Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp - nghành kinh tế VNUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN</b>

<b>BÁO CÁO</b>

<b>CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ</b>

<b>“DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN THỊ TRẤN MAI CHÂU, HUYỆN MAICHÂU, TỈNH HỊA BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i><b>Nhóm tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề thực hành nghề nghiệp “Du lịchcộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình: thựctrạng và giải pháp’’ là kết quả nghiên cứu độc lập của nhóm tơi. Đề tài cũng như nội</b></i>

dung báo cáo là kết quả mà nhóm đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tạitrường và tham gia thực tập tại thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình mộtcách nghiêm túc và nhóm tơi ln chấp hành đúng mọi quy định của địa phương.

Nhóm tơi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Nhóm tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã được cảmơn và thông tin trích dẫn trong báo cáo đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

<i>Hà Nội, ngày tháng 6 năm 202</i>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong thời gian thực hành nghề nghiệp vừa qua, nhóm tơi đã nhận được sựquan tâm, ủng hộ cũng như sự giúp đỡ của rất nhiều các cá nhân, tập thể để nhóm tơicó thể hồn thành tốt khóa thực hành nghề nghiệp này. Trước hết, nhóm tơi xin trântrọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ mônKế hoạch đầu tư đã tạo điều kiện cho nhóm tơi trong suốt q trình học tập và thựchiện đề tài này.

<b>Đặc biệt, nhóm tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên ThS. ĐỗThị Thanh Huyền đã hướng dẫn, trực tiếp chỉ bảo tận tình để nhóm tơi có thể hồn</b>

thành khóa thực hành nghề nghiệp này. Nhóm tơi xin trân trọng cảm ơn tới các lãnhđạo ban ngành tại Ủy ban Nhân dân thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh HịaBình và những người dân đã tạo điều kiện về mọi mặt trong suốt thời gian nhóm tơi vềđịa phương thực tế nghiên cứu.

Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới mọi thành viên trong gia đình vànhững người bạn thân yêu đã luôn luôn động viên, hỗ trợ, ủng hộ nhóm tơi rất nhiềutrong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài này.

<i>Hà Nội, ngày tháng 6 năm 202</i>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu...1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2

1.2.1. Mục tiêu chung...2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:...3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu...3

PHẦN 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...4

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...4

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên...4

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội...10

2.1.3 Tình hình du lịch cộng đồng của thị trấn Mai Châu...16

2.2. Phương pháp nghiên cứu...17

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu...17

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu...18

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu...20

2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin...20

PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...23

3.1. Thực trạng du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu...23

3.1.1. Một số thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu...23

3.1.2. Thực trạng du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. Một số nhận xét rút ra...53

3.2.1. Những Ưu điểm du lịch cộng đồng tại thị trấn Mai Châu...53

3.2.2. Những tồn tại, hạn chế du lịch cộng đồng tại thị trấn Mai Châu...55

3.3. Giải pháp thúc đẩy DLCD tại thị trấn Mai Châu...56

3.3.1. Hồn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy du lịch cộng đồng...56

3.3.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá về du lịch cộng đồng...57

3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn thị trấn Mai Châu...58

3.3.4. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ du lịch cộng đồng trên thị trấn Mai Châu... 59

3.3.5. Phát triển các tuyến, điểm du lịch tại thị trấn Mai Châu...59

3.3.6. Quảng bá xúc tiến thương mại...60

3.3.7 Phát triển đa dạng hóa các loại sản phẩm và dịch vụ tiện ích...60

3.3.8. Giải pháp bảo tồn và tôn tạo tài nguyên du lịch...61

PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...62

4.1. Kết luận...62

4.2. Kiến nghị...63

4.2.1. Đối với Nhà nước...63

4.2.2: Kiến nghị với thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu...64

TÀI LIỆU THAM KHẢO...65

PHỤ LỤC...67

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu, thời tiết thị trấn Mai Châu...6

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất của thị trấn Mai qua 3 năm (2021-2023)...8

Bảng 2.3: Cơ cấu dân số và lao động của thị trấn Mai Châu qua 3 năm 2023)...10

(2021-Bảng 2.4 Hệ thống giao thông tại thị trấn Mai Châu...14

Bảng 2.5 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của thị trấn Mai Châu qua 3 năm(2021-2023)...15

Bảng 3.1: Một số thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu...23

Bảng 3.2: Số lượng cơ sở lưu trú tại thị trấn Mai Châu năm 2023...34

Bảng 3.3: Số lượng các cơ sở kinh doanh cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồngtại thị trấn Mai Châu...36

Bảng 3.4: Bảng đánh giá của các hộ dân kinh doanh về cơ sở vật chất phụcvụ du lịch cộng đồng tại thị trấn Mai Châu...36

Bảng 3.5: Đánh giá của các cán bộ về cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại thịtrấn Mai Châu...37

Bảng 3.6: Đánh giá của các khách du lịch về cơ sở vật chất phục vụ du lịchtại thị trấn Mai Châu...38

Bảng 3.7: Số lượt khách du lịch trên địa bàn thị trấn năm 2023...40

Bảng 3.8: Lượt khách du lịch qua các năm tại thị trấn Mai Châu...41

Bảng 3.9: Vai trò của du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu...42

Bảng 3.10: Đánh giá của khách du lịch về công tác truyền thông, quảng bá vềdu lịch cộng đồng tại thị trấn Mai Châu...44

Bảng 3.11: Đánh giá của khách du lịch về chi phí bỏ ra đến thăm quan dulịch tại thị trấn Mai Châu...45

Bảng 3.12: Sự hài lòng của du khách về tổng quan du lịch cộng đồng thị trấnMai Châu...46

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 3.13: Đánh giá của cán bộ về cơ chế chính sách, quy định về du lịch

cộng đồng tại thị trấn Mai Châu...47Bảng 3.15: Đánh giá của cán bộ về công tác tuyên truyền du lịch cộng đồng

tại thị trấn Mai Châu...49Bảng 3.16: Đánh giá của khách du lịch về chất lượng phục vụ du lịch cộng

đồng tại thị trấn Mai Châu...51

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ/ SƠ ĐỒ/ BIỂU ĐỒ</b>

Hình 2. 1 Bản đồ địa hình thị trấn Mai Châu, tỉnh Hồ Bình...5

Hình 3.1 Hình ảnh Home Stay Hà Bình Dương Tổ dân phố Pom Cọong...27

Hình 3.2 Hình ảnh các món ăn đặc sản tại thị trấn Mai Châu...28

Hình 3.3 Lễ hội Xên Mường của người dân Mai Châu...29

Hình 3.4: Cửa hàng bán đồ lưu niệm của gia đình chị Hà thị Vân số 24, PomCọong...30

Hình 3.5 Hình ảnh bên trong Hotel Number 99 Giang Vỹ ở thị trấn Mai Châu... 31

Hình 3.6: Số cơ sở du lịch theo loại hình phục vụ khách du lịch chính trên địabàn thị trấn Mai Châu...31

Hình 3.7: Số lượt người lưu trú qua 3 năm (2021-2023)...39

Hộp 3.1: Ý kiến của người dân về thuận lợi khi tham gia DLCD...54

Hộp 3. 2: Ý kiến của người dân về khó khăn khi tham gia DLCD...56

Hộp 3.3: Ý kiến của du khách khi tham gia DLCD...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu</b>

