Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.15 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁODỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG</b>

<b>GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTRƯỜNG MẦM NON THIẾT KẾ </b>

<b> </b>

<b>Người thực hiện: Vũ Thị Hồng Anh Chức vụ: Hiệu trưởng</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường mầm non Thiết Kế SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2. Mục đích nghiên cứu <sub>2</sub>1.3. Đối tượng nghiên cứu <sub>2</sub>1.4. Phương pháp nghiên cứu <sub>2</sub>

2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <sub>3</sub>2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề <sub>5</sub>2.4.Hiệu quả sau khi thực hiện các biện pháp. <sub>15</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

và phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non theoquan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Như chúng ta đã biết môi trường giáo dục trong trường mầm non trực tiếpảnh hưởng đến các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ. Qua việc xây dựng mơitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có thể tổ chức hướng dẫn nhằm thỏa mãnnhu cầu vui chơi học tập của trẻ, nhu cầu tiếp nhận thông tin để khám phá thếgiới xung quanh thông qua các hoạt động trải nghiệm, thơng qua đó nhân cáchcủa trẻ được hình thành và phát triển. Chính vì vậy việc xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực sự rất cần thiết và quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

không phải giáo viên nào cũng thành công như mong muốn. Trên thực tế cáchoạt động học tập, vui chơi vẫn rơi vào tình trạng trẻ thụ động và khơng pháthuy được tính tích cực. Cơ hướng dẫn, nói nhiều, trẻ ít có cơ hội được thựchành, trao đổi thí nghiệm, trải nghiểm. Chính vì vậy người giáo viên mầm nonphải luôn sáng tạo trong việc tận dụng môi trường để bố trí, sắp xếp, trang tríthật đẹp, phù hợp với chủ đề, độ tuổi của trẻ. Để đạt được những mục tiêu trên,địi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người và việc bồi dưỡng lực lượnggiáo viên mầm non là cần thiết và quan trọng.

Để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, không chỉ giáo viên màcả Ban lãnh đạo nhà trường luôn phải nghiên cứu hàng ngày, phải thườngxuyên thay đổi, làm mới nội dung mỗi ngày để kích thích trẻ tìm tịi, khámphá.Và để xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả,đòi hỏi người quản lý lập kế hoạch cụ thể, tham mưu tạo cơ sở vật chất môitrường giáo dục trong và ngoài lớp học phù hợp với điều kiện thực tế củatrường và của địa phương. Xác định được vai trị, trách nhiệm của người đứngđầu đơn vị, tơi đã bám theo các nhiệm vụ của ngành để xây dựng, triển khai tạitrường một cách cụ thể. Đặc biệt là tôi quan tâm đến cảnh quan trường lớp, cơsở vật chất, trang thiết bị nhóm lớp. Vì cơ sở vật chất của trường mầm non làtoàn bộ các phương tiện vật chất kỹ thuật khác nhau được sử dụng vào việcchăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nó bao gồm các phòng học, phòng chứcnăng, các đồ dùng, đồ chơi, môi trường giáo dục, môi trường thiên nhiên xungquanh trường lớp… Đây có thể nói là yếu tố quyết định cơ bản để phát triển sựnghiệp giáo dục mầm non.

Nhận thức được tầm quan trọng của xây dựng trường mầm non lấy trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

làm trung tâm đối với sự phát triển và thành công của trẻ trong cuộc sống,trước thực trạng của địa phương, nhà trường và nhiệm vụ được giao tôi rấtbăn khoăn trăn trở tìm giải pháp tối ưu để phát huy tính chủ động sáng tạocủa đội ngũ giáo viên và huy động mọi lực lượng, các tổ chức xã hội chungtay xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm một cách có hiệu quả chonhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, với trách nhiệm là người quản lý

<i><b>trường mầm non tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp chỉ đạo nâng</b></i>

<i><b>cao chất lượng giáo dục chuyên đề: “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nhằm tìm ra các biện pháp tạo môi trường giáo dục theo quan điểm

<i>“giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, Để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc giáo</i>

dục trẻ.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục chuyên đề:“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

Phương pháp thực hành, trắc nghiệm.Phương pháp thống kê sử lý số liệu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Trường mầm non là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ vì vậy chúng tacần tạo ra một môi trường giáo dục tốt nhất để chăm sóc, giáo dục những mầmnon tương lai của đất nước. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện chươngtrình giáo dục mầm non việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năngcủa trẻ; đẩy mạnh tích hợp, chú trọng giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kỹ năng sống, hiểu biết xã hội phù hợp với độ tuổi của trẻ.

