Tải bản đầy đủ (.docx) (170 trang)

Bai tap trac nghiem chuong trinh moi hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 170 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>DongHuuLee ( Chủ biên)</b>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT & NĂNG LỰC THEO TỪNG BÀI</b>

<b>Ho¸ häc 10 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Thầy cơ có nhu cầu sách , file pdf hoặc word vui lòng liên hệ qua zalo : 0912970604</small></b>

<b>Câu 1 : Theo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (National Academy of Sciences), nam giới</b>

cần khoảng 3.7 lít nước/ ngày. Con số này ở nữ giới là 2.7 lít.

Ngồi ra, bạn cũng có thể áp dụng cơng thức sau để biết uống bao nhiêu nước là đủ. Đóchính uống nước theo cân nặng :

<b>Lượng nước uống = [Cân nặng x 2,205] x 0,5 : 33,8</b>

Đây là công thức do tờ US News & World Report đưa ra và được quy đổi đơn vị. Trong đólượng nước uống tính bằng lít, cân nặng tính bằng kg.

Uống nước đầy đủ và khoa học giúp chúng ta có một sức khoẻ tốt . Hãy cho biết nước làchất được tạo ra từ những nguyên tử của nguyên tố nào?

<b>Câu 2 : Cho các phát biểu về học và phương pháp hiệu quả để học tập ,nghiên cứu hoá học :</b>

a) Học là một q trình thu nhận, ghi nhớ, tích luỹ, sử dụng, liên kết, lí giải và xử lí thơngtin, giải quyết vấn đề.

b) Nắm vững các nội dung chính của các vấn đề lí thuyết hố học : cấu tạo , tính chất (sựbiến đổi , điều kiện xảy ra ,các yếu tố ảnh hưởng), ứng dụng của chất.

c)Tìm hiểu tự nhiên thông qua các hoạt động khám phá trong mơn hố học(trong đời sốngvà sản xuất).

d) Chủ động học tại nhà một cách tích cực, tự giác , đồng thời tích cực tham gia các hoạtđộng học tập tại lớp theo định hướng của thầy cô .

e) Liên hệ , gắn kết những kiến thức đã học với thực tiễn (làm bài tập , giải thích các hiệntượng xung quanh trong cuộc sống và sản xuất).

f) Cách học hiệu quả là phải đảm bảo thực hiện tốt bốn khâu liên hoàn là học – hỏi – hiểu –hành . Có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong đó, khâu hỏi là đặc biệt quan trọng.

<b>Số phát biểu đúng là</b>

<b>Câu 3 : Đối tượng nghiên cứu của hoá học là</b>

<b>A. cấu tạo(thành phần , cấu trúc) của chất ,sự biến đổi (tính chất) của chất và năng lượng đi</b>

kèm của quá trình biến đổi đó.

<b>B. sự hình thành hệ mặt trời.</b>

<b>C. tốc độ của ánh sáng trong chân khơng.D. q trình phát triển của loài người.Câu 4 : Phát biểu nào sau đây sai ?</b>

<b>A. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm.</b>

<b>B. Đối tượng nghiên cứu của hoá học là chất và sự biến đổi của chất ( phản ứng xảy ra theo</b>

quy luật nào, xảy ra trong điều kiện nào, tốc độ phản ứng thay đổi ra sao,…).

<b>C. Ngun tử có kích thước khá lớn và thể hiện đầy dủ tính chất hố học của nguyên tố.D. Tất cả các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố hoá học.</b>

<b>Câu 5 : Đường (saccarozơ) là một trong những chất được sử dụng phổ biến hằng ngày của con</b>

người nhưng nếu lạm dụng quá sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ. Theo khuyến nghịcủa WHO, lượng đường bổ sung cho cơ thể chỉ nên chiếm khoảng 10% tổng lượng calo.Con số này được tính dựa trên chế độ dinh dưỡng tiêu chuẩn cho người trưởng thành là2000 calo. Điều đó đồng nghĩa với việc, lượng đường cần tiêu thụ khoảng 50 gram hoặc 12thìa cà phê đường trong một ngày.

Hãy cho biết 1 phân tử đường (saccarozơ) có chứa bao nhiêu nguyên tử ?

<b>A. Cấu tạo quyết định tính chất (vật lí và hố học) của chất.</b>

<b>B. Trong hầu hết các trường hợp, các nguyên tử không liên kết với nhau mà tồn tại độc lập.C. Do có cấu tạo khác nhau nên dù đều được tạo ra từ những nguyên tử carbon nhưng kim</b>

cương và than chì có một số tính chất khác nhau (kim cương rất cứng cịn than chì thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 9 : Cho các phát biểu sau :</b>

Những yếu tố quan trọng của phương pháp học tập hoá học bao gồm :

1. Phải biết học cách nghe giảng, ghi bài trên lớp : cố gắng hiểu rõ vấn đề mấu chốt, trọngtâm , phải có vở ghi và ghi bài ; phải có vở bài tập và làm bài tập.

2. Phải biết học cách học bài : học cách tự học , học cách trình bày bằng lời những nộidung đã học được, học cách học của bạn học tốt.

3. Phải biết học cách đọc sách : ham đọc sách ,chọn sách đọc phù hợp với mục tiêu họctập , học cách ghi chép để lưu giữ những thông tin đã đọc được.

4. Phải biết học cách làm thí nghiệm , thực nghiệm : học cách quan sát và làm thí nghiệmtừ đó làm thí nghiệm, thực nghiệm.

5. Phải biết học cách xử lí thơng tin : cần đặt câu hỏi liên tục để hiểu rõ , hiểu sâu. Họccách tóm tắt tài liệu, cách hệ thống hoá kiến thức bằng bảng biểu hoặc sơ đồ,… rèn luyệncác thao tác so sánh , khái quát hoá. Tập phân tích , tổng hợp, bình luận, nêu chính kiếnbản thân.

6. Phải biết học ghi nhớ : muốn ghi nhớ thì phải hiểu rõ, nhớ 1 cách chọn lọc, thông minh,giảng lại bài cho bạn (đây là một trong những cách rất tốt giúp hiểu và nhớ lâu tăngcường học nhóm).

7. Phải biết học vận dụng kiến thức : ln tìm cách vận dụng kiến thức đã học vào làm bàitập( làm bài tập là phương pháp học tập cực hiệu quả), áp dụng vào thực tiễn cuộc sống vàsản xuất.

8. Phải biết học cách lập kế hoạch học tập : có mục tiêu cụ thể, nội dung cụ thể, thời giancụ thể , thưởng – phạt cụ thể,…

Số phát biểu đúng là

<b>Câu 10 : Muối ăn là một trong những chất rất quan trọng cho sự sống.Thiếu muối nặng là nguyên</b>

nhân dẫn tới chuột rút, hoa mắt, chóng mặt, hơn mê và tử vong nhưng việc sử dụng quámức có thể làm tăng độ nguy hiểm cho sức khỏe (ăn mặn gây tăng huyết áp, dẫn đến cácbệnh về tim mạch, suy tim, suy thận, loãng xương,… Ăn nhiều muối còn làm tăng nguy cơmắc bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng và ung thư đường tiêu hóa. Đối với những người đãmắc bệnh tăng huyết áp, suy tim, suy thận và suy gan, ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triểnnhanh hơn.). Lượng muối bình quân cần thiết cho cơ thể dao động từ 4-10 grammuối/ngày, trong đó, thành phần muối có sẵn trong các thức ăn thiên nhiên chiếm khoảng3%, số còn lại được bổ sung trong quá trình chế biến thực phẩm.