Ở nhiều quốc gia hiện nay, ngành du lịch được ví như “con gà đẻ trứng ngành cơng nghiệp khơng khói đem lại lợi ích to lớn về nhiều mặt: một mũi nhọntrong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạocông ăn việc làm, thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần của con người,là cầu nối tạo nên tình hữu nghị, sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc và nềnvăn hóa khác nhau.

vàng”-Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, du lịch cộng đồngđược xem là một trong những loại hình du lịch chủ đạo được khẳng định cần đẩymạnh. Du lịch cộng đồng thường được hiểu là hoạt động của một cộng đồng dân cưtham gia làm du lịch, hay nói cách khác đây là loại hình du lịch trong đó cộng đồng địaphương tham gia vào chuỗi cung ứng và quản lý du lịch. Loại hình này được phát triểntrên cơ sở văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác vàhưởng lợi. Ở đây, người dân địa phương sẽ mời du khách đến cộng đồng của mình,cung cấp chỗ ở cho họ và tạo điều kiện cho du khách trải nghiệm cuộc sống của ngườidân bản địa với những sinh hoạt rất đời thường và những món ăn dân dã đậm chất địaphương, giúp du khách khám phá và tìm hiểu về các giá trị truyền thống khác củamình. Song song với đó, họ có thể kiếm thu nhập với tư cách là người quản lý đất đai,doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ, sản xuất hoặc nhân viên. Hơn nữa, nguồn thu từchi tiêu của khách du lịch cũng sẽ được sử dụng để mang lại lợi ích cho cộng đồngtrong việc bảo tồn tài nguyên và di sản bên cạnh việc giúp đỡ cư dân địa phương duytrì cuộc sống đơn thuần.

Du lịch cộng đồng đã xuất hiện ở Việt Nam khoảng 3 thập kỷ nay với nhiềuchương trình hỗ trợ từ trung ương đến địa phương, hay sự tiếp sức của các tổ chức phichính phủ. Trải qua chặng đường đó, mơ hình du lịch này đã khẳng định được vai tròquan trọng trong việc phát triển du lịch bền vững cũng như bảo tồn những giá trị vănhóa, giá trị làng nghề và tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhắc đến du lịch cộng đồng khơng thể khơng nhắc tới Hịa Bình- một trongnhưng tỉnh tiên phong đi đầu trong cơng cuộc phát triển du lịch cộng đồng. Hịa Bình,một viên ngọc xanh giữa lòng núi rừng Tây Bắc Việt Nam, là điểm đến lý tưởng chonhững ai muốn khám phá vẻ đẹp hoang sơ và phong phú của thiên nhiên cùng nền vănhóa đa dạng của các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, và H'Mông. Mai Châu là mộtthị trấn nhỏ xinh của Hịa Bình nằm gọn giữa thung lũng. Nơi đây nằm ở phía tâytỉnh Hịa Bình và giáp với huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Mai Châu sở hữu nhiềuvẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên hoang sơ, bình dị. Hơn hết là giữ dấu ấn văn hóadân tộc núi rừng đặc sắc. Đến với Mai Châu, đến với khu du lịch cộng đồng PomCoọng, bản Văn, di tích Hang Chiều du khách sẽ được đắm chìm trong khơng gian nbình, tham gia vào các hoạt động thường nhật của người dân bản địa như dệt thổ cẩm,làm nương rẫy, hay tham gia các lễ hội truyền thống rực rỡ sắc màu. Hơn cả mộtchuyến du lịch, đó là hành trình kết nối, sẻ chia và tơn vinh những giá trị văn hóa bềnvững, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng và bảo vệ môi trường thiên nhiên tuyệtđẹp của Hịa Bình.

Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh những năm gần đây, các nét đẹp văn hóađang bị mai một dần, mơi trường xuống cấp. Du lịch cộng đồng sẽ góp phần phát triểnkinh tế, đồng thời gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, mơitrường. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển dulịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu là rất quan trọng và cần thiết.

<i><b>Xuất phát từ những vấn đề trên, cần thiết nghiên cứu đề tài: “Du lịch cộngđồng trên địa bàn Thị trấn Mai Châu, Huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình : thựctrạng và giải pháp’’ nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp giúp phát triển du</b></i>

lịch cộng đồng tại thị trấn Mai Châu.

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu.1.2.1. Mục tiêu chung.</b>

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn thịtrấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình thời gian vừa qua, từ đó để có được

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

các đề xuất các giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn MaiChâu trong thời gian tới.

Đề tài tập trung nghiên cứu:

+ Thực trạng phát triển DLCD Thị trấn Mai Châu, điểm mạnh , điểm yếu, cơ hội vàthách thức cho DLCD Mai Châu.

+ Đề xuất giải pháp phát triển DLCD có hiệu quả. Phạm vi không gian:

+Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn Thị trân Mai Châu, Huyện Mai Châu,Tỉnh Hồ Bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu</b>

<b>2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên</b>

<i>2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình</i>

 Vị trí địa lý

Mai châu là thị trấn huyện lỵ của huyện Mai Châu, Tỉnh Hồ Bình, Việt Nam. Khuvực thị trấn Mai Châu trước đây là một trong những thôn thuộc địa bàn xã MaiThượng. Đến năm 195, thực hiện Quyết định số 489/QĐ-LK3 của Ủy ban kháng chiếnLiên khu III, xã Mai Thượng tách ra thành 7 xã mới là: Đồng Bảng, Tòng Đậu, ThungKhe, Chiềng Sại, Nà Phòn, Nà Mèo và Chiềng Châu. Khu vực thị trấn Mai Châu thờiđiểm này thuộc địa phận xã Chiềng Sại.

Mai Châu nằm trong thung lũng giữa những vách đá vôi, nằm dọc Quốc lộ 15, cáchthị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc 35 km, và cách Hà Nội 135 km về phía Tây Nam,ranh giới cụ thể như sau:

+ Phía Bắc giáp với xã Tịng Đậu.

+ Phía đơng giáp với xã Thung Khe.

+ Phía nam giáp với xã Noong Lng và Chiềng Châu.

+ Phía Tây và phía Tây Nam giáp với xã Nà Phịn.

Với vị trí địa lý như vậy, thị trấn Mai Châu là trung tâm chính trị, kinh tế, vănhóa của tồn huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 2. 1 Bản đồ địa hình thị trấn Mai Châu, tỉnh Hồ Bình</i>

Ngày 06/02/1991, thị trấn Mai Châu chính thức được thành lập. Tổng diện tíchđất tự nhiên của Thị trấn có hơn 1.300 ha gồm 4 xóm (xóm Vãng, xóm Văn, xómChiềng Sại, xóm Pom Cọong) và 4 tiểu khu, với trên 5.653 nhân khẩu (dân tộc Thái,Kinh, Mường…), trong đó, dân tộc Thái là chủ yếu.

Địa hình:

Với độ cao trung bình so với mực nước biển là 250m, địa hình thị trấn MaiChâu được chia làm hai dạng: dạng địa hình thung lũng có diện tích là 161,43 ha, phầnlớn là khu ruộng bậc thang, chủ yếu là trồng lúa màu và xây dựng các cơng trình cơ sởhạ tầng phục vụ đời sống nhân dân; dạng địa hình núi đá nằm xung quanh thị trấn códiện tích 965,57 ha (chiếm 85,68%) chủ yếu là rừng khoanh ni bảo vệ và rừng táisinh.

