Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.75 MB, 159 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b><small>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </small></b>
<b><small>Bộ MƠN HĨA HỌC </small></b>
<b><small>Mã số: 8140212.01</small></b>
<b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>
Trước hêt tôi xin được bày tở lòng biêt ơn sâu sãc và gửi lời cảm ơn chânthành nhất tới <b><small>TS. Vũ Minh Trang - </small></b>người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi, người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tơi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận
thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải quyết vấn đề. Nhờ sự quan tâm, tận tình chỉ bảo và hướng dẫn của cơ đã giúp cho tơi hồn thành luận văn, và đặc biệt là hồn thiện bảnthân mình hơn trong q trình học tập tại trường Đại học giáo dục Hà Nội.
Trong quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, bạn bè và người thân. Tơi
xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
<i>Cha mẹ và những người thântrong gia đình</i> đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt thời gian qua và đặc biệt trong thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ tại trường Đại học giáo dục Hà Nội.
<i>Quý thầy côcủa trườngĐại học giáo dục HàNội</i> đã truyền dạy cho tôi những
kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua.
<i>Bangiámhiệu trườngTHPTB Nghĩa Hưng, các thầy cô củatrường đã</i> tạo điều
kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
<i><b><small>Tơi xin chân thành cảm ơn!</small></b></i>
Tác giả luận văn
<b><small>Trần Thị Dinh</small></b>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>6</small></b> GD-ĐT <sup>Giáo</sup> <sup>dục</sup><sup> đào tạo</sup> <b><small>20</small></b> PTDH <sub>Phương</sub><sub> tiện </sub><sub>dạy</sub><sub> học</sub>
truyền thơng
<b><small>10</small></b> KHBH <sub>Kế</sub> <sub>hoạch</sub><sub>•</sub> <sub> bài</sub> <sub>học</sub><sub>•</sub> <b><small>24</small></b> TN <sub>Thực</sub> <sub>nghiệm</sub>
<b><small>12</small></b> KTĐG <sub>Kiêm tra</sub> <sub>đánh</sub> <sub>giá</sub> <b><small>26</small></b> THPT <sub>Trung học phổ </sub><sub>thông</sub>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...2
4. Câu hởi nghiên cứu... 2
5. Giả thuyết nghiên cứu... 2
6. Nghiến cứu lý luận... 2
7. Phạm vi nghiên cứu... 3
8. Phương pháp nghiên cứu... 3
9. Cấu trúc luận văn... 3
<b>CHƯƠNG 1:Cơ SỞLÍ LUẬN VÀ THỤC TIẺN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN cúu...5</b>
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...5
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới... 5
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam...9
<b><small>9</small></b>1.2. Các năng lực đặc thù và những biêu hiện của năng lực trong dạy học hoá học...12
1.2.1. Các năng lực đặc thù... 12
1.2.2. Những biểu hiện của nàng lực đặc thù trong dạy học hoá học [3]... 14
1.3. Dạy học Hóa học tại các trường THPT...
1.3.1. Các thành tố của q trình dạy học...
1.3. Mơ hình lớp học đảo ngược<b><small>Error! Bookmark not defined.Error! Bookmark not defined.</small></b>191.3.1. Khái niệm... 19
1.3.2. Đặc điểm của mơ hình lớp học đảo ngược... 22
1.3.3. Tích hợp cơng nghệ thơng tin vào mơ hình lớp học đảo ngược...24
1.4. Xây dựng rubric đánh giá các yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, thái độ 271.4.1. Khái niệm về rubric...27
1.4.2. Các cách xây dựng rubric đánh giá
1.5. Thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đào ngược trong dạy học hóa học ở một
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.5.1. Mục đích điều tra... 31
1.5.2. Đối tượng và phạm vi điều tra... 31
1.5.3. Nội dung và phương pháp điều tra... 31
1.5.4. Kết quả điều tra... 31
Tiểu kết chương 1...42
CHƯƠNG 2: DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHÙ ĐỀ CÂNBẰNG HOÁ HỌC NHẰM NÂNG CAO KÉT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH... 43
2.1. Đặc điểm chung của chù đề Cân bằng hố học... 44
2.1.1. Vị trí và vai trị của chủ đề Cân bằng hố học... 44
2.1.2. Yêu cầu cần đạt của chủ đề Cân bằng hoá học... 44
2.1.3. Cấu trúc nội dung của chủ đề Cân bằng hoá học... 45
2.2. Nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo mơhình lớp học đảo ngược...46
2.2.1. Ngun tắc lựa chọn nội dung dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược.... 46
2.2.2. Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược...46
2.2.3. Các bước tạo lớp học trên công cụ Google Classroom... 51
2.3. Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá tính khả thi của đề tài... 53
2.3.1. Xây dựng bộ công cụ đánh giá hiệu quả học tập của học sinh thơng qua mơhình lớp học đảo ngược...53
2.3.2. Đánh giá qua bài kiểm tra...61
2.3.3. Đánh giá qua phiếu hỏi học sinh... 61
2.4. Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề Cân bằng hoá học... 62
2.4.1. Thiết kế kế hoạch dạy học số 1... 62
2.4.2. Thiết kế kế hoạch dạy học số 2 (Phụ lục 1)... 76
Tiểu kết chương 2... 98
CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM... 99
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm... 99
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm... 99
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm... 99
3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm... 99
3.2.1 .Chọn đối tượng và địa điểm thực nghiệm... 99
3.2.2 . Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm... 100
3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm...1033.3.1. Kết quả quan sát, dự giờ quá trình học tập và lấy ý kiến của giáo viên, học sinh.
103 iv
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.3.2. Ket quả phiếu hỏi của học sinh lớp thực nghiệm... 104
3.3.3. Kết quả đánh giá theo các tiêu chí...105
3.3.4. Kết quả bài kiểm tra... 111
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b><small>DANH MỤC BẢNG</small></b>
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa lớp học đảo ngược và lớp học truyền thống [5]...22
Bảng 1.2. Thông tin giáo viên...32
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn tiến hành TNSP... 99
Bảng 3.2. Cách tính và ý nghĩa của các tham số thống kê đặc trưng... 101
Bảng 3.3. Bảng tống hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra khảo sát... 102
Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập của học sinh trước thực nghiệm... 103
(theo % số HS ở các mức)... 103
Bảng 3.5. Kết quả điều tra về hiệu quả học tập của HS lớp TN (tổng số 85 HS)... 104
Bảng 3.6 . Thống kế kết quả tự đánh giá của học sinh lớp 11A1 trường THPT BNghĩa Hưng...106
Bảng 3.7. Tổng họp tham số đặc trưng cho kết quả tự đánh giá của học sinh trườngTHPT B Nghĩa Hưng trước và sau tác động...107
Bảng 3.8. Thống kế kết quả do giáo viên đánh giá học sinh trường THPT B NghĩaHưng trước và sau tác động... 107
Bảng 3.10. Thống kế kết quả tự đánh giá của học sinh lớp 11A1... 108
trường THPT c Nghĩa Hưng... 108
Bảng 3.11. Tổng hợp tham số đặc trưng cho kết quả tự đánh giá cùa học sinh lớp 11 AI trường THPT c Nghĩa Hưng trước và sau tác động... 109
Bảng 3.12. Thống kế kết quả do giáo viên đánh giá học sinh lớp 11A1 trường THPT<b>c Nghĩa</b> Hưng trước và sau tác động...110
Bảng 3.13. Tống hợp tham số đặc trưng cho kết quả do giáo viên đánh giá học sinhlớp 11 AI trường THPT c Nghĩa Hưng trước và sau tác động... 110
Bảng 3.14. Phẩn bố tần số, tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra cùa học sinh lóp TN - ĐC trường THPT B Nghĩa Hưng... 112
Bảng 3.15. Phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT B Nghĩa Hưng saubài kiểm tra... 113
Bảng 3.16. Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài kiểm tra của học sinh lớp TN- ĐC trường THPT B Nghĩa Hưng... 114
Bảng 3.17. Phán bố tần số, tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra của học sinh lớp TN - ĐC trường THPT c Nghĩa Hưng... 115
Bảng 3.18. Phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT c Nghĩa Hưng saubài kiểm tra... 116
<small>VI</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3.19. Tông hợp các tham sô đặc trưng trong bài kiêm tra của học sinh lớp TN
- ĐC trường THPT c Nghĩa Hưng... 117
<small>Vil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 2.3. Hình cách học sinh tham gia lớp học... 51
Hình 2.4. Cách tạo bài tập và nhiệm vụ cho lớp học...52
Hình 2.5. Cách đặt tên, tiêu đề cho bài tập... 52
Hình 2.6. Cách tải bài tập lên...52
Biểu đổ 1.1. Mức độ sử dụng các pp nhằm tăng tính tương tác... 33
trong dạy học Hoá học... 33
Biểu đồ 1.2. Mức độ sử dụng thường xuyên các phương tiện dạy học trong dạy mơnhố học... 33
Biểu đồ 1.3. Kĩ nàng sử dụng công nghệ thông tin của GV... 34
Biểu đồ 1.4. Biểu đồ về hiệu quả của việc sử dụng những phần mềm cơng nghệ trêntrong q trình dạy học Hố học...34
Biểu đồ 1.5. Biểu đồ các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học mơn Hố học....35
Biểu đồ 1.6. Biểu đồ về hiệu quả của việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy học mơn Hoá học... 35
Biểu đồ 1.7. Biểu đồ về thuân lợi khi vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược... 36
trong dạy học... 36
Biểu đồ 1.8. Khó khăn khi vận dụng mơ hình LHĐN trong dạy học Hố học 37Biểu đồ 1.9. Thái độ của HS với môn học...38
Biểu đồ 1.10. Đánh giá tầm quan trọng của môn học... 38
Biểu đồ 1.11. Sự chuẩn bị bài của học sinh trước mỗi giờ học... 39
Biểu đồ 1.12. Việc thường làm trong giờ Hố... 39
Biều đồ 1.13. Mục đích và mức độ sử dụng internet hàng ngày... 39
Biểu đồ 1.14. Thực trạng tham gia mơ hình lớp học đảo ngược...40
Biểu đồ 1.15. Khó khăn của học sinh trong học mơ hình lớp học đảo ngược...40
Biếu đồ 1.16. Kết quả đạt được của học sinh khi học mơ hình lớp học đảo ngược.... 41
• • •viii
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>99\ 9__ </small></b> <i><b><small>f</small></b></i>
Biêu đô 3.1. Biêu đô biêu diên sự phân loại kêt quả học tập của HS trường THPT BNghĩa Hưng...103Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu diễn sự phân loại kết quả học tập của HS trường THPT <b>c</b>
Nghĩa Hưng...103
Biểu đồ 3.3. Kết quả đánh giá của học sinh trường THPT B Nghĩa Hưng trước và
Biểu đồ 3.4. Kết quả đánh giá của học sinh trường THPT c Nghĩa Hưng trước và
Biểu đồ 3.5. Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểmtra của học sinh lớp TN - ĐC... 113trường THPT B Nghĩa Hưng... 113
Biểu đồ 3.6. Phân loại kết quả học tập của học sinh lớp TN - ĐC trường THPT BNghĩa Hưng sau bài kiềm tra... 114Biểu đồ 3.7. Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm
tra của học sinh lớp TN 1 - ĐC1...116
trường THPT c Nghĩa Hưng... 116
Biểu đồ 3.8. Phân loại kết quả học tập của học sinh lớp TN - ĐC trường THPT<b> c</b>
Nghĩa Hưng sau bài kiểm tra... 117
<small>IX</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>MỞ ĐẦU</small></b>
<b><small>1. Lý do chọn đê tài</small></b>
Theo điều 29 của Luật Giáo dục ban hành số 43/2019/QH14 đã ghi: “Phương
pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh;bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ năng hợp tác, khả năg tư duy
độc lập; phát triển toàn diện phâm chất và nãng lực của người học; tăng cường ứng
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng vào q trình giáo dục.”
