Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 138 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Chuyên ngành: Lý luận và Phuong pháp dạy học bộ mơn TốnMã số: 8140209.01</b>
<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS. La Đức Minh</b></i>
<b>LỜI CẢM ƠN</b>
Lời đâu tiên trong luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn các thây, cô giáo của Trường Đại học Giáo dục Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Đặc biệt em xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. La Đức Minh, người thầy đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các giáo viên, học sinh khối 4 trường Ngôi Sao Hà Nội quận Thanh Xuân đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt quá trình học tập.
Dù đã rất cố gắng, tuy nhiên Luận văn cũng không tránh khỏi những điểm hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo.
<i>Hà Nội, tháng 04 năm 2024</i>
<b>Tác gia</b>
<b>Trần Thị Thần Thoại</b>
<b><small>1</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
<i><small>MỞ ĐẨU...</small></i> <small>1</small>
<small>1. Lý do chọnđề tài...1</small>
<small>2. Mụcđíchnghiêncứu... 4</small>
<small>3.Nhiệm vụ nghiên cứu...4</small>
<small>4. Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cứu...4</small>
<small>5.Giả thuyếtkhoa học...4</small>
<small>6. Phươngphápnghiên cứu...5</small>
<small>7.Dự kiếnđónggóp của luận văn...5</small>
<small>8. Cấu trúc của luận ván... 5</small>
<i><small>CHƯƠNG 1CO SỞ LÍ LUẬN </small></i><small>VÀ</small> <i><small>THựC TIỄN...</small></i><small>6</small>
<small>1.1.Tổng quannghiên cứu...6</small>
<i><small>ỉ. ỉ.ỉ.Mộtsổ nghiên cứu về phươngphápdạyhọc giải toán... 6</small></i>
<i><small>1.1.2.Một sổ nghiên cứu về kỹ thuậtdạyhọc...</small></i><small>7</small>
<i><small>1.1.3.Mộtsố kỹnăng giải toán...</small></i> <small>7</small>
<small>1.2. Một số vấnđềlí luận về phương pháp dạyhọc và kỹthuật dạyhọc tích cực...8 </small>
<i><small>ỉ.2.1. vềphương pháp dạy học...</small></i><small>8</small>
<i><small>1.2.2.về kỹ thuật dạy học... 12</small></i>
<i><small>1.2.3.Vận dụng kỹ thuậtdạy họctíchcực rèn luyệnkỹ năng giải tốn...</small></i> <small>18</small>
<small>1.3.Chương trìnhTốnlớp4và cácdạngbàitập giải tốn...21</small>
<small>1.3.1. Chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn lóp4...21</small>
<i><small>1.3.2.Các dạng bàitậpgiảitốn lóp4...22</small></i>
<small>1.4. Thực trạng rènluyệnkỹ năng giải toán chohọc sinhlớp 4...24</small>
<i><small>1.4.1.Thựctrạng rèn luyện kỹ năng giải tốn cho họcsinh...</small></i> <small>24</small>
<i><small>1.4.2.Những khókhăn, sailầmcủahọcsinh lớp 4 khi giải tốn...</small></i> <small>26</small>
<i><small>1.4.3.Đánhgiáchung...</small></i> <small>32</small>
<small>1.5.Kết luận chương 1...33</small>
<small>• ••</small>
<small>ill</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><small>CHƯƠNG 2</small></i>
<i><small>THIỂT KÉ MỘT SÔ KỸ THUẬT DẠ Y HỌC TÍCH cựcCÂN VẬN DỤNG ĐÉ RÈN</small></i>
<i><small>LUYỆNKỸ NÂNG GIẢI TỐN CỦAHỌC SINH LỚP4...34</small></i>
<small>2.1. Các kỹ năng giải tốncầnrènluyệncho học sinh...34</small>
<i><small>2.1.1. Cáckỹnănggiải toán cần rèn luyện cho học sinh...</small></i><small>34</small>
<i><small>2.1.2. Các kỹ năng ảp dụng cho mỗi dạngbàigiảitoán...</small></i> <small>36</small>
<small>2.2.Định hướngrènluyện kỹnăng giảitốn lóp 42.3. Vậndụng mộtsơ kỹ thuật dạyhọc tích cực trong việcrènluyệnkỹnănggiải toán cho họcsinh lớp4...40</small>
<i><small>2.3.1. Kỹ thuật1: Kỹ thuậtkhăn trải bàn</small></i> <small>...40</small>
<i><small>2.3.2.Kỹthuật2: Kỹthuậtđộngnão...</small></i><small>49</small>
<i><small>2.3.3.Kỹthuật3: Kỹ thuật sơ đồtư duy...</small></i><small>57</small>
<i><small>2.3.4.Kỹ thuật 4: Kỹ thuật KWL</small></i><small>2.4. Kết luận chương 2</small><i><small>CHƯƠNG3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM</small></i><small>3.1. Mục đích thựcnghiệm sư phạm...73</small>
<small>3.2. Tổ chức thực nghiệm...73</small>
<i><small>3.2.1.Nhiệm vụ thực nghiệm...</small></i> <small>73</small>
<i><small>3.2.2.Đối tượng thực nghiệm...</small></i><small>73</small>
<i><small>3.2.3.Thờigian thực nghiệm...</small></i> <small>74</small>
<i><small>3.2.4.Phương pháp thựcnghiệm...</small></i> <small>74</small>
<i><small>3.2.5.Tiêu chí đánhgiákếtquảthựcnghiệm...</small></i><small>74</small>
<small>3.3. Nội dung thựcnghiệm...75</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>
Từ xưa đến nay, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu, là cơ sở tiền đề cho sự phồn vinh cùa đất nước. Do đó với thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự đổi mới trong giáo dục là một yêu cầu tất yếu. Vậy để giáo dục trở nên hiệu quả và đạt chất lượng hơn, ngoài thay đổi về nội dung, thay đổi về phương pháp dạy học là một vấn đề thiết thực nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII, Đảng ta đã xác định tập trung triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW của Trung Ương về đổi mới căn bản, toàn diện và định hướng phát triển giáo dục. Một số quan điểm chì đạo được đưa ra trong nghị quyết như sau: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Trong các chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đầu tư vào giáo dục là ưu tiên hàng đầu, đó là sự đầu tư cho sự phát triển kinh tế - xã hội[25]. Do đó việc đối mới giáo dục và đào tạo là vấn đề cấp thiết, đoi mới toàn diện về nội dung bên cạnh đó thay đổi các phương pháp dạy học. Nghị quyết cũng nêu rõ một trong những nhiệm vụ và
giải pháp quan trọng của sự nghiệp đổi mới căn bản giáo dục và toàn diện giáo dục Việt Nam, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ giáo dục và đào tạo theo hướng phát triển năng lực phẩm chất của người học. Ngoài ra nghị quyết cũng chỉ ra cần đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, qua đó phải phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, có nghĩa là phải tập trung vào người học, khắc phục cách dạy truyền thống giáo viên truyền thụ kiến thức một chiều cho học sinh. Với phương pháp dạy học hiện đại tập trung dạy cách học, học sinh có thể tự tìm kiếm và tiếp thu tri thức mới, nhũng kỳ năng và năng lực cần có. Sự đối mới về phương pháp dạy học còn được thể hiện trong Luật Giáo dục năm 2019, điều số 30.3: Phương pháp giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">dục phô thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng mơn học, lóp học và đặc điểm đối tượng học sinh
[21]. Đổi mới các phương pháp cần gan liền với các đặc thù môn học, đặc trưng mồi đối tượng học sinh nhằm phát huy được tối đa điểm mạnh của mỗi người học, học sinh tiếp cận được vốn kiến thức một cách chủ động, tăng khả năng tư duy độc lập, các kỳ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
Theo chủ trương của Đàng, định hướng về phương pháp giáo dục trong Chương trình tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng đặt ra yêu cầu cần tích cực hóa các hoạt động của học sinh, lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động dạy học, giáo viên là người tạo ra mơi trường các tình huống nhằm để thúc đẩy học sinh tham gia giãi quyết vấn đề, rèn luyện khả năng tự học, xác định được mong muốn và các điểm mạnh yếu cùa mồi cá nhân người học. Với phương pháp dạy học tích cực học sinh có thể phát triến bản thân thông qua những tri thức, kỹ năng, năng lực được tích lũy trong suốt q trình.
Vận dụng kỳ thuật dạy học tích cực trong dạy học đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhằm phát huy sự tham gia tích cực của học sinh trong quá trình dạy học. Trong việc áp dụng kỳ thuật dạy học tích cực, mục tiêu là tạo điều kiện cho người học tham gia vào q trình hoạt động nhận thức một cách tích cực và khám phá tiềm năng của bản thân. Trong quá trình này, trọng tâm được đặt vào việc khai thác và phát triền tính tích cực của người học, chứ khơng phải tập trung vào việc khai thác tính tích cực của người dạy. Chuyển cách dạy lấy giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm, học sinh là chủ thế hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tồ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học. Đây là một định hướng đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo cấp tiểu học, một cấp học tiền đề cho sự hình thành tư duy năng lực cho học sinh.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tuy nhiên đây là một vân đê mà không phải người giáo viên nào cũng nắm rõ và vận dụng tốt vào trong q trình giảng dạy của mình. Chính vì vậy việc vận dụng các kỹ thuật cịn máy móc và chưa có sự sáng tạo, dẫn đến chất
lượng tiết học không đạt hiệu quă như mong muốn.
Môn Tốn đóng vai trị quan trọng trong chương trình phổ thơng. Mơn Tốn được coi là cơng cụ hỗ trợ cho việc dạy và học các môn học khác, là một môn học kiến tạo cho học sinh những tư duy, kỳ năng và tri thức nền tảng góp phần phát triển những năng lực trí tuệ chung. Qua mơn Toán học sinh phát triển nhân cách, rèn luyện được những đức tính phẩm chất cần có của người lao động mới. Do đó việc đồi mới phương pháp dạy học tích cực trong mơn Tốn là yếu tố cốt lõi nhằm phát triển toàn diện cho người học [17].
