Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non lương trung huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCHĂM SĨC NI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NONLƯƠNG TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị HiềnChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Lương TrungSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<i><small> </small></i>

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2. Mục đích nghiên cứu <b>2</b>

2.3.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về giáo dục mầm non và phổ

<b>biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng </b>

2.3.5 Tổ chức tốt bữa ăn và chăm sóc giấc ngủ cho trẻ <b>12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1 Lý do chọn đề tài </b>

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩmmỹ cho trẻ em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu được qua chương trìnhchăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công saunày của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàngđi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao cho đất nước [1]. Song song với cơng tác giáo dục thì việc chăm sóc,ni dưỡng trẻ cũng là một nhiệm vụ quan trong hàng đầu trong các cơ sở giáodục mầm non. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện vềcác mặt như thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Để trẻ phát triển cân đối khỏemạnh ngay từ những năm tháng đầu đời thì việc chăm sóc, giáo dục từng bữa ăn,từng giấc ngủ cho phù hợp, an toàn là việc làm khơng thể thiếu của mỗi giađình, của nhà trường và của tồn xã hội.

Chính vì vậy mà Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã khẳng định "Giáodục là quốc sách hàng đầu" [2]. Vì thế bắt buộc những người làm công tác giáodục như chúng ta cần phải trang bị cho mình vốn tri thức vững chắc về chuyênmôn, nghiệp vụ, về khoa học - kỹ thuật, về hiểu biết xã hội, tạo lập cho conđường sự nghiệp giáo dục của mình, góp phần đáng kể vào sự nghiệp cơngnghiệp hố, hiện đại hố đất nước mà cụ thể hơn là góp phần vào việc chăm sóc,giáo dục trẻ thế hệ tương lai của gia đình, của đất nước và của toàn xã hội.

Trong các hoạt động trên thì giáo dục thể chất cho trẻ phải là nhiệm vụ hàngđầu. Vì sức khoẻ là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa nhất đối với cuộc sống conngười, đặc biệt là đối với trẻ mầm non, ở lứa tuổi này cơ thể trẻ đang phát triểnmạnh mẽ và hồn thiện dần. Vì thế cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệchlạc và mất cân đối, do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu như được chăm sóc -ni dưỡng một cách hợp lý.

Chính vì vậy chăm sóc và ni dưỡng trẻ mầm non chiếm một vị tri quantrọng trong sự nghiệp trồng người. Nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt ra chochúng ta phải có đội ngũ làm cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục có đủđiều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trên, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viêncó vai trị là lực lượng nịng cốt quyết định đến chất lượng chăm sóc ni dưỡngvà giáo dục trẻ trong trường mầm non. Cán bộ quản lý phụ trách cơng tác chămsóc ni dưỡng tại trường đều được quy hoạch từ đội ngũ giáo viên dày dạnkinh nghiệm, nhưng vẫn còn hạn chế nhất định về chun mơn chăm sóc nidưỡng và đặc biệt khó khăn để nghiên cứu sâu sắc về khẩu phần ăn của trẻ. Việcxây dựng thực đơn hợp lý được các chất dinh dưỡng cần thiết nhưng lại bổ sungđầy đủ các vi chất giúp cho sự phát triển cân đối của trẻ. Bên cạnh đó việc kếthợp các hoạt động vận động hợp lý để trẻ hấp thụ dinh dưỡng tốt, giáo dục dinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

dưỡng sức khỏe cho trẻ, làm giảm tỷ lệ trẻ thừa cân và trẻ suy dinh dưỡng đốivới trẻ em là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay của cấp học mầm non.

Việc quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non càngquan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết: đó là điều chỉnh chế độ ăn phù hợp;phối kết hợp giữa chăm sóc ni dưỡng với giáo dục để tạo ra các hoạt độngkhác nhau; sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong chăm sóc nidưỡng, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Mặt khác trường mầm non tuyên truyềnđể các bậc phụ huynh cùng thấu hiểu cơng tác chăm sóc, giáo dục về sức khỏe,dinh dưỡng phù hợp cho trẻ mầm non để cùng phối hợp trong chế độ chăm sócsức khỏe cho trẻ hiện nay ở tại gia đình cũng là việc làm cần thiết để trẻ khỏemạnh về thể chất và tinh thần.