<i>2.1.1.2. Khí hậu, thời tiết, thủy văn và tài nguyên</i>

a, Khí hậu, thời tiết

Do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc, nên khí hậu mang sắc thái riêng vớikhí hậu nhiệt đới vùng cao, một năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Lượng mưa bình quân hàng năm là 1,700mm. Về chế độ gió, thị trấn Mai Châu chịuảnh hưởng của cả gió Nam, gió Bắc và gió Lào. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng10, lượng mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9, bình qn có 122 ngàymưa/năm, cao nhất là 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều của bão lốc và gió Lào. Trongmùa mưa có gió Nam luôn bổ sung độ ẩm và hơi nước, cường độ gió tương đối mạnh. + Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu khơ hanh,độ ẩm xuống thấp, có ngày có sương muối, sương mù và mưa phùn giá rét.

+ Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõrệt của chế độ gió mùa Tây Bắc, mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, bứcxạ của vùng tương đối thấp, số giờ nóng trong ngày vào mùa hè là 5 - 6 giờ, mùa đônglà 3 - 4 giờ, độ ẩm trung bình năm đạt 82%.

+ Khí hậu Mai Châu một năm có hai mùa rõ rệt, biến động nhiệt độ trong ngày cao,ướng gió thịnh hành là gió mùa đơng bắc.

<i>Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu, thời tiết thị trấn Mai Châu</i>

Lượng mưa bình quân hàng

Số ngày mưa/năm Trung bình: 122 ngày; Cao nhất: 146 ngày

Ảnh hưởng của mùa mưa <sup>Nhiều ngày mưa, ảnh hưởng nhiều của bão lốc và gió </sup>Lào

Mùa khơ Từ tháng 11 đến tháng 4Biến động nhiệt độ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Tài nguyên nước

+ Mai Châu có hệ thống sông, suối khá dày đặc, là nguồn cung cấp nước phong phúphục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Ngồi hai con sơng lớn chảy qua là sơngĐà và sơng Mã, ở Mai Châu cịn có 4 con suối lớn là suối Xia dài 40 km, suối Mùn dàikhoảng 15 km, suối Bãi Sang dài 10 km và suối Gò Lào dài 14 km cùng nhiều khe,lạch, mạch nước, hệ thống các ao, hồ tự nhiên và nhân tạo.

Tuy nhiên, do địa hình có độ dốc lớn nên khả năng trữ nước của hệ thống sông,suối ở Mai Châu kém. Vào mùa khô, một số xã thường lâm vào tình trạng thiếu nướctrầm trọng như Noong Ln, Thung Khe. Ngược lại, chính vì mất rừng và địa thế dốcđã tạo điều kiện hình thành lũ quét có sức tàn phá ghê gớm sau các trận mưa lớn mùalũ.

 Tài nguyên rừng

Mai Châu có nguồn tài nguyên rừng khá phong phú, chủ yếu là các kiểu rừng tựnhiên với nhiều loài cây nhiệt đới, gồm các loại gỗ quý (lát hoa, sến…), các loại câyđặc sản có giá trị (sa nhân, song…), các loại tre, nứa, luồng…

Tuy nhiên, do q trình khai thác khơng có kế hoạch kéo dài, thiếu tổ chức,quản lý, thêm vào đó là việc đốt phá rừng làm nương đã dẫn đến hậu quả là hiện naynguồn tài nguyên rừng nơi đây đã nhanh bị cạn kiệt. Quá trình chặt phá thiếu tổ chức,phát nương làm rẫy của bà con đã tạo ra những trảng cỏ nghèo, độ che phủ thấp, hủydiệt mơi trường sinh sống của các lồi động vật. Hiện nay, các loại động vật rừng nhưlợn, gấu, khỉ, vượn, hoẵng, gà lơi, rắn… trong các thảm rừng hiện cịn ở Mai Châu rấthiếm, nếu có thì số lượng ít, sống tập trung trong các khu rừng cấm. Đến năm 2016,theo số liệu thống kê, tồn huyện chỉ cịn 39,222 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt 68,8%.

<i>2.1.1.3 Đặc điểm về đất đai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất của thị trấn Mai qua 3 năm (2021-2023)</i>

<b>Chỉ tiêu</b>

<b>Tổng DT đất tự nhiên</b>

Đất nông nghiệp

xuất nông nghiệp

98,37 27,84 98,28 27,82 98,01 27,74 99,91 99,73 99,82Đất lâm

trồng thuỷsản

Đất nông nghiệp khác

<b>Đất phi nông nghiệp </b>

55,59 15,73 55,38 15,67 56,31 15,94 99,62 <sup>101,6</sup>8

<i>(Nguồn: UBND thị trấn Mai Châu)</i>

Theo số liệu từ bảng 2.2, có thể thấy thị trấn Mai Châu có tổng diện tích đất tựnhiên là 353,33 ha. Toàn thị trấn chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp và đất phi nôngnghiệp. Đất chưa sử dụng chiếm rất ít.

Năm 2021, diện tích đất nơng nghiệp là 282,18 ha, chiếm tỷ lệ lớn nhất 79,86%.Đến năm 2022, con số này giảm nhẹ còn 282,05 ha, chiếm 79,83%, và năm 2023 tiếptục giảm xuống còn 281,16 ha, chiếm 79,57%. Trong đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chiếm diện tích lớn nhất. Năm 2021, đất lâm nghiệp là 178,72 ha (50,58%), năm 2022là 178,73 ha (50,58%), và năm 2023 là 178,14 ha (50,42%). Sự thay đổi này khơngđáng kể, với mức trung bình giảm khoảng 0,16%. Đất sản xuất nông nghiệp năm 2021là 98,37 ha (27,84%), giảm nhẹ vào năm 2022 và 2023 còn 98,01 ha (27,74%), vớimức trung bình giảm 0,18%. Đất ni trồng thủy sản giảm từ 5,02 ha (1,42%) năm2021 xuống 4,95 ha (1,40%) năm 2023. Đất nông nghiệp khác giảm từ 0,066 ha(0,02%) năm 2021 xuống 0,056 ha (0,02%) năm 2023. Tuy đất nơng nghiệp có xuhướng giảm qua các năm, nhưng không đáng kể, cho thấy người dân chủ yếu sản xuấtnơng nghiệp.

Đất phi nơng nghiệp có diện tích 55,59 ha, chiếm 15,73% năm 2021. Năm2022-2023, diện tích này tăng lên 56,31 ha, chiếm 15,94%, với xu hướng tăng trungbình khoảng 0,65%. Đất chưa sử dụng tăng từ 15,56 ha (4,40%) năm 2021 lên 15,86ha (4,49%) năm 2023, trung bình tăng 0,96%. Điều này cho thấy một số người dân đãbỏ đất nơng nghiệp, tuy nhiên khơng nhiều.

Nhìn chung, tình hình sử dụng đất tại thị trấn Mai Châu chủ yếu là đất nôngnghiệp, chiếm tỷ lệ cao nhất, cho thấy đa số người dân ở đây làm nghề sản xuất nơngnghiệp, bên cạnh đó vẫn có những người làm nghề khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội</b>

<i> (Nguồn: UBND thị trấn Mai Châu)</i>

Theo số liệu từ bảng 2.3, phần lớn người lao động trong thị trấn là hộ nôngnghiệp và hộ phi nông nghiệp. Năm 2021, thị trấn có 1522 hộ, trong đó 859 hộ nôngnghiệp chiếm 56,44%, và 663 hộ phi nông nghiệp chiếm 43,56%. Đến năm 2022, tổngsố hộ tăng lên 1524, với 837 hộ nông nghiệp chiếm 54,92% và 687 hộ phi nông nghiệpchiếm 45,08%. Năm 2023, tổng số hộ giảm cịn 1521, với 811 hộ nơng nghiệp chiếm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

53,32% và 710 hộ phi nông nghiệp chiếm 46,62%. Xu hướng cho thấy hộ nơng nghiệpgiảm trung bình 2,83% mỗi năm, trong khi hộ phi nông nghiệp tăng trung bình 3,48%mỗi năm.

