Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn học sinh tái chế rác thải nhựa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và tạo hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.2 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small> </small>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b> TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÁI CHẾ RÁC THẢI NHỰANHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TẠO</b>

<b>HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Hằng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

1. Mở đầu...1

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

1.5. Những điểm mới của sáng kiến...2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm...2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...3

2.3. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài...4

2.4. Hiệu quả sáng kiến mang lại:...12

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<i><b>1.1. Lí do chọn đề tài </b></i>

Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay, nó đedọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con người phảigánh chịu. Đặc biệt là đối với rác thải nhựa, với đặc tính bền vững trong tựnhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi ni-lông, hộp đựng đồ ăn, cốc…) cùng vớicác chất gây ô nhiễm môi trường khác đã và đang tác động tiêu cực đến môitrường và sức khỏe con người trên toàn thế giới. Vật dụng bằng nhựa đã trởthành vật dụng khó có thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Với ưu điểm bền,chắc, tiện dụng và giá thành thấp, vật dụng bằng nhựa được sử dụng phổ biến vàhầu như có mặt ở mọi nơi, từ cửa hàng nhỏ lẻ đến các siêu thị và những trungtâm thương mại lớn. Hiện nay con người đang quá phụ thuộc vào vật dụng nhựadùng một lần, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường. Vấnnạn ‘ô nhiễm trắng’ tại các điểm du lịch nổi tiếng gia tăng lên ở mức báo động.Do đó vấn đề bảo vệ mơi trường là vấn đề chung của nhân loại. Giáo dục chomọi người ý thức bảo vệ môi trường là một giải pháp bảo vệ mơi trường chotương lai. Trong đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh là một vấnđề cơ bản, cần thực hiện thường xuyên, hệ thống bằng nhiều biện pháp phù hợpđể nâng cao nhận thức cho các em.

Ngay tại đơn vị tôi đang công tác trường THPT Tĩnh Gia 4, mặc dù cácem được giáo viên nhắc nhở giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tự trực nhật vệsinh hằng ngày và trực tuần nhưng tại các phịng học tơi thấy vẫn có rất nhiềurác, khẩu trang, chai nhựa vứt bỏ chưa đúng nơi quy định. Điều đáng lo ngại làmột số học sinh tận dụng các chai nước khoáng nhựa đã dùng để đựng nướcuống cho các lần sau. Bởi các em cho rằng khi đã vệ sinh sạch sẽ thì an tồn màkhơng biết rằng độc tính vẫn có thể phát tán trong quá trình sử dụng, tiềm ẩnnguy cơ gây bệnh ung thư. Các em xem đó là một cách tái sử dụng nhằm giảmthiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, ý tưởng có phần thân thiện mơi trường này lạikhơng hề tốt cho sức khỏe.

<i><b>Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tái</b></i>

<i><b>chế rác thải nhựa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và tạo hứng thúhọc tập cho học sinh”</b></i>

<i><b>1.2. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Khẳng định vai trị và ý nghĩa của hoạt động học tập tự trải nghiệm thựctế, học sinh có thể tạo ra các sản phẩm tái chế hữu ích từ các vật liệu dư thừa. Từđó phát phát huy được năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợptác, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tích hợp các kiến thức, kỹ năngmột cách đơn giản và thú vị, giúp học sinh nắm vững các kiến thức trong sáchgiáo khoa cũng như thể hiện năng khiếu hội họa và các kỹ năng mềm (làm việcnhóm, thuyết trình, tư duy sáng tạo ...), góp phần nâng cao kiến thức, kỹ nănghố học của học sinh, từ đó làm tăng hiệu quả dạy học Hóa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4 năm học 2023 – 2024 trong đó có lớp12C6 là lớp đối chứng và 12C2 là lớp thực nghiệm.

Các hoạt động dạy và học của giáo viên học sinh trong đó tăng cườngnăng lực dạy học mơn Hóa học, thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế củahọc sinh.

<i><b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Nghiên cứu tài liệutham khảo kết hợp với thực tế để hoàn thiện cơ sơ lí thuyết của đề tài.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Cho học sinh trực tiếp tiến hànhcác hoạt động thực nghiệm.

