Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BTN Pháp luật tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.62 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.Khái quát về khái niệm, đặc điểm và vai trò của TSCĐ ... 1</b>

<b>2. Pháp luật về tài sản cố định, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định ... 2</b>

<b>2.1. Pháp luật về tài sản cố định ... 2</b>

<b>2.2. Vai trò của quy định pháp luật về tài sản cố định, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định ... 2</b>

<b>II. Phân tích và đánh giá quy định pháp luật ... 3</b>

<b>1.Quy định pháp luật về cách xác định tài sản cố định ... 3</b>

<i><b>1.1.Đối với loại hình doanh nghiệp ... 3</b></i>

<i><b>1.2.Đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp được giao quản lý tài sản cố định và các tổ chức khác DN ... 4</b></i>

<b>2.Đánh giá quy định pháp luật về quản lý tài sản cố định ... 5</b>

<i><b>2.1.Đối với Doanh nghiệp ... 5</b></i>

<i><b>2.2.Đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, Doanh nghiệp được giao quản lý tài sản cố định và các tổ chức khác DN ... 7</b></i>

<b>3.Phân tích, đánh giá quy định pháp luật về trích khấu hao tài sản cố định ... 8</b>

<b>3.1. Đối với Doanh nghiệp ... 8</b>

<b>3.2. Đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức và tài sản cố định do Nhà nước quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp . 11III.Minh họa thực tiễn về quản lý và trích khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp X ... 13</b>

<b>C.KẾT LUẬN ... 15</b>

<b>PHỤ LỤC ... 16</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM </b>

Ngày: 25/05/2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội

Nhóm số: 04 Lớp: 4620 (N03.TL2) Khoa Luật Kinh tế: Khóa 46 Tổng số sinh viên của nhóm: 11

+ Có mặt: 11 + Vắng mặt: 0 Có lý do:… Khơng có lý do…

Tên bài tập: Bài tập nhóm Mơn: Pháp luật Tài chính doanh nghiệp Đề số 03:

<i>Trình bày và đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về cách xác định tài sản cố định, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định, cho ví dụ minh hoạ? </i>

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong quá trình làm bài tập nhóm

<small>STT MÃ SV HỌ VÀ TÊN ĐÁNH GIÁ CỦA SV </small>

<small>SV KÝ TÊN </small>

<small>ĐÁNH GIÁ CỦA GV </small>

<small>ĐIỂM GV </small>

<small>1 </small> <sub>462032 </sub> <small>Hoàng Thu Mến A </small>

<small>2 </small> <sub>462033 </sub> <small>Chử Hoàng Nam A </small>

<small>3 </small> <sub>462034 </sub> <small>Lê Thị Ngân A 4 </small> <sub>462035 </sub> <small>Nguyễn Thị Bích Ngọc A </small>

<small>5 </small> <sub>462036 </sub> <sub>Phan Thị Yến Nhi </sub> <sub>A </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kết quả điểm bài tập

- Giáo viên chấm thứ nhất:….. - Giáo viên chấm thứ hai:…..

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2024 NHÓM TRƯỞNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1

<b>A. MỞ ĐẦU </b>

Tài sản cố định đóng vai trị then chốt trong sản xuất, vì vậy quản lý tài sản cố định đã trở thành mục tiêu kinh tế quan trọng cho doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa hoạt động để thực hiện mục tiêu chung. Để xác định, quản lý và thực hiện trích khấu hao tài sản cố định hợp lý là vô cùng cấp thiết, vì vậy, nhóm đã lựa chọn đề tài nghiên cứu và đánh giá các quy định pháp luật về xác định, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa cụ thể.

<b>B. NỘI DUNG </b>

<b>I. Khái quát về TSCĐ; Pháp luật về TSCĐ, quản lý TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ 1. Khái quát về khái niệm, đặc điểm và vai trò của TSCĐ </b>

<i><b>a. Khái niệm </b></i>

<i><b>TSCĐ được phân loại và định nghĩa (1) TSCĐ hữu hình là những tư liệu LĐ chủ yếu </b></i>

có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, ví dụ: nhà cửa, máy móc,

<i><b>thiết bị,.. (2) TSCĐ vơ hình có nét đặc điểm tương tự như TSCĐ hữu hình, nhưng lại khơng </b></i>

có hình thái vật chất, ví dụ: chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, bằng phát minh, bằng sáng chế,..

