Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn cấp tỉnh biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi lớp lá a1 học tốt hoạt động làm quen với chữ cái tại trường mầm non nga liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.24 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 – 6 TUỔI LỚP LÁ A1 HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI </b>

<b>TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA LIÊN</b>

<b> Người thực hiện: Thịnh Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Liên SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

<b>THANH HĨA, NĂM 2024</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lục

<b><small>PHẦN 1</small>Mở đầu</b>

Biện pháp 2: Tao mơi trường nhóm lớp cho trẻ làm quen

Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động có kết quả cao trong

Biện pháp 4: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao

Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để tuyên truyền

về tầm quan trọng của việc “ Làm quen chữ cái” <sup>16-18</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Đối với trẻ ngôn ngữ là một cơng cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nhữngnguyện vọng của mình khi cịn rất nhỏ để người lớn có chăm sóc, giáo dục, điềukhiển trẻ. Là một điều kiện để trẻ tham gia vào mọi hoạt động hình thành nhâncách trẻ. Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức cơng cụđể phát triển tư duy trí thức chính là ngơn ngữ. Ngơn ngữ cịn là cơng cụ để trẻhọc tập và vui chơi trao đổi cùng cô và bạn trong những hoạt động ở trườngmầm non. Ngôn ngữ được sử dụng trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi,mọi lúc. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạtđộng tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển vượt bậc .

Giống như một ngơi nhà để hồn thiện và sử dụng được phải trải qua rấtnhiều công đoạn, bắt đầu từ đặt móng, xây tường, lợp mái rồi đến khâu trang trí,chỉnh sửa… Trẻ mầm non cũng vậy, đây là giai đoạn trẻ tiếp thu nền giáo dụcđầu tiên giống như việc đặt viên gạch nền móng cho một cơng trình, những viêngạch đầu tiên có vững vàng, chắc chắn thì cơng trình đó mói bền vững, đảm bảolâu dài. Như vậy việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non ở các trường mầm nonđóng một vai trị quan trọng trong việc phát triển sau này của trẻ.

Bản thân tôi là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và ni dạy trẻ lớp5-6 tuổi. Tơi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ,thấy được vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình trong việc phát triển những mầmnon tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục nói riêng vàđất nước nói chung ngày càng tốt đẹp, tiến bộ xã hội.

Tơi ln tìm tịi đưa ra những phương pháp giảng dạy hay, trò chơi mới,sáng tạo và phù hợp lứa tuổi, đối tượng trẻ lớp mình. Sao cho lượng kiến thứctrẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sơi nổi tích hợp được nhiều nộidung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ, trẻchủ động hơn, phát huy tính tích cực và phù hợp với điều kiện trường mình đangcơng tác. Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ cái là một trongnhững hoạt động quan trọng trong việc phát triển toàn diện của trẻ, nó có tầmquan trọng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năngphát âm-đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hồn thiệncác nhân cách cho trẻ. Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động, nên tôi đã

<i>chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp Lá A1 học tốt hoạtđộng làm quen với chữ cái tại trường mầm non Nga Liên”.</i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làmquen với chữ cái, giúp trẻ phát triển toàn diện 5 lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ. Giúp trẻ đạt mục tiêu giáo dục mầm non, trẻ nhận dạngđược các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt; trẻ biết tập tô, đồ các nét chữ,biết sao chép chữ số và các ký tự. Tạo nền móng cho việc học đọc, học viết saunày. Giúp trẻ thấy hứng thú và tích cực tham gia hoạt động làm quen với chữ cáihơn.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i>Đề tài SKKN “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp Lá A1 học tốt hoạt độnglàm quen với chữ cái tại trường mầm non Nga Liên”. Thực hiện trên trẻ 5-6 tuổi</i>

trường mầm non Nga Liên.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu lí luận, thực tiễnPhương pháp quan sát.

