Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn cấp tỉnh giáo dục bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học qua môn địa lý lớp 10 ở trường thpt thường xuân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.34 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phần 2Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5

2.3.2 Tiến hành soạn bài dựa vào mục tiêu cần đạt. 62.3.2.1 Giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn

đa dạng sinh học ở mức độ tồn bài.

62.3.2.2 Giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn

đa dạng sinh học ở mức độ lien hệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Mơi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề thuhút được nhiều sự quan tâm của đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt làtrong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóađang trên đà phát triển. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó. Là mộtnước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế cơng nghiệp lớn,kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hóa cao. Điềunày đã đặt Việt Nam đứng trước nguy cơ môi trường bị tàn phá nặng nề. Môitrường bị suy thối kéo theo các yếu tố trong nó cũng đang dần giảm sút nghiêmtrọng về số lượng và chất lượng. Trong đó có một thành phần khơng nhỏ củamơi trường là đa dạng sinh học bị suy giảm.

Con người đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộcvào sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên không phải ở giai đoạn lịch sử nào conngười cũng nhận thức được tầm quan trọng sống còn của đa dạng sinh học. Cólẽ chính vì thế, khái niệm đa dạng sinh học còn hết sức mới mẻ so với lịch sử trithức nhân loại. Đa dạng sinh học với tư cách là một vấn đề được nhiều quốc giaquy định, nhất là sau khi xuất hiện Công ước quốc tế về đa dạng sinh học năm1992 và được 150 quốc gia ký tham gia. Từ đó nó đã trở thành một vấn đề pháplý quốc gia, quốc tế và được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm. Việt Namta cũng vậy, tuy vấn đề mơi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng vẫncịn mới mẻ đối với nước ta song Đảng và Nhà nước ta cũng đã có những sựquan tâm nhất định. Đảng và Nhà nước đã đặt ra những phương pháp bảo tồn đadạng sinh học mang lại hiệu quả cao như tuyên truyền thuyết phục, phương phápkinh tế, đặc biệt việc áp dụng điều chỉnh bằng pháp luật là một phương phápđược cho là đem lại hiệu quả khá cao, điều chỉnh bằng pháp luật để bảo tồn đadạng sinh học thể hiện ở việc ra các điều luật, nghị quyết, nghị định, quy địnhvề vấn đề này.

Tuy nhiên so với các quốc gia khác trên thế giới cũng như so với yêu cầuthực trạng của đa dạng sinh học thì sự quan tâm, chú ý cải tạo, bảo tồn đa dạng sinh học của Đảng, Nhà nước cũng như tồn xã hội vẫn cịn nhiều thiếu sót.Vấn đề đa dạng sinh học ở nước ta vẫn còn đang rất nóng bỏng thể hiện ở sự suythối trên mọi lĩnh vực, mọi vùng dân cư.

<b>Vì vậy tơi chọn đề tài “ Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạngsinh học qua môn Địa Lý lớp 10 ở trường THPT Thường Xuân 2.” là cần</b>

thiết để cân bằng môi trường sinh thái và đa dạng sinh học đảm bảo cho pháttriển bền vững.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Trong q trình thực hiện sáng kiến tơi hướng tới mục tiêu cụ thể sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh họcđối với học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân 2.

Phát triển năng lực bảo vệ, bảo tồn, chăm sóc, phát triển nguồn gen và sửdụng hợp lý tài nguyên sinh vật.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

Trong phạm vi sáng kiến, tôi tập trung vào nội dung nâng cao ý thức,năng lực bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học trong dạy học Địa lí lớp10 và đối tượng là học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân 2.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

Phương pháp thu thập tài liệu, trong quá trình viết báo cáo cần thu thập tàiliệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách tham khảo, báo chí, tài liệu giáo dục tíchhợp của ngành.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thực hiện kiểm tra đánh giá ở các lớp10C5, 10C6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Vị trí mơn Địa lí trong nhà trường phổ thơng ở chương trình giáo dục2018 là giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất –môi trường sống của con người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế củacon người trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới; rèn luyện cho học sinhnhững kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên xã hội.

Căn cứ vào vị trí và mục tiêu của mơn học, có thể thấy mơn Địa lí trang bịcho học sinh những kiến thức tổng hợp về Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xãhội mà từng thành phần hoặc tổng hợp thể tự nhiên hay kinh tế - xã hội đều liênquan trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường và đa dạng sinh học. Hiện naychúng ta đang triển khai tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa lí ởtrường trung học phổ thơng trở nên phổ biến sâu, rộng.

Nguyên tắc tính thực tiễn và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho việc thựchiện giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học gắn với thực tiễn địaphương sẽ giúp cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, thấy được kiến thức địa lílà bổ ích; làm cho các em biết thực tế ở địa phương, hiểu thêm về quê hương từđó có được tâm thế sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tồnđa dạng sinh học. Trong quá trình học tập các em được suy nghĩ, liên hệ và đôikhi vận dụng hiểu biết của mình đề đưa ra các giải pháp góp phần giải quyết vấnđề của bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Điều đó làm cho tích hợpgiáo dục bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học trở nên hấp dẫn, sinhđộng hơn. (tài liệu tập huần: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn đadạng sinh học qua mơn địa lí ở trường thpt, lưu hành nội bộ).

