Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương vii đa dạng thế giới sống khtn 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small></b>

<b><small>sử DỤNG Sơ ĐỒ Tư DUY TRONG DẠY HỌC </small><sub>• • •</sub><small>CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THÉ GIỚI SÓNG, </small></b>

<b><small>KHOA HỌC TỤ NHIÊN 6, TRUNG HỌC co SỞ </small></b>

<b><small>NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực TƯ DUY CHO HỌC SINH</small></b>

<b><small>LUẬN VÀN THẠC sĩ sư PHẠM SINH HỌC</small></b>

<b><small>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCBơ MƠN SINH HỌC</small></b>

<b>Mã số: 8140213.01</b>

<b><small>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.MAI VĂN HƯNG</small></b>

<b><small>HÀ NỘI - 2024</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>

Đâu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Thây, Cô trong Khoa Sư Phạm - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS.Mai Văn Hưng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Em xin cảm ơn các Thầy, Cô đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trongquá trình thực nghiệm sư phạm.

Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn cổ vũ động viên trong những năm học vừa qua.

Trong quá trình thực hiện và trình bày luận văn khơng thể tránh khỏinhững thiếu sót và hạn chế, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cơ đế được hồn thiện hơn luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn!

<i><b><small>Hà Nội, ngày 08 tháng 03 năm 2024rr< ' ~</small></b></i><small> _ • 'ỉ </small>

<i><b><small>Tác giả</small></b></i>

Nguyễn Thị Thúy

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>DANH MỤC CÁC BẢNG</small></b>

Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về yêu cầu dạy học phát triến năng lực tư

duy học sinh bằng sơ đồ tư duy... 17

Bảng 1.2: Mức độ tiếp cận của giáo viên đối với thuật ngữ “Sơ đồ tư duy”.. 18

Bảng 1.3: Nhận thức của giáo viên về vai trò của phát triển năng lực tư duyhọc sinh bằng sơ đồ tư duy... 18

Bảng 1.4: Mức độ yêu thích của học sinh đối với phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học... 19

Bảng 1.5: Khó khăn của HS khi vẽ sơ đồ tư duy... 19

Bảng 1.6: Khó khăn của giáo viên khi vẽ sơ đồ tư duy... 20

Bảng 2.1: Các bài học trong chương VII: Đa dạng thế giới sống, Khoa học tự nhiên 6 - Trung học cơ sở...24

Bảng 2.2: Yêu cầu cần đạt về kiến thức trong chương VII: Đa dạng thế giớisống, Khoa học tự nhiên 6...25

Bảng 3.1: Thông tin lớp thực nghiệm và lóp đối chứng... 52

Bảng 3.2: Phiếu tự đánh giá năng lực tư duy (Dành cho học sinh)... 53

Bảng 3.3: Mơ tả q trình thực nghiệm...55

Bảng 3.4: Kết quả điều tra học sinh về việc giáo viên sử dụng sơ đồ tư duytrong dạy học chương VII: Đa dạng thế giới sống - Khoa học tự nhiên 6...63

Bảng 3.5: Mức độ phát triển năng lực tư duy của lóp thực nghiệm...63

Bảng 3.6: Mức độ phát triến nãng lực tư duy của lóp đối chứng...63

Bảng 3.7: Ket quả khảo sát ý kiến của học sinh trong việc sử dụng sơ đồ tưduy trong bài học...73

• • •ill

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ sơ ĐỊ</small></b>

Hình 2.1: Câu trúc chương trình Chương VII: Đa dạng thê giới sơng... 23

Hình 2.2: Quy trình thiết kế sơ đồ tư duy... 30

Hình 2.3: cấu trúc sơ đồ tư duy... 32

Hình 2.4: Thiết kế sơ đồ tư duy Bài 34 - Thực vật...32

Hình 2.5: Thiết kế các nhánh chính của bài 34 - Thực vật...33

Hình 2.6: Thiết kế các nhánh phụ của nhánh chính I của bài 34 - Thực vật.. 33

Hình 2.7: Thiết kế các nhánh phụ của nhánh chính II của bài 34 - Thực vật. 34Hình 2.8: Thiết kế các nhánh phụ của nhánh chính III của bài 34 - Thực vật 35Hình 2.9: Thiết kế hoàn thiện sơ đồ tư duy của bài 34 - Thực vật... 35

Hình 2.10: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Thực vật” số 01...37

Hình 2.11: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Thực vật” số 02...38

Hình 2.12: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Thực vật” số 03...38

Hình 2.13: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Thực vật” số 04...39

Hình ảnh 2.14: Sơ đồ tư duy về “Vi khuẩn”...44

Hình ảnh 2.15: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Vi khuẩn” số 01...45

Hình ảnh 2.16: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Vi khuẩn” số 02...45

Hình ảnh 2.17: Sơ đồ tư duy về “Virus”...46

Hình ảnh 2.18: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Virus” số 01...46

Hình ảnh 2.19: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Virus” số 02...47

Hình ảnh 2.20: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về “Virus” số 03...47

<small>IV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 2.21: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy về "Virus" số 04... 47Hình 2.22: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy tổng kết chương VII: Đa dạng thếgiới sống số 01...48Hình 2.23: Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy tổng kểt chương VII: Đa dạng thếgiới sống...49Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn kết quả giữa lớp thực nghiệm 6A, lớp 6B... 64Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra mức độ phát triển “Năng lực tư duy sáng tạo” của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng...69Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra mức độ phát triển “Nêu giả thuyếttư duy” của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng...70

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra mức độ phát triển “Thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tư duy” của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng... 70Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra mức độ phát triển "Đề xuất cáchtiến hành tư duy" của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng... 71Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn kết quả điều tra mức độ phát triển "Kết luận" củalớp thực nghiệm và lớp đối chứng... 71Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát ý kiến của HS trong việc sử dụng

SĐTD trong bài học...73

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay... 1

1.2. Xuất phát từ đối mới chương trình mơn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phồ thơng 2018... 2

2. Mục đích nghiên cứu... 5

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu... 5

3.1. Khách thể nghiên cứu... 5

3.2. Đối tượng nghiên cứu... 5

4. Giả thuyết khoa học... 5

5. Nhiệm vụ nghiên cứu... 5

6. Phạm vi nghiên cứu... 6

7. Phương pháp nghiên cứu... 6

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết... 6

7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát... 6

7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...7

7.4. Phương pháp xử lí số liệu... 7

8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài... 7

9. Cấu trúc luận văn... 7

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CÙA ĐỀ TÀI... 91.1. Lịch sử nghiên cứu

