Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

skkn cấp tỉnh biện pháp phát huy tích cực của trẻ mg 4 5 tuôi lớp b3 trong hoạt động tạo hình tại trường mn nga liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI LỚP B3 TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TẠI TRƯỜNG</b>

<b>MẦM NON NGA LIÊN</b>

<b> Họ và tên: Nguyễn Thị Ngoan Chức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Liên SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơm</b>

<b>THANH HĨA, NĂM 2014 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải

Giải pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho trẻ thể hiện cảm

Giải pháp 2: Phát triển cho trẻ các kỹ năng vẽ, xé dán, xếp hình, làm đồ

<i><b>chơi giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình.</b></i> <sup>6</sup>

Giải pháp 3: Tổ chức một số hoạt động tạo hình sáng tạo sử dụng cácngun vật liệu tạo hình thơng qua các hoạt động nhằm phát huy tínhsáng tạo tích cực cho trẻ.

12Giải pháp 4: Tăng cường hướng dẫn trẻ đánh giá sản phẩm. <sub>17</sub>Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh cao năng lực sáng tạo và cảm thụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Tuổi mầm non, đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những“Cái đẹp” xung quanh, có thể coi đây là thời kỳ phát cảm của những xúc cảm đểphát triển tư duy, trí nhớ, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ… góp phầngiáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non. Đặc biệt với mụctiêu phát triển thẩm mỹ, hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành xúc cảm và thẩmmỹ - những xúc cảm tích cực, dễ chịu được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếpvới cái đẹp. Từ những xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hiện trongcác hoạt động nghệ thuật. Chính vì vậy hoạt động tạo hình là phương tiện thịhiếu thẩm mỹ.

Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, giúptrẻ nhận biết thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thơng qua các hình thứcnghệ thuật. Hoạt động tạo hình đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong chươngtrình học tập của trẻ, cũng như các hoạt động khác.

Với phương châm “chơi mà học - học mà chơi”. Để mỗi giờ học tạo hìnhlà một giờ trẻ được vui chơi, thoả sức trải nghiệm, cảm nhận và sáng tạo ra cáiđẹp từ mọi sự vật hiện tượng xung quanh – một cách thông minh giúp phát triểntốt nhất trí tuệ, sự khéo léo, ý chí kiên trì, độc lập trong lao động và sự tinh tếtrong cuộc sống.

Từ sự chỉ đạo của cấp trên qua các buổi tập huấn chuyên đề đổi mới hìnhthức tổ chức, phương pháp giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, với môi trườngáp dụng quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cần phát huy tính tự tin, tíchcực, sáng tạo của trẻ và sự linh hoạt của giáo viên. Nhận thức được vai trò tráchnhiệm của một giáo viên qua nhiều năm chăm sóc giáo dục trẻ. Cùng sự đúc kếtmột số kinh nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu, tích cực học hỏi bộ mơn tạo hình. Tơi

<i><b>đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B3 trong hoạt động tạo hình tại trường mâm non Nga Liên” </b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Với mục đích giúp trẻ khơng những hứng thú học mà còn tự tin, phát triểntư duy, trí tưởng tượng, sự sáng tạo của trẻ; rèn luyện các kỹ năng hoạt động trảinghiệm thực tiễn khi tham gia hoạt động “Tạo hình”

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<i>Đề tài “Giải pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi B3</i>

<i>trong hoạt động tạo hình tại trường Mầm non Nga Liên” Thực hiện trên trẻ 4-5</i>

tuổi trường Mầm non Nga Liên.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phương pháp nghiên cứu lí luận, nghiên cứu tài liệu, mạngPhương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp trực quanPhương pháp dùng lời

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

Xây dựng mơi trường hấp dẫn sáng tạo kích thích trí tưởng tượng, phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động

Phát triển các kỹ năng tạo hình cho trẻ, đổi mới hình thức giúp trẻ yêu thíchmơn tạo hình, nâng cao các kỹ năng cho trẻ

Sưu tầm đa dạng các nguyên vật liệu phong phú đa dạng giúp trẻ sáng tạo nhiều sản phẩm.

Nâng cao kỹ năng nhận xét sản phẩm cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật

Thay đổi nhận thức của phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Phụ huynh tin tưởng và ủng hộ giáo viên trong các hoạt động.

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i>Tạo hình cịn là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Tạo hình được sử</i>

dụng như một cơng cụ tích cực để đưa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắcnhững giá trị, vẻ đẹp trong nhân cách con người. Quan hệ giữa tạo hình và thẩmmỹ được dựa trên kinh nghiệm của riêng trẻ và xác định hoạt động cũng nhưcảm xúc gắn với tạo hình ở trẻ. Nếu trẻ có được thái độ hứng thú, say mê với tạohình thì nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ về cơ bản đã được giải quyết, bên cạnh đócác kỹ năng nhạc đa dạng và phong phú cũng được hình thành.

