Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường tại trường mầm non điền trung huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.13 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b> MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠITRƯỜNG MẦM NON ĐIỀN TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNội dungTrang</b>

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3-62.3 Các giải pháp đã sử dụng để để chỉ đạo giáo viên nhằm nâng

cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường tại trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

62.3.1 Giải pháp 1: Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho

đội ngũ CBGV, Phụ huynh về “Giáo dục bảo vệ môi trường”

6-72.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường

<b>và triển khai kế hoạch đến từng đồng chí cán bộ giáo viên </b>

7-92.3.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo Giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung

giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động một ngày của trẻ

9-122.3.4 Giải pháp 4: Chỉ đạo Giáo viên cùng tham gia xây dựng môi

trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ

12-142.3. 5 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường

thông qua kế hoạch phát động phong trào “Tháng hành động vì mơi trường”

14-152.3.6 Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác phối kết hợp

giữa nhà trường, gia đình và xã hội để nâng cao chất lượng công tác giáo dục bảo vệ môi trường

15-162.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với trẻ, cán bộ giáo

viên, nhà trường và đối với phụ huynh.

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục SKKN được các cấp công nhận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Như chúng ta đã biết, hiện nay mơi trường trên thế giới nói chung và ở ViệtNam nói riêng đang bị ơ nhiễm nặng nề, do gia tăng dân số và đơ thị hố ở khắpnơi. Khí thải của các cơng trường, nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàngngày quá nhiều, nhưng chưa được xử lý tốt. Bên cạnh đó sự thiếu hiểu biết của conngười là một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên sự ơ nhiễm và suy thối vềmôi trường.

Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người cả về thể chất lẫn tinh thần, nhưngcũng chính con người trong quá trình tồn tại và phát triển đã khai thác cạn kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng nên các cơng trình nhà máy, thủy điện....gây nên sự mất cân bằng sinh thái, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mộttrong các nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng này là do sự thiếu hiểu biết, thiếuý thức của con người về tác hại của môi trường tạo nên.

Môi trường là không gian sống của con người và nhân loại. Môi trường là nơicon người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuấtvà đời sống như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng, khống sản và các dạng nănglượng than, dầu khí, gỗ, nắng, gió... các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp vàvăn hóa, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên tráiđất và khơng khí bao quanh trái đất. Môi trường cũng là nơi chứa đựng các chấtphế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. [1]

Giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ mầm non là q trình giáo dục lâu dài vàrất quan trọng, vì giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục tạonhững tiền đề đầu tiên cho việc hình thành nhân cách con người mới. Vì vậy giáodục bảo vệ mơi trường cho trẻ ngay từ nhỏ giúp trẻ hiểu biết về mơi trường sống,có ý thức hành vi tốt và biết sống thân thiện, có trách nhiệm đối với mơi trườngngay từ bé. [2]

Ngày nay, một trong những mối lo âu hàng đầu của con người đó chính là vấnđề ơ nhiễm mơi trường. Chính vì vậy, việc mở rộng hiểu biết cho trẻ về môi trườnglà rất cần thiết. Giáo dục mơi trường ở trường mầm non sẽ hình thành những phảnxạ, những thói quen đầu tiên trong việc bảo vệ mơi trường. Giáo dục trẻ có thái độ,ứng xử đúng đắn với môi trường, tôn trọng và giữ gìn mơi trường, biết cách sốngtích cực và thân thiện với môi trường.

Việc áp dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường địi hỏi giáo viên phảinhạy bén, linh hoạt, không trùng lặp, không gây quá tải, tận dụng nguồn nguyênvật liệu phế thải sẵn có để biến những dụng cụ dạy và học đơn giản nhưng mangtính khoa học, sáng tạo để trẻ thực hành, trải nghiệm một cách thoải mái khơnggượng ép. Qua đó trang bị cho trẻ các kiến thức về môi trường và mối quan hệgiữa chúng với nhau, cung cấp những kiến thức về những tác động của con ngườitới môi trường và môi trường với con người.