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.1.1. Trên thế giới...9

1.1.2. Ở Việt Nam... 10

1.2. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu...11

1.2.1. Một số khái niệm...11

1.2.2. Vai trò của sơ đồ tư duy trong dạy học... 15

1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu... 17

1.3.1. Thực trạng phát triền năng lực tư duy học sinh bằng sơ đồ tư duy trong dạy học Khoa học tự nhiên 6 ở trường Trung học cơ sở Cát Que A... 17

1.3.2. Thực trạng học sinh trong việc vận dụng vẽ sơ đồ tư duy trong môn Khoa học tự nhiên 6 ở trường Trung học cơ sở Cát Que A... 18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...22

CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP sử DỤNG sơ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG, KHOA HỌC Tự NHIÊN 6, TRUNG HQC cơ SỞ NHẰM PHÁT TRIỀN NẢNG LỤC TƯ DUY CHOHỌC SINH...23

2.1. Phân tích chương trình và sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên 6.... 23

2.2. Phân tích nội dung chương VII: Đa dạng thế giới sống - Khoa học tựnhiên 6 - Trung học cơ sở...25

2.2.1. về năng lực... 25

2.2.2. về phẩm chất... 27

2.3. Nguyên tắc xây dựng nội dung thiết kế sơ đồ tư duy... 28

<b><small>f r 9 9 ></small></b>2.4. Quy trình thiêt kê bài dạy đê phát triên năng lực tư duy học sinh băng sơđồ tư duy trong dạy học chương VII: Đa dạng thế giới sống - KHTN 6 -Trung học cơ sở... 30

2.5. Thiêt kê bài dạy đê phát triên năng lực tư duy học sinh băng sơ đô tư duy trong dạy học chương VII: Đa dạng thế giới sống - KHTN 6 - Trung học cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.5.1. Ví dụ minh họa...32

2.5.2. Hướng dẫn học sinh thiết kế sơ đồ tư duy... 35

2.5.3. Một số ví dụ về sáng tạo sơ đồ tư duy... 37

2.6. Tổ chức hoạt động dạy học kiến thức mới bằng sơ đồ tư duy... 39

2.6.1. Học sinh thiết kế sơ đồ tư duy cá nhân hay nhóm dựa theo gợi ý của giáo viên...39

2.6.2. Học sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tư duy mà nhóm hoặc cánhân đã thiết kế... 41

2.6.3. Học sinh thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư duy về kiến thức cùa bài học... 42

2.6.4. Củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy hoàn chỉnh...43

2.7. Một số ví dụ minh họa về sơ đồ tư duy của học sinh trong chương VII:Đa dạng thế giới sống - KHTN 6 - Trung học cơ sở... 44

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...49

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... 51

3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 51

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm... 51

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 51

3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm...51

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm...51

3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm...52

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...52

viii

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài</small></b>

<i><b><small>1.1. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay</small></b></i>

Hiện nay ở nước ta đang hưởng ứng công cuộc đối mới trong giáo dục mà trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơnglà tập trung đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS) với sự tổ chức và hướng

dẫn thích hợp của giáo viên (GV), nhằm phát triển tư duy độc lập góp phầnhình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡng hứng thúhọc tập, tạo niềm tin và vui thích trong học tập.

Nghị quyết số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế” đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thơng qua. Đồi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấpthiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đồi mới từ sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đối mới ở tất cả các bậc học, ngành học.

Thông qua việc đưa sơ đồ tư duy (SĐTD) vào dạy học ở trường trunghọc cơ sở (THCS), người GV phải có kì năng vận dụng tốt thì chất lượng tiếtdạy mới có hiệu quả cao. Như chúng ta đã biết, cùng với xu thế phát triến củathời đại như hiện nay, đòi hỏi mỗi người phải có trình độ tri thức. Do vậy,việc học tập là một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng đầu. Qua đó trách nhiệm của người giáo viên càng được nâng cao.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Câu nói: “Dạy học là một nghệ thuật", nêu là "nghệ thuật” thì GV phải có kĩ năng vận dụng các phương pháp để truyền đạt kiến thức cho HS tùy theo nội dung của từng tiết học mà người GV lựa chọn phương pháp phù hợp vớiđặc trưng của bộ môn và từng đối tượng HS. Không những thế GV còn rènluyện cho HS kĩ năng quan sát, nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp, sáng tạo.

Để đánh giá một tiết dạy có hiệu quả hay không đều do kĩ năng vận dụng tốt các phương pháp giúp HS hiểu bài và làm bài. Chính vì vậy mà kĩnăng sử dụng SĐTD vào dạy học KHTN có ý nghĩa rất lớn. Nhiệm vụ của mồi thầy giáo, cô giáo hôm nay là phải làm thế nào để giúp cho HS hiểu được kiến thức cơ bản của bộ môn trên cơ sỡ hoạt động học tập của HS dưới sựhướng dẫn của thầy cô giáo để từ đó giáo dục cho HS tính độc lập suy nghĩ,

sáng tạo, có đủ bản lĩnh đế đi vào các lĩnh vực của cuộc sống.

Đảm bảo được điều đỏ nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy, cách vận dụng kiến thức sang rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quà giáo dục từ kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong q trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học.

<i><b><small>1.2. Xuất phát từ đổi mới chương trình mơn Khoa học tự nhiên trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018</small></b></i>

Mơn KHTN là mơn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng cùa Vật lí, Hố học, Sinh học. Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin học,... gắn liền với thực tiễn đời sổng.

Mơn KHTN góp phần gắn kết học khoa học với cuộc sống, quan tâmtới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hàng ngày cúa HS, tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào các tình huống thực tế. Chương trình

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

góp phần phát triển ở HS năng lực thích ứng trong một xã hội biến đổi khơngngừng, góp phần phát triển bền vững xã hội. Chương trình đảm bảo tính phù họp với trình độ phát triển của HS, sự tiến bộ cùa HS trong việc học tập, phát triển năng lực (PTNL) qua các cấp/lóp học, phù họp với thực tiễn của các nhàtrường Việt Nam ở cấp THCS.