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc giáo viên tạo ra các điều kiện, cáccơ hội để trẻ được chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiếnthức và kinh nghiệm. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú,nhu cầu, kỹ năng, thế mạnh của trẻ… Ngoài ra, trang thiết bị, phương tiện, đồdùng dạy học cũng là yếu tố quan trọng góp phần quyết định việc nâng cao chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ theo mục tiêu của Bộ giáo dục và Đào tạo quyđịnh. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, đáp ứng ucầu thì địi hỏi cơ sở vật chất, các phương tiện dạy và học phải đảm bảo và đầyđủ, mơi trường trong và ngồi lớp học phải xanh, sạch, đẹp, an toàn, hấp dẫnphù hợp với lứa tuổi mầm non.Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dụctrong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như ngườigiáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhucầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thong qua đó nân cách của trẻ được hìnhthành và phát triển tồn diện ”[1].

Vì mơi trường giáo dục trong trường mầm non là nhiệm vụ quan trọngcủa giáo viên khi thực hiện chương trình giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ. Đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay khi mà toàn ngành giáo dục đang quyết tâm thựchiện NQ số 29 của Đảng về: “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và Đàotạo”[2].

Thực tế cho ta thấy rằng khi xây dựng môi trường lớp học xanh- sạch- đẹptheo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt yêu cầu học sinh ra lớp đông hơnchất lượng giáo dục cao hơn so với các trường chưa đạt yêu cầu cơ sở vật chấtphòng học.

Đặc biệt trẻ lứa tuổi nhà trẻ, bên cạnh đó chất lượng ni dưỡng chăm sócgiáo dục trẻ nâng lên rõ rệt như: Chất lượng học sinh khá, giỏi tăng cao. Tạoniềm tin cho các bậc phụ huynh, khi giử con đến trường.

Như vậy ta có thể khẳng định rằng việc xây dựng mơi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm là hồn tồn có thể làm được. Đáp ứng kịp thời về đổi mớitồn diện phương pháp, hình thức giáo dục mầm non.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.</b>

Trường Mầm non Thiết Kế là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, tuy

<i>nhiên qua nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>lượng giáo dục chuyên đề: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm”tơi cịn gặp một số thuận lợi và khó khăn cơ bản như sau:</i>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi</b></i>

Được sự quan tâm đầu tư của các cấp Lãnh đạo, sự chỉ đạo sát sao củachuyên môn các cấp, sự động viên khích lệ của các cấp các ngành; Sự phối kếthợp chặt chẽ giữa địa phương, nhà trường và gia đình trẻ. Trường lớp sạch sẽ,rộng rãi, khn viên cảnh quan đẹp.

Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, nhiệt tình, n tâm cơng tác, cuộc sống củacán bộ giáo viên tương đối ổn định, có tấm lịng yêu nghề mến trẻ, thương yêugiúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc được giao. Tỉ lệ giáo viên có trình độ trênchuẩn là 90%.

Phụ huynh học sinh quan tâm ủng hộ, tin tưởng gửi gắm con em mình chonhà trường.

Trường mầm non đã đạt trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ I.

<i><b>2.2.2. Khó khăn</b></i>

Trình độ chun mơn, khả năng và năng lực sư phạm của giáo viên trongnhà trường không đồng đều. Việc áp dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạycủa một số giáo viên cịn chậm.

Phương pháp tổ chức các hoạt dộng của một số giáo viên cịn rập khn,chưa sáng tạo, cứng nhắc, việc thực hiện các hoạt động học tập vui chơi vẫn rơivào tình trạng giáo viên làm trung tâm.

Đồ dùng đồ chơi bên ngoài lớp học chưa phong phú, chưa đáp ứng đượccác yêu cầu so với số lượng trẻ.

Thời gian dành cho việc làm đồ dùng, đồ chơi tự làm chưa nhiều, các loạiđồ dùng, đồ chơi tự làm chưa phong phú.

<i><b>2.2.3. Kết quả thực trạng.</b></i>

Từ thực trạng nêu trên đối chiếu với nội dung yêu cầu các tiêu chí chun

<i>đề “Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tơi đã có số liệu cụ</i>

thể sau khi khảo sát thực trạng đầu năm học 2023-2024.