Vì vậy tơi tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh họcqua môn địa lí lớp 10 ở trường THPT Thường Xuân 2 là hợp lí.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề</b>

Trong sách giáo khoa đã thể hiện vấn đề môi trường và đa dạng sinh họcở mức độ khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu cần đạt ở mỗi bài, chủ đề, nhưngnhững nội dung đó mới dừng lại ở biểu hiện của vấn đề mà ít đề cập đến việcphát triển năng lực bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Đối với HS:

+ Tuổi các em cịn nhỏ, ít kinh nghiệm sống, sống ở các vùng miền khácnhau nên kiến thức về bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học còn hạnchế.

+ Trong quá trình học tập trên lớp cũng như ở nhà nội dung bảo vệ môitrường và bảo tồn đa dạng sinh học các em ít quan tâm.

+ Hiện nay các em dành thời gian xem phim, ca nhạc, chat trên face booknhiều nhưng ít quan tâm đến thơng tin về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạngsinh học.

<b>2.3. Giải pháp</b>

<b>2.3.1. Giáo viên xác định địa chỉ giáo dục</b>

Căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục 2018 đối với mơnhọc Địa Lí lớp 10, tơi đã xác định được địa chỉ giáo dục như sau:

Tên

bài/chủ đề

độKhối lớp 10

Một số quyluật củalớp vỏ địalí. (bài: Vỏđịa lí, quyluật thốngnhất vàhồn

Mục thứ 2. Quyluật thống nhấtvà hồn chỉnhcủa lớp vỏ địa lí..

Giải thích được một số hiện tượng phổbiến trong môi trường tự nhiên bằngquy luật thống nhất và hoàn chỉnh củalớp vỏ.

Địa lí dâncư. (bài:Phân bốdân cư vàđô thị hóa)

Mục thứ 2. Đơthị hóa.

Trình bày được khái niệm, phân tíchđược các nhân tố tác động đến đơ thịhóa và ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sựphát triển kinh tế - xã hội và mơitrường.

Địa lí cơngnghiệp.(bài: Địa límột sốngành côngnghiệp.

Mục thứ 1:Công nghiệpkhai thác than vàdầu khí, mục thứ2: Cơng nghiệpđiện lực, mụcthứ 3: Côngnghiệp khai thácquặng kim loại,

Phân tích được tác động của côngnghiệp đối với môi trường, sự cần thiếtphải phát triển mạnh các nguồn nănglượng tái tạo.

Bộphận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mục thứ 4: Côngnghiệp sản xuấthàng tiêu dungvà mục thứ 5:Công nghiệpthực phẩm.Phát triển

bền vữngvà tăngtrưởngxanh. (gồm2 bài: Môitrường vàtài nguyênthiên nhiên; Phát triểnbền vữngvà tăngtrưởngxanh)

Tất cả các mục - Phân biệt được khái niệm, đặc điểmcủa môi trường và tài nguyên thiênnhiên.

- Phân tích được vai trị của mơitrường, tài nguyên thiên nhiên đối vớisự phát triển của xã hội lồi người.- Trình bày được khái niệm và sự cầnthiết phải phát triển bền vững.

- Trình bày được khái niệm và biểuhiện của tăng trưởng xanh.

- Liên hệ một số vấn đề về tăng trưởngxanh tại địa phương.

<b>2.3.2. Tiến hành soạn bài dựa vào yêu cầu cần đạt.</b>

<b>2.3.2.1. Giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạngsinh học đối với tồn bài.</b>

<b>2.3.2.1.1. Yêu cầu.</b>

Bài gồm có nhiều mục lớn, nhưng các mục kiến thức phải có đề cập đếnbảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học gắn kết với nhau tạo ra nội dungbài học hồn chỉnh.

Vì vậy tơi phải chọn bài, trong chương trình địa lí lớp 10 có 2 bài: Mơitrường và tài ngun thiên nhiên; Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh.

<b>2.3.2.1.2. Cách tiến hành </b>

<b>Ví dụ 1: CHỦ ĐỀ: MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG(Thời lượng: 2 tiết)</b>

<b>I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: </b>

- Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Phân tích được vai trị của mơi trường, tài ngun thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Trình bày được khái niệm và sự cần thiết phải phát triển bền vững.- Trình bày được khái niệm và biểu hiện của tang trưởng xanh.- lien hệ được một số vấn đề về tăng trưởng xanh ở địa phương.

<b>2. Năng lực: </b>

<b> - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử </b>

dụng công nghệ thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng tranh ảnh.

<b>3. Phẩm chất: </b>

- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.</b>

<b>2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)</b>

<b>1. Mục đích: Giúp học sinh hiểu và trình bày được khái niệm môi trường, tài </b>

nguyên thiên nhiên. Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích video clip, hình ảnh. Đặt ra câu hỏi và dẫn dắt vào chủ đề

<b>2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.</b>

<b>3. Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản </b>

thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

<b>4. Tổ chức thực hiện: </b>

<b> - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát một số hình </b>

ảnh và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh trên khiến em suy nghĩ tới vấn đề gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 </b>

<b> - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ </b>

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó </b>

dẫn dắt HS vào bài học mới.