Trẻ mầm non rất nhạy cảm với tác động và ảnh hưởng của môi trường xungquanh. Môi trường sống của trẻ hôm nay phụ thuộc vào người lớn, gia đình, nhàtrường và cộng đồng. Mơi trường sống của trẻ ngày mai lại phụ thuộc vào chínhhành động của trẻ ngày hơm nay. Vì vậy việc giáo dục hình thành ý thức, hành vi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thái độ đúng đắn trong bảo vệ môi trường sống phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi mầmnon. Nhiệm vụ này không chỉ riêng của trẻ mầm non mà có cả sự chung tay, đồngsức, đồng lịng của gia đình, cộng đồng và tồn xã hội.

Chính vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa chuyên đề “Giáo dục bảo vệmôi trường trong trường mầm non” thành chuyên đề được thực hiện trong chươngtrình giáo dục mầm non nói riêng và các bậc học khác nói chung. Chuyên đề đãlàm tôi thật sự tâm đắc và khiến tôi suy nghĩ, trăn trở rất nhiều là làm thế nào để tổchức thực hiện chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường tại trường mầm non đạt hiệuquả tốt nhất.

Tuy vậy thì trong những năm qua đơn vị trường mầm non Điền Trung đã triểnkhai và thực hiện chuyên đề, nhưng kết quả mang lại chưa cao. Bởi vì: Trongnhững năm gần đây cở sở vật chất nhà trường ngày càng xuống cấp, đồ dùng, đồchơi, trang thiết bị còn nghèo nàn, chưa đồng bộ, chưa đủ theo yêu cầu tối thiểu,đặc biệt là lớp mẫu giáo nhỡ, bé và nhóm trẻ. Một số giáo viên mới thì nhận thứcchưa đầy đủ về mục đích, yêu cầu của chuyên đề “Giáo dục bảo vệ môi trường”.Chưa biết vận dụng phương pháp, hình thức lồng ghép tổ chức các hoạt động cónội dung bảo vệ mơi trường. Chưa đưa ra các hình thức tổ chức linh hoạt cho trẻtham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Việc xây dựng kế hoạch thực hiện cũngnhư thực hiện kế hoạch của một số giáo viên cịn mang tính chất đối phó. Công táctuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường kết quảchưa cao.

Bên cạnh đấy là nhận thức của một số phụ huynh học sinh về việc bảo vệ môitrường chưa được trú trọng, còn xem nhẹ, tặc lưỡi cho qua. Nhiều phụ huynh họcsinh ý thức giữ gìn mơi trường chưa tốt, khi đưa con đến trường, lớp cho con ănquà, bánh xong, không bỏ rác vào nơi qui định mà cứ tiện chỗ nào vứt chỗ đó.

Một số phụ huynh khi ở nhà cũng khơng giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác bữabãi không đúng nơi thu gom.

Từ thực trạng trên, để công tác quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục bảo vệ môitrường đạt hiệu quả cao hơn. Với vai trò trách nhiệm của một cán bộ quản lý chỉđạo chuyên môn giáo dục trong nhà trường, bản thân tơi đã nghiên cứu, suy nghĩ,

<i><b>tìm tịi và mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao</b></i>

<i><b>hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường tại trường mầm non Điền Trung, huyệnBá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm ra các giải pháp hay, chỉ đạo nhằm nâng caohiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ tại trường mầm non Điền Trung,huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời tuyên truyền kiến thức đến toàn thểcác bậc phụ huynh học sinh và cộng đồng, chung tay bảo vệ môi trường để môitrường mãi “xanh - sạch - đẹp và an toàn”.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trường mầm non Điền Trung, huyện BáThước, tỉnh Tanh Hóa nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp khảo sát

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp quan sát, theo dõi

- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

- Phương pháp nêu gương

<b>2. Nội dung sáng kiến2.1. Cơ sở lí luận</b>

Mơi trường là thành tố quan trọng và có tác động trực tiếp đến đời sống xãhội, môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh conngười, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người vàvạn vật.

