Tải bản đầy đủ (.pdf) (178 trang)

sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học nội dung acid base ph oxide muối môn khoa học tự nhiên 8 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.37 MB, 178 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRỮỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC _•____•________ •</b>

<b>PHÙNG NHẬT LINH </b>

<b>sử DỤNG THÍ NGHIỆM Ảo TRONG DẠY HỌC</b>

<b>NỘI DUNG ACID - BASE - pH - OXIDE - MI MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN 8 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG </b>

<b>KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH</b>

<b>LUẬN VĂN THẠC sĩ su PHẠM HÓA HỌC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHUONG PHÁP DẠY HỌC Bộ MƠN HĨA HỌC</b>

<b>Mã số: 8140212.01</b>

<i><b>Người hướng </b></i>

<i><b>dânkhoa học:</b></i><b> TS. Vũ Thị Thu Hoài</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đê tài “ Sử dụng thí nghiêm ảotrịn dạy học nội dung “Acid - Base - pH - Oxide - Muôi” môn Khoa học tự nhiên 8 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh “, luận văn được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thây cơ, gia đình, bạn bè và các em học sinh.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đên các quý thây, cô giáo của Trường Đại họcGiáo dục, Đại học Qc gia Hà Nội đã nhiệt tình quan tâm giúp đỡ, trang bị cho tôi những kiến thức chuyên môn cần thiết cũng như truyền cho tôi thêm tình yêu nghề trong suốt hai năm học vừa qua. Đó là nền táng vững chắc cho những bài giảng của tơi sau này.

Bên cạnh đó, tơi cũng gửi lại cảm ơn sâu săc đên TS. Vũ Thị Thu Hoài đã hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt q trình học tập và hồn thiện đê tài.

Do thời gian hồn thành luận văn khơng được nhiêu, nên tơi cũng cịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LOI CAM ƠN</b>

<b>5. Giả thuyết nghiên cứu...3</b>

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu...3</b>

<b>7. Phạm vi nghiên cứu...3</b>

<b>8. Phương pháp nghiên cứu...4</b>

<i>8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận... 4</i>

<i>8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn... 4</i>

<i>8.3. Phương pháp thắng kê tốn học... 4</i>

<b>9. Đóng góp mói của đề tài...</b> 4

<b>10. Cấu trúc luận văn... 5</b>

<b>CHƯƠNG 1Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu... 6</b>

<b>1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề... 6</b>

<i>1.1.1 . Tổng quan tình hình các nghiên cứu đã có trên thế giới... 6</i>

<i>1.1.2 . Tổng quan tình hình nghiên cừu ở Việt Nam...8</i>

<b>1.2. Khái niệm năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học... 11<small>• ơ ♦ ” • • • CZ7 7 ơ •</small></b><i>1.2.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...11</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học... 12</i>

<i>1.2.3. Đánh giá sự phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...13</i>

<i>1.2.4. Ỷ nghĩa của việc hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh...15</i>

<b>1.3. Sử dụng TN ảo và phưong pháp dạy học sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học...16</b>

<i>1.3.1. Sử dụng thí nghiệm theo pp nghiên cứu... 16</i>

<i>1.3.2. Sử dụng thí nghiệm theo pp GQVĐ... 17</i>

<b>1.3.3. Sử dụng thí nghiêm hóa học trong dạy học KHTN 8 (nội dung Hóa học)...18</b>

<i>1.3.3.1 Khái niệm về thí nghiệm hóa học... 18</i>

<i>1.3.3.2. Vai trị, ỷ nghĩa của thí nghiệm hóa học trong chương trình hóa học phố thơng </i> 18<i>1.3.3.3. Phân loại thí nghiệm hóa học và phương pháp sử dụng thí nghiệm trongdạy học Khoa học tự nhiên 8 (nội dung Hóa học)... 19</i>

<i>I.3.3.4. Thí nghiệm ảo...20</i>

<i>I.3.3.5. Giới thiệu về một số phần mềm và app về thí nghiệm ảo...20</i>

<i>App Chemix by Thỉx...21</i>

<b>1.4. Thực trạng dạy học sử dụng thí nghiêm ảo phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học Khoa học tự nhiên ờ một số trường THCS...</b> 22

<i>1.4.1. Mục đích điều tra... 22</i>

<i>1.4.2. Nội dung điều tra... 22</i>

<i>1.4.3. Đối tượng điều tra... 22</i>

<i>1.4.4. Phương pháp điều tra...23</i>

<i>1.4.5. Kết quả điều tra... 23</i>

<i>ỉ.4.5.1 Kết quả khảo sát giáo viên... 23</i>

<i>ỉ.4.5.2 Kết quả khảo sát học sinh... 31</i>

<b>TIÊU KẾT CHƯƠNG 1...34</b>

<b>CHƯƠNG 2... 35</b>

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>sử THÍ NGHIỆM ẢO TRONG DẠY HỌC “ACID - BASE - pH- OXIDE - MUÔI” - KHTN 8 PHÁT TRIỀN NĂNG Lực VẠN DỤNG KIÊN THỨC, KĨ</b>

<b>NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH...</b>35

<b>2.1. Phân tích nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” - KHTN 8... 35</b>

Trong nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Mi”, phân tính chât hóa học đà đượcdạy kèm theo các thí nghiệm hóa học, việc sử dụng thí nghiệm ảo để đưa vào nội

dung bài học giúp quá trình học tập KHTN diễn ra thuận lợi, tiết kiệm thời gian

chuẩn bị hóa chất và có thể thực hiện thao tác thí nghiệm nhiều lần... 35

<b>2.7.7. </b><i>Mục tiêu dạy học của mạch nội dung kiến “Acid-Base -pH- Oxide -Muối"... 352.1.1.1. Acid...</i> 35

<b>2.</b><i>1.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức “Acid - Base - pH- Oxide - Muối" trong</i>

<i>chương trình THCS...</i> 43

<b>2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học </b>

<b>cho học sinh...</b> 45

<i><b>2.2.7. Cấu trúc và biếu hiện của năng lực vận dụng kiến thức kĩ </b>năng...</i> 45

<i><b>2.2.2. Thiết kế bộ công</b> cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học</i>

<i>sinh trong dạy học phần “Acid - Base - pH- Oxide - Muối" - KHTN 8... 48</i>

<b>2.3. Xây dựng, sủ’ dụng thí nghiệm ảo qua App AR Chemistry Lab nhằm phát </b>

<b>triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh... 55</b>

<i>2.3.1. Nguyên tắc xây dựng và quy trình thiết kế thí nghiệm ảo qua App AR</i>

<i>Chemistry Lab định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng...552.3.2. Quy trình xây dụng thí nghiệm ảo qua App AR Chemistry Lab nhằm phát </i>

<i>triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng...</i>58

<i>2.3.3. Một sấ hóa chất đế xây dựng thí nghiệm ảo qua App AR Chemistry Lab định</i>

<i>hướng phát triển nầng lục vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh... 612.3.4. Sử dụng thí nghiệm ảo để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng</i>

<i>cho học sinh trong dạy học...64</i>

<b>2.4. Xây dựng một số k hoch bi hc minh ha... 72</b><sub>ô/ </sub> <sub>ã </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>

<i>2.4.1. Ke hoạch bài học số 1... 72</i>

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>5. Minh hoạ phiếu đánh giá mức độ phát triển đưực năng lực vận dụng kiến </b>

<b>thức kĩ năng đã học... 95</b>

<i>2.4.2. Kế hoạch bài học số 2 “Bài 9: Base - Thang pH”. (Phụ lục)... 95</i>

<b>TIỂU KÉT CHƯƠNG 2...96CHƯƠNG 3. THỤ C NGHIỆM SƯ PHẠM</b>

<b>3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm</b>

<i>3.1.1. Mục đích</i>

<i>3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm</i>

<b>3.2. Đối tượng, địa bàn, nội dung thực nghiêm SU’ phạm...</b> 97

<b>3.3. Tiến trình thực nghiệm...</b> 98

<b>3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm...</b> 98

<b>3.5. Kêt quả thực nghiệm sư phạm và phân tích kêt quả thực nghiệm sư phạm</b>

<i>3.5.1. Kết quả bài kiểm tra... 993.5.2. Phân tích kết quả thực nghiêm sư phạm...993.5.3. Kết quả phân tích định tính... 105</i>