<b>Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn “Một số giải pháp chỉ đạo nâng</b>

<b>cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ tại trường mầm non Lương TrungHuyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nhỏ</b>

bé của mình vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trong trường mầm non hiệnnay.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Nghiên cứu chất lương chăm sóc ni dưỡng trẻ ở trường mầm non LươngTrung từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chămsóc ni dưỡng trẻ.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ tại trườngmầm non Lương Trung Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa”.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các tàiliệu, chuyên đề, tập san có liên quan đến cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.

+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế

+ Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng bữa ăn hàng ngày.

+ Phương pháp đánh giá sức khoẻ qua biểu đồ tăng trưởng của từng giaiđoạn và khám sức khoẻ định kỳ hàng năm.

+ Phương pháp thống kê sử lý số liệu

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trungương 8 khóa XI đã khẳng định nhiệm vụ, giải pháp đối với giáo dục mầm non:“Tiếp tục đổi mới và chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, chú trọng kết hợpND, CS và giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí, yêu cầu phát triển thểlực và hình thành nhân cách” [3]. Như vậy, hoạt động ND, CS trẻ mầm non luônđược Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo thực hiện. Thực hiện Nghị quyết này,Bộ GD-ĐT hằng năm đều có cơng văn Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dụcmầm non; trong đó, có nhiệm vụ cụ thể về nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quản lí giáo dục: Chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non đánh giá chất lượng chămsóc, giáo dục trẻ và đánh giá đội ngũ giáo viên thực chất, hiệu quả nhằm pháthuy khả năng sáng tạo của giáo viên trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ,tránh tình trạng chạy theo số lượng và thành tích...; “Nâng cao chất lượng độingũ cán bộ quản lí, giáo viên mầm non. Thực hiện các giải pháp nâng cao chấtlượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ emmầm non... Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lí, quản trị cơ sở giáo dục,tăng cường nền nếp, kỉ cương, chất lượng và hiệu quả ni dưỡng, chăm sóc vàgiáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non” [4].

Ngành học giáo dục mầm non đang ngày càng khẳng định tầm quan trọngvà vị trí trong hệ thống giáo dục quốc dân, được sự quan tâm của Đảng nhànước trong việc đầu tư chăm lo cho giáo dục mầm non. Nghiên cứu về giáo dụcmầm non và quản lý giáo dục mầm non, tăng cường nghiệp vụ quản lý và tăngcường năng lực quản lý của các trường mầm non đã được quan tâm, đã có nhiềucơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở và một số Luậnvăn Thạc sỹ, các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về giáo dục mầmnon và đặc biệt là về đề tài chăm sóc ni dưỡng trẻ như: Trong bài viết củaTiến sĩ Robert. G. Mayer đã nhấn mạnh “Tại sao phải đầu tư vào chương trìnhchăm sóc và phát triển trẻ thơ từ những năm nhỏ tuổi, coi đây là một phần củachiến lược cơ bản, bởi vì cũng như trước khi xây dựng tịa nhà, ta cần xây dựngmột cái nền bằng đá vững chắc trên cơ sở đó làm nền tẳng xây nên tồn bộ cơngtrình kiến trúc” Trước khi một em bé vào trường tiểu học cũng cần cho nó mộtnền tảng tương tự. Chính gia đình, cộng đồng và những giá trị văn hóa cộngđồng là những nhân tố tạo nên nền tảng đó. Do đó từ lúc lọt lịng mẹ đến lúc 6tuổi, trẻ em cần được sự đầu tư hỗ trợ phát triển thể chất, tinh thần và hiểu biếtxã hội. Việc giáo dục trẻ em trong những năm học ở nha trường có thành cơnghay khơng một phần lớn là tùy thuộc vào những tảng đá làm nền tạo được trongnhững năm phát triển trẻ thơ sau này”. Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giaiđoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ kývào ngày 22/02/2012. Bản Chiến lược đã đề ra mục tiêu tổng quát là "Đến năm2020, bữa ăn của người dân được cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chấtlượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cịiđược giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của người Việt Nam,kiểm sốt có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế các bệnhmãn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng.” - Nếu như nội dung chăm sócni dưỡng ở chương trình Chăm sóc giáo dục trước kia chỉ được coi như là mộtbộ phận, một nội dung để hỗ trợ cho các hoạt động học tập của trẻ ở trườngmầm non thì trong Chương trình Giáo dục mầm non được ban hành theo Thơngtư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe đã được quan tâm và coi đó nhưlà một nhiệm vụ chính song song với nhiệm vụ giáo dục trẻ trong các trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