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạchđẹp, là nhiệm vụ sống cịn của mỗi chúng ta. Vì vậy Giáo dục bảo vệ môi trường làmột nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và càngđược quan tâm ngay từ lứa tuổi mầm non. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ởtrường mầm non là q trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển ở trẻ nhữnghiểu biết sơ đẳng về môi trường có sự quan tâm đến các vấn đề mơi trường phùhợp với lứa tuổi, thể hiện qua kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi của trẻ đối vớimôi trường xung quanh. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là quá trìnhgiáo dục lâu dài và rất quan trọng, vì giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệthống giáo dục quốc dân, tạo những tiền đề đầu tiên cho việc hình thành nhân cáchcon người mới.[2]

Việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ, sẽ giúp cho trẻ có các kỹ năng cơbản về một số việc làm cụ thể để giữ gìn, bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cánhân, vệ sinh lớp học, nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, biết cất đồ dùng, đồ chơigọn gàng đúng nơi qui định. Biết hợp tác, chia sẻ với bạn bè và người thân xungquanh trong việc thực hiện các hành vi tích cực để bảo vệ mơi trường. Có thái độđúng đắn biết yêu quí, gần gũi với thiên nhiên, thích chăm sóc cây cối, chăm sóccon vật ni; u q giữ gìn phong cảnh, địa danh nổi tiếng của quê hương, biếtthể hiện đồng tình với những hành vi đúng và khơng đồng tình với những hành visai đối với môi trường xung quanh. Trẻ được giáo dục về bảo vệ môi trường sẽgiúp trẻ biết quan tâm và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, vệsinh nhà ở, lớp học, tham gia trồng cây, chăm sóc cây xanh, cho các con vật ăn...

Do vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là vơ cùng quantrọng; vì trẻ được giáo dục bảo vệ môi trường ngay từ ban đầu, trẻ sẽ có nhữngkiến thức sơ đẳng, hình thành các kỹ năng, thái độ, hành vi đúng đắn đối với môitrường và việc bảo vệ mơi trường. Cịn nếu chúng ta không trú trọng đến việc giáodục trẻ ngay từ ban đầu, thì sẽ hạn chế đi rất nhiều kiến thức, kỹ năng đó của trẻ.

Chính vì vậy mà việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường đối với trẻ mầm non làrất cần thiết và cấp bách.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.1.1. Thuận lợi</b>

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dụcvà Đào tạo huyện Bá Thước trong việc thực hiện các nhiệm vụ.

Trường có khn viên tương đối rộng, thoáng mát được quy hoạch phù hợp,tạo mọi điều kiện cho trẻ hoạt động. Có mạng internet được phủ sóng rộng rãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ sở vật chất đáp ứng được với yêu cầu tối thiểu của việc thực hiện chuyênđề đối với khối mẫu giáo 5-6 tuổi.

Hàng năm nhà trường có triển khai nội dung chuyên đề đến tất cả cán bộ giáoviên, nhân viên. Bổ sung các tài liệu về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chogiáo viên tham khảo

Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn vàtrên chuẩn, trẻ khỏe, năng động, sáng tạo.

Trên 50% số giáo viên biết xây dựng các loại kế hoạch, và thực hiện theo kếhoạch có lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ một cách phùhợp.

Một số giáo viên đã biết vận dụng phương pháp, hình thức lồng ghép tổ chứccác hoạt động có nội dung bảo vệ mơi trường. Biết đưa ra các hình thức tổ chứclinh hoạt cho trẻ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

Một số giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ tham giahoạt động bảo vệ môi trường.

Một số ít phụ huynh đã có ý thức trong việc bảo vệ môi trường và giáo dụccon khi ở nhà

Đa số trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, thích tham gia các hoạt động.