Quản lý TSCĐ là quá trình theo dõi, duy trì thiết bị và tài sản vật chất của các tổ chức nhằm bảo trì tài sản, theo dõi tài sản và ngăn ngừa tổn thất, mất mát. Để đảm bảo quyền lợi cho DN cũng như đảm bảo sự quản lý của nhà nước, pháp luật quy định Trích khấu hao TSCĐ là phân bổ một cách có hệ thống giá trị hao mòn khi sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất theo pháp luật.

<i><b>b. Đặc điểm tài sản cố định </b></i>

<i>Thứ nhất, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do thời gian sử dụng </i>

lâu dài, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. Điều này đòi hỏi DN cần cẩn thận trong quản lý và trích khấu hao TSCĐ, tránh tổn thất lớn trong đầu tư xây dựng và mua sắm các TSCĐ.

<i>Thứ hai, hình thái vật chất của TSCĐ khơng thay đổi trong q trình sử dụng. Mặc dù </i>

giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ hữu hình giảm dần do hao mịn, hình thái vật chất vẫn giữ nguyên cho đến khi hư hỏng hoàn toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2

<i>Thứ ba, giá trị của TSCĐ được chuyển dần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, trở thành một yếu tố trong chi phí sản xuất kinh doanh của DN và được bù đắp khi sản phẩm được tiêu thụ. Theo cả q trình, TSCĐ bị hao mịn dần và giá trị của chúng được chuyển dịch </i>

từng phần vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí SXKD và được bù đắp bởi doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm. Vốn đầu tư vào TSCĐ chỉ luân chuyển từng phần, phần lớn vốn vẫn nằm trong giá trị còn lại của TSCĐ. Do đó, trong quản lý, cần phải xác định chính xác giá trị hao mịn, giá trị hao mịn lũy kế và giá trị còn lại của TSCĐ.

<i><b>c. Vai trị của tài sản cớ định </b></i>

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật, “hệ thống xương” và “bắp thịt” của quá trình kinh doanh. Việc bảo quản và sử dụng tốt TSCĐ có ý nghĩa quyết định đến việc tăng NSLĐ, chất lượng kinh doanh, thu nhập và lợi nhuận cho DN. Cụ thể:

<i><b> Thứ nhất, TSCĐ có tác dụng hỗ trợ kinh doanh. Hầu hết các DN, tổ chức cần TSCĐ </b></i>

để tạo thu nhập. Ví dụ, máy móc hoặc xe cộ,.. được mang sử dụng trực tiếp để tìm kiếm sản phẩm hoặc dịch vụ. Một số khác hỗ trợ chức năng quản trị như đồ nội thất văn phịng,

<i><b>phần mềm và máy tính. Thứ hai, TSCĐ giúp tăng giá trị DN. TSCĐ có xu hướng trở thành </b></i>

các mục có giá trị cao. Nếu DN có nhiều TSCĐ thì giá trị cơng ty càng tăng lên đối với

<i>việc đầu tư. Thứ ba, giá trị của nó giúp thúc đẩy sự tăng trưởng. Giá trị của TSCĐ của DN </i>

có thể sử dụng làm tài sản thế chấp để truy cập vào vốn đầu tư.

<b>2. Pháp luật về tài sản cố định, quản lý và trích khấu hao tài sản cố định </b>

<i><b>2.1. Pháp luật về tài sản cố định</b></i>

Pháp luật về TSCĐ là một trong số các lĩnh vực của PL tài chính DN, giúp xác định và quy định các quyền như sở hữu, sử dụng, quản lý và khai thác TSCĐ của các DN, tổ

<i><b>chức sở hữu. Pháp luật về TSCĐ được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực (1) DN: được áp dụng cho các DN để quản lý và sử dụng TSCĐ (2) Tài chính: các cơ quan thuế áp dụng để quản lý thuế và phí liên quan (3) Kinh tế: các cơ quan kinh tế vận dụng để quản lý và </b></i>

phát triển kinh tế.