Hãy cho biết, muối ăn là chất được tạo ra từ các nguyên tử của các nguyên tố nào ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>C. Lithium và chlorine.D. Sodium và chlorine.Câu 11 : Đâu là một q trình hố học ?</b>

<b>A. Đồ vật bằng kim loại trong nhà bị gỉ .</b>

<b>B. Đá lạnh trong tủ lạnh bị chảy khi lấy ra khỏi tủ.C. Lịng trứng bị đơng tụ khi luộc trứng.</b>

<b>D. Gạch cua đông tụ thành tảng khi nấu bún riêu.</b>

<b>Câu 12 : Hoá học là nghành khoa học thuộc lĩnh vực tự nhiên, nghiên cứu vềA. Thành phần , cấu trúc ,tính chất cũng như ứng dụng của chúng.B. Thành phần , tính chất và sự biến đổi cũng như ứng dụng của chúng.C. Thành phần , tính chất và sự biến đổi cũng như ứng dụng của chúng.D. Thành phần , cấu trúc ,tính chất cũng như ứng dụng của chúng.Câu 13 : Đâu là một quá trình vật lí ?</b>

<b>A. Đốt cháy củi để đun nấu .</b>

<b>B. Nước ao, hồ bay hơi vào một số thời điểm trong ngày.C. Nướng mực khô bằng cồn .</b>

<b>D. Đồ vật bằng kim loại trong nhà bị gỉ .Câu 14 : Các bước để nghiên cứu hoá học gồm :</b>

(1). Đặt ra giả thuyết khoa học.(2). Quan sát và đặt câu hỏi.(3). So sánh kế quả với giả thuyết.(4). Tiến hành thí nghiệm.

(5). Lập kế hoạch thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết khoa học.(6) .Phân tích kết quả thí nghiệm.

(7). Báo cáo kế quả.

Trình tự đúng để thực hiện các bước đó là

<b>A. (2) ; (1); (5); (4); (6); (3); (7).B. 2) ; (1); (5); (4); (6); (7); (3).C. 2) ; (1); (5); (6); (4); (3); (7).D. (1) ; (2); (5); (4); (6); (3); (7).</b>

<b>Câu 15 : Cho các phát biểu sau về phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển năng lực hoá học :</b>

(1). Phương pháp tìm hiểu lí thuyết.

(2). Phương pháp học tập thơng qua thực hành thí nghiệm.(3). Phương pháp luyện tập, ôn tập.

(4). Phương pháp học tập trải nghiệm.Số phát biểu đúng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A. 3.B. 1.C. 2.D. 4.Câu 16 : Hình ảnh dưới đây minh hoạ cho vai trị của hố học trong lĩnh vực nào ?</b>

<b>A. Nông nghiệp .B. Y học.C. Xây dựng . D.Nhiên liệu.Câu 17 : Nội dung nào sau đây khơng phải đối tượng của hố học ?</b>

<b>A. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào .B. Thành phần, cấu trúc của chất.C. Ứng dụng của chất.D. Tính chất và sự biến đổi của chất.Câu 18 : Hình ảnh dưới đây minh hoạ cho vai trị của hoá học trong lĩnh vực nào ?</b>

<b>A. Xây dựng .B. Nhiên liệu.C. Y học. D.Nơng nghiệp .Câu 19 : Phương pháp nghiên cứu hố học có các bước :</b>

(1) Nêu giả thuyết khoa học.

(2) Viết báo cáo ( thảo luận kết quả và kết luận vấn đề).(3) Thực hiện nghiên cứu ( lí thuyết , thực nghiệm, ứng dụng).(4) Xác định vấn đề nghiên cứu.

Thứ tự quy trình nghiên cứu phù hợp là

<b>A. (4); (2); (1); (3).B. (4); (1); (3); (2).C. (4); (1); (2); (3).D. (4); (3); (1); (2).Câu 20 : Cho hình ảnh :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nội dung nào sau đây phù hợp với ô trống trong sơ đồ trên ?

<b>A. Đối tượng của hoá học.B. Phương pháp học hoá học.</b>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 1 : Phát biểu nào sai khi nói về neutron?A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử.B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron.D. Khơng mang điện.</b>

<b>Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của hạt nhân so với kích thước của </b>

nguyên tử?

<b>A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với ngun tử.B. Hạt nhân có kích thước bằng một nửa nguyên tử.C. Hạt nhân chiếm gần như tồn bộ kích thước ngun tử.D. Hạt nhân có kích thước bằng 2/3 kích thước nguyên tử.</b>

<b>Câu 3 : Biết nguyên tử Aluminium có 13 proton, 14 neutron và 13 electron và nguyên tử oxygen có 8</b>

proton, 8 neutron và 8 electron. (Cho mp=1,6726.10<small>-27</small>kg, mn= 1,6748.10<small>-27 </small>kg,

me = 9,1094.10<small>-31</small>kg). Khối lượng tính theo kg của phân tử Al2O3 <b>gần nhất với giá trị nào sau </b>

<b>A. 4,8672.10</b><small>-26</small>. <b>B. 1,7077.10</b><small>-26</small>. <b>C. 1,7077.10</b><small>-25</small>. <b>D. 4,8672.10</b><small>-25</small>.

<b>Câu 4 : Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ </b>

khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trị to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống

<i><b>như : năng lượng, truyền thông và thông tin... Trong các câu sau đây, câu nào sai ?</b></i>

<b>A. Electron có khối lượng 9,1095. 10</b><small>–28</small> gam.

<b>B. Electron là hạt mang điện tích âm.</b>

<b>C. Electron chỉ thốt ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .</b>

<b>Câu 5 : Biết rằng một loại nguyên tử Copper (Cu) có 29 proton và 34 neutron. Những phát biểu nào sauđây là đúng?</b>

(a) Nguyên tử đồng có 29 electron.

(b) Hạt nhân nguyên tử đồng trên có tổng số hạt là 63.(c) Ion Cu<small>+</small> có 28 electron.

(d) Ion Cu<small>+</small> có 30 electron.(e) Ion Cu<small>+</small> có 28 proton.

<b>Câu 6 : M là kim loại có nhiều ứng dụng, phổ biến trong đời sống do có khả năng dẫn điện tốt. Tổng số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hạt cơ bản trong M<small>2+</small> là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số proton trong hạt nhân nguyên tử M là

<b>Câu 7 : Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:</b>

<b>Câu 8 : Đặc điểm của electron là</b>

<b>A. khơng mang điện và có khối lượng.B. mang điện tích âm và có khối lượng.C. mang điện tích dương và có khối lượng.D. mang điện tích âm và khơng có khối lượng.</b>

<b>Câu 9 : Ngun tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện </b>

nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là

<b>Câu 10 : Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử Y là 27, trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số </b>

hạt khơng mang điện là 1 hạt. Nhận xét nào sau đây về nguyên tử Y là đúng?

<b>A. Số hạt neutron của Y là 15.</b>

<b>B. Trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26.C. Số hạt neutron của Y là 14.</b>

<b>D. Số hạt mang điện tích âm là 14.</b>

<b>Câu 11 : Berium có khối lượng nguyên tử là m</b><small>Be = 9,012 amu.Nếu tính theo đơn vị gam thì khối lượng </small>của nguyên tử Be sẽ là

<b>A. 14,464.10</b><small>-24 </small>(g). <b>B. 14,694.10</b><small>-24 </small>(g).

<b>C. 14,964.10</b><small>-24 </small>(g). <b>D. 14,649.10</b><small>-24 </small>(g).

<b>Câu 12 : Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng </b>

53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là

<b>Câu 13 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?</b>

<b>A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.</b>

<b>D. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân nguyên tử.</b>

<b>Câu 14 : Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm </b>

lạnh, vật liệu chống dính... Ngun tử florine chúa 9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là

<b>Câu 15 : Phát biểu nào sau đây sai?A. Proton được tìm thấy năm 1911.</b>

<b>B. Khối lượng của 1 proton là 1,6726.10</b><small>-31</small> g và gần bằng 1 amu.

<b>C. Neutron là hạt không mang điện.</b>

<b>D. Điện tích của 1 proton là + 1,602.10</b><small>-19</small>C hay +1.

<b>Câu 16 : Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt </b>

không mang điện là 12 hạt. Nguyên tử X có bao nhiêu neutron?

<b>Câu 17 : Mỗi nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron, 7 electron và m</b><small>p=1,6726.10-27</small>kg; mn=

1,6748.10<small>-27</small>kg; me = 9,1094.10<small>-31</small>kg. Vậy khối lượng của phân tử N2 tính theo đơn vị gam (g) là

<b>A. 4,6876.10</b><small>-26 </small>g. <b>B. 5,6866.10</b><small>-26</small> g. <b>C. 5,6866.10</b><small>-23</small> g. <b>D. 4,6876.10</b><small>-23</small> g.