<i>3.5.3. ỉ Kết quả đánh giá năng lực VDKT, KN của học sinh thơng qua phiếu đảnh</i>

<i>giá theo tiêu chí dành cho HS...</i> 109Khảo sát số lượng: 109 học sinh 2 lớp thực nghiệm... 109Nhận xét: Phân lớn học sinh đã xây dựng được kê hoạch khoa học, chủ động hoàn

thành kế hoạch đầy đủ, hợp lý, nhiều ý kiến sáng tạo (73%), cịn rất ít học sinh

khơng xây dựng được kế hoạch hoặc không thực hiện kê hoạch... 110

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>■Sù’ dụng thành thạo phần mềm Ar </small>

<small>Chemistry Lab , thực hành thi nghiệm được tât cả các các thí nghiệm có trong SGKvà giải thích hiện tượng.</small>

<small>■ Sừ dụng thành thạo phần mềm Ar </small>

<small>Chemistry Lab , thực hành thí nghiệm được tất cà các các thí nghiệm có trong SGKvà giải thích hiện tượng, đê xuất thêm các thí nghiệm khác.</small>

<b>TIÉU KÉT CHƯƠNG 3... 111</b>

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CÚƯ...114</b>

<b>LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN... 114</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO... 115</b>

<b>HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM...</b> 23

<small>VII</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>•• •</small></b>

<small>VIII</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>X</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHỤ LỤC... 25</b>

BÀI 9: BASE... 25

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

B ảng 1.1. B ảng phương pháp và công cụ đánh giá NLVDKT,KN đã học. ..13

Bảng 1.2. Đánh giá của thầy/cô về mức độ đạt được năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cùa học sinh... 28

Bảng 2.1. Mô tả yêu cầu cần đạt của Acid...35

Bảng 2.2. Mô tả yêu cầu cần đạt của Base...37

Bảng 2.3. Mô tả yêu cầu cần đạt cùa pH... 38

Bảng 2.4. Mô tả yêu cầu cần đạt của Oxide...40

Bảng 2.5. Mô tả yêu cầu cần đạt của Muối...41

Bảng 2.6. Mạch nội dung chủ đề” Chất và sự biến đổi của chất”...43

Bảng 2.7. Nội dung kiến thức trong chủ đề “Chất và sự biến đổi của chất”.. 44

Bảng 2.8. Bảng mô tả cấu trúc và biểu hiện của NL VDKT, KN đã...46

Bảng 2.9. Tiêu chí đánh giá NL VDK.T đã học trong bảng kiểm quan sát của GV...49

Bảng 2.10. Một số tiêu chí đánh giá đồng đẳng...52

Bảng 2.11. Một số tiêu chí HS tự đánh giá sau khi học thực nghiệm...52

Bảng 2.12. Hệ thống thí nghiệm ảo sử dụng trong phần Acid qua app Ar Chemistry Lab... 65

Bảng 2.13. Hệ thống thí nghiệm ảo sử dụng trong phần Base... 68

Bảng 2.14. Hệ thống thí nghiệm ảo sử dụng trong phần Muối qua appAr Chemistry Lab... 70

Bảng 2.15. QR hướng dẫn thao tác thực hành thí nghiệm ảo... 72

Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn TNSP...97

Bảng 3.2. Bảng giá trị mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí của CohenError! BookmarkBảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bàikiểm tra 45 phút của cặp lớp 8C và 8D... 99

Bảng 3.4. Thống kê các giá trị các lóp 8C và 8D... 99

vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra 15 phút của cặp lớp 8A và 8B...101

Bảng 3.6. Thông kê các giá trị các lớp 8A và 8B...102

Bảng 3.7. Bảng phân loại kêt quả học tập của HS sau bài kiêm tra 45 phút 103Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập của HS sau bài kiểm tra 15 phút 103Bảng 3.9. Bảng tổng hợp tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp TN2... 108Bảng 3.10. Bảng tổng hợp GV đánh giá NLVDKTKN của HS lớp TN2 108Bảng 3.11. Bảng thống kê điếm trung bình năng lực và các tham số đặc

trưng của lớp TN2 (HS tự đánh giá)... 109

Bảng 3.12 Bảng thống kê điểm trung bình năng lực và các tham số đặc trưng của lớp TN2 (GV đánh giá)... 109

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp TN1... 110Bảng 3.14. Bảng tổng hợp tự đánh giá NLVDKTKN của HS 1Ó'P TN1... 110Bảng 3.15. Bảng thống kê điểm trung bình năng lực và các tham số đặc

trưng cùa lớp TN 1 (HS tự đánh giá)... 111Bảng 3.16. Bảng thống kê điếm trung bình năng lực và các tham số đặc

trưng của lớp TN 1 (GV đánh giá)... 111

vii

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tiễn cuộc sống thường được giải quyết... 31

Hình 1.11. Mức độ mong muốn những hoạt động trong dạy học KHTN.... 32

<b><small>9 \</small></b>

Hình 1.12. Biêu đơ mơ tả thực trạng HS được học với TN ào trong môn KHTN ... 3 2Hình 1.13. Biểu đồ mơ tả thực trạng hiệu quà mà CNTT mang lại cho

dạy học KHTN... 33Hình 2.1. Cách sử dụng app Ar Chemistry Lab...60Hình 2.2. Các thao tác thực hành thí nghiệm trên app Ar Chemistry Lab 61Hình 2.3. Hình ảnh thực nghiệm của HS sử dụng app AR Chemistry Lab... 61Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tần số xuất hiện và % số HS đạt điểm

Xi trở xuống...100Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tần số xuất hiện và %sổ HS đạt điểm Xi

trở xuống...102

• • •viii

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 3.3. Biểu đồ so sánh % HS giỏi, khá TB, yếu, kém của các cặp

lớp TN 8C và ĐC 8D... 103

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh % HS giỏi, khá TB, yếu, kém của các cặp.... 104

Hình 3.5. Biểu đồ kết quả tự ĐG NL của HS lớp TN2... 112

Hình 3.6. Biểu đồ kết quả GV DGNL của HS lớp TN2...112

Hình 3.7. Biểu đồ kết quả tự ĐG NL của HS lớp TN1... 112

Hình 3.8. Biểu đồ kết quả DGNL của HS lớp TN 1...112

Hình 3.9. Biểu đồ mơ tả tính kỉ luật trong thực hiện kế hoạch của HS.... 110

Hình 3.10. Biểu đồ mơ tả mức độ học bằng App Chemistry Lab... 110

ix

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>MỎ ĐÀU1. Lý do chọn đề tài</b>

Việt Nam đang hướng tới <i>“Đôi mới căn bán, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế’’. Để đáp ứng yêu cầu này, Chương trình giáo dục phổ </i>

thơng tổng thề năm 2018 được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố kèm Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT nêu rõ mục tiêu đổi mới là nâng cao căn bản, hoàn thiện chương trình, chất lượng và hiệu quả, phát triển tồn diện giáo dục phổ thông, về cả kiến thức, kĩ năng và hướng nghiệp cho học sinh [1], Một trong những hướng tiếp cận hiện đại để thực hiện chủ trương đối mới giáo dục là ứng dụng những thành tựu của CNTT trong dạy học, chỉ thị 58- CT/TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 đã chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục ...Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học và ngành học”. Trong lĩnh vực giáo dục thì CNTT đã được ứng dụng bằng cách sử dụng các ứng dụng tiện ích trong cơng tác quản lý, giảng dạy, học tập qua đó tiết kiệm thời gian, nhân lực và đặc biệt là đạt hiệu quả cao trong dạy học. Việc kết hợp CNTT hiện đại với các PPDH đã tạo tiền đề cho sự phát triển cùa các PPDH tích cực, góp phần hướng tới mục tiêu dạy học phát triển năng lực cho HS.