<i><b>+ Bảng điều tra khảo sát về cơ sở vật chất, trang thiết bị.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Kết quả</b>

Số lớp có đủ đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động

dùng <sup>6</sup> <sup>66,7</sup> <sup>3</sup> <sup>33,3</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.2 <sup>Khu vui chơi phát </sup><sub>triển vận động</sub> Khu 1 100 0 0

<b>+ Bảng kết quả khảo sát chất lượng trẻ: Tổng số trẻ 166 cháu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Tỉ lệ(%)</small>

<small>Tỷ lệ%</small>

<small>Tỷ lệ (%)</small>

<small>Tỷ lệ(%)</small>

Trẻ có sự hiểu biết cơ bản mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động.

60 36,1 55 33,1 40 24,1 11 6,7

Trẻ có khả năng tự lực,có thói quen tự lấy cất đồ dùng, đồ chơi.

61 36,8 56 33,8 38 22,9 11 6,7

Tích cực tham gia các hoạt động trong vui chơi, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo.

59 35,6 57 34,3 36 21,7 14 8,4

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4 <sup>Trẻ biết tương tác, hỗ trợ </sup><sub>nhau trong các hoạt động.</sub> 62 37,3 54 32,6 35 21,1 15 9

Qua khảo sát tôi nhận thấy rằng về kiến thức, kĩ năng giao tiếp của trẻ cònnhiều hạn chế. Về môi trường giáo dục cơ sở vật chất chưa đảm bảo đáp ứngyêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đây là một trong các nhiệm vụ quantrọng, được tiến hành trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhâncách trẻ.

Đứng trước thực trạng trên với tinh thần trách nhiệm tôi luôn suy nghĩ,trăn trở phải làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ. Bằng những biệnpháp cụ thể tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư cơ sở vật chất mua sắm thêmtrang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo dựng môi trường bên trong và ngoài lớp họcđể tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia vào các hoạt động ở trường.

Từ cơ sở lý luận và cho đến thực tiễn của đơn vị, nhận thức vấn đề trên,tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục

<i><b>chuyên đề: “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trong</b></i>

trường mầm non Thiết Kế Huyện Bá Thước.

<b>2.3. Các giải pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề.</b>

<i><b>2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện</b></i>

<i>Trên cơ sở kế hoạch thực hiện chuyên đề “Xây dựng mơi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm” của Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Bá Thước về việc</i>

thực hiện các chuyên đề, định hướng chỉ đạo cho các trường mầm non trong huyệnxây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả. Bám sát kế hoạch và hướng dẫn chỉđạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo, nhà trường đã xây dựng kế hoạch cho từngnăm học phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vị. Làm tốt công tác tham mưuvới các cấp lãnh đạo, đồng thời làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để đầu tư, bổsung trang thiết bị trong lớp, ngoài lớp.

Ngay từ năm đầu năm học, tôi đã chỉ đạo các tổ chuyên môn trao đổi (tậphợp các ý tưởng và kinh nghiệm của cả tập thể), thiết kế ngân hàng các hoạtđộng giáo dục phù hợp với khả năng của trẻ và điều kiện thực tế của nhà trường,từ đó giáo viên dựa trên đặc điểm tình hình khả năng và sở thích của trẻ, để xâydựng kế hoạch giáo dục phù hợp, các kế hoạch xây dựng trên cơ sở mục tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các kế hoạch được thiết kế với thời gian, nội dung cụ thể, cho phép giáoviên điều chỉnh linh hoạt trên thực tế. Giáo viên có thể trị chuyện trao đổi vớitrẻ về những điều trẻ mong muốn được biết, được khám phá để từ đó xây dựngkế hoạch tổ chức các hoạt động cho trẻ. Nhà trường khơng gị ép giáo viên phảithực hiện trong một kế hoạch định sẵn hay phiên bản chung, mà đòi hỏi ở giáoviên sự sáng tạo để hấp dẫn trẻ mỗi ngày đến trường. Hệ thống chủ đề sự kiệnnăm học hướng đến các sự kiện lớn, đặc điểm vùng miền, những gì trẻ yêu thíchmuốn tìm hiểu khám phá…..

Ngồi việc chỉ đạo chun mơn xây dựng kế hoạch lồng ghép tích hợp vàocác hoạt động học, vui chơi hàng ngày của trẻ. Tôi đã tích cực tham mưu với cáccấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, hội cha mẹ trẻ... hỗ trợ kinh phí, xây dựngcơ sở vật chất cảnh quan trường lớp học, ưu tiên các nội dung hạng mục phục vụcho công tác mơi trường bên ngồi như: Vẽ trang trí tranh tường ở các dãy lớp học,làm sân chơi mới cho trẻ ở khu nhà ba tầng, tu sửa lại khu vận động liên hoàn chotrẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi.