Trong Chương trinh giáo dục phố thơng mơn Tốn 2018, phương pháp dạy học trong Chương trình mơn Tốn đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau: Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân học sinh; tố chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề [4J. Việc vận dụng các phương pháp dạy học cần phải linh hoạt để phù hợp với từng điều kiện không gian thời gian. Ket hợp linh động các phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại, sáng tạo vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực, hoạt động học gắn với thực hành trải nghiệm, áp dụng tri thức vào thực tiễn.
Môn Tốn được coi là mơn học khá khơ khan và cứng nhắc do đó việc thay đơi phương pháp giảng dạy, đặc biệt vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực trong từng tiết học là một giải pháp hiệu quả để gây được sự hứng thú, hấp dẫn cho học sinh qua đó học sinh phát triền được khả năng tư duy và những năng lực cần thiết khác. Với cấp học tiểu học, chương trình Tốn lóp 4 đề cập đến nhiều dạng bài giải toán, một dạng bài cần có sự tư duy logic và hiểu sâu vấn đề, đơi khi đó cịn là sự vận dụng nhiều kiến thức liên quan trong
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">một bài toán. Để triển khai được các tiết học đó, người giáo viên cần biết vận dụng tinh tế các kỳ thuật dạy học tích cực để phát triển sự tư duy và năng lực phẩm chất của học sinh. Vì những lý do trên đây, tơi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là <i><b>“Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh lớp 4”.</b></i>
<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>
Nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học và các kỹ thuật dạy học tích cực. Từ đó vận dụng vào trong dạy học dạng bài giải toán nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tốn ở trường Ngôi Sao Hà Nội.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
- Hệ thống hoá một số khái niệm (phương pháp, phương pháp dạy học, dạy học tích cực, kỹ năng, ...) và lý thuyết cũng như xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Điều tra và phân tích thực trạng dạy học dạng bài giải tốn của chương trình Tốn lớp 4.
- Đề xuất biện pháp vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào các tiết dạy nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá về kết quâ học tập của học sinh lớp 4 dạng bài giải toán tại trường Ngôi Sao Hà Nội.
<b>4. Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cún</b>
cực trong rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 4.
học của học sinh mơn Tốn - dạng bài giải toán lớp 4.
<b>5. Giả thuyết khoa học</b>
Nếu vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học giải tốn lớp 4 thì sẽ nâng cao, rèn luyện kỹ năng giải toán của học sinh lóp 4.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>6. Phương pháp nghiên cún</b>
<i>- Phương pháp nghiên cứu lí luận-. Nghiên cứu một số văn bản, tài liệu </i>
liên quan đến phương pháp dạy học, các kỳ thuật dạy học tích cực, dạy học phát triển kỳ năng giải Toán; các tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học và lí luận dạy học bộ mơn Tốn có liên quan đến đề tài.
<i>- Phương pháp điều tra, quan sát:</i> Dự giờ, quan sát những biểu hiện của học sinh trong hoạt động học, trao đổi với đồng nghiệp trong tổ chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm của các thầy cô đi trước về phương pháp dạy học, các kỹ năng học sinh cần rèn luyện, các kỹ thuật dạy học tích cực. Lập các phiếu điều tra và tiến hành điều tra về tình hình dạy - học của giáo viên, học sinh về việc vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực trong giáng dạy giải Tốn lóp 4.
<i>- Thực nghiêm sư phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm tại trường Ngơi </i>
sao Hà Nội đế kiếm chứng tính khả thi và hiệu quả cùa đề tài.
<i>- Phương pháp thong kê tốn học: Phân tích và xử </i>lý các số liệu sau khi điều tra, khảo sát và thực nghiệm sư phạm.
<b>7. Dự kiến đóng góp của luận văn</b>
về mặt lí luận: Đã đưa ra được các căn cứ và một số kỳ tích cực nhằm rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh lóp 4.
về mặt thực tiễn: cỏ thể sử dụng luận văn để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán cấp tiếu học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học dạng bài giải tốn lớp 4.
<b>8. Cấu trúc của luận văn</b>
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2. Thiết kế một số kỹ thuật dạy học tích cực cần vận dụng để rèn luyện kỳ năng giải toán của học sinh lớp 4.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
thuật dạy học
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.1. Tổng quan nghiên cứu</b>
Trên thế giới, các nhà giáo dục đã có những nghiên cửu liên quan đến phương pháp dạy học. Tác giả Tukur Yemi Madu đã có bài nghiên cứu về phương pháp dạy học hiệu quả nhằm tạo động lực cho học sinh và bên cạnh đó loại bỏ các suy nghĩ tiêu cực về giáo dục. Oliver T.Radojevic và Oliver s. Browne đã nghiên cứu về dạy học toán, các phương pháp so sánh đối chiếu và công nghệ học tập mới. Các tác giả Iran Abreu Mendes, Carlos Aidemir Farias da Silva đã nghiên cứu về giảng dạy toán học bằng phương pháp đặt vấn đề và điều tra, một phương pháp được áp dụng trong các tiết học nhằm để học sinh khám phá thế giới xung quanh. Michael Voskoglou đã có bài nghiên cứu so sánh về các phương pháp dạy học Toán ở các cấp độ trường Đại học. Lin Yi, Zhou Ying và Tommy Tanu Wijaya đã nghiên cứu về xu hướng phương pháp dạy học Toán đã thay đổi từ các mảng rời rạc sang hệ thống. Tác giả Rakhmankulova Nafisa và Mirzanazarova Shukurona đã nghiên cứu về phương pháp dạy học tương tác trong dạy học Tốn. Renee Berrill và George Sampon đã có nghiên cứu về phương pháp dạy Tốn cho các nhóm năng lực hồn hợp và sự thay đổi vai trò của giáo viên.
Bên cạnh đó các tác giả Việt Nam cũng có những nghiên cứu phong phú, đa dạng về phương pháp dạy học. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Hoàng Chúng,.... đã nghiên cứu để đưa ra phương pháp chung nhằm giải các bài tập Toán. Trong các bài báo, các tác già đề cập đến vấn đề “Một số kĩ thuật, phương pháp dạy học mang tính siêu nhận thức trong dạy học các học phần phương pháp dạy học Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học”, “Vận dụng lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn trong dạy
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">học mơn Tốn”, “Thực trạng dạy học Tốn theo định hướng dạy học tích hợp ở các lóp cuối cấp Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hài Phòng”, “Vận dụng phương pháp hoạt động cá nhân phối hợp hoạt động nhóm nhỏ trong dạy học toán ở trung học cơ sở”, ....
Các nghiên cứu về kỹ thuật dạy học ở nước ngoài như “Kỹ thuật dạy học hiện đại trong giáo dục” của tác giả M. Vijayalakshmi hay “ Kỳ thuật dạy học hiện đại cho giáo viên Tiếng Anh” của tác giả Silvia Pokrivcakova. Ớ Việt Nam, các tác giả đã có những bài báo về “Thực trạng sử dụng phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực trong dạy học Vật lý tại các trường Trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên”, “Sử dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Địa lí tại trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành”, “ Sử dụng một số kỹ thuật cơ bản trong dạy học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên”, “Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học trong dạy môn Giáo dục học cho sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước”, “Sử dụng một số kỳ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng”, .. ..Tác giả Nguyễn Lăng Bình đã đưa ra những vấn đề lí luận và một số kỹ thuật phương pháp dạy học ở trong cuốn “ Dạy và học tích cực”.
Ở nước ngồi một số bài báo nghiên cứu về vấn đề này như tác giả Dr A Dendane đã nghiên cứu về các kỹ năng cần thiết để giải quyết vấn đề toán học. Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề trong toán học theo như nghiên cứu của Biswajit Behera. Các tác giả Setiyani, Nur Fitriyani và Laela Sagita đã nghiên cứu về vấn đề cải thiện kỳ năng giải Tốn thơng qua Quizizz. Trong đó có nhiều bài báo đề cập đến vấn đề kỳ năng giải Toán như “Rèn luyện kỹ năng siêu nhận thức cho học sinh trong dạy học giải Toán”, “Thực trạng hình thành kỹ năng tư duy cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học giải Tốn”, “Rèn luyện kỳ năng
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">giải Toán về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông”, “Rèn luyện kỳ năng giải Tốn cho học sinh thơng qua việc trình bày một số phương pháp giải hệ phương trình”,
<b>1.2. Một số vấn đề lí luận về phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học tích cực</b>
về khái niệm phương pháp dạy học, theo Nguyễn Bá Kim phương pháp dạy học là con đường, cách thức để đạt được những mục tiêu nhất định. Phương pháp dạy học là phương thức mà giáo viên sử dụng để tạo ra các hoạt động và tương tác cần thiết giữa giáo viên và học sinh, nhằm đạt được mục tiêu giảng dạy [17], Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò đế nhằm đạt được mục tiêu dạy học xác định đồng thời phù hợp với nội dung và các điều kiện dạy học cụ thể. Đó là q trình tổ chức cho học sinh
lĩnh hội tri thức, trong đó học sinh đóng vai trò là chủ thể của hoạt động dạy học. Việc dạy học cần có sự linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, áp dụng các phương pháp một cách phù hợp để học sinh có thể tiếp thu hiệu quả nhất.