- Phương pháp làm việc nhóm: Học sinh làm việc trong các nhóm cóphân công nhiệm vụ cụ thể, tăng cường hợp tác giữa các thành viên.

<i><b>1.5. Những điểm mới của sáng kiến </b></i>

- Cung cấp những thông tin cần thiết nhất trong cuộc sống cho học sinhthông qua các hoạt động trải nghiệm thực tiễn hóa học có liên quan đến mơitrường để nâng cao hứng thú, ý thức và giáo dục môi trường cho học sinh.

- Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành cơng của việc đưa giáốn lồng ghép giáo dục ý thức và giáo dục môi trường vào thực tiễn giảng dạyhóa học lớp 12 cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia 4.

- Tạo ra các sản phẩm tái chế từ những vật liệu dư thừa ….. phù hợp hơnvới năng lực của học sinh. Đề tài cũng nêu cách thức áp dụng cụ thể cho từngphần, từng bài học. Nhờ đó, hiệu quả dạy học được nâng cao rõ rệt.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b></i>

<i><b>Nghiên cứu phương pháp stem trong dạy học hóa học</b></i>

Mơ hình giáo dục STEM ngày càng phổ biến và được ứng dụng rộng rãitrong việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên tại nhiều cơ sở giáo dục trên cảnước. Với những mơn “khó nhằn” như Hóa học, giảng dạy STEM là vơ cùngcần thiết bởi nó đề cao tính thực tiễn, giúp học sinh tiếp thu được kiến thức mộtcách tự nhiên.

<i><b>Áp dụng STEM cho mơn Hóa học như thế nào cho hiệu quả?</b></i>

Ngoài chuẩn bị giáo án đầy đủ thì giáo viên cũng cần có kế hoạch dạy họchợp lý. Có như vậy mới mang lại hiệu quả giáo dục cao, đạt mục tiêu đề ra.Theo đó, dạy học STEM Hóa học cần chú ý những vấn đề sau:

<b>Một là, dạy học lý thuyết: Để học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học</b>

vào làm bài tập, thực hành thì yếu tố lý thuyết đóng vai trị quan trọng. Do vậy,trước hết giáo viên phải lên kế hoạch dạy học lý thuyết nội dung trong mơn hóahọc. Thơng qua học lý thuyết, học sinh sẽ nắm rõ cơ bản hơn về kiến thức. Đồngthời, tạo nền tảng để người học có thêm động lực tìm tịi, khám phá đối vớinhững bài thực hành, lên ý tưởng tạo sản phẩm…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Hai là, cho học sinh thực hành: Một trong những đặc điểm nổi bật của</b>

chương trình giáo dục STEM là luôn gắn liền lý thuyết với thực hành. Vì thế,trong quá trình học lý thuyết, giáo viên cần đan xen những bài thực hành. Nhữngbài thực hành là cách để học sinh vận dụng kiến thức đã học được vào thực tế,làm ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống, cơng việc, con người. Bên cạnhđó, từ bài thực hành, học sinh sẽ là người tìm tài liệu, khám phá thông tin. Điềunày sẽ rèn luyện tính sáng tạo, chủ động của các em. Bên cạnh đó, thực hànhcũng là cách hữu ích để học sinh rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình,phản biện, kỹ năng giao tiếp… Đây đều là những kỹ năng cần thiết ở hiện tại vàtương lai sau này.

<i><b>Quy trình dạy học mơn Hóa học THPT theo định hướng GD STEM gồm 6bước</b></i>

Bước 1: GV lựa chọn chủ đề bài học mang tính thực tiễn. Những vấn đềcó thể được chọn chủ đề bài học bao gồm: biến đối khí hậu; ơ nhiễm nguồn tàingun; ơ nhiễm rác thải; an toàn thực phẩm; vấn đề về kinh tế, sản xuất...

Bước 2: GV xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS. Có thể là mộttình huống hoặc tìm hiểu, cải tiến một ứng dụng kĩ thuật nào đó. Tùy thuộc nộidung cụ thể mà GV có thể tổ chức HS thực hiện hoàn toàn trên lớp hoặc giaocho HS tìm hiểu một phần trước khi tổ chức thảo luận trên lớp.