Cùng với các môn học khác, mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS các phẩm chất chủ yếu đã được nêu trong Chương trình giáo dục phổthơng tổng thể, bao gồm những phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trungthực, trách nhiệm. Mơn KHTN góp phần chủ yếu trong việc hình thành vàphát triển thế giới quan khoa học của HS, đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử vớithế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triến bền vững.

Mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS những năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo,góp phần hình thành và phát triển một số năng lực khác như: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực cơng nghệ, năng lực tin học, góp phầnPTNL học tập suốt đời. Bên cạnh đó, mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS các năng lực chun mơn về tìm hiểu tự nhiên.

KHTN là bộ môn khoa học thực nghiệm, nhiều hiện tượng, khái niệm, quy luật, sự đa dạng của thế giới sống rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, đểnâng cao chất lượng giờ dạy môn K.HTN trong nhà trường và học sinh hiểu bài, hứng thú và yêu thích mơn KHTN. Vì vậy việc vận dụng SĐTD tích hợpcác mạch kiến thức nội môn trong dạy học KHTN là rất cần thiết. Tuy nhiên, các đồ dùng dạy học của nhà trường hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Do đó, bên cạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thì việc sử dụng SĐTD trong dạy và học là phương pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực và năng lực tư duy của HS.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nội dung của chương trình KHTN 6 đi sâu vào lĩnh vực đa dạng thê giới sổng, bao gồm: Hệ thống phân loại sinh vật, khóa lưỡng phân, vi khuẩn, virus, nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vật và đa dạng sinh học. Trong đó nội dung của các bài nấm, thực vật và động vật có nhiều kiến thức gần gũigắn liền với thực tiễn đời sống. Việc vận dụng SĐTD tích hợp các mạch kiến thức nội mơn sẽ góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học.

Môn KHTN 6 là mơn học địi hỏi nhiều tư duy đế suy luận và vận dụng thực tiễn, kiến thức môn học đa dạng phong phú. Để học tốt môn KHTN HS cần hiểu và nắm vững kiến thức lí thuyết và vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức lí thuyết đó vào giải các bài tập, giải thích các hiện tượng thực tế vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Thực trạng HS thườngmáy móc, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức bài học, chưa tích cực phát triến tư duy sáng tạo. Hiện tượng HS không thuộc bài cũ, kiến thức lơ mơ ờtrong đầu khá phổ biến. Để khắc phục được thực trạng này, GV hướng dần

cho HS sử dụng SĐTD để học tập là rất có hiệu quả. Trước thực trạng này đòihỏi GV phải cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát triền năng lực cho HS một trong những phương pháp dạy học.

Sử dụng các phương pháp dạy học để người học tích cực, chủ động, sáng tạo là rất cần thiết và không thể thiếu trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS được nhiều GV phát huy và vận dụng.Nhiều phương pháp được thực hiện nhằm phát huy tính tích cực của HS như:dạy học theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu tình huống... cùng với một số kỳ thuật dạy học tích cực: khăn trải bàn, mảnh ghép, SĐTD mơ hình,biểu đồ, hình ảnh, tranh vẽ... thì SĐTD là một trong những phương tiện trựcquan sinh động, một lựa chọn hợp lý nhằm nâng cao hiệu quá việc dạy và học.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Từ những lí do trên, tơi đã lựa chọn đê tài: “Sử dụng sơ đô tư duy trongdạy học Chương VII: Đa dạng thế giới sống, Khoa học tự nhiên 6, Trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh”.

<b><small>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</small></b>

<i><b><small>3.1. Khách thê nghiên cứu</small></b></i>

GV dạy môn KHTN 6 và HS khôi 6 ở trường THCS Cát Quê A - HoàiĐức - Hà Nội.

<i><b><small>3.2. Đôi tượng nghiên cứu</small></b></i>

Sử dụng SĐTD trong dạy học chương VII: Đa dạng thê giới sông môn KHTN 6 ở trường THCS.

<b><small>4. Giả thuyêt khoa học</small></b>

Nêu rèn luyện năng lực vận dụng SĐTD trong dạy học Chương VII: Đadạng thế giới sống - KHTN 6, THCS sẽ tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống và góp phần hình thành phát triển tư duy logic theo hình thức sơ đơ hóa, PTNL tìm tịi, khám phá tự nhiên, hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho HS.

<b><small>5. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng SĐTD vào dạy học KHTN 6.

- Nghiên cứu thực trạng vận dụng SĐTD trong quá trình dạy học KHTN 6 ở trường THCS Cát Quế A, Cát Quế, Hoài Đức, Hà Nội.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nghiên cứu cơ sớ lý luận của việc rèn luyện năng lực vận dụng vẽSĐTD của HS vào bài học.

- Phân tích nội dung Chương VII: Đa dạng thế giới sống trong chương trình KHTN6 - THCS.

- Thiết kế các bài học có thể vẽ SĐTD trong dạy học Chương VII: Đadạng thế giới sống - KHTN 6, THCS” để ứng dụng trong dạy học.

- Từ kết quả thực nghiệm để triển khai và đánh giá kết quả rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích.

<b><small>7. Phương pháp nghiên cứu</small></b>

<b><small>7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết</small></b>

- Nghiên cứu PTNL tư duy HS bằng SĐTD trong dạy học Chương VII:Đa dạng thế giới sống - KHTN 6, THCS.

- Thu thập, phân tích, tổng hợp các cơng trình nghiên cứu về SĐTD trong dạy học.

- Nghiên cứu, phân tích nội dung chương VII: Đa dạng thế giới sống - KHTN - THCS.

<b><small>7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát</small></b>

- Khảo sát, điều tra thực trạng dạy và học theo SĐTD trên các đối tượng GV và HS.

- Điều tra thực trạng giảng dạy và học tập mơn KHTN nói chung vàKHTN 6 nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Điều tra năng lực tư duy (NLTD) của HS để thiết kế các kế hoạch PTNL.

- Điều tra chất lượng HS để chọn các lóp thực nghiệm và đối chứng.

<b><small>7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm</small></b>

Tổ chức giảng dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra, so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau quá trình thực nghiệm sư phạm ở hai lóp thực nghiệm vàhai lóp đối chứng nhằm kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của giả thuyết

nghiên cứu đã đặt ra. Sau đó phân tích cả định tính và định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết luận của đề tài.

<b><small>7.4. Phương pháp xủ’ lí số liệu</small></b>

Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm bằng các phương phápthống kê trên phần mềm Excel, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu và rút ra kết luận.