Mặt khác, theo viện nghiên cứu giáo dục của Mĩ đã thống kê được kết quả về
mức độ lĩnh hội kiến thức của HS qua các hình thức học tập như sau: 5% kiến thức
HS tiếp thu được từ những gì học nghe giảng, 10% kiến thức HS tiếp thu thơng qua
những gì họ đọc, 20% kiến thức HS tiếp thu thơng qua nhừng gì họ nghe, 30% kiến
thức HS tiếp thu thơng qua những gì họ thấy, 50% kiến thức HS tiếp thu thông qua
những gì họ nghe và thấy, 75% kiến thức HS tiếp thu thơng qua những gì họ tự trải
nghiệm (nói thảo luận), đặc biệt 90% kiến thức HS tiếp thu thơng qua nhừng gì họnói và làm, tức là khi họ tự khám phá. Kết quả trên cho thấy nếu GV để cho HS tựmình trải nghiệm, tự mình khám phá thì HS sể lĩnh hội kiến thức một cách chú động,
kích thích khả năng học hỏi, sự ham hiểu biết, sự sáng tạo của HS. Dạy học theo mơhình lớp học đảo ngược là một trong những hình thức tồ chức dạy học tạo đượcnhiều cơ hội cho HS tự trải nghiệm.
Mơn Hố học là một mơn khoa học lí thuyết và thực nghiệm, trang bị cho HS
những tri thức hố học phổ thơng cơ bản nhằm phát triển năng lực đặc thù mơn học,
trong đó, kiến thức về chủ đề cân bằng hố học có nhiều nội dung liên quan đến
thực tiễn, gần gũi với đời sống nên sè thuận lợi cho GV tích hợp 1CT vào dạy học theo mơ hình LHĐN để tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập hiệu quả giúp HS
phát huy khả năng sáng tạo,chủ động về thời gian, không gian học tập, từ đó nâng cao ý thức tự giác học tập của HS.
Tuy nhiên, mơ hình LHĐN chưa được quan tâm, vận dụng thường xuyêntrong quá trình dạy học tại nhiều trường THPT. Ngoài ra, việc vận dụng mơ hình
LHĐN trong DH vẫn cịn là vấn đề mới, cần được tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng trong dạy học mơn Hố học (DHHH). Trong khn khơ luận văn thạc sĩ, tôi
chọn đề tài <i><b><small>“Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học, Hoá học 77” </small></b></i>làm đề tài nghiên cứu của mình.
<i><b><small>3.2. Đoi tượng nghiên cứu</small></b></i>
Một số biện pháp dạy học theo mô hình LHĐN chủ đề cân bằng hố học, Hố
học 11 nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
<b><small>4. Câu hỏi nghiên cứu</small></b>
Vận dụng mơ hình LHĐN trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học, Hoá học 11như thế nào thì nâng cao được kết quả học tập cho học sinh?
<b><small>5. Giả thuyết nghiên cứu</small></b>
Nếu vận dụng mơ hình LHĐN thơng qua các PPDH tích cực trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học, Hoá học 11 một cách họp lý và phù hợp đối tượng HS thì
sẽ nâng cao được kết quả học tập cho học sinh.
<b><small>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>
<i><b><small>6.1. Nghiên cún lý luận</small></b></i>
Nghiên cứu tổng quan những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: kết quả học
tập, đánh giá kết quả học tập của HS, mơ hình LHĐN, các PPDH tích cực mơn Hố học, các ứng dụng CNTT trong dạy học Hoá học.
<i><b><small>6.2. Nghiên cứu thực tiễn</small></b></i>
- Điều tra thực trạng việc vận dụng mơ hình LHĐN trong dạy học Hóa họcnhằm nâng cao kết quả học tập của HS ở một số trường THPT thuộc huyện Nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b><small>7. Phạm vi nghiên cứu</small></b>
- Nội dung nghiên cứu: Chủ đề cân bằng hoá học, Hoá học 11.
- Địa bàn khảo sát thực trạng: các trường phô thông trong huyện Nghĩa Hưngvà một số trường phồ thông của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
- Địa bàn nghiên cứu: 4 lớp học sinh khối 11 gồm 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp
đối chứng, tại trường THPT B Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023.
<b><small>8. Phương pháp nghiên cứu</small></b>
<i><b><small>8.1. Nhỏm phương pháp nghiên cứu lý luận</small></b></i>
- Thu thập tài liệu và sử dụng các phương pháp phân tích, tống hợp, phân
loại, hệ thống hóa trong tổng quan các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài
<i><b><small>8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn</small></b></i>
- Điều tra đánh giá thực trạng việc vận dụng mô hình LHĐN và các biện pháp
nâng cao kết quả học tập cho HS trong DHHH ở một số trường THPT thuộc tỉnh Nam Định.
- TNSP đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các đề xuất vận dụng mơ hình
LHĐN trong dạy học chủ đề cân bằng hố học, Hố học 11.
<i><b><small>8.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thống kê</small></b></i>
Sử dụng phương pháp thống kê toán học kết hợp với phương pháp nghiêncứu Khoa học Sư phạm ứng dụng để đánh giá, phân tích kết quả TNSP.
<b><small>9. Đóng góp mói của luận văn</small></b>
- Xác định nguyên tắc, quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN cho
HS nhằm nâng cao kết quả học tập, thiết kế KHDH theo mơ hình LHĐN trong dạy học chủ đề cân bằng hoá học - Hoá học lớp 11.
- Thiết kế và sù dụng bộ công cụ đánh giá để đánh giá kết quả học tập của
HS thông qua vận dụng mơ hình LHĐN trong DHHH ở trường phổ thơng.
<b><small>10. Cấu trúc luận văn</small></b>
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">chính của luận văn được trình bày trong 3 chương.
<b><small>Chng </small></b>1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
<b><small>Chương 2: </small></b>Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược chủ đề cân bằng hoá học
nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh
<b><small>Chu’O’ng 3: </small></b>Thực nghiệm sư phạm.
<b><small>CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</small></b>
<i><b><small>1.1.1. Các nghiên cún trên thế giới</small></b></i>
Khái niệm "đảo ngược" (flipped classroom) trong lĩnh vực giáo dục nói chung
và giáo dục đại học nói riêng đã xuất hiện từ những năm 90 của thế kỷ XX và đượcphát triển bởi nhiều nhà giáo dục và nghiên cứu. Alison King và Eric Mazur là hai
trong số những người tiên phong trong việc thực hiện và nghiên cứu về mô hình này.
Alison King tập trung vào việc sử dụng thời gian trong lớp học để xây dựng ýnghĩa thay vì chỉ truyền tải thông tin. Cô đã đề xuất một mơ hình lớp học đảo ngược,
trong đó sinh viên nắm vững kiến thức co bản trước khi đến lớp, sau đó sử dụng thời gian lớp học để thảo luận, thực hành và tạo ra sự tương tác tích cực. Thay vì là người
truyền đạt thơng tin, giảng viên trở thành người hướng dần và truyền đạt kỹ nãng,khuyến khích sự tương tác giữa sinh viên và tạo nên môi trường học tập chủ
Eric Mazur đã xuất bản cuốn sách "Peer Instruction: A User's Manual" vào
năm 1997. Trong cuốn sách này, ơng đã đề xuất mơ hình "Peer Instruction" (Hướng
dẫn đồng học), trong đó ơng loại bỏ việc truyền đạt thơng tin truyền thống trong lóp
học. Thay vào đó, ơng thường xun thảo luận và trao đối với sinh viên. Trong quátrình này, sinh viên được khuyến khích suy nghĩ sâu hơn về các khái niệm và giải quyết vấn đề thông qua sự tương tác với bạn học. Điều này giúp cải thiện sự hiểu biết
và khả năng giải quyết vấn đề cùa sinh viên.[23]
Mơ hình lóp học đảo ngược (LHĐN) đã được thúc đẩy bởi sự phát triển của
công nghệ và học trực tuyến, cho phép sinh viên truy cập tài liệu học trước khi đến
lớp, tham gia vào các hoạt động trực tuyến, và sau đó sử dụng thời gian lớp học để
thảo luận và tương tác với giảng viên và người học. Đây là một phương pháp giảng
dạy hiệu quả giúp tàng cường sự tham gia và hiểu biết của sinh viên trong quá trình
học tập.