Phương pháp đàm thoại

Phương pháp điều tra, phỏng vấn, thực hành. Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

Để thực hiện tốt nội dung cho trẻ làm quen với chữ cái tôi đã đưa ranhững nội dung mới, phương pháp mới phù hợp với trẻ, với giáo viên, với cơ sởvật chất của trường mầm non và phù hợp với địa phương như sử dụng nhiềuhình thức gây hứng thú, cách vào bài với các trò chơi, câu đố, thủ thuật, xen kẽđộng tĩnh bằng các điệu nhảy, trình diễn thời trang, bài hát, bài vè...trẻ được tiếpcận nhiều hơn với công nghệ thông tin, trẻ biết sử dụng con chuột, máy tính ởtrong hoạt động học, được tham gia vào các trò chơi trên máy tính. Tơi cịn sửdụng nhiều trị chơi với chữ cái thật mới lạ, hấp dẫn để củng cố các chữ cái đãhọc giúp trẻ tiếp thu một cách khoa học, đầy đủ trong hoạt động cho trẻ làmquen với chữ cái góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Căn cứ vào nội dung chương trình giáo dục mầm non theo từng lứa tuổi,bám sát mục tiêu đã đề ra. Thực hiện theo văn bản hợp nhất 01/VBHN –

<b>BGDĐT ngày 31/3/2021 của Bộ Trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.</b>

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chăm sóc giáo dục mầm non theo độ tuổi.Qua việc tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ tại lớp mình. Với tình hình thực tế của lớpvà của trường mầm non Nga Liên, của địa phương, việc áp dụng sáng kiến nângcao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái đã tạo ra những cơ hội, môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trường mới, để trẻ thể hiện mình trong hoạt động làm quen với chữ cái. Để tổchức những hoạt động học linh hoạt, sáng tạo thu hút trẻ một cách chủ động tíchcực, người giáo viên cần tạo được mơi trường học tập thực sự thoải mái khơnggị ép trẻ, trẻ học bằng chơi, chơi mà học. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên làngười tạo cơ hội hướng dẫn, gợi ý các hoạt động tìm tịi, khám phá của trẻ. Trẻchủ động tham gia các hoạt động giáo dục để phát triển khả năng và năng lựccủa cá nhân.

Vì vậy làm quen với chữ cái có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ. Làm quen với chữ cái là phát triển khả năng nghe, khả năngnghi nhớ, khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt. Phát triển ngônngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở trường mầm non.Hoạt động này không những nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển các năng lựcngơn ngữ như: Nghe, nói, đọc, viết mà cịn giúp trẻ phát triển tư duy, tình cảm.Đó là bước khởi đầu cho trẻ có một nền tảng vững chắc trong q trình học môntiếng việt ở tiểu học mà ngôn ngữ là chiếc cầu nối giữa thế giới xung quanh vớitrẻ, giúp trẻ nói năng mạch lạc, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, trẻ nhận biết vàphát âm chuẩn các âm của 29 chữ cái. Từ đó trẻ sẵn sàng để bước vào lớp 1, đâylà yêu cầu trọng tâm của phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non. Chính vì vậy,hoạt động làm quen chữ cái được coi là phương tiện giáo dục, hình thành nhâncách cho trẻ.

<b>2.2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.</b>

Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy tôi thấy rằng cho trẻ làm quen chữ cáikhông phải là việc dễ làm nó địi hỏi người giáo viên phải kiên trì chịu khó biếtvận dụng những biện pháp linh hoạt, sáng tạo trong quá trình lên lớp để trẻ lĩnhhội đầy đủ kiến thức của bộ mơn, từ đó trẻ có sự tập trung chú ý và thật sự cóhứng thú có tính kỷ luật trong học tập.