Môn Khoa học tự nhiên là môn học mới được ban hành gần đây và được xây dựng từ nhiều nội dung về Hóa học, Sinh học và Vật lý, khoa học Trái Đất việc liên hệ và liên kết kiến thức cho học sinh giữa các nội dung về Hóa học, Sinh học và Vật lý, khoa học Trái Đất vẫn còn nhiều hạn chế và vẫn còn sự riêng rẽ khi học môn học này. Đặc biệt với nội dung Hóa học, việc vận dụng các thí nghiệm để hình thành kiến thức cho bài học cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là việc tiến hành các thí nghiệm tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và thực tế phịng thí nghiệm tại các trường học cịn sơ sài về hóa chất và

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dụng cụ thí, ví thế việc làm thí nghiệm thật cịn nhiều hạn chế. Vì thế việc tiến hành các thí nghiệm trong các bài giảng cịn nhiều bất cập, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy đã được phổ biến, các bài giảng điện tử đã được áp dụng thường xun, nguồn video thí nghiệm, mơ phỏng thí ngiệm rất phong phú, khoa học. Do đó, việc ứng dụng thí nghiệm ảo lồng ghép, xen kẽ vào bài giảng rất ưu việt và dễ dàng thực thi, đạt hiệu quả cao trong lĩnh hội kiến thức. Cùng với sự phát triến năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học môn khoa học tự nhiên cho học sinh THCS giúp họ hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh, phát triển tư duy khoa học, giải quyết vấn đề, rèn luyện kỳ năng quan sát và thực nghiệm, cũng như phát triển kỹ năng ghi chép và trình bày.

Vì thế tác giả chọn đề tài “Sử dụng

<i><b>thí </b></i>

<i><b>nghiệmảo </b></i>

<i><b>trong</b></i>

<i><b> dạy học </b></i>

<i><b>nội dung </b></i>

<i><b>Acid-Base - </b></i>

<i><b>pH-Oxide - Muối </b></i>

<i><b>môn KHTN</b></i>

<i><b> 8 nhằm phát triển</b></i>

<i><b> nănglực </b></i>

<i><b>vậndụng </b></i>

<i><b>kiến thức </b></i>

<i><b>kĩ</b></i>

<i><b> năngđã </b></i>

<i><b>học</b></i>

<i><b> cho học </b></i>

<i><b>sinh” là một hướng nghiên </b></i>

cứu cần thiết, thời sự và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc thực hiện mục tiêu đối mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL người học trong giai đoạn hiện nay.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu, xây dựng và thiết kế thí nghiệm ảo nội dung “Acid - Base - pH - Oxide - Muối” nhằm phát trển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho HS.

<b>3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu: xây dựng và sử dụng thí nghiệm ảo dạy học nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” - KHTN 8 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh.

Khách thể nghiên cứu: Dạy học môn Khoa học tự nhiên 8 ở trường THCS.

<b>4. Câu hỏi nghiên cửu</b>

Thiết kế và tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm ảo nội dung “Acid -

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Base - pH- Oxide - Muối” trong dạy học như thế nào để phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh?

<b>5. Giả thuyết nghiên cứu</b>

Nếu giáo viên thiết kế bài dạy sử dụng thí nghiệm ảo nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” - KHTN 8 phù hợp với mục tiêu bài dạy thì sẽ có tác động tích cực đến kết quà học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS cùng với sự phát triền năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

<b>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài bao gồm: vai trị thí nghiệm hóa học, thí nghiệm ảo, PPDH tích cực, năng lực và phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS.

- Phân tích chương trình mơn Khoa học tự nhiên tập trung vào các thí nghiệm hóa học nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” để xác định nội dung làm căn cứ tuyển chọn và xây dựng hệ thống lý thuyết và thiết kế thí nghiệm ảo.

- Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng thí nghiệm hóa học ảo nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” - KHTN 8 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS trong dạy học khoa học tự nhiên.

- Thiết kế và tồ chức thực hiện một số kế hoạch dạy học minh họa sử dụng thí nghiệm ảo.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS thông qua dạy học nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối”.

- Tien hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính phù hợp khả thi của các đề xuất trong luận văn

<b>7. Phạm vi nghiên cún</b>

- Nghiên cứu và áp dụng một số bài dạy học trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh Diều ớ nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối”.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Địa bàn nghiên cứu: HS lớp 8 - Trường THCS Lý Tự Trọng - Thành phố Ninh Bình (Tỉnh Ninh Bình)

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2023 đến tháng 2/2024

<b>8. Phương pháp nghiên cún</b>

<i><b>8.ĩ. </b></i>

<i><b>Nhỏm</b></i>

<i><b> phương</b></i>

<i><b> phápnghiêncún </b></i>

<i><b>lí luận</b></i>

- Nghiên cứu, thu thập các tài liệu về cơ sở lí luận, thực tiễn có liên quan đến đề tài.

- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, tống hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, ...trong việc tổng quan các tài liệu đã thu thập được.

<i><b>8.2. Nhóm phương</b></i>

<i><b> pháp </b></i>

<i><b>nghiên </b></i>

<i><b>cứu </b></i>

<i><b>thực</b></i>

<i><b> tiễn</b></i>

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Điều tra thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh trong học môn Khoa học tự nhiên (nội dung Hóa học).

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP để đánh giá tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính phù hợp khả thi của các đề xuất trong luận văn.

<i><b>8.3.Phương</b></i>

<i><b> phápthong </b></i>

<i><b>kêtoán </b></i>

<i><b>học</b></i>

Phương pháp thống kê toán học được sừ dụng đề phân tích dữ liệu số, phân tích kế quả thực nghiệm và giúp đưa ra các kết luận từ dữ liệu đó.

<b>9. Đóng góp mói của đề tài</b>

- Xây dựng thí nghiệm ảo nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” (KHTN 8). Đề xuất được các nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm ảo nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” (KHTN8).

- Thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng thí nghiệm ảo nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” (KHTN 8) nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học của học sinh trong dạy học nội dung “Acid - Base - pH- Oxide - Muối” (KHTN 8).

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>10. cấu trúc luận văn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính cùa luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nhằm triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh.

Chương 2. Sử thí nghiệm ảo trong dạy học “Acid - Base - pH - Oxide - Muối” - KHTN 8 phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh.

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN cúư 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề</b>

<i><b>1.1.1.</b></i>

<i><b>Tổng quantình hình</b></i>

<i><b> các </b></i>

<i><b>nghiên </b></i>

<i><b>cứu đã cótrên </b></i>

<i><b>thế</b></i>

<i><b> giới</b></i>

* Vể <i>thí nghiệm ảo hóa học</i>

Trên thế giới, có nhiều đề tài đã nghiên cứu về hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhàm phát triển NL cho HS. Trong bài báo của sw Wachanga và đồng nghiệp, họ đã nghiên cứu tác động của phuơng pháp dạy học thí nghiệm hợp tác trong lớp học đến thành tích học tập hóa học của học sinh trung học ở quận Nakuru, Kenya đã mang đến nhiều tác động tích cực [26]. Thí nghiệm hóa học cịn giúp HS phát triển tư duy phản biện theo nghiên cứu của tác giả Zhou Qing và cộng sự [32], HS sử dụng thí nghiệm chứng minh hoặc phản biện lại các mâu thuẫn lý thuyết nhằm giải thích các thuyết trong Hóa học.