Việc xây dựng kế hoạch thực hiện cũng như thực hiện kế hoạch của một sốgiáo viên còn mang tính chất đối phó. Cơng tác tun truyền, vận động cha mẹ trẻtham gia hoạt động bảo vệ môi trường kết quả chưa cao.

Nhận thức của một số phụ huynh học sinh về việc bảo vệ môi trường chưađược trú trọng, còn xem nhẹ, tặc lưỡi cho qua.

Nhiều phụ huynh học sinh ý thức giữ gìn mơi trường chưa tốt, khi đưa conđến trường, lớp cho con ăn quà, bánh xong, không bỏ rác vào nơi qui định mà cứtiện chỗ nào vứt chỗ đó.

Một số phụ huynh khi ở nhà cũng khơng giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác bừabãi không đúng nơi thu gom.

Để có kết quả làm căn cứ, tơi đã tiến hành khảo sát vào đầu tháng 9 năm học2023-2024 và thu được kết quả cụ thể như sau:

<small>* Kết quả khảo sát giáo viên, phụ huynh</small>

<b>Mức độĐạt</b>

<b>yêu cầu</b>

<b>Chưa đạtyêu cầuSố</b>

1 Giáo viên nhận thức đầy đủ mục đích,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vệ mơi trường”.

2 Giáo viên biết vận dụng phương pháp,hình thức lồng ghép tổ chức các hoạtđộng có nội dung bảo vệ mơi trường.Biết đưa ra các hình thức tổ chức linhhoạt cho trẻ tham gia các hoạt độngbảo vệ môi trường.

3 Xây dựng các loại kế kế hoạch cólồng ghép nội dung giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ một cách phù hợp.

4 Giáo viên thường xuyên tổ chức thựchiện, cũng như việc lồng ghép nộidung giáo dục bảo vệ môi trường theokế hoạch

5 Giáo viên làm tốt công tác tuyêntruyền, vận động cha mẹ trẻ tham giahoạt động bảo vệ môi trường.

6 Nhận thức của phụ huynh về việc bảo

7 Số phụ huynh thường xuyên giáo dục

<small>* Kết quả khảo sát đối với trẻ</small>

<b>Tổngsố trẻđánhgiá</b>

<b>Mức độĐạt</b>

<b>yêu cầu</b>

<b>Chưa đạtyêu cầuSố</b>

2 Trẻ biết lợi ích của việc bảo vệmơi trường đối với đời sống, sứckhỏe của con người và vạn vậtxung quanh.

3 Trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh, biếtrửa tay trước khi ăn, sau khi vệsinh, khi tay bẩn;

4 Trẻ có thái độ, hành vi đúng đắntrong việc tham gia làm đẹp vàbảo vệ môi trường.

Kết quả khảo sát khiến tơi băn khoăn là vì sao với một chuyên đề rất quantrọng và luôn được thực hiện qua các năm học mà tỷ lệ Giáo viên nhận thức đầy đủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mục đích, yêu cầu của chuyên đề; biết xây dựng các loại kế kế hoạch có lồng ghépnội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ một cách phù hợp lại chỉ đạt 59,4%.Điều đặc biệt là tỷ lệ giáo viên biết vận dụng phương pháp, hình thức lồng ghép tổchức các hoạt động có nội dung bảo vệ mơi trường. Biết đưa ra các hình thức tổchức linh hoạt cho trẻ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường; Giáo viên làm tốtcông tác tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ tham gia hoạt động bảo vệ môi trườngchỉ đạt dưới 50%. Còn với nhận thức của phụ huynh về việc bảo vệ môi trường nơisinh sống; Số phụ huynh thường xuyên giáo dục bảo vệ môi trường cho con khi ởnhà tỷ lệ đạt khá thấp chỉ dưới 30%.

Và điều đáng quan tâm ở đây là sự nhận thức của tất cả trẻ được khảo sát vớicác nội dung đều chỉ đạt dưới 45%.