<i><b>Và điều quan trọng nữa, tạo hình tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện cảm xúc</b></i>

của mình và kích thích sự hiểu biết văn hóa của các vùng miền trên thế giới. Bởichính ở đây, tạo hình được coi như một phương tiện đưa thế giới tới tâm hồn trẻ,giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Tạo hình là phương tiện góp phần hình thànhcho trẻ phẩm chất đạo đức. Bởi khi tác động đến tình cảm của trẻ, tạo hình đãtruyền tải tới trẻ tình cảm đạo đức, nhiều khi tác động âm nhạc còn nhanh hơncả những lời khuyên, hay sự ra lệnh của người lớn. Các tác phẩm ca ngợi thiênnhiên, đất nước, con người, những hình ảnh thân thuộc với trẻ như bà, mẹ, chúbộ đội, cơ giáo, gợi cho trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu thủ đô, sự quantâm u thương, gắn bó với người ruột thịt, lịng biết ơn với những người đãcống hiến cho đất nước vì nhân dân. Những tác phẩm các miền đều đem đến chotrẻ những cảm xúc trữ tình, niềm tự hào của dân tộc. Cho trẻ làm quen vớinhững tác phẩm điển hình của các tác giả trong nước và nước ngồi không chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

giúp trẻ mở mang hiểu biết về các dân tộc, các vùng miền khác nhau mà cịnnhen nhóm trong lịng trẻ thơ tình hữu nghị quốc tế, cộng đồng.

Như vậy, tạo hình là một phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạtlời kêu gọi của những cái tốt đẹp và nhân đạo. Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới củađiều thiện, tạo ra sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sángtạo của trí tuệ mà khơng một phương tiện nào sánh được. Qua giáo dục tạo hìnhhình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương conngười. Tạo hình là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thểchất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách, củng cố kiến thứctrẻ trong học tập, vui chơi. Bởi vậy, giáo dục tạo hình cho trẻ mầm non – đó

<b>khơng phải là đào tạo nghệ thuật gia mà chính là đào tạo con người. </b>

<b>2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Bản thân tôi qua thực tế giảng dạy bộ mơn tạo hình được tiếp cận với phụhuynh học sinh, qua các tiết dạy tôi nhận thấy rằng phụ huynh chưa thực sựquan tâm đến việc học tạo hình của trẻ, học sinh chưa hứng thú với hoạt đơngtạo hình. Giáo viên trong q trình giảng dạy cũng như việc truyền thụ nhữngkiến thức, kỹ năng tạo hình cho trẻ cịn cứng nhắc, nội dung chưa phong phú vàkhả năng sáng tạo của trẻ còn hạn chế rất nhiều, tính thẩm mỹ chưa cao. Là mộtgiáo viên Mầm non tơi nhận thấy mình phải có trách nhiệm đi sâu tìm tịi nghiêncứu để có thể tun truyền đến các bậc phụ huynh dặc biệt là giúp trẻ cảm nhậnđược nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham thích hăng say vào hoạt động nhằmgóp phần tích cức nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện và hình thành nhâncách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, bồi dưỡng khả năng quan sát

<b>chú ý có chủ định thơng qua việc trải nghiệm đa dạng nguyên vật liệu giúp trẻ</b>

sáng tạo trong hoạt động tạo hình. Trong q trình thực hiện biện pháp tơi đãgặp những thuận lợi và khó khăn sau:

<i><b>* Thuận lợi</b></i>

- Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên đượctham gia các chuyên đề, tập huấn, lớp bồi dưỡng về tổ chức giáo dục lĩnh vựcphát triển thẩm mỹ theo định hướng đổi mới, từ đó nhà trường đã triển khai tớitồn bộ giáo viên tiếp cận, học hỏi và áp dụng.

- Ban giám hiệu trường ln ln quan tâm, tìm ra các biện pháp giúp trẻ cónhiều thời gian học tập tạo hình. Ban Giám Hiệu trường đã trao đổi lấy ý kiếncủa các bậc phụ huynh để kết hợp với trung tâm năng khiếu mở các lớp tạo hìnhsáng tạo giúp trẻ được tiếp cận thêm với các hình thức học đa dạng, phong phú.- Được sự hưởng ứng nhiệt tình của phụ huynh trong việc hỗ trợ phối hợp, ủnghộ, đóng góp các nguyên vật liệu cho trẻ tham gia hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Bản thân không ngại khó, ln trau dồi học hỏi về chun mơn.