Trong thời đại CNTT phát triển, thí nghiệm ảo cũng được chú trọng nghiên cứu, đề tài “Xây dựng và thiết kế thí nghiệm Hóa học ảo dựa trên nền tảng OSG” cùa tác giả Zhang Yan-li và cộng sự [31], đã thiết kế và đề xuất các mơ hình phân tứ hợp chất, các q trình phản ứng hóa học và so sánh sự tối ưu của nền tảng thí nghiệm OSG so với một số phần mềm thiết kế thí nghiệm ảo khác. Thí nghiệm ảo đã được các nước trên thế giới sử dụng trong dạy học ngay từ cấp tiểu học. Đồ tài “Phịng thí nghiệm ảo với vai trị trực quan hóa đế hiểu rõ hơn về hóa học ở trường tiểu học" của nhóm tác giả người Slovenia - Herga, Natasa Rizman và cộng sự đã thử nghiệm sử dụng thí nghiệm ảo tại 5 trường tiểu học, nghiên cứu cho thấy HS tiếp thu kiến thức tốt hơn khi sử dụng thí nghiệm ảo so với các lớp khoa học khơng có yếu tố trực quan. [27] Nhóm tác giả Voronovich, Roman với đề tài “Thí nghiệm ảo trong các bài học Hóa học: Các khía cạnh lý thuyết và thực tế" nghiên cứu sử dụng các mô phỏng tương tác để tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong học tập

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mơn khoa học nói chung và hóa học nói riêng. Đê tài sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau như quan sát giảng dạy, phỏng vấn giáo viên, thang đo hỏi đáp để khẳng định tính hiệu quả của thí nghiệm ảo có tác động tích cực đến quá trình học tập của HS. Bên cạnh đó, cơng trình “Đánh giá sự khác biệt giữa thí nghiệm hóa học ảo và các thí nghiệm thực hành tương đồng" để so sánh sự giống và khác nhau giữa thí nghiệm áo và thí nghiệm trực quan của tác giả Cory Hensen và cộng sự [21], Đe tài nghiên cứu so sánh thí nghiệm ảo và thí nghiệm thực hành truyền thống, kết quả cho thấy thí nghiệm ảo có khả năng thay thế thí nghiệm truyền thống trogn q trình dạy học, đồng thời thí nghiệm ảo giúp HS hiểu được cơ chế, bản chất của phản ứng hóa học, HS dễ dàng áp dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.

Từ các nghiên cứu trên, có thế thấy nhiều hệ thống giáo dục của các nước trên thế giới đã sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học để hướng tới việc giáo dục người học có khả năng làm chủ kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế.

<i>* về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</i>

Hiện nay, trong việc phát triển chương trình giáo dục thì phát triển năng lực (NL) cho HS được xem là một trong những quan điểm giáo dục chủ đạo và là vấn đề được quan tâm đặc biệt của hàu hết các nước trên thế giới. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra được các yếu tố tác động, từ đó đề ra chiến lược và mơ hình phát triển NL cho HS.

NL được đánh giá thông qua mối quan hệ đồng đẳng, hạnh kiểm, học lực, khả năng tham gia các hoạt động trong nhà trường. Wenger, E. (1999), “Communities of practice: Learning, meaning and identity’’, cho rang yeu to quyết định sự phát triển NL cùa HS chính là khả năng tham gia tích cực vào thực hành [30], Vygotsky, L. s. (1993), “The collected works of L. s Vygotsky”, đã nhấn mạnh bản chất của việc học tập vốn là được trải nghiệm vào một mơi trường văn hóa cụ thể. Mỗi một mơi trường, người học sẽ phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thích nghi, hình thành các chuẩn, hành vi, kỳ năng, niềm tin, ngôn ngữ, thái độ phù hợp với bối cảnh [28]. Ministry of National Education (2012), “School Education in France”, chương trình giáo dục Pháp chỉ rõ mục tiêu của giáo dục bắt buộc là phải đảm bào ít nhất cung cấp cho từng HS những công cụ cần thiết để làm chủ một nền tảng chung, bao gồm tổng thể các kiến thức và NL không thể thiếu để thành cơng trong q trình học trong nhà trường, tiếp tục quá trình học tập, tạo dựng tương lai nghề nghiệp và đạt được thành công trong cuộc sống [24], Department for Education (2013), “The national curriculum in England”, chương trình giáo dục Anh hướng tới nhiệm

vụ trọng tâm là phát triền đầy đủ (NL trí tuệ, NL tinh thần, NL đạo đức, NL xã hội, NL văn hóa, NL thể chất) để HS có trải nghiệm, hình thành kinh nghiệm và tạo ra các cơ hội cho tương lai [22].

<i><b>1.1.2.Tổngquan</b></i>

<i><b> tình hìnhnghiên </b></i>

<i><b>cứu </b></i>

<i><b>ở</b></i>

<i><b> Việt</b></i>

<i><b> Nam.</b></i>

Ở trong nước, một số cơng trình nghiên cứu của các tác già liên quan đến vấn đề tuyển chọn, xây dựng, và sử dụng các TNHH trong q trình DHHH đã cơng bố gồm các sách, tạp chí, bài báo như:

Cuốn sách “Thí nghiệm thực hành - Phương pháp dạy học hóa học tập III” của GS. TSKH Nguyễn Cương [5] và đồng tác giả đã đưa ra các yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành trong DHHH. Tài liệu cũng trình bày kĩ thuật và phương pháp tiến hành một số TNHH ở THCS và THPT. Tuy nhiên, các TNHH trong cuốn sách được xây dựng chỉ nhằm mục đích phát triển NL thực hành TNHH cho HS, chưa có sự liên kết với các kiến thức

thực tiễn để phát triển NL VDKT, KN đã học cho HS.

<i>* về thí nghiệm hóa học</i>

Tác giả Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xuân (2016) với đề tài “Phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thơng qua việc sử dụng thí nghiệm Hóa học hữu cơ” [11] đã nghiên cứu và sử dụng có hiệu quả các TNHH nhằm góp phần phát triển cho HS THPT năng lực vận

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

dụng kiến thức để giải quyết các vấn 6 đề. Bài viết trình bày việc sử dụng một số thí nghiệm địi hỏi HS phải có khả năng tư duy, vận dụng sáng tạo và linh hoạt kiến thức đã học.

Đề tài “Phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chưorng Este - Lipit Hóa học 12 trung học phổ thơng” của tác giả Đình Mộng Thảo đã nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng các thí nghiệm hóa học chương Este - Lipit với mục đích phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho HS. Kết quả của đề tài cho thấy thí nghiệm hóa học góp phần chủ yếu và quan trọng trong việc phát triển NL thực nghiệm cho HS. [18]

Nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên là một trong những NL chuyên biệt cần phát triển cho HS, các tác giã Nguyễn Hoàng Huy, Phan Đồng Châu Thủy đã nghiên cứu giới thiệu qui trình thành lập câu lạc bộ hóa học, các nguyên tắc, qui trình thiết kế và các bài thực hành thí nghiệm cho câu lạc bộ với đề tài “Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm cho câu lạc bộ Hóa học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới t nhiên cho học sinh lóp 10 trường THPT Ngơ Quyền, thành phố Hồ Chí Minh”. Bên cạnh đó, các tác giả cịn

đo kèm theo các cơng cụ đánh giá nhằm đánh giá năng lựctìm hiểu thế giới tự nhiên của HS. [14]

Đặc biệt đã có một đề tài nghiên cứu cấp nhà nước do Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì đề xây dựng 24 thí nghiệm ảo cho các mơn học Vật lí, Hóa học và Sinh học. Các thí nghiệm có dao diện đẹp, thân thiện với người sử dụng và thao tác tương đối đơn giản, tương thích với các cơng cụ tạo bài giảng E- learing nên được đưa vào sử dụng phổ biến trong giảng dạy. Hơn nữa, thời gian gần đây cũng có một số nghiên cứu về phương pháp luận và công cụ phần mềm liên quan đến thí nghiệm ảo như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hương Dung với đề tài “ứng dụng phần mềm Crocodile thiết kế mơ hình thí nghiệm ảo trong dạy thực hành thi nghiệm Hóa học" [8] đã thiết kế thí nghiệm ảo nhằm góp phần cải cách dạy học theo hướng tích cực, tạo cơ xây dựng thang

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hội cho HS thể hiện sự chủ động, sáng tạo của mình, tránh các sai sót nhầm lẫn về thao tác hay hóa chất trong q trình thực hiện thí nghiệm thực tế.