<i><b>2.2. Vai trị của quy định pháp luật về tài sản cớ định, quản lý và trích khấu hao tài sản cớ định </b></i>

Các quy định về cách xác định tài sản cố định, quản lý và trích hao tài sản cố định đóng

<i><b>vai trị quan trọng trong việc: (1) Đảm bảo tính minh bạch, giúp DN ghi chép chính xác giá trị và chi phí liên quan đến tài sản cố định. (2) Quản lý tài chính, cung cấp thơng tin cần thiết để quản lý hiệu quả nguồn lực tài chính và TS của DN. (3) Tính tốn khấu hao nhằm </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3 xác định phương pháp và mức độ khấu hao phù hợp để phản ánh đúng giá trị sử dụng của TS theo thời gian.

<b>II. Phân tích và đánh giá quy định pháp luật </b>

<b>1. Quy định pháp luật về cách xác định tài sản cố định </b>

<i><b>1.1. Đối với loại hình doanh nghiệp </b></i>

Yếu tố đầu vào đóng vai trị rất quan trọng đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm: TLLĐ, đối tượng LĐ và SLĐ. PL hiện không quy định tất cả các TLSX

<b>đều được ghi nhận là TSCĐ, Khoản 1 Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC, TSCĐ phải </b>

đáp ứng cả 03 điều kiện. Quy định này hồn tồn phù hợp với bản chất của loại hình TSCĐ và vai trị của nó trong PLTCDN. Bởi:

<i>Thứ nhất, xuất phát từ bản chất là một yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh tế, giá trị </i>

vốn đầu tư rất lớn (như máy móc, thương hiệu,..); TS đầu tư dài hạn, luân chuyển của mình qua mỗi chu kỳ sản xuất, tồn tại trong một thời gian dài và tạo ra tính ổn định trong chu kỳ kinh doanh của DN cả về sản lượng và chất lượng. Phù hợp với mục tiêu cuối cùng là lợi

<i>nhuận, TSCĐ “chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản </i>

<i>đó” thì mới tạo yếu tố cơ bản giúp DN hoạt động hiệu quả, năng cao năng lực tài chính </i>

DN.

Đây là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với bất kỳ một TS. Tiêu chí dựa trên 02 cách thức

<b>(1) TSCĐ hữu hình mang lại lợi ích kinh tế thông qua việc khai thác dần bằng cách sử dụng các TS đó (2) TSCĐ vơ hình mang lại lợi ích kinh tế, đó là tăng doanh thu, tiết kiệm </b>

chi phí hoặc các lợi ích khác xuất phát từ việc sử dụng TS đó; điều này được chứng minh rõ thông qua các loại Giấy phép con (DN đủ điều kiện được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì sẽ được hoạt động KD trong lĩnh vực này để tạo ra doanh thu,..). Quy định này đồng nghĩa với việc xác định TSCĐ đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng hay sẵn sàng phục vụ cho quá trình khai thác từ nguồn lực đó.

<i>Thứ hai, quy định về thời gian “sử dụng từ 01 năm trở lên”, dùng yếu tố định lượng </i>

để xác định tiêu chuẩn của một TSCĐ. Theo chuẩn mực kế toán VN, thời gian chuẩn mực ước tính của TSCĐ là thời gian mà DN dự tính nó có thể phát huy được tác dụng hiệu quả trong hoạt động SXKD của DN.

<i><b>Thứ ba, pháp luật hiện xác định nguyên giá tài sản ở mức từ 30.000.000 đồng trở lên, </b></i>

xác định nguyên giá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi nó là một trong những căn cứ xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4 định chi phí khấu hao TSCĐ, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận của DN.