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Phương pháp dạy học gồm những đặc điểm quan trọng sau đây: Đặc điểm thứ nhất là vai trò của hoạt động của giáo viên và học sinh. Hai hoạt động này không hoạt động độc lập với nhau, hoạt động của giáo viên gây nên hoạt động của học sinh. Như vậy hoạt động của giáo viên được coi là tác động điều khiến hoạt động của học sinh. Tuy nhiên tác động không phải chỉ gồm hoạt động của giáo viên mà còn cả sự tương tác giữa giáo viên với học sinh. Đặc điểm thứ hai là tính khái quát của phương pháp. Phương pháp dạy học không phải là bản thân hoạt động và giao lưu của giáo viên ở bình diện xem xét riêng lẻ, cụ thể. Những hình ảnh về hoạt động và tương tác của giáo viên được khái quát qua phương pháp dạy học. Các hình ảnh này thường phản ánh những hoạt động và tương tác thành công cùa giáo viên trong quá trình giảng dạy, cũng như phản ánh những thành tựu trong lĩnh vực giáo dục hoặc các lĩnh vực khác thông qua khoa học giáo dục. Phương pháp có thể chuyển từ trường hợp này sang trường hợp khác, do đó cách nói “áp dụng một phương pháp” mới có nghĩa. Một đặc điểm khác của phương pháp dạy học là chức năng của nó như một phương tiện tư tưởng của phương pháp. Phương pháp dạy học là một công cụ để đạt được mục tiêu giảng dạy, khác biệt với phương tiện dạy học ở việc nó là một phương tiện tư tưởng. Trong khi phương tiện dạy học được coi là phương tiện vật chất.
Tuy nhiên để phù họp hơn với sự phát triển xã hội và đối mới đất nước, điều này đòi hởi phải cấp bách nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Các phương pháp giáo dục hiện nay còn gặp một sổ điểm hạn chế như: chủ thể của hoạt động dạy học là giáo viên, giáo viên truyền đạt là chính, học sinh học một cách thụ động , chưa có hoạt động tự giác tích cực, thiếu sự sáng tạo của người học, học sinh khơng có điều kiện để tự khám phá ra tri thức dẫn đến chất lượng học tập chưa đạt hiệu quả nhất. Chính vì lý do đó đã thúc đấy sự đổi mới trong phương pháp dạy học, và phương pháp dạy học chủ đạo được nhắc đến đó là “Phương pháp dạy học tích cực”.
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Các cơng trình nghiên cứu ớ nước ngồi cũng đê cập nhiêu đên phương pháp dạy học tích cực. Socrat đã dạy cho học trị của mình bàng cách đưa ra các câu hỏi gợi mở nhằm giúp học trò tùng bước phát hiện ra ý nghĩa bài học, nhận thức được chính mình. Montaigne nêu ý kiến về phương pháp giáo dục học tập phải đi đôi với thực hành, muốn đạt được thành quả, muốn tiếp nhận kiến thức thì người học sinh bắt buộc phải thực hành, rèn luyện thường xuyên. Giáo viên không tập trung vào giảng lý thuyết mà thay vào đó là hướng dẫn, chỉ đạo học sinh tham gia thực hành, trải nghiệm và khám phá. Komensky đã nêu quan điểm về phương pháp dạy học là nên rèn luyện cho học sinh một tinh thần thoải mái, tích cực, dạy học sinh qua thực hành, công việc cụ thể chứ không phải trên giấy tờ J.J. Rousseau đã phản đối nhà trường thời đấy về vấn đề lạm dụng lời nói, ơng ln đề cao sự phát triển tự nhiên, tự do của học sinh, không bắt ép học sinh phải phát triển theo một tiêu chuẩn nào đấy. Và để giáo dục tốt học sinh để cho các con phải tiếp cận với tình huống thực tế, để các con tự trải nghiệm. Chi dạy các con định hướng chứ không tập trung nhiều vào lý thuyết.
Ngồi ra cũng có nhiều tác phẩm mà các nhà giáo dục Đông, Tây nêu lên quan điểm của dạy học tích cực. Kharlamơp trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào” đã đề cập đến sự lo lắng của nhà trường về vấn đề phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh [16]. Tác giải I.Ia Lecne đã nêu quan điếm mục đích của phương pháp dạy học là nêu vấn đề, chỉ rõ cơ sở, tác dụng, phạm vi của phương pháp đó.
Có nhiều quan điềm khác nhau về phương pháp dạy học tích cực tại Việt Nam. Trong bài viết “Một phương pháp vô cùng quý báu”, Phạm Văn Đồng đã đề cập đến phương pháp dạy học tập trung vào người học. Theo ông, việc đặt ra câu hỏi, kế câu chuyện hấp dẫn và kích thích sẽ yêu cầu người nghe, người đọc, bao gồm cả những người suy nghĩ kém, phải cố gắng suy nghĩ và tìm kiếm. Phương pháp dạy học tích cực này có khả năng phát triền những năng
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">lực tiềm ẩn trong từng cá nhân. Trong cơng trình của tác giă Nguyễn Kỳ, ông đã đưa ra các lý thuyết cơ bản về phương pháp dạy học tích cực. Theo quan điểm này, quá trình học là một quá trình mà người học tự tìm hiểu, tự thể hiện, tự đánh giá và tự điều chỉnh dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên. Học sinh là chủ thế của hoạt động học, và ln tích cực thể hiện qua hành động của mình, giáo viên lui về sau để làm người tổ chức và cố vấn cho học sinh [16]. Tác giả Trần Bá Hoành cũng đã chia sẻ quan điếm ràng dạy học càn lấy người học làm trung tâm qua các tác phấm “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Theo quan điểm của Nguyễn Ngọc Bảo, học được coi là một hoạt động tích cực, địi hỏi sự tự lực và là trung tâm của q trình dạy học. Ơng đã đề xuất các phương pháp nhằm khuyến khích học sinh tham gia tích cực trong q trình học tập.
Mơn Tốn đóng vai trị quan trọng và có vị trí đặc biệt trong quá trình giảng dạy ở trường THPT, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng và đóng góp vào sự phát triển nhân cách của học sinh. Môn này cung cấp một cơ sở kiến thức, kỹ năng và phương pháp tư duy tốn học phổ thơng có hệ thống và tương đối hồn chỉnh. Theo Nguyễn Bá Kim, phương pháp dạy học mơn Tốn nghiên cứu q trình dạy học mơn này, nhưng thực chất là q trình giáo dục thơng qua việc dạy học mơn Tốn [17].
Chương trinh giáo dục phồ thơng mơn Tốn, được ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, xác định rõ rằng giáo dục tốn học nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực tốn học của học sinh. Mơn Tốn bao gồm những yếu tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học, khả năng xây dựng mơ hình tốn học, kỳ năng giải quyết vấn đề toán học, khả năng giao tiếp toán học và sự thành thạo trong việc sử dụng các công cụ và phương tiện học toán. Chương trinh cũng nhấn mạnh việc phát triển kiến thức, kỹ năng then chốt và tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm và áp dụng toán học vào đời sống thực tế.
11
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Giáo dục tốn học cịn tạo sự liên kêt giữa các ý tường toán học, giữa toán học với các mơn học khác và giữa tốn học với đời sống thực tế [4].
Trong chương trình mơn Tốn, phương pháp dạy học cần tập trung vào việc đặt người học làm trung tâm, khơi dậy tính tích cực, sự tự giác và chú ý đến nhu cầu và khả năng nhận thức, cách thức học tập đa dạng của tùng học sinh. Quá trình dạy học cần được tố chức theo hướng sáng tạo, trong đó học sinh được tham gia vào việc tìm hiểu, khám phá, suy luận và giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học mơn Tốn đóng góp vào việc phát triển các phẩm chất chủ yếu như trung thực, tình yêu lao động, trách nhiệm và ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra cũng góp phần trong việc bồi dưỡng lịng tự tin, khơi dậy hứng thú học tập và tạo thói quen tìm kiếm và khám phá kiến thức. Bên cạnh đó mơn Tốn góp phần hình thành và phát triến năng lực tự học, năng lực giải toán, giải quyết các vấn đề Tốn học, năng lực giao tiếp, ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Vì vậy, phương pháp dạy học mơn Tốn cần đi từ việc truyền thụ kiến thức sang việc dạy cách học, cách áp dụng kiến thức, rèn luyện kỳ năng và hình thành năng lực cùng phẩm chất. Mục tiêu là tạo ra những cá nhân mới, đóng góp vào xây dựng xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Do đó, trong q trình giảng dạy mơn Tốn ở trường, ngồi việc sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, vấn đáp, minh họa, ơn tập, luyện tập và kiểm tra, cần xem xét việc đối mới phương pháp dạy học để đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện tại.
<i><b>1.2.2. về kỹ thuật dạy học</b></i>
Theo Nguyễn Lăng Bình và cộng sự, tính tích cực được hiểu là một phẩm chất quan trọng của con người trong đời sống xã hội. Phương pháp và kỳ thuật dạy học tích cực có thể được hiếu là cách giáo viên và học sinh tương tác và hoạt động trong quá trình dạy học để tối đa hóa hoạt động của học sinh [1].
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trong việc áp dụng phương pháp và kỳ thuật dạy học tích cực, giáo viên có vai trị tổ chức và định hướng hoạt động, hồ trợ và đánh giá quá trình học tập của học sinh. Trong khi đó học sinh là người tự giác, tích cực và chủ động tham gia vào các hoạt động học tập, từ đó xây dựng và làm chủ tri thức, phát triển kỹ năng và hoàn thiện phẩm chất tốt đẹp. Qua quá trình tham gia
hoạt động học tập, năng lực của học sinh được phát triển và thơng qua đó, giáo viên có thể đánh giá năng lực của học sinh và đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất cúa người học.