<b><small>8. Y nghĩa lý luận và thực tiên của đê tài</small></b>

- Kết quả nghiên cứu là cơ sở lý luận về sử dụng SĐTD trong dạy học nhằm phát triển NLTD và sáng tạo của HS THCS.

- Kết quả thu được trong q trình thực hiện đề tài nhằm góp phần đổimới phương pháp dạy học, nâng cao và phát huy năng lực hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ qua đó HS có thể tổng hợp kiến thức một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tập củng cố, giúp HS hiểu bài và nhớ lâu.

<b><small>9. Cấu trúc luận văn</small></b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chương 2: Sử dụng sơ đô tư duy trong dạy học chương VII: Đa dạng thế giới sống - KHTN 6, THCS nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>CHƯƠNG 1: CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI1.1. Lịch sử nghiên cửu</small></b>

<i><b><small>1.1.1. Trên thế giới</small></b></i>

Lịch sử của SĐTD có thể bắt nguồn từ thế kỷ thứ III, khi các ví dụ vềnhững hình vẽ giống như SĐTD được tạo ra bởi Porphyry of Tyros để giớithiệu về các khái niệm của Aristotle [20].

Sau đó, trong khoảng thời gian 1235 - 1315, có những ghi chép về triếtgia Ramon Lull đã sử dụng kỹ thuật này. Các nhà sử học cũng đà biếtrằng Leonardo da Vinci đã sử dụng kỳ thuật lập SĐTD đế ghi chép. Mặc dù

khơng thể nói chắc chắn chính xác ai là người đã tạo ra khái niệm SĐTD ngaytừ đầu, nhưng người được ghi nhận thường xuyên nhất với việc đưa SĐTD trở thành xu hướng chính là Tony Buzan. Phương pháp này được phát triến vào

cuối thập niên 60 (của thế kỉ XX) bởi Tony Buzan. Cách ghi chép này sẽnhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn. Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đãlàm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục [20].

Ờ nhiều nước trên thế giới, nghiên cứu vận dụng SĐTD vào quá trìnhdạy học được quan tâm từ rất sớm. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu về cơ chế ghi nhớ của bộ não, một trong những người đi đầu trong lĩnh vực này là Tony, ông đã xây dựng tên tuổi của mình từ một ýtưởng rất đơn giản mà ơng gọi là Mind Maps (SĐTD). Tony Buzan là người phát minh ra SĐTD và được chính thức giới thiệu với thế giới lần đầu vào năm 1974 với ấn bản của cuộn dĩ trước được mang tên "Sử dụng Trí tuệ của bạn” (Use your head). Ngày 21 tháng 4 năm 1995 một bữa tiệc trong đại mừng sinh nhật được tổ chức tại Royal Albert Hall ở Luân Đôn để ghi nhớngày phát hành cuốn SĐTD [22].

Để tạo điều kiện cho những người sử dụng SĐTD có thể hỗ trợ hay liênlạc với nhau, đồng thời để giúp các tố chức thiện nguyện để xuất đưa khái

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

niệm tư duy vào mọi chương trình học, Hội những người sử dụng SĐTD được thành lập vào năm 2000. Lập SĐTD và hiểu biết Trí tuệ cho 100% dân số trên trái đất vào trước năm 2010 [22].

Roger Sperry thuộc đại học California đã công bố kết quá nghiên cứu rằng phần tiến hóa nhất của bộ não là vỏ não. Những phát hiện ban đầu củaông cho thấy hai vỏ bán cầu não có khuynh hướng phân chia thành hai nhóm chức năng tư duy chính: Bán cầu não phải dường như trội hơn trong các hoạt động tư duy sau: nhịp điệu, nhận thức về không gian, gestalt (tính tồn thể),tưởng tượng, mơ mộng, màu sắc và kích thước. Bán cầu não trái dường nhưtrội hơn ở những kỹ năng tư duy logic, ngôn ngữ, lời nổi, suy luận, số, xâu chuỗi, quan hệ tuần tự, phân tích và liệt kê [22],

Đây là nền móng cơ sở của SĐTD, liên quan đến việc kết hợp sử dụng màu sắc, hình ảnh, những từ đơn và những nhánh liên kết với nhau. Phươngpháp ghi chép truyền thống đã khiến chúng ta gạt sang một bên hai nguyêntắc vô cùng hữu hiệu này. Tuy nhiên, cùng với việc nhận thức năng lực tưởng tượng và liên kết chính là động lực dẫn đến thành công trong bất kỳ cơng việc nào, thì vai trị của những kỳ năng này cũng không ngừng được chú trọng.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đã xuât bản một sô cuôn sách vê bản đô tư duy (hay là SĐTD), đó là: Bộ sáchdạy tốt, học tốt các môn học bằng SĐTD (một cuốn tiểu học, một cuốn THCSvà THPT), Đổi mới PPDH và sáng tạo với SĐTD của các tác giả Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, sử dụng SĐTD trong DH nhằm giúp HS thực sựhứng thú, tích cực nhận thức với công cụ mới này. GV cần quan tâm sử dụng

SĐTD đế định hướng cho cách tìm lời giải, góp phần hình thành và phát triểncác NLTD biện chứng, tư duy logic, tư duy sáng tạo cho HS trong DH môn KHTN ở trường THCS.

Hay theo các tác giả Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy: Bàn đồ tư duy cịn gọi là SĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề... bằng cách kết hợp "Việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết

và sự liên tưởng” [7].

Việc giúp HS phát triển tư duy dễ vận dụng vào học tập là một trongnhững mục tiêu quan trọng hàng đầu của những người làm công tác giáo dục.Mặt khác, hiện nay không chỉ phần đông HS mà cả GV đều nhận định là nội dung chương trinh chương VII: Đa dạng thế giới sống có tính thực tiễn cao vì thế việc tiếp thu và nhớ bài của các em rất khó khăn. Nhàm hướng HS đến phương pháp học tích cực và tự chủ, nâng cao kỳ năng trí tuệ và khả năng tư duy mạch lạc, tơi xin trình bày một cụng cụ học tập mới - Sơ đồ tư duy.

<b><small>1.2. Cơ sở lí luận cùa đề tài nghiên cứu</small></b>

<b><small>Khái niệm sơ đồ tu’ duy: </small></b>Sơ đồ tư duy (Mindmap) là một biểu đồ hoặc hình ảnh trực quan dùng để biểu diễn các khái niệm, định nghĩa, nhiệm vụ hoặc các mục được liên kết với nhau một cách logic và có cấu trúc dựa trên khái niệm tổng quát hoặc chủ đề cụ thể.