Bước 3: GV giúp HS xác định rõ tiêu chí của giải pháp hoặc sản phẩmlàm ra. Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa họchoặc giải pháp giải quyết vấn đề.

Bước 4: GV thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo các phươngpháp và kĩ thuật dạy học tích cực với 3 loại hoạt động chính:

Bước 5: GV với vai trị là người hướng dẫn và tổ chức cho HS trình bàykết quả thực hiện được. Trong hoạt động này, GV cần xây dựng môi trựờng họctập chia sẻ, gợi cho HS có nhu cầu khám phá, hợp tác, giao tiếp... với nhau.

Bước 6: Đánh giá kết quả học tập của HS. GV có thể sử dụng các phươngpháp đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh như tựđánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá qua sản phẩm, hồ sơ học tập....

<i><b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b></i>

Hóa học là một mơn khoa học tưởng chừng xa lạ nhưng trên thực tế rấtgần gũi với cuộc sống của chúng ta. Ví dụ như trong lúc nấu ăn, các biến đổichất xảy ra một cách rất phức tạp đã góp phần tạo nên hương vị đặc trưng chomón ăn, hay bột giặt, phân bón, dược phẩm… là những ứng dụng của hóa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trong cuộc sống. Hóa học được đưa vào chương trình giảng dạy và trở thành mộttrong những môn học quan trọng trong các môn khoa học tự nhiên. Tuy nhiên,đa số các em ln nghĩ rằng mơn hóa học là mơn học khó và rất “khơ khan” vớicác bài tốn, cơng thức, phương trình phản ứng…rất dài cho nên các em khơngcảm thấy hứng thú với môn học. Đặc biệt với học sinh khối 12 hầu hết các emkhông lựa chọn môn hóa học bởi chương trình thi cử nặng nề về lý thuyết cũngnhư bài tập tính tốn q khó. Một số học sinh lựa chọn mơn hóa học chủ yếuthi vào các ngành y, những trường Đại học top có điểm đầu vào khá cao thì cácem học theo kiểu nhồi nhét kiến thức để đáp ứng cho các kì thi, chính vì vậy cácem chưa nhìn thấy vai trị ứng dụng của mơn hóa học vào đời sống và thực tiễn.

Với phương pháp giảng dạy truyền thống thường chỉ tập trung vào các lýthuyết, khái niệm “khô khan”, bắt học sinh phải học thuộc mà thiếu đi phần thựchành để người học có thể trải nghiệm và hiểu được bản chất của vấn đề đượcdạy. Điều này dễ sinh ra tâm lý chán nản, không gợi được sự hứng thú trongmôn học cho nhiều bạn trẻ.

Thực trạng xử lý, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam: Việc xử lý, tái chếrác thải nhựa ở Việt Nam còn nhiều yếu kém, lạc hậu và có nhiều hạn chế khiphần lớn rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có lượng ít làđược tái chế. Trong khi việc xử lý theo cách chôn, lấp, đốt có rất nhiều nhượcđiểm, gây hại cho mơi trường, con người. Lĩnh vực xử lý và tái chế chất thảinhựa ở nước ta chưa phát triển, quy mơ cịn nhỏ lẻ, diễn ra chủ yếu ở một sốdoanh nghiệp nhỏ. Những đơn vị này có vốn đầu tư hạn chế, công nghệ đã lỗithời, thiếu kế hoạch… nên hiệu quả chưa có. Cùng với đó, người dân thiếu ýthức trong việc phân loại rác thải ngay tại nguồn gây nhiều khó khăn cho phânloại, xử lý và tái chế.

