Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non lương trung bá thước tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.02 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON LƯƠNG TRUNG – HUYỆN BÁ</b>

<b>THƯỚC- TỈNH THANH HÓA</b>

<b>Người thực hiện: Đinh Thị PhươngChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Lương TrungSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<i><small> </small></i>

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dungTrang</b>

2.3.2. Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường GD kỹ năng sống cho trẻ. <b>9</b>

<small>2.3.3. Chỉ đạo giáo viên Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông</small>

<b>qua các hoạt động trong ngày.</b>

<small>2.3.4. </small>Chỉ đạo<small> Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thơng qua các bài tập</small>

<b>tình huống.</b>

<b>152.3.5. Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác phối kết hợp với phụhuynh trong việc dạy kỹ năng sống cho trẻ.</b>

<b>182.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu1.1. Lí do chọn đề tài:</b>

Như chúng ta đã biết Nghị quyết trung ương II khoá VIII đã khẳng địnhnhững tư tưởng chỉ đạo về phát triển GD&ĐT trong thời kỳ đổi mới thời kỳ

<i><b>CNH-HĐH đất nước là: “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng</b></i>

<i><b>nhân tài” [1]</b></i>

Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dânđây là nền móng đầu tiên cho sự hình thành, phát triển của mỗi con người.

<i>Trong văn kiện Đại hội Đảng khóa XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc</i>

sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo

<b>nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ</b>

“Trang bị kiến thức” sang “Phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngườihọc; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [2]. Đây là quan điểm địnhhướng cho phát triển Giáo dục và Đào tạo ở nước ta. Bên cạnh đó giáo dục Mầmnon lại có một vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn lực trítuệ con người. Vì giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hộivà thẩm mỹ cho trẻ. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chămsóc giáo dục mầm non hiệu quả và sẽ là nền tảng việc học tập thành cơng saunày. Do đó, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi họccho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng caocho đất nước.

Xã hội hiện nay đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người, nhiềuvấn đề phức tạp liên tục nảy sinh. Bên cạnh những tác động tích cực, cịn cónhững tác động tiêu cực, gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Nếumỗi người trong đó có trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết để biết lựachọn những giá trị sống tích cực, khơng có những năng lực để ứng phó, để vượtqua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi rotrong cuộc sống. Việc rèn kỹ năng sống sẽ trang bị kiến thức, hành vi, kỹ năngcho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động, có thói quen tốt,sống an tồn lành mạnh, có các khả năng ứng phó tích cực với sức ép của cuộcsống và sự lôi kéo thiếu lành mạnh của xã hội, trẻ biết cách bảo vệ bản thân,phịng ngừa bạo lực, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước, phòng chốngbão lũ thiên tai, dich bệnh... sảy ra. Nếu thiếu kỹ năng sống, trẻ dễ bị lôi kéo vàocác hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỷ, sự ứng xử trong các tình huống sẽphức tạp, gặp khó khăn và trẻ mắc phải sai lầm, phát triển lệch lạc về nhân cách.Chính vì vậy mà trong quá trình phát triển nhân cách đứa trẻ chúng ta cầnsớm hình thành các kỹ năng sống ban đầu cho trẻ thì các con sẽ có một nhâncách phát triển toàn diện, bền vững và biết ứng xử phù hợp với xung quanh vàcó khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống bất ngờ sảy ra trong cuộcsống. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy ở các trường Mầm non đã và đangthực hiện nhiệm vụ đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạtđộng trong ngày. Xong kết quả chưa cao bởi vì giáo viên cịn chú trọng với cácnội dung của bài học chính mà chưa lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ vào các hoạt động hoặc có lồng ghép nhưng cũng chỉ mang tính hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thức, hay nói đúng hơn là chưa linh hoạt mà cịn dập khn máy móc, chưa pháthuy được tính tích cực sáng tạo ở trẻ.