mầm non và đây cũng là một trong những nội dung quyết định sự thành cơngcủa chương trình. [5].

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trường mầm non Lương Trung là một trường vùng sâu, vùng xa của huyệnBá Thước, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, dân cư rải rác phân bố không đồngđều, phụ huynh học sinh chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp. Trường có 3điểm trường trong đó tổ chức ăn bán trú được 2 điểm: Tổng số học sinh ăn bántrú tại trường là: 318/353 cháu

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên và NV hợp đồng nuôi dưỡng trongtrường là 40 đ/c.

Trong đó: CBQL; 3 đ/c, giáo viên 31 đ/c, nhân viên ni dưỡng hợp đồngtrường 5 đ/c, kế tốn 1đ/c, trong q trình tổ chức chăm sóc ni dưỡng trẻ tạinhà trường có một số thuận lợi khó khăn sau:

<b>* Thuận lợi:</b>

Năm học 2023-2024 nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo trựctiếp của phòng GD&ĐT huyện, sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ đảng, chínhquyền địa phương, các ban ngành đoàn thể trong toàn xã hội, sự ủng hộ nhiệttình của các bậc phụ huynh học sinh nên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lnđược quan tâm.

Nhà trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cơ bản để phục vụ cho côngtác chăm sóc ni dưỡng trẻ, bếp ăn đảm bảo đủ điều kiện về an toàn vệ sinhthực phẩm cấp huyện, nhà trường có đội ngũ giáo viên có bề dày kinh nghiệmvề cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ, hợp đồng các loại lương thực, thực phẩmcủa các cơ sở sản xuất tin cậy và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có giấy chứngnhận vệ sinh an tồn thực phẩm đặc biệt các nhà cung cấp thực phẩm cho nhàtrường đều là người trong xã nên cũng thuận lợi trong việc kiểm tra, giam sátnguồn gốc của thực phẩm.

Nhà trường chỉ đạo chặt chẽ và phối hợp có hiệu quả với các đồn thểtrong và ngồi nhà trường về chăm sóc ni dưỡng trẻ.

Tất cả CBGV và nhân viên ni dưỡng có kiến thức cơ bản chăm sóc nidưỡng trẻ và kiến thức về vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua các lớp tập huấnngắn ngày do sở y tế tổ chức.

Nhà trường phối hợp với trung tâm y tế dự phòng khám sức khỏe định kỳ 6tháng 1 lần cho toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường. Nhà trườngcó bếp ăn một chiều theo quy định. Từ khâu chế biến đến khâu chia thức ăn đảmbảo đúng quy trình và đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Cơ sở vật chấtphục vụ tương đối đầy đủ. Trang bị đồ dùng phục vụ bếp ăn tương đối hiện đại.