<i><b>2.3. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài</b></i>

Dựa quy trình dạy học mơn hóa học THPT theo định hướng Giáo dụcStem trong khi giảng dạy Chương 4- Polime và vật liệu polime, sách giáo khoamơn hóa học 12 chương trình cơ bản. Trong năm học 2023-2024 vừa qua, tơi đãđưa ra một số giải pháp áp dụng trong quá trình dạy học thơng qua việc hướnghọc sinh thực hiện các nội dung cơng việc, được tóm tắt trong bảng như sau:

<i>Nội dung</i>

<i>công việc<sup>Thời gian</sup>thực hiện<sup>Lực lượng</sup>tham gia<sup>Người</sup>chịutráchnhiệmchính</i>

<i>Yêu cầu</i>

1. Thu gom rác thải nhựa

- Từ ngày 29/11/2023-6/12/2023

- Tất cả HS lớp 12C2

- Lớp trưởng - Nhómtrưởng của các tổ

- Khu vực xung quanh trường- Nơi ở.

- Chụp hình ảnh

Thấy được tác hại của việc vứt rác bừa bãi

GGiáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại và cách khắc phục ô nhiễm rác thải nhựa

- Từ ngày 29/11/2023- 6/12/2023

- Tất cả HS lớp12C2

- Nhómtrưởng của các tổ

- Ở

nhà <sup>- Sách </sup>báo, internet….

Biết nguyên nhân, tác hại và tìm cách khắc phục ơ nhiễm từ rác thải nhựa

Giáo viên

3. Tái chế các vỏ chai nhựa đã thu gom

1 tuầnTừ ngày 29/11/2023- 6/12/2023

- Tất cả HS lớp12C2

-Lớp trưởng - Bí thư- nhóm trưởng của các tổ

- Ở

nhà <sup>Sách </sup>báo, internet….

Sản phẩm tái chế của mỗi nhóm, lớp

4. Báo cáothuyết trình các nội dung đã trải nghiệm

- Tiết 26 - tất cả HS

lớp12C2 <sup>-Lớp </sup>trưởng- Nhómtrưởng của các tổ

Phònghọc của lớp

- Video- Poster- Bài báo cáo- Sản phẩm của mỗinhóm, lớp

Nêu được nguyên nhân, tác hại, cách khắc phụcô nhiễm rác thải nhựa.

Giáo viên

Thảo luậnĐánh giá

- Tiết 267/12/2023

- Tất cả HS lớp12C2

- Lớp trưởng- Giáo viên

Phònghọc của lớp

- Nội dung câu hỏi- Hoàn thành các phiếu đánh giá

- Biết cách sử dụng đồ nhựa an toàn.- Biện pháp giảmthải rác thải nhựa

Giáo viên

Giáo viên là người cố vấn đồng thời giám sát, rà soát, kiểm tra lại nộidung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tínhhợp lý, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện những sai sóthoặc bất hợp lý ở khâu nào, bước nào, nội dung kiến thức nào hay việc nào thìkịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt độngvà cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.

Thông qua các nội dung công việc trên, học sinh nắm vững được các kiếnthức cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Một là, khái niệm về rác thải nhựa:</b></i>

Rác thải nhựa là cụm từ dùng để chỉ chung những sản phẩm được làmbằng nhựa đã qua sử dụng hoặc không dùng đến và đem vứt bỏ. Rác thải nhựabao gồm: chai nhựa, ống hút nhựa, túi nhựa, hộp xốp, muỗng nhựa … những sảnphẩm này có thời gian phân hủy lâu, có thể lên tới hàng trăm năm, ngàn năm.

Rác thải nhựa dùng một lần là những sản phẩm được làm bằng nhựa, sảnxuất ra với mục đích chỉ dùng một lần rồi vứt bỏ. Đó có thể là cốc nhựa, thìanhựa, nĩa nhựa, hộp xốp,… dùng một lần phục vụ quá trình sinh hoạt, sản xuấtcủa con người.

<i><b>Hai là, những tác hại mà rác thải nhựa mang lại:</b></i>

Rác thải nhựa có tác hại rất lớn đến cuộc sống chúng ta không những làmmất cảnh quan mơi trường mà cịn gây ơ nhiễm ra mơi trường, cụ thể:

- Rác thải nhựa rất khó bị phân huỷ trong mơi trường tự nhiên. Mỗi loạichất nhựa có số năm phân huỷ khác nhau với thời gian rất dài, hàngtrăm năm có khi tới hàng nghìn năm.