Tenneson và McGlass đà đưa ra khái niệm về mơ hình LHĐN (Flipped
Classroom) từ năm 2004. Trong bài báo có tựa đề "Đảo ngược lóp học: Cánh cống
tạo ra mơi trường học tập hịa nhập" của Lage, Platt và Treglia đà giúp thảo luận về các khía cạnh của mơ hình này, đặc biệt là tại cấp đại học trong ngành kinh tế. Các
tác giả đã nêu rõ khả năng sử dụng mô hình LHĐN để tận dụng thời gian trong lớp học và tạo điều kiện học tập tốt hơn cho sinh viên với nhiều phong cách học tập
khác nhau.[26]
Học viện Khan (Khan Academy) là một ví dụ rất nổi tiếng về việc áp dụng mơ
hình LHĐN (Flipped Classroom) trong giáo dục. Học viện Khan được thành lập bởi Salman Khan vào năm 2004, và nó bắt nguồn từ trải nghiệm cá nhân của ông khi
ông dạy kèm anh em họ của mình. Ban đầu, Salman Khan đã tạo ra những video bàigiảng đế giải thích các khái niệm và bài học cho anh em họ xem qua mạng. Thay vìtruyền đạt kiến thức trong lớp học truyền thống, ơng đã chuyển việc trình bày kiến thức này vào các video trực tuyến. Nhừng video này cho phép học sinh tự học và xem lại bài giảng nếu cần thiết. Học viện Khan không chỉ cung cấp video bài giảng
mà cịn có các bài tập và bài kiểm tra trực tuyến để học sinh có thể thực hành và kiểm tra kiến thức của họ. Ngồi ra, nó cịn cung cấp theo dõi tiến trình học tập, giúp học sinh và giáo viên theo dõi và đánh giá hiệu quả học tập. Học viện Khan đã trở thành
một tài nguyên quan trọng và miễn phí trực tuyến cho giáo dục toàn cầu và đà ảnh hưởng đến cách giảng dạy và học tập trong nhiều nơi trên thế giới. Điều này thề hiện
sự thành công của mơ hình lóp học đảo ngược và khả năng biến đổi giáo dục thông
qua công nghệ và tài nguyên trực tuyến. [40]
Việc thành lập trung tâm tập trung vào nghiên cứu và ứng dụng "học tập đảo
ngược và pha trộn" tại Wisconsin là một ví dụ khác về sự phát triển và sự lan rộng
của mơ hình LHĐN (Flipped Classroom) trong lĩnh vực giáo dục. Trung tâm này thể
hiện sự cam kết của nhiều tổ chức giáo dục và nhà nghiên cứu trong việc thúc đẩy
và nghiên cứu về mơ hình này.cấu trúc lớp học theo u cầu của trung tâm này,trong đó lớp học được thiết kế đế tích họp cơng nghệ và tạo ra khơng gian học tậpthân thiện cho sự cộng tác, phản ánh mục tiêu của mơ hình LHĐN. Trong mơ hình
này, người tham gia chương trình thường được đặt vào các chiến lược giảng dạy phitruyền thống, trong đó sự tương tác, thảo luận, và học tập chủ động của học sinh được ưu tiên hơn việc truyền đạt kiến thức từ giảng viên. Điều này thể hiện sự nhậnra rằng học tập không chỉ liên quan đến việc truyền đạt thơng tin mà cịn địi hỏi sự tham gia tích cực của học sinh và khả năng học tập theo cách phù hợp với họ. Mơ
hình LHĐN và các biến thề như "học tập đảo ngược và pha trộn" đã giúp thúc đẩy
sự thay đổi này trong lĩnh vực giáo dục, giúp tạo ra môi trường học tập hiệu quả hơn
và thúc đẩy sự phát triển của các kỹ năng quan trọng cho học sinh. [32]
Mơ hình "Flipped-Mastery" là một biến thể của mơ hình LHĐN (Flipped
Classroom) và nó được hình thành vào năm 2007 bởi các giáo viên mơn hóa học tại trường trung học Woodland Park, trong đó Jonathan Bergmann là một trong những
người chủ chốt. Trong mơ hình "Flipped-Mastery," các giáo viên tạo ra và ghi lại các
bài giảng video và đăng chúng trực tuyến. Học sinh có thế xem các bài giảng này ở
nhà trước khi đến lóp học. Trong lóp học, thay vì dành thời gian cho việc trình bàykiến thức cơ bản, giáo viên tập trung vào việc hỗ trợ và hướng dẫn cá nhân hóa cho
từng học sinh.Một trong những điểm đặc biệt của mơ hình "Flipped-Mastery" là học sinh được khuyến khích hồn thành các nhiệm vụ học tập cho đến khi họ đạt được
hiểu biết và thành thạo trong mỗi khái niệm. Không có sự áp đặt về thời gian cố định
để hoàn thành một đơn vị học tập. Học sinh được thúc đẩy để đạt được sự nắm vững
hoàn toàn trước khi chuyển sang khái niệm tiếp theo. Mơ hình "Flipped-Mastery"tạo điều kiện cho học sinh học tập theo tốc độ của họ và đảm bảo họ hiểu rõ từng
khái niệm trước khi tiến xa hơn trong nội dung giảng dạy. Đây là một trong nhừng
biến thể của mô hình LHĐN có tiềm năng cải thiện sự hiểu biết và thành thạo cùa học sinh.[35]
Thông tin về sự phô biến và thành cơng của mơ hình LHĐN (FlippedClassroom) ở Mỹ là rất đáng chú ý. Sự gia tãng đáng kể trong việc áp dụng mơ hình
này trong giáo dục đã tạo ra những cơ hội và lợi ích đối với cả giáo viên và học sinh. Cuộc khảo sát do Sophia Learning và Flipped Learning Network tiến hành đã cung
cấp thơng tin q báu về tác động tích cực cùa mơ hình LHĐN. Sự tăng trưởng nhanhchóng trong số lượng giáo viên áp dụng mơ hình Flipped Classroom (từ 48% năm
2012 tăng lên 78% trong năm 2014) cho thấy sự phát triền của giáo dục theo hướng
thích nghi với công nghệ [33]. Các GV tham gia khảo sát đều đồng ý rằng mơ hình này giúp thái độ học tập trong lớp được cải thiện rất nhiều và điểm số của HS tăng
lên 67% so với cách học truyền thống. Điều này cho thấy mơ hình này có thế thayđổi cách học tập và giảng dạy, khuyến khích sự tương tác và sự tham gia tích cực của học sinh, và cung cấp sự linh hoạt hơn trong quá trình học tập. Các cuộc khảo sátnhư Speak Up cũng là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá và nghiên cứu về hiệu
suất của mơ hình LHĐN trong thực tế. Các tình huống và kết quả này thể hiện sự tiến bộ trong việc cải thiện giáo dục và học tập tại Mỹ và định hình cách giáo dục có thể thay đổi với sự hỗ trợ của cơng nghệ và mơ hình LHĐN [34].
Khơng chỉ các trường đại học sử dụng mơ hình LHĐN mà các trường phồ
thơng cũng áp dụng mơ hình này. Chẳng hạn như Trường Trung học Clintondale ở Michigan, áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) tù’ năm 2011 làmột ví dụ khác về sự phổ biến và thành cơng của mơ hình này ở nhiều cấp độ tronghệ thống giáo dục. Theo đó, GV xây dựng kế hoạch cho các LHĐN. Họ tiến hànhthử nghiệm và so sánh giữa hai lớp được cung cấp tài liệu và bài tập giống hệt nhau,
nhưng 1 lớp thực hiện theo kế hoạch dạy học truyền thống, 1 lớp thực hiện theo kế
hoạch LHĐN. Sau 20 tuần học, HS trong LHĐN đã có kết quả học tập vượt trội so
với lớp thông thường. Việc so sánh kết quả học tập giữa lớp thực hiện theo mơ hình
LHĐN và lớp truyền thống và thấy rằng học sinh trong LHĐN đạt được kết quả vượt trội là một minh chứng cụ thể về hiệu quả của mơ hình LHĐN. Mơ hình LHĐN có
khả năng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh để tự quản lý và tự học, đồng thời giúpgiảng viên tập trung vào việc hỗ trợ cá nhân hóa và tạo sự tương tác trong lớp học.Khi được thực hiện đúng cách, mơ hình này có thế cải thiện sự hiểu biết, kỹ năng và đạt được kết quả học tập tốt hơn cho học sinh. Thông tin về thành công của
Trường Trung học Clintondale là một ví dụ rõ ràng về cách mơ hình LHĐN có thể áp dụng ở cả trường trung học để cải thiện chất lượng giáo dục và kết quả học tập
của học sinh.[35]
Thông tin về sáng kiến Tồn cầu học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược(Flipped Classroom) vào ngày 27 tháng 6 năm 2016 do Jonathan Bergmann, một
trong những người sáng lập mơ hình LHĐN, đưa ra có vẻ là một sự tiến bộ đáng chú
ý trong việc thúc đẩy và lan rộng mô hình LHĐN trên tồn thế giới. Errol St.ClairSmith là người lãnh đạo của sáng kiến này, và điều này cho thấy sự cam kết của nhiều cá nhân và tổ chức trong việc chia sẻ và phát triển mơ hình này. Sự tiếp tục
phát triển và lan rộng mơ hình LHĐN qua sáng kiến Tồn cầu có thế giúp tạo ra mộtcộng đồng quốc tế của giáo viên và học sinh có thể học hỏi và chia sẻ kinh nghiệmvề cách áp dụng mơ hình LHĐN trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Điều này có thể
tạo ra một nền tảng chung để cải thiện giáo dục và thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong
cách giảng dạy và học tập trên toàn cầu. Việc sáng kiến Toàn cầu học tập theo mơ
hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) giới thiệu Khoa Quốc tế vào ngày 26 tháng 1 năm 2018 là một bước tiến quan trọng trong việc đưa mơ hình LHĐN rangồi đồng thời tạo ra sự thống nhất và hỗ trợ liên tục cho các trường học cũng như
hệ thống trường học trên toàn thế giới. Khoa Quốc tế có thể cung cấp hướng dẫn và
hỗ trợ kỹ thuật cho các giáo viên và trường học trong việc triển khai và thực hiện mơhình LHĐN. Điều này giúp đảm bảo ràng mơ hình này được thực hiện một cách hiệuquả và có sự hỗ trợ liên tục để giải quyết các thách thức có thề phát sinh trong quátrình thay đổi giảng dạy và học tập. Sự thúc đẩy và hồ trợ toàn cầu cho mơ hình
LHĐN có thể giúp tạo ra một sự thay đổi tích cực trong giáo dục trên tồn thế giới,
đồng thời cung cấp cơ hội học tập tốt hơn cho học sinh và cơ hội phát triển chuyên
môn cho giáo viên. [34]
Tựu lại, việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) thường
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm sự phát triền của công nghệ e-learning, sự chuấn bị và sẵn sàng của giáo viên, và cơ sở hạ tầng giáo dục ở mỗi quốc gia. Trong
một số nước, việc áp dụng mơ hình này có thể đã phổ biến hơn và có lịch sử dài hơn
so với nước khác. Nhưng nhìn chung, việc áp dụng mơ hình LHĐN (Flipped Classroom) đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu và giáo viên trên khắp thế giới. Các nghiên cứu này tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau của việc sử
dụng mơ hình LHĐN đề nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
<i><b><small>1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam</small></b></i>
Ớ Việt Nam, mơ hình LHĐN mới chỉ bắt đầu được giới thiệu và áp dụng trongvài năm gần đây. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự quan tâm đến cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nghiên cứu và áp dụng mơ hình này.
Các trường học và cơ sở giáo dục ở Việt Nam như Đại học FPT, Anh ngữ Việt
Mỹ VATC, Trung tâm Anh ngừ Quốc tế Apollo, trường học Vinschool, và nhiều
trường học khác, đã bắt đầu thử nghiệm và áp dụng mơ hình LHĐN để tận dụng các
lợi ích của nó. Sự phố biến của mơ hình LHĐN có thế tiếp tục tăng lên khi giáo viênvà học sinh trở nên quen thuộc hơn với nó và nhận thấy những cải tiến trong quátrình học tập.