<b>Câu 18 : Miêu tả nào sau đây là đúng đối với proton?</b>

<b>A. Proton khơng mang điện tích và được tìm thấy bên ngồi hạt nhân.B. Proton mang điện âm và được tìm thấy trong hạt nhân.</b>

<b>C. Proton mang điện dương và tìm thấy trong hạt nhân.D. Proton mang điện dương và tìm thấy ở ngồi hạt nhân.</b>

<b>Câu 19 : Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt khơng mang điện là 14. Số hạt </b>

electron trong Al là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>A. 15.B. 13.C. 27.D. 14.Câu 20 : Phát biểu sai là ?</b>

<b>A. Neutron được tìm ra năm 1932.B. Neutron là hạt không mang điện.</b>

<b>C. Hạt mang điện trong nguyên tử là proton và electron.D. Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, không phân chia được.Câu 21 : Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là</b>

<b>Câu 22 : Cho các phát biểu sau :</b>

(a) Nếu một nguyên tử có 17 electron thì ngun tử đó cũng có 17 proton.(b) Nếu một ngun tử có 17 electron thì ngun tử đó cũng có 17 neutron.(c) Nếu một nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ ngun tử đó có 17 proton.(d) Nếu một nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ ngun tử đó có 17 neutron.(e) Nếu một ngun tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tử đó có 17 electron.

<b>Câu 24 : Cho các phát biểu :</b>

(a) Điện tích của proton và electron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.(b) Có những nguyên tử không chứa neutron nào.

(c) Một số nguyên tử khơng có bất kì proton nào.

(d) Điện tích của proton và neutron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.(e) Trong nguyên tử, số hạt proton luôn bằng số hạt electron.

(g) Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ bằng nhau và lớn hơn nhiều khối lượng củaelectron.

<b>Những phát biểu nào là không đúng?</b>

<b>Câu 25 : Phát biểu sai là</b>

<b>A. Ngun tử được quan niệm là có hình trịn.</b>

<b>B. Các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì có kích thước và khối lượng khác nhau.C. Kích thước nguyên tử lớn hơn hạt nhân nguyên tử khoảng 10.000 lần.</b>

<b>D. Hyđrogen là ngun tử có kích thước nhất.</b>

<b>Câu 26 : Một hạt nhân nguyên tử Y có tổng điện tích là + 17,622.10</b><small>-19</small>C. Vậy số proton có trong hạt nhânnguyên tử Y là

<b>Câu 28 : Trong hạt nhân nguyên tử M, có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. </b>

Mặt khác, nguyên tử M có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố M là

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>C. 3 p, 0 n và 2 e.D. 3 p, 0 n và 1 e.</b>

<b>Câu 30 : Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao </b>

nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?

<b>Câu 31 : Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?A. 1 mol X có khối lượng bằng 1/2 khối lượng 1 mol carbon.</b>

<b>B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1/12 mol carbon.</b>

<b>C. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen.D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.</b>

<b>Câu 32 : Thành phần nào không bị lệch hướng trong trường điện?</b>

<b>Câu 33 : Cho các phát biểu sau đây về các hạt cấu tạo nên nguyên tử</b>

(i) Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều chứa neutron.(ii) Có những nguyên tử chứa nhiều neutron hơn proton.(iii) Các proton và neutron có cùng khối lượng.

(iv) Electron khơng có khối lượng.Các phát biểu đúng là

<b>A. (ii) và (iii).B. (i) và (ii).C. (i) và (iv).D. (ii).Câu 34 : Tại sao các ngun tử khơng mang điện?</b>

<b>A. Vì ngun tử khơng chứa các hạt mang điện.</b>

<b>B. Vì ngun tử có số proton và số electron bằng nhau.C. Vì ngun tử có chứa hạt neutron khơng mang điện.D. Vì ngun tử có nhiều neutron hơn proton.</b>

<b>Câu 35 : Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử iron là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần</b>

cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20<small>o</small><b>C. </b>

Khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm<small>3</small>. Cho Vhình cầu = r<small>3</small>. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là :

<b>A. 1,44.10</b><small>-8</small> cm. <b>B. 1,97.10</b><small>-8</small> cm. <b>C. Kết quả khác.D. 1,29.10</b><small>-8</small> cm.

<b>Câu 36 : Mơ hình cấu tạo của ngun tử Sodium (Na) được biểu diễn như hình dưới đây :</b>

Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Na là

<b>Câu 37 : Biết nguyên tử magnesium có 12 proton, 12 neutron; 12 electron ; nguyên tử oxygen có 8 </b>

proton, 9 neutron và 8 electron. (Cho mp=1,6726.10<small>-27 </small>kg, mn= 1,6748.10<small>-27 </small>kg và me = 9,1094.10<small>-31 </small>kg). Vậy khối lượng (g) của phân tử MgO bằng bao nhiêu?

<b>A. 6,8641.10</b><small>-23</small>g. <b>B. 5,4672.10</b><small>-23</small> g. <b>C. 5,4672.10</b><small>-23</small> g. <b>D. 6,8641.10</b><small>-26 </small>g.

<b>Câu 38 : Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại ?</b>

<b>Câu 39 : Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử C là 276. Trong nguyên tử C, số hạt </b>

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40. Số hạt neutron trong nguyên tử C có giá trị là

<b>Câu 40 : Nguyên tử Na có 11 proton, 12 neutron, 11 electron. Khối lưượng của nguyên tử Na là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>C. đúng bằng 23 gam.D. gần bằng 23 gam.Câu 41 : Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Hạt nhân nguyên tử được tìm ra năm 1918.</b>

<b>B. Trong nguyên tử, số electron ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân.</b>

<b>C. Hạt nhân nguyên tử chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử và có kích thước cũng rất lớn so </b>

<b>D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton bằng khối lượng nguyên tử.</b>

<b>Câu 43 : Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối (p </b>

+ n) của nguyên tử nguyên tố X là

<b>Câu 44 : X được xem là nguyên tố của sự sống, là chất vi lượng không thể thiếu trong cơ thể người, là khống chất có hàm lượng cao thứ hai trong cơ thể con người. Tổng số hạt cơ bản trong ion X</b><small>3-</small>là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số proton trong nguyên tử nguyên tố X là

<b>Câu 45 : Phát biểu sai là</b>

<b>A. 1nm = 10</b><small>-9</small>m. <b>B. 10</b><small>-11</small>cm = 1nm. <b>C. 1A</b><small>0</small> = 10<small>-8</small> cm. <b>D. 1nm < 1A</b><small>0</small>

<b>Câu 46 : Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi </b>

số hạt không mang điện. Số hạt neutron trong M là

<b>Câu 48 : Năm 1911, E. Rutherford và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn</b>

huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α. Kết quả thí nghiệm đã rút racác kết luận về nguyên tử như sau:

(1) Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

(2) Hạt nhân ngun tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.(3) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm.

(4) Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử.

<b>Số kết luận sai là</b>

<b>Câu 49 : 1 mol nguyên tử Iron có khối lượng bằng 56 gam. Số hạt electron có trong 5,6 gam Iron là (biết</b>

trong một nguyên tử Iron có chứa 26 electron)

<b>Câu 51 : Nguyên tử Helium có 2 proton, 2 neutron và 2 electron. Hỏi khối lượng các electron chiếm bao</b>

nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử ?

<b>Câu 52 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là</b>

<b>A. Electron và nơtron.B. Electron, nơtron và proton.</b>

<b>Câu 53 : Tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) trong nguyên tử của một nguyên tố N bằng 115. Biết tổng số hạt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số proton trong hạt nhân nguyên tử của N là

<b>Câu 54 : Cho biết khối lượng của của một nguyên tử C gấp 11,905 lần khối lượng của của một nguyên </b>

tử hydrogen. Biết khối lượng nguyên tử C bằng 12 amu. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử H ra đơn vị amu và đơn vị g ?