- Các lồi động vật khi ăn phải rác thải nhựa có thể chết, dẫn đến nguycơ tuyệt chủng, gây mất cân bằng sinh thái.

- Rác thải nhựa không được xử lý đúng cách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnkhơng khí, mơi trường đất và môi trường nước. 

- Khi đốt, rác thải nhựa sẽ sinh ra chất độc đi-ô-xin, furan gây ô nhiễmkhơng khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khảnăng miễn dịch, gây ung thư, … 

- Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ làm cho đất khơng giữ được nước, dinhdưỡng và ngăn cản q trình khí oxy đi qua đất, gây tác động xấu đếnsự sinh trưởng của cây trồng. Hơn nữa, nó có thể làm ô nhiễm nguồnnước, gây ra cái chết của các vi sinh vật có lợi cho cây ở dưới lịngđất. 

- Rác thải nhựa gây ra tình trạng “ơ nhiễm trắng” tại các điểm du lịch,ảnh hưởng đến không gian nghỉ ngơi và thư giãn của con người.

<i><b>Ba là, cách sử dụng đồ nhựa an toàn, hiệu quả</b></i>

- Các loại chai đựng nước giải khát, ngay cả nước khoáng, nước tinhkhiết cũng không nên tái sử dụng để đựng nước, đồ ăn. “Đây là sai lầmmà nhiều người thường mắc phải, thậm chí có khơng ít trường hợp cịndùng loại chai này để đựng đồ nóng, khiến nguy cơ ảnh hưởng sứckhỏe càng tăng lên”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Bốn là, biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa </b></i>

Để khắc phục những tác hại mà rác thải nhựa mang lại mỗi chúng ta cầnthực hiện tốt một số biện pháp sau để giảm thải rác thải nhựa:

- Tự phân loại rác trước lúc thải rác ra môi trường, với các loại rác cóthể tái chế cần để riêng cho người thu mua.

- Tự giác bỏ rác đúng nơi quy định. Không xả rác bừa bãi ra môi trường.- Hạn chế sử dụng các sản phẩm mà khi thải ra môi trường có khả nănggây ơ nhiễm độc hại như túi ni lơng, chai lọ nhựa... Khuyến khích sửdụng đồ dùng có nguồn gốc thiên nhiên như tre, sậy, lá chuối ...thaythế cho đồ nhựa, không dùng giấy nilon bọc sách, vở; dùng chai thủytinh thay cốc nhựa, ống hút sản xuất từ mía, cỏ, giấy, inox, sử dụngcốc giấy cho sản phẩm mang đi.

- Phát động phong trào kêu gọi người dân chung tay dọn rác, tập kết rácđể mang về xử lý tập trung ở các nơi quy định, tái chế vỏ lon, chainhựa, thùng giấy... để đổi cây xanh hoặc cây trang trí ....

- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền và thuyết phục người dân hạn chếdùng đồ nhựa, đặc biệt là đồ nhựa một lần, chỉ rõ tác hại của ô nhiễmmôi trường đến sức khoẻ của cộng đồng để nâng cao ý thức người dântrong việc bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp trên đia bàn mình sống.- Đầu tư cơng nghệ, nâng cao năng lực xử lý rác của các bãi rác hiện có.- Các cơ quan cần quan tâm đến xây dựng quy hoạch bãi chơn lấp, xử lý

rác thải và có biện pháp chế tài đối với các hộ dân vi phạm.- Sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, vật liệu xanh.

<i><b>Năm là, học sinh hiểu được tái chế và lợi ích của tái chế rác thải trong đờisống. </b></i>

- Tái chế (Recycle): bằng sự sáng tạo chúng ta có thể tận dụng những vậtliệu bỏ đi, dư thừa trong quá trình sử dụng để làm sản phẩm tái chế có ích, nhằmlàm giảm bớt sự nguy hại của chất thải đối với môi trường sống, nhằm bảo vệsức khỏe cho tất cả mọi người, tránh lãng phí tài ngun, ngăn ngừa được sự ơnhiễm.