Trong công tác xây dựng kế hoạch việc quan trọng nữa là phải xây dựngđược các lớp điểm, giờ dạy thực hành, tổ chức các buổi chuyên đề, tổ chức hộithảo, tổ chức cho cán bộ, giáo viên đi tham quan học tập các đơn vị trường họctrong huyện để giáo viên có cơ hội được dự giờ rút kinh nghiệm, trao đổi học tậplẫn nhau. Đặc biệt theo từng chủ đề nhà trường chỉ đạo giáo viên phụ trách cácnhóm lớp thực hiện kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phù hợp với chủ đềcho trẻ thấy được sự mới lạ, kích thích trẻ tìm tịi học hỏi và tích cực tham giacác hoạt động. Muốn kế hoạch trở thành hiện thực, mục tiêu trở thành kết quảthì việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có ý nghĩa quyết định.

Để có sự thống cao khi thực hiện kế hoạch tôi kết hợp với các tổ chức,đoàn thể phát động các phong trào thi đua, khuyến khích tính tích cực, chủ độngsáng tạo của cá nhân và tập thể như: Cơng đồn, Đồn thanh niên tập trung hoànthành tốt kế hoạch. Thực hiện tốt công tác tham mưu cho các cấp lãnh đạo vàtăng cường phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm vận động, huy động cácnguồn lực từ cộng đồng để đạt được mục tiêu của kế hoạch.

Để kế hoạch đạt được kết quả cao, hàng tháng, nhà trường tổ chức họp đểxem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch trong tháng và triểnkhai kế hoạch tháng tiếp theo trên cơ sở bàn bạc dân chủ, tạo sự phối hợp đồng bộ,thống nhất giữa các bộ phận trong trường. Thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trình thực hiện kế hoạch, phát hiện những sai lệch kịp thời uốn nắn, điều chỉnh chophù hợp. Có tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch trong kỳ và cuối năm.

<i><b>2.3.2. Giải pháp 2: Tạo môi trường trong lớp học thân thiện theo quanđiểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.</b></i>

Có thể nói việc trang trí tạo mơi trường lớp học trong trường mầm nonđáp ứng yêu cầu của chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trungtâm” là thực sự cần thiết và rất quan trọng. Thông qua chơi, nhân cách của trẻđược hình thành và phát triển tồn diện. Một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sựbố trí khu vực chơi và học trong lớp phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khôngchỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức,

<i>mở rộng vốn hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Vì thế</i>

nhà trường tập trung chỉ đạo giáo viên thiết kế môi trường giáo dục trong lớp vàmơi trường ngồi trời theo hướng lấy trẻ là trung tâm.

Trong lớp học các góc được trang trí theo hướng mở bố trí phù hợp,thuậntiện cho trẻ khi chơi, đồ dùng đồ chơi phong phú với số lượng nhiều và chủ yếulà đồ cô tự làm. Các lớp học được trang trí với màu sắc nhẹ nhàng, sắp xếp gọngàng và có hệ thống cửa sổ thống đãng để đón ánh sáng.Trong lớp các gócđược sắp xếp bố trí hợp lý linh hoạt phù hợp đặc điểm lứa tuổi trẻ với các giá kệcó bánh xe dễ di chuyển tạo góc. Các khu vực động được bố trí ngăn cách vớicác góc hoạt động cần yên tĩnh. Đặc biệt nhà trường đã kết hợp tạo góc sách vớithiết kế ấm cúng nhẹ nhàng cho trẻ có khơng gian thư giãn nghỉ ngơi nếu trẻ cónhu cầu, tạo mơi trường chữ cái cho lứa tuổi mẫu giáo lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình ảnh trang trí ở các khu vực chơi của trẻ

Mỗi giáo viên luôn bố trí, sắp xếp các góc hoạt động hợp lý; thườngxuyên thay đổi, góc chơi bổ sung đồ dùng, đồ chơi từng góc theo từng chủ đề đadạng, hấp dẫn, phù hợp với trẻ từng độ tuổi để khuyến khích trẻ có thể sử dụngtheo nhiều cách sáng tạo khác nhau. Tổ chức nhiều trò chơi cho trẻ được thamgia giúp trẻ có kỹ năng giao tiếp thân thiện với mọi người xung quanh thơng quacác góc chơi.