<b>Câu 57 : Phát biểu sai là</b>

<b>A. Các nguyên tử của các ngun tố khác nhau thì có kích thước và khối lượng khác nhau.B. Hyđrogen là nguyên tử có kích thước nhất.</b>

<b>C. Ngun tử được quan niệm là có hình trịn.</b>

<b>D. Kích thước ngun tử lớn hơn hạt nhân nguyên tử khoảng 10.000 lần.</b>

<b>Câu 58 : Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số </b>

electron trong A là

<b>Câu 59 : Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.</b>

<b>B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.C. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.</b>

<b>D. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.Câu 60 : Phát biểu nào sau sau đây sai?</b>

<b>A. Electron được tìm ra năm 1897.</b>

<b>B. Điện tích của 1 electron là 1,601.10</b><small>-19</small>C.

<b>C. Hạt tạo thành tia âm cực là các electron.D. Khối lượng của 1 electron là 9,1094.10</b><small>-31</small>kg.

<b>Câu 61 : Chromium có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm 68% </b>

thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của Cr là 7,2 g/cm<small>3</small> và khối lượng nguyên tử của Cr là 51,99. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của chromium là

<b>Câu 62 : Tìm câu sai trong các câu sau :</b>

<b>A. Trong nguyên tử, hạt neutron mang điện dương.B. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm.C. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương.D. Trong nguyên tử, hạt neutron không mang điện.Câu 63 : Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là</b>

<b>C. Electron và proton.D. Electron, neutron và proton.Câu 64 : Trong ngun tử, hạt khơng mang điện có tên gọi là</b>

<b>Câu 65 : Đẳng thức nào sau đây sai ?</b>

<b>A. Số neutron = số proton.B. Số khối = số proton + số neutron.C. Số điện tích hạt nhân = số electron.D. Số proton = số electron.</b>

<b>Câu 66 : Cho các phát biểu sau:</b>

(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.

(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.

(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại.

<b>Câu 69 : Tìm câu sai trong các câu sau ?</b>

<b>A. Trong nguyên tử, hạt neutron mang điện dương.B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương.C. Trong nguyên tử, hạt neutron không mang điện.D. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm.</b>

<b>Câu 70 : So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là </b>

đúng ?

Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

<b>B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có </b>

thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng.

<b>C. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.D. Khối lượng electron bằng khối lượng của neutron trong hạt nhân.Câu 71 : Trong nguyên tử, hạt mang điện là</b>

<b>Câu 72 : Nhận định nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.B. Nguyên tử có kích thước vơ cùng nhỏ và trung hồ về điện.C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.</b>

<b>D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.</b>

<b>Câu 73 : Tổng số hạt proton, neutron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10.Số hạt neutron trong</b>

nguyên tử nguyên tố X là

<b>Câu 74 : Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như </b>

sau: r = 1,5.10<small>-13</small>.A<small>1/3</small> cm. Khối lượng riêng (tấn/cm<small>3</small>) của hạt nhân nguyên tử X là

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 77 : Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ ngun tử và hạt nhân nguyên tửB. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.</b>

<b>C. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electronD. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.</b>

<b>Câu 78 : Oxygen có khối lượng nguyên tử là m</b><small>O = 15,999 amu.Nếu tính theo đơn vị gam thì khối lượng </small>của nguyên tử Oxygen sẽ là

<b>Câu 80 : Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 52 hạt, trong đó số hạt mang điện </b>

nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là

<b>người. Các nhà khoa học xác định được rằng khối lượng riêng của calcium là 1,55 g/cm</b><small>3</small>. Giả thiết rằng, trong tinh thể calcium các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể,phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính ngun tử canxi tính theo lí thuyết là

<b>Câu 83 : Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là</b>

<b>C. electron, proton và neutron.D. electron và proton.</b>

<b>Câu 84 : Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của </b>

<b>A. Electron, m ≈1 amu, q = −1.B. Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0.C. Proton, m ≈ 1 amu, q = −1.D. Proton, m ≈ 0,00055 amu, q = +1.Câu 85 : Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10</b><small>–27</small>kg. Khối lượng của magnesium theo

amu là

<b>A. 23,985.10</b><small>–3</small>. <b>B. 66,133.10</b><small>–51</small>. <b>C. 24,000.D. 23,978.Câu 86 : Hợp chất Z được tạo bởi hai ngun tố X và Y có cơng thức XY</b><small>2 trong đó Y chiếm 72,73% về </small>

khối lượng. Biết rằng trong phân tử Z tổng số hạt (proton, neutron, electron) là 66, số proton là 22. Số electron trong nguyên tử Y là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 1 : Một nguyên tử của nguyên tố X có 75 electron và 110 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố </b>

X là

<b>Câu 2 : Tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) trong nguyên tử của một nguyên tố N bằng 115. Biết tổng số hạt </b>

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số hiệu nguyên tử của N là

<b>Câu 3 :</b>

Cho 3 nguyên tố : X ; Y ; Z. Phát biểu nào đúng ?

<b>A. Y và Z là 2 đồng vị của nhau.B. X và Z là 2 đồng vị của nhau.C. Khơng có chất nào là đồng vị.D. X và Y là 2 đồng vị của nhau.</b>

<b>Câu 4 : Tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) trong nguyên tử của một nguyên tố M bằng 155. Biết tổng số hạt </b>

mang điện nhièu hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của M là

<b>Thông tin nào sau đây không đúng về </b> ?

<b>A. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 82.B. Số proton và neutron là 82.</b>

<b>Câu 8 :</b>

Có các đồng vị O, O ; O và H, H. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử H2O có thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phần đồng vị khác nhau ?

<b>Câu 9 :</b> Phổ khối lượng của zirconium được biểu diễn như hình bên dưới (điện tích Z của các ion đồngvị zirconium đều bằng 1+).

Số lượng đồng vị bền và nguyên tử khối trung bình của zirconium là:

<b>A. 5 đồng vị, nguyên tử khối trung bình bằng 92,60.B. 4 đồng vị, nguyên tử khối trung bình bằng 91,18.C. 4 đồng vị, nguyên tử khối trung bình bằng 92,00.D. 5 đồng vị, nguyên tử khối trung bình bằng 91,32.Câu 10 :</b>

Theo dự đoán của các nhà khoa học, việc khai thác được hàng triệu tấn trong đất của mặt trăng sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển các lò phản ứng tổng hợp hạt nhân không tạo ra chất thải nguy hại. Thực tế, trênTrái đất, Heli tồn tại chủ yếu ở dạng . Khẳng định nào sau đây là đúng?

<b>A. Số electron của </b> là 4.

<b>B. Hạt nhân </b> chứa 3 neutron.

<b>C.</b> <sub>và </sub> <sub> là đồng vị của nhau.</sub><b>D. Hạt nhân của </b> chứa 4 proton .

<b>Câu 11 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 79,91. Biết X có hai đồng vị bền trong đó đồng vị </b>

<small>79</small>X chiếm 54,5% số nguyên tử. Số khối của đồng vị còn lại là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>A. Số electron của </b> là 78.

<b>B. Số neutron trong hạt nhân của </b> nhiều hơn số proton là 27.

<b>C. Số hiệu nguyên tử của </b> là 53.

<b>D. Tính chất hoá học của </b> giống với

<b>Câu 15 : Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện gấp 1,889 lần số hạt không mang điện. Nhận định sai là</b>

<b>A. X có 17 electron ở lớp vỏ.B. X có 18 hạt không mang điện.C. Số khối của X là 35.D. Số hạt mang điện của X là 35.Câu 16 : Kí hiệu ngun tử Sodium được cho tại hình sau đây :</b>

Số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử Sodium lần lượt là

<b>Câu 18 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là </b>

22 hạt. Số khối A của nguyên tử X là

<b>Câu 21 : Thông tin về các nguyên tử Q, R, S, T được cho trong bảng sau:</b>

<b>Nguyên tửSố protonSố neutronSố eletcron</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 25 : Nhận định nào đúng khi nói về nguyên tử </b><small>12</small>C và <small>14</small>C?