- Chị em đồng nghiệp rất nhiệt tình tham gia và giúp đỡ nhau trong công việc.

<b>- Một số phụ huynh chưa xác định được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục</b>

tại trường mầm non đối với trẻ.

* Để triển khai và thực hiện sáng kiến, ngay từ đầu năm 2023 – 2024 tôiđã tiến hành khảo sát thực tế khả năng của trẻ và có những số liệu như sau:

<b>Bảng khảo sát trước khi thực hiện đề tài:</b>

<b>Trước khi thực hiệnđề tài</b>

<b>lượng<sup>Tỷ lệ %</sup></b>

Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.

Tự chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình,

vật liệu thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm. <sup>10/30</sup> <sup>33%</sup>

Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm

Từ thực trạng trên tôi đã suy nghĩ trẻ mầm non cần được truyền cảmhứng, nuôi dưỡng sự sáng tạo và sáng tạo - đam mê nghệ thuật, cái đẹp từmọi sự vật, đồ dùng, hiện tượng xung quanh. Là một giáo viên tôi cần phảilàm gì và làm như thế nào để mang lại cho trẻ học tạo hình một cách hứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thú, mỗi giờ học của trẻ được vui chơi thoả sức trải nghiệm, phát triển tưduy, trí nhớ, trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo một cách tốt nhất, đạt hiệuquả nhất.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giảiquyết vấn đề</b>

<i><b>Giải pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho trẻ thể hiện cảmxúc và khả năng sáng tạo.</b></i>

Ngay từ cổng trường, sân trường không gian vui chơi của trẻ đã được Bangiám hiệu nhà trường quan tâm chú trọng đến không gian nghệ thuật bằngnhững hình ảnh vẽ về một câu chuyện, trị chơi giân gian. Ở khơng gian vui chơicủa trẻ mà tơi tâm đắc nhất đó là một khu xưởng nghệ thuật sáng tạo ở đó trẻđược sử dụng những nguyên liệu đa dạng, phong phú để làm ra những sản phẩmtheo ý tưởng của trẻ. “Đôi tay làm gì thì tâm trí khắc ghi cái đó”.

<i><b>Hình ảnh: Xưởng nghệ thuật sáng tạo</b></i>

Không gian thiên nhiên của nhà trường với các luống rau, cây hoa đượctrồng xung quanh sân trường cũng mang một nét đẹp thiên nhiên kỳ lạ, kíchthích trí tưởng tượng sự hứng thú của trẻ khi quan sát và thể hiện cảm xúc, lưugiữ hình ảnh.

Mơi trường lớp học đẹp cũng là một yếu tố trực tiếp tác động hàng ngàyđến trẻ chính vì vậy việc xây dựng lớp cũng được tôi đặc biệt quan tâm.

Tôi trang trí xắp xếp lớp học phù hợp hài hịa, thường xuyên thay đổi theochủ đề hợp lý, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát sẽ tạo được sự chú ý hấp dẫnlơi cuốn trẻ, với các góc mở chủ yếu là sản phẩm của trẻ, cô tự làm từ cácnguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có, sưu tầm, các đồ dùng tái chế… Tạo cơ hộicho trẻ khám phá cái mới, thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc… Hàng ngàytôi cho trẻ lựa chọn các học liệu để trẻ thể hiện tuỳ theo ý muốn, ý tưởng qua đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trẻ được học và phát triển những kỹ năng cơ bản. Trẻ được vẽ, cắt, xé, dán, nặnbằng sự tưởng tượng của chính mình.

<i><b>Hình ảnh: Sản phẩm của trẻ tại góc tạo hình</b></i>

Tơi thấy rằng trẻ được tiếp xúc, cảm nhận một môi trường nghệ thuật cókhơng gian chơi đẹp, có khu trải nghiệm, có mơi trường thiên nhiên cây xanh,mơi trường lớp học được sắp xếp hài hòa và thường xuyên thay đổi nhằm kíchthích sự hứng thú, tư duy, tính sáng tạo và trí tưởng tượng của trẻ là điều rất cầnthiết và hết sức quan trọng.

<i><b>Giải pháp 2: Phát triển cho trẻ các kỹ năng vẽ, xé dán, xếp hình, làm đồchơi giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình.</b></i>

Theo chương trình giáo dục mầm non mới thì trẻ được học mà chơi, chơimà học, thực hiện phương pháp lấy trẻ làm trung tâm là chủ yếu từ đó phát huytính tích cực, chủ động của trẻ trong hoạt động tạo hình nói riêng.