Từ những kết quả khảo sát trên tôi luôn suy nghĩ và trăn trở xem mình phảilàm gì và làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục bảo vệ môitrường cho trẻ, và tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp chỉ đạo giáo viên trongviệc giáo dục bảo vệ môi trường tại trường mầm non Điền Trung, huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa như sau:

<b>2.3. Các giải pháp để chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dụcbảo vệ môi trường tại trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnhThanh Hóa</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho độingũ CBGV, Phụ huynh về “Giáo dục bảo vệ môi trường”</b>

Như chúng ta biết công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức chođội ngũ CBGV và phụ huynh về tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môitrường là việc làm vô cùng quan trọng đối với bậc học mầm non. Bởi vì giáo dụcbảo vệ mơi trường là rất cần thiết và cấp bách bắt đầu từ thế hệ mầm non, tuynhiên giáo dục bảo vệ môi trường không thể đặt ra thành một mơn học riêng màchỉ có thể tích hợp trong các mơn học của chương trình giáo dục mầm non. Vậndụng một cách linh hoạt sáng tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, ở mọi lúc, mọinơi đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ: “Chơi mà học, học bằng chơi”.

Vì vậy ngay từ đầu tháng 8/2023, bản thân với vai trị là Phó hiệu trưởng phụtrách chun mơn giáo dục - Chủ tịch cơng đồn trước hết tôi đã giáo dục tư tưởngđể tập thể cũng như mỗi cá nhân thông suốt và nhận rõ trách nhiệm của mình trongviệc thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ mà đặc biệt là nhậnthức rõ tầm quan trọng của vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ. Tôi đã tổchức triển khai lại chuyên đề vào một buổi, dưới hình thức thảo luận để giúp độingũ nắm rõ hơn về nội dung trọng tâm của chuyên đề.

Đặc biệt để có nhiều hơn nữa những kiến thức về nội dung giáo dục bảo vệmôi trường tôi đã tham khảo rất nhiều các tài liệu, các văn bản của cấp trên, để từđó thơng qua các buổi họp cơng đồn, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ chuyênmôn…để tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ.

Hàng ngày, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tôi luôn là người theo dõi,tham gia, để động viên, khích lệ kịp thời từng cá nhân để họ phấn khởi tăng thêmđộng lực đam mê, sáng tạo, nhiệt huyết, say sưa với công việc của mình.

Đối với các bậc phụ huynh, tơi đã tìm trên mạng các bài báo, phóng sự, hìnhảnh có nội dung nêu cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân để dán vào bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tin của trường, dán vào góc trao đổi phụ huynh của mỗi lớp, nơi mà các bậc phụhuynh dễ nhìn, dễ quan sát. Tôi làm các bài tuyên truyền về giáo dục bảo vệ môitrường nơi sinh sống để nhờ phát trên đài phát thanh của xã, được các ban ngànhđoàn thể đồng tình ủng hộ.

Ngồi ra thơng qua hoạt động đón và trả trẻ, tôi thường quan sát khi các bậcphụ huynh đưa con đến trường, trò chuyện và trao đổi với các con khi ăn quà bánhhay thấy rác trên sân trường thì phải biết bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định.

Với những việc làm thường xuyên và liên tục của mình trong những ngày đầunăm học tơi nhận thấy. 100% đội ngũ giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về vấnđề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ, mỗi hoạt động trong ngày đều được các côlồng ghép sáng tạo. Khuôn viên trường, lớp sạch đẹp hơn, khơng cịn có rác thảinhư trước kia. Phụ huynh thì nhiệt tình tham gia giáo dục con khi ở nhà, phụ huynhđã chụp và gửi các hình ảnh về việc phân loại rác thải nơi sinh sống đến cho giáoviên. Vệ sinh đường làng, ngõ xóm ln sạch đẹp.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường vàtriển khai kế hoạch đến từng đồng chí cán bộ giáo viên </b>

Xây dựng kế hoạch là một công việc rất cần thiết, được xem như một cươnglĩnh hoạt động. Vì vậy với vai trị là Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn giáodục, thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Hiệu trưởng. Ngay từ đầu năm họctôi đã xây dựng kế hoạch, xin ý kiến chỉ đạo và phê duyệt của Hiệu trưởng, sau đóthống nhất với Tổ trưởng tổ chun mơn 2 tổ về nội dung kế hoạch giáo dục bảovệ môi trường cho trẻ trong năm học 2023-2024.