<b>A. Chúng có số electron khác nhau.B. Chúng có số neutron khác nhau.C. Chúng có số khối giống nhau.D. Chúng có số proton khác nhau.Câu 26 : Kí hiệu nguyên tử nào sau đây viết đúng?</b>

Carbon có 2 đồng vị C và C. Oxi có 3 đồng vị O ; O ; O. Số phân tử CO2 có phân tử khối trùng nhau là

<b>Câu 31 : Nguyên tố X có ba đồng vị bền, thông tin về phần trăm số lượng nguyên tử tương ứng của từng</b>

đồng vị được cho trong bảng sau:

<b>Số khối của đồng vịPhần trăm số lượng nguyên tử</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

26 11,0Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là

<b>Câu 32 : Số khối A của hạt nhân là</b>

<b>A. tổng số electron và proton.B. tổng số electron và neutron.</b>

<b>C. tổng số proton và neutron.D. tổng số proton, neutron và electron.Câu 33 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 34. Biết số neutron nhiều hơn số proton </b>

là 1. Số khối của X là

<b>Câu 34 : Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và số neutron.</b>

<b>B. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.</b>

<b>C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron.D. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.</b>

<b>Câu 35 : Trong tự nhiên, Iridium có hai đồng vị bền có số khối lần lượt là 191 và 193. Nguyên tử khối </b>

trung bình của Iridium là 192,22. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là

<b>Câu 36 : Phổ khối lượng của nguyên tố X được cho ở hình dưới đây :</b>

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố này là bao nhiêu?

<b>Câu 37 : Tai nạn hạt nhân tại Nhật Bản đã sinh ra một lượng rất nhỏ </b><small>131</small>I, sự có mặt của <small>131</small>I trong khơng khícó thể gây ung thư tuyến giáp khi con người tiếp xúc với nó; vậy nhưng khác với <small>131</small>I, <small>127</small>I lại là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người với vai trị ngăn chặn sự hấp thụ phóng xạ <small>131</small>I của tuyến giáp. Ngoài ra người sử dụng đủ hàm lượng <small>127</small>I có tác dụng ngăn ngừa bệnh bướu cổ.

<b>Khẳng định nào sau đây là sai ?A.</b> <small>131</small>I và <small>127</small> I là đồng vị của nhau.

<b>B. Dùng muối I ốt hàng ngày khơng có tác dụng ngăn ngừa bức xạ i-ốt.C.</b> <small>131</small>I và <small>127</small> I có cùng số proton.

<b>D.</b> <small>131</small>I và <small>127</small> I là hai nguyên tố hóa học khác nhau.

<b>Câu 38 : Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt neutron là 28?</b>

<b>Câu 39 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền. Biết </b>

đồng vị R chiếm 54,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là

<b>Câu 40 : Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hoá học.</b>

(1) Các đồng vị có tính chất hố học giống nhau.(2) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.(3) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.

(4) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

<b>Câu 41 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e bằng 58, số hạt proton gần bằng số hạt neutron. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Số khối A của nguyên tố X là ?

<b>Câu 44 : Deuterium (D) là một đồng vị của hydrogen, được ứng dụng trong các lĩnh vực hạt nhân. Ion nào </b>

sau đây có số electron nhiều hơn số proton và số proton nhiều hơn số neutron (Biết H = , D =, O = )?

<b>Câu 46 : Nguyên tử khối trung bình của Neon (Ne) là 20,19. Biết Neon có ba đồng vị bền trong đó đồng vị</b>

<small>20</small>Ne chiếm 90,48% và đồng vị <small>21</small>Ne chiếm 0,27% số nguyên tử. Số khối của đồng vị còn lại là

(1) Trong một nguyên tử ln có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.

(3) Sổ khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.

(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Số phát biểu không đúng là</b>

<b>Câu 53 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 155. Số hạt mang điện </b>

nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là

<b>Câu 58 : Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học, nhưng khác nhau về</b>

<b>Câu 59 : Theo Viện Thiên văn học ETH, </b><small>20</small>Ne và <small>22</small>Ne là một trong những chất khí tạo nên mặt trời. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

<b>Câu 61 : Cho phổ khối của nguyên tố A được biểu diễn tại dưới đây:</b>

Nguyên tử khối trung bình của A là

<b>Câu 62 :</b>

gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học?

<b>Câu 63 : Nitrogen có hai đồng vị bền là </b><small>14</small>N và <small>15</small>N. Oxygen có ba đồng vị bền là <small>16</small>O, <small>17</small>O và <small>18</small>O. Số hợp chất NO2 tạo bởi các đồng vị trên là

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Câu 64 : Trong tự nhiên Iron gồm 4 đồng vị bền </b><small>54</small>Fe chiếm 5,8%, <small>56</small>Fe chiếm 91,72%, <small>57</small>Fe chiếm 2,2% và <small>58</small>Fe chiếm 0,28%. Bromine là hỗn hợp hai đồng vị bền <small>79</small>Br chiếm 50,69% và <small>81</small>Br chiếm

49,31%. Thành phần % khối lượng của <small>56</small>Fe trong FeBr3 là

<b>Câu 66 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 34. Biết số neutron nhiều hơn số proton </b>

là 1. Số khối của nguyên tử X là

<b>Câu 67 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là </b>

22 hạt. Số hiệu nguyê tử của nguyên tố là

<b>Câu 68 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là </b>

22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là

<b>Câu 69 : Neon có ba đồng vị bền trong tự nhiên. Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị được thể hiện</b>

<b>Câu 70 : Câu nào sau đây sai ?</b>

<b>A. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.B. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.C. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.D. Các đồng vị phải có số neutron khác nhau.</b>

<b>Câu 71 : Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt trong hạt nhân là 80. Trong đó số hạt </b>

mang điện là 35 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

<b>D. Lấy giá trị ngẫu nhiên.</b>

<b>Câu 74 : Cho bảng thông tin sau về nguyên tử nguyên tố Fluorine :</b>

Nguyên tố Kí hiệu Số proton Số neutron Số electron

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Câu 78 : Ủy ban Phê duyệt Thuật ngữ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đặt tên cho nguyên tố 111 (ký </b>

hiệu Rg) nhằm kỉ niệm 111 năm ngày sinh của nhà khoa học Roentgen. Một đồng vị của nguyên tố 111 có số khối là 272. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố 111 là đúng?

<b>A. Nguyên tố 111 và nguyên tố 110 là đồng vị của nhau.B. Nó thuộc chu kỳ 6 của bảng tuần hoàn.</b>

<b>C. Nguyên tố này chứa 111 neutron trong hạt nhân.</b>

<b>D. Hiệu số giữa số netron và số electron ngoài hạt nhân là 50.Câu 79 : Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có</b>

<b>A. 53 proton và 53 neutron.B. 53e và 53 neutron.</b>

<b>Câu 80 : Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt </b>

không mang điện là 25. Nguyên tử X là

<b>Câu 84 : Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về đồng vị?</b>

<b>A. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.B. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau.D. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vị của nhau.Câu 85 :</b>

là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp hạt nhân tuy nhiên hàm lượng trong tự nhiên rất thấp. Việc làm "giàu"  luôn thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.Phát biểu nào sau đây về là đúng?

<b>Nhà máy hạt nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>A.</b> <sub> và </sub> <sub>là đồng vị của nhau.</sub>

<b>B.</b> <sub> và </sub> <sub>là hai dạng thù hình của nhau.</sub><b>C. Hạt nhân </b> chứa 92 neutron.