Tính tích cực là một khái niệm cho thấy sự nỗ lực cùa cá nhân trong quá trình tương tác với đối tượng. Nó cũng biểu thị mức độ chủ động và tập trung của cá nhân khi thực hiện một nhiệm vụ hoặc giải quyết một vấn đề cụ thế.<b><small>• • • • • • 1. J </small></b> <i><b><small>• •</small></b></i>
Kỹ thuật dạy học tích cực là những tác động, cách thức hoạt động của người dạy và người học trong các tình huống cụ thể, mục đích để thực hiện và điều khiến quá trình dạy học. Hiện nay các kỹ thuật dạy học tích cực rất đa dạng, phong phú để phù hợp với nhiều trường hợp, đặc trưng của mồi đối tượng bài học. Kỹ thuật dạy học tích cực có vai trị đặc biệt quan trọng đối với giáo viên và học sinh. Đối với giáo viên, kỳ thuật dạy học tích cực có vai trị như sau: Với dạy học tích cực, học sinh được coi là trung tâm, tất cả các hoạt động đều xoay quanh học sinh, học sinh là người tự tham gia trải nghiệm các hoạt động. Giáo viên đứng về sau tổ chức, hỗ trợ, bổ sung cho học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ. Khi áp dụng các kỳ thuật dạy học tích cực yêu cầu giáo viên luôn chủ động và quan sát học sinh để kịp thời có những biện pháp điều chỉnh, bên cạnh đó nắm được nhũng điểm mạnh điểm yếu của mồi học sinh. Vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực giáo viên giảm bớt được những công việc giảng dạy hơn tuy nhiên luôn phải theo dõi mồi hoạt động của học sinh. Qua đó giáo viên có thể nâng cao vốn kiến thức, tầm hiểu biết của bản thân.
Còn đối vói học sinh kỳ thuật dạy học tích cực ln đóng một vai trị quan trọng: Học sinh là người phải tham gia tất cả các hoạt động và nhờ đó mà
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">người học tự phát triên được những năng lực, kỳ năng cho riêng mình. Học sinh học được tính tự giác, tự tìm tịi học hỏi và tinh thần đồn kết, ngồi ra biết tự đánh giá bản thân đe ngày càng hoàn thiện hơn. Với phương pháp dạy truyền thống học sinh bắt buộc ghi nhớ các kiến thức một cách máy móc, và với cách thức như vậy việc ghi nhớ khơng được lâu. Nhưng với kỹ thuật dạy học tích cực, học sinh tự mình tìm thấy kiến thức vì vậy việc ghi nhớ sẽ khắc sâu hơn, học sinh biết cách vận dụng các kiến thức một cách hiệu quả.
Hình thức dạy học vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực bắt buộc học sinh <i><b><sub>• J </sub><sub>J </sub><sub>J • </sub><sub>• </sub><sub>••</sub></b></i>luôn chủ động tham gia tất cả các hoạt động, học sinh trải nghiệm khơng ngừng, ln tích cực tham gia vào quá trình tìm kiếm, tự khám phá phát hiện tri thức, học sinh phát huy khả năng tư duy và tinh thần đoàn kết, năng lực giải quyết vấn đề. Đây là một hình thức tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh. Học sinh không bị thụ động trong giờ học, luôn làm chủ được nguồn kiến thức của mình. Học sinh hào hứng khẳng định bản thân và thể hiện được năng lực cá nhân, sự sáng tạo không ngừng.
Một số kỳ thuật dạy học tích cực:
Kỹ thuật động não: đây là kỹ thuật cần huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một vấn đề. Các thành viên cùng tích cực tham gia đóng góp ý kiến, cùng nhau khuyến khích đưa ra ý kiến đóng góp. Sau đó các thành viên đánh giá nhận xét để kết luận, đưa ra những ý kiến phù hợp nhất. Với kỳ thuật này dễ tổ chức và không tốn kém chi phí, phát huy được tinh thần đồn kết, có cơ hội cho tất cả thành viên tham gia với những đóng góp phong phủ, đa dạng. Tuy nhiên sẽ có những ý kiến đóng góp q lan man, khơng tập trung vào chủ đề. Qua kỳ thuật này học sinh có thể kích thích được những tư duy sáng tạo của mình, thỏa sức đưa ra các ý kiến của bản thân mà khơng bị gị bó trong khn mẫu. Trong q trình học giải Tốn, với kỳ thuật này học sinh có cơ hội đưa ra các ý tưởng mới, tạo môi trường đế học sinh phát triền được
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">năng lực bản thân, sự sáng tạo trong giải Toán. Từ những tổng kết được đưa ra học sinh qua đó rút ra được kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề khác.
Sơ đồ tư duy: là một sơ đồ nhàm trình bày chi tiết rõ ràng những ý tưởng nội dung kiến thức. Học sinh lập một sơ đồ bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chính của chủ đề, nối các nhánh từ nhánh chính đến phụ, nhánh chính vẽ màu đậm, nhánh phụ nét vẽ nhạt dần. Điền thông tin trên mồi nhánh bắt đầu từ trung tâm. Với loại kỳ thuật này ta thấy được rõ hơn mối quan hệ giữa các thông tin, rèn luyện kỹ năng sắp xếp ý tưởng khoa học hơn, tuy nhiên nếu lạm dụng quá nhiều hình ảnh màu sắc sẽ gây nên sự rối loạn, gây khó nhìn và khó hình dung. Qua kỹ thuật này học sinh phát triền được kỳ năng về trình bày và cách xác định trình tự làm một bài tốn, bên cạnh đó học sinh cũng có những quan sát chi tiết hơn tăng khả năng ghi nhận của não bộ. Học sinh nắm được sự liên kết giữa các ý và từ đó có kỹ năng kết nối các ý các mục với nhau.
Kỹ thuật khăn trải bàn: đây là kỹ thuật kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, mồi nhóm có một tờ giấy. Trên tờ giấy chia ra các phần và được phân cơng cho từng thành viên để hồn thành nhiệm vụ mồi người, mỗi người ngồi tương ứng với phần mình được giao. Các học sinh thảo luận nhóm và thống nhất ý kiến điền vào từng phần. Kỹ thuật khăn trải bàn là kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với hàu hết các môn học, tiết học, giống với hình thức học nhóm. Kỳ thuật
này cài thiện vân đê ỷ lại của một sô học sinh, băt buộc môi học sinh đêu tham gia và phải đề xuất giải quyết vấn đề. Qua phiếu trả lời giáo viên cũng biết được bài làm của mồi học sinh, đánh giá được khả năng của học sinh. Học sinh qua đó phát triển kỳ năng tư duy cá nhân, tính cẩn thận tỉ mỉ cho từng ý kiến của mình. Với kỳ thuật này học sinh bắt buộc phải tự mình nghiên cứu về nguồn kiến thức cũng như các tài liệu liên quan, do đó phát triển cho
15
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">học sinh kỳ năng tự học. Ngoài ra mỗi học sinh đều phải lắng nghe và đưa ra nhận xét, tăng kỳ năng kiểm tra và đánh giá.
Kỹ thuật “KWL”: trong đó K (know) - những điều học sinh đã biết, w (want to know) - những điều học sinh muốn biết, L (learned) - những điều đã học. Với kỳ thuật này có thể tổ chức theo nhóm hoặc cá nhân. Giáo viên hướng dần học sinh điền phiếu được chia ra 3 cột K - w - L , học sinh dựa vào những kinh nghiệm, kiến thức đã học, qua đó để biết được sự tiến bộ của bản thân. Kỹ thuật KWL giúp học sinh đánh giá được năng lực của bản thân, hiểu rõ bản thân đã nắm được những gì và cần cải thiện những khía cạnh gì. Bên cạnh đó học sinh cũng xác định được mục tiêu học tập, tăng kỹ năng liên kết và vận dụng các kiến thức đã biết để khám phá kiến thức mới. Học sinh cũng rèn luyện được khả năng ghi nhớ và kỹ năng hệ thống lại kiến thức trước khi giải một bài toán.
Kỹ thuật mảnh ghép: là kỳ thuật kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm. Với kỳ thuật này cần xây dựng nhóm chuyên sâu và nhóm mảnh ghép. Nhóm chuyên sâu nghiên cứu kỹ về một nội dung kiến thức. Tiếp theo ở nhóm mảnh ghép, mỗi học sinh từ các nhóm chuyên sâu hợp thành nhóm mới này, mỗi học sinh chuyên sâu sẽ là một mảnh ghép trong nhóm mảnh ghép. Từ đó các học sinh lần lượt chia sẻ về vấn đề “chuyên sâu” của mình. Kỳ thuật này kích thích tư duy sáng tạo của học sinh, học sinh qua đó cũng phát huy được tính chủ động, sự năng động tiếp thu các ý kiến từ người khác, nhờ vậy học hỏi được những kiến thức ý tưởng hay để vận dụng cho vấn đề của mình. Khi học sinh lắng nghe và chia sẻ ý kiến với nhau, học sinh được rèn luyện kỳ năng thuyết trình, làm việc nhóm, sự tự tin nêu lên ý tưởng cũng như vốn kiến thức của mình, điều này giúp cho học sinh mạnh dạn hơn
với những thách thức trong mỗi bài toán.
Kỹ thuật bể cá: Một nhóm học sinh ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau. Những học sinh còn lại ngồi xung quanh ở vịng ngồi theo dõi sau đó
16
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">đưa ra đánh giá, nhận xét về những học sinh thảo luận. Học sinh có thế tranh luận với nhau đế đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất, qua đó được chia sẻ và góp ý với nhũng người trong nhóm. Những học sinh khi ở vịng ngồi lắng nghe và tiếp nhận các thơng tin từ người vịng trong, có kỹ năng nhận xét đánh giá và từ đó biết cách đưa ra phản hồi, rút ra những điều lưu ý cho những ý kiến sau.