Tổng số nhân khẩu của thị trấn Mai Châu cũng tăng dần qua các năm, từ 6112hộ năm 2021 lên 6134 hộ năm 2023. Trong đó, nhân khẩu nông nghiệp giảm từ 3396hộ (55,56%) năm 2021 xuống 3244 hộ (52,89%) năm 2023. Ngược lại, nhân khẩu phinông nghiệp tăng từ 2716 hộ (44,44%) năm 2021 lên 890 hộ (47,11%) năm 2023. Sựthay đổi này cho thấy xu hướng ngược chiều giữa nhân khẩu nông nghiệp và phi nơngnghiệp, với nhân khẩu nơng nghiệp giảm trung bình 2,26% mỗi năm, trong khi nhânkhẩu phi nông nghiệp tăng trung bình 3,15% mỗi năm.

Tổng số lao động trong thị trấn có sự biến động qua các năm. Năm 2021, tổngsố lao động là 3820 người, tăng lên 3978 người năm 2022, và giảm xuống 3834 ngườinăm 2023. Lao động nông nghiệp tăng từ 1,930 người (50,52%) năm 2021 lên 1972người (50,26%) năm 2023. Lao động phi nông nghiệp tăng từ 1890 người (49,48%)năm 2021 lên 2006 người (50,43%) năm 2022, nhưng giảm xuống 1907 người(49,74%) năm 2023. Lao động nơng nghiệp có xu hướng tăng trung bình 0,08% mỗinăm, trong khi lao động phi nơng nghiệp có sự biến động với mức trung bình tăng0,45% mỗi năm.

Nhìn chung, có thể thấy rằng thị trấn Mai Châu chủ yếu là lao động nơngnghiệp, chiếm khoảng 60%, cịn lại khoảng 40% lao động phi nông nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng</i>

a, Giáo dục và đào tạo

Năm học 2021-2022 có 03 trường với 51 lớp và 1531 học sinh có khoảng 50giáo viên. Cả 03/03 trường đều giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia vàtrường đạt chất lượng giáo dục mức độ 3. Trong năm học 2022-2023 tăng 02 lớp với21 học sinh so với năm học 2021-2022. Tỷ lệ học sinh giỏi các cấp đạt và vượt kếhoạch đề ra.

Phát huy hiệu quả của Trung tâm học tập cộng đồng thị trấn Mai Châu trong công tácphối hợp với Ủy ban Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội, công chứcchuyên môn của UBND, các TDP, tiểu khu. Tổ chức các lớp tập huấn, hội nghị tuyêntruyền pháp luật và chuyên đề, theo chương trình, kế hoạch đến với hội viên, đoànviên, thanh niên, học sinh và nhân dân.

b, Hệ thống lưới điện

Theo số liệu thông tin thu thập thì hiện tại thị trấn Mai Châu có các hệ thốnglưới điện truyền tải: có 2 đường dây truyền tải 110KV chạy qua khu vực thị trấn, nhằmđảm bảo cung cấp điện ổn định từ các nhà máy thuỷ điện lớn. Chiều dài của các đườngdây truyền tải là khoảng 35km. Lưới điện phân phối: có hơn 50km đường dây phânphối điện áp 22kV và 0,4kV phục vụ cho các khu dân cư, cơ sở sản xuất kinh doanh;hệ thống trạm biến áp phân phối với tổng công suất lắp đặt khoảng 15MVA. Hệ thốngđiện mặt trời: có khoảng 500 hệ thống điện mặt trời áp mái với tổng công suất lắp đặtkhoảng5MW, phần lớn các hệ thống này do các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tự lắpđặt. Có thể thấy hệ thống điện lưới tại thị trấn Mai Châu có 3 thành phần chính trên, hệthống điện lưới khá đông bộ và đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng điện của người dân vàhoạt động sản xuất kinh doanh trong khu vực.

c, Y tế

Trạm Y tế tại thị trấn có diện tích khoảng 500m2 và có 25 giường bệnh nhân.Có phịng khám bệnh, phịng cấp cứu, phịng xét nghiệm, phịng điều dưỡng,phịnghành chính, ngồi ra cịn các phịng khác cho các y tá, bác sĩ nghỉ ngơi, khu vệ sinh,nhà để xe. Trạm y tế cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản như: khám chữa bệnh, cấp cứu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

theo dõi sức khỏe ban đầu cho người dân trong khu vực,.. đỡ đẻ cho các hộ gia đình.Đảm bảo việc tiếp cận dịch vụ y tế gần nhất với các người hộ dân tại địa phương. Theothông tin thu thập thì hiện trạm y tế có 3 bác sĩ đa khoa, và 7 y tá đội ngũ y bác sĩ nàyđảm bảo việc vung cấp các dịch vụ y tế cơ bản và chăm sóc sức khỏe của các ngườidân, họ làm việc theo ca và đội ngũ y thay ca trực hoạt động liên tục.

Trạm y tế tại thị trấn Mai Châu , huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đạt chuẩnquốc gia về y tế vào năm 2022. Cụ thể năm 2022 trạm y tế Mai Châu được bộ y tếđánh giá và công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế.

Để đạt được chuẩn quốc gia, trạm y tế đã đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu củangười dân và bộ y tế với cơ sở vật chất đầy đủ và nhân lực kèm theo chất lượng dịchvụ khám chữa đảm bảo quy trình và chất lượng chăm sóc, hoạt động quản lý, vận hànhhiệu quả tuân thủ quy định. Việc đạt chuẩn quốc gia về Y tế là một thành tựu quantrọng, khẳng định chất lượng và năng lực của trạm y tế trong việc chăm sóc sức khỏecộng đồng.

d, Hệ thống giao thơng

Cơ sở hạ tầng giao thơng hiện của tồn thị trấn bao gồm 78 km đường giaothông các loại (đường cấp huyện, đường trục xã, đường trục bản, đường ngõ bản,đường giao thơng trục chính nội đồng). Trong đó: 15km đường quốc lộ 6 và tỉnh lộ;63km đường nội thị.

Có 1 đường quốc lộ là quốc lộ 6 chạy từ thành phố hịa bình đến thị trấn MaiChâu chiều dài của quốc lộ này qua thị trấn là khoảng 15km ( chiếm 19,23% ) và giúpcho giao thơng các trục chính giữa thị trấn và các khu vực xung quanh.