Việc xác định nguyên giá được thực hiện trên nhiều yếu tố (từ mua sắm, từ đầu tư xây dựng,..), nhằm xác định giá trị ban đầu của TS khi nó được nhập vào DN, phản ánh số tiền

<b>đã đầu tư vào TS đó. Con số định lượng 30.000.000 đờng là chi phí tối thiểu đầu tư TLSX </b>

đầu vào, được đưa ra thơng qua q trình đánh giá, nghiệm thu từ thực tế. Do đó, những

<b>tài sản mua vào DN có giá trị dưới 30.000.000 đồng chỉ xem là công cụ, dụng cụ. Tuy </b>

nhiên, trong một số ngành nghề đặc thù hay loại hình riêng biệt có những quản lý riêng về tài sản, DN có thể xin phép Bộ tài chính để có thể quy định một số TLLĐ không đủ tiêu chuẩn vẫn được coi là TSCĐ và ngược lại.

Dựa trên sự phân loại theo hình thái biểu hiện, ngồi các tiêu chuẩn chung, quy định

<b>PL cịn đặt ra các tiêu chí riêng tại Khoản 2 Điều 3 TT 45/2013/TT-BTC để thỏa mãn </b>

điều kiện về TSCĐ hữu hình và vơ hình.

Tiêu chuẩn xác định TSCĐ được quy định riêng ở từng quốc gia và điều chỉnh khác

<b>nhau của từng thời kỳ, thể hiện ở sự thay đổi giá trị nguyên giá tài sản so với Thông tư </b>

<i><b>203/2009/TT-BTC. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, việc xác định một TS có phải là </b></i>

TSCĐ hay khơng thì quyền này sẽ thuộc về DN được chính phủ của các quốc gia trao quyền. DN sẽ hoàn tồn có quyền xác định mức ngun giá của TS là bao nhiêu thì sẽ xác định là TSCĐ, quy định này sẽ phù hợp với quy mô, khả năng hoạt động của mỗi DN.

<i><b>Tuy nhiên, pháp luật VN hiện vẫn đang định mức ở giá trị giá trị cụ thể là 30.000.000 đồng trở lên mới được xác định là TSCĐ, điều này có thể là một hạn chế trong quá trình </b></i>

đánh giá và phát triển hiệu quả SXKD của DN.

<i><b>Vì vậy, nhóm đưa ra kiến nghị, VN có thể học hỏi các nước phát triển để đưa ra quy </b></i>

định xác định mức giá theo hướng trao quyền cho các DN tự định đoạt, điều này sẽ tạo sự linh hoạt, tương thích với năng lực tài chính cũng như quy mơ của DN bởi lẽ chính họ sẽ biết rõ nhất tiềm lực của mình như thế nào.

<i><b>1.2. Đới với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp được giao quản lý tài sản cố định và các tổ chức khác DN </b></i>

Tiêu chuẩn xác định có nét khác biệt với loại hình DN do dựa trên các cơ sở về chức năng, mục tiêu chính trong hoạt động của các loại hình này. Cụ thể:

<i> Thứ nhất, để được xác định là một TSCĐ, thì trước hết cần là một TS, nghĩa là nguồn </i>

lực được sử dụng để thực hiện chức năng nhất định. Bởi tính chất hoạt động của các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

5 chức, đơn vị này chủ yếu là phục vụ lợi ích công, lợi nhuận không phải là mục đích chính

<i><b>nên quy định Điều 3 Thông tư 23/2023/TT-BTC không đặt ra tiêu chí “lợi ích kinh tế” </b></i>

đối với các loại hình này.

<i> Thứ hai, yếu tố định lượng về thời gian sử dụng “từ 01 năm trở lên” cũng được xác </i>

định. Quy định này tương tự khi áp dụng với DN và hoàn toàn phù hợp bởi bản chất giá trị đầu tư rất lớn, khấu hao giá trị theo thời gian và luân chuyển trong quá trình KDSX.