Cơ chế hoạt động của SĐTD là chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng các nhánh. SĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới,

Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động đểđịnh nghĩa. Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinhnghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và cóhiệu quá trong các tình huống đa dạng cũa cuộc sống”. Hoặc “Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và kết nổi

chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyếthiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống” [5],

<b><small>Khái niệm năng lực tư duy (NLTD): </small></b>Theo M.N. Sacđacơp: Nănglực tư duy là khả năng tự mình suy nghĩ và giải quyết vấn đề để mang lại kết quả tốt. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2005); Tư duy là sản phẩm cao nhất cùa vật chất được tổ chức một cách đặc biệt đó là bộ não của con người. Tư duy phảnánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đốn, lý luận,...Tư duy là một q trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. Tư duy là phạm trùtriết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, có khả năng sửa đổi,

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cải tạo thê giới thông qua hoạt động vật chât, làm cho con người nhận thứcđúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.

Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sàn phầm của "Ý niệmtuyệt đối" với tư cách là bán năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộcvào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối làbản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thế biểu hiện trong tư duy, trong nhân thức tư biện mà thôi"... Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "Ý niệm" là chúa

sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngồi của ý niệm [4].

Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tínhcủa vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được di chuyến vào và được tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một

sự phản ánh". Những luận cứ này còn dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm của Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga. [4],

Tác giả Hồ Bá Thâm trong sách "Nâng cao NLTD cho đội ngũ cánbộ chủ chốt cấp xã" xem NLTD là "khả năng hiển thị tri thức thànhphương pháp và sử dụng thành thạo chúng để tiếp tục nhận thức tìm ra bảnchất, quy luật, xu hướng tất yếu cùa sự vật và vận dụng đúng đắn các quy luật đó trong cuộc sống. Khả năng ấy được cụ thể: "NLTD là tổng hợpnhững khả năng ghi nhớ, tái hiện trừu tượng hóa, khái qt hóa, liên tưởng,

luận giải và xử lí trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức và vận dụng chúng vào thực tiễn trên cơ sở quy luật khách quan mang lại những kết quảnhất định" [6].

<i>Tham khảo các ý kiến trên, trong luận văn này chúng tôi sử dụng khái niệm:</i> Tư duy vốn nghĩa là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cám giác cùa người ta sửa đồi và cải tạo thế giới

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sựvật và ứng xử tích cực với nó.

NLTD vốn nghĩa là tống hợp những khả năng ghi nhớ, tái hiện trừu tượng hóa, khái quát hóa, liên tưởng, luận giải và xử lý trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức và vận dụng chúng vào thực tiễn trên cơ sở quy luật khách quan mang lại những kết quả nhất định.

<b><small>Khái niệm phát triển năng lực:</small></b>

về nguồn gốc, khái niệm năng lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồntừ tiếng La tinh “competencia”. Trên thế giới và tại Việt Nam, có rất nhiềucác quan điểm về năng lực. Nhưng tóm chung lại, năng lực có thể được hiểu một cách đơn giản là khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với một loạihoạt động cụ thề nào đó. Năng lực là một yếu tố cơ bản cúa nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thế hiện tính chủ quan trong hành động và được hình thành theo quy luật hình thành và phát triển nhân cách, trong đó tính tích cựchoạt động và giao lưu của cá nhân đóng vai trị quyết định. Năng lực ở mồi con người có được nhờ vào sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn.

Định hướng phát triển năng lực là đảm bảo hướng tới phát triến năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kỳ năng, kiến thức cơbản, hiện đại và thiết thực; giáo dục hài hòa đức, trí, thế, mỹ; chú trọng vào việc thực hành, vận dụng các kiến thức, kỳ năng đã được trang bị trong quá trình học tập để giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống hàng ngày; tích họp cao ở các lớp học dưới, phân hố dần ở các lóp học trên. Thơng qua hình thức tồ chức giáo dục và các phương pháp giáo dục, phát huy tiềm năng và tính chủ động của mồi HS. Đồng thời có những phương pháp đánh giá phù hợp giá phù hợp với mục tiêu giáo dục đặt ra. Định hướng nhàm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của từng đối tượng học sinh khác nhau, dựa trên các đặcđiểm tâm - sinh lí, nhu cầu, khả năng, húng thú và định hướng nghề nghiệp

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

khác nhau của từng HS. Giúp HS phát triển khả năng huy động tổng họp các kỳ năng, kiến thức... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết một cáchhiệu quả nhất các vấn đề xảy ra trong học tập và đời sống hàng ngày, đượcthực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỳ năng sống.

Tăng sự hứng thú trong học tập: SĐTD có sử dụng hình ảnh và màu sắcsẽ dễ dàng khơi gợi niềm yêu thích học tập hơn là những con chữ dày chi chít.

Phát huy khả năng sáng tạo, NLTD của HS: Khi thiết kế SĐTD, các em HS được tự do thoải mái sáng tạo theo ý mình để thể hiện phong cách cá nhân, dấu ấn riêng cùa mỗi HS.

Tiết kiệm thời gian: Thay vì phải ghi chép các câu văn rất dài, HS chì cần tóm tắt các từ khóa chính một cách cơ đọng, xúc tích mà vẫn đám bảo kiến thức cần ghi nhớ.

Nhìn thấy được bức tranh tổng thể: Khi nhìn vào SĐTD, HS sẽ có cái nhìn tống qt về những kiến thức mình cần ghi nhớ, đâu là trọng tâm, đâu là

các ý chính, đâu là các ý phụ.

Ghi nhớ tốt hơn: Việc học và ghi nhớ các kiến thức trước mỗi kì thi sẽtrở nên dễ dàng hơn cho HS bởi nhìn vào SĐTD, HS có thể định hình được đâu là ý chính cần ghi nhớ, từ đó có thể tự phát triển các ý phụ theo ý tưởng và tư duy của bản thân mình. Việc tổng hợp tất cả kiến thức vào SĐTD giúp

HS không bỏ sót các chi tiết khi học.

Tận dụng sự hồ trợ của phần mềm: Khi xây dựng một SĐTD HS có thể tự thiết kế với bút màu hoặc sử dụng phần mềm máy tính. Việc sử dụng cơng

cụ hỗ trợ sẽ giúp HS tiết kiệm thời gian mà vẫn hồn thành được SĐTD nhưmong muốn.