Với trách nhiệm của một người cán bộ quản lý, tôi luôn suy nghĩ, trăn trở,tìm tịi làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đượctốt. Đây là nhiệm vụ quan trọng cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm caocủa cán bộ, giáo viên, cần phải chú trọng công tác chuyên môn, làm tốt cơng tácxã hội hóa giáo dục, cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm duy trì vàphát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp ứng vớiyêu cầu giáo dục mầm non hiện nay.

Qua một thời gian nghiên cứu và thực hiện cùng với những lý do trên mà

<b>tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục</b>

<b>kỹ năng sống cho trẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non Lương Trung – BáThước- tỉnh Thanh Hóa”</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thóiquen tốt thơng qua các hoạt động và bài tập được trải nghiệm, nhằm giúp trẻ cókinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm,giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong sinh hoạt hàngngày. Vì thế mà tôi viết đề tài này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non Lương Trung, huyện Bá Thước.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống chotrẻ Mẫu giáo ở trường Mầm non Lương Trung – Bá Thước- tỉnh Thanh Hóa.

<b>1.4. Phương Pháp nghiên cứu:</b>

Trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phươngpháp sau:

+ Phương pháp nghiên nghiên cứu lí luận: Đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệucó liên quan đến đề tài nghiên cứu.

+ Phương pháp nghiên nghiên cứu thực tiễn.+ Phương pháp quan sát sư phạm.

+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin+ Phương pháp thực hành trải nghiệm .

+ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận</b>

Trong chương trình giáo dục mầm non có mục tiêu của giáo dục mầm nonlà giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, là cơ sở để hìnhthành những yếu tố đàu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; hìnhthành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩmchất mang tính nề tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơidậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nề tảng cho việc học ở các

<i>cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời [3]. </i>

Kỹ năng sống là một trong những kỹ năng nền tảng giúp trẻ mẫu giáohình thành và phát triển tồn diên nhân cách sẵn sàng vào lớp 1. Giáo dục kỹnăng sống là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ mẫu giáo.[4]. Là một

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

trong các nội dung cần thiết khơng thể thiếu trong chương trình giáo dục nóichung và giáo dục Mầm non nói riêng nhằm giúp trẻ hình thành và phát triểnnhân cách. “Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng điều khiển ý thức và hành vicủa con người. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non sẽ mang lại cho cáccháu rất nhiều lợi ích về mặt sức khỏe, giáo dục và cả văn hóa xã hội, giúp cáccháu sớm có một cơ thể cường tráng, lành mạnh về trí tuệ cũng như thể lực, sớmcó ý thức và khả năng thích nghi với cuộc sống, làm chủ bản thân, sống tích cựcvà hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như cho cộng đồng.Giáo dục 5 năm đầu đời có ý nghĩa cho cả cuộc đời. Giáo dục mầm non chính là

<b>đặt những viên gạch đầu tiên cho nền móng của nước nhà. Nếu “Móng” có“Chắc” thì “Tường” với “Bền” và “Nhà” cũng mới “Vững”[5]. </b>

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ đang đượcnghành giáo dục triển khai và thực hiện ở các trường mầm non. Tùy theo độ tuổimà các cháu sẽ được bắt đầu làm quen với các kỹ năng như giao tiếp, thích nghi,khám phá thế giới xung quanh, kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng tạo niềmvui, tự bảo vệ mình, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng tự giải quyết một số tìnhhuống phù hợp với lứa tuổi. Những bài học với những yêu cầu khác nhau sẽđược các cô giáo thực hiện giáo dục ở từng lứa tuổi để các cháu có thể tiếp thuvà thực hiện. Ví dụ ở lứa tuổi từ 3-5 tuổi, trẻ sẽ được học các kỹ năng chào hỏi,lễ phép với người lớn, biết cám ơn và xin lỗi. Một số kỹ năng tự phục vụ như tựxúc ăn, tự uống nước, tự mặc áo quần và một số kỹ năng vệ sinh cá nhân đơngiản như rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Kỹ năngkhám phá thế giới như nhận biết và cách gọi tên đồ dùng cá nhân, đồ dùng tronggia đình, cách nhận biết sự việc, các mối quan hệ gần gũi với trẻ trong cuộcsống. Lớn lên thêm một chút, các cháu được học về kỹ năng bảo vệ mình nhưtránh xa các nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh răng miệng, cơ thể, kỹnăng tự phục vụ mình như tự mặc quần áo, xếp áo quần và để đúng nơi quiđịnh… Các kỹ năng làm việc nhóm và giải quyết các tình huống đơn giản trongcuộc sống. Lý thuyết luôn đi đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động hỗ trợđược tổ chức theo một thời khóa biểu nhất định hàng tuần trong chương trìnhgiáo dục, khiến cho trẻ cảm thấy hứng thú với bài học theo phương pháp học màchơi, chơi mà học [6].

