Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài tập trắc nghiệm chương phản ứng hóa học và mol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.01 KB, 6 trang )

Trắc nghiệm chương phản ứng hóa học và mol
Câu 1: Cho các quá trình sau:
1. Sắt để lâu trong không khí bò rỉ. 2. Đun nước cho đến khi sôi.
3. Cồn để trong lọ không có nắp bò bay hơi. 4. Đốt nến.
5. Dùng gạo để làm ra rượu. 6. Gấp giấy làm bì thư.
7. Đốt giấy thành tro. 8. Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A. 1, 2, 4, 6, 8. B. 1, 4, 5, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8 D. 1, 3, 5, 7, 8
Câu 2: Dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là:
A. Các chất bò thay đổi màu sắc. B. Hình dạng của các chất thay đổi.
C. Có chất mới tạo thành. D. Chất bò bay hơi hay là mất đi dần.
Câu 3: Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là
A. Các chất phải tiếp xúc với nhau, bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng xảy ra dễ dàng.
B. Có thể cung cấp nhiệt độ để khơi mào phản ứng.
C. Một số phản ứng cần có chất xúc tác để kích thích phản ứng.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
1) Thành phần các nguyên tố trong các chất bò thay đổi sau phản ứng hóa học.
2) Chất xúc tác là chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và bò mất đi sau phản ứng.
3) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyen tố thay đổi làm cho phân tử chất
này biến đổi thành phân tử chất khác.
4) Tất cả các phản ứng hóa học muốn xảy ra đều phải đun nóng.
5) Hiện tượng chất biến dổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
6) Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 3, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 3, 4
Câu 5: Quá trình nào sau đây là quá trình hóa học:
A. Tấm kẽm gò thành thùng. B. Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.
C. Điện phân nước biển thu được khí clo. D. Hóa lỏng không khí để tách lấy khí oxi.
Câu 6: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác.


B. Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tahm gia phản ứng bằng tổng khối lượng
các chất sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
C. Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng
hóa học.
D. Hệ số trong phương trình hóa học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất.
Câu 7: Cho phản ứng giữa CaCO
3
và HNO
3
sau:
CaCO
3
+2 HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
Tỉ lệ số phân tử của CaCO3 và HNO3 trong phương trình trên là:
A. 3:1 B. 2:2 C. 2:1 D. 1:2
Câu 8: Cốc A chứa dung dòch axit clohiđric HCl, cho vào cốc một lượng đá vôi CaCO
3
ta thấy có
khí thoát ra đó là khí cacbonic CO
2

và phản ứng cũng tạo thành muối canxi clorua CaCl
2
tan trong
dung dòch và nước. Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng cốc trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.
B. Khối lượng cốc sau phản ứng lớn hơn khối lượng trước phản ứng.
C. Khối lượng cốc trước phản ứng lớn hơn khối lượng cốc sau phản ứng.
D. Không thể so sánh khối lượng cốc trước và sau phản ứng được.
Câu 9: Khẳng đònh sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên
tử vẫn giử nguyên chính vì vậy mà tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
C. Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Câu 10: Số Avôgrô có giá trò là:
A. 6.10
22
B. 6.10
23
C. 6.10
24
D. 6.10
25
Câu 11: Điều kiện chuẩn là điều kiện có nhiệt độ và áp suất lần lượt là:
A. 0
o
C; 0 atm B. 1
o
C; 0 atm C. 0

o
C; 1 atmD. 20
o
C; 1 atm
Câu 12: Ở đkc, một mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm một thể tích là:
A. 24, 2 lít B. 24,2 ml C. 22,4 lít D. 22,4 ml
Câu13: khối lượng mol là:
A. Khối lượng của 1 nguyên tử chất đó.
B. Khối lượng của N nguyên tử (phân tử) chất đó.
C. Có trò số bằng nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó.
D. B và C đúng.
Câu 14: Mol là:
A. Lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử chất đó.
B. Lượng chất chứa một số nguyên tử hay phân tử nhất đònh của chất đó.
C. Lượng chất chứa khối lượng mol của chất đó.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 15: Thể tích mol là
A. Thể tích chiếm bởi N nguyên tử hay phân tử chất khí đó.
B. 22,4 lít.
C. 24 lít
D. Cả A vB đều đúng
Câu 16: Khẳng đònh nào sau đây là sai?
A. Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm
những thể tích bằngng nhau.
B. Những chất khí khác nhau thường có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của
chúng (đo ở cùng nhiệt độ và áp suất) là bằng nhau.
C. Ở điều kiện thường (20
o
C và 1 atm), 1 mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm một thể tích
là 22,4 lít.

D. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.
Câu 17: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Số mol bằng khối lượng chia cho khối lượng mol.
B. Số mol bằng số hạt vi mô chia cho số Avôgrô.
C. Số mol của chất khí (ở đkc) bằng thể tích tính bằng lít chia cho 22,4.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. 1 mol của mọi chất đều chứa 6.10
24
nguyên tử hay phân tử chất đó.
B. Ở đkc, thể tích của 1 mol bất kì chất nào cũng chiếm một thể tích là 22,4 lít.
C. Các chất có số mol bằng nhau thì có khối lượng bằng nhau.
D. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, các khí co số mol bằng nhau thì có thể tích bằng
nhau.
Câu 19: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Khối lượng mol phân tử của khí oxi là 16g/mol.
B. Khối lượng mol nguyên tử của nitơ là 28g/mol.
C. Khối lượng mol nguyên tử của clo là 35,5g/mol.
D. Khối lượng mol nguyên tử của hiđro là 2g/mol.
Câu 20: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Đơn vò của khối lượng (m) là gam. B. Đơn vò của khối lượng mol là g.
C. Đơn vò của tỉ khối là lần. D. Đơn vò của nguyên tử khối là đvC.
Câu 21: Cho các chất khí sau: H
2
, O
2
, N
2
, NH
3

, SO
2
, H
2
S, Cl
2
, CH
4
, CO
2
. Trong số những chất khí đã
cho, số các chất khí nặng hơn không khí là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 22: Khí nitơ và khí cacbonic trong đa số các trường hợp đều không duy trì sự cháy, khí nitơ
chiếm khoảng 80% về thể tích trong không khí nhưng tại sao người ta không lấy khí nitơ để chữa
cháy mà lại dùng khí cacbonic trong khi khí cacbonic chiếm tỉ lệ trong không khí nhỏ hơn khí nitơ?
A. Do khí cacbonic dễ tìm hơn.
B. Do tỉ khối của chúng đối với không khí.
C. Do khí nitơ khó bảo quản hơn.
D. Do khí nitơ khó điều chế hơn.
Câu 23: Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, so sánh thể tích của 14g khí CO và 3g khí H2 ta
có:
A. Thể tích của CO lớn hơn. B. Thể tích của H2 lớn hơn.
C. Hai thể tích bằng nhau. D. Không thể so sánh được vì không ở đkc.
Câu 24: Cho phương trình phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Al
x
(SO4)
y
+ Cu

a) Các chỉ số x và y lần lượt là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2
b) Các hệ số cân bằng của phương trình trên lần lượt là:
A. 3, 2, 1, 2 B. 1, 2, 1, 2 C. 2, 3, 3, 1 D. 2, 3, 1, 3
Câu 25: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong khí sunfurơ SO
2
là:
A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%
Câu 26: Khối lượng của nguyên tố oxi có trong 10g đá vôi CaCO
3

A. 1,6g B. 3,2g C. 4,8g D. 6,4g
Câu 27: Có 4 bình giống nhau: bình thứ I chứa 0,5 mol khí NH
3
; bình thứ II chứa 0,25 mol khí CO
2
;
bình thứ III chứa 0,2 mol khí SO
2
; bình thứ IV chứa 0,18 mol khí Cl
2
. Thứ tự các bình được xếp theo
chiều giảm dần khối lượng là
A. I, II, III, IV B. IV, III, II, I C. I, II, IV, III D. III, IV, II, I
Câu 28: Chất khí X có tỉ khối so với không khí là 1,52. X là
A. O
2
B. SO
2
C. Cl

2
D. CO
2
Câu 29: Cho các hợp chất của sắt sau: FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeSO
4
. trong các hợp chất đã cho, hợp
chất có tỉ lệ phần trăm về khối lượng sắt lớn nhất là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeSO
4
Câu 30: 3g cacon chứa số nguyên tử là
A. 6.10
23
B. 3.10
23

C. 1,5.10
23
D. 0,75.10
23
Câu 31: Ở điều kiện nhiệt độ là 0
o
C và áp suất là 1 atm, 1 g H
2
và 16g O
2
:
A. Có thể tích bằng nhau. B. Đều có thể tích là 22,4 lít.
C. Có thể tích khác nhau. D. H
2
: 1,2 lít; O
2
: 22,4 lít.
Câu 32: Khí X có tỉ khối so với oxi lớn hơn 1 là
A. H
2
B. CH
4
C. C
2
H
2
D. CO
2
Câu 33: Khí y có tó khối so với không khí gần bằng 0,97. Vậy Y là khí nào sau đây?
A. CO

2
B. CO C. CH
4
D. SO
2
Câu 34: Dãy các khí nặng hơn không khí là:
A. SO
2
, H
2
S, NH
3
B. H
2
S, CO
2
, CO.
C. NO
2
, CO
2
, SO
2
D. N
2
O, N
2
, CO
2
Câu 35: Cho các chất sau: NH

3
, NO
2
, HNO
3
, NH
4
NO
3
. Chất có hàm lượng nguyên tố nitơ nhỏ nhất
là:
A. NH
3
B. NO
2
C. HNO
3
D. NH
4
NO
3
Câu 36: Cho 6,4g đồng và 2,4g lưu huỳnh và ống nghiệm rồi cho phản ứng hoàn toàn ở điều kiện
thích hợp tạo thành đồng (II) sunfua CuS. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng phản ứng còn dư. B. Cả hai chất đều hết.
C. Lưu huỳnh phản ứng hết. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 37: Cho 1,3g kẽm tan hoàn toàn trong dung dòch axit clohiđric HCl thu được V lít khí (ở đkc)
và muối kẽm clorua ZnCl
2
tan trong dung dòch.
a) Giá trò của V là

A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít
b) Khối lượng muối thu được là:
A. 1,36g B. 2,72g C. 4,08g D. 5,44g
c) Khối lượng của dung dòch sau phản ứng:
A. tăng B. giảm C. không thây đổi D. không tính được.
Câu 38: Một bình chứa 2,24 lít khí O
2
và 3,36 lít khí H
2
(ở đkc). Tổng số mol khí có trong bình là
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,3
Câu 39: Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol CO
2
và 0,3 mol O
2
. Thể tích của hỗn hợp ở đkc là:
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 11,2 lít D. 13,44 lít.
Câu 40: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?
A. Al + 2HCl →AlCl
3
+ H
2
B. 2Al + 3HCl →AlCl
3
+ H
2
C. 2Al + 3HCl →AlCl
3
+ 3H
2

D. 2Al + 6HCl →2AlCl
3
+ 3H
2
Câu 41: 0,5mol hợp chất A có 1 mol Na; 0,5 mol S và 2 mol O. Công thức của hợp chất là
A. Na
2
SO
3
B. Na
2
S
2
O
3
C. Na
2
SO
4
D. NaSO
4
Câu 42: Có phương trình hóa học sau: 2Mg +O
2
→ 2MgO.
Phương trình cho biết:
A. Cứ 2g Mg phản ứng với 1g O
2
thì tạo thành 2g MgO.
B. Cứ 24g Mg phản ứng với 32g O
2

thì tạo thành 40g MgO.
C. Cứ 48g Mg phản ứng với 16g O
2
thì tạo thành 80g MgO.
D. Cứ 48g Mg phản ứng với 32g O
2
thì tạo thành 80g MgO.
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)
y
+ H
2
SO
4
→Fe
x
(SO
4
)
y
+ H
2
O
Chọn cặp nghiệm của x và y lần lượt cho phù hợp là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 2 D. 2 và 4
Câu 44: Tỉ khối của khí A so với khí B là 2; tỉ khối của khí B so với khí metan CH
4
là 2. Khối lượng
mol của khí A là:
A. 16 B. 32 C. 48 D. 64
Trắc nghiệm phần dung dòch

Câu 1: Phát biểu nào trong số các phát biểu sau là đúng?
A. Dung dòch là hỗn hợp giữa dung môi và chất tan.
B. Dung môi là chất có thể hòa tan chất khác để tạo thành dung dòch.
C. Chất tan là chất có thể trộn lẫn với chất khác.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?
A. Tiến hành khoáy dung dòch. B. Đun núng dung dòch.
C. Nghiền nhỏ chất tan D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Trộn 10ml nước với 10ml rượu etylic (cồn). Câu nào sau đây điễn đạt đúng?
A. Chất tan là rượu, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu.
C. Cả hai đều là chất tan.
D. Nước hoặc rượu có thể là chất tan hay dung môi
Câu 4: Hãy chọn cau trả lời đúng nhất trong số các câu trả lời sau.
Dung dòch là:
A. Hỗn hợp của chất rắn trong chất lỏng.
B. Hỗn hợp của chất khí trong chất lỏng.
C. Hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
A. Đá vôi (canxi cacbonat) là chất tan tốt trong nước.
B. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào áp suất.
C. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ.
D. Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu về độ tan sau:
A. Trong tất cả các trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan tăng.
B. Độ tan của một chất là khối lượng chất đó có thể hòa tan trong nước để tạo thành 100g dung
dòch bão hòa.
C. Dung dòch bão hòa là dung dòch không thể hòa tan thêm chất tan ngay cả khi tăng nhiệt độ.
D. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 7: Ở 25oC dung dòch AgNO
3
bão hòa có độ tan là 222g, nồng độ % của dung dòch AgNO3 là:
A. 80,2% B. 68,9% C. 22,22% D. 111%
Câu 8: Để có dung dòch NaOH nồng độ 15% ta cần làm như sau:
A. Cho 15g NaOH vào 100g nước. B. Cho 15g NaOH vào 100ml nước.
C. Cho 15g NaOH vào 85g nước. D. Cho 15 g nước vào 115g nước.
Câu 9: Để có dung dòch CuSO
4
nồng độ 0,5M ta làm như sau:
A. Hòa tan 8g CuSO
4
vào 100ml nước.
B. Hòa tan 8g CuSO
4
vào 85ml nước.
C. Hòa tan 8 gam CuSO
4
vào 70g nước khoâùy đều rồi thêm nước vào cho đủ 100ml.
D. Hòa tan 8g CuSO
4
vào 92g nước.
Câu 10: Cho các công thức hóa học sau: KOH, HCl, CaCl
2
, Al
2
O
3
, Mg(OH)
2

, H
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
,
SO
3
, Ba(OH)
2
, HNO
3
, NO
2
, NaOH.
a) Dãy các công thức hóa học biểu diễn các axit là:
A. H
2
SO
4
,Ca
3
û(PO
4
)

2
, Mg(OH)
2
.
B. HNO
3
, HCl, CaCl
2
.
C. HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
.
D. HNO
3
, HCl, Al
2
O
3
.
b) dãy các công thức biểu diễn các muối là:
A. CaCl
2
, Ca
3
(PO4)
3

, KOH.
B. Ca
3
(PO
4
)
3
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
C. Na
2
CO
3
, CaCl
2
, SO
3
.
D. Ca
3
(PO
4
)
2
, CaCl
2
, Na

2
CO
3
.
c) Dãy các công thức biểu diễn các bazơ tan là:
A. NaOH, KOH, Ba(OH)
2
.
B. Mg(OH)
2
, KOH, NaOH.
C. KOH, CaCl
2
, HCl.
D. NaOH, KOH, HNO
3
.
Câïu 11: Một oxit của nitơ có phân tư khối làû76. Oxit đó có công thức hóa học là:
A. NO B. NO
2
C. N
2
O D. N
2
O
3
Câu 12: Dãy gồm các oxit bazơ là:
A. BaO, SO
2
, CuO, FeO. B. K

2
O, Fe
2
O
3
, MgO, CuO.
C. CaO, FeO, Fe
2
O
3
, P
2
O
5
. D. NO, Na
2
O, CaO, MgO
Câu 13: Dãy gồm các oxit axit là:
A. CO
2
, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
B. CO
2

, CaO, P
2
O
5
, SO
3
C. CuO, FeO, SO
3
, CO D. SO
2
, SO
3
, CO, MgO
Câu 14: Tìm kết luận đúng về độ tan:
A. Độ tan của một chất được xác đònh ở nhiệt độ xác đònh.
B. Hòa tan một chất vào 100g nước được dung dòch bão hòa thì lượng chất đó chính là độ tan
của của chất đó.
C. Độ tan cho biết khối lượng chất đó tan trong 100g nước ở nhiệt dộ xác đònh để tạo dung dòch
bão hòa.
D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng.

×