Việc Vinschool tổ chức các chương trình tọa đàm và trao đổi về các phương
pháp giáo dục hiện đại, trong đó bao gồm cả mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped
Classroom), là một dấu hiệu của sự cam kết trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy
và học tập. Mô hình LHĐN có thể được ứng dụng trong nhiều mơn học khác nhau,
như Ngữ văn và Mỹ thuật, với mục tiêu giúp học sinh tương tác tích cực với nội dunghọc tập và phát triển kỹ năng tư duy phàn biện. Qua việc tự tìm hiểu nội dung bài
học ở nhà, học sinh trở thành người chủ động trong việc học tập, điều này khuyếnkhích sự tự quản lý thời gian và khả năng nghiên cứu của họ. Khi đến lớp, họ đã có kiến thức cơ bản và sẵn sàng thảo luận, tương tác với giáo viên và các bạn cùng lóp
đế củng cố và mở rộng kiến thức. Điều này giúp giáo viên có thể tập trung vào việchỗ trợ và định hình quá trình học tập của từng học sinh một cách tốt hơn. Cách này không chỉ giúp nâng cao hiệu suất học tập mà cịn khuyến khích sự sáng tạo và tư
duy độc lập của học sinh, điều quan trọng trong việc phát triển năng lực toàn diện của họ.[28]
Sự thử nghiệm và ứng dụng mơ hình lớp học đảo ngược (LHĐN) tại các
trường học ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển và điều này là hiển nhiên, vi việc thay đổi cách giảng dạy và học tập địi hỏi thời gian và nỗ lực từ phía cả giáo viên và học sinh. Tác giả Nguyễn Hoài Nam và Vũ Thái Giang đà đưa ra mơ hình
LHĐN dựa trên các lý thuyết học tập và áp dụng nó trong việc bồi dưỡng kỹ năng CNTT cho sinh viên sư phạm [16]. Tuy nhiên, việc không làm nổi bật tính chất "đảo ngược" trong quy trình áp dụng LHĐN có thể do việc áp dụng mơ hình này ở nhiều ngữ cảnh và mục tiêu khác nhau có thề dẫn đến sự linh hoạt trong cách thức triểnkhai. Mơ hình LHĐN có thề được áp dụng với nhiều phương pháp khác nhau, và không phải lúc nào cũng yêu cầu học sinh học tại nhà trước khi đến lóp học. Việc
nắm bắt và tơn trọng ngữ cảnh cụ thể của tịng lớp học và mơn học là quan trọng đểtạo ra sự hiệu quả trong việc áp dụng mơ hình LHĐN. Có thể rằng tại các trường học
và môi trường giảng dạy khác nhau, cách tiếp cận và triển khai LHĐN sẽ có những
biến thể để phù hợp với đối tượng và mục tiêu học tập cụ thể.[15]
Tác giả Phạm Thị Bích Đào, Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Thị Lan Anh, Ngô
Hồng Đào đã công bố cơng trình nghiên cứu về việc vận dụng mơ hình LHĐN trong
dạy học trực tuyến kết họp dạy học trực tiếp trong mơn Hố học ờ trường trung học phổ thơng [8]. Việc nghiên cứu và áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học trực tuyến
kết hợp với dạy học trực tiếp là một cách thúc đẩy sự đổi mới trong giáo dục và khắc phục những hạn chế của phương pháp truyền thống.Mơ hình LHĐN thường cho
phép học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học trước thơng qua tài liệu trực tuyến, videogiảng dạy hoặc các tài liệu khác. Sau đó, trong lóp học, thời gian được sử dụng đểthảo luận, thực hành và tương tác với giáo viên và đồng học đê củng cố kiến thức.Điều này thường tạo điều kiện tốt hơn cho sự tham gia của học sinh và khám phá
kiến thức một cách sâu sắc. Sự kết hợp giữa học trực tuyến và học trực tiếp có thể tận dụng được ưư điểm của cả hai phương pháp và tạo ra môi trường học tập đa dạng và linh hoạt. Việc nghiên cứu và chia sẻ kinh nghiệm như vậy là rất quan trọng đếcải thiện chất lượng giảng dạy và học tập.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phượng Liên và Lưu Thanh Tuấn về việc áp dụng mơ hình "lớp học đảo ngược" trong dạy học hóa học hừư cơ ở hóa học lớp 9
nhằm phát triển năng lực tụ’ học cho học sinh là một nỗ lực thúc đẩy sự đổi mới trong giáo dục. Mơ hình này thường tập trung vào việc học trước nội dung bài giảng thôngqua tài liệu trực tuyến hoặc các nguồn tài liệu khác, sau đó sử dụng thời gian tronglóp học đế thảo luận, áp dụng kiến thức và tương tác với giáo viên và bạn học.Việcphát triển năng lực tự học cho học sinh là mục tiêu quan trọng trong giáo dục, vì nó
giúp học sinh trang bị cho họ khả năng tự quản lý học tập, tìm kiêm thông tin, và áp dụng kiến thức trong các tình huống thực tế. Các tác giả đã chỉ ra rằng áp dụng mơ
hình LHĐN có thế giúp phát triên năng lực này ở học sinh. Ngoài ra, việc áp dụngmơ hình LHĐN có thể giúp tạo ra mơi trường học tập linh hoạt hơn và khuyến khích
sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giúp học sinh hiểu sâu hơn về các khái niệm khoa học và áp dụng chúng vào thực tế. [17]
Nghiên cứu của Nguyễn Mậu Đức (2020) về việc áp dụng mơ hình "Lớp học
đảo ngược" trong dạy học bài "Oxi - Ozon" (Hóa học lớp 10) thông qua bài giảng E-
learning là một sáng kiến giáo dục thú vị. Mơ hình "Lóp học đảo ngược" đặt sự tậptrung vào việc học bài ngoại trực, tức là học sinh được yêu cầu tiếp cận nội dung bài
học qua các tài liệu trực tuyến, bài giảng E-learning hoặc tài liệu học trước khi đến
lớp học chính.Ớ lớp học chính, thời gian được dành cho việc thảo luận, thực hành,
và tương tác với giáo viên và bạn học. Điều này giúp tạo ra một mơi trường học tập
tích cực và khuyến khích học sinh tự tìm hiểu và áp dụng kiến thức trong các bài
học. [9]
Việc sử dụng bài giảng E-learning là một phần quan trọng của mơ hình này, vì nó cho phép học sinh học bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ đâu có kết nối internet. Điều này giúp linh hoạt hóa q trình học tập và khuyến khích học sinh tự quản lý thời gian học tập của họ. Nghiên cứu này có thế đã mang lại kết quả tích cực trong việc cải thiệnhiệu quả học tập và năng lực tự học của học sinh trong mơn Hóa học. Tuy nhiên, để
đánh giá đầy đủ hiệu quả của mơ hình này, cần phải tiến hành các nghiên cứu vả đánhgiá thêm về mức độ hiếu bài và sự tương tác giữa học sinh và giáo viên trong lóp học chính.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đại năm 2022 về việc áp dụng mơ hình "BlendedLearning" (Học kết hợp) trong dạy học phần Hóa học hữu cơ ở lóp 11 nhằm phát
triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông là một nỗ lực quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục[7J. Mơ hình Blended Learning kết hợp sự sử dụng cáccông nghệ thông tin và truyền thống đề tạo ra một môi trường học tập linh hoạt và đa dạng. Trong mơ hình Blended Learning, học sinh thường có cơ hội tiếp cận nội
dung học tập thông qua các tài liệu trực tuyến, video bài giảng hoặc các ứng dụng học tập. Sau đó, họ có thể sử dụng thời gian lớp học để thảo luận, thực hành, vàtương tác với giáo viên và bạn học. Mơ hình này giúp tạo ra mơi trường học tập có tính tương tác cao và khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào q trình học tập.
Việc áp dụng mơ hình Blended Learning có thể giúp học sinh phát triển năng lực tự
học bằng cách khuyến khích họ tìm kiếm thơng tin, quản lý thời gian học tập, và áp dụng kiến thức trong các tình huống thực tế. Đây là một xu hướng quan trọng trong giáo dục hiện đại đế đáp ứng nhu cầu của học sinh trong thế kỷ 21 .[24]
Như vậy, việc áp dụng mơ hình LHĐN trong giáo dục ở Việt Nam đã cho thấynhiều lợi ích và tiềm năng. Tuy nhiên, để đảm bảo rằng mô hình này thực sự hiệuquả trong việc phát triển năng lực của học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục, cần
tiến hành nghiên cứu cụ thề và đầy đủ hơn.
Nghiên cứu cụ thể về việc áp dụng LHĐN trong dạy học Hoá học, đặc biệt là chủ đề Cân bằng hố học ở lóp 11, sẽ giúp xác định rõ những ưu điềm cụ thể của mơ
hình này, cũng như các thách thức và yếu điếm có thế gặp phải trong quá trình thựchiện.
<b><small>1.2. Các năng lực đặc thù và những biểu hiện của năng lực trong dạy học hoá học </small></b>
<i><b><small>1.2.1. Các năng lực đặc thù</small></b></i>
Năng lực là vấn đề đã được bàn luận, đánh giá từ nhiều bình diện, góc độ khác
nhau, ở trong nước cũng như ở nước ngoài.
Theo quan điểm của Tâm lý học, năng lực “là tập hợp các tính chất hay phẩm
chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trị là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc
thực hiện tốt một dạng hoạt động nhất định”[13]. Tâm lý học cho rằng năng lực
không chỉ bao gồm kiến thức và kĩ năng bên ngồi, mà cịn liên quan đến các tính chất và phẩm chất của tâm lý cá nhân. Điều này bao gồm những khía cạnh như động lực, tự kiểm soát, kiên nhẫn, sự tự tin và sự thấu hiểu về bản thân. Năng lực không chỉ đơn giản là có kiến thức và kỹ năng cần thiết, mà còn phụ thuộc vào khả năngquản lý cảm xúc, tạo động lực và sự tập trung của cá nhân. Những phẩm chất tâm lý này có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện tốt một nhiệm vụ hoặc hoạt động nhất
định. Nói cách khác, năng lực khơng chỉ bao gồm ’’điểm mạnh” bên ngồi, mà cịnđịi hỏi sự cân bằng và phát triến của tâm lý cá nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho
thành công trong hoạt động đó.
Từ khía cạnh Giáo dục học, năng lực được hiểu là “khả năng được hình thành
và phát triển cho phép con người đạt được thành công trong một hoạt động thể lực,trí lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiện ở khả năng thi hành một hoạt
động, thực thi một nhiệm vụ”. [17]
Theo Lý luận dạy học hiện đại, năng lực được quan niệm là “điểm hội tụ của
nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [15] . Qua đó ta có thể hiểu: Năng lực là tổng họp các đặc điểm
và thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với nhừng yêu câu đặc trưng của một hoạt
động nhất định nhằm đảm bảo hoạt động đó đạt hiệu quả cao.
Năng lực được hình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân và phải
trải qua q trình cơng tác, rèn luyện thường xuyên mà ngày càng hoàn thiện và pháttriển hơn.
Căn cứ theo quy định tại Chương trình giáo dục phồ thơng ban hành kèm
theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ khái niệm năng lực theo chương trình giáo dục phồ thơng 2018 như sau: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành,
phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người
huy động tống hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng
thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.
Việc phân loại năng lực là một vấn đề khá phức tạp. Tùy theo cách tiếp cận mà người ta chia năng lực thành các dạng khác nhau và theo đó cũng xuất hiện nhiều
kiểu năng lực khác nhau. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là cách phân loại năng lựcthành năng lực chung và năng lực riêng (còn gọi là năng lực đặc thù) [9].
Năng lực chung (general competence): là năng lực cơ bản, thiết yếu đề conngười có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội. Năng lực này được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều mơn học, do đó có nơi
nó cịn được gọi là năng lực xuyên chương trình (Cross-curricular competencies) [38]. Ngay năng lực chung cũng lại được chia làm 3 phạm trù rộng (three broad categories): năng lực sử dụng các công cụ tương tác hiệu quả với môi trường (use
tools for acteracting effectively with the environment) ví như năng lực sử dụng công nghệ thông tin (information technology) hay năng lực sử dụng ngôn ngữ (the use of
language) ;năng lực hoạt động tương tác trong các nhóm phức họp (interact in
heterogenous groups); năng lực hoạt động một cách tự chủ (act autonomously) [28].Năng lực riêng (specific competence) là năng lực cụ thề, chuyên biệt, được
hình thành và phát triển do một lĩnh vực/ mơn học nào đó. Mơn Hố học hình thành
và phát triển ở học sinh năng lực hoá học - một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa
học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hố học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đà học [3].
<i><b><small>1.2.2. Những biêu hiện của năng lực đặc thù trong dạy học hoá học [3]</small></b></i>
- Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện,
khái niệm hoặc quá trình hố học.
- Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối
tượng, khái niệm hoặc quá trình hố học.
- Mơ tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, cơng
thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng.
- So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái
niệm hoặc q trình hố học theo các tiêu chí khác nhau.
- Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái
niệm hoặc q trình hố học theo logic nhất định.
- Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các cácđối tượng, khái niệm hoặc q trình hố học (cấu tạo - tính
chất, ngun nhân - kết quả,...).
- Tìm được từ khố, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết
nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ýkhi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
- Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chù đề.
Tìm hiểu thế giới tự
nhiên dưới góc độ
hố học
Quan sát, thu thập thơng tin; phân tích, xử lí số liệu; giải
thích; dự đốn được kết quả nghiên cứu một số sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Các biểu hiện cụ
- Đe xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan
đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề;biểu đạt được vấn đề.
- Đưa ra phán đốn và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán;xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu.
- Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội
<i><b><small>1.2,3. Các đặc trưng của mơn Hỏa học</small></b></i>
Hố học là một mơn khoa học lý thuyết có gắn liền với thực nghiệm, trên cơ sở từ thực nghiệm mà khái quát hoá thành các học thuyết, định luật và vận dụng nội
dung các lý thuyết định luật đó đề quay lại giải thích các hiện tượng có trong tự
nhiên. Thơng qua hiện tượng có trong tự nhiên mà ta lại tìm ra những điều chưa họp
dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp
(quan sát, thực nghiệm, điều tra, phởng vấn,...); lập được
kế hoạch triển khai tìm hiểu.
- Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ
(quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân
tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả
thuyết; rút ra được kết luận và và điều chỉnh được kết luậnkhi cần thiết.
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn
ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu;
hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tơn
trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để
tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quảtìm hiểu một cách thuyết phục.
Vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết
một số vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và mộtsố tình huống cụ thể trong thực tiễn. Các biểu hiện cụ
- Vận dụng được kiến thức hoá học đề phát hiện, giải
thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống.
- Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiền.
- Vận dụng được kiến thức tổng họp để đánh giá ảnh
hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số phương
pháp, biện pháp, mơ hình, kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt
nghiệp trung học phổ thơng.
- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan
đển bản thân, gia đỉnh và cộng đồng phù hợp với yêu cầu
phát triển bền vừng xã hội và bảo vệ môi trường.
lý của lý thuyết đó, nhừng quan điếm, giả thuyết mới lại được đưa ra, cứ như thế mà
hố học được phát triển khơng ngừng. Vì vậy, q trình nhận thức hố học có nét
đặc thù là kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, đề cao vai trò của các giả thuyết, định
luật hoá học và dùng chúng là cơ sở khoa học, lý thuyết chủ đạo cho việc dự đoán khoa học.Thực nghiệm khoa học dùng đế kiểm chứng cho tính đúng đắn của các giả
thuyết khoa học đà được đưa ra trước đó [20].
Xuất phát từ những đặc trưng cơ bản của mơn Hố học đó mà khi giảng dạy,
GV cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau:
- Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại của môn học
Đây là nguyên tắc đảm bảo sự tương quan hợp lý giừa tính cơ bản với tính hiện đạicủa mơn học đồng thời đảm bảo tính khách quan trong việc lựa chọn nội dung học tập.
+ Đảm bảo tính khoa học được thề hiện trong các nguyên tắc cơ bản sau: Lý
thuyết trong dạy học đóng vai trò chủ đạo. Điều này được thể hiện rất rõ trong chương trình giáo dục phố thơng 2018. Lý thuyết chủ đạo đều được bố trí ở đầu chương trình học, tăng cường mức độ lý thuyết trong mỗi nội dung học tập, chú
trọng vào việc giải thích, dự đốn lý thuyết trong các tài liệu học tập. Chương trìnhHố học 10 tập trung vào kiến thức cơ sở hoá học chung. Các nội dung này giúp HSnhận định tính hệ thống, quy luật cùa chất và quá trình biến đối chất qua các chủ đề:
Cấu tạo nguyên tử, Bảng tuần hồn các ngun tố hố học, Liên kết hố học, Phản
ứng oxi hoá - khử, Năng lượng hoá học, Tốc độ phản ứng hoá học. Sau phần cơ sở hố học chung là chủ đề hố học vơ cơ Nguyên tố nhóm VIIA. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức về nguyên tố nhóm VIIA, chủ đề này còn tạo cơ hội cho HS củng cố,
khắc hoạ các kiến thức, kĩ năng đà có được từ các chủ đề cơ sở hố học chung, đà được tìm hiểu trước đó.
+ Đảm bảo sự tương quan hợp lý giữa nội dung lý thuyết và các sự kiện. Cácsự kiện giống như các kiến thức được đúc rút từ kinh nghiệm thực tế nhằm cung cấp các khái niệm, biểu tượng cụ thể về thế giới vật chất, những biến đổi của chất, thực
hiện các nhiệm vụ dạy học và giáo dục. Các sự kiện đảm bảo cho việc nắm vững cácnội dung lý thuyết, hình thành các khái niệm hoá học hoặc chứng minh các thành
tựu khoa học đều có ý nghĩa đặc biệt trong nội dung của chương trình. Đồng thời
cũng cần chú ý đến những sự kiện cơ bản có giá trị vĩnh cửu trong sự hình thành
khái niệm hoặc đế so sánh trong hố học (hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học...)
và cả các sự kiện có tính chất hỗ trợ, bổ sung mà sẽ có sự thay đổi, bổ sung từng phần
sau một số năm cho phù hợp với yêu cầu của tính hiện đại (như các phương pháp
điều chế, quy trình sản xuất một số chất,...) của chương trình hố học.
4- Đảm bảo sự tương quan hợp lý giữa nội dung kiến thức lý thuyết và thựchành hoá học, rèn luyện kĩ năng hoá học. Nguyên tắc này được thể hiện thông qua
sự sắp xếp phân bố hệ thống kiến thức, kĩ năng hoá học và các mối liên hệ giữachúng nhằm mục đích hình thành các kĩ năng hoá học cơ bản và năng lực học tập,nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tư duy sáng tạo cho học
sinh. Sự thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa nội dung lý thuyết với thực hành, hình
thành kỹ năng là yếu tố quan trọng để thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính khoa học trong mơn học. Việc nâng cao mức độ lý thuyết của môn học sẽ liên quan đến sự rút gọn các sự kiện do thời lượng học là có giới hạn, nhưng việc rút gọn sự kiện vẫn
phải đảm bảo đủ sự kiện đế hiếu được và đúng bản chất của các nội dung cơ bản cần
nghiên cứu. Thừa sự kiện dễ đi lạc khỏi các nội dung cơ bản nhưng thiếu sự kiện sẽ
dẫn đến tính hình thức, làm sai lệch bức tranh hố học. Do đó, trong chương trình
hố học phổ thơng ln có sự sắp xếp, nghiên cứu các kiến thức lý thuyết trước, sauđó vận dụng vào nghiên cứu các chất cụ thế và hình thành các kĩ năng hố học.
- Đảm bảo tính đặc trưng mơn học: nguyên tắc này yêu cầu phải chú trọng tới thực
hành thí nghiệm, kết họp giữa thí nghiệm với tư duy lý thuyết tạo điều kiện cho HS
dự đoán khoa học, phát triển kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học mơn
Hố học. Ngồi ra, việc kỹ năng và mơ hình hố cũng được chú ý trong trình bày
nội dung học tập và được sử dụng như một dạng đặc biệt của thực nghiệm hoá học
khi nghiên cứu các khái niệm trừu tượng, mô tả các hạt cơ bản trong nguyên tử, các
quá trình biến đổi, diễn biến của phản ứng hoá học,...
- Đảm bảo tính tư tưởng của mơn học: ngun tắc này yêu cầu GV khi giảng dạy
phải mang tính giáo dục và góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo người lao động Việt Nam phát triển toàn diện, nàng động, sáng tạo có khả năng hợp tác và hồ nhập với thế giới. Nội dung mơn học có chứa đựng các sự kiện đề hình thành thế giới quan khoa học và các quan điềm duy vật biện chứng, các chuẩn mực đạo đức, có ý thức trách nhiệm với bản thân, xã hội, cộng đồng cho HS. Trong nội dung môn học cũng thế hiện các sự kiện cùa nhà nước về lĩnh vực phát triển khoa học kỹ thuật, hoá học, nền kinh tế quốc dân, cải tạo tự nhiên; các kiến thức thế hiện vai trò của hoá học với các vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường. Tính khoa học của nội dung học ln gắn
liền với tính tư tưởng, tính giáo dục. Ngun tẳc này cũng yêu cầu khi giảng dạy,
GV phải chỉ rõ cho HS thấy được tính khơng căn cứ cùa các quan điểm duy tâm về
tự nhiên, xã hội, lên án những hành vi sử dụng hoá chất, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật với mục đích cá nhân, đi ngược lại lợi ích của nhân loại, phá huỷ thiên nhiên,
mơi trường, con người như chế tạo vũ khí hố học, vũ khí hạt nhân, thuốc gây
nghiện, sử dụng các chất độc hại trong chế biến thực phẩm,...
- Đảm bảo tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tống hợp của môn học: nguyên tắc này
xác định nội dung học tập có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống, xây dựng
đất nước và chuẩn bị cho HS đi vào cuộc sống lao động. Đề thực hiện tối ưu hố
ngun tắc này trong dạy học mơn Hố học ở trường phổ thông, GV Cần truyền đạt được các nội dung sau:
4 - Những cơ sở chung của nền sản xuất hoá học.
+ Hệ thống khái niệm kỹ thuật, công nghệ cơ bản và các ngành sản xuất hoá học cụ thể.
+ Những kiến thức về ứng dụng thực tiễn phản ánh mối liên hệ của Hoá học với đời sống, của khoa học với sản xuất (chất xúc tác, quy trình sản xuất,...), những thành tựu cùa chúng và xu hướng phát triển trong tương lai.
+ Hệ thống kiến thức làm sáng tỏ bản chất và ý nghĩa hoá học, sự nghiệp hoá học của nền kinh tế quốc dân như là yếu tố quan trọng của cách mạng khoa học kỹ thuật.
+ Những kiến thức về bảo vệ thiên nhiên, mơi trường bằng phương tiện hố học.
+ Những tư liệu học tập cho phép giới thiệu về những nghề nghiệp liên quan
đến Hoá học và thực hiện nhiệm vụ hướng nghiệp cho HS.
Những cơ sở của Hoá học hiện đại là cơ sở để làm rõ nội dung kỹ thuật tống hợp. Chỉ có sự trình bày một cách hệ thống những nội dung trên mới có thế đạt được
mục đích giáo dục kỹ thuật tổng họp. Điều quan trọng trong việc trình bày các tư liệu là cần sử dụng tiếp cận lịch sử và phương pháp so sánh cho phép đưa ra các thành tựu của nền cơng nghiệp hố học và sự hoá học nền kinh tế quốc dân của nước ta, các nước trong khu vực và trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử.
- Đảm bảo tính sư phạm trong dạy học môn học: Các kiến thức được lựa chọn đưa
vào chương trình hố học hiện hành đã đảm bảo được mức độ phức tạp tăng dần cả về nội dung kiến thức và cả phương pháp nhận thức cùng như sự trình bày. HS có thề độc lập tìm tịi, khám phá kiến thức, nắm vững nội dung học tập dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ ít nhất từ GV. Nội dung môn học đã bố trí sắp xếp xen kẽ các
nội dung lý thuyết với các nội dung sự kiện cụ thế, nội dung thực hành hoá học
nhằm rèn luyện kĩ năng, xen kè nội dung trừu tượng với nội dung cụ thế. Khi giảngdạy, GV phải xét đến sự phát triền liên tục các khái niệm quan trọng nhất trong tồn
bộ chương trình hố học phố thơng với yêu cầu đảm bảo sự liên thông giữa các cấp học. Đảm bảo mức độ mở rộng và đào sâu của các khái niệm, thiết lập các mối liên
hệ của chúng với các nội dung kiến thức mới được đưa ra. Khi chuyển từ mức độ lý
thuyết này sang mức độ lý thuyết khác thì cần có sự hiều khái niệm một cách đúng
đắn, đầy đủ, khái quát về hệ thống hơn. Mỗi quy luật, mỗi thành tựu hoá học hiện
đại đều là kết quả của con đường phát triển lâu dài, gian khổ và sản phẩm của hoạt
động trí tuệ, thực tiễn, lịch sử cuả nhân loại; do đó trong qua trình giảng dạy, GV
cần chỉ rõ con đường phát triên qua các thời kỳ quá khứ, hiện tại và tương lai của các khái niệm, các học thuyết hoá học quan trọng nhất. Sự xem xét các quy luật lịch sử giúp học sinh hiểu hoá học như một hệ thống kiến thức được phát triến liên tục.Việc
sử dụng các tư liệu lịch sử hoá học trong dạy học hoá học nhàm giới thiệu những quy luật nhận thức hoá học, các giai đoạn trong quá trình hình thành khái niệm, những con đường tối ưu để có được những thành tựu vĩ đại của hố học. Thơng quacác tư liệu lịch sử còn trang bị cho HS những tư duy sáng tạo, phương pháp nghiên
cứu khoa học của các nhà hoá học trong quá trình chứng minh các học thuyết, định luật hố học. Ngồi ra, các tư liệu lịch sử hố học cịn được sử dụng để tạo ra các tình
huống có vấn đề, các câu hỏi tìm tịi, tạo hứng thú nhận thức, động cơ học tập, giáo
dục đạo đức cho HS L22J.