<i> Thứ ba, tại các cơ quan, tổ chức, quy mô hoạt động không lớn so với loại hình DN, </i>

hoạt động chủ yếu nhằm thực hiện chức năng cơng, khơng mang tính cạnh tranh. Vì vậy,

<i><b>TS “có nguyên giá từ 10.000.000 đồng trở lên” đã đáp ứng một trong các yếu tố trở thành </b></i>

TSCĐ. Có thể thấy được sự chênh lệch tương đối lớn giữa loại hình này với DN. Tuy nhiên, khi hoạt động ở loại hình tổ chức nào thì chủ thể sẽ cần phải tuân theo các nguyên tắc, quy định tương ứng.

Bên cạnh đó, ngoại lệ đặt ra đối với ĐVSNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, TS tại ĐVSNCL thuộc đối tượng phải tính đủ khấu hao TSCĐ vào giá dịch vụ theo quy định của PL và TS tại ĐVSNCL được sử dụng toàn bộ thời gian vào hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết mà khơng hình thành pháp nhân mới theo quy định của pháp luật, pháp luật không đặt ra mức xác định nguyên giá TSCĐ ở một con số cụ thể.

<b>2. Đánh giá quy định pháp luật về quản lý tài sản cố định </b>

<i><b>2.1. Đối với Doanh nghiệp </b></i>

Xuất phát từ các tiêu chí để trở thành TSCĐ, bản chất, giá trị lớn,.. TSCĐ cần phải được quản lý chặt chẽ cả về mặt hiện vật và giá trị. Quản lý TSCĐ theo nguyên tắc sẽ giúp tối đa hóa lợi nhuận và giá trị của DN, đảm bảo TS được sử dụng hiệu quả, giảm thiểu các rủi ro liên quan đến việc sử dụng TSCĐ để tránh hao hụt và thất thốt, đồng thời nắm rõ tình trạng khấu hao và chi phí vịng đời của TS. Vì vậy, xây dựng quy định PL về quản lý TSCĐ giúp các DN thực hiện việc quản lý hiệu quả, từ đó lập kế hoạch theo dõi tình hình hoạt động của mình.

<i><b>Nguyên tắc quản lý tài sản cố định được quy định rõ tại Điều 5 Thơng tư </b></i>

<b>45/2013/TT-BTC. Cụ thể:</b>

(1) Mỗi TSCĐ thì phải có một bộ hồ sơ riêng để theo dõi, quản lý; đồng nghĩa với việc DN có bao nhiêu TSCĐ thì phải có bấy nhiêu hồ sơ liên quan. Mỗi loại TSCĐ sẽ có một thẻ riêng, theo đó trong DN có các loại TSCĐ khác nhau thì cùng nhóm (nhóm TSCĐ về

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6 QSDĐ, nhóm TSCĐ về phương tiện vận tải,..) thì sẽ theo dõi chung trong một sổ theo dõi TSCĐ.

(2) TSCĐ có đặc điểm bị hao mịn dần và tính dịch chuyển từng phần giá trị vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí SXKD. Do vậy quản lý TSCĐ cần phải xác định chính xác ngun giá, số hao mịn lũy kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế tốn. Từ đó sẽ giúp cho DN đánh giá mức độ sử dụng TS, có chính sách quản lý cũng như thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ hữu hình một cách hợp lý.

<i><b>Việc áp dụng quy định quản lý TSCĐ hiện nay còn nhiều hạn chế, cụ thể BCTC của </b></i>

DN chỉ mới dựa trên cơ sở thống kê số lượng chứ chưa sử dụng thước đo giá trị hay năng suất sử dụng để tính tốn. Nói cách khác, các DN chưa sử dụng các số liệu đã tính tốn được để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của DN. Song, thực tế công suất của TSCĐ chưa được phát huy tối đa hay chưa đầu tư đúng mức cho TSCĐ. Do đó, đơi khi các DN khơng có được thơng tin hay đánh giá hiệu suất của TSCĐ để đưa ra các quyết định đầu tư tối ưu hay đổi mới TSCĐ.