<b>* Khó khăn: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đa phần học sinh là các cháu con em dân tộc thiểu số, bố mẹ trẻ còn hạnchế trong việc quan tâm đến con em mình về chế độ ăn uống hằng ngày cho trẻ,điều kiện kinh tế của phụ huynh khó khăn, đa phần bố mẹ thì đi làm ăn xa đểcon ở nhà với ông bà. Việc quan tâm đến sự phát triển của trẻ cịn ít. Với tâm lýxa bố mẹ nên ông bà thường nuông chiều cháu, đáp ứng các nhu cầu của cháu..Một số phụ huynh trẻ không nắm được nhu cầu dinh dưỡng và lượng thực phẩmcần thiết cho trẻ, nuôi con theo kinh nghiệm của ông bà truyền lại. Vẫn cịn phụhuynh cịn nng chiều con vì tâm lý yêu con, thương con nên trẻ đến trườngkhông chịu ăn cơm, canh, khơng ăn rau…Thậm chí có cháu đến tuổi mẫu giáokhơng ăn cơm chỉ ăn cháo…

Bên cạnh đó nhận thức của một số giáo viên về chăm sóc ni dưỡng trẻvẫn cịn chưa đồng đều và chưa nắm chắc những kiến thức về tỷ lệ dinh dưỡngthành phần các chất, lượng thực phẩm cần cho trẻ nên việc tuyên truyền cho phụhuynh cũng đang còn hạn chế. Nhân viên ni dưỡng nhận thức về dinh dưỡngvà chăm sóc ni dưỡng cịn hạn chế vì phụ thuộc vào sự hiểu biết và trình độchun mơn nghiệp vụ, ít được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, các cô chếbiến thực phẩm theo kinh nghiệm, chưa thuộc những điều dinh dưỡng hợp lý.Một số còn chưa biết phân chia thực phẩm theo nhóm. Cách kết hợp và thay thếthực phẩm cho mỗi ngày, chưa nắm chắc thế nào là bữa ăn cân đối hợp lý thựcphẩm ở địa phương chưa đa dạng theo mùa.

Công tác giám sát dự giờ thăm lớp thường xuyên hay kiểm tra đột xuất địnhkỳ chỉ được thực hiện đôi khi. Từ những thực trạng trên bản thân tơi nhận thấyrằng, mặc dù cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng cũng đã được nhà trường, các cấp,ban ngành, phụ huynh quan tâm. Nhưng tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ về cânnặng, chiều cao vẫn còn cao cụ thể như sau:

<b>Bảng theo dõi trên biểu đồ cân nặng - chiều cao của trẻ trước khi áp dụng Giải pháp:</b>

Kênh BT Kênh TC

353 cháu

319 90,4 34 9,6 0 0 303 85,8 50 14,2Kết quả khảo sát cho thấy trẻ ở kênh bình thường đạt 90,4 %, trẻ suy dinhdưỡng thể nhẹ cân chiếm tỉ lệ cao 9,6%, ở kênh chiều cao bình thường trẻ đạt85,8% trong khi đó trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm 14,2%. Như vậy tỉ lệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp còi còn chiếm tỉ lệ khá cao, làm thếnào để giảm bớt tỉ lệ suy dinh dưỡng đi, tôi đã rất trăn trở và quyết định lựa chọncác giải pháp:

<i>(Hình ảnh giáo viên đang trao đổi với phụ huynh về cơng tác chăm sócni dưỡng trẻ)</i>

Từ phụ huynh giáo viên có thể nắm bắt được tâm sinh lý của trẻ, sở thíchcủa trẻ, biết trẻ tình hình sức khỏe của trẻ cũng như sở thích của trẻ. Ngay từngày đầu trẻ đến lớp, tôi yêu cầu giáo viên trao đổi cụ thể với phụ huynh về chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

độ sinh hoạt của trẻ ở trường, nắm bắt những thông tin, đặc điểm của trẻ, cho bốmẹ làm quen trẻ với lớp, với các bạn và cơ giáo. Thời gian đầu có thể cho bố mẹvào lớp chơi cùng trẻ, đón trẻ về sớm, có thể cho trẻ mang theo đến lớp nhữngđồ chơi ưa thích mà trẻ thường chơi ở nhà để tránh sự hụt hẫng ban đầu.