<b><small>1.3. Mơ hình lóp học đảo ngược</small></b>
<i><b><small>1.3.1. Khái niệm</small></b></i>
Lớp học đảo ngược là mơ hình dạy học khơng cịn xa lạ ở phương Tây nhưng
cịn khá mới ở Việt Nam và đã thu hút sự chú ý của nhiều người trong ngành giáo
dục từ khi xuất hiện. Mơ hình lớp học đảo ngược ra đời từ 10 - 15 năm trước ở Mỹ và được áp dụng rộng rãi trong nhiều trường học, cấp học từ tiểu học đến đại học.
Sau đó, mơ hình học tập này được lan rộng ra các nước khác như Australia...
Theo quan điểm của Garrison và Kanuka (2004), LHĐN có thể tạo ra một mơi
trường học tập thực sự đầy đủ các yếu tố bao gồm việc học tập có ý nghĩa, phát triểntư duy phê phán và hình thức học cấp cao. LHĐN cũng khuyến khích sinh viên phát
triến kỷ năng làm việc độc lập và tự kiểm sốt việc học, bởi vì sinh viên phải tự tìm hiểu và học tập nội dung trước khi đến lớp học. Khi đến lóp học, sinh viên có thể tham gia vào các hoạt động tương tác, thảo luận và giải quyết vấn đề đế áp dụng kiến
thức một cách sáng tạo và thực tế hơn. Điều này có thể giúp sinh viên phát triển các
kỹ năng quan trọng để thành công trong cuộc sống và trong sự nghiệp của họ [24]
Theo quan điểm của Strayer (2012), LHĐN (Flipped classroom) là một phương thức thiết kế giáo dục theo mơ hình kết hợp, nơi sinh viên phải tiếp thu nội dung họctập trước khi đến lóp học và sử dụng thời gian lóp học để thực hành, thảo luận và
giải quyết vấn đề. Điều này đảo ngược thứ tự truyền thống của lớp học, trong đó
giảng viên phải giảng dạy nội dung trước và sinh viên phải làm bài tập về nhà sauđó. LHĐN đang trở thành một phương thức giảng dạy phổ biến tại nhiều quốc gia
trên thế giới, bởi vì nó có thể giúp tăng cường hiệu quả giảng dạy, khuyến khích sự
tương tác và tham gia cùa sinh viên trong lớp học, và giúp sinh viên hiếu sâu hơn vềnội dung học tập [27].
Theo quan điểm của Flipped Learning Network, Học tập đảo ngược (Flipped
Learning) là một phương pháp giảng dạy sư phạm, trong đó giảng viên sử dụng nội
dung học tập đề chuẩn bị cho sinh viên trước khi đến lớp học. Sinh viên sè tiếp thunội dung học tập đó thơng qua các tài liệu giảng dạy trực tuyến hoặc các tài liệu đọctrước khi đến lớp học. Khi đến lớp học, sinh viên sẽ tập trung vào thực hành, thảoluận và giải quyết vấn đề, trong đó khơng gian nhóm trở thành mơi trường học tậpnăng động và tương tác, nơi mà giảng viên sẽ hướng dẫn sinh viên áp dụng các kháiniệm đã học và tham gia vào các vấn đề một cách sáng tạo. Phương pháp này có thể
giúp tăng cường hiệu quả học tập, khuyến khích tính tương tác và tham gia của sinh
viên trong quá trình học tập, và giúp sinh viên hiểu sâu hơn về nội dung học tập.
qua các chiến lược như thảo luận, tranh luận, hoặc giải quyết vấn đề. Điều này có
thể giúp sinh viên phát triển kỹ năng tư duy phê phán, khuyến khích sự tương tác và
tham gia của sinh viên trong quá trình học tập, và giúp sinh viên hiếu sâu hơn về nội
dung học tập. Thời gian trong lóp học trở nên tập trung hơn vào việc tương tác và
giải quyết vấn đề, và các nội dung trước đây được coi là bài tập về nhà được giải quyết trong lớp học, giúp tàng cường hiệu quả học tập.
<b><small>Hình </small></b><i><b><small>1.2.</small></b></i> Sự khác nhau trong quy trình của lớp học truyên thôngvà lớp học đảo ngược [19]
Neu như một lớp học bình thường, trước khi lên lớp học sinh đọc trước bài,
nghe giảng trên lớp và về nhà thì làm những bài tập mà giáo viên giao cho thì với lớp học đảo ngược, q trình này hồn tồn ngược lại, xáo trộn lại.Theo đó, giáo
viên sẽ thiết kế bài giảng, bài tập, các đoạn video ngắn,... trên các trang Web học tậponline và học sinh sẽ lên đó nghe giảng, hồn thành các bài tập trước ở nhà cịn thời
gian trên lóp là để thảo luận, tìm hiểu sâu hơn, kĩ hơn các vấn đề khó, các vấn đề mà học sinh quan tâm.
Hay theo như thang nhận thức thì ở mơ hình lớp học đảo ngược, các mức độ
nhận biết, ghi nhớ các kiến thức cơ bản của bài sẽ được tiến hành ở nhà thơng qua
việc hồn thành các bài tập trên Web học online mà giáo viên đã thiết kế. Thời giantrên lóp là dành cho việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực cao hơn: nhận xét, phântích, đánh giá, vận dụng, sáng tạo. Điều này là ngược lại hoàn tồn với một mơ hình
lóp học thơng thường.
Như vậy, lớp học đảo ngược là một mơ hình lớp học mà ở đó, tất cả các hoạt
động dạy học được thực hiện “đảo ngược” so với thông thường. Sự “đảo ngược” ở
đây được thế hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt độngdạy học khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học. Với mơhình này, giáo viên cung cấp bài giảng đã được sổ hóa (bài giảng điện tử, tài liệu học
tập, video clip,...) đế học sinh tự tìm hiếu kiến thức mới ở nhà. Tại lớp, học sinh đặt câu hỏi, thảo luận để giải đáp các thắc mắc dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy sự khác nhau giữa LHĐN và lớp học truyền
thống thể hiện qua bảng sau
<b><small>___ ỵ</small></b> <i><b><small>r</small></b></i>
<b><small>Bảng 1.1. </small></b>Sự khác nhau giữa lớp học đảo ngược và lớp học truyên thông [5]
Giáo viên chuẩn bị giáo án lên lớp GV thiết kế bài giảng, video, chia sẻ tài liệu ở nhà đưa lên mạng
Học sinh nghe GV giảng bài và ghi chép
Học sinh lên lóp để thực hành, thảo luận
với giáo viên và bạn trong lớp.Giáo viên là trung tâm, học sinh nghe
giảng thụ động.
HS là trung tâm. HS tự tìm hiểu, khámphá, trải nghiệm kiến thức. GV là người định hướng và hướng dẫn cách học.
Không phù hợp với thang tư duy Bloom vì người thầy có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, và theo thang tư duy Bloomthì nhiệm vụ này chi ở những bậc thấp
(tức là “biết” và “hiểu”). Còn nhiệm vụ của HS là làm bài tập vận dụng, nhiệmvụ này thuộc bậc cao của thang tư duy
Khả năng tư duy và hoạt động trí não íthơn.
Địi hỏi sự phân tích, tư duy và phải
dùng nhiều đến hoạt động trí não.
ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ dạy học vào dạy học cịn hạn chế.
ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ dạy học vào dạy học nhiều hơn,
hiện đại <sub>•</sub><sub> •</sub> hơn.
HS khơng có nhiều thời gian để trao đổi
với GV nếu không hiểu kĩ bài giảng.
HS chưa hiểu kĩ bài giảng có nhiều thời
gian hơn để trao đổi với GV.
<i><b><small>1.3.2. Đặc điêm của mơ hình lớp học đảo ngược</small></b></i>
Hiện nay, chúng ta đã khá quen thuộc cách học của HS là đến trường để lĩnh
hội kiến thức rồi về nhà làm bài tập. Nhưng LHĐN lại trái ngược hồn tồn với mơhình lớp học truyền thống đó ở chỗ nội dung DH thường diễn ra bên ngoài lớp học và đem bài tập vào trong lóp, trọng tâm của các buổi học là duy trì sự tham gia tích cực của người học, do đó cần thiết kế các nhiệm vụ trước, trong và sau giờ học . Vớimơ hình lóp học đảo ngược đà được nghiên cứu và áp dụng, học sinh sẽ tiếp thu nội
dung học tập trước khi đên lớp học thông qua các tài liệu trực tuyên hoặc sách, tài liệu. Sau đó, thời gian trong lớp học sẽ được sử dụng đế củng cố và thực hành cáckhái niệm mà học sinh đà học, thông qua các hoạt động hợp tác và bài tập nâng cao.
Học sinh sẽ được chủ động trong việc tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết, và có thể
xem lại các video bài giảng bất kỳ lúc nào, giúp tăng cường hiệu quả học tập và sự tựtin của mình về lượng kiến thức đã có. Lớp học trở nên tập trung hơn vào việc thực
hành và tương tác, giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duy phê phán và giải quyết
vấn đề, và giúp HS hiểu sâu hơn về nội dung học tập.
Cơ sở của mơ hình lóp học đảo ngược là mơ hình này dựa trên sáu bậc thang
đo nhận thức của Bloom, từ thấp đến cao là ghi nhớ, thơng hiếu, vận dụng, phân
tích, tồng họp và đánh giá. Trong lóp học truyền thống, thời gian ở lớp bị giới hạn,
giáo viên chỉ có thế hướng dẫn học sinh ở ba mức độ đầu của nhận thức là ghi nhớ, thông hiểu và vận dụng. Đe đạt đến các mức độ sau thì HS phải nồ lực tự học tập vànghiên cứu ở nhà, điều này có thể làm nảy sinh nhiều khó khăn cho HS. Mơ hình
lớp học đảo ngược giải quyết vấn đề này bằng cách đảo ngược mơ hình truyền thống. Ba mức độ đầu được HS thực hiện ở nhà thông qua các tài liệu giảng dạy trực tuyến.
Nhiệm vụ của HS là tự học kiến thức mới và làm các nhiệm vụ ở nhà. Khi đến lớp
học, HS sẽ được GV tổ chức các hoạt động để tương tác, chia sẻ và củng cố kiến thức đã học, và GV có thể hướng dẫn và hỗ trợ HS trong việc thực hiện các mức độ nhận
thức cao hơn như phân tích, tổng hợp và đánh giá. Điều này giúp tăng cường hiệu
quả học tập và khuyển khích sự tương tác và tham gia của HS trong quá trình học tập.