Còn chiều dài của các đường nội thị trong thị trấn 63km: có 10 tuyến đường chính giaocác bản, chiều dài 24km và chiều rộng khoảng 10-15km (chiếm 30,77%); có 27 cácđường nhánh rẽ từ các đường chính phục vụ cho các hoạt động khu vực dân cư, kinhdoanh, phục vụ giao thông và đường có chiều dài 17km và chiều rộng nhỏ hơn khoảng5-8m (chiếm21,79%); và có 58 đường ngõ, xóm là những con đường nằm sâu trongcác khu dân cư nhằm phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt, giao thơng cấp độ cộngđồng dân cư có chiều dài 22km chiều rộng là 3-5m (chiếm28,21%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Bảng 2.4 Hệ thống giao thông tại thị trấn Mai Châu</i>

Hiện thị trấn Mai Châu có hệ thống thủy lợi như sau:

+Mạng lưới kênh mương tưới tiêu: chiều dài của kênh chính và kênh nhánh là70km. Kênh chính được bê tơng hóa, rộng 3-5km sâu 2-3m; kênh nhánh có chiềurộng 1-2m, sâu1-1,5m được đào đất, hệ thống được nạo vét, bảo dưỡng định kỳ.Các cơng trình thủy lợi chính: đập dâng A: chiều cao 12m, dung tích hồ 5 triệu m3.Đập dâng B: chiều cao 8m, dung tích hồ 3 triệu m3. Hồ chứa nước C: dung tích 10triệu m3, cấp nước cho 2000 ha. Năm 2022 đã xây dựng thêm dập dâng C: cao 10mvà dung tích 7 triệu m3 hoàn thành và đưa vào vận hành vào cuối năm 2022. ( cáccơng trình này do Cơng ty Thủy lợi khu cực quản lý vận hành).

+Hệ thống bơm điện tưới: có 5 trạm bơm điện chính, cơng suốt mỗi trạm từ100-300Kw, cấp nước tưới cho khoảng 1500 ha đất canh tác. Lắp đặt thêm 2 trạmbơm với công suất 200kw mỗi trạm giúp tăng năng lực cấp nước tưới cho diện tíchcanh tác, hồn thành đưa vào vận hành trong năm 2022.

Hệ thống thoát nước: gồm các cống thốt, rãnh dọc đường, kênh tiêu, giúptiêu hóa thốt nước mưa, phòng chống ngập lụt. Do UBND thị trấn quản lý và duytu bảo dưỡng định kỳ.

f, Văn hóa xã hội

Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao được tổ chức hoạt động vớinhiều nội dung phong phú. Tạo được khơng khí vui tươi, phấn khởi trong cộng đồngdân cư, góp phần giữ gìn và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Tổ chức các buổi biểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

diễn, giao lưu và tham gia hội diễn văn hóa - văn nghệ, thi đấu thể dục – thể thao giảihuyện đạt kết quả cao.

Đẩy mạnh thực hiện phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” và cuộc vận động “ Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị vănminh”. Tăng cường công tác tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/HU, ngày16/11/2020 của Ban thường vụ huyện ủy về việc tăng cường lãnh đạo cơng tác phịng,chống tảo hôn trên địa bàn huyện giai đoạn 2020-2025.

<i>2.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế của thị trấn Mai Châu </i>

<i>Bảng 2.4 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của thị trấn Mai Châu qua 3 năm 2023)</i>

<b><small>PTBQ(%)Giá Trị</small></b>

<b><small>cơ cấu(%)</small></b>

<b><small>Giá Trị(tỷđồng)</small></b>

<b><small>Giá Trị(tỷđồng)</small></b>

<b><small>Tổng GTSX</small></b> <small>122.011100131.762100147.0021007,9911,57109,76Nông Nghiệp12.23510,0315.12111,4815.73610,70 23,594,07113,41Công Nghiệp,</small>

<small>26.33021,5828.90421,9434.53623,499,7819,49114,53Thương Mại dịch</small>

<i><small>Thu nhập từlương và các DV</small></i>

<i><small>GTSX/Hộ/Năm</small></i> <small>279.114294.865355.9105,6420,70112,92</small>

<i>(Nguồn: UBND thị trấn Mai Châu)</i>

Theo bảng số liệu, tổng giá trị sản xuất của thị trấn tăng từ 122,011 tỷ đồng năm2021 lên 147,002 tỷ đồng năm 2023, TDPT BQ là 109,76%.

Trong ba ngành nông nghiệp, công nghiệp, TTCN (tiểu thủ công nghiệp) và xây dựng,cùng thương mại dịch vụ, giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp, TTCN và xây dựngcó xu hướng tăng cao nhất. Giá trị sản xuất của ngành này tăng từ 26,330 tỷ đồng năm2021 lên 34,536 tỷ đồng năm 2023, TDPT BQ là 114,53%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ngành thương mại dịch vụ cũng có xu hướng tăng, với giá trị sản xuất từ83,539 tỷ đồng năm 2021 lên 96,730 tỷ đồng năm 2023, bình quân tăng 4,50% mỗinăm, chiếm tỷ lệ 30% tổng giá trị sản xuất.

Ngành nơng nghiệp có giá trị sản xuất thấp nhất trong ba ngành, nhưng vẫn cóxu hướng tăng. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng từ 12,235 tỷ đồng năm2021 lên 15,736 tỷ đồng năm 2023, TDPT BQ là 113,41%.

GTSX/Hộ/Năm tăng nhanh qua các năm, cụ thể đạt 279,114 năm 2021 và355,910 năm 2023 (tăng hơn 20% so với năm 2021), chứng tỏ đời sồng và thu nhậpngười dân đã được cải thiện thông qua các hoạt động sản xuất.

Nhờ sự gia tăng về giá trị sản xuất, đời sống người dân được cải thiện, giúp thịtrấn phát triển kinh tế - xã hội một cách hiệu quả hơn. Sự tăng trưởng này không chỉnâng cao năng suất trong lĩnh vực nơng nghiệp mà cịn thúc đẩy phát triển thương mạidịch vụ, công nghiệp, TTCN và xây dựng.

<b>2.1.3 Tình hình du lịch cộng đồng của thị trấn Mai Châu</b>

Theo số liệu điều tra của nhóm cùng với số liệu do UBND thị trấn Mai Châucung cấp, có các số thiệu thực tế sau:

- Hộ dân kinh doanh dịch vụ du lịch:

Tuổi trung bình của chủ hộ là 51 tuổi, đa số các hộ tham gia du lịch cộng đồng >3năm; 21/31 hộ điều tra là dân tộc Thái (chiếm 67,7%) điều này cho thấy dân tộc Tháicó ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch tại khu vực này. Văn hóa,phong tục và truyền thống của dân tộc Thái có thể là yếu tố thu hút du khách.

Thu nhập trung bình/tháng là 7,4 triệu đồng với quy mơ chủ yếu là loại hình lưutrú bằng nhà nghỉ cộng đồng và ăn uống nhận thấy đây là mức thu nhập khá so với cáckhu vực nông thôn ở Việt Nam.

Ngoài ra, các hộ cho biết kinh doanh DLCD sẽ theo mùa vụ từ tháng 9 - tháng 3trong năm sẽ có lượng khách lớn nhất (cơ Vũ Thị Mai- homestay Hà Hiền bản PomCoọng cho biết: ngày đông khách nhất có đến 60 khách du lịch/ngày một năm có thểđón đến hơn 1000 khách lưu trú), tháng 4 - tháng 5 sẽ có lượng khách du lịch ít nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Số lao động trong mỗi hộ là khoảng 2-4 người, có sự thay đổi phụ thuộc vào mùa dulịch.

Dựa vào tình hình du lịch trên ta có thể thấy được những thuận lợi và khó khăncủa địa bàn liên quan đến DLCD như sau:

 Thuận lợi: mùa cao điểm du lịch, thu hút nhiều khách tham quan, tăng cơ hộikinh doanh và thu nhập cho người dân địa bàn. Thời tiết ở đây dễ chịu, khôngquá lạnh hoặc nóng, vơ cùng thuận lợi cho hoạt động du lịch cơng cồng.Cộng đồng địa phương có kinh nghiệm và sẵn sàng trong việc tiếp đón vàphục vụ các du khách phương xa, nhiều hoạt động văn hoá truyền thống đượcdiễn ra trong mùa này, tạo điểm nhấn cho khách du lịch cộng đồng.

