ chức, có phân cơng, chịu trách nhiệm và phối hợp với các thành viên khác, với GV hướng dẫn và với các lực lượng xã hộikhác tham gia trong DA. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội

<i>1.4.1.3. Tiến trình thựchiện trong dạyhọc dự ủn</i>

Theo Nguyễn Vãn Cường và Bernd Meier [6], [19] khi nghiên cứu về lí luận dạy học hiện đại, để dạy học theo DA, cần thực hiện 5 bước sau đây:

- Bước 1: Xây dựng ý tưởng, chọn đề tài và xác định mục đích DA

GV và HS cùng đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục đích của DA. DA phảichứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với HS, trong đó có sự liên hệ NDhọc tập với hồn cảnh thực tiễn đời sống xã hội, chú ý vào những vấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm.

- Bước 2: Xây dựng đề cương DA

GV hướng dẫn HS xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kể hoạch thực hiện DA; xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí. - Bước 3: Thực hiện DA

+ Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho mồi thành viên.

+ Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra.

+ HS thu thập dừ liệu tù’ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích và tích lũy KT thu được qua quá trình làm việc.

- Bước 4: Thu thập kết quả và trình bày SP DA

+ Kết quả thực hiện DA có thể được viết dưới dạng dạng ấn phẩm (bản tin, báo, áp phích, báo cáo...) và có thế được trình bày trên Powerpoint, trang Web...

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

+ Tất cả HS cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với KT mới mà họđã tích lũy thơng qua DA.

+ SP của DA có thể được trình bày giữa các nhóm người học, giới thiệu trướclớp, trong trường hay ngồi xã hội.

b. Bộ cơng cụ ĐG SP học tập trong DHDA

• Phiếu quan sát: là một công cụ ĐG căn cứ vào các ND quan sát quá trình thực hiện DA của HS về: chất lượng cơng việc, tính tích cực, tự lực, sáng tạo và các NL.Quá trình xây dựng phiếu quan sát được thực hiện như sau: [19]

- Bước 1: Xác định mục tiêu, ND cần quan sát;

- Bước 2: Liệt kê các danh sách tiêu chí (căn cứ vào ND quan sát để liệt kê các tiêuchí cần ĐG và lĩnh vực cần ĐG);

- Bước 3: Khớp nối những mức độ chất lượng: mô tả mức độ tốt nhất và kém nhấtcùa chất lượng, sau đó viết vào những cột ở giữa các mức độ trung gian;

- Bước 4: GV quan sát nhừng hoạt động của HS và sử dụng phiếu quan sát đế ĐGchất lượng công việc HS thực hiện.

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• sổ theo dõi DA: là hồ sơ học DA của nhóm HS, là căn cứ để ĐG quá trình thực hiện DA, gồm: tên nhóm, tên DA, danh sách các thành viên, các ý tưởng ban đầu,kế hoạch DA, bảng phân công nhiệm vụ, tồng họp dữ liệu, ghi biên bản thảo luận.

• Bảng ĐG theo tiêu chí SP DA: là một công cụ căn cứ liệt kê danh sách các tiêu chí ĐG một SP cùa DA như mơ hình vật chất, bài trình bày Powerpoint, .. .Phiếu ĐG cần có tiêu chí, cụ thể rõ ràng.

Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi hs tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thế chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bàihọc; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.

Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhở cịn được gọi bằng một số tên khác như “Phương pháp thảo luận nhóm” hoặc Phương pháp dạy học họp tác.

Đây là một Phương pháp dạy học mà “Học<i> sinh đuợc phânchia thành từngnhỏm nhỏ riêngbiệt,chịutrách nghiêm vềmộtmục tiêu duynhất,đượcthựchiện thông qua nhiệm vụ riêng hiệt củatừng người. Cáchoạt động cá nhânriêng biệtđược tô chức lại,liên kếthữu cơ với nhau nhằmthực hiện một mục tiêu chung”.</i>

Khi sử dụng Phương pháp dạy học này, lóp học được chia thành nhừng nhóm từ 4 đến 6 người. Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu cùa vấn đề học tập, các nhóm

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ốn định trong cả tiết họchoặc thay đối theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phầntrong một chủ đề chung.

Cấu tạo cùa một hoạt động theo nhóm (trong một phần cùa tiết học, hoặc một tiết, một buổi) có thể là như sau:

<b><small>Bước 1. Làm việc chung cả lớp</small></b>

- GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.

- Tố chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phâncơng vị trí làm việc cho các nhóm.

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần).

<b><small>Bước 2. Làm việc theo nhóm</small></b>

- Lập kế hoạch làm việc

- Thỏa thuận quy tắc làm việc

- Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập.- Trao đối ý kiến, thảo luận trong nhóm.

- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.

<b><small>Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước tồn lóp</small></b>

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, binh luận và bổ sung ý kiến.- GV tông kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo

<b><small>• Ưu điểm của dạy học theo nhóm:</small></b>

- HS được học cách cộng thác trên nhiều phương diện

- HS được nêu quan điểm của mình, được nghe quan điểm của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được trao đôi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa ra lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó, kiến thức của hs sẽ bớt phần

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

chủ quan, phiên diện, làm tăng tính khách quan khoa học, tư duy phê phán của hsđược rèn luyện và phát triển.

- Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểubiết của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi lẫn nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu,học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đối, trình bày vấn đềnêu ra. Hs hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành cơng chung của cả lớp. - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt là những em nhút nhát, trở nênbạo dạn hơn; các em học được trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe có phêphán ý kiến của bạn; từ đó, giúp hs dề hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các

em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.

-Vốn hiếu biết và kinh nghiệm xã hội cùa hs thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩnăng họp tác của hs được phát triển.

<b><small>• Nhược điểm:</small></b>

- Một số hs do nhút nhát hoặc vì một lí do nào đó khơng tham gia vào hoạt độngchung cuả nhóm, nên nếu Giáo viên khơng phân cơng hợp lí có thế dẫn đến tình trạng chỉ có một vài hs khá tham gia cịn đa số hs khác khơng hoạt động.

- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhất là đối với các mơn Khoa học xã hội).

- Thời gian có thể bị kéo dài

- Với những lớp có sĩ số đơng hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thi

khó tổ chức hoạt động nhóm. Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.

<i>ỉ. 4.3.1.Dạy học theo trạm</i>

Dạy học theo trạm là cách dạy học tập trung vào khả năng làm việc độc lập của

31

</div>

×