Phương pháp học qua mơ hình lóp học đảo ngược, đòi hỏi HS phải sử dụng
nhiều đến các hoạt động trí não, bao gồm tư duy phê phán, phân tích, tổng hợp và đánh giá. Điều này đòi hỏi sự tương tác chặt chẽ giữa GV và HS trong q trình họctập. Trong mơ hình lớp học đảo ngược, giáo viên có trách nhiệm giúp HS đạt được các mức độ nhận thức cao hơn thông qua các hoạt động tương tác, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ HS trong việc phát triển kỹ năng tư duy phê phán.Tuy nhiên, khơng chỉ có
HS mà giáo viên cũng sử dụng các hoạt động trí não trong quá trình học tập. Giáo viên cần phải thiết kế các hoạt động và bài tập đòi hỏi HS phải sử dụng các kỹ năng
phân tích, tổng hợp và đánh giá để giúp HS phát triển các kỹ năng này một cách hiệu
quả. Chính vì vậy, mơ hình lớp học đảo ngược đòi hỏi sự tương tác và hỗ trợ chặt
chẽ giữa giáo viên và học sinh trong quá trình học tập đế đạt được kết quả tốt nhất.
<i><b><small>1.3.3. ưu và nhược điểm của mơ hình lớp học đảo ngược </small></b></i>
<b><small>a. ưu điểm</small></b>
- Mơ hình LHĐN tạo ra mơi trường học tập linh hoạt. Do thời gian trên ỉớp
phần lớn dành cho luyện tập và ơn tập, hỏi đáp kiến thức, do đó giảm được thời gian
dành cho những khái niệm mà HS dễ dàng nắm bắt để tập trung vào các vấn đề khó
hơn, đào sâu hơn. HS có nhiều cơ hội học hỏi KT, KN từ thầy cô, bạn bè; HS được
phép lựa chọn thời gian, không gian, tốc độ học tập phù hợp với bản thân mình GV chỉ là người định hướng, hướng dẫn và tổ chức các hoạt động học tập cho HS,
-HS khơng cịn q phụ thuộc vào nhừng gì mà GV cung cấp. Khi đó, GV có nhiều thời gian để theo dõi, quan sát nhiều đối tượng HS khác nhau, giúp đỡ, hỗ trợ, phảnhồi thông tin kịp thời khi các em cần đặc biệt với những em cần nhiều sự hồ trợ hơn
các bạn khác.
- Mơ hình giúp rèn luyện và phát triển ở HS nhiều phẩm chất, NL nhận thức.HS có trách nhiệm hơn, tự chủ hơn với việc học của mình, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức với bạn bè, chủ động, tự giác trong học tập. Khả năng tương tác giữa HS với GV và
giữa HS với nhau được tăng lên.
<b><small>b. Nhược điểm</small></b>
Mơ hình LHĐN đạt được nhiều kết quả tốt ở trên thế giới tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, theo chúng tơi tìm hiểu để áp dụng mơ hình này cịn có nhiều hạn
chế như sau:
- Một số trường học và HS không đủ điều kiện về khoa học cơng nghệ để có
thể tự học tốt ở nhà. Không phải tất cả các gia đình HS đều có máy vi tính, laptop, kết nối Internet để có thể học tập qua mạng.
- Trình độ HS không đồng đều nhau, kĩ năng sử dụng CNTT của tất cả HS
khơng phải đều tốt để có thế truy cập được nguồn tài liệu, video, bài giảng mà GV
cung cấp.
- Cịn có những HS ý thức tự giác học tập chưa cao. Một số HS không xem bài
giảng ở nhà và đến lóp mà khơng chuẩn bị gì, khi đó LHĐN sẽ khó thành cơng được.
- GV phải mất nhiều cơng sức và thời gian để có thể thiết kế một video bài dạy.
- Các bài tập giao cho HS thực hiện ở nhà, cần phải được chuẩn bị cẩn thận
thì mới thành cơng.
- Nếu như mồi GV bắt đầu chuyển đổi mơ hình lớp học theo lớp học đảo ngược, HS sẽ bị buộc phải dành hàng giờ ngồi trước máy tính để xem các bài giảng
Qua những phân tích trên có thể thấy vấn đề đặt ra là cần tìm cách khắc phục các nhược điểm của mơ hình LHĐN trong một số điều kiện dạy và học khác nhau. Mô hình LHĐN khơng phải có thể sử dụng để áp dụng trong tất cả các bài học. Đe
mơ hình có thể mang lại thành cơng như nhừng ưu điểm trên, vai trò của GV trong
việc thiết kế video bài giảng, tổ chức, hỗ trợ HS trong các hoạt động học tập và việc
sử dụng các PPDH và phưong tiện dạy học phù hợp có ý nghĩa quyết định.
<i><b><small>1.3.4. Tích hợp cơng nghệ thơng tin vào mơ hình lóp học đảo ngược</small></b></i>
Thuật ngữ “CNTT” (information technology - IT) xuất hiện khoảng những
năm 70 cùa thế kỷ XX. Thuật ngữ này gắn liền với sự phát triển của máy vi tính.[45]
Theo từ điển American Heritage, “CNTT” là sự phát triển, cài đặt hay vận
hành các hệ thống máy vi tính và các phần mềm ứng dụng. Theo từ điển Oxford,
“CNTT” là việc nghiên cứu hoặc sử dụng thiết bị điện tử, đặc biệt là máy vi tính, để
lưu giữ, phân tích và gửi thơng tin. Theo định nghĩa của hiệp hội CNTT của Hoa Kỳ (Information Technology Association of America), “CNTT” là việc nghiên cứu, thiết
kế, phát triển, vận hành, hồ trợ và quản lý hệ thống thơng tin dựa trên máy vi tính. “Thơng tin” ở đây có thể được biểu hiện ở dạng chữ, hình ảnh, âm thanh. [41]
Ớ Việt Nam, khái niệm CNTT được hiếu và định nghĩa trong nghị quyết chính
phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993 [40] như sau: “CNTT là tập hợp các pp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và
viễn thơng nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người
và xã hội”.
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: CNTT là tập hợp công cụ kỹ thuật hiệnđại gồm chủ yếu là máy vi tính và phần mềm máy vi tính được sử dụng đế xử lý, lưu
giữ, trình bày, chuyển đổi, bảo vệ, gửi và nhận thông tin.
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là rất quan trọng để triển khai
mơ hình lớp học đảo ngược. Nó cung cấp cho học sinh và giáo viên các công cụ đế
tiếp cận, truyền tải và chia sẻ kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả, giúp đạt được mục tiêu cùa mơ hình lớp học đảo ngược. Cụ thể, các công cụ CNTT sẽ hỗ trợ người học:
- Nắm bắt được các nội dung chính một cách thuận lợi, phù hợp nàng lực, phong cách học và với tốc độ học tập (ví dụ: tài liệu bài giảng số hóa, các nội dung
đa phương tiện tương tác).
- Trình bày các học liệu phù hợp với phong cách học, phương thức học khác
nhau (ví dụ: văn bản, video, âm thanh, đa phương tiện).
- Tạo cơ hội thảo luận, trao đổi và tương tác trong và ngồi lớp học (ví dụ: các
công cụ trao đối trực tuyến, chia sẻ xã hội, trả lời khảo sát, bỏ phiếu, các công cụ thảoluận, công cụ tạo nội dung).
- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các cảnh báo, cập nhật và nhắc
nhở người học (ví dụ: micro-blogging, cơng cụ thơng báo).
- Cung cấp thơng tin phản hồi tức thì, ẩn danh cho người dạy và người họcnhằm mục đích đánh giá và đánh giá cải tiến, điều chỉnh vì sự tiến bộ của người học(ví dụ: câu hỏi kiếm tra nhanh, câu hỏi thăm dị/khảo sát, các cơng cụ đánh giá theo tiến trình).
- Thu thập dữ liệu về sự tiến bộ và thành tích học tập của người học, dự báo các khó khăn, thách thức đối với người học.
Với những địa phương có điều kiện về cơng nghệ thì việc áp dụng LHĐN khá hiệu
quả. HS có thể học mọi lúc, mọi nơi với những thiết bị smartphone. Trong lớp học, một số công cụ hồ trợ cho mơ hình này là:
- Các cơng cụ trình chiếu: Zoho Show; PowerPoint;
- Cơng cụ học tập xã hội: Nhừng công cụ này sử dụng sức mạnh của phương tiện truyền thông xã hội giúp cho việc học tập và kết nối được dễ dàng hơn: azota,
Moodie, Grockit, Facebook, Zalo, Group Mail... để hỗ trợ mơ hình LHĐN.
Trong luận văn này tôi sử dụng công cụ Google Classroom đề xây dựng lớp học đảo ngược.
- Khái niệm về Google Classroom: Google Classroom là một cơng cụ tích hợpGoogle Docs, Google Drive và Gmail.
- Tính năng: Giúp GV tổ chức và quản lý lớp dề dàng, thuận tiện; tất cả tài liệu, bài tập và điểm đều ở cùng một nơi (trong Google Drive). Ngoài phiên bản web,
Google Classroom đã có phiên bản trên Android và iOS cho phép người học truy cập vào lớp học nhanh hơn, luôn cập nhật mọi thông tin về lớp học khi di chuyền. [66]
- Ưu điểm:
4- Tổ chức lớp học đơn giản qua mạng Internet.
+ Quản lý học sinh dễ dàng, bao gồm các công việc: giao, nhận bài tập, quản lý thời hạn nộp bài tập của học sinh.
+ Google Classroom được phân phối thông qua bộ công cụ Google Apps for
Education hồn tồn miễn phí.- Nhược điểm:
+ Người dùng cần tạo một tài khoản Google nếu muốn sử dụng dịch vụ.
4- Các thành viên phải được đăng kí dưới cùng một tên miền nếu muốn được xếp vào
cùng nhóm. Đặc biệt, Google Classroom thiếu một số tính năng cơ bản như: quiz,poll (thay vào đó người dùng có thể sử dụng Google Form) và tài khoản dành cho
phụ huynh học sinh.
<b><small>1. 4. Xây dựng rubric đánh giá các yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, thái độ </small></b>
<i><b><small>1.4.1. Khái niệm về rubric</small></b></i>
Rubric là một công cụ đánh giá được sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn giáodục và dạy học hiện nay trên thế giới. Rubric là bảng mơ tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí và mức) những kết quả (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học nên làm và cần phải làm để đạt được mục tiêu cuối cùng khi thực hiện một nhiệmvụ cụ thế. Các Rubric dùng trong dạy học được thiết kế cho các mục đích đánh giá khác nhau, song đều dựa trên cùng một nguyên tắc chung là so sánh, đối chiếu và
kiểm chứng kết quả đạt được với các chuẩn và tiêu chí đã được thống nhất xây dựng
trước khi thực hiện hoạt động [12].
Căn cứ vào chức năng và mục đích đánh giá, có thế chia Rubric thành 2 loại sau:- Rubric định tính/tổng họp (Holistic Rubrics)
- Rubric định lượng/phân tích (Analytic Rubrics)
<small>❖</small> Rubric định tính/tổng họp
Rubric định tính (hay cịn gọi là Rubric tổng hợp) được sử dụng để đánh giá một
cách tổng thể tồn bộ q trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm cụ thể. Rubricđịnh tính cung cấp mô tả tống hợp ứng với mỗi mức trên thang đánh giá. [ 11]
Rubric định tính/Tổng hợp
5 <sub>Thể</sub><sub> hiện </sub><sub>được</sub><sub> sự hiểu </sub><sub>biết</sub> <sub>hoàn</sub><sub> toàn về vấn </sub><sub>đề. Đáp</sub> <sub>ứng</sub> <sub>tất</sub> <sub>cả</sub> <sub>các</sub> <sub>yêu </sub>cầu của nhiệm vụ được giao.