Kỹ thuật phòng tranh: Học sinh phác họa những ý tưởng lên một tờ giấy, sau đó dán lên tường mơ phỏng một buối triến lãm. Sau đó học sinh đi xung quanh tham quan các ý tưởng cùa nhau, đánh giá các ý kiến và tập hợp để tìm ra phương án tối ưu. Học sinh qua đó phát huy tính tích cực, chủ động và hợp tác, tham khảo các ý kiến đế hồn thiện nội dung của mình. Học sinh có thể đánh giá các ý kiến và chọn lọc những ý kiến phù hợp, bên cạnh đó cũng rèn cho học sinh kỳ năng ghi nhớ tốt tất cả nội dung trong triển lãm. Kỹ thuật phòng tranh rèn luyện kỳ năng giao tiếp, thuyết trình cho học sinh, giúp học sinh tự tin nêu lên quan điếm của mình.
Thơng qua các kỹ thuật dạy học tích cực trên, mỗi kỹ thuật đều hướng tới việc hình thành và phát triển năng lực cho người học. Các kỹ thuật giúp học sinh phát triến kỹ năng làm việc nhóm như kỹ thuật mảnh ghép, kỳ thuật khăn trãi bàn, kỹ thuật KWL. Học sinh cũng có thể phát huy năng lực giao tiếp qua các kỹ thuật như kỳ thuật phịng tranh, kỳ thuật bể cá. Hay có kỳ năng về thuyết trình, trình bày ý tưởng, kích thích sáng tạo thông qua kỳ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật động não. Nhìn chung các kỳ thuật đều định hướng học sinh chủ động trong việc học tập của mình, tạo điều kiện học sinh phát huy năng lực tự học, tự tìm tịi và khám phá nguồn tri thức dưới sự dẫn dắt của
giáo viên. Đây là các kỹ thuật dạy học được vận dụng để đề xuất ở các nội dung chương 2, đặc biệt việc vận dụng những kỳ thuật này trong rèn luyện kỳ năng giải toán cho học sinh sẽ đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng học tốn nói chung.
17
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i><b>1.2.3. Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực rèn luyện kỹ năng giải toán</b></i>
Cuộc sống hàng ngày đều đặt ra những thách thức nhận thức và thực hành đối với con người. Đe hoàn thành các nhiệm vụ này, con người cần ứng dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình để phân giải thực tế thành các yếu tố cốt lõi liên quan đến nhiệm vụ và thực hiện những thay đổi có thể đưa đến giải pháp cho nhiệm vụ đó. Qua q trình này, con người dần dần xây dựng một hệ thống kỳ năng để giải quyết các vấn đề.
Khái niệm kỹ năng: Theo từ điển tiếng Việt, “kỳ năng” được định nghĩa là khả năng áp dụng kiến thức thu được trong một lĩnh vực cụ thể vào thực tế [26]. Theo G. Polya, “kỹ năng” đề cập đến một nghệ thuật, là khả năng ứng dụng hiểu biết cá nhân để đạt được mục tiêu cùa mình; nó cũng có thể bao gồm tập hợp các thói quen cụ thể; cuối cùng, kỹ năng là khả năng làm việc theo một phương pháp [10], Trong lĩnh vực toán học, kỳ năng là khả năng giải quyết bài tốn, thực hiện chứng minh và phân tích, đánh giá các giải pháp và chứng minh đã có. Ngoài ra, một quan niệm khác là “kỹ năng” đề cập đến khả năng sử dụng dừ liệu, tri thức hoặc khái niệm đã có. Đó là khả năng áp dụng chúng để khám phá bàn chất của hiện tượng và thành công trong việc giải quyết các nhiệm vụ lý luận hay thực hành.
Tóm lại, “kỳ năng” có thể được hiểu như khả năng áp dụng kiến thức đã có vào việc giải quyết các nhiệm vụ được giao, và kiến thức bao gồm cả thông tin và kỹ năng. Kỳ năng là khả năng thực hiện một nhiệm vụ, một hoạt động cụ thể. Tuy nhiên, để kiến thức trở thành cơ sở của kỳ năng, kiến thức đó phải phản ánh đầy đủ các thuộc tính cốt lõi của thực tế, được thử thách trong thực tế và tồn tại trong ý thức như công cụ hồ trợ cho hoạt động.
Để phát triển kỹ năng, trước hết cần có kiến thức là cơ sở cho việc hiểu biết và luyện tập từng bước thao tác riêng biệt cho đến khi có thể thực hiện hành động theo mục tiêu và yêu cầu. Kỳ năng chỉ hình thành thơng qua q trình tư duy giải quyết các nhiệm vụ. Trong quá trình tư duy, chúng ta thường
18
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">phải biến đổi và phân tích các đối tượng để tách ra các khía cạnh và thuộc tính mới. Q trình tư duy này diễn ra thơng qua các bước phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa cho đến khi chúng ta tạo ra một mơ hình về một khía cạnh cụ thể của đối tượng, mang ý nghĩa cốt lõi trong việc giải quyết bài tốn đặt ra.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành kỹ năng. Nội dung của nhiệm vụ và bài tập thường được trừu tượng hóa và che phủ bởi các yếu tố phụ, gây mất trung tâm tư duy và ảnh hưởng đến quá trình hình thành kỹ năng. Thái độ và thói quen trong việc giải quyết bài tốn cũng có tác động đáng kể đến quá trình hình thành kỹ năng. Mức độ khái qt hóa trong việc nhìn nhận đối tượng có thể ảnh hưởng đến khả năng hình thành kỳ năng, liệu có nhìn nhận đối tượng một cách tồn diện và tống thể hay không.
Khái niệm kỹ năng giải tốn: Giải một bài tốn địi hỏi một hệ thống hành động có mục đích, do đó, người giải tốn phải có kiến thức vững về hành động và có khả năng thực hiện hành động theo các yêu cầu cụ thể của kiến thức đó, hiểu rõ rằng hành động có thể có kết quả khác nhau trong các điều kiện khác nhau. Giải toán được hiểu là khả năng áp dụng tri thức toán học để giãi các bài tập tốn (thơng qua suy luận và chứng minh). Luận văn đồng ý với quan điểm này: “Kỳ năng giải tốn là khả năng áp dụng mục đích hóa tri thức và kinh nghiệm có sẵn để giải quyết các bài toán cụ thề, thực hiện hành động theo một hệ thống giải tốn có tính khoa học”.
Để học tốt mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng, theo Nguyễn Bá Kim, một trong những yêu cầu quan trọng là: “Trong kiến thức và kỳ năng, cần chú trọng đến các kiến thức, phương pháp đặc biệt như kiến thức thuật toán và các kỹ năng tương ứng. Đáng chú ý là yêu cầu rèn luyện kỹ năng sẽ khác nhau tùy theo nội dung kiến thức toán học”. Kỹ năng giải toán phải dựa trên cơ sở kiến thức toán học, bao gồm: kiến thức, kỳ nãng và phương pháp. Kỹ năng giải
19
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">toán được hình thành thơng qua q trình tư duy, trong đó có các hoạt động phân tích, tồng hợp, trừu tượng hóa và khái quát hóa.
Rèn luyện kỳ năng giải tốn: Trong mơn Tốn, việc rèn luyện kỳ năng của học sinh đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Mục tiêu chính là phát triển khả năng giải tốn, đảm bảo học sinh có một nền tảng vừng chắc về kiến thức cơ bản trong suốt chương trình học. Đồng thời, mơn Tốn cũng góp phần vào sự phát triển của năng lực trí tuệ. Điều này bao gồm việc rèn luyện tư duy logic, thuật toán, khả năng suy luận, tư duy trừu tượng và tưởng tượng không gian, cũng như các kỳ năng phân tích, tổng hợp, khái qt. Hơn nữa, mơn Tốn cũng đóng vai trị quan trọng trong việc rèn luyện các kỳ năng thực hành, đặc biệt là kỳ năng tính tốn. Mục tiêu chung là phát triển trí tuệ của học sinh thơng qua mơn Tốn, đồng thời giúp họ rèn luyện các phẩm chất đạo đức và thấm mỹ như kiên nhẫn, cẩn thận, chính xác, thói quen tự kiểm tra và đánh giá để tránh sai lầm có thể xảy ra.
Vận dụng kỳ thuật dạy học tích cực rèn luyện kỹ năng giải Toán:Theo quan điểm của duy vật biện chứng mọi sự vật tồn tại luôn vận động và phát triển và trong dạy học cũng vậy, các yếu tố cấu thành nên q trình dạy học ln thay đổi khơng ngừng để phù họp với mơi trường tình hình hiện tại, do đó cần có sự đổi mới trong dạy học, vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao kỹ năng giải Toán cho học sinh là một yêu cầu cần thiết.
Ngoài ra theo tâm lý học, nhân cách thái độ của học sinh được tạo nên qua các hoạt động học tập, do đó các hoạt động dạy học cần có sự sáng tạo và phát triển tư duy. Đặc biệt trong giải Toán, cần có sự kết họp nhuần nhuyễn nhiều kỳ năng và tri thức, nếu giáo viên biết lựa chọn các kỹ năng phù hợp để học sinh có những trải nghiệm thích thú, có những tư duy tích cực, khả năng giải quyết các vấn đề. Bên cạnh đó việc phát huy tính tích cực của học sinh phù hợp với các chủ trương về giáo dục. Việc vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực tạo được động cơ học tập cùa học sinh, học sinh phát triển bộc lộ <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• • </sub> <sub>• JL </sub> <sub>• </sub> <sub>7 • </sub> <sub>1 </sub> <sub>•• </sub>
20
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">được các năng lực cùa bàn thân, được rèn luyện để ngày càng phát triển, điều này giúp góp phần phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài sau này. Các kỹ thuật dạy học tích cực khơng chỉ tạo được động lực học tập, nó cịn là mơi trường để học sinh hình thành và phát huy được những phẩm chất, năng lực cần có đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.