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:2.2.1.Thực trạng: </b>

- Trường Mầm non Lương Trung được công nhận đạt chuẩn quốc gia mứcđộ I từ năm 2013 và được cơng nhận lại vào năm 2018. Trường có 3 điểmtrường 16 nhóm lớp với tổng 353 cháu. Trong đó trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi là 307cháu. Ngồi việc đầu tư xây dựng trường lớp và mua sắm trang thiết bị dạy học,đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ. Cần phải có nhiều biện pháp tích cực. Song trong q trình thực hiệnnhà trường có những thuận lợi và khó khăn sau:

<b>+ Thuận lợi:</b>

Trường mầm non Lương Trung được sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT Bá Thước, Đảng ủy và chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thểtrong xã đã tạo điều kiện mua sắm, bổ xung cơ sở vật chất, trang thiết bị tương

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đối đầy đủ, đảm bảo an tồn cho việc dạy và học của cơ và trò trong nhà trường100% trẻ đến trường được chia theo độ tuổi, ăn bán trú tại trường, do đó rấtthuận lợi cho việc triển khai thực hiện chương trình Giáo dục Mầm non.

Nhà trường có tổng số cán bộ giáo viên là 35 đồng chí, 100% số giáo viêncó trình độ chuẩn và trên chuẩn.

Đội ngũ giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong cơngtác luôn tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong cuộc sốnghàng ngày, yêu nghề, mến trẻ ham học hỏi và ln có tinh thần tự học hỏi nângcao trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non hiệnnay.

Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường chỉ đạo sâu sát về các hoạt động chunmơn, sự đồng lịng của các đồng nghiệp và sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh

<b>học sinh, nên cơng tác chỉ đạo giáo viên thực hiện một số biện pháp nâng cao</b>

chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong trường Mầm nonLương Trung được tiến hành rất thuận lợi.

<b>+ Khó khăn</b>

<b> Bên cạnh những thuận lợi trên nhà trường cịn gặp một số khó khăn:</b>

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻđược đầu tư đầy đủ tuy nhiên trong đấy còn nhiều loại đồ dùng đồ chơi đã cũ,mẫu mã chưa phong phú nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dụccủa trẻ.

Một số phụ huynh do bận nhiều cơng việc nên nhiều khi cịn chưa quan tâmchú trọng đến việc học của trẻ, mà nhất là việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.Sự phối hợp cùng cô giáo rèn nền nếp cho trẻ ở nhà cịn hạn chế. Một số giađình do khơng nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nên thường để trẻ đượctự do thoải mái trong sinh hoạt và hoạt động theo ý thích, khơng theo khoa họcmà cũng chẳng theo một qui tắc nào, trẻ thích gì thì làm nấy, thậm chí trẻ vứt rácbừa bãi thì cha mẹ chống chế là con đang còn nhỏ, hay khi gặp người lớn trẻkhơng chào thì nói là “Con nít ấy mà” sau này lớn hẵng hay, thậm chí có phụhuynh cịn nói bằng tí tuổi thì biết cái gì về kỹ năng sống mà dạy.

Một số giáo viên xây dựng giáo dục kỹ năng sống chưa linh hoạt, chưa phùhợp với độ tuổi.

Giáo viên chưa tạo được môi trường để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

Bên cạnh đó một số giáo viên phương pháp giảng dạy cịn khơ khan, cứngnhắc chưa linh hoạt sáng tạo trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mà cịn dập khn máy móc chưa đạt được hiệu quả cao.