(3) Bên cạnh đó, những TSCĐ khơng cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao; TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào SXKD như những TSCĐ thông thường; DN phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tư này.

<b>Việc đầu tư nâng cấp và sửa chữa TSCĐ được quy định cụ thể tại Điều 7 Thơng tư 45/2018/TT-BTC. Chi phí chi để đầu tư nâng cấp TSCĐ nhằm nâng cao cơng suất, chất </b>

lượng sản phẩm, tính năng, tác dụng của TSCĐ so với thiết kế ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng hay làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước khi nâng cấp được phản ánh tăng ngun giá của TSCĐ đó; cịn đối với các chi phí sửa chữa TSCĐ nhằm khơi phục khả năng hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn như thiết kế ban đầu thì khơng được tính tăng ngun giá TSCĐ mà được hạch tốn trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.

Tuy nhiên, để đưa ra các quyết định như thay thế máy móc, thiết bị, dây chuyền cũ bằng máy móc, thiết bị, dây chuyền mới hoặc cải tạo hay nâng cấp để tăng khả năng SXKD thì những thơng tin được thể hiện trong BCTC là chưa đủ. Mà cần địi hỏi nhà quản trị phải có thơng tin phân tích kết quả kinh doanh trong quá khứ, hiện tại, từ đó đưa ra phương án lựa chọn thích hợp. Ngoài ra, các doanh nghiệp khi cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7

<b>bán, thanh lý TSCĐ phải thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật (Điều 8 Thông </b>

tư này).

<i>Trên thực tế, quy trình quản lý tài sản cố định bao gồm rất nhiều hoạt động. Trong quá </i>

<i><b>trình quản lý TSCĐ, DN thường gặp một số khó khăn: (1) DN đưa ra quyết định đầu tư </b></i>

không đúng dẫn đến lãng phí hoặc mất cân đối tài chính; mua cho cá nhân nhưng tính vào

<i><b>TS của đơn vị (2) Sử dụng TSCĐ khơng chính xác và kịp thời các chi phí bảo trì, sửa chữa </b></i>

dẫn đến việc hạch tốn sai chi phí, khơng ước tính rủi ro xảy ra gây thất thốt TSCĐ do khơng kiểm kê định kỳ và chọn phương pháp khấu hao không phù hợp, ước tính sai thời

<i><b>gian hữu dụng của TSCĐ (3) khơng xóa sổ TSCĐ đã thanh tốn, nhượng bán với giá thấp </b></i>

trong giai đoạn thanh lý TSCĐ cũng như vấn đề sử dụng TSCĐ khơng đúng mục đích, khơng đúng cơng suất dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả trong SXKD.

<i><b>2.2. Đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị, Doanh nghiệp được giao quản lý tài sản cố định và các tổ chức khác DN</b></i>

<b>Nguyên tắc quản lý TSCĐ được đặt ra tại Điều 5 Thông tư 23/2023/TT-BTC, khác </b>

với việc trao quyền cho DN quản lý TSCĐ theo nguyên tắc nhất định thì ở các cơ quan, tổ

<i>chức,.. thuộc đối tượng điều chỉnh của thông tư này thì TSCĐ sẽ được “quản lý chặt chẽ </i>

<i>về hiện vật và giá trị theo đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản cơng và pháp luật có liên quan”, gắn liền với quản lý NSNN. Quy định đã đặt ra vai trò của Nhà </i>

nước, phù hợp với chức năng quản lý đối với TS để buộc mọi cơ quan, tổ chức giao trực tiếp quản lý theo ý chí của Nhà nước. Theo đó, Nhà nước sẽ đưa ra các quy định, chính sách thống nhất về chế độ quản lý theo chế độ, tiêu chuẩn và định mức, phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH, NSNN và trình độ, năng lực quản lý khi được giao trực tiếp quản lý sử dụng TS cơng.

Quy định này hồn tồn phù hợp với chức năng, mục đích chính hoạt động của chủ thể quản lý TSCĐ, tạo tính thống nhất trong việc kiểm tra và giám sát về các vấn đề pháp luật liên quan đến tài chính TS của Nhà nước.