<i><b><small>1.2.2. Vai trị của sff đồ tư duy trong dạy học</small></b></i>

- SĐTD có thể được sữ dụng cho các bài tập, hình thành kiến thức mới,để tạo, hình dung, sắp xếp, ghi chú, giải quyết vấn đề, ra quyết định, sửa đổi và

làm rõ một chủ đề, từ đó giúp GV lên kế hoạch và đánh giá bài giảng tốt hơn.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- SĐTD là phương thức phù hợp để khuyến khích HS liệt kê các suy nghĩ và ý tưởng. So với các phương pháp ghi chép truyền thống, phương pháp dạy học bằng SĐTD có rất nhiều ưu điểm vượt trội có thể kể đến như:

+ Tăng sự hứng thú trong học tập: SĐTD có sử dụng hình ảnh và màu sắc sẽ dễ dàng khơi gợi niềm yêu thích học tập hơn là những con chữ dày chichít.

+ Phát huy khả năng sáng tạo, NLTD của HS: Khi thiết kế SĐTD, HS được tự do thoải mái sáng tạo theo phong cách cá nhân, dấu ấn riêng của mồi

+ Tiết kiệm thời gian: Thay vì phải ghi chép các câu văn rất dài, HS chỉ cần tóm tắt các từ khóa chính một cách cơ đọng, xúc tích mà vẫn đảm bảo kiến thức cần ghi nhớ.

+ Nhìn thấy được bức tranh tổng thể: Khi nhìn vào SĐTD, HS sẽ có cái nhìn tống qt về những kiến thức mình cần ghi nhớ, đâu là trọng tâm, đâu là

các ý chính, đâu là các ý phụ.

+ Ghi nhớ tốt hơn: Việc học và ghi nhớ các kiến thức trước mồi kì thi sẽ trở nên dễ dàng hơn cho HS bởi nhìn vào SĐTD, HS có thể định hình được đâu là ý chính cần ghi nhớ, từ đó có thể tự phát triển các ý phụ theo ý tưởng và tư duy của HS. Việc tổng hợp tất cả kiến thức vào SĐTD giúp HS khơngbở sót các chi tiết khi học.

+ Tận dụng sự hồ trợ của phần mềm: Khi xây dựng một SĐTD HS cóthể tự thiết kế với bút màu hoặc sử dụng phàn mềm máy tính. Việc sử dụng

cơng cụ hồ trợ sẽ giúp HS tiết kiệm thời gian mà vẫn hồn thành được mộtSĐTD như mong muốn.

+ Kích thích sự sáng tạo và tăng hiệu quả tư duy vì SĐTD là một cơngcụ ghi nhận, và sắp xếp các ý tưởng, nội dung một cách nhanh chóng, đa chiều và logic.

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Dễ dàng bổ sung, phát triển, sắp xếp lại, cấu trúc lại các nội dung.+ Tăng khả năng ghi nhớ thông tin khi nội dung được trình bày dưới

<b><small>1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu</small></b>

<i><b><small>1.3.1. Thực trạng phát triển năng lực tư duy học sinh bằng sơ đồ tư duy trong dạy học Khoa học tự nhiên 6 ở trường Trung học cơ sở Cát Que A</small></b></i>

Đe tìm hiểu thực trạng phát triển năng lực tư duy bằng SĐTD trong dạy học KHTN 6 ở trường THCS Cát Quế A, đề tài đã tiến hành khảo sát 41 GV đang giảng dạy môn KHTN tại một số trường trong huyện Hoài Đức là:

Trường THCS Cát Quế A (5 GV), trường THCS Dương Liễu (5 GV), trườngTHCS Yên Sở (6 GV), Trường THCS Minh Khai (5 GV), trường THCS Đắc

Sở (4 GV), Trường THCS Lại Yên (3 GV), trường THCS Sơn Đồng (7 GV), Trường THCS Vân Canh (6 GV) năm học 2022 - 2023. Phiếu khảo sát đượcgửi trực tiếp cho GV tham gia khảo sát. Nội dung khảo sát đề cập đến dạy học bằng SĐTD trong môn KHTN 6.

<i>Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về yêu cầu dạy học phát triền năng lực tưduy học sinh băng sơ đơ tư duy</i>

Là u cầu chương trình GDPT 2018 và GV có

trách nhiệm phát triển năng lực cho HS. <sup>41</sup> <sup>100</sup>Là yêu cầu chương trình GDPT 2018 và GV khơng

có trách nhiệm phát triển năng lực cho HS. <sup>0</sup> <sup>0</sup>

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b><small>ĩr </small></b></i>

<i>-Bảng 1.2: Mức độ tiêp cận của giáo viên đôi với thuật ngữ "Sơ đô tư duy”</i>

không yêu câu thực hiện.

<i>Bảng 1.3: Nhận thức của giáo viên về vai trò của phát triển năng lực tư duy</i>

<i><b><small>ỉ.3.2. Thực trạng học sinh trong việc vận dụng vẽ sơ đồ tư duy trong môn Khoa học tự nhiên 6 ở trường Trung học cơ sở Cát Quế A</small></b></i>

Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thì cấp THCS thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục,một số mơn học trong chương trình hiện hành để tạo thành mơn học tích hợptrong đó có mơn KHTN ở cấp THCS. K.HTN bao gồm rất nhiều lĩnh vực:Sinh học nghiên cứu về vật sống; Hoá học nghiên cứu các chất và sự biến đổi

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

của chúng; Vật lí học nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng; Khoahọc Trái Đất nghiên cứu về cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanhnó; Thiên văn học nghiên cứu các thiên thể;... đồng thời có thêm một số chủ đề liên mơn được sắp xếp sao cho vừa bảo đảm liên hệ theo logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm, hình thành các nguyên lý, quy luật chung của thế giớitự nhiên.

Để khảo sát mức độ yêu thích của HS đối với cách vẽ SĐTD trong học tập cũng như tìm hiểu những khó khăn mà HS gặp phải trong khi học bài, đềtài đã khảo sát 158 HS cùa 4 lớp khối 6, trường THCS Cát Quế A, huyệnHoài Đức - Hà Nội. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 4 và bảng 5.

<i>Bảng 1.4: Mức độ yêu thích của học sinh đoi với phương pháp sử dụng sơ đồtư duy trong dạy học</i>

<i>Bảng 1.5: Khó khăn của HS khi vẽ sơ đồ tư duy</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phải chủ động tìm hiểu và tóm tắt kiến thức thành từ khóa.