4 <sub>Thể </sub><sub>hiện</sub><sub> được</sub><sub> sự</sub> <sub>hiểu</sub><sub> biết đáng kể</sub><sub> về</sub> <sub>vấn</sub><sub> đề.</sub> <sub>Đáp</sub><sub> ứng</sub> <sub>tất</sub> <sub>cả</sub><sub> các</sub> <sub>yêu </sub><sub>cầu</sub>
của nhiệm vụ được giao.
3 <sub>Thể </sub><sub>hiện </sub><sub>được </sub><sub>sự </sub><sub>hiểu </sub><sub>biết phần</sub> <sub>nào</sub> <sub>về vấn</sub> <sub>đề.</sub> <sub>Đáp</sub> <sub>ứng phần</sub> <sub>lớn</sub> <sub>các</sub>yêu cầu của nhiệm vụ được giao.
2 <sub>Thể </sub><sub>hiện</sub> <sub>sự</sub><sub> hiểu</sub> <sub>biết</sub><sub> rất </sub><sub>ít</sub> <sub>về vấn </sub><sub>đề.</sub> <sub>Khơng</sub> <sub>đáp</sub> <sub>ứng </sub><sub>được nhiều </sub><sub>yêu</sub>cầu của nhiệm vụ được giao.
1 <sup>ri-tl</sup><sub>Thê hiện </sub><i><sup>ị 1 </sup></i><sup>•</sup> <sub>khơng</sub><sup>_</sup><sup>_ </sup><sup>1</sup><sub> hiêu </sub><sup> •</sup> <i><sup>_</sup></i><sub>vân</sub><i><sup>ị_ </sup></i><sub> đê</sub><sup>4-</sup> <sup>O</sup>0 <sub>Không</sub> <sub>thực</sub><sub> hiện nhiệm vụ</sub>
<small>❖</small> Rubric định lượng/phân tích (Analytic Rubrics)
Rubric định lượng (hay cịn gọi là Rubric phân tích) được sử dụng để đánh giá cho
điếm từng công đoạn hoặc kết quả trung gian trong quá trình người học thực hiện
nhiệm vụ. Rubric định lượng cung cấp các mô tả chi tiết của mỗi tiêu chí ở mỗi mức
trên thang đánh giá.[ 11]
2 ờ mức 1
Mơ tả tiêu chí2 ở mức 2
Mơ tả tiêu chí2 ở mức 3
Tiêu chí 3 Mơ tả tiêu chí3 ở mức 1
Mơ tả tiêu chí3 ở mức 2
Mơ tả tiêu chí 3 ở mức 3
Tiêu chí n Mơ tả tiêu chí n ở mức 1
Mơ tả tiêu chí n ở mức 2
Mơ tả tiêu chí n ở mức 3
<i><b><small>1.4.2. Các cách xây dựng rubric đánh giá</small></b></i>
Trên cơ sở tham khảo cách xây dựng rubric đánh giá năng lực của một số tácgiả Lê văn Hảo [11]; Trần Bá Hoành [12]; Nguyễn Công Khanh [13], đồng thời căn
cứ vào các yếu tố cấu thành rubric, việc xây dựng rubric đánh giá các yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS trong quá trình học mơn Hố học gồm hai nội
dung là xây dựng tiêu chí đánh giá các yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, thái
độ và xây dựng các mức độ đạt được của các tiêu chí đó.
<i>1.4.2.1.Xâydựngtiêu chí đánh giá các yêu cầu cần đạtcủa kiến thức, kĩ năng, thải độ</i>
Các bước tổng quát để xây dựng tiêu chí đánh giá các yêu cầu cần đạt của kiến
thức, kĩ năng, thái độ mơn Hố học gồm:
- Xác định rõ các nội dung về các yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, tháiđộ cụ thể của HS cần đánh giá trong mơn Hố học thê hiện ở các nhiệm vụ mà GVđã xây dựng.
- Phân tích, cụ thế hóa mỗi yêu cầu cần đạt của kiến thức, kĩ năng, thái độ đóthành nhừng yếu tố, đặc điểm hay việc làm sao cho thể hiện được đặc trưng của những yêu cầu cần đạt đó. Đó là nhừng hành động, yếu tố, những đặc điểm quan trọng, cần thiết quyết định sự thành công trong việc thực hiện các yêu Cầu cần đạt. Đây là bước quan trọng nhất để xây dựng các tiêu chí. Sau khi thực hiện việc này tasẽ có một danh sách các tiêu chí ban đầu.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện các tiêu chí. Những tiêu chí ban đâu mới đê ra chưa
dùng đề đánh giá ngay được, vì nó có thể cịn chưa rõ ràng, nên cịn phải chỉnh sửa
tiêu chí. Cơng việc này bao gồm:
+ Xác định số lượng các tiêu chí thích họp nhất cần đánh giá cho mỗi yêu cầu cần đạt . Mỗi YCCĐ có thể có nhiều yếu tố, đặc điểm để chọn làm tiêu chí. Tuy
nhiên, số lượng các tiêu chí dùng để đánh giá cho một YCCĐ không nên quá nhiều. Thông thường, càng nhiều tiêu chí thì càng đánh giá YCCĐ chính xác, nhưng thực
tế khơng phải như vậy. Việc chia nhỏ YCCĐ thành nhiều dấu hiệu đặc trưng, cụ thể
là cần thiết. Tuy nhiên, có nhiều tiêu chí đánh giá cho một YCCĐ thường không hiệu quả, bởi GV ít khi có đủ thời gian quan sát và đánh giá được một số lượng quálớn các tiêu chí đối với việc làm của mỗi HS. Trong một thời gian nhất định, có q
nhiều tiêu chí đánh giá sẽ làm sao nhãng q trình quan sát. GV sẽ khơng đánh giá
hành vi một cách nhanh chóng và thường bị nhiễu. Do đó, để sử dụng tốt nhất và có
thể quản lí một cách hiệu quả, cần xác định số lượng tiêu chí cần thiết nhất để đánh giá một YCCĐ. Qua thực tiễn cho thấy, mỗi YCCĐ có khoảng 3 đến 8 tiêu chí đánh giá là phù họp.
4 - Mặc dù các tiêu chí được rút ra từ bản chất của các YCCĐ nhưng việc lựa
chọn đặc điểm nào của YCCĐ để xây dựng tiêu chí sẽ do GV quyết định. GV sẽ xem
xét đặc điếm được dùng làm tiêu chí của YCCĐ có quan trọng cần thiết với HS của mình khơng, tiếp đó căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ cũng như trình độ của HS, những lỗi HS hay gặp phải để lựa chọn một tiêu chí nào đó.
+ Các tiêu chí đánh giá cần được diền đạt sao cho có thể quan sát được hànhđộng của HS trong quá trình họ thực hiện các nhiệm vụ thể hiện YCCĐ và đặc điểm của sản phẩm. Các tiêu chí cần được xác định sao cho đủ khái quát đế tập trung vào
những đặc điểm nổi bật của các YCCĐ, nhưng cũng cần biểu đạt cụ thể để dễ hiểu
và quan sát được dễ dàng, tránh sử dụng những từ ngữ mơ hồ làm che lấp những dấu
hiệu đặc trưng của tiêu chí, làm giảm sự chính xác và hiệu quả của đánh giá.
Sau khi xác định được các tiêu chí cần đánh giá cùa YCCĐ, bước tiếp theo làphải thiết kế các mức độ thể hiện các tiêu chí đó để làm căn cứ đưa ra quyết định về
mức độ đạt được của các YCCĐ của HS.[19]
Việc xây dựng các mức độ thể hiện tiêu chí cùa YCCĐ bao gồm:
- Lựa chọn kiểu loại rubric: Kiểu phân tích hay tổng hợp hay kết hợp cả phân tích với tổng hợp. GV cần căn cứ vào ưu điểm, nhược điểm của từng kiểu rubric để
lựa chọn sử dụng kiểu rubric trong đánh giá cho phù hợp.
- Quyết định số lượng về mức độ thế hiện của các tiêu chí trong các thang đo
số như thang điểm 10, thang điểm 100 thường có nhiều mức độ đánh giá và càng
nhiều mức độ điểm thì đánh giá càng chi tiết và cụ thể. Tuy nhiên, khác với thangđo số, rubric thường sử dụng thang mô tả đế đánh giá. Thang đo mô tả tập trung vào việc mô tả bằng lời một cách chi tiết các mức độ thực hiện cơng việc của HS để quađó mà đi tới kết luận về khả năng hoặc năng lực cụ thề nào đó của họ. Khi sử dụng
thang đo này, qua thực tiễn cho thấy không phải GV nào cũng có thể phân biệt rạch
rịi khi vượt q 5 mức độ miêu tả. Do đó, việc thêm số lượng lớn các mức độ trên
một thang đo chắc chắn sẽ làm giảm độ tin cậy của sự đánh giá, vì khi phải đối mặt
với nhiều mức độ hơn khả năng nhận biết, GV có thể đưa ra những nhận định và điếm số tùy tiện. Hơn nữa, quá nhiều mức độ sẽ làm phức tạp quá trình khái quát việc
đánh giá để đi đến điểm số cuối cùng. Vì thế, chỉ nên sử dụng 3 đến 5 mức độ miêu tả là thích hợp nhất. Khi xây dựng rubric để đánh giá các YCCĐ của HS ở mơn Hố
học, tôi sử dụng 5 mức độ mô tả sự thế hiện các tiêu chí của YCCĐ. Mồi mức độ ứng
với một điếm số từ 1 đến 5, trong đó 5 là mức cao nhất và 1 là mức thấp nhất.
- Đưa ra mơ tả về các tiêu chí đánh giá ở mức độ cao nhất, thực hiện tốt nhất.
- Đưa ra các mơ tả về các tiêu chí ở các mức độ cịn lại.- Hồn thiện bản rubric.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của việc thiết kế rubric là sử dụng từ
ngữ mô tả các mức độ thực hiện tiêu chí. Các mức độ này phải được mô tả bằng các
từ ngữ sao cho thê hiện được các mức độ thực hiện khác nhau của HS. Có thê sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả các mức độ đó như: thực hiện tốt, tương đối tốt,chưa tốt, kém hay những từ mô tả khác như ln ln, phần lớn, thỉnh thoảng, ítkhi, khơng bao giờ và nhiều nhóm từ ngữ khác,... Sau khi HS đã thực hiện các nhiệmvụ đánh giá YCCĐ đã được đề ra, GV có thể sừ dụng rubric phân tích đã xây dựngđể chấm điểm và phản hồi kết quả cho người học, đặc biệt là trong đánh giá quá
trình. Bản rubric của các YCCĐ này sẽ là căn cứ để GV sử dụng đánh giá việc thực
hiện các nhiệm vụ thực hành của HS và cũng là căn cứ để xác định mức độ YCCĐ
đạt được của họ. [20]
<b><small>1.5. Thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học hóa học ở một số trưịng trung học phổ thơng</small></b>
Đe làm cơ sở thực<sub>•</sub> tiễn cho việc <sub>•</sub> thực<sub>• </sub> hiện<sub>•</sub> đề tài, tôi<sub>X</sub> đã tiến hành điều <i><small>7</small></i> tra, khảo
sát thực trạng ứng dụng các pp trong dạy học mơn Hố học nhằm tăng cường hoạt