<i>* về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</i>

Tại Việt Nam, tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phố thơng tổng thể [1], trong đó đã xác định những phẩm chất và NL cốt lõi cần hình thành và phát triển cho HS bao gồm ba NL chung (NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo) và các NL đặc thù (NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiếu tự nhiên và xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất).

Với môn Khoa học tự nhiên, NL đặc thù cần hình thành là NL khoa học tự nhiên (gồm NL nhận thức khoa học tự nhiên, NL tìm hiểu thế giới tự nhiên, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học) [3], Như vậy, NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (NLVDKTKNĐH) được đưa ra và xác định là một trong ba mục tiêu cần đạt về NL của môn Khoa học tự nhiên. Đây là một NL tương đối mới nên đa phần đã và đang được nghiên cứu trong các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ ở các trường đại học.

Bên cạnh đó, cũng đã có một sơ cơng trình nghiên cứu khoa học vê việc phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS trong giảng dạy được đăng trên các tạp chí khoa học như: tác giả Trần Thị Kim Cúc với bài báo ‘ ‘Phát <i>triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên và Xã hội” (đăng trên Tạp chí </i>

Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 3, số 66, năm 2021, trang 55-62) đã đề cập đến việc phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS thông qua dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bài báo đã nêu ra được định nghĩa NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, yêu cầu cần đạt về NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của môn Tự nhiên và Xã hội và ý nghĩa của NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong môn Tự nhiên và Xã hội đối với

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

HS tiếu học. Cùng nghiên cứu về phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS, trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục Tập 1, số 12, năm 2021, trang 11-13 có bài báo “<i>Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập tiếp cận PISA trong dạy học phần phi kim lớp 11’’ của nhóm tác già Trần Thị Diệu Phương và Trần Trung Ninh. </i>

Trong các nghiên cứu kể trên, các tác giả đều đã đề xuất được một số phương pháp dạy học (PPDH) nhàm phát triển NL nói chung và NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học nói riêng, đồng thời đề xuất một số phương pháp (PP) đánh giá để đánh giá NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS như: pp đánh giá qua quan sát, pp hởi - đáp, pp kiểm tra viết, pp đánh giá sản phẩm học tập, pp đánh giá hồ sơ học tập.

Như vậy, có thể thấy việc nghiên cứu NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là tương đối mới, cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục, phát triển NL cho HS và phổ cập chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, rất cần thiết đưa ra các biện pháp nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và xây dựng các tiêu chí đánh giá về NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ứng với mỗi nội dung chương trình trong dạy học hóa học.

<b>1.2. Khái niệm năng lực và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học </b>

<i><b>1.2.1. </b></i>

<i><b>Khái niệmnăng lực </b></i>

<i><b>vậndụng</b></i>

<i><b> kiến</b></i>

<i><b> thức, </b></i>

<i><b>kĩ</b></i>

<i><b> năngđã </b></i>

<i><b>học</b></i>

Theo [4] năng lực VDKT, KN là khả năng của bản thân người học có thể vận dụng tống họp kiến, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thái độ,... để giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn học tập, đời sống một cách có hiệu quả.

Từ các nghiên cứu trên, theo chúng tôi NLVDKTKN của HS là <i>khả năng vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã có vào một số tĩnh huống cụ thê trong học tập và thực tiễn, mơ tả, dự đốn, giải thích hiện tượng, giải quyết các vẩn đề một cách khoa học.</i>

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.2.2. </b></i>

<i><b>Cấutrúc và</b></i>

<i><b> biểu </b></i>

<i><b>hiện </b></i>

<i><b>cua nănglựcvận dụngkiến </b></i>

<i><b>thức,</b></i>

<i><b> kĩnăng</b></i>

<i><b> đãhọc</b></i>

Tác giả Nguyễn Thị Dung [9, tr. 25] đã đưa ra cấu trúc của NL VDKT, KN đã học bao gồm 5 NL thành phần và 12 tiêu chí biểu hiện được mơ tà:

<i><b>(1) </b></i>

<i><b>NL </b></i>

<i><b>phát </b></i>

<i><b>hiện </b></i>

<i><b>vấn</b></i>

<i><b> đềhọc </b></i>

<i><b>tập,vấn</b></i>

<i><b> đề</b></i>

<i><b> thực</b></i>

<i><b> tiễn </b></i>

<i><b>cần </b></i>

<i><b>giảiquyết</b></i>

- Xác định được vấn đề cần giải quyết như vấn đề học tập, hiện tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học thực tiễn.

- Phân tích, làm rõ được nội dung của vấn đề càn giải quyết: liệt kê được những mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề, đề xuất được câu hỏi có vấn đề.

<i><b>(2)NL</b></i>

<i><b> huy </b></i>

<i><b>độngvà</b></i>

<i><b> sửdụng </b></i>

<i><b>kiến</b></i>

<i><b> thức, kĩ</b></i>

<i><b> năng</b></i>

<i><b> liênquan để</b></i>

<i><b> giải quyếtvấnđề</b></i>

<i><b> học tập,vấn </b></i>

<i><b>đềthực</b></i>

<i><b> tiễn.</b></i>

- Xác định được các kiến thức có liên quan đến vấn đề học tập, hiện tượng tự nhiên, ứng dụng hóa học trong thực tiễn.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức đã biết hoặc kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề học tập, vấn đề thực tiễn.

- Thu thập, lựa chọn, sắp xếp những nội dung kiến thức có liên quan một cách logic, khoa học.

- Điều tra, khảo sát thực tế, làm thí nghiệm, ...để nghiên cứu sâu vấn đề thực tiễn.

- Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hóa học trong cuộc sống, giải quyết được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức kĩ năng đã học, đã khám phá.

<i><b>(3)NL phản</b></i>

<i><b> biện,đánh </b></i>

<i><b>giá ảnh </b></i>

<i><b>hưởngcủa</b></i>

<i><b> một </b></i>

<i><b>vấn</b></i>

<i><b> đề</b></i>

<i><b> thực </b></i>

<i><b>tiễn và </b></i>

<i><b>đề xuất</b></i>

<i><b> phương</b></i>

<i><b> pháp,biện pháp, mơhình </b></i>

<i><b>giảiquyết</b></i>

<i><b> vấn</b></i>

<i><b> đềđó.</b></i>

- Đưa ra những nhận xét, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiền dưới góc độ hóa học và liên môn.

- Đe xuất một sổ phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mơ hình kế hoạch, giải quyết vấn đề.

- Lựa chọn được phương pháp, biện pháp, mô hình giải quyết vấn đề

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thực tiễn.

<i><b>(4)</b></i>

<i><b>NLđịnh</b></i>

<i><b> hướng</b></i>

<i><b> nghề nghiệp sau </b></i>

<i><b>khi</b></i>

<i><b> tốt nghiệp.</b></i>

- Xác định và tìm được mối liên hệ giữa nội dung kiến thức, kỹ năng được ứng dụng vào các lĩnh vực, ngành, nghề nào trong cuộc sống.

<i><b>(5)NL úng </b></i>

<i><b>xử cửa</b></i>

<i><b> bản thân </b></i>

<i><b>trước</b></i>

<i><b> nhũng </b></i>

<i><b>tĩnhhuốngliênquan</b></i>

<i><b> đếnbăn</b></i>

<i><b> thân, giađình,cộng </b></i>

<i><b>đồng và </b></i>

<i><b>sự phát </b></i>

<i><b>triếnbền vũngcủa</b></i>

<i><b> xã hội.</b></i>

- Đề xuất được cách ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vừng xã hội và bảo vệ môi trường.