Tùy vào từng tháng với nội dung công việc và phù hợp với từng chủ đề màtôi xây dựng nội dung công việc, lựa chọn các biện pháp thực hiện trong bản kếhoạch khác nhau.

<small>Ví dụ tháng 8 chuẩn bị mọi điều kiện cho ngày tựu trường:</small>

<b>Tháng Nội dung công việcBiện pháp thực hiện</b>

- Tham mưu cùng Hiệutrưởng làm tốt công tác laođộng dọn vệ sinh khuônviên ngoài lớp học, thugom rác thải sau kỳ nghỉhè.

- Trang trí phịng, nhómlớp theo chủ đề, tạo mơitrường bên ngồi lớp họcxanh-sạch-đẹp.

- Triển khai lại chuyên đềgiáo dục bảo vệ môitrường đến tất cả cán bộgiáo viên

- Bổ sung các tài liệu thamkhảo, trang thiết bị dạy học

- Chỉ đạo giáo viên từng nhóm tham gia laođộng dọn vệ sinh các khu vực trong khuônviên nhà trường.

- Chỉ đạo giáo viên cách bố trí sắp xếpgóc, góc động khơng đặt cạnh góc tĩnh, tạođiều kiện cho trẻ được tham gia hoạt động.Tạo khuôn viên, khu vực bên ngoài cho trẻ- Tham mưu cùng Hiệu trưởng chọn cửcán bộ giáo viên cốt cán triển khai lạichuyên đề tại đơn vị. Những người đượctriển khai là những người trực tiếp theo dõikết quả thực hiện chuyên đề.

- Giáo viên nhận tài liệu tham khảo về nộidung chuyên đề để nắm chắc hơn khi tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phục vụ chuyên đề.

- Tuyên truyền, phối kếthợp với cha mẹ trẻ trongviệc huy động mọi nguồnlực để bổ sung đồ dùng, đồchơi phục vụ chuyên đề.

chức các hoạt động giáo dục bảo vệ môitrừng cho trẻ.

- Kiểm tra kết quả của việc huy động đóngcác nguồn nguyên học liệu sẵn có ở địaphương, sự tham gia làm đồ dùng, đồ chơicủa cha mẹ trẻ và trẻ.

<small>Ví dụ tháng 9, các lớp thực hiện chủ đề Trường mầm non:</small>

<b>Tháng Nội dung công việcBiện pháp thực hiện</b>

- Giáo dục trẻ ý thức giữgìn vệ sinh trường, lớpsạch sẽ, không hái hoa bẻcành xung quanh trường,lớp ngay những ngày đầutrẻ đến lớp.

- Kiểm tra sĩ số trẻ ra lớptheo kế hoạch định biên

- Tổng vệ sinh khuôn viênnhà trường, lớp học. Cảitạo bồn hoa, cây cảnh,vườn rau…

- Tiếp tục trang trí lớp học,bổ sung đồ dùng, đồ chơi.

- Chỉ đạo giáo viên thơng qua giờ đón, trảtrẻ, qua các hoạt động để giáo dục trẻ ýthức giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ,khơng hái hoa bẻ cành xung quanh trường,lớp.

- Xây dựng kế hoạch khảo sát và bồidưỡng trẻ chưa đạt để đưa vào kế hoạchbồi dưỡng hàng tháng, đưa nội dung lồngghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻtrong tất cả các hoạt động trong năm học. - Chỉ đạo giáo viên tổ chức cho trẻ cùngtham gia hoạt động vệ sinh trường, lớp họcphù hợp với khả năng của trẻ.

- Chỉ đạo giáo viên tiếp tục trang trí lớphọc, bổ sung đồ dùng đồ chơi vào các góc.