<i>2.1. Phát triển cho trẻ kĩ năng vẽ.</i>

Khi dạy hoạt động vẽ, tôi luôn chú trọng đến phương pháp “lấy trẻ làmtrung tâm” để trẻ được khám phá và tự thể hiện, giáo viên sẽ là người động viênkhuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện ý muốn, tìnhcảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật mà trẻ đã lựa chọn.

<i>* Với tiết dạy mẫu.</i>

Muốn trẻ vẽ đẹp và sáng tạo, tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ chi giác vậtthật, tranh vẽ bằng nhiều giác quan, gây sự hứng thú, tập trung chú ý cao phốihợp nhiều phương pháp, thủ thuật khác nhau cho trẻ tham quan, đàm thoại, thảoluận theo nhóm,… với những câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, logic.

Ví dụ 1: Hoạt động vẽ hoa hồng bằng màu nước. + Chuẩn bị: Tranh mẫu

<b>- Giấy màu, màu nước các màu, tăm bông, khay đựng, khăn lau.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Cô vẽ mẫu, hướng dẫn trẻ vẽ: Cô dùng tăm bông nhúng vào màu nước rồivẽ lên giấy theo hình xốy trịn từ trong ra ngồi cứ như vậy cơ tạo thành bơng hoakhi vẽ cơ khuyến khích trẻ sử dụng nhiều màu và vẽ thêm các chi tiết phụ như láthân. Với kỹ năng phẩy màu cho bức tranh cơ hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ.

<b>Hình ảnh: Hoạt động vẽ hoa hồng.</b>

Ví dụ 2: Cách vẽ rút dây.Đề tài: Vẽ hoa từ len

+ Chuẩn bị: Tranh mẫu, dây len, màu nước, bút lông, khay đựng, khăn lau tay+ Hướng dẫn: Trẻ dùng dây len nhúng vào màu nước sau đó đặt lên giấyvẽ theo các đường ngoằn nghèo rồi rút sợi dây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình ảnh: Hoạt động vẽ hoa từ dây len</i>

Như vậy các tiết dạy mẫu cho trẻ cần có những đề tài sáng tạo, cần cósự thay đổi về hình thức, đối tượng, ln ln tạo cho trẻ sự mới mẻ để kích thíchsự hứng thú của trẻ, giúp trẻ thực hiện bài học mà không bị nhàm chán gị bó.

<i>* Với tiết vẽ theo đề tài: </i>

Hoạt động tạo hình theo đề tài là hình thức tạo hình mang tính tự dokhơng phụ thuộc vào mẫu. Khi thể hiện trẻ phải làm sống lại các biểu tượng từtrí nhớ và phối hợp các biểu tượng tạo nên hình tượng mới nhờ quá trình liêntưởng, tưởng tượng, tái tạo và cảm xúc, tình cảm. Vì vậy giáo viên cần tạo hứngthú khai thác khơi gợi những ý tưởng của trẻ một cách hiệu quả nhất.

Ví dụ 1: Chủ đề thực vật: Đề tài. Vẽ trên lá tạo bức tranh.- Chuẩn bị: Tranh gợi ý.

+ Các loại lá: lá khô, lá tươi được lau sạch và ép phẳng, màu nước, bút dạmàu, bút lông.

- Cách làm: Trẻ sẽ vẽ các hình: hình trịn, hình hoa, tam giác, zíc zắc,xiên… lên mặt lá

+ Vẽ xong trẻ dán, trang trí những chiếc lá thành bức tranh hoàn thiện.- Hoạt động tưởng chừng rất đơn giản những vô cùng hứng thú với trẻ ở

<b>đó trẻ được thỏa sức sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Hình ảnh: Vẽ trên lá tạo bức tranh</b>

Ví dụ 2: Đề tài: Vẽ hoa mùa xuân

Với cách vẽ hoa không chỉ là dùng bút để vẽ mà trẻ cịn sử dụng ln các

<b>ngón tay để tạo ra sản phẩm. </b>

<b>Hình ảnh: Hoạt động vẽ hoa mùa xuân.</b>

Tôi thấy rằng với tiết vẽ theo đề tài trẻ được phát triển mạnh mẽ về tưduy, trí trưởng tượng, óc sáng tạo và cảm xúc, tơi luôn tôn trọng và chấp nhận ýtưởng, cách tạo ra sản phẩm của trẻ, tơi thường xun tìm tịi và phát triển kỹnăng mới, sử dụng nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, cũng chính vì vậy màcác tiết học ở hoạt động này trẻ lớp tơi tích cực học và phát huy được hiệu quảrất cao.