Xác định được tầm quan trọng của vấn đề, nhận thức được vai trò tráchnhiệm của một giáo viên trong trường học tôi nêu cao tinh thần trách nhiệmtrong việc thực hiện nhiệm vụ, trong suốt quá trình giảng dạy, đối chiếu với tìnhhình thực tế của trường, lớp. Vì vậy, thấy được tầm quan trọng của hoạt động

<i>nên tôi chọn đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp Lá A1 học tốt hoạt độnglàm quen với chữ cái tại trường mầm non Nga Liên” đối với trẻ mẫu giáo lớn</i>

làm đề tài nghiên cứu cho mình. Trong quá trình thực hiện tơi gặp những thuậnlợi và khó khăn sau:

<b>* Thuận lợi</b>

- Được ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, đã đầu tư trang thiết bị đồdùng đồ chơi phục vụ cho các cháu đầy đủ ngay từ đầu năm. Ban giám hiệu đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tạo điều kiện cho tôi được tham gia kiến tập của trường để học tập và rút ra kinhnghiệm.

- Bản thân nắm vững phương pháp, nội dung, u cầu cần đạt của trẻ, lncó tinh thần học hỏi,sáng tạo trong công việc. Yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệmcao trong cơng việc.

- Đã có nhiêu kinh nghiệm dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn. Đúc rút kinh nghiệmsáng tác thơ, câu đố, trò chơi về chữ cái cho trẻ từ nhiều năm nay.

Một số trẻ mới học năm đầu của chương trình mẫu giáo cịn rụt rè, nhútnhát, thiếu tự tin, trẻ hạn chế về tiếng Việt nói năng chưa lưu lốt, khơng thíchtham gia các hoạt động tập thể, khả năng tham gia hoạt động của trẻ còn thụđộng chưa linh hoạt.

Để có thể tiến hành áp dụng và thực hiện đề tài đạt kết quả cao, ngay từđầu năm học tháng 9/2023 tôi đã trực tiếp tiến hành khảo sát thực trạng và cókết quả sau:

<b>* Bảng khảo sát trước khi thực hiện đề tài</b>

<b>Nội dung khảo sát</b>

<b>Kết quả khảo sátSố trẻ</b>

<b>Tỷ lệ(%)</b>

2 <sup>Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái </sup>

<i>hiệu nhất trong việc thực hiện “ Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp Lá A1 học tốthoạt động làm quen với chữ cái tại trường mầm non Nga Liên”.</i>

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch </b></i>

Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và là cách tốt nhất để thực hiệncác mục tiêu đã đề ra. Lập kế hoạch có vai trị rất quan trọng nếu chúng ta khơngbiết tự lập kế hoạch cho bản thân mình thì chúng ta khơng thể xác định được rõmục tiêu chúng ta cần phải đạt tới là gì? Với năng lực của mình thì chúng ta cầnphải làm gì để đạt được mục tiêu đó? Khơng có kế hoạch chúng ta sẽ khơng biếtphân chia thời gian hợp lý ý mà để nó trơi qua đi một cách vơ ích và thực hiệnmột cách thụ động trước sự thay đổi của môi trường xung quanh quanh. Vậy nênviệc lập kế hoạch là rất quan trọng và bạn cũng cần phải có kỹ năng lập kếhoạch hiệu quả.

Bạn muốn bắt đầu cơng việc gì hay hướng tới một mục tiêu gì thì đầu tiênbạn nên lập kế hoạch chi tiết và cụ thể. Lập kế hoạch sẽ rất tay bạn và đưa bạnđến thành công.

<b>Kế hoạch cho từng chủ đề cụ thể như sau:</b>

1 Trường mầm non - Làm quen với chữ cái o, ô, ơ.- Tập tơ chữ cái o, ơ, ơ

- Ơn chữ cái o, ô, ơ

- Làm quen với chữ cái a, ă, â.