<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI</b>

<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về mơi trường</b>

<b>1. Mục đích: HS hiểu và trình bày được khái niệm, cách phân loại môi trường.2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến </b>

thức theo yêu cầu của GV.

<b>3. Sản phẩm: HS ho n th nh tìm hi u ki n th c:</b>àn thành tìm hiểu kiến thức: àn thành tìm hiểu kiến thức: ểu kiến thức: ến thức: ức:

<b>I. Môi trường1. Khái niệm: </b>

<b> * Môi trường địa lí:</b>

Là khơng gian bao quanh Trái đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.

<b> * Mơi trường sống:</b>

Là tất cả hồn cảnh bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của con người (như là 1 sinh vật và như 1 thực thể xã hội), đến chất lượng cuộc sống của con người.

<b>2. Phân loại môi trường </b>

Môi trường được chia thành 3 loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Môi trường tự nhiên. - Môi trường xã hội. - Môi trường nhân tạo.

<b>4. Tổ chức thực hiện: </b>

<b> - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK (mục I, trang </b>

159), kết hợp vốn hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi: Nêu khái niệm môi trường? Cách phân loại môi trường?

<b> - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

<b> - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: </b>

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình </b>

làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên</b>

<b>1. Mục đích: HS biết và kể được một số loại tài nguyên thiên nhiên, hiểu về </b>

cách phân loại tài nguyên thiên nhiên.

<b>2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến </b>

thức theo yêu cầu của GV.

<b>3. Sản phẩm: HS ho n th nh tìm hi u ki n th c:</b>àn thành tìm hiểu kiến thức: àn thành tìm hiểu kiến thức: ểu kiến thức: ến thức: ức:

<b>II. Tài nguyên thiên nhiên1. Khái niệm: </b>

Là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.

<b>2. Phân loại: </b>

Có nhiều cách phân loại tài nguyên:

- Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật…

- Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch…

- Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng:

+ Tài nguyên không bị hao kiệt: năng lượng mặt trời, không khí, nước. + Tài ngun có thể bị hao kiệt:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

> Tài nguyên không khôi phục được: khống sản

> Tài ngun khơi phục được: đất trồng, các loài động thực vật

<b>4. Tổ chức thực hiện: </b>

<b> - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK (mục II, trang </b>

161), kết hợp vốn hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: Kể các tài nguyên thiên nhiên mà em biết, chúng có vai trị gì trong phát triển kinh tế xã hội?

+ Câu hỏi 2: Trình bày các cách phân loại TNTN. Lấy ví dụ?

<b> - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

<b> - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: </b>

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình </b>

làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu về phát triển bền vững và tăng trưởng xanh.1. Mục đích: HS hiểu thế nào là phát triển bền vững, Vai trò, tầm quan trọng </b>

của việc sử dụng hợp lí tài ngun và bảo vệ mơi trường. Đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.

<b>2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến </b>

thức theo yêu cầu của GV.

<b>3) Sản phẩm: HS ho n th nh tìm hi u ki n th c:</b>àn thành tìm hiểu kiến thức: àn thành tìm hiểu kiến thức: ểu kiến thức: ến thức: ức:

<b>III. Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. </b>

- Khái niệm phát triển bền vững: Bảo đảm cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, trong mơi trường sống lành mạnh

- Lồi người đang đứng trước thử thách lớn là: + Tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt.

+ Môi trường ngày càng bị ơ nhiễm và suy thối.

 Vì vậy chúng ta cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên đồng thời phải bảo vệ môitrường để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và lâu dài trên Trái Đất

- Biện pháp:

+ Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh. + Giúp các nước phát triển thoát khỏi cảnh nghèo đói. + Ứng dụng các tiến bộ KHKT để kiểm sốt mơi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Sử dụng hợp lí tài nguyên.

+ Thực hiện các công ước quốc tế về môi trường, luật môi trường. + ...

<b>4. Tổ chức thực hiện: </b>

<b> - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK (mục III, trang </b>

163), kết hợp vốn hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: Thế nào là phát triển bền vững? Con người đã khai thác tài ngunnhằm mục đích gì? Tốc độ khai thác như thế nào?

+ Câu hỏi 2: Tác động của việc khai thác tài nguyên quá mức đến môi trường như thế nào? Biện pháp khắc phục?

<b> - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

<b> - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: </b>

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

<b> - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình </b>

làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

<b>C. LUYỆN TẬP</b>

<b>1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần </b>

hình thành các kĩ năng mới cho HS

<b>2. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã </b>

học để trả lời câu hỏi.

<b>3. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:</b>

<b>Câu 1. Môi trường sống của con người bao gồm</b>

<b>C. nhân tạo, xã hội.D. tự nhiên, xã hội và nhân </b>

<b>A. khơng thể phục hồi.B. có thể phục hồi.</b>

</div>

×