Để có thể thực hành tốt việc này, giáo viên đóng vai trị quan trọng trong việc dẫn dắt định hướng các hoạt động của học sinh. Thông qua quá trình tổ chức điều khiển của giáo viên đế tiến hành rèn luyện các hoạt động rèn luyện kỹ năng giải toán được thể hiện qua nội dung chương 2.
<b>1.3. Chưong trình Tốn lớp 4 và các dạng bài tập giải tốn</b>
<i><b>1.3.1. Chương trĩnh, sách giáo khoa mơn Tốn lớp 4</b></i>
Phân phối chương trình học lớp 4 theo Chương trình giáo dục phố thơng 2018, với bộ sách Kết nối tri thức gồm 175 tiết học tương ứng với 35 tuần học, cụ thể như sau:
Học kì 1 (7 chủ đề với 37 bài với 90 tiết) có các nội dung sau: Ôn tập các số đến 100000; các số có 6 chữ số, hàng và lớp; các đơn vị đo khối lượng, thời gian; số trung bình cộng; các phép tính cộng, trừ; biểu thức chứa một chữ, hai chừ, ba chừ; tìm hai số khi biết tổng và hiệu; các dấu hiệu chia hết; các loại góc; các đơn vị diện tích; hình bình hành, hình thoi.
Học kì 2 (6 chủ đề với 36 bài với 85 tiết) có nội dung: Các phép tính nhân, chia; số trung bình cộng; các bài tốn rút về đơn vị; phân số, các phép tính với phân sổ.
Với chủ đề về số tự nhiên các yêu cầu cần đạt được học sinh cần phải biết đọc viết các số, nhận biết cấu tạo số và giá trị của từng chữ số trong mỗi số, bên cạnh đó biết được các so sánh sắp xếp các số, làm tròn các số đến trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn, trong trăm nghìn.
Chủ đề các phép tính với số tự nhiên học sinh cần thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số, vận dụng được các tính chất
21
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">giao hốn, tính chất kết hợp, bên cạnh biết được mối liên hệ giữa phép cộng - phép trừ, pháp nhân - phép chia. Thực hiện được các phép tính nhẩm nhanh và thuận tiện nhất, học sinh áp dụng để thực hành giải quyết các bài toán liên quan đến các phép tính như các dạng bài giải tốn tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biết tống và hiệu, bài toán rút về đơn vị.
Với chủ đề phân số học sinh thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, áp dụng để giái quyết các dạng bài giải tốn liên quan đến tìm phân số của một số.
về hình học phẳng và hình khối, học sinh quan sát, nhận biết và mô tả được đặc điểm của một số hình phang. Ngồi ra có thể thực hành đo, vẽ, lắp ghép các hình phẳng và hình khối, giải quyết một số vấn đề liên quan đến đo góc, vẽ hình, lắp ghép, tạo hình.
Chủ đề đo lường học sinh nhận biết được các đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo góc, bên cạnh đó thực hành chuyển đổi và tính tốn với các đơn vị. Học sinh sử dụng được một số dụng cụ để thực hành đo lường, giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
về chủ đề thống kê và xác suất, học sinh mô tả được các dữ liệu trong biểu đồ, giải quyết được các vấn đề của các số liệu từ biểu đồ, kiểm đếm số lần lặp lại của một khả năng.
<i>Dạng 1: Tìm hai sổ khi biết tơng và hiệu của hai số đó.</i>
Mục tiêu về kiến thức kỳ năng: Giúp học sinh nhận biết và giải được bài tốn tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó; Vận dụng giải các bài tập và bài toán thực tế liên quan. Cịn đối với mục tiêu phát triển năng lực: Thơng qua hoạt động vận dụng, thực hành giải bài toán thực tế (liên quan đến bài tốn tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó), học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
22
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><i>Dạng 2: Bài toán liên quan đên rút vê đơn vị</i>
Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng: Học sinh nhận dạng được dạng toán, xác định đúng các bước giải, kỳ năng tóm tắt và vẽ sơ đồ; Rèn kỹ năng tính tốn chính xác. Ngồi ra mục tiêu phát triển năng lực giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực lập luận, tư duy toán học.
<i>Dạng 3: Tìm trung bình cộng</i>
Mục tiêu về kiến thức, kỳ năng đó là tính được số trung bình cộng của hai hay nhiều số. Mục tiêu về phát triển năng lực cần thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản; Sử dụng được ngôn ngừ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để biếu đạt các nội dung tốn học ở những tình huống đơn giàn ; Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài tốn thực tiễn.
<i>Dạng 4: Bài tập về đọc, viết, cấu tạo số tự nhiên</i>
Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng: Đọc, viết được các số trong phạm vi 1000000; Nhận biết được các số trịn trăm nghìn; Nhận biết được cấu tạo thập phân của một số.
Mục tiêu về phát triển năng lực: Qua hoạt động diễn đạt, trả lời các câu hỏi (bàng cách viết hoặc nói), học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học. Thơng qua việc giãi các bài tốn có lời văn, học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
<i>Dạng 5: Bài tập về tinh, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Dạng bài tìm X</i>
Mục tiêu kiến thức, kỹ năng: Nhận biết được biếu thức chứa một chữ, hai chữ, ba chữ, xác định được số cần tìm và phép tính cho mỗi dạng bài; Tìm được chính xác giá trị của từng số hạng, vận dụng vào tính chu vi, diện tích các hình theo các cơng thức có chứa số hạng chưa biết.
Mục tiêu phát triển năng lực: Thông qua hoạt động khám phá, vận dụng tính giá trị biểu thức chứa chữ, học sinh được phát triển năng lực lập luận tốn học, năng lực mơ hình hóa tốn học.
23
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>1.4. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh lóp 4</b>
<i><b>1.4.1. Thực trạng rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh</b></i>
Ở chương trình tốn lóp 4, học sinh bắt đầu làm quen với các dạng bài toán cần sử dụng đến lời giải và các bước trình bày. Trong chương trình học, phần kiến thức này chiếm phần lớn thời lượng dạy học. Luận văn đã thống kê lại
kết quả khảo sát việc dạy và học về rèn luyện kỳ năng giải tốn cho học sinh lóp 4 thơng qua phiếu hỏi dành cho giáo viên và học sinh tại trường Liên cấp Tiếu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội với số lượng 100 học sinh lóp 4 và 10 giáo viên dạy khối 4 tại trường, vào tháng 7/2023. Kết quả thu được cho thấy rằng:
Các bài toán dành cho học sinh với số lượng ngày càng lớn và độ khó cao, với tỉ lệ 80% học sinh nhận xét về chương trình học Tốn lóp 4 khó. Học sinh phải biết vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp để có thể giải quyết được bài tốn. Tuy nhiên trong các tiết học Toán chủ đề giải toán, phần lớn các hoạt động của học sinh là nghe giảng, tiếp thu kiến thức một chiều từ giáo viên. Ket quả khảo sát cho thấy 85% học sinh thường xuyên được nghe giảng từ giáo viên và ghi chép lại kiến thức, chủ yểu các em sẽ tự nghiên cứu trong sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi từ giáo viên. Hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề bài học ít khi các em được tham gia chiếm 55%. Bên cạnh đó với tỉ lệ 52% số học sinh ít khi có cơ hội được tự đưa ra <sub>• • • • • •</sub>vấn đề mà các em quan tâm. Do vậy nhiều học sinh cảm thấy không hứng thú và chán nản khi học giải tốn (50% học sinh cảm thấy bình thường và 30% học sinh thấy nhàm chán). Cùng với độ tuổi của học sinh lớp 4, các con rất năng động, nhiều khi các con hơi thiếu cẩn trọng trong làm bài, có đến 68% học sinh thường xuyên gặp những sai lầm khi học về chủ đề giải tốn. Các lí do có thể như nhầm lẫn trong tính tốn (83%), do khơng nhớ cơng thức (57%), đọc đề chưa kĩ dẫn đến xác định dạng toán chưa đúng (71%), khá nhiều học sinh trình bày chưa cẩn thận (62%), chưa có sự kiểm tra lại bài, dần đến các sai sót (49%).
24
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Cịn đơi với giáo viên trực tiêp giảng dạy, đa sô các thây cơ đánh giá chương trình mơn Tốn lóp 4 là khó (80%) và đều thấy được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh. Nhìn chung các hoạt động trong các tiết dạy của giáo viên là giáo viên đọc, ghi chép nội dung và yêu cầu học sinh ghi chép học thuộc (tỉ lệ thường xuyên chiếm 60%); giáo viên có phân tích và giảng giải cặn kẽ các nội dung cho học sinh (tỉ lệ thường xuyên chiếm 70%). Tuy nhiên các hoạt động như cho học sinh tự suy nghĩ, tìm tịi hình thành kiến thức mới vẫn chưa được nhiều giáo viên triển khai thường xuyên (tỉ lệ thường xuyên 30%); hoạt động cho học sinh trao đổi, thảo luận để cùng giải quyết vấn đề chỉ có 20% giáo viên thường xuyên thực hiện; việc cho học sinh đề xuất các hướng giải quyết vấn đề cũng chưa được áp dụng rộng rãi trong các tiết học (tỉ lệ 20% giáo viên thường xun). Có thể giải thích được những số liệu trên đến từ những khó khăn mà giáo viên đang gặp phải như sau: trong lớp học với số lượng học sinh đông, khả năng tiếp thu bài của các con không được đồng đều (70%). Một số học sinh có khả năng hiểu bài nhanh nên có thể tự áp dụng làm được bài sau khi được giáo viên gợi ý. Bên cạnh đó có một bộ phận học sinh tiếp thu kiến thức không được nhanh, những học sinh này sẽ bị chậm nhịp hơn so với các bạn trong lớp. vấn đề này là một khó khăn lớn cho hoạt động dạy học của giáo viên. Việc truyền đạt kiến thức đến các học sinh sẽ không được thống nhất, giáo viên cần có các phương pháp dạy học phù hợp để rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán cho học sinh. Ngồi ra cịn một số lý do về thời gian tiết học q ít (50%), học sinh khơng hứng thú gây mất trật tự (80%), ....