3 Gia đình - Tập tơ chữ cái e, ê

- Làm quen với chữ cái u, ư- Tập tô chữ u, ư

- Ôn chữ cái e, ê, u, ư

- Làm quen với chữ cái n, m, l- Tập tô chữ cái n, m, l

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7 Phương tiện giaothông

- Tập tô chữ cái p, q- Ôn chữ cái h, k, p, q- Làm quen với chữ g, y- Tập tô chữ cái g, y

- 4 Tuần

8 Nước và các hiệntượng tự nhiên

- Làm quen với chữ cái s, x- Tập tô chữ cái s, x

- Ôn chữ cái g, y, s, x

- 3 tuần

9 Quê hương, Đấtnước, Bác Hồ

- Làm quen với chữ cái v, r- Tập tô chữ cái v, r

<i><b>Biện pháp 2: Tạo mơi trường nhóm lớp cho trẻ làm quen với chữ cái.</b></i>

Vì sao phải tạo mơi trường cho trẻ làm quen với chữ cái? Môi trường xungquanh trong đó có các yếu tố giúp trẻ được thường xuyên tiếp xúc, tương tác vớichữ cái, với các hoạt động đọc và viết là điều hết sức quan trọng trong hoạt độngcho trẻ làm quen với chữ cái. Trong những năm qua việc thực hiện phong trào“xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã cho chúng ta thấy đượctầm quan trọng của việc tạo môi trường thân thiện và có tác dụng giáo dục đốivới sự phát triển của trẻ. Vì vây chúng tơi khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu đểtạo ra mơi trường phong phú, đa dạng và lơi cuốn sự tị mị của trẻ.

<i><b> * Tạo môi trường chữ cái trong lớp học. </b></i>

Thế giới xung quanh ln là mơi trường sống động, kích thích sự tị mị vàtrí tưởng tượng của trẻ. Trẻ ln bị thu hút bởi những gì mới lạ, có màu sắc đẹpmắt, có sự chuyển động. Vì thế các mảng chính trong lớp học đó là mảng chủ đềvà các góc hoạt động là đối tượng đầu tiên khi trẻ bước vào lớp 1.

Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, chúng tôi đã tập chung trẻ cùng thamgia thảo luận dưới dạng” kể chuyện sáng tạo”, cuối cùng cô cùng trẻ đi đếnthống nhất chọn tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ đề mới. Các tuýt chữcó tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi với trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Như vậy không những thu hút được sự chú ý của trẻ mà cịn phát huyđược sự chủ động tích cực của trẻ khi tham gia hoạt động, từ đó mục đích ônluyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạt hiệu quả.

<b>Hình ảnh 1: Hình ảnh trang trí chủ đề. ( Phụ lục )</b>

VD: Chúng tôi tổ chức cho trẻ cắt ảnh họa báo và các hình ảnh “ Thế giớiđộng vật” chủ đề “Giao thơng’’. Trước đó chúng tôi và trẻ sưu tầm tranh ảnh cáccon vật , sau đó u cầu trẻ tìm các chữ cái có trong họa báo cắt và ghép thànhtừ chỉ tên gọi các con vật cho trước.

Sau đó cùng trẻ trang trí đề tạo thành một chủ đề lớn sinh động hấp dẫn để thuhút trẻ khi bước vào một chủ đề mới, từ đó trẻ sẽ in sâu vào trong trí thức củamỗi trẻ qua một chủ đề tiếp

Ngồi ra chúng tơi cịn thu hút trẻ bằng cách tạo thêm mơi trường cónhiều chữ cái ở các góc hoạt động: Tạo hình, thư viện, học tập...nhằm phát huytính tích cực hoạt động của trẻ.Góc xây dựng - Lắp ghép được bố trí ở phía dướicó khoảng diện tích rộng hơn để tránh đi lại, thuận tiện cho trẻ xây dựng, lắpghép.

Trên mỗi loại đồ chơi đều có chữ cái tương ứng để mỗi lần chơi hoạt động góctrẻ được ơn lại và khắc sâu chữ cái thêm một lần nữa.

Đối diện với góc phân vai là góc học tập, ở góc này trẻ được khám phácác bài tập mở, các trị chơi dân gian: Trị chơi dích dắc, bé vui học chữ, hay đọccác bài đồng dao, ca dao, các bài thơ phù hợp theo chủ đề.