Ở góc trao đổi phụ huynh tôi yêu cầu giáo viên hàng tuần hàng tháng đềuphải có bài tuyên truyền chăm sóc sức khỏe cho trẻ, đặc biệt là vào các thờiđiểm hay có dịch bệnh hoặc những thời điểm giao mùa trẻ dễ bị mắc một sốbệnh thơng thường, chính vì vậy cần phối hợp, trao đổi với phụ huynh để cócách phịng tránh cho trẻ. Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinhhoạt của trẻ ở nhà, thơng tin cho cha mẹ trẻ biết về tình hình của trẻ ở lớp,những thay đổi của trẻ nếu có để kịp thời có giải pháp tác động chăm sóc, giáodục phù hợp. Từ đó có cách phối hợp thật tốt để chăm sóc trẻ, khắc phục tìnhtrạng suy dinh dưỡng của trẻ, cũng như khơng có tình trạng trẻ béo phì.

Đối với bản thân được tham gia các buổi tập huấn về cơng tác vệ sinh antồn thực phẩm của phịng giáo dục tơi đã tun truyền để các bậc phụ huynhbiết cách chăm sóc trẻ sao cho đảm bảo an tồn. Khun các bậc phụ huynhkhơng vì nng chiều con mà mua các loại thức ăn sẵn, có nhiều phẩm màu,không rõ nguồn gốc xuất xứ. Hạn chế cho trẻ ăn quà vặt bán ở cổng trường. Bêncạnh đó cứ vào buổi chiều thứ 6 hàng tuần tôi thường đến các lớp kết hợp vớigiáo viên tuyên truyền đến phụ huynh về tầm quan trọng của vấn đề vệ sinh antoàn thực phẩm giúp họ thấy được tác hại của việc sử dụng những loại thuốckích thích, hóa chất. Giúp phụ huynh nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mìnhtrong việc tổ chức bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, an tồn thực phẩm cho trẻ tại giađình và phối hợp với nhà trường tổ chức bữa ăn bán trú cho học sinh đảm bảoATTP.Từ đó phụ huynh kết hợp với nhà trường chăm sóc, đảm bảo an tồn chotrẻ ở lớp cũng như ở nhà để đạt hiệu quả cao. Ở lớp tơi trị truyện với trẻ về sứckhỏe, về các món ăn, tìm hiểu các sở thích của trẻ đồng thời giáo dục trẻ về antoàn thực phẩm. Cho trẻ tập trung vào các nội dung như vệ sinh cá nhân, vệsinh ăn uống, biết thực phẩm nào tốt, thực phẩm nào không tốt cho cơ thể để trẻcó nhận thức rõ ràng của mình. Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và giữ gìnbàn tay sạch phịng chống bệnh truyền nhiễm đặc biệt các bệnh lây truyền quađường tiêu hóa.

Thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm học tuyên truyền cho các bậc phụhuynh về cách chăm con theo khoa học, thông báo sức khoẻ của từng trẻ quagóc trao đổi với phụ huynh tại các nhóm lớp để phụ huynh nắm được sức khoẻcủa con em mình, từ đó phối hợp cùng nhà trường chăm sóc ni dưỡng trẻ mộtcách tốt nhất.

Ngồi ra tôi đã cung cấp thêm một số tư liệu, bài tun truyền phịng chốngngộ độc thực phẩm, Khơng sử dụng thực phẩm ôi thiu, không rõ nguồn gốc. Qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đó các phụ huynh đã hiểu tầm quan trọng của các loại rau sạch, tạo điều kiệncho nhà trường ký hợp đồng rau hoa quả tươi sạch do chính họ trồng hàng ngày.- Phối hợp với trạm y tế xã để chăm sóc sức khỏe cho trẻ, khám sức khỏe định kìmột năm 2 lần đồng thời trong các đợt cho trẻ uống thuốc giun và vitamin A.Ngay từ đầu năm học tôi cũng đã tham mưu với hiệu trưởng trong việc rà soáttrẻ tuyển sinh đầu năm học kiểm tra, rà soát về việc tiêm bù liều vác xin, để đảmbảo trẻ ko bị thiếu các laoị vác xin cơ bản trong độ tuổi tiêm phòng.