<i><b>1.2.3.</b></i>

<i><b>Đánh </b></i>

<i><b>giá sụ</b></i>

<i><b>’phát triển</b></i>

<i><b> năng</b></i>

<i><b> lực</b></i>

<i><b> vận</b></i>

<i><b> dụng </b></i>

<i><b>kiến</b></i>

<i><b> thức, kĩ</b></i>

<i><b> năngđã học</b></i>

Theo [6] [9], đánh giá NL của HS được thực hiện bằng một số pp vàcông cụ sau:

<i>Bảng 1.1. Bảng phương pháp và công cụ đánh giá NLVDKT,KN đã học.</i>

<b>Phương pháp </b>

<b>đánh giá năng lực</b>

<b>Công cụ đánh giá</b>

Đánh giá qua quan sát

Đánh giá thông qua quan sát là một hình thức ĐG quan trọng mà ở đó thơng qua quan sát GV ĐG được các thao tác, động cơ, hành vi, hành động, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức của HS trong suốt quá trình DH. Các quan sát có thề là: quan sát thái độ trong giờ học, tinh thần xây dựng bài, thái độ trong hoạt động nhóm, kì năng trình bày của HS, quan sát HS thực hiện các dự án

(DA) trong lóp học, quan sát các thao tác khi HS làm thí nghiệm. Để ĐG HS thơng qua quan sát, GV cần xây dựng bảng kiềm quan sát hoặc phiếu quan sát có mục

tiêu, nội dung cụ thể.

Hồ sơ học tập (HSHT) là các bài KT, bài thực hành, săn

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đánh giá qua hồ sơ học tập

phẩm học tập của HS. Thông qua HSHT, HS tự ĐG về băn thân để thấy rõ mặt mạnh, yếu, sở thích, năng khiếu của mình, tự ghi kết quả trong suốt q trình học tập sau đó đối chiếu với mục tiêu đã đề ra để nhận thấy sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ của mình để tìm hiểu nguyên nhân

và cách khắc phục trong thời gian tới.

Tự đánh giá

Tự ĐG là một hình thức ĐG mà HS tự liên hệ phần nhiệm vụ mà mình đã thực hiện được với các mục tiêu <sub>• • </sub> <sub>• </sub> <sub>s </sub> <sub>3 </sub> <sub>•</sub>của q trình học. Thông qua tự ĐG, HS sẽ học cách ĐG các nồ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn lại quá trình học tập mình đã trải qua và phát hiện những điều cần thay đổi để hoàn thiện bản thân. <sub>•</sub>

Đánh giá đồng đẳng

Đánh giá đồng đẳng là một hình thức ĐG trong đó các nhóm HS cùng nhóm tuổi hoặc cùng lớp sẽ ĐG công việc lần nhau dựa theo tiêu chí đã định sẵn. HS phải tự <sub>• • • 1 •</sub>ĐG cơng việc của nhau nên sẽ học được cách áp dụng các tiêu chí ĐG một cách khách quan qua đó phản ánh NL cùa người ĐG về sự công bằng, trung thực, linh hoạt, trí tưởng tượng, sự đồng cảm, ...

Đánh giá thơng qua bài kiểm tra

Đánh giá thông qua bài kiếm tra là hình thức ĐG hiện đang được áp dụng phổ biến ở các trường phổ thông tại Việt Nam. Người dạy có the ĐG người học thơng qua các bài kiểm tra 15 phút hoặc 45 phút. Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận (TL) hoặc trắc nghiệm khách quan (TNKQ) hoặc kết hợp cá hai để ĐG kiến thức, kĩ năng và NL của HS. Khi ĐG, dựa vào các bài kiểm tra, người dạy khơng chì căn cứ vào nội dung khoa

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

học mà cịn phải ĐG về cách trình bày, diễn đạt, bố cục bài, ... Thông qua bài kiểm tra, GV ĐG được NLVDKT, kĩ năng ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và

vận dụng cao của HS.

Trong đê tài này, tôi sẽ xây dựng bộ công cụ đánh giá NL VDKT, KN đã học cho học sinh gồm: phiếu đánh giá theo tiêu chí NL VDKT, KN đã học và các bài kiểm tra.

<i><b>1.2.4. </b></i>

<i><b>Y</b></i>

<i><b> nghĩa</b></i>

<i><b> của việc hình thành và</b></i>

<i><b> phát triênnăng</b></i>

<i><b> lực </b></i>

<i><b>vận</b></i>

<i><b> dụng kiên</b></i>

<i><b>thứckĩnăng</b></i>

<i><b> cho học</b></i>

<i><b> sinh.</b></i>

Trong quá trình giáo dục, việc hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng cho học sinh trong môn Khoa học tự nhiên đóng vai trị quan trọng để chắp cánh cho sự thành công và phát triển của họ trong tương lai. Kỳ năng vận dụng kiến thức không chỉ giúp học sinh hiểu sâu về các khái niệm khoa học mà còn giúp họ áp dụng và sử dụng kiến thức đó vào các tình huống thực tể.

Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng cho học sinh trong mơn Khoa học tự nhiên là khuyến khích sự tư duy sáng tạo và phát triền khả năng giải quyết vấn đề. Khi học sinh có khả năng áp dụng kiến thức khoa học vào thực tế, họ trở nên linh hoạt và sáng tạo trong việc tìm ra giải pháp cho các vấn đề phức tạp. Điều này là cực kỳ quan trọng trong thế giới ngày nay, nơi mà khả năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo là yếu tố quyết định sự thành công trong học tập và công việc.

Việc vận dụng kiến thức và kỹ năng trong môn Khoa học tự nhiên cũng giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, phân tích và suy luận. Khi họ thực hiện các thí nghiệm hoặc giải quyết các vấn đề khoa học, học sinh cần phảiquan sát và thu thập dữ liệu, phân tích thơng tin và đưa ra những suy luận logic. Những kỳ năng này không chỉ hỗ trợ họ trong mơn Khoa học tự nhiên mà cịn có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ngoài ra, việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng trong môn Khoa học tự nhiên còn giúp học sinh trở nên thông minh về khoa học và công nghệ. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ, việc hiểu biết về các khái niệm khoa học cơ bản và khả năng áp dụng chúng là cần thiết để học sinh có thể thích ứng và tham gia vào xã hội hiện đại. Hơn nữa, việc phát triển khả năng vận dụng kiến thức và kỳ năng trong môn Khoa học tự nhiên cũng mở ra cánh cửa cho các cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực

liên quan đến khoa học và công nghệ.

Trong kết luận, việc hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỳ năng cho học sinh trong môn Khoa học tự nhiên mang ỷ nghĩa to lớn đối với sự phát triền tồn diện của học sinh. Nó khuyến khích sự sáng tạo, khả nãng giải quyết vấn đề, phát triển tư duy logic và phân tích. Bên cạnh đó, nó cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiểu và tham gia vào thế giới khoa học và công nghệ ngày nay. Việc vận dụng kiến thức và kỹ năng trong mơn Khoa học tự nhiên khơng chì hỗ trợ học sinh trong q trình học tập mà cịn chuẩn bị cho họ một tương lai thành công và mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực liên quan đến khoa học và công nghệ.

<b>1.3. Sử dụng TN ảo và phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm theo định hưóng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.</b>

Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và quốc tế đang đặt ra những yêu cầu đổi mới giáo dục trong đó đổi mới PPDH là hết sức quan trọng. Sự đổi mới PPDH cũng như các môn khoa học khác đều hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong nhận thức của người học. Dạy học khoa học tự nhiên chú trọng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh, coi HS là chủ thể của q trình dạy học.