Một số giáo viên ở các lớp cịn ít tạo ra tình huống để rèn kỹ năng cho trẻthơng qua các bài tập tình huống.

Sự phối hợp giữa giáo viên với phụ huynh trong cơng tác giáo dục kỹ năngsống cho trẻ cịn hạn chế.

Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân tơi là Hiệu phóphụ trách chun mơn đã suy nghĩ để tìm ra những phương pháp, kinh nghiệmđể chỉ đạo giáo viên giúp trẻ có kỹ năng sống được tốt hơn.

<b>2.2.2. Kết quả thực trạng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sự thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh về việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ, cũng như trong quá trình dạy trẻ của giáo viên tại lớp chưa thực sựmang tính chất khoa học và phù hợp với lứa tuổi nên trong những năm qua cònrất nhiều trẻ mẫu giáo vẫn rụt rè, nhút nhát và thiếu kỹ năng sống, ngôn ngữdiễn đạt thiếu hụt ý và chưa có những mối quan hệ tình cảm trong xã hội thậmchí có cháu cịn chưa tự mặc quần áo, vệ sinh răng miệng. Cụ thể qua điều tra307 trẻ tại các lớp Mẫu giáo vào thời điểm đầu năm học 2023-2024 cho thấy kếtquả như sau:

<b>Nội dung khảo sátSố trẻ</b>

<b>Kết quả khảo sátĐạtTỷ lệ</b>

<b>Tỷ lệ %</b>

Kỹ năng hợp tác chia sẻ vàgiải quyết vấn đề

Kỹ năng lao động, tự phụcvụ

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 307 155 51,5 152 49,5Qua bảng khảo sát trên cho thấy rằng, số trẻ đạt chiếm tỉ lệ thấp, số trẻ chưađạt chiếm tỉ lệ cao cụ thể: Trẻ đạt chiếm 48,8% ->60,2% Trẻ chưa đạt chiếm 39,8%->51,2% Như vậy đa số trẻ chưa có kiến thức về kỹ năng sống, trẻ chưa mạnh dạntự tin trong giao tiếp, còn hạn chế về kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng phịngtránh các tình huống nguy hiểm...

Từ thực trạng trên, tơi đã tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để chỉ đạogiáo viên áp dụng vào thực tế trong bài giảng và trong sinh hoạt hàng ngàynhằm giúp trẻ phát triển tồn diện để trẻ có một hành trang vững chắc chuẩn bịbước vào tiểu học.

<b>2.3. Các giải pháp, biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung giáo</b>

<i><b>dục kỹ năng sống phù hợp với từng độ tuổi. </b></i>

<small> </small>Thực hiện chuyên đề trọng tâm của năm học đó là Chuyên đề: “Hướng dẫn tổchức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo trong các cơ sở giáo dụcmầm non” tôi đã được tiếp thu tại phòng giáo dục huyện Bá Thước ngày28/10/2023, sau khi về trường tôi đã phối hợp cùng với ban nội dung xây dựngkế hoạch triển khai chuyên đề đến toàn thể cán bộ giáo viên của nhà trường. Đểcán bộ giáo viên nắm được những mục tiêu, nội dung, nguyên tắc giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mẫu giáo, đồng thời cũng nắm được các phương pháp và hìnhthức để tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo, từ đó có thể xác địnhđúng mục tiêu để giáo dục kỹ năng sống và lựa chọn các nội dung giáo dục phùhợp với độ tuổi.

Khi giáo viên đã nhận thức đúng về sự cần thiết phải giáo dục kỹ năngsống cho trẻ thì việc tiếp theo mà tơi cần làm là tiếp tục giúp giáo viên xác địnhrõ ràng những kỹ năng sống cần dạy cho trẻ, vì thế mà trong hội nghị chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

môn tôi đã triển khai đến toàn thể giáo viên trong nhà trường những nội dunggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo gồm: Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ; Kỹnăng giao tiếp; Kỹ năng kiểm soát cảm xúc; Kỹ năng giải quyết vấn đề và hợptác; Kỹ năng tự bảo vệ.