<b>Hình ảnh 2: Hình ảnh các bài tập mở ( Phụ lục )</b>

Tất cả các góc đều được trưng bày các loại đồ dùng, đồ chơi có kí hiệu vàtên riêng... chúng tôi xếp đồ dùng đồ chơi trên giá góc gọn, đẹp, khoa học, saocho trẻ dễ lấy, dễ cất, các đồ dùng trên giá phải tuân theo một trật tự nhất định,khi gắn tên cho đồ chơi tơi thường đàm thoại với trẻ.

<i><b>Ví dụ: Với chủ đề “Thực vật” Ở góc học tập, chúng tơi trang trí thành vườn hoa</b></i>

học tốt, có rất nhiều chữ cái và số, vườn hoa được trang trí nhiều màu sắc thuhút sự chú ý của trẻ. Tuần này học chữ cái l,n,m.

Trẻ sẽ lên chọn những quả có mang chữ cái l,n,m và đính lên cành cây. Cịn với

<i>chủ đề: “Giao thơng” chúng tơi lại trang trí hình ảnh đồn tàu có nhiều toa, mỗi</i>

toa có chữ cái khác nhau (Toa chữ h, toa chữ k, toa chữ p,q,...).

Mỗi chủ điểm chúng tơi tìm những bài đồng dao, ca dao, tục ngữ, bài thơ có nộidung phản ánh chủ đề và đặc biệt là những câu ca dao, câu thơ có chứa nhữngchữ cái trẻ đã học và sẽ học trong chủ đề đó, chúng tơi cho đậm những chữ cáiđó lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen chữ cái a,ă,â ở chủ đề “Gia đình, chúng tơi đánh</b></i>

máy kiểu chữ in thường, in đậm các chữ cái a, ă, â có trong bài thơ “Làm anh”và câu ca dao rồi dán vào góc học tập.

<i> “Anh em như thể tay chân</i>

<i> Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Chị ngã, em nâng”.</i>

Qua việc trang trí đó vừa giúp trẻ nhận biết chữ cái, vừa giúp trẻ hiểu được nộidung các câu thơ, ca dao, đồng dao,…có tác dụng giáo dục trẻ rất cao.

Giúp trẻ hàng ngày được tiếp xúc với môi trường chữ viết phong phú ở mọi lúc,mọi nơi, củng cố kiến thức tạo điều kiện cho trẻ nhận biết chữ cái trên hoạt độnghọc rất nhanh.

<i><b>* Tạo môi trường chữ cái ngoài lớp học.</b></i>

Một thực tế thú vị cho ta thấy rằng: Môi trường ngồi lớp học có sức lơicuốn, thu hút trẻ tích cực hoạt động nhất. Bởi ở đây các cháu được dạo chơi ởvườn cổ tích, say sưa nghe cơ kể chuyện ở những mảng tường có tranh vẽ, haymải miết với góc thực hành trải nghiệm với mơi trường thiên nhiên như chơi đàosông đắp núi, pha màu, in chữ cái... Đây là nơi các cháu được tiếp xúc mọi lúcmọi nơi, mọi thời điểm trong ngày.

Do vậy, tôi phối hợp với nhà trường cùng đồng nghiệp và phụ huynh tạo mơitrường chữ cái ngồi lớp học để giúp trẻ ôn luyện các chữ cái một cách thoảimái nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả cao.

<i><b>Hình ảnh 3: Hình ảnh các cháu đang chơi xếp chữ cái ( phụ lục ).Ví dụ: Ở góc bé thực hành trải nghiệm tơi bố trí ở khu vực phía trước thuận lợi</b></i>

cho trẻ hoạt động. Tôi gắn bảng “Bé thực hành trải nghiệm”, ở các bể chơi tôiđều gắn từ như “ Bể cát”, “Bể Sạn” .... Ở góc chơi này tơi bố trí phù hợp các đồdùng như khn bánh, con tàu, máy bay, hay các đồ chơi với nước, sỏi, màunước, ống lọ,... để trẻ được tham gia chơi thuận tiện.