Như vậy, SĐTD được đa số HS u thích, tuy nhiên để quá trình giảng dạy thực sự đạt hiệu quả cần có sự hồ trợ từ GV, tạo được húng thú cho các em và tạo cơ hội để HS phát triển các kỹ năng cần thiết, đặc biệt là năng lựctư duy.

Để khảo sát những khó khăn mà GV gặp phải khi tổ chức cho HS vẽSĐTD, đề tài đã khảo sát 41 GV dạy môn KHTN tại các trường THCS Phiếukhảo sát được gửi trực tiếp đến các GV tham gia khảo sát (Phiếu khảo sát GV - Phụ lục 1). Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 6.

<i>Bảng ỉ. 6: Khó khăn của giáo viên khi vẽ sơ đồ tư duy</i>

Kết quả khảo sát cho thấy SĐTD có vai trị rất lớn trong việc hìnhthành phẩm chất và năng lực cho người học. Tuy nhiên, GV cho biết họ gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai SĐTD. Theo GV, khó khăn lớn nhất nằm ở HS. Mặc dù HS có hứng thú với việc áp dụng kiến thức để giải quyết các vấn

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đề thực tiễn, nhưng 29,29% GV đồng ý rằng HS vẫn cịn thụ động trong qtrình học tập. 26,83% GV cho rằng HS chưa quen với việc vẽ SĐTD. Điềunày dễ hiểu bởi vì HS đã quen với cách theo phương pháp truyền thống, do đó để thay đổi phương pháp học mới, các em cần thời gian để làm quen và thích nghi. Hầu hết các GV 43,88% chưa xây dựng được một quy trình vẽ SĐTD một cách cụ thế, rõ ràng, dẫn đến các nhiệm vụ trải nghiệm chưa gây đượchứng thú cho HS.

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</small></b>

Những nghiên cứu về phát triển NLTD cho HS bàng SĐTD đã và đang là vấn đề được quan tâm ở các nước trên thế giới và Việt Nam. Các cơng trìnhnghiên cứu cùa các tác giả trong và ngoài nước đã xác định các khái niệm về

SĐTD, NLTD, PTNL, chỉ ra các hình thức, biếu hiện của NLTD. Tuy nhiên, với GV THCS đang trực tiếp giảng dạy thì đa số GV mới bắt đầu quan tâmđến vấn đề này khi Chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN mới ban

hành của bộ giáo dục năm 2018 đưa NLTD KHTN trớ thành một trong nhữngyêu cầu cần đạt được đối với giáo dục phố thơng, bởi vậy nên cịn nhiều GV chưa hiểu rõ và gặp nhiều khó khăn khi dạy học PTNL KHTN cho HS. Bởi vậy, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước,tơi đã phân tích, làm sáng tỏ các khái niệm về SĐTD, NLTD, phát triển nănglực và đưa ra những quan điểm của mình về sử dụng SĐTD trong dạy học KHTN ở trường THCS.

SĐTD là một mô hình giáo dục hiện đại, khuyến khích người học tham gia, từ đó HS có thể phân tích, đánh giá vấn đề và đưa ra các kết luận khoahọc. Phương pháp này giúp HS tiếp thu kiến thức một cách sáng tạo và chủđộng. SĐTD có vai trị quan trọng trong việc PTNL cho HS đặc biệt làNLTD. SĐTD có vai trò đổi mới việc nâng cao hiệu quả dạy học, nhưng phần

lớn GV mơn KHTN vẫn gặp khó khăn khi thiết kế SĐTD trong các bài dạy.Các bài dạy còn đơn điệu, chưa thu hút được HS. GV rất cần một quy trìnhthiết kế SĐTD với các bước rõ ràng và các ví dụ cụ thể.

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP sử DỤNG sơ ĐỒ TU DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - KHOA HỌC Tự NHIÊN 6, TRUNG HỌC cơ SỞ NHẰM PHÁT TRIÉN NĂNG Lực Tư </small></b>

<b><small>DUY CHO HỌC SINH</small></b>

<b><small>2.1. Phân tích chưong trình và sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên 6</small></b>

KHTN là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng của khoahọc vật lí, hố học, sinh học và khoa học Trái Đất,... Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như tốn học, tin học,... cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển không ngừng của KHTN. Đối tượng nghiên cứu của

KHTN là các sự vật, hiện tượng, q trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên. Vì vậy, trong mơn KHTN những ngun lí,khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp xuyên suốt các mạch nội dung. Trong quá trình dạy học, các mạch nội dung được tổ chức saocho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, vừa đảm bảo logic bên trongcủa từng mạch nội dung.

Tuy khác nhau về hình thức và cách tổ chức hoạt động dạy học, nhưngcác Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 đều đảm bảo được mạch kiến thức theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã quy định Chương VII: Đa dạng thế giới sống gồm các bài sau:

<i>Hĩnh 2.1: cấu trúc chương trình Chương VII: Đa dạng thế giới sống— Khoa học tự nhiên 6</i>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b><small>r f</small></b></i>

<i>Bảng 2.1: Các bài học trong chương VII: Đa dạng thê giới sông, Khoa học tựnhiên 6 - Trung học cơ sở</i>

<b><small>STTChương VII: Đa dạng thế giới sống</small></b>

1 Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật.2 Bài 26. Khóa lưỡng phân

3 Bài 27. Vi khuẩn

4 Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn5 Bài 29. Virus

6 Bài 30. Nguyên sinh vật

7 Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật

14 Bài 38. Đa dạng sinh học

15 Bài 39. Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b><small>2.2. Phân tích nội dung chương VII: Đa dạng thê giới sông - Khoa học tự nhiên 6 - Trung học cơ sở</small></b>

<i><b><small>2.2.1. về năng lực</small></b></i>

<i>2.2.1.1. Năng lực khoa học tự nhiên</i>

<i>Bảng 2.2: Yêu cầu cần đạt về kiến thức trong chương VII: Đa dạng thế giới song, Khoa học tự nhiên 6</i>

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Nội dung</small></b>

- Phân loại thê giới sông

<b><small>Yêu câu cân đạt vê kiên thức</small></b>

- Nêu được sự cần thiết cùa phân loại thế giới sổng.

- Thơng qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân và thực hành xâydựng khóa lưỡng phân với đối tượng sinhvật.