Lựa chọn các nội dung phù hợp với từng độ tuổi.Đối với trẻ 3-4 tuổi:

+ Kỹ năng tự phục vụ: Dạy trẻ các kỹ năng tự phục vụ như: tự xúc ăn, tựuống nước, tự đánh răng, rửa mặt, tự đi dày dép, biết tự lấy, cất đồ dùng, đồ chơingăn nắp, gọn gàng, đúng nơi quy định, tự đội mũ khi đi ra ngoài.

+ Kỹ năng tự bảo vệ: đây là kỹ năng sống cần thiết cho trẻ tránh xa cácnơi nguy hiểm như ao, hồ, sông, suối, các đồ vật sắc nhọn, các con vật nguyhiểm như (Rắn, rết, hổ, báo...), không đi với người lạ, không nhận quà củangười lạ...

+ Kỹ năng giao tiếp: Trẻ biết chào hỏi, biết cảm ơn, xin lỗi phù hợp theohồn cảnh, tình huống cụ thể,

+ Kỹ năng hợp tác chia sẻ và giải quyết vấn đề: Bản thân mỗi đứa trẻ đềuln ham thích học hỏi và khám phá thế giới xung quanh. Vì thế mà ta phải tạocơ hội để trẻ rèn luyện kỹ năng. Giáo viên dạy trẻ biết cách đặt câu hỏi với mọingười về một vấn đề gì đó? cách giải quyết vấn đề khi gặp các tình huống xảy rahàng ngày và cho trẻ được trải nghiệm. Trong cuộc sống hàng ngày trẻ có thểbắt gặp rất nhiều khó khăn và cơ cần dạy trẻ biết vượt qua được những khó khănmà không cần đến sự giúp đỡ của người lớn, ví dụ: trẻ vấp ngã cơ khuyến khíchtrẻ đứng lên, nếu trẻ cãi nhau với bạn thì đừng vội bênh, mà cần tìm hiểu ngunnhân, dạy trẻ nói lên suy nghĩ, cảm xúc và hỏi các bé về cách làm lành với cácbạn....rồi sau đó mới gợi ý cho trẻ cách đúng đắn.

+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc: Đây là kỹ năng sống vô cùng quan trọngđối với trẻ. Vì vây cơ cần dạy cho trẻ biết kiểm sốt được những cảm vui, buồn,tức giận, đau đớn..., dạy trẻ biết nhận ra những cái đúng, cái sai, dạy trẻ nói racảm xúc của bản thân, thừa nhận lỗi của mình khi mắc lỗi...

Ví dụ: Khi trẻ đang chơi với nhau chẳng may một bạn trượt chân tự ngã và khóc,được cơ giáo hỏi vì sao con ngã thì cháu đó lại đổ cho bạn ở bên cạnh làm ngã,trong trường hợp nay giáo viên tìm hiểu và biết rõ ngun nhân là do trẻ tự ngã,thì cơ phải kịp thời phân tích để trẻ nhận ra được lỗi sai của mình là mình tự ngãlại đổ tội cho bạn và phải biết xin lỗi bạn.

+ Kỹ năng phòng bệnh: Dạy trẻ biết cách rửa tay bằng xà phòng đúng quytrình, đeo khẩu trang, biết che miệng khi ho, hắt hơi, không khạc nhổ bừa bãi, ăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

mặc hợp với thời tiết,... biết nói với cơ giáo, bố mẹ và những người lớn khi cảmthấy mệt mỏi....

Đối với trẻ 4-5, trẻ 5-6 tuổi chỉ đạo giáo viên tiếp tục lồng ghép các nộidung giáo dục kỹ năng như ở độ tuổi trẻ 3-4 tuổi, nhưng giáo viên cần phải đặtra những yêu cầu cần đạt với trẻ cao hơn và đưa ra những tình huống phức tạphơn để trẻ thực hiện.

Tôi chỉ đạo giáo viên lựa chọn và đưa các nội dung giáo dục kỹ năng nàylồng ghép vào giáo dục trẻ ở các thời điểm