<small>Ví dụ tháng 10, các lớp thực hiện chủ đề Bản thân:</small>

<b>Tháng Nội dung công việcBiện pháp thực hiện</b>

- Giáo dục trẻ lợi ích củaviệc giữ gìn vệ sinh thânthể, vệ sinh môi trường đốivới sức khỏe con người.Giúp trẻ có hành vi và thóiquen tốt trong ăn uống....- Chỉ đạo các tổ xây dựnghoạt động minh họa chochuyên đề

- Chỉ đạo giáo viên xâydựng nguồn học liệu số.

- Chỉ đạo giáo viên thơng qua giờ đón, trảtrẻ, qua các hoạt động để giáo dục trẻ lợiích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệsinh môi trường đối với sức khỏe conngười. Giúp trẻ có hành vi và thói quen tốttrong ăn uống....

- Tất cả các hoạt động trong lớp đều lồngghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường.Sau mỗi hoạt động minh họa đều có góp ýrút kinh nghiệm.

- Chỉ đạo giáo viên viết kịch bản để Hiệutrưởng, Phó hiệu trưởng kiểm tra nội dungtrước, góp ý, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tổng vệ sinh khuôn viênnhà trường, lớp học. Cảitạo bồn hoa, cây cảnh…- Tiếp tục trang trí lớp học,bổ sung đồ dùng, đồ chơi.

sau đó mới quay video. Quay xong kiểmduyệt nếu đảm bảo cả nội dung và hình ảnh,âm thanh mới cho phát hành.

- Chỉ đạo giáo viên tổ chức cho trẻ cùngtham gia hoạt động vệ sinh trường, lớp họcphù hợp với khả năng của trẻ.

- Chỉ đạo giáo viên tiếp tục trang trí lớphọc, bổ sung đồ dùng đồ chơi vào các góc.Sau khi xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết tôi đã tiến hành tổ chức cuộc họpchuyên môn, họp tổ chuyên môn vào cuối tháng 8/2023 để triển khai kế hoạch đếntừng cán bộ giáo viên. Yêu cầu các tổ trưởng chuyên môn và tất cả giáo viên bámsát vào kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường chung của nhà trường để xây dựng kếhoạch cho tổ, cho cá nhân sát với tình hình thực tế lớp mình phụ trách để thực hiệncó hiệu quả theo chủ đề. Sau đó tơi là người trực tiếp duyệt kế hoạch giáo dục bảovệ môi trường cả năm học của các tổ và các nhóm, lớp. Việc triển khai và xâydựng kế hoạch được đội ngũ nhiệt tình hưởng ứng thực hiện.

<b>2.3.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo Giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung giáodục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động một ngày của trẻ</b>

<b>* Lồng ghép thơng qua hoạt động “Đón trẻ, trả trẻ”</b>

Thơng qua hoạt động đón và trả trẻ, tơi chỉ đạo giáo viên có thể lồng ghép nộidung giáo dục bảo vệ môi trường đối với trẻ một cách nhẹ nhàng, từ dễ đến khónhưng lại đạt hiệu quả cao.

Trong những tuần đầu tiên khi trẻ đến trường, giờ đón, trả trẻ nào tơi cũngđến từng lớp để cùng tham gia hoạt động đón và trả trẻ đồng thời cùng giáo viênthực hiện lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ. Đối với nhữngđồng chí nào cịn thực hiện chưa tốt tơi đến và thực hiện hoạt động đón, trả trẻnhiều hơn theo đúng giờ quy định. Với mục đích sớm giúp giáo viên có nhiều kĩnăng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ hơn thơng qua giờ đón, trả trẻ.

<b>Ví dụ: Tơi u cầu giáo viên chuẩn bị các loại tranh, ảnh, lô tơ có thể hiện nội</b>

dung về giáo dục bảo vệ mơi trường để trẻ được quan sát. Trị chuyện với trẻ vềtên các hình ảnh đó và nêu nhận xét, cảm nhận của trẻ về những hành vi đó; đúnghay sai? Vì sao là đúng? Vì sao là sai? theo con, con u thích những hành vi nào?Và vì sao con lại thích hình ảnh đó?...