Khó khăn: quá tải về cơ sở hạ tầng, dịch vụ do lượng khách tăng cao, nhu cầuvề nhân lực lớn, đòi hỏi sự điều phối và đào tạo hiệu quả và chuyên sâu. Rủiro về an ninh, an toàn khi lượng khách tăng cao, rủi ro về ô nhiễm môitrường, quá tải lượng khách tham quan.

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu</b>

Đề tài được thực hiện tại 2 bản trên địa bàn thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu,tỉnh Hòa Bình: Bản Pom Coọng và bản Văn - đây là 2 bản có nhiều hộ kinh doanh dulịch và có số lượng khách du lịch đến nhiều nhất trong cả thị trấn. Bên cạnh đó, vớinhiều năm kinh nghiệm trong phát triển du lịch cộng đồng, bản Pom Coọng và bảnVăn là nơi có sự đa dạng về quy mơ và hình thức tham gia du lịch cộng đồng, cùng vớiphong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bản sắc dân tộc Thái độc đáo thuận lợi cho tiến hànhnghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu thu thập thơng tin 3 đối tượng chính bao gồm: cán bộ quản lýUBND thị trấn Mai Châu, các hộ kinh doanh trên địa bàn thị trấn Mai Châu và kháchdu lịch tại đây.

+ Đối với cán bộ quản lý UBND xã: 8 cán bộ đã thực hiện thảo luận, phỏng vấnsâu, điền phiếu điều tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Đối với các hộ kinh doanh: 31 hộ kinh doanh trên địa bàn xã tiến hành tham vấnnhững người nắm thông tin chủ chốt, thông tin quan trọng trong hộ.

+ Đối với khách du lịch: 30 người đến du lịch trên địa bàn theo phương pháp chọnngẫu nhiên tiến hành phỏng vấn trực tiếp thông qua bộ câu hỏi đã thiết kế, thảo luận,lấy ý kiến.

<b>2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu</b>

<i>2.2.2.1. Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp</i>

Trong q trình nghiên cứu các thông tin thứ cấp về cơ sở lý luận và thực tiễnđược thu thập qua sách, báo, các luận văn, luận án có liên quan, qua mạng internet.Các số liệu thông tin thứ cấp được thu thập từ các kế hoạch, quyết định, báo cáo củaUBND, các số liệu về tình hình cơ bản trên địa bàn nghiên cứu. Các thông tin liênquan đến phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương, điều kiện tự nhiên giai đoạn 2021 -2023, tình hình sử dụng đất đai, tình tình dân số và lao động, số liệu về văn hóa, giáodục, y tế, các số liệu về số lượng cơ sở kinh doanh du lịch, các loại dịch vụ du lịch, cácloại hình du lịch, số lượng khách du lịch và doanh thu từ du lịch,.. có liên quan đến nộidung nghiên cứu của đề tài. Ngồi ra cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã đượccông bố của các cơ quan nghiên cứu, nhà khoa học về các lĩnh vực liên quan. Nhữngsố liệu này được thu thập bằng cách sao chép, đọc, trính dẫn tham khảo rõ ràng minhbạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>2.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp</i>

<b>Đối tượngkhảo sát</b>

<b>khảo sát</b>

<b>Hộ gia đìnhkinh doanh</b>

- Thơng tin cá nhân của các hộ: Tên, tuổi,dân tộc, số nhân khẩu, thu nhập, số laođộng, cơ sở vật chất.

- Đánh giá về các giải pháp quy hoạch,phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao nănglực, phát triển các dịch vụ kèm theo và tàinguyên, môi trường.

- Thuận lợi, khó khăn, ý kiến đề xuất củahộ kinh doanh.

- Các giải pháp gì nhằm giúp phát triển dulịch.

- Phỏng vấn trựctiếp thông qua bộcâu hỏi đã thiết kế.- Thảo luận, lấy ýkiến của chủ hộkinh doanh.

<b>Cán bộquản lý,cán bộ vănhóa cấp thị</b>

- Các chính sách, giải pháp hỗ trợ của Nhànước tới DLCD.

- Đánh giá các đóng góp của du lịch cộngđồng đến địa phương.

- Các giải pháp gì nhằm giúp phát triển dulịch.

- Đối tượng: Chủ tịch thị trấn, cán bộ quảnlý.

- Phỏng vấnnhanh, đưa ra câuhỏi mở linh hoạt.- Điền phiếu điềutra.

<b>Khách du</b>

- Hình thức du lịch.

- Đánh giá chất lượng phục vụ các dịch vụdu lịch.

- Khó khăn gì trong q trình đến thamquan du lịch.

- Các ý kiến đóng góp để phát triển du lịchcộng đồng trên địa bàn thị trấn

- Phỏng vấn trựctiếp thông qua bộcâu hỏi đã thiết kế.- Thảo luận, lấy ýkiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>2.2.4.2 Phương pháp Thống kê mô tả</i>

Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp này được sử dụng để phân tích tìnhhình kinh tế, xã hội trên địa bàn thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình.Nhằm mơ tả thực trạng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ cho du lịch cộngđồng. Dựa trên các thông tin điều tra để mô tả các làng (thôn, bản) du lịch cộng đồng,các hộ khác nhau để khái quát một cách sâu sắc nhất thực trạng du lịch cộng đồng trênđịa bàn thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình.

<i><b>2.2.4.3 Phương pháp thang đo Likert </b></i>

Thang đo Likert là loại thang đo sử dụng nhiều trong nhiều nghiên cứu địnhtính. Thang đo này bao gồm một phát biểu thể hiện thái độ ưa thích hay khơng ưathích, tốt hay xấu, đồng ý hay khơng đồng ý,... về một nhận xét, ứng xử của ngườiđược phỏng vấn về các vấn đề trong nghiên cứu. Người trả lời phỏng vấn là các cánbộ, các chủ hộ kinh doanh và các khách du lịch đến địa bàn thị trấn Mai Châu được trả

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

lời đồng ý hay không đồng ý với các phát biểu theo từng mức độ khác nhau. Mỗi câutrả lời được cho 1 điểm số phản ánh mức độ ưa thích, theo đánh giá và các điểm số cóthể tổng hợp được để đo lường độ chung của người tham dự. Trong đề tài này, tác giảsử dụng thang đo Likert với ở 5 mức độ (1-5 điểm), các thang đo được quy định là: rấtkhơng tốt, khơng tốt, bình thường, tốt, rất tốt hoặc rất không phù hợp, không phù hợp,trung bình, phù hợp, rất phù hợp hoặc rất khơng đồng ý, không đồng ý, phân vân, đồngý, rất đồng ý). Sau đó tác giả sử dụng tính điểm trung bình của các tiêu chí để đánhgiá, nếu điểm số trung bình đạt dưới 2 điểm là ở mức độ yếu, kém; đạt 2 - 4 điểm là ởmức độ trung bình; đạt trên 4 điểm là ở mức độ tốt.

<b>2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu</b>

+Kinh nghiệm tham gia du lịch cộng đồng.

+Tỷ lệ nhóm hộ có quy mơ phục vụ khách du lịch; tham gia các loại hình phục vụkhách du lịch; mơ hình du lịch cộng đồng.