<i>(Hình ảnh tuyên truyền phổ biến kiến thức về chăm sóc ni dưỡng trẻtrong hội nghị phụ huynh đầu năm)</i>

<b>2.3.2 Giải pháp 2: Trau dồi năng lực lãnh đạo, kiến thức về chăm sócni dưỡng trẻ mầm non cho bản thân: </b>

Cơng tác chăm sóc ni dưỡng góp phần lớn trong việc bảo vệ, tăngcường sức khỏe cho trẻ giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về thể chất, trẻ khỏemạnh, thông minh. Trẻ được chăm sóc, giáo dục tốt sẽ trở thành người conngoan, có ích của gia đình và xã hội. Ngược lại nếu khơng chăm sóc giáo dục trẻkịp thời hoặc chăm sóc, giáo dục sai lệch có thể trở thành gánh nặng cho giađình và xã hội. Vì vậy cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng đối với mỗi gia đình nói riêng và tồn xã hội nói chung trong đócó ngành học mầm non. Phụ huynh khi gửi trẻ đến trường là gửi cả một tài sảnvô giá cùng với niềm tin lớn lao, mong muốn con cháu mình được chăm sóc,giáo dục một cách tốt nhất, vì trẻ cịn nhỏ đến trường mọi sinh họat ban đầu đềuhoàn toàn nhờ vào sự quản lý, chăm sóc giáo dục của nhà trường.

Là một cán bộ quản lý được phân công phụ trách cơng tác chăm sóc nidưỡng của trường, hơn ai hết tơi hiểu được vai trị và trách nhiệm của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

trước nhiệm vụ được giao, vai trò là người mẹ thứ 2 của trẻ, đồng thời là ngườichỉ đạo. Bản thân tơi ln nghiêm túc tìm tịi, học hỏi về cơng tác quản lý chămsóc ni dưỡng trong trường học, tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề,tham gia các chương trình triểm khai phần mềm dinh dưỡng và những buổi họpriêng thảo luận về cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao trình độ quản lý,chun mơn nghiệp vụ của mình. Đặc biệt tôi đi sâu vào nghiên cứu để nắmvững các khái niệm về: Dinh dưỡng; dinh dưỡng hợp lý; Giáo dục dinh dưỡng;thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toànthực phẩm. Sau khi được tập huấn kiến thức am toàn thực phẩm do chi cục vệsinh an toàn thực phẩm Thanh hố tổ chức tơi tiếp tục nghiên cứu kỹ tài liệu,nắm vững kiến thức cần thiết để lên kế hoạch truyền đạt lại cho tập thể cán bộgiáo viên, nhân viên trong trường. Cũng từ đó tơi ứng dụng vào việc xây dựngkế hoạch tổ nuôi dưỡng, nghiên cứu xây dựng thực đơn phù hợp, đảm bảo vềchế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ ngày càng tốt hơn. Cạnh đó tơi thường xuntham khảo ý kiến của chị em trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ nuôidưỡng để trực tiếp lắng nghe chị em trong tổ thảo luận và mong muốn được chịem trong tổ tham mưu, bổ xung những hạn chế trong công tác quản lý của mình,cũng như những vẫn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của chịem để cùng nhau đưa ra các biện pháp giải quyết. Được sự ủng hộ nhiệt tình củatập thể cán bộ giáo viên, nhân viên và sự nỗ lực của bản thân tôi thấy tự tintrong nhiệm vụ được giao.