<i><b>2.2. Phát triển cho trẻ kĩ năng cắt, xé, dán.</b></i>

Với kĩ năng này nhiều trẻ lớp tơi chưa thành thạo, vì thế tơi đã kiên nhẫndạy trẻ kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao, tuyệt đối không nhờ bạn làm giúphoặc hấp tấp vội vàng cho xong

Việc dạy trẻ nắm vững các kỹ năng, rèn luyện các kỹ xảo có tính chất kỹthuật cần địi hỏi sự ơn luyện bền bỉ và có hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Ví dụ 1: Xé và dán cây mùa xuân.</b>

+ Hỏi kỹ năng của trẻ: Cho trẻ nhắc lại cách xé giấy theo dải to làm thâncây, dải nhỏ làm cành, nhánh cây, xé giấy vụn làm chồi non và dán chúng.

+ Trẻ thực hiện: Cô khuyến khích trẻ cách tạo dáng của thân cây và cànhcây sao cho bố cục tranh đẹp.

Ví dụ 2: Chủ đề “Rác tái chế” với đề tài: Dán tranh từ vải vụn.

<b>- Chuẩn bị: Vải vụn, cành cây, các hình từ vải vụn được cô và trẻ cắt rời</b>

từ hôm trước, kéo, keo sữa, khung tranh, bút sáp màu, màu nước.- Cách làm: Cho trẻ quan sát đàm thoại về tranh gợi ý

+ Trò chuyện hỏi ý tưởng của trẻ (Từ các hình cơ và trẻ đã cắt)

- Trẻ thực hiện: Trẻ chọn hình và dán theo ý tưởng của trẻ, hoàn thiệnbức tranh.

- Nhận xét sản phẩm: Trẻ đặt tên bức tranh.+ Hỏi trẻ con sẽ làm gì với sản phẩm của mình?

<b>Hình ảnh: Hoạt động dán tranh bạn của bé.</b>

Ví dụ 3: Chủ đề các con vật bé yêu: Đề tài: Những chú Chim đáng yêu.- Chuẩn bị: Giấy các màu, hồ dán, màu nước, tăm bông, khăn lau tay.- Cách làm: Cho trẻ quan sát đàm thoại về tranh gợi ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Trò chuyện hỏi ý tưởng của trẻ (Từ các hình cắt rời con sẽ tạo ra đượcgì? Theo con mơi trường chúng sống ở đâu? ….)

- Trẻ thực hiện: Trẻ chọn hình và dán theo ý tưởng của trẻ, hoàn thiệnbức tranh.

+ Cô đi quan sát khơi gợi sự sáng tạo của trẻ.- Nhận xét sản phẩm: Trẻ đặt tên bức tranh.+ Hỏi trẻ con sẽ làm gì với sản phẩm của mình?

<b>Hình ảnh: Đề tài: Những chú Chim đáng yêu.</b>

<i><b>2.3. Phát triển kỹ năng xếp hình cho trẻ.</b></i>

Với kỹ năng xếp hình tơi thấy trẻ rất hứng thú và các hoạt động đặc biệtmang lại tính hiệu quả cao. Các nguyên vật liệu được tơi tìm kiếm sử dụng làcác ngun vật liệu tái sử dụng, nguyên liệu thiên nhiên dễ tìm, đa dạng, phongphú, rất gần gũi với trẻ. Đảm bảo tính an tồn thân thiện cho trẻ. Tơi đã đưa chotrẻ những vật liệu, gợi ý cho trẻ cách thức cơ bản để thực hiện và điều còn lại tôicần làm là tin tưởng và chờ đợi sản phẩm từ những ý tưởng sáng tạo của trẻ.

* Ví dụ 1: Đề tài:Tạo hình những con vật đáng yêu

Chuẩn bị: Tranh gợi ý; Lá cây, cành cây, cuống, hạt, quả, sỏi, đá (đượcthu thập từ hôm trước khi cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời)

+ Keo sữa, rổ đựng, khay, khăn lau+ Các miếng gỗ được cắt lát nhỏ 1-2 cm- Cách làm:

+ Cô đưa tranh gợi ý trò chuyện khơi gợi những ý tưởng của trẻ.

+ Trẻ sẽ sử dụng những nguyên vật liệu đó đã được chuẩn bị để làm ranhững con vật.

+ Khi trẻ làm, xếp hình cơ chụp lại những hình ảnh sản phẩm của trẻ rồiin ra treo trang trí tại lớp. Để lưu lại những sản phẩm của trẻ.

Ví dụ 2: Xếp hình từ hột hạt.

</div>

×