+Số khách du lịch trong nước, nước ngoài đền trong một năm; thời gian lưu trú. +Tổng thu nhập bình quân của hộ và thu nhập đến từ khách du lịch.

+Tổng vốn đầu tư cho du lịch cộng đồng.

+Số lao động tham gia du lịch cộng đồng; thời gian tham gia du lịch cộng đồng củahộ.

+Số cơ sở du lịch theo loại hình phục vụ khách du lịch trên địa bàn thị trấn MaiChâu

+Đánh giá của người dân về thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; tỷ lệ hộđược sử dụng nước sạch, điện sinh hoạt; tỷ lệ bê tơng hóa đường giao thông; số đènchiếu sáng; số vốn đầu tư; hạng mục đầu tư, tu sửa chính.

+Đánh giá của người dân về thực trạng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng; tỷlệ người dân tham gia đóng góp ý kiến cho quy hoạch; tỷ lệ hộ có cơng trình vệ sinhkhép kín; tỷ lệ hộ có nhà sàn truyền thống phục vụ khách du lịch; tỷ lệ bê tơng hóađường giao thông; số hộ trong quy hoạch du lịch cộng đồng; tỷ lệ kiên cố mương - bai,kè suối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

+Đánh giá của người dân về giải pháp liên kết phát triển du lịch cộng đồng; tỷ lệ hộtham gia liên kết; tỷ lệ hộ mong muốn được tham gia liên kết; tỷ lệ hộ không muốntham gia liên kết; các thành phần tham gia liên kết.

+Đánh giá của người dân về giải pháp phát triển các dịch vụ kèm theo; số lượngchợ, nhà văn hóa, bưu điện; các dịch vụ giải trí; tỷ lệ đánh giá của người dân về chợtiêu dùng, thông tin – bưu điện, nhà văn hóa; tỷ lệ đánh giá của khách du lịch về cácdịch vụ lưu trú, ăn uống; tiện ích; giải trí; dịch vụ kèm theo.

+Đánh giá của người dân về giải pháp nâng cao năng lực, thu hút sự tham gia; tỷ lệhộ tham gia du lịch cộng đồng; tỷ lệ ngành nghề chính; tỷ lệ hộ được tham gia tậphuấn.

+Đánh giá của người dân về tình hình mơi trường; các tài nguyên; diện tích rừng tựnhiên suy giảm.

+Tỷ lệ các yếu tố ảnh hưởng chính đến phát triển du lịch cộng đồng của hộ; trìnhđộ văn hóa của chủ hộ; tỷ lệ sở thích chính của khách du lịch trên địa bàn thị trấn MaiChâu.

+Tỷ lệ khách du lịch quay lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Thực trạng du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu3.1.1. Một số thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu</b>

<i>Bảng 3.1: Một số thông tin cơ bản về đối tượng nghiên cứu</i>

11 <sup>Thời gian lưu trú bình quân của du </sup>khách

<i>Nguồn: Số liệu điều tra 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nhận xét:

Từ khi phát triển DLCD tại thị trấn Mai Châu, thu nhập của người dân đã đượccải thiện đáng kể, thu nhập trung bình tháng là 7,4 triệu đồng trong khi thu nhập bìnhqn ở khu vực nơng thơn là 3,86 triệu đồng(năm 2022), cao gấp 1,9 lần so với TNBQở nơng thơn. Cho thấy thu nhập trung bình của người dân nơi đây đang mức khá cao,đời sống đã được cải thiện đáng kể.

Đối với lao động của hộ, trung bình cứ 4 lao động thì có 2 lao động gia đình,cho thấy rằng, người dân đã và đang rất tích cực tham gia vào DLCD.

Số năm tham gia vào DLCD trung bình của các hộ dân trung bình là 16 năm,với thâm niên phục vụ du khách lớn như vậy chứng tỏ người dân nơi đây đã có nhữngkinh nghiệm trong q trình kinh doanh.

Mơ hình kinh doanh chủ yếu của người dân ở thị trấn Mai Châu là dịch vụ lưutrú, cho thấy một số loại hình kinh doanh khác đang chưa được phổ biến, dẫn đến kémthu hút khách du lịch. Trong đánh giá các dịch vụ tiện ích của khách du lịch tại địa bàncũng chưa đạt điểm tối đa, UBND và nhà nước cần có biện pháp cải thiện tình trnajgnày để thúc đẩy DLCD ở nơi đây

<b>3.1.2. Thực trạng du lịch cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mai Châu</b>

<i>3.1.2.1 Tiềm năng du lịch cộng đồng</i>

a, Tiềm năng du lịch tự nhiên

Vùng đất Mai Châu được thiên nhiên ưu đãi với các khu rừng nguyên sinh,rừng đặc dụng, sông hồ tự nhiên, núi non hùng vĩ, hệ thống hang động, thác nước tạonên cảnh quan sinh động. Với khí hậu trong lành, mát mẻ, những nếp nhà sàn xinhxắn, con người hiền hòa, mến khách, Mai Châu cịn là vùng đất nổi tiếng về văn hóadân gian, lễ hội đặc sắc, ngành nghề thủ công truyền thống, đậm đà văn hóa dân tộc.Đến với Mai Châu ta có thể thưởng thức phong cảnh thiên nhiên ngoạn mục như thunglũng Mai Châu: Nổi bật với những cánh đồng lúa bạt ngàn, đặc biệt là vào mùa lúachín, khi tồn bộ thung lũng được phủ một màu vàng óng ả, tạo nên bức tranh thiênnhiên tuyệt đẹp và thơ mộng; rừng Pù Luông: khu bảo tồn thiên nhiên này mang đếnhệ sinh thái phong phú, là điểm đến lý tưởng để du khách tận hưởng khơng khí trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

lành, tham gia các hoạt động trekking và khám phá sự đa dạng sinh học. khách du lịchcũng có thể trải nghiệm các hoạt động du lịch sinh thái như: trekking và leo núi, đi xequa các bản làng, du khách có thể ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và cuộcsống bình dị của người dân địa phương.

Trải nghiệm du lịch cộng đồng, trải nghiệm cuộc sống của người Thái tại bảnPom Coọng, tham gia vào các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và thưởng thức ẩm thựcđịa phương đậm đà hương vị, hay ghé thăm chợ phiên Pà Cò. Bốn mùa mỗi mùa mộtvẻ: Trong mùa xuân( tháng 3 đến tháng 5), Mai Châu chào đón mùa lúa mới. Các thửaruộng lúa bắt đầu mọc lên xanh mướt, tạo nên một cảnh quan tươi mới, rất đẹp và lãngmạn. Thưởng thức đặc sản ốc núi, cá suối... Đặc sản mùa hạ, có các loại trái cây nhưmận, đào, và dừa. Du khách có thể tham gia các hoạt động nước như tắm suối. Mùathu là thời điểm của lúa chín, cùng với mùa của các loại trái cây như chơm chơm,bưởi, và bí đỏ. Ngồi ra cịn có thể ngắm hồng hơn đỏ rực. Sang mùa Đông (Tháng12 - Tháng 2): khách du lịch có thể tham quan vườn qt, mùa này qt chín đỏ rực cảngọn đồi.

b, Tiềm năng du lịch nhân văn

Đến với Mai Châu quý khách có thể thưởng thức, tham gia các lễ hội đậm chấtđịa phương như:

Lễ hội Tết nguyên đán: tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất của năm củangười dân tộc thiểu số tại Mai Châu. Trong những ngày này, khơng khí tưng bừng vàphấn khích bắt đầu từ những ngày cuối năm. Du khách có thể tham gia vào việc trangtrí nhà cửa bằng cây cỏ và hoa quả, tham dự các nghi thức cúng lễ và đón chào nămmới bằng pháo hoa và múa lân. Đặc biệt, mâm ngũ quả, bánh chưng gù, bánh dày,cơm lam, rượu Mai Hạ ... là những món ăn khơng thể thiếu trong bữa tiệc Tết truyềnthống.