<b>* Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua “Hoạt động học”</b>

Hoạt động học là một trong những hoạt động cơ bản của trẻ ở trường mầmnon. Trong hoạt động học, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cơ, trẻ tích cực lĩnh hộicác tri thức đơn giản dưới dạng biểu tượng về các sự vật hiện tượng xung quanh.Hoạt động học giúp cho việc cũng cố và hệ thống hóa các kiến thức mà trẻ tích lũyđược trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy có thể sử dụng hoạt động học để thựchiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ một cáchhiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ở trường mầm non trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động học khác nhaunhư; Phát triển thể chất, tạo hình, âm nhạc, khám phá khoa học …mỗi hoạt độngcó những đặc trưng riêng và có ưu thế khác nhau trong việc lồng ghép nội dunggiáo dục bảo vệ môi trường. Vì vậy tơi u cầu giáo viên dựa vào các hoạt động cụthể ở mỗi chủ đề để xác định nội dung, mức độ tích hợp sao cho phù hợp.

Chính vì trẻ tham gia nhiều hoạt động học khác nhau và mỗi hoạt động có đặctrưng riêng nên giáo viên cần sử dụng các biện pháp khác nhau như: Quan sát, đàmthoại, thực hành thí nghiệm, trải nghiệm, các trị chơi… sao cho phù hợp, hài hịa.

<b>Ví dụ: Thông qua các bài hát: “Em đi trồng cây”, bài thơ: “Bé ơi”, Câu đố về</b>

“Nước”; “Tắt ti vi”; “Cái thùng đựng rác”, Khám phá khoa học: “Tìm hiểu về mộtsố cây xanh”, Làm thí nghiệm…. thơng qua các hoạt động đó, trẻ hiểu được nộidung, nhận biết được kiến thức, ý nghĩa của bài học; đồng thời thông qua nội dungbài học giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, đồng thời hình thành ở trẻ thói quen,hành vi tốt về bảo vệ môi trường.

<b>* Giáo dục thông qua hoạt động “Chơi, hoạt động ở các góc”</b>

Hoạt động góc chính là phương tiện giúp trẻ phát triển tồn diện. Thơng quachơi, hoạt động tại các góc, trẻ phản ánh tái tạo lại cuộc sống thường ngày xungquanh trẻ, trẻ mô phỏng lại những hành động quen thuộc của người lớn mà trẻ đãthấy. Do vậy mọi hoạt động, hành động của người lớn cần phải làm gương cho trẻnoi theo. Vì vậy tơi thường xun chỉ đạo giáo viên khi trẻ chơi cô cần quan sát vàtham gia chơi cùng trẻ, cơ tích cực giao tiếp với trẻ để tạo tình huống, các hànhđộng, hành vi tốt cho trẻ...

Khi trẻ tham gia chơi, hoạt động ở các góc, trẻ học được nhiều kỹ năng quantrọng đối với việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ như: Giao tiếp, nhận thức,vận động, cảm xúc, tình cảm, sáng tạo... Trong việc giáo dục bảo vệ môi trườngcác kỹ năng này giúp trẻ nhận thức rõ hơn về vấn đề mơi trường từ đó góp phầnhình thành tình cảm, thái độ tích cực của trẻ, đối với các vấn đề đó từ thái độ tìnhcảm trẻ sẽ có kỹ năng tham gia bảo vệ môi trường.

Thông qua các hoạt động chơi đó giáo viên giáo dục trẻ tính ngăn nắp, gọngàng, biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè và những người xung quanh và có phản ứng

<b>đúng, phù hợp với các hành vi khi tham gia bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, khi</b>

cho trẻ hoạt động góc, giáo viên cần hướng dẫn, gợi mở cho trẻ rõ ràng, chi tiết để

</div>

×