<b>2.3.3 Giải pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc ni dưỡng trẻcho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên:</b>

Nhận thức được vấn đề tự học, tự bồi dưỡng và tích cực tham gia các lớpbồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề đó là một trong những tiêu chuẩn quantrọng đánh giá năng lực chuyên môn, ngay từ đầu năm học ban giám hiệu nhàtrường đã tổ chức các cuộc họp hội đồng nhà trường lồng ghép các nội dung vềchăm sóc ni dưỡng trẻ và thực hiện theo quy chế chuyên môn của ngành.Giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc chăm sóc ni dưỡngtrẻ và coi đó là trách nhiệm cao cả của mình chăm sóc để trẻ được khỏe mạnh,nhanh nhẹn, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc và hoạt động tích cực.

Đối với nhân viên nuôi dưỡng: Ban giám hiệu nhà trường cũng có cuộchọp riêng để tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chăm sóc ni dưỡng trẻ, đồngthời triển khai các nội dung về an toàn thực phẩm cũng như các quy định về antoàn thực phẩm để nhân viên ni dưỡng khơng những nắm được mà cịn phảinắm chắc để trong q trình thực hiện cơng việc ln đảm bảo một cách an tồnnhất. Bên cạnh đó tơi cũng đã sưu tầm rất nhiều tài liệu có liên quan dến chămsóc ni dưỡng và chế biến các món ăn để bồi dưỡng cho nhân viên nuôi dưỡng.Hàng tháng tôi tổ chức họp nhân viên ni dưỡng định kì nhằm rút kinh nghiệmcho những bữa ăn ngon hơn và cũng giúp các cơ nhận thức đúng vai trị nhiệmvụ của mình trong việc nâng cao về kiến thức khoa học dinh dưỡng chăm sócni dưỡng trẻ mầm non bằng cách nấu ăn ngon, hợp khẩu vị trẻ, thay đổi thựcđơn theo mùa…, Lần lượt đăng kí cho các cơ nhân viên nuôi dưỡng tham gia các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm do phịng giáo dục đấu mối với trungtram kiểm sốt bệnh tật tỉnh triển khai. Cho đến nay tất cả nhân viên ni dưỡngcủa nhà trường đều đã có chứng chỉ nấu ăn và đã được tham gia lớp tập huấn vềan toàn thực phẩm.

Tạo điều kiện về vật chất và thời gian để giáo viên và nhân viên nuôidưỡng yên tâm phấn khởi tham gia các hoạt động bồi dưỡng. Chống khuynhhướng chủ quan cho rằng đội ngũ giáo viên và nhân viên nuôi dưỡng được đàotạo chuẩn nên coi nhẹ cơng tác bồi đưỡng thường xun.

<i>(Hình ảnh CBGV tham gia tập huấn kiến thức về chăm sóc nuôi dưỡngtrẻ và VSATTP)</i>

<b>2.3.4. Giải pháp 4: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng khẩu phần ăn cho trẻ. </b>

Hiện nay thực phẩm ngoài thị trường rất đa dạng và phong phú việc lựachọn thực phẩm khơng phải là khó nhưng chọn thực phẩm đảm bảo an tồn thìlại là điều khơng dễ. Để thực hiện tốt cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm nângcao chất lượng bữa ăn. Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường phối kết hợp vớiban đại diện phụ huynh đã chọn những cơ sở sản xuất tin cậy trên địa bàn để tiếnhành hợp đồng mua thực phẩm; việc kí kết hợp đồng thực phẩm phải có tínhpháp lý, phải có điều kiện rõ ràng từ cả 2 bên. Các cơ sở cung cấp thực phẩmphải đáp ứng được vệ sinh; cơ sở nơi giết mổ gia súc, gia cầm phải có giấy phép,phải đảm bảo theo quy định. Thực phẩm phải được truy xuất nguồn gốc rõ ràng.Đối với thực phẩm tươi sống như: Thịt, cá, rau, củ, quả theo kiểm tra cảm quanphải đảm bảo cịn tươi, khơng lầu, khơng dập nát, màu sắc khác, khơng có mùilạ… Nơi cất đựng thực phẩm phải thống mát hợp vệ sinh, người bán phải có ýthức bảo quản tốt che đậy, cất giữ không cho ruồi nhặng bám vào ưu tiên cho

</div>

×