Lễ hội đền Tây Phương: lễ hội đền Tây Phương diễn ra vào mỗi dịp tháng 3 âmlịch, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách tham gia. Tại lễ hội này,người dân tộc Thái thường cúng lễ và múa lửa để tôn vinh các vị thần và tổ tiên. Đâycũng là dịp để gặp gỡ bạn bè, hội ngộ, và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thốngnhư múa xoe và hát giao duyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Lễ hội trổ cờ Mông: lễ hội trổ cờ Mông diễn ra vào dịp đầu năm mới của ngườiMông, thường trong khoảng tháng 1 hoặc tháng 2 âm lịch. Trong lễ hội này, người dântrổ cờ để tôn vinh các vị thần và tổ tiên, cầu mong một năm mới an lành và may mắn.Du khách có thể tham gia vào các hoạt động như trổ cờ, múa lửa, và thưởng thức cácmón ăn truyền thống như thịt heo nướng và rượu ngô.

Tham gia vào Chợ phiên Mai Châu: nơi du khách có thể mua sắm các sản phẩmthủ công mỹ nghệ, thổ cẩm, đặc sản địa phương. Tham gia các hoạt động văn nghệnhư các màn múa xịe, múa sạp vào buổi tối. Loại hình này đáp ứng nhu cầu tìm hiểuvề văn hóa, nghệ thuật của người dân tộc Thái trên địa bàn.

<i>3.1.2.2. Các loại hình du lịch cộng đồng</i>

Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, các loại hình phục vụ khách dulịch trên địa bàn thị trấn Mai Châu cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn nhằm đápứng yêu cầu của khách du lịch. Các loại hình phục vụ chính bao gồm:

 Du lịch Homestay:

Đây là hình thức phục vụ khách du lịch chính trên địa bàn. Khách du lịch khiđến thăm quan có thể trải nghiệm du lịch homestay tại Bản Pom Coọng, bản Vănmang lại cho du khách cơ hội trải nghiệm cuộc sống và văn hóa của người dân địaphương.

Bản Pom Coọng là một trong những bản làng nổi tiếng tại Mai Châu, tỉnh HịaBình. Đây là nơi sinh sống của người Thái trắng, với khung cảnh thiên nhiên tuyệtđẹp, những cánh đồng lúa bát ngát và những ngôi nhà sàn truyền thống. Các homestayở Bản Pom Coọng đều là những ngôi nhà sàn được xây dựng theo kiến trúc truyềnthống của người Thái, với vật liệu chủ yếu là gỗ và tre. Nhà sàn được dựng trên cáccột cao, bên dưới là khơng gian thống mát để sinh hoạt và cất giữ đồ đạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>Hình 3.1 Hình ảnh Home Stay Hà Bình Dương Tổ dân phố Pom Cọong</i>

Khách du lịch khi đến thăm quan sẽ được trực tiếp được thưởng thức nhữngmón ăn đặc sản từ các sản vật cùa vùng và được chính tay những người dân địaphương chế biến. Các món ăn đặc sản có thể kể đến bao gồm: Cơm Lam, Ốc núi, thịtlợn muối chua, xôi ngũ sắc, cá nướng Pa Pỉnh Tộp, kèm theo đồ uống như rượu chuối,rượu cần và được bày biện tươm tất. Sau đó, khách du lịch có thể lựa chọn nghỉ ngơi,lưu trú tại nhà sàn truyền thống của người dân. Dịch vụ này đem lại cho khách du lịchnhững trải nghiệm về đời sống sinh hoạt thường ngày của người dân địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Hình 3.2 Hình ảnh các món ăn đặc sản tại thị trấn Mai Châu</i>

 Du lịch trải nghiệm văn hố

Đây là loại hình được người dân phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí củakhách du lịch. Với loại hình du lịch này, người dân sẽ tổ chức các hoạt động như Lễhội Xên Lẻn: được tổ chức để cầu mưa và mùa màng bội thu, bao gồm nhiều hoạtđộng như hát múa, chơi trò chơi dân gian. Lễ hội cầu mưa: một lễ hội quan trọng kháccủa người Thái, bao gồm các nghi lễ cúng tế và biểu diễn nghệ thuật. Hay tham giavào Chợ phiên Mai Châu: nơi du khách có thể mua sắm các sản phẩm thủ công mỹnghệ, thổ cẩm, đặc sản địa phương. Tham gia các hoạt động văn nghệ như các mànmúa xòe, múa sạp vào buổi tối. Loại hình này đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về văn hóa,nghệ thuật của người dân tộc Thái trên địa bàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Hình 3.3 Lễ hội Xên Mường của người dân Mai Châu</i>

 Dịch vụ tiện ích:

Đây là các gia đình cung cấp các loại hình tiện ích nhằm đáp ứng nhu cầu củangười dân và khách du lịch. Bao gồm: bán hàng tạp hóa, thực phẩm; bán hàng lưuniệm, dệt thổ cẩm. Loại hình này cung cấp cho người dân và khách du lịch những nhuyếu phẩm cần thiết và các mặt hàng, đặc sản, sản vật đặc trưng của vùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Hình 3.4: Cửa hàng bán đồ lưu niệm của gia đình chị Hà thị Vân số 24, Pom Cọong</i>

 Dịch vụ trọn gói:

Đây là các gia đình cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách du lịch, bao gồm:lưu trú, ăn uống, giải trí, tiện ích. Các hộ này thường cung cấp dịch vụ dưới dạng tourcó liên kết với các cơng ty du lịch. Có thể kể đến các hộ như gia đình bác Giang Vỹ.Đây là loại hình phục vụ tiềm năng đem lại nhiều lợi ích cho người dân và khách dulịch. Với người dân, họ có thể gia tăng lượng khách du lịch nhờ đáp ứng các dịch vụ.Trong khi đó với khách du lịch, họ có thể n tâm tham quan, tìm hiểu mà khơng cầnmất nhiều thời gian lựa chọn các dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Hình 3.5 Hình ảnh bên trong Hotel Number 99 Giang Vỹ ở thị trấn Mai Châu</i>

Trong quá trình thực hiện các dịch vụ, mặc dù thường xuyên cố gắng cải thiệnvà đầu tư phát triển nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu ngày một cao của khách du lịch. Tuynhiên, do cịn nhiều khó khăn, hạn chế dẫn đến kết quả cải thiện vẫn chưa đạt hiệu quảcao

<i>Hình 3.6: Số cơ sở du lịch theo loại hình phục vụ khách du lịch chính trên địa bàn thịtrấn Mai Châu</i>

Lưu trú ăn uốngDu lịch HomestayTiện ích

Trọn gói

Du lịch trải nghiệm văn hố

Qua điều tra 31 hộ, có 27/31 hộ trên địa bàn phục vụ loại hình nhà nghỉ truyềnthống và ăn uống, chiếm tỉ lệ 87,1%, trong đó 15 hộ phục vụ loại hình du lịch

</div>

×