- Mục đích của việc tái chế: Lý do lớn nhất mà chúng ta phải tái sử dụngrác thải chính là nhằm giảm bớt rác thải gây nguy hiểm cho môi trường, việclàm đấy cũng giúp bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe của con người vàđộng vật. Bên cạnh đó rác thải hay phế liệu còn trở thành nguồn vật liệu để chếtạo sản phẩm mới bớt được nhiều chi phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Việc tái sử dụng rác thải cịn giảm bớt chi phí xử lí mơi trường. Tái sửdụng rác thải còn hạn chế các việc như đốt, chơn khí thải ra ngồi mơi trường.Góp phần giảm lượng khí độc, đặc biệt khí gây hiệu ứng nhà kính như CO<small>2</small>.Hoặc sự biến đổi các chất trong đất ảnh hưởng xấu đến đời sống con người vàsinh vật trên Trái Đất. Tái chế rác thải nhựa mang đến nhiều ưu điểm khác nhưlàm sạch môi trường tạo cảnh quan đẹp, tái sử dụng các tài nguyên, đồng thờicòn tạo ra nhiều sản phẩm mới tiết kiệm được chi phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Sáu là, những loại rác thải nhựa có thể tái chế: </b></i>

Để biết được các loại đồ nhựa có thể tái sử dụng được hay khơng và tái sửdụng cho mục đích gì, trước hết cần quan sát kí hiệu được dập dưới đáy của mónđồ đang quan tâm, đó là những con số (nằm trong khoảng 1-7) được đặt tronghình tam giác cấu thành từ ba mũi tên, mỗi con số lại mang một ý nghĩa riêng,cụ thể:

<b>Số 1 – PETE (nhựa Poly Ethlyen Terephthalate): Thường là các loại nước</b>

giải khát đóng chai. Loại đồ nhựa này có thể tái sử dụng nhiều lần nhưng tốtnhất là không nên dùng để đựng thực phẩm và tuyệt đối khơng được đựng đồnóng, vì thành phần nhựa có thể thôi ra đồ ăn thức uống làm ảnh hưởng đến sứckhỏe.

<b>Số 2 – HDPE (nhựa có tỉ trọng Poly Ethylen cao): Thường là các chai</b>

sữa, chai nước suối, nước trái cây, thuốc tẩy hay dầu gội đầu. Đây là một loạinhựa khá an tồn, có thể tái sử dụng cho nhiều mục đích. Tuy nhiên, chỉ sử dụngnhững chai, lọ trước đó là bao bì thực phẩm để đựng thực phẩm và khơng đượcđựng đồ nóng.

<b>Số 3 – PVC (Nhựa Polyvinyl Chloride): Thường là chai xà phòng, chai</b>

nước tẩy rửa, túi nhựa, đây là loại nhựa độc, không được tái sử dụng.

<b>Số 4- LDPE (Nhựa có tỉ trọng Poly Ethylen thấp): Thường là túi nhựa</b>

đựng thực phẩm, có thể tái sử dụng nhưng khơng nên dùng cho mục đích đựngđồ ăn, thức uống.

<b>Số 5 – PP (nhựa Poly Propylen): Thường là bao bì của các sản phẩm thực</b>

phẩm và dược phẩm, đây là loại nhựa an tồn có khả năng chịu nhiệt cao nên cóthể tái sử dụng với nhiều mục đích.

<b>Số 6 – PS/PS-E (nhựa Poly Styren/Expanded Poly Styren): Thường gặp</b>

<i>nhất là khay đựng trứng, hộp xốp, hộp đựng thức ăn dùng một lần. Đây là loại</i>

nhựa dễ dàng trôi ra các chất độc khi gặp nhiệt độ cao, không nên tái sử dụng.

<b>Số 7 – Các loại nhựa khác: Thường là các chai nước lớn, chai đựng nước</b>

trái cây, đây là loại nhựa hoặc hỗn hợp nhựa không thuộc 6 loại kể trên, các loạibao bì có kí hiệu này khơng nên tái chế.

<i><b>Đề xuất quy trình tái chế rác thải nhựa</b></i>

- Đồ trang trí- Đồ chơi

- Đồ dùng học tập

</div>

×