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được 5 giớisinh vật, lấy được ví dụ minh họa - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các - nhóm phân

loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự.

- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sổngđa dạng về số lượng và mơi trường sống.

- Nhận biết được sinh vật có tên địaphương và tên khoa học.

- Quan sát hình ảnh và mơ tả được hình dạng, cấu tạo đơn giản.

- Phân biệt được các sinh vật trong mồi nhóm.

- Nhận ra sự đa dạng của các nhóm sinhvật.

- Nêu được một số bệnh do virus, vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm gây ra vàcách phòng tránh.

-- Nêu được vai trò và ứng dụng của virus, vi khuẩn, nấm trong thực tiễn - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sổng và

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tự nhiên. <sub>•</sub>

- Vận dụng kiến thức đề giải thích một sốhiện tượng trong thực tiền.

- Bảo vệ đa dạng sinh học - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đadạng sinh học.

<i>2.2.1.2. Năng lực chung</i>

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu các kiến thức có liênquan về đa dạng thế giới sống của sinh vật.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Sử dụng ngôn ngừ linh hoạt để diễn đạt và nêu được sự cần thiết củaviệc phân loại thế giới sống.

+ Phân cơng được cơng việc của nhóm dựa trên khả năng từng thành viên để nhóm hoạt động tích cực, hiệu quả và hồn thành các nhiệm vụ đượcgiao.

+ Tự đánh giá được các sản phẩm của nhóm và đánh giá được các sảnphẩm của nhóm khác.

- Khi tiến hành các thí nghiệm ở trong phịng thí nghiệm, ớ vườn trường hay trong thực tiễn sản xuất, HS tự mình quan sát được một số hoạt động sống của cơ thể thực vật và động vật; từ đó rèn luyện cho HS thế giới

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

quan khoa học, tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, tạo hứng thú tìm hiểu về thế giới sinh vật.

- HS nhận thức đuợc vai trò quan trọng của thiên nhiên, của mơi trường, từ đó hình thành nên tình yêu thiên nhiên; trân trọng, giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, có ý thức bảo vệ sức khỏe; có ý thức lao động sản xuất, tránh xa những tệ nạn xã hội.

<b><small>2.3. Nguyên tắc xây dựng nội dung thiết kế sơ đồ tư duy</small></b>

Sơ đồ tư duy (thường gọi là Mindmap) là một phát minh vĩ đại của Tony Buzan. Thực ra ông không phái là người thực sự phát minh ra mà chỉ làngười phát triển kĩ thuật này và mang nó tiếp cận đến mọi ngóc ngách củacuộc sống nhàm tăng năng suất làm việc cũng như giúp não suy nghĩ nhanhvà thông minh hơn.

Mindmap được tạo thành bởi hầu hết các từ khóa (key word) nên nó tiếtkiệm được rất nhiều thời gian cho HS. Chỉ với những từ khóa là HS đã có thể nắm bắt được hết nội dung của tất cả những điều mà HS đang muốn ghi nhớrồi. Hãy đi theo 4 bước dưới đây và HS sẽ nhận ra rằng vẽ SĐTD cực kì đơngiản và dễ dàng. Chúng ta cần tuân theo nguyên tắc sau:

<i><b><small>- Thiết kế nhánh theo luật SĐTD:</small></b></i>

Màu sắc giúp đánh dấu, phân loại dữ liệu, phân tích và tổng hợp thơngtin tốt hơn. Có thể hiểu tư duy não bộ chính là sự mã hóa của màu sắc nên sửdụng màu ở mồi nhánh trong SĐTD là điều cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b><small>- Từkhố</small></b></i>

Ngun tắc khơng thể thiếu khi xây dựng SĐTD là thêm từ khóa chính vào các nhánh. Từ khóa sẽ giúp HS nắm được ý quan trọng và ghi nhớ lâu hơn. Khi HS sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mồi từ khóa đều khơng bị ràng buộc, do vậy nó có khả năng khơi dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới.

+ Chọn từ khóa

+ Mồi nhánh là một từ

+ Kích thước của từ cũng sẽ thay đổi, nhỏ dần từ nhánh chính đến nhánh phụ, từ nhánh thứ 3 trở đi kích thước có thể bằng nhau.

<i><b><small>- Màu sắc phải theo luật SĐTD</small></b></i>

+ Nhánh và chữ sẽ cùng màu với nhau, xuyên suốt trong nhánh+ Có thể xen kẽ các màu nóng, lạnh để màu sắc hài hịa

+ Hình ảnh vui tươi để não bộ ấn tượng.

+ Hình trung tâm: Giữa trang giấy, có từ 3 màu trở lên (màu trắng vàđen khơng tính). Tránh vẽ hình trung tâm bằng cách đóng khung hình trịn,

vng. Kích thước: với A4 gần kích thước vịng tròn, giấy A3 cỡ bằng nắm tay (chuẩn là 9,5cm). Ngồi ra HS có thể vẽ SĐTD trên các phần mềm sau:

- Phan mem mindmap Edraw Mind Map

- Phần mềm mindmap free Ayoa (iMindMap)

- Phần mềm mindmap miễn phí Textize MindMap- Phần mềm mindmap Novamind

- Phần mềm vẽ mindmap free Xmind

- Phần mềm mindmap MindArchitect, ...

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>2.4. Quỵ trình thiết kế bài dạy để phát triển năng lực tư duy học sinh bằng sơ đồ tư duy trong dạy học chương VII: Đa dạng thế giới sống -KHTN 6 - Trung học cơ sờ.</small></b>

Căn cứ vào mục tiêu chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, đặc điểmnội dung kiên thức cho chương VII: Đa dạng thê giới sông, KHTN 6 và

SĐTD, đề tài đề xuất quy trình thiết kế SĐTD như sau:

<i><b><small>r f ></small></b></i>

<b><small>NHẬN NHIỆM VỤ 1 </small></b>

<small>Viết tên chủ đê ở</small>

<small>trung tâm hayvẽ</small>

<b><small>4THÊM HÌNH ẢNH</small></b>

<small>Nhằm giúpcác ỳquan trọng thêm nổi</small>

Cụ thê cách tiên hành môi bước như sau:

<b><small>Bước 1: </small></b>Nhận nhiệm vụ từ GV. Đầu tiên HS thiết kế tên chủ đề ở trungtâm, hay thiết kế một hình ảnh phản ánh chủ đề.

</div>

×