<i><b>1.3.1. Sửdụngthí</b></i>

<i><b> nghiêm theo pp</b></i>

<i><b> nghiêncứu.</b></i>

<i>* Khái niệm và đặc điểm</i>

Theo [13] [15] pp nghiên cứu thông qua TN nghĩa là HS sẽ trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đưa ra giả thuyết khoa học, dự đoán đưa ra

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

giải pháp GQVĐ băng các quy trình TN và lập kê hoạch giải quyêt ứng với từng giả thuyết.

Khi SŨ dụng pp nghiên cứu TN sẽ kích thích tư duy khám phá, phát huy được sự sáng tạo của HS. Hơn nữa, pp này cịn giúp HS hình thành các kĩ năng nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, pp này đòi hỏi HS cần có kiến thức nền tốt, có khả năng liên hệ kiến thức đã học với kiến thức mới.

<i>* Quy trình dạy học bằng pp nghiên cứu TN</i>

Bước 1: Nêu vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Đưa ra các giả thuyết khoa học, đề xuất các quy trình TN phù hợpBước 3: Tiến hành thực hiện quy trình TN hoặc xem video

Bước 4: Quan sát, phân tích và giải thích hiện tượng

Bước 5: Đối chiếu với giả thuyết ban đầu và đưa ra kết luận khoa họcBước 6: Vận dụng kết quả TN vào các tình huống thực tiễn

<i>* Lưu ý khi sử dụng TN bằng pp nghiên cứu</i>

- GV cần hướng dẫn chi tiết, thiết kế các nhiệm vụ cụ thể để định hướng HS chủ động trong các kĩ năng, các thao tác thực hiện.

- Các nhiệm vụ học tập nên giao trước khi HS đến lớp để HS có thể nghiên cứu tài liệu đưa ra quy trình thực hiện TN, ghi chú những lưu ý của TN để TN có thể thực hiện thành công.

- pp nghiên cứu nên sữ dụng trong các chủ đề học tập liên quan đến các vấn đề của thực tế cuộc sống.

<i><b>1.3.2. Sửdụng thí</b></i>

<i><b> nghiệmtheo </b></i>

<i><b>pp GQVĐ</b></i>

<i>* Khái niệm và đặc điềm</i>

Theo [13] [15] pp GQVĐ thông qua TN nghĩa là GV sẽ đưa ra các TN bao gồm những tình huống mới mâu thuẫn với kiến thức mà HS đã được học. Do đó HS sẽ tự đặt ra các câu hỏi cho bản thân và có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn. Từ đó, GV sẽ hướng dẫn, điều khiển HS hoạt động để GQVĐ và rút ra các kiến thức cần lĩnh hội.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>* Quy trình dạy học băng pp nghiên cứu TN</i>

Bước 1: GV đặt vấn đề, giới thiệu TN

Bước 2: Đưa ra các tình huống mâu thuẫn nhận thức bàng TNBước 4: Quan sát, tiếp nhận mâu thuẫn

Bước 5: HS phân tích, rút ra kết luận giải quyết mâu thuẫn đóBước 6: Vận dụng vào thực tiễn

<i>* Lưu ý khi sử dung TN bằng pp GQVĐ</i>

- HS thường quên kiến thức đã học, GV nên gửi nhiệm vụ học tập có liên quan đến kiến thức đó để HS tìm hiểu ở nhà trước khi đến lớp.

- GV cần tìm những tình huống thực sự mâu thuẫn về nhận thức cùa HS, nên gắn liền với thực tế cuộc sống.

<b>1.3.3. Sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học KHTN 8 (nội dung Hóa học)</b>

<i><b>1.3.3.1</b></i>

<i><b>Khái niệm</b></i>

<i><b> về</b></i>

<i><b> thínghiệm</b></i>

<i><b> hóa </b></i>

<i><b>học</b></i>

Theo Từ điển Tiếng việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là “gây ra một hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong một điều kiện xác định để quan sát, tìm hiếu, nghiên cửu, kiếm tra hay chúng minh”; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm” [20], Theo Đại từ điển tiếng Việt (1999), thí nghiệm là “làm thử theo những điều kiện, nguyên tấc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh”. Cịn khái niệm thí nghiệm hóa học được giới hạn trong phạm vi hẹp hơn là “thực hiện các phản ứng, q trình hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học”

<i><b>I.3.3.2.Vai trị, </b></i>

<i><b>ýnghĩa</b></i>

<i><b> của </b></i>

<i><b>thí</b></i>

<i><b> nghiệm hóa </b></i>

<i><b>họctrongchương</b></i>

<i><b> trình </b></i>

<i><b>hóa </b></i>

<i><b>học </b></i>

<i><b>phổ thơng</b></i>

Trong dạy học Khoa học tự nhiên, thí nghiệm Hóa học có ý nghĩa to lớn, nó giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ dạy học nội dung hóa học ở trường phổ thơng. Dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học là dạy học theo phương pháp trực quan, có những lợi ích sau đối với việc học tập của HS. [5]

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Thí nghiệm là phương tiện trực quan được dùng phổ biến trong dạy học nội dung hóa học, giúp HS làm quen và nắm bắt các tính chất vật lý, hóa học của các chất hóa học. Khi quan sát tính chất vật lý, HS hình thành nên khái niệm về các chất đang học sau đó thơng qua thí nghiệm hóa học, HS khắc sâu tính chất hóa học. Từ đó nâng cao hiệu quả học tập mơn khoa học tự nhiên.

- Thí nghiệm giúp nâng cao lòng tin của HS vào khoa học và phát triển tư duy của HS. Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn

đánh giá tính thực tiễn của kiến thức, hồ trợ cho tư duy sáng tạo của HS.

- Thí nghiệm giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Khi quan sát các thí nghiệm, HS ghi nhớ hiện tượng và nếu gặp lại hiện tượng này trong tự nhiên. HS sẽ hình dung lại các kiến thức cũ và giải thích được hiện tượng một cách dễ dàng. Như vậy, việc dạy học nội dung hóa học đã thực hiện đúng mục tiêu của giáo dục: đào tạo những nhân lực toàn diện về mọi mặt.

- Thí nghiệm do GV thực hiện với các thao tác chuẩn mực sẽ là khuôn mẫu cho HS học tập, bắt chước từ đó hình thành kĩ năng thí nghiệm cho HS. Khi thực hành thí nghiệm hóa học HS phái làm đúng các thao tác cần thiết, sử dụng lượng hóa chất thích hợp nên HS vừa tăng cường kĩ năng khéo léo, vừa phát triển năng lực thực nghiệm.

- Thí nghiệm giúp nâng cao hứng thú của HS trong học tập môn KHTN, lôi cuốn HS bằng nhũng hiện tượng mới lạ, hấp dẫn. Thơng qua thí nghiệm, nhờ vào sự chú ý, quan sát và các thao tác thực hành thí nghiệm khiến cho các giác quan của HS được kích thích, tạo sự hào hứng trong học tập.

<i><b>1.3.3.3.Phân loại </b></i>

<i><b>thínghiệm</b></i>

<i><b> hóa </b></i>

<i><b>học</b></i>

<i><b> và</b></i>

<i><b> phương</b></i>

<i><b> pháp sửdụng thí nghiệm</b></i>

<i><b>trong </b></i>

<i><b>dạyhọcKhoa </b></i>

<i><b>học </b></i>

<i><b>tự </b></i>

<i><b>nhiên8 (nội </b></i>

<i><b>dung </b></i>

<i><b>Hóa học)</b></i>

Theo [14] cho thấy TN thường được sử dụng trong các bài học nghiên cứu tính chất và ứng dụng cùa các chất, các bài thực hành trên lóp hay giờ

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

học ngoại khóa. TNHH có thể được phân chia cụ thể như sau: a. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên

<i><b>I.3.3.5.Giớithiệu vềmột số phần</b></i>

<i><b> mềm</b></i>

<i><b> vàapp về</b></i>

<i><b> thínghiệmảo</b></i>

<i>App AR Chemistry Lab</i>

<b><small>AR Chemistry Lab ®</small></b>

<small>Divination Reality Labs LLC</small>

<small>Designed for iPad</small>

<small>ÀÀ 5.0.1 Rating</small>

<small>Free • Offers In-AppPurchases</small>

AR Chemistry Lab là một ứng dụng thực tế ảo tăng cường (AR) được phát triển bởi công ty công nghệ ARVRTech. ứng dụng này cho phép người dùng thực hiện các thí nghiệm hóa học một cách an tồn và thú vị <sub>• • • </sub>trên thiết bị di động của mình.