Mỗi khi trẻ chơi có thể trẻ dùng ngón tay viết chữ trên cát, xếp chữ cái bằngsạn, câu con cá có chữ cái theo yêu cầu của cô, in các chữ cái thàng hình bơnghoa hoặc hình gì mà trẻ thích, dùng khn chữ cái in hình trên cát, gieo hạtthành hình chữ cái, pha màu dùng chổi viết chữ cái, bé rắc cát lên chữ cái, vẽchữ vào khơng khí, chơi thả thuyền có gắn chữ cái,...

Ở khu vực trải nghiệm chúng tơi cịn tạo môi trường để cho trẻ làm quen chữcái trên các bài tập mở một cách thoải mái. Hay trên mỗi chiếc ghế đá được viếtlên những bài thơ, câu chuyện quen thuộc, gần gũi có các hình ảnh ngộ nghĩnhkích thích các cháu tham gia vào hoạt động tìm đọc các chữ cái đã học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> Còn ở các bồn hoa cây cảnh tôi gắn tiêu đề: “Bé yêu thiên nhiên”, tôi làm</b>

các biển cây và gắn tên các loại cây, hoa cho trẻ chăm sóc, quan sát và đọc têncác từ, tìm các chữ cái đã học trong từ.

Để trẻ dễ nhớ và phân biệt biển của các bồn hoa, cây cảnh, chúng tôi in đậmchữ cái đã học trong từ như: Bồn “Hoa hồng” thì tơi in đậm chữ ơ, hay cây “Hoagiấy” in đậm chữ â,...

Khi trẻ đã đọc, nhớ và tìm được các từ thành thạo, để tránh nhàm chán, chotrẻ tìm đúng tên biển cây nhằm giúp trẻ nhớ được biển của cây hoa là biển nàođể gắn vào cho đúng .... Hay những chữ cái khó được trang trí lên những lốp xexinh xắn gắn ở trên sân trường cho trẻ nhận biết phân biết mọi lúc, mọi nơi.

<b>Hình ảnh 4: Mơi trường chữ cái ngoài lớp học ( phụ lục )</b>

Để tạo môi trường chữ viết phong phú hơn cứ mỗi bồn hoa, cây cảnh trườngđều gắn tên cây, hay tiêu đề “Yêu quý trẻ như con đẻ của mình”,... Do đó chúngtơi thường xun cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là cây gì? Có tiêu đề gì? Trongtừ có chữ cái gì các con đã học?..

<i><b> Như vậy, tạo mơi trường chữ viết trong và ngồi lớp học đa dạng, phong</b></i>

phú hấp dẫn, đẹp mắt luôn là cơ hội tốt nhất giúp trẻ củng cố được các kiến thứcđã học về chữ viết, ngôn ngữ của trẻ phát triển, vốn từ của trẻ được mở rộng tạođiều kiện thuận lợi cho trẻ khi học lớp cao hơn. Đồng thời cũng là nơi giúp trẻđến với chữ cái một cách thoải mãi, nhẹ nhàng. Được tiếp xúc với môi trườngchữ viết ở mọi lúc, mọi nơi cũng là cách truyền thụ cho trẻ bằng các hình thứckhác nhau, trẻ hứng thú, tự tin khi đến với bộ môn ‘Làm quen chữ cái”.

<i><b>Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động có kết quả cao trong việc cho trẻ làmquen với chữ cái.</b></i>

<i><b>* Trước giờ học</b></i>

<i>- Giờ đón trẻ:</i>

Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng tủ có kí hiệu chữ cái tên của trẻ. Trẻ lấy ghếngồi có kí hiệu chữ cái cũng là tên của trẻ. Có thể trị chuyện hay đặt câu đố vềchữ cái với trẻ.