<b>D.</b> <sub>có 143 electron bên ngồi hạt nhân.</sub>

<b>Câu 86 : Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây?</b>

<b>Câu 87 : Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là </b><small>16</small>O, <small>17</small>O, <small>18</small>O. Có bao nhiêu loại phân tử O2?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Câu 1 : Chọn phát biểu đúng về orbital nguyên tử (AO)?A. Quỹ đạo chuyển động của electron.</b>

<b>B.  Vùng khơng gian bên trong đó các electron chuyển động.C.  Bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron.</b>

<b>D. Vùng không gian quanh nhân, trong đó có xác suất gặp electron khoảng 90%.Câu 2 : Trong nguyên tử Chlorine (Z = 17), số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là</b>

<b>Câu 4 : Vùng nào sau đây ứng với xác suất tìm thấy electron trong nguyên tử bằng 100%?A. Ở bên trong hạt nhân.</b>

<b>B. Trong các orbital nguyên tử.C. Bên ngoài các orbital ngun tử.</b>

<b>D. Trong tồn bộ khoảng khơng gian xung quanh hạt nhân.</b>

<b>Câu 5 : Nguyên tử của nguyên tố hố học A (Z = 20) có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là</b>

<b>Câu 7 : Phát biểu nào dưới đây là đúng?</b>

<b>A. Orbital s có dạng hình số tám nổi gồm 3 orbital định hướng theo ba hướng khác nhau.B. Orbital trong cùng một lớp electron có hình dạng và định hướng không gian tương tự nhau.C. Orbital s có dạng hình số tám nổi, orbital p có dạng hình cầu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>D. Orbital trong cùng một phân lớp electron có hình dạng tương tự nhau nhưng khác nhau về định </b>

hướng không gian.

<b>Câu 8 : Cấu hình electron nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>3</small>4s<small>2</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>5</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5</small>.

<b>Câu 9 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên </b>

tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố :

<b>A. Al và Cl( Z = 17).B. Al( Z = 13) và Br ( Z = 35)C. Mg ( Z = 12) và Cl.D. Si (Z = 14) và Br.</b>

<b>Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

<b>A. Electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.B. Electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau,C. Electron ở các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau.</b>

<b>D. Electron ở lớp bên ngồi có năng lượng thấp hơn electron ở lớp bên trong.</b>

<b>Câu 11 : Cấu hình electron của một nguyên tử được biểu diễn dưới dạng các ô orbital như sau:</b>

Số electron hố trị và tính chất đặc trưng của nguyên tố hoá học này là

<b>Câu 12 : Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng?</b>

<b>Câu 13 : Số electron tối đa trong lớp thứ n là</b>

<b>Câu 14 : Cho các phát biểu sau :</b>

(1) Số lượng orbital trong các phân lớp 1s, 2s, 3s là bằng nhau.(2) Số lượng orbital trong các phân lớp 3s, 3p, 3d là bằng nhau.(3) Các electron trên các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau,(4) Các clectron trên các phân lớp 3s, 3p, 3d có năng lượng bằng nhan.(5) Số lượng electron tối đa trong một lớp là 2n<small>2</small>.

(6) Số lượng các orbital trong một phân lớp (s, p, d, f) luôn là một số lẻ.Các phát biểu đúng là

<b>Câu 15 : Nguyên tử của nguyên tố Aluminium có 13 electron. Kết luận nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Lớp L (lớp thứ 2) của Aluminium có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của </b>

Aluminium có 3e.

<b>B. Lớp electron ngồi cùng của Aluminium có 3e.C. Lớp L (lớp thứ 2) của Aluminium có 6e.D. Lớp electron ngồi cùng của Aluminium có 1e.Câu 16 : Số electron tối đa trong phân lớp f là</b>

<b>Câu 17 : Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N.</b>

Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>A. Lớp L.B. Lớp N.C. Lớp K.D. Lớp M.Câu 18 : Các electron trong một phân lớp sẽ có</b>

<b>A. Năng lượng bằng nhau.B. kích thước khác nhau.C. Khối lượng khác nhau.D. Năng lượng khác nhau.Câu 19 : Orbital ngun tử là gì?</b>

<b>A. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân có thể tìm thấy electron.</b>

<b>B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy electron khoảng 90%.C. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy electron khoảng 95%.D. Khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân.</b>

<b>Câu 20 : Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron của ion X</b><small>2+</small> là

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small> 4s<small>2</small>3d<small>6</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>2</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>8</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>6</small>.

<b>Câu 21 : Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng </b>

cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?

<b>Câu 25 : Hình ảnh dưới đây mơ tả AO p với hai thuỳ.</b>

Những phát biểu nào sau đây là đúng?

(a) Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thuỳ là khoảng 45%.(b) Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thuỳ là khoảng 90%.(c) Xác suất tìm thấy electron trong AO p là khoảng 90%.(d) Xác suất tìm thấy electron trong AO p là khoảng 45%.

<b>A. (b) và (d).B. (b) và (c).C. (a) và (c).D. (a) và (d).Câu 26 : Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tố Y là</b>

<b>Câu 27 : Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa</b>

<b>A. 2 electron.B. 1 electron.C. 3 electron.D. 4 electron.Câu 28 : Cấu hình theo ô orbital của một số nguyên tố được cho dưới đây. Cấu hình electron của nguyên tử</b>

nguyên tố là

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>5</small> 3s<small>1</small>.

<b>C. 1s</b><small>1</small> 2s<small>1</small> 2p<small>3 </small>3s<small>1</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>1</small>

<b>Câu 29 : Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về</b>

<b>A. Năng lượng của các electron.B. đường chuyển động của các electron.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>C. kích thước.D. Hình dạng.Câu 30 : Cấu hình electron nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>5</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>3</small>4s<small>2</small>.

<b>Câu 31 : Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?</b>

<b>Câu 32 : Trong các AO sau, AO nào là AOp</b><small>x ?</small>

<b>Câu 34 : Nguyên tố sulfur nằm ở ơ thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hồn. Biết rằng các electron của </b>

nguyên tử sulfur được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử sulfur là :

(2) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron trong hạt nhân.(4) Fe là nguyên tố d.

Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là

<b>C. (1). (2), (3) và (4).D. (2), (3) và (4).Câu 37 : Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau :</b>

X : 1s<small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>2 </small>3p<small>4</small> Y : 1s<small>2 </small>2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small> 3p<small>6</small> 4s<small>2</small>Z : 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2 </small>3p<small>6</small>

Nguyên tố khí hiếm là nguyên tố nào ?

<b>Câu 38 : Kí hiệu và số electron tối đa có trên lớp electron ứng với giá trị n = 2 tương ứng là</b>

<b>A. Lớp K và 8e.B. Lớp L và 8e.C. Lớp K và 6e.D. Lớp L và 2e.Câu 39 : Cấu hình electron nào sau đây của nguyên tố kim loại ?</b>

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>1</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>3</small>.

<b>Câu 40 : Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào</b>

<b>A. nguyên tử khối tăng dần.B. mức năng lượng electron.C. số khối tăng dần.D. điện tích hạt nhân tăng dần.Câu 41 : Số electron tối đa trong phân lớp s là</b>

<b>Câu 42 : Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt </b>

khơng mang điện. Cấu hình electron của ngun tử Y là

<b>A. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> .

<b>B. 1s</b><small>2 </small>2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 4s<small>2</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>2</small> 3p<small>1</small> .

<b>D. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Câu 43 : Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là :</b>

<b>Câu 44 : Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hố trị và lớp electron ngồi cùng </b>

thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là :

<b>Câu 47 : Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi để chống đóng băng và khử băng như một chất bảo quản. </b>

Nguyên tố Y là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, đồng thời nó được sử dụng nhiều trong việc sản xuất phân bón. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X và Y có số electronhơn kém nhau là 3. Nguyên tử X, Y lần lượt là

<b>A. khí hiếm và kim loại.B. kim loại và kim loại.C. kim loại và khí hiếm.D. phi kim và kim loại.Câu 48 : Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?</b>

<b>Câu 49 : Ion X</b><small>2+</small> có cấu hình electron là 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small>. Nguyên tố X là

<b>A. Ne (Z= 10).B. Na (Z = 11).C. O (Z = 8).D. Mg (Z = 12).Câu 50 : Trong các AO sau, AO nào là AOs ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>A.</b> <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>.</sub> <b>C.</b> <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>.</sub><b>Câu 57 : Các electron trong một lớp sẽ có</b>

<b>A. Năng lượng khác xa nhau.B. Khối lượng khác nhau.C. Năng lượng gần bằng nhau.D. kích thước khác nhau.</b>

<b>Câu 58 : Cấu hình electron của nguyên tử X được biểu diễn bằng ô orbital. Thông tin nào dưới đây khơngđúng khi nói về cấu hình của nguyên tử X ?</b>

<b>A. Nguyên tử X có 3 electron độc thân.B. Nguyên tử X có 2 lớp electron.C. Lớp ngồi cùng có 3 electronD. Ngun tử X có 7 electron.Câu 59 : Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là :</b>

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3d<small>5</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>4</small>4s<small>1</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>3</small>4s<small>2</small>.

<b>Câu 60 : Hợp kim cobalt được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là </b>

một yếu tố quan trọng. Ngun tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d<small>7</small>4s<small>2</small>. Số hiệu nguyên tử của cobalt là

<b>Câu 61 : Orbital nguyên tử là</b>

<b>A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu.</b>

<b>B. khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất.</b>

<b>C. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước và năng lượng xác định.D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi.</b>

<b>Câu 62 : Cho các câu hình electron của một sẽ nguyên từ nguyên tố như sau:</b>

(1) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small> (2) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>

(3) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>6</small>4s<small>2</small> (4) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>1</small>4s<small>2</small>(5) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>4</small> (6) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5</small>

Số lượng các nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố ở trên là

<b>Câu 63 : Phát biểu nào sau đây không đúng?</b>

<b>A. Electron cảng ở xa hạt nhân thì có năng lượng càng thấp.</b>

<b>B. Số lượng electron tối đa trong một phân lớp ln là một số chẵn,C. Phân lớp p có nhiều orbital hơn phân lớp s.</b>

<b>D. Số electron tối đa trên phân lớp p gấp ba lần số electron tôi đa trên phân lớp s.</b>

<b>Câu 64 : Nguyên tử của nguyên tố X có sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử như hình dưới</b>

đây. X là nguyên tố nào?

<b>Câu 65 : Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại :</b>

<b>Câu 66 : Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp ngồi cùng là 3d</b><small>6</small>. Tổng số electron của nguyên tử M là

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu 71 : Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số </b>

đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

<b>B. Có cùng sự định hướng khơng gian.</b>

<b>C. Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.D. Có cùng mức năng lượng.</b>

<b>Câu 75 : Nguyên tử nào sau đây có 5 electron trên lớp L?</b>

<b>Câu 78 : Khẳng định nào dưới đây là đúng?</b>

Orbital py có dạng hình số tám nổi

<b>A. Không định hướng theo trục nào.B. được định hướng theo trục y.C. được định hướng theo trục x.D. được định hướng theo trục z.</b>

<b>Câu 79 : Các eletron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị</b>

điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là

<b>Câu 80 : Dựa vào mơ hình ngun tử Rutherford - Bohr, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúngA. Khi quay quanh hạt nhân theo một quỹ đạo xác định, năng lượng của eleetron là không đổiB. Số lượng electron tối đa trên các lớp là như nhau.</b>

<b>C. Năng lượng của các electron trên các lớp khác nhau có thế bằng nhau.D. Eleetron ở gần hạt nhân nhất có năng lượng cao nhất.</b>

<b>Câu 81 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về mơ hình Rutherford – Bohr?A. Eleetron trên lớp K có năng lượng cao hơn trên lớp L.</b>

<b>B. Eleetron trên lớp M có năng lượng cao hơn trên lớp K.C. Electron ở lớp K gần hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.D. Electron ở lớp M xa hạt nhân hơn so với electron ở lớp L.</b>

<b>Câu 82 : Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?A. s</b><small>2</small>, d<small>5</small>, d<small>9</small>, f<small>13</small>. <b>B. s</b><small>1</small>, p<small>3</small>, d<small>7</small>, f<small>12</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>C. s</b><small>2</small>, p<small>6</small>, d<small>10</small>, f<small>14</small>. <b>D. s</b><small>2</small>, p<small>4</small>, d<small>10</small>, f<small>10</small>.

<b>Câu 83 : Nguyên tử F có 9 electron. Theo mơ hình Rutherford - Bohr, tỉ lệ số lượng electron trên lớp thứ </b>

hai so với số lượng electron trên lớp thứ nhất là

<b>Câu 84 : Số electron tối đa trên orbital 2s là bao nhiêu?</b>

<b>Câu 85 : Cấu hình electron ngun tử của có số hiệu nguyên tử 26 là :</b>

<b>A. [Ar] 3d</b><small>5</small>4s<small>2</small>. <b>B. [Ar] 3d</b><small>6</small>4s<small>2</small>. <b>C. [Ar] 3d</b><small>8</small>. <b>D. [Ar] 4s</b><small>2</small>3d<small>6</small>.

<b>Câu 86 : Số electron tối đa trong phân lớp d là</b>

<b>Câu 87 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên </b>

tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngồi cùng. Ngun tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :

<b>A. Khí hiếm và kim loại.B. Kim loại và kim loại.C. Phi kim và kim loại.D. Kim loại và khí hiếm.</b>

<b>Câu 88 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên </b>

tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có 5 electron ở lớp ngồi cùng. Ngun tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là

<b>A. kim loại và khí hiếm.B. phi kim và kim loại.C. kim loại và phi kim.D. khí hiếm và kim loại.</b>

<b>Câu 89 : Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 7 electron. Số hiệu nguyên tử </b>

<b>Câu 92 : Số đơn vị điện tích hạt nhân của sulfur (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được </b>

phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngồi cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử sulfur là

<b>Câu 93 : Theo mơ hình ngun tử hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở</b>

<b>A. bên trong hạt nhân nguyên tử.B. bên ngoài các orbital nguyên tử.C. trong các orbital ngun tử.D. bất kì vị trí nào trong không gian.Câu 94 : Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong nguyên tử , electron</b>

<b>A. Chuyển động theo quỹ đạo trịn.</b>

<b>B. Chuyển động theo quỹ đạo hình bầu dục.C. Chuyển động rất nhanh, khơng có quỹ đạo.D. Chuyển động theo quỹ đạo tròn và bầu dục.</b>

<b>Câu 95 : Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>?

<b>Câu 96 : Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:</b>

X. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small>; Y. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small> 3p<small>6</small> 4s<small>1</small>;Z. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small> 3p<small>3</small>; T. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small> 3p<small>6</small> 3d<small>8</small> 4s<small>2</small>.Dãy cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố kim loại là

<b>Câu 97 : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng</b>

<b>C. từ mức thứ hai trở đi.D. lần lượt từ thấp đến cao.</b>

<b>Câu 98 : Các nguyên tử Ne, Na và F có Z lần lượt là 10, 11 và 9. Cầu hình electron của Ne, Na</b><small>+</small> và F<small>-</small> tươngứng là:

<b>A. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>; 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>5</small> và 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>4</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>; 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>5</small> và 1s<small>1</small>2s<small>2</small>2p<small>3</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Câu 100 : Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau :</b>

1. 1s<small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>2</small>.2. 1s<small>2 </small>2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2</small> 3p<small>5</small>.3. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> 3s<small>2 </small>3p<small>6</small> 4s<small>2</small>.4. 1s<small>2</small> 2s<small>2</small> 2p<small>6</small> .

Các nguyên tố kim loại là :

<b>Câu 108 : Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 7 electron. Số đơn </b>

vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là?

<b>D. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.</b>

<i><b>Câu 110 : Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?</b></i>

<b>A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau.</b>

<b>C. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.</b>

<b>Câu 111 : Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là</b>

<b>Câu 112 : Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lớp M có 9 phân lớp.</b>

<b>B. Lớp L có 4 orbital.C. Phân lớp p có 3 orbital.</b>

<b>D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.</b>

<b>Câu 113 : Lớp electron ngồi cùng của ngun tử Nitrogen (Z =7) có cấu hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>A. 2p</b><small>3</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>3</small>. <b>C. 2s</b><small>2</small>2p<small>3</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>.

<b>Câu 114 : Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự làA. s. p, f, d....B. s. d, p, f....C. s. p, d, f....D. f, d, p, s....Câu 115 : Phân lớp p có bao nhiêu AO?</b>

<b>Câu 116 : Lớp electron ngồi cùng của ngun tử có 4 electron, nguyên tố tương ứng là :</b>

<b>Câu 117 : Lớp 2 có tối đa bao nhiêu electron?</b>

<b>Câu 118 : Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n=1, 2, 3,... với tên </b>

gọi là các chữ cái in hoa là

<b>A. K, L, M, N, ...B. L, M, N, O, ...C. K, L, M, O, ...D. K, M, N, O, ...Câu 119 : Nguyên lí hay quy tắc nào bị vi phạm trong cấu hình theo ơ orbital được cho dưới đây?</b>

<b>C. Quy tắc Klechkovski.D. Khơng vi phạm ngun lí, quy tắc nào.Câu 120 : Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine là 9.Trong nguyên tử fluorine, số eletron ở </b>

phân mức năng lượng cao nhất là

<b>Câu 125 : Khẳng định nào dưới đây là đúng? Trong nguyên tử hydrogen electron thường được tìm thấyA. trong hạt nhân nguyên tử.</b>

<b>B. bên ngoài hạt nhân song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.</b>

<b>C. bên ngồi hạt nhân và thường ở xa hạt nhân vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử </b>

<b>D. cả bên trong và bên ngồi hạt nhân vì electron ln được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên </b>

<b>Câu 126 : Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s.B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.</b>

<b>C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.</b>

<b>Câu 127 : Một hạt nhân nguyên tử có 17 proton. Vậy số phân lớp electron có trong nguyên tử này là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>A. 1s</b><small>2</small>. <b>B. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>4</small>. <b>C. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>3</small>. <b>D. 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>3</small>.

<b>Câu 131 : Ngun tử của ngun tố hố học nào có cấu hình electron là 1s</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>1 </small>?

<b>A. Na (Z = 11).B. Ca (Z = 20).C. Mg (Z =12).D. K (Z = 19).Câu 132 : Các orbital trong một phân lớp electron</b>

<b>A. Khác nhau về mức năng lượng.</b>

<b>B. Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.C. Có cùng mức năng lượng.</b>

<b>D. Có cùng sự định hướng trong khơng gian.</b>

<b>Câu 133 : Theo mơ hình Rutherford - Bohr, khi một nguyên tử H hấp thụ một năng lượng đủ lớn, electron sẽA. không thay đổi trạng thái.</b>

<b>B. chuyển từ lớp electron xa hạt nhân về lớp gần hạt nhân hơn.C. chuyển từ lớp electron gần hạt nhân sang lớp xa hạt nhân hơn.D. có thể chuyển sang lớp khác bất kì.</b>

<b>Câu 134 : Ngun tố X có Z = 17. Electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X thuộc lớp</b>

<b>Câu 140 : Phát biểu nào sao đây đúng?</b>

<b>A. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4.B. Số phân lớp electron có trong lớp N là 4.C. Số orbital có trong lớp N là 9.</b>

<b>D. Số orbital có trong lớp M là 8.Câu 141 : Lớp M có số orbital tối đa bằng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Câu 1 : Cho các nguyên tố Li; F; O; Na. Số nguyên tố s là:</b>

<b>Câu 2 : Cho các phát biểu sau:</b>

(a) Bảng tuần hồn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn;

(b) Bảng tuần hồn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng;(c) Các nhóm A có số electron lớp ngồi cùng bằng số thứ tự của nhóm;

(d) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A;

(e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p;Số phát biểu đúng:

<b>Câu 3 : Aluminium được dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và mỏng nhẹ, được dùng để sản</b>

xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các đường dây tải điện, các loại cửa,…Aluminium Z = 13) là

<b>A. nguyên tố d.B. nguyên tố f.C. nguyên tố s.D. nguyên tố p.Câu 4 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong hạt nhân ngun</b>

tử X có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuầnhồn các ngun tố hóa học là:

<b>A. chu kỳ 3, VA.B. chu kỳ 2, VA.C. chu kỳ 2, VIIA.D. chu kỳ 3, VIIA.Câu 5 : Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân</b>

là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hồn?

<b>A. Chu kì 3, nhóm IA và IIA.B. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA.C. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA.D. Chu kì 2,  nhóm IA và IIA.</b>

<b>Câu 6 : Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố X có số hiệu bằng 26. Vậy X thuộc nhóm</b>

<b>Câu 7 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hồn các</b>

ngun ố hóa học là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>A. Ơ 29, chu kỳ 4 nhóm IB.B. Ơ 19, chu kỳ 4 nhóm IA.C. Ơ 26, chu kỳ 4 nhóm VIIIB.D. Ô 24, chu kỳ 4 nhóm VIB.</b>

<b>Câu 8 : Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp electron ngồi cùng là 4p</b><small>x</small> và 4s<small>y</small>. Khi đóta có thể kết luận:

<b>A. X là kim loại, Y là phi kim.</b>

<b>B. X là kim loại, phi kim, khí hiếm, Y là kim loại.C. X là phi kim, Y là kim loại.</b>

<b>D. X là phi kim, khí hiếm, Y là phi kim.</b>

<b>Câu 9 : Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình electron ngồi cùng của M là:</b>

<b>A. chu kì 4, nhóm VIIIB.B. chu kì 3, nhóm VIB.</b>

<b>Câu 12 : Nhóm A bao gồm các nguyên tố:</b>

<b>Câu 15 : Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là:</b>

<b>Câu 16 : Hạt nhân ngun tử của ngun tố X có điện tích là + 35. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là:</b>

<b>Câu 17 : Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng</b>

<b>C. số electron hố trị.D. số electron ở lớp ngoài cùng.Câu 18 : Cho nguyên tử các nguyên tố X</b><small>1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:</small>

X1: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2 </small> X2: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>1 </small> X3: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>2</small>X4: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>5 </small> X5: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>6</small>4s<small>2 </small>; X6: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>4</small>Các nguyên tố cùng một chu kì là:

<b>A. X</b><small>2, X3, X5.</small> <b>B. X</b><small>1, X3, X6.</small> <b>C. X</b><small>3, X4.</small> <b>D. X</b><small>1, X2, X6.</small>

<b>Câu 19 : Ô nguyên tố của lithium được biểu diễn tại hình dưới đây:</b>

Số 3 trong ô nguyên tố của Lithium đại diện cho

<b>A. Khối lượng của nguyên tử LithiumB. Số khối của nguyên tử Lithium.</b>

<b>C. Số hạt proton có trong một nguyên tử Lithium.D. Số hạt neutron trong một nguyên tử Lithium.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Câu 20 : Ion X</b><small>n+</small> có cấu hình electron là 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn cácngun tố hố học. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là:

<b>Câu 21 : Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng</b>

<b>C. số electron ở lớp ngoài cùng.D. số lớp electron.</b>

<b>Câu 22 : Cấu hình electron của nguyên tử oxygen là ls</b><small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>4</small>. Vị trí của oxygen trong bảng tuần hồn là:

<b>A. ơ số </b><small>8</small>, chu kì 2, nhóm VIB. <b>B. ơ số </b><small>8</small>, chu ki 2, nhóm VIA.

<b>C. ơ số </b><small>6</small>, chu ki 2, nhóm VIA. <b>D. ơ số </b><small>6</small>, chu kì 3, nhóm YIB.

<b>Câu 23 : Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của</b>

chúng có cùng

<b>A. số lớp electron.B. số electron ở lớp ngồi cùng.</b>

<b>Câu 24 : Nhóm IA trong bảng tuần hồn có tên gọi:</b>

<b>Câu 25 : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố hoá học bằngA. số thứ tự của chu kì.</b>

<b>Câu 27 : Khi nói về chu kì, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.</b>

<b>B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.C. Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau.</b>

<b>D. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình.</b>

<b>Câu 28 : Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân ngun tử của ngun tố R có điện tích là:</b>

<b>Câu 29 : Vị trí của ngun tố có Z = 15 trong bảng tuần hoàn là</b>

<b>Câu 30 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong</b>

bảng tuần hoàn là:

<b>Câu 31 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vậy X thuộc loại nguyên tố?</b>

<b>Câu 34 : Mendeleev đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần</b>

<b>C. khối lượng nguyên tử.D. bán kính ngun tử.Câu 35 : Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau:</b>

<b>X<small>2-</small></b>: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small><b> ; Y<small>3+</small></b>: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small><b> ; R<small>2+</small></b>: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>3d<small>6</small><b>; T<small>1-</small></b>: 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small> ;Dãy gồm các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 là:

</div>

×