Khu vực đóng vai có thể đặt tên “Bé thích vai gì”: Có giường, gối, búp bê,thú nhồi bông...giá trưng bày, đồ để đựng, đóng gói hàng hóa, các loại thựcphẩm và đồ chơi tự tạo, tiền giấy để trẻ trải nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Hình ảnh trẻ chơi ở khu vực phân vai</b></i>

Góc xây dựng, lắp ghép: Trang bị đồ dùng, đồ chơi có nhiều đồ dùng đồchơi, chất liệu khác nhau, các đồ chơi, gạch, con vật, thảm cỏ, cây hoa, hàngrào, những ngôi nhà tự tạo được giáo viên tạo nên từ những vật liệu đã qua sửdụng; ô tô, xe đạp, xe máy, bộ đồ chơi giao thông, các bộ xếp hình, lắp ghép đadạng về hình dáng, phong phú về màu sắc , trẻ có thể tự lấy ra và cất vào dể ràngthuận tiện. Những đồ chơi này ln dảm bảo an tồn cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Hình ảnh mơi trường hoạt động ở khu vực xây dựng</b></i>

Khu vực góc sách của bé: Ở khu vực này được bố trí tận dụng khu vựcyên tĩnh, có ánh sáng tốt. Có đồ dùng, đồ chơi và nguyên vật liệu: Bàn, ghế, giásách, các loại tranh ảnh, sách, bảng, bút, keo dán, tẩy, kéo, hồ, các con rối,...

Tất cả các khu vực hoạt động trong lớp mang tính mở, tạo điều kiện chotrẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trảinghiệm. Các đồ dùng đồ chơi trong và ngồi lớp được bố trí sắp xếp khoa học,thường xuyên được thay đổi tạo nên sự mới mẻ, phấn khích đối với trẻ; đồ dùngđồ chơi trong nhóm, lớp được sắp xếp phù hợp theo chủ đề. Tạo những điềukiện, cơ hội cho trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú với khả năng nhu cầu vàhứng thú của trẻ giúp trẻ được hoạt động trải nghiệm, khám phá trong môitrường lớp học.

<i><b>2.3.3. Giải pháp 3: Tạo môi trường bên ngoài lớp học thân thiện với trẻ.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Mơi trường ngồi lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt độngnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ. Xây dựng mơi trườngngồi lớp học phù hợp, an tồn, sạch đẹp, hấp dẫn sẽ tạo cơ hội cho trẻ hoạtđộng, đáp ứng nhu cầu chơi của trẻ.

Các khu vực hoạt động ngồi trời đều mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻdễ dàng tự lựa chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.

Khi bố trí các góc,khu vực hoạt động ngồi trời cần lưu ý: Các góc,khuvực hoạt động ngồi trời cần được xác định rõ ràng; mỗi góc, khu vực hoạt độngcó nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương tiện, trong đó có loại đặc trưng chotừng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động; đồ chơi, học liệu, trangthiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an tồn, vệ sinh: khơng có đồ sắcnhọn, khơng độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữakịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường,lớp.

Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trong trường mầm non đápứng yêu cầu của chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm làthực sự cần thiết và rất quan trọng. Thông qua chơi, nhân cách của trẻ được hìnhthành và phát triển tồn diện. Một mơi trường sạch sẽ, an tồn, có sự bố trí khuvực chơi và học trong lớp và ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớnkhông chỉ đối với sự phát triển thể chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhậnthức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo. Xâydựng tốt mơi trường giáo dục trong trường mầm non là phương tiện, điều kiệnđể trẻ phát triển tồn diện về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tìnhcảm và kỹ năng xã hội, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ mầm non vào học lớp 1;

<i>phù hợp với phương châm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo: "Học bằng</i>

<i><b>chơi, chơi mà học".</b></i>

Để thực hiện tốt nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm, đảm bảo đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi, các khu vực chơiphù hợp với từng chủ đề, nhằm đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi của trẻ.

Nhà trường quy hoạch các khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt,học tập ngoài trời một cách khoa học và phù hợp hơn. Như sân chơi với đồ chơingoài trời (cầu trượt, đu quay, bập bênh, nhà bóng được bố trí phù hợp cho trẻchơi đảm bảo an toàn ); khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vựcvườn rau của bé trẻ trồng cây và chăm sóc cây cối… Đặc biệt, sân trường có câyxanh bóng mát.

</div>

×