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Các phịng thí nghiệm ảo 3D giúp người học có thê khai thác và xây dựng các bài thí nghiệm, thực hành dưới tương tác 3D trực quan, sinh động. Học sinh có thế tự thực hiện các bài thực hành kèm theo sự hướng dẫn, định hướng gián tiếp của giảng viên, có thể tự thao tác các thí nghiệm để quan sát các hiện tượng không thế quan sát được khi thực hiện các thí nghiệm trong thực tế. Ngồi ra, giáo viên cịn có thể sử dụng phịng thí nghiệm ảo để giảng dạy, lưu trữ, chia sẻ trong quá trình lên lớp với hiệu ứng trực quan, sinh động, đảm bảo tính tương tác cao giữa người dạy và người học.

Với AR Chemistry Lab, người dùng có thề tương tác với các dụng cụ, hố chất hóa học ảo và thực hiện các thí nghiệm hóa học trong mơi trường AR. ứng dụng này cung cấp cho người dùng các loại chất hóa học khác nhau, từ acid đến base, cho phép người dùng pha trộn chúng với nhau để tạo ra các phản ứng hóa học và quan sát kết quả trên màn hình thiết bị di động của mình. Đồng thời, ứng dụng này còn cung cấp cho người dùng cung cấp cho người dùng các công cụ hồ trợ thí nghiệm, bao gồm bình đựng chất và bộ đong đo, giúp người dùng thực hiện các phép đo chính xác và an tồn. Bên cạnh đó, cịn cung cấp các tài liệu tham khảo về các phản ứng hóa học và các khái niệm hóa học cơ bản đề giúp người dùng hiểu rõ hơn về các thí nghiệm hóa học mà họ đang thực hiện.

<i>App Chemix by Thix</i>

<b><small>CHEMIST by THIXIĨĨ</small></b>

<small>THIX LLC</small>

<small>Được thiết kẽ' cho iPad</small>

<small>#75 trong Giáo Dục***** 4.8.13 đánh giá</small>

Chemist là một úng dụng di động mất phí được phát triển bởi Thix, được thiết kế để giúp người dùng tìm hiểu về các phản ứng hóa học và tương tác giữa các chất.

Phần mềm Chemist by thix là phòng TNHH ảo đi kèm với 180 hóa chất vơ cơ và 60 hóa chất hữu cơ. Khi chạm vào hóa chất, ngay lập tức hiện thơng tin và các thơng số cần thiết của hóa chất. Tại đây, có nhiều dụng cụ tiện ích nhằm tiến hành các thí nghiệm phức tạp, đặc biệt đồ thủy tinh có thể vỡ khiến người thực

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hiện được trải nghiệm như khi làm việc trong mơi trường thực. Bên cạnh đó, người sử dụng có thể điều chỉnh điều kiện (nhiệt độ, độ ẩm, môi trường chân không,...) hoặc tăng, giảm thời gian phản ứng nhằm tăng độ chính xác của thí nghiệm, dễ dàng cho HS quan sát hiện tượng và hiển thị nhanh chóng phưomg trình hóa học của phản ứng xảy ra.

<b>1.4. Thực trạng dạy học sử dụng thí nghiệm ảo phát triển năng lực vận </b><i><sub>•</sub><sub>• </sub><sub>C</sub><sub>j</sub></i><b><sub> • </sub><sub>> </sub><sub>CZ7 • </sub><sub>•</sub>dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học Khoa học tự nhiên ở một số trường THCS</b>

Để làm cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng sữ dụng công nghệ thông tin trong dạy học sử dụng thí nghiệm ảo ở trường THCS Khánh Trung (huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình) và giáo viên dạy KHTN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

<i><b>1.4.1. </b></i>

<i><b>Mục đích</b></i><b><sub>♦</sub></b>

<i><b> điều tra </b></i>

- Tìm hiểu hứng thú học tập môn Khoa học tự nhiên của HS.

- Đánh giá nhận thức cùa GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn KHTN.

- Đánh giá mức độ hứng thú của HS với việc sử dụng phần mềm xây dựng thí nghiệm ảo trong dạy học KHTN ở trường THCS.

- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học KHTN nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho HS.

<i><b>1.4.2.</b></i>

<i><b> Nộidung</b></i>

<i><b> điều tra</b></i>

Điều tra, đánh giá thực trạng việc sừ dụng thí nghiệm ảo trong dạy học Khoa học tự nhiên (nội dung Hóa học), ứng dụng CNTT thiết kế và trải nghiệm thí nghiệm hóa học ảo và kết hợp với các PPDH tích cực phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS trong dạy học Khoa học tự nhiên tại một số trường THCS trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

<i><b>1.4.3. </b></i>

<i><b>Đốitượng</b></i>

<i><b> điều </b></i>

<i><b>tra</b></i>

- Học sinh: số lượng 100 học sinh

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>1.4.4. Phương pháp điêu</b></i>

<i><b> tra</b></i>

- Xây dựng các phiêu điêu tra GV và HS. Nội dung các phiêu điêu tra được trình bày trong phụ lục của luận văn.

- Thiêt kê các phiêu điêu tra trên google form. Gửi đường link, phiêu điều tra đến các GV và HS trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, bao gồm: THCS LýTự Trọng, THCS Gia Trân, THCS Khánh Trung.

Link khảo sát học sinh: <sub>e</sub>

5FruHnB8g2fF5725f67gm4hV5MGFĨ66zbị wtVECpe-k/edỉt#responses

Link khảo sát giáo viên:

J6T4uNlMwH8wYqo/edit#responses

- Thu thập các ý kiên phản hôi, thông kê, tông họp và phân tích kêt quả.

<i><b>1.4.5. </b></i>

<i><b>Ketquả</b></i>

<i><b> điều tra</b></i>

<i>1.4.5.1 Kêt quả khảo sát giáo viên</i>

- Sau khi thực hiện khảo sát và xin ý kiên của 27 GV dạy môn Khoa học tự nhiên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Phiếu điều tra - Phụ lục 01), đề tài thu được kêt quả khảo sát như sau:

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>qua Internet</small>

<small>Video do </small>

<small>GVtụ thiếtkế</small>

<small>Thí nghiệm </small>

<small>Thí nghiệm</small>

<small>do HSthựchiện</small><sub>•</sub>

<i>Hĩnh 1.1. Biêu đơ mơ tả thực trạng các loại thí nghiệm được sử dụng trong dạy học KHTN</i>

Nhận xét: Hình 1.1 cho thấy, các GV thường xuyên sử dụng các loại TN dưới dạng hình vẽ hay tranh ảnh, chiếm tỉ lệ 76%. GV tham khảo các video TN trên nguồn Internet hoặc thông qua đồng nghiệp ở mức thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao. Việc tự thiết kế các video TN hay thực hiện các TN biểu diễn còn chưa được các GV quan tâm sử dụng, có tới 76% số GV được hỏi hiếm khi sử dụng. Đặc biệt, có tới 84 % GV khẳng định khơng bao giờ sử dụng thí nghiệm ảo cho HS thực hiện các TNHH. Những điều này sẽ ảnh hường khơng tích cực đến dạy học phát triển năng lực VDKTKN cho HS.

<i>Hình 1.2. Biểu đồ mô tả thực trạng sử dụng TN hóa trong các loại bài dạy </i>

Nhận xét: Từ hình 1.2, thấy được rằng GV rất quan tâm việc sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học thực hành (chiếm 100%) và dạy bài mới (84%).

24

</div>

×