Ví dụ: Đồ của cháu Tùng cho vào tủ có chữ T, cháu Phong cất đồ vào tủcó chữ P, cháu Ngọc cất vào tủ có chữ N...

<i><b>* Trong hoạt động học</b></i>

<i>- Trong hoạt động làm quen chữ cái:</i>

Tôi kết hợp kể câu chuyện logic với chữ cái muốn cho trẻ làm quen đểgây hứng thú cho trẻ

<i>Ví dụ: Với chủ đề “Trường mầm non”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Nhóm chữ cái o, ơ, ơ, tơi gây hứng thú bằng bài hát: “Vịt con học chữ”</i>

Cô hỏi trẻ trong bài hát vịt con không nhớ chữ gì ? (Chữ O)

Có một câu truyện cũng kể về bạn vịt đấy, bây giờ cô sẽ kể cho các con

<i>nghe câu chuyện “Vịt con trong ngày khai trường” sau đó hỏi trẻ</i>

+ Vịt con đã chuẩn bị những gì trong ngày khai trường? (Trẻ nói bảng

<i>con, vở, hộp màu ... tôi cho trẻ làm quen chữ O qua từ)“Bảng con” (Cơ cho trẻ</i>

phát âm, nói cấu tạo chữ O) khi Vịt con viết trên bảng đã thành thạo

+ Cơ giáo Ngan đã nói gì với Vịt con? (Hộp màu) và cơ cho trẻ làm quen

<i>chữ “Ơ” trong từ “hộp màu ” (Cơ cho trẻ phát âm chữ Ơ, và nói cấu tạo của chữ</i>

<small>+ </small><i>Cơ giáo Ngan ra bài tập về nhà vào đâu? “Quyển vở”. Cô cho trẻ làm quen chữ</i>

cái “Ơ” tương tự như chữ O, Ơ. Tiếp theo cơ cho trẻ chơi trị chơi tạo dángthành chữ cái. Bạn nào có thể tạo dáng chữ “O” trên cơ thể nào? Cô cho nhiềutrẻ được tạo như cong hai ngón tay lại, cháu thì há miệng, cháu thì dùng haicánh tay....Trên cơ thể bộ phận nào giống chữ “O”. Trẻ nói mắt, đầu ..

Hai bạn có thể tạo thành chữ “O” không ? (Trẻ cầm tay nhau giang rộng) Ai có thể tạo thành chữ ơ ?

Cơ muốn cả lớp mình cùng tạo một chữ ơ thật lớn nào ? Trẻ cầm tay nhauđứng thành vòng trong rộng và cho 5 trẻ tạo thành mũ cho chữ “Ơ”.

Với chữ cái “Ơ” cơ cũng cho thực hiện tương tự.

<i>- Giờ học tô nét chữ cái</i>

Hướng dẫn tập tô chữ cái u ư là một hoạt động tuyệt vời để trẻ phát triểnkhả năng viết và tư duy sáng tạo. Tranh vẽ đơn giản nhưng đầy màu sắc giúp trẻtập trung và thúc đẩy khả năng quan sát của họ. Bên cạnh đó, hoạt động này cịngiúp rèn kỹ năng cầm bút đúng cách và hợp tác vui vẻ. Chắc chắn, trẻ sẽ thíchthú và cảm thấy háo hức khi tham gia vào tiết dạy này.

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ vật dụng

- Chuẩn bị sách vở tập tơ, bút chì, bút màu và bảng vẽ.

- Đảm bảo trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách để tránh gây đau tay saukhi tô.

Bước 2: Giới thiệu chữ cái U và Ư

- Trước khi trẻ bắt đầu tập tô, giới thiệu cho trẻ chữ cái U và Ư thơng qua tranhvẽ hoặc bảng chữ cái.

- Giải thích ý nghĩa và cách viết chữ cái U và Ư.Bước 3: Hướng dẫn cách tô chữ cái U

- Vẽ một số đường ngang nằm ngang trên giấy, để trẻ tập tô chữ U theo đườngkẻ.

</div>

×