Tuy nhiên đội ngũ giáo viên ở trường Ngôi Sao gồm những thầy cô có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, các thầy cơ có nhiều phương pháp để áp dụng với từng đối tượng khác nhau. Đội ngũ giáo viên trẻ ở trường đầy sự nhiệt huyết, năng động, có sự sáng tạo cao, các thầy cơ trẻ ln nhiệt tình học hỏi và tiếp thu nhanh những đóng góp ý kiến của những giáo viên có kinh nghiệm.
25
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Các thầy cơ giáo ln tìm ra những biện pháp để có thể rèn luyện kỳ năng giải toán cho học sinh như có sự phân hóa trong dạy học; dạy học kết hợp trị chơi và hoạt động nhóm; ln tạo cơ hội cho học sinh được làm chủ thể tiết học, hướng cho học sinh tự tìm kiếm được nguồn tri thức, .... Tất cả các giáo viên đều thấy được tầm quan trọng của việc vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực vào dạy học giải tốn cho học sinh lớp 4. Vậy để khắc phục các điểm hạn chế của thực trạng đang diễn ra tại trường, luận văn đưa ra những kỹ thuật dạy học tích cực để rèn luyện, nâng cao kỹ năng giải tốn cho học sinh.
<i><b>1.4.2. Những khó khăn, sai lầm của học sinh lớp 4 khi giải tốn</b></i>
<i>Dạng bài: Tìm sổ trung bình cộng</i>
Sai lầm gặp phải: Xác định sai số số hạng; Nắm chưa chắc công thức nên không thực hiện chia để lấy số trung bình
<b>Ví dụ 1.1: Có 10 bao gạo trong kho. Có 6 bao gạo mà mồi bao có 50kg </b>
gạo, có 4 bao gạo mà mồi bao có 60kg gạo. Hổi trung bình mồi bao chứa bao nhiêu kg gạo?
Với bài toán này học sinh sẽ thường nhầm lẫn khi xác định số chia (lấy tổng số gạo chia 2, 5, 6), cũng sẽ có những trường hợp xác định chưa đúng tổng số gạo (có thể lấy 50 X 10 hoặc 60 X 10) khơng chú ý đến có hai loại bao gạo khác nhau.
Giả sử lời giải sai:
6 bao gạo có tổng số gạo là:6 X 50 = 300 (kg)
4 bao gạo có tổng số gạo là:4 X 60 = 240 (kg)
Trung bình mỗi bao gạo có:( 300 + 240 ): 2 = 270 (kg)Đáp số: 270 kg
26
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Giáo viên nhận định được lỗi sai của học sinh và có định hướng cho học sinh chỉnh sửa. Với bài làm như trên học sinh đã xác định sai số số hạng. Theo cơng thức thì phải tính tổng các số số hạng rồi chia cho số số hạng, tức là chia cho 10 bao, học sinh trên đã bị nhầm chia thành 2 phần. Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm: Giáo viên lưu ý cho học sinh số số hạng trong bài trên là 6 + 4 - 10. Giáo viên đưa ra các câu hỏi gợi mở như “Có bao nhiêu bao gạo trong nhà kho?”, giáo viên có thể minh họa bằng sơ đồ để học sinh dễ hình dung.
<i>Dạng hài: Tìm hai so khi biết tâng và hiệu</i>
Sai lầm gặp phải: Áp dụng sai công thức; Chưa xác định được số bé - số lớn; Viết lời giải sai, chưa nhận dạng được dạng toán khi bài tốn có sự
<i><b><small>r - °</small></b></i>
biên đơi.
<b>Ví dụ 1.2: Một lớp có 34 học sinh. Các học sinh trong lớp đều đạt loại </b>
giòi hoặc khá. Số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi? Bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Với bài toán này học sinh sẽ thường nhầm lẫn khi xác định số lớn, số bé do không đọc kỳ đề bài, do đó áp dụng cơng thức sai cơng thức cho mồi đại lượng. Một số học sinh không ghi nhớ cơng thức nên lúng túng trong việc tìm hướng giải, hay xác định sai dạng toán dẫn đến áp dụng không đúng công thức.
Giả sử lời giải sai:
Số học sinh đạt loại giỏi là:(34 +8): 2 = 21 (học sinh)Số học sinh đạt loại khá là: <sub>• • •</sub>(34-8): 2 = 13 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh giỏi, 13 học sinh khá.
Giáo viên nhận định được lồi sai của học sinh và có định hướng cho học sinh chỉnh sửa. Học sinh có sự nhầm lẫn khi xác định “ số lớn - số bé” do <sub>• • • •</sub>đọc đề bài chưa cẩn thận. Giáo viên nên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài, nắm
27
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">chắc và cẩn thận các thông tin trong đề. Yêu cầu học sinh sau khi làm xong bài nên kiểm tra lại kết quả có đồng nhất với đề bài hay khơng.
<b>Ví dụ 1.3: Tìm hai số, biết trung bình cộng của hai số đó là 52 và hiệu </b>
của chúng là 20.
Đối với dạng bài này học sinh sẽ dễ mắc phải lồi không xác định được dạng tốn vì do thơng tin trên đề bài cho dưới dạng ẩn, học sinh chưa vận dụng được kiến thức đã học để tìm ra thơng tin cần thiết. Bên cạnh đó học sinh cũng có thể nhầm tưởng trung bình cộng chính là tổng của hai số đó, nên thay số vào cơng thức chưa chính xác.
Già sử lời giải sai:
Số bé là: (52-20): 2 = 16Số lớn là: (52 + 20 ) = 36
Đáp số: Số bé: 16 ; số lớn: 36
Giáo viên nhận định được lồi sai của học sinh và có định hướng cho học sinh chỉnh sửa. Học sinh đang bị hiểu nhầm 52 chính là tổng của hai sổ do đọc đề bài không kĩ. Thực chất 52 chính là trung bình cộng của hai số đó. Học sinh phải cần lưu ý điều này để từ đó tìm được tổng của hai số. Giáo viên nhấn mạnh cụm từ “trung bình cộng”, học sinh ghi nhớ và cần cẩn trọng hon
với các bài sau.
<i>Dạng bái: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị</i>
Sai lầm gặp phải: Chưa nhận dạng được bài tốn tìm giá trị các đơn vị hay bài tốn tìm số đơn vị; Thiếu chính xác khi vẽ sơ đồ và tóm tắt; Gặp khó khăn khi nhớ các yếu tổ của bài toán do chưa đọc kỹ đề bài; Trình bày bài chưa khoa học hay chưa có thói quen kiểm tra lại bài khi làm xong. Với những khó khăn này giáo viên nên có những biện pháp giúp học sinh chủ động thực hiện giải toán khơng máy móc hay học vẹt mà phải hiểu bản chất, tư duy từ cái cốt lõi, phân tích tổng hợp để giải được yêu cầu đề bài.
28
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><b>Ví dụ 1.4: Có 40 lít nước chia đêu được vào 5 bình. Hỏi 8 bình như vậy </b><i><b><sub>• </sub><sub>• </sub><sub>• J</sub></b></i>
đựng được bao nhiêu lít nước ?
Với bài tốn này các tình huống học sinh có thể gặp phải như đọc đề bài chưa kĩ dẫn đến chỉ tính lượng nước có trong mồi bình, hoặc có thể nhìn nhầm số liệu trong đề.
Giả sử lời giải sai:
1) Mỗi bình đựng được số lít nước là:40 : 5 = 8 (lít)
Đáp số : 8 lít
2) Mỗi bình đựng được số lít nước là:40 : 5 = 8 (lít)
7 bình đựng được số lít nước là:7 X 8 = 56 (lít)
Đáp số: 56 lít
Với những sai lầm này giáo viên nên yêu cầu học sinh đọc kỳ đề bài, gọi một học sinh đọc to trước lớp để các học sinh còn lại lắng nghe và ngẫm nghĩ. Sau đó hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn, có thể tóm tắt bằng chừ hoặc sơ đồ, lưu ý học sinh tóm tắt đủ và đúng, tránh những sai sót khơng đáng có.
Cũng có một số tình huống học sinh nắm đúng thông tin đề bài nhung không hiểu bản chất bài toán hay mối liên quan giữa các đơn vị dẫn đến sử
dụng phép tính sai khi giải tốn.Giải sử lời giải sai:
Mồi bình đựng được số lít nước là:40 - 5 = 35 (lít)
8 bình đựng được số lít nước là:35 + 8 = 43 (lít)
Đáp số: 43 lít
29
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Với trường hợp này giáo viên cần chỉ ra cho học sinh hiểu về mối liên quan giữa số lít nước trong mồi bình và tổng lượng nước tất cả. Tìm số lượng trong mồi bình ta lấy tổng lượng nước chia đều cho số bình. Khi tìm lượng nước có trong 8 bình, 8 bình sẽ gấp 8 lần so với 1 bình nên sử dụng phép tính nhân gấp lên 8 lần để tính được số lít nước trong 8 bình.
<b>Ví dụ 1.5: Có 40 lít nước chia đều được vào 5 bình. Hỏi 80 lít nước thì </b>
đựng được vào mấy bình như thế?
Với bài tốn này học sinh có thể tóm tắt đề bài chưa đúng, nhầm lẫn đơn vị khi trình bày bài. cần xác định đúng phép tính khi tìm mồi đơn vị, ví dụ như khi tìm giá trị một phần dùng phép chia, lấy tổng số chia cho số phần; khi tìm giá trị nhiều phần đó ta cũng dùng phép chia; khi hỏi số lượng của nhiều phần, ta nhân số lượng trong mỗi phần với số phần.
Giả sử lời giải sai:Tóm tắt:
40 lít: 5 bình80 lít: ? bình
Mỗi bình đựng được số lít nước là:40 : 5 = 8 (lít)
80 lít nước đựng được số bình là:80 : 5 = 20 (bình)
Đáp số: 20 bình
Ỏ đây học sinh đã xác định sai phép tính chia 80 : 5 thay vì 80 : 8, do chưa hiểu bàn chất của bài toán, chia cho số lít nước mồi bình chứ khơng phải số lượng 5 bình như thơng tin ban đầu. Đây có thể là do học sinh học thuộc cách làm một cách máy móc mà khơng hiếu về bản chất cùa dạng tốn.
<i>Dạng hài: Bài tốn tìm phân sẻ của một số</i>
<b>Ví dụ 1.6: Chiều dài của một hình chữ nhật là 180 m, chiều rộng bằng </b>
% chiều dài. Tìm chu vi hình chữ nhật đó.
30
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Với dạng tốn này các tình huống học sinh có thể gặp phải như học sinh khơng đọc kì đề bài dẫn đến hiểu sai về mối liên hệ giữa chiều dài và chiểu rộng, một số trường hợp bị nhầm lẫn cơng thức tính chu vi với diện tích của hình chữ nhật. Trường họp khác học sinh sẽ gặp sai lầm khi thực hiện phép
Chu vi hình chữ nhật là:(180 + 45) X 2 = 450 (m)Đáp số: 450 m
Với trường hợp này học sinh xác định sai dạng toán, do chưa hiếu hoặc bị nhầm lần khi đọc đề bài. Giáo viên nên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và tóm tắt ngắn gọn đề bài ở giấy nháp.
Lời giải sai khác:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:180 X % =240 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(180 + 240) X 2 = 840 (m)Đáp số: 840 m
Trường hợp này học sinh đã thực hiện sai phép tính nhân phân số với một số, thay vì nhân 3 rồi chia 4, học sinh đã tính nhân 4 rồi chia 3. Có thể do học sinh nhầm lần với chia phân số, nắm kiến thức chưa được chắc chắn. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ghi nhớ cách nhân, chia phân số, có thể dựa trên bài tốn tìm một phần mấy, giải thích cho học sinh hiểu bản chất dạng bài này là tìm một phần của một số là bao nhiêu rồi nhân lên số phần.
31
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i><b>1.4.3. Đánh giá chung</b></i>
Trong q trình học tập học sinh ln gặp phải những khó khăn nhất định, những sai lầm do nắm kiến thức chưa được sâu do vậy cần có các biện pháp sửa chữa các sai lầm trong quá trình dạy học tốn nói chung và giải tốn nói riêng. Nếu khơng kịp thời điều chỉnh sẽ tạo nên thói quen, những tư duy sai lệch. Trong quá trình thực hiện khảo sát bằng phiếu khảo sát giáo viên và học sinh tơi nhận thấy những tình trạng trong việc dạy và học chủ đề giải tốn, qua đó đã hệ thống lại các sai lầm mà học sinh gặp phải trong q trình học về giải tốn lớp 4. Mồi sai lầm người giáo viên cần chì ra nguyên nhân và biện pháp đe giúp học sinh rút ra được bài học. Bên cạnh đó người giáo viên cũng cần nắm chắc nội dung kiến thức, biết liên kết các kiến thức cũ và mới để truyền đạt đến học sinh một cách hiệu quả nhất. Người giáo viên cần trau dồi về chuyên môn, kỳ năng giảng dạy, và đặc biệt hiểu rõ tâm lý, nắm bắt được năng lực của từng học sinh để có những phương án giảng dạy phù hợp cho từng trường hợp. Ngoài ra giáo viên cần tổ chức lớp học vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực.
32
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b>Kêt luận chương 1</b>
Vận dụng các kỳ thuật dạy học tích cực để rèn luyện kỳ năng giải toán cho học sinh có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần trang bị cho học sinh những kiến thức, kỳ năng nền tăng về tốn học, qua đó dần phát triển các kỳ năng trong cuộc sống. Chương 1 đã hệ thống lại là trình bày chi tiết hơn về các vấn đề lý luận liên quan đến các khái niệm phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, phương pháp dạy học tích cực, kỳ thuật dạy học tích cực, kỹ năng giải tốn. Ngồi ra đã tổng quan các cơng trình nghiên cứu về các quan điểm phương pháp dạy học, kỳ thuật dạy học. Trong chương này cũng trình bày về nội dung chương trình học tốn lớp 4, các dạng bài tập giãi toán và các kỳ năng cần thiết cho mỗi dạng giãi toán; khảo sát thực trạng rèn luyện kỳ năng giải toán của học sinh lớp 4, một số khó khăn sai lầm mà học sinh thường gặp phải. Dựa nên nhũng cơ sở lí luận và thực tiễn ở chương 1, luận văn đưa ra các thiết kế về kỳ thuật dạy học tích cực cần vận dụng để rèn luyện kỳ năng giải toán cho học sinh lớp 4 ở chương 2.
33
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b>2.1. Các kỹ năng giải toán cần rèn luyện cho học sinh</b>
Khi rèn luyện học sinh về kỹ năng giải toán, cần xác định những kỳ năng quan trọng như: kỹ năng tổng quát, kỳ năng thực hành và kỳ năng tư duy. Nhờ đó, giáo viên có thể tổ chức rèn luyện cho học sinh theo ba cấp độ khác nhau: cơ bản, thành thạo và sáng tạo trong việc giải các bài tốn cụ thể.
Trong nhóm các kỳ năng tổng qt: Đầu tiên, là kỳ năng hiểu và phân tích nội dung bài tốn. Điều này bao gồm việc phân tích bài tốn, làm rõ các thơng tin đã được đưa ra. Nếu bài tốn có tính chất của một vấn đề, cần xác định những khía cạnh chưa được hiểu rõ, quy tắc tổng quát hoặc phương pháp thuật toán để giải quyết bài tốn đó, và đặt nó là trọng tâm của quá trình suy nghĩ để tìm hướng giải pháp. Đây là kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong việc giải các bài toán. Ngồi ra, cần phân tích các yếu tố trong bài toán để hiểu rõ mối quan hệ giữa chúng. Thứ hai, là kỹ năng tìm kiếm và xác định chiến lược giải pháp, hướng đi cho bài toán. Đây là khía cạnh khó khăn nhất mà học sinh thường gặp phải khi đối mặt với một bài toán. Nhiều học sinh không biết bất đầu từ đâu để đạt được kết quả cuối cùng của bài tốn. Do đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh khả năng tìm ra hướng giải và chiến lược giải bài toán. Học sinh có thể phân loại và nhận dạng các dạng bài tập để xác định phương pháp chung để giải quyết từng loại bài tập đó. Phương pháp chung này sau đó
sẽ được áp dụng đế tìm đường đi giải quyết từng bài toán cụ thể. Thứ ba, là kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch cụ thể để giải quyết bài toán. Trong
34
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">quá trình rèn luyện, giáo viên cần tạo ra các hoạt động mà học sinh có thể áp dụng kiến thức và kinh nghiệm có ích liên quan đến giải quyết bài tốn; đồng thời khuyến khích sự tích cực thông qua việc áp dụng các phương pháp tư duy và thực hành để phát triển quá trình tư duy sáng tạo. Thứ tư, là kỳ năng kiểm tra và đánh giá q trình giải bài tốn. Thứ năm, là kỹ năng thu thập và hệ thống hóa kiến thức mới từ việc giải quyết bài tốn.
Đối với nhóm kỳ năng thực hành, có một số phần quan trọng. Thứ nhất là khả năng áp dụng tri thức vào việc giải quyết các bài toán. Đây là một kỹ năng mà ta phát triển thơng qua việc tìm hiểu và tìm ra giải pháp cho các vấn đề. Thứ hai là kỹ năng tính tốn, u cầu khả năng tính tốn chính xác, nhanh chóng và hợp lý. Đây là một kỹ năng mà ta rèn luyện thông qua việc làm các bài tập, tính tốn trong đầu, sử dụng bảng số, máy tính và các cơng cụ khác. Thứ ba là kỳ năng trình bày lời giải một cách khoa học, sử dụng biểu đồ, sơ đồ, đọc và vẽ các sơ đồ. Thứ tư là kỳ năng ước lượng và đo đạc. Và cuối cùng là kỹ năng áp dụng tốn học vào các tình huống thực tế.
Trong nhóm kỹ năng liên quan đến tư duy, có một số khía cạnh quan trọng. Thứ nhất, kỹ năng tổ chức các hoạt động nhận thức trong quá trình giải tốn đóng một vai trị quan trọng. Điều này bao gồm việc sắp xếp kiến thức theo trình tự giải, gợi lại và áp dụng các kiến thức và kinh nghiệm hữu ích đế giải quyết bài tốn. Ngồi ra, phân loại bài toán đề lựa chọn kế hoạch và phương pháp giải, thu thập các dữ liệu, xác định các yếu tố ẩn và biểu thị chúng qua các mối liên hệ, cũng như làm rõ các giả thiết, kết luận và biểu thị các ký hiệu rõ ràng trong bài toán. Thứ hai, kỹ năng tổng hợp cũng đóng vai trị quan trọng. Điều này bao gồm việc liên kết các dữ liệu trong bài tốn, tóm tắt nội dung của bài toán và tái cấu trúc đề bài để xác định hướng giải quyết. Thứ ba, kỹ năng phân tích cũng rất quan trọng. Điều này bao gồm việc nhận dạng các quan hệ và cấu trúc chung của bài toán, xác định các yếu tố quan trọng, dự đốn và phân tích các sai lầm trong giải pháp, cũng như phân tích
35
</div>