Tuy nhiên, nguyên tắc quản lý theo PL quản lý, sử dụng TS cơng sẽ phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển KT-XH cũng như hệ thống PL và các chế độ, chính sách; trình độ

<b>và phương pháp quản lý của các cơ quan, tổ chức,.. nên sẽ dẫn đến trường hợp (1) Nhà nước chậm đưa ra cơ chế, chính sách quản lý; (2) coi cơng tác quản lý ngân sách là tất cả nên đưa công tác quản lý NSNN trùm lên công tác quản lý TS công; (3) tư tưởng mua sắm </b>

TS “mua là được” nên có dựa đốn là tìm mọi cách mua bằng hết dự toán, dù rằng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8 thực tế đôi khi không sử dụng nguồn kinh phí này. Do vậy, gây lãng phí hoặc vượt quá quy định của Nhà nước.

<b>3. Phân tích, đánh giá quy định pháp luật về trích khấu hao tài sản cố định </b>

<i><b>3.1. Đối với Doanh nghiệp </b></i>

<i><b>a. Căn cứ phát sinh </b></i>

Trong quá trình SXKD, tác động của nhiều nguyên nhân gây ra sự hao mòn hữu hình và vơ hình cho TSCĐ. Nhằm thu hồi lại giá trị để bù đắp sự hao mòn, cần phải tiến hành khấu hao TSCĐ, nghĩa là tính tốn, phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí SXKD trong thời gian trích khấu hao của TSCĐ. Đây là một biện pháp chủ quan của con người, DN nhưng cũng là hoạt động thiết yếu trong kế tốn DN nhằm mục đích chính là tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu vào máy móc, phương tiện.

<i><b>b. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ </b></i>

Theo nguyên tắc chung, tất cả những loại TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD đều

<b>phải trích khấu hao. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp loại trừ quy định tại Điều 9 Thông tư 45/2013/TT-BTC, bổ sung bởi Khoản 4 Điều 1 Thông tư 147/2016/TT-BTC. </b>

Những quy định này có thể phân loại thành các trường hợp dưới đây và hoàn toàn phù hợp bởi những nguyên nhân sau:

<i>Thứ nhất, nhóm những TSCĐ khơng thuộc quyền sở hữu của DN hoặc DN khơng </i>

<i>kiểm sốt được. Nhóm này bao gồm TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử </i>

<i>dụng và hoạt động SXKD. Trường hợp này, DN đã phân phối hết chi phí vào quá trình SX </i>

rồi, tuy nhiên TSCĐ vẫn đang sử dụng, phục vụ KD thì sẽ khơng được tính vào chi phí.

<i>Với TSCĐ bị mất, DN cũng khơng được quyền trích khấu hao vì TSCĐ đó khơng còn thuộc quyền sở hữu của DN. Tương tự, TSCĐ khác do DN quản lý mà không thuộc quyền </i>

<i>sở hữu của DN khơng cần trích khấu hao vì dù đó là TSCĐ nhưng dDN chỉ có quyền sử </i>

dụng một thời gian nhất định mà không sở hữu. Kế tốn chỉ trích khấu hao cho những tài

<i><b>sản mà DN có quyền sở hữu và được ghi nhận trong sổ sách kế tốn của DN. Ví dụ, nếu </b></i>

doanh nghiệp thuê TSCĐ là một thiết bị từ một bên thứ ba, họ sẽ trả tiền thuê và ghi nhận chi phí th vào BCTC mà khơng ghi nhận đây là TSCĐ và khơng trích khấu hao. Ngoại lệ, đối với TSCĐ thuê tài chính, theo pháp luật tài chính và ngân hàng, thời gian thuê tương đương thời gian sử dụng TS, tổng giá trị thuê tương đương giá trị TS hiện tại. Do thời gian thuê dài, DN cần quản lý tài sản thuê như TS sở hữu và thực hiện trích khấu hao bình thường để bảo vệ quyền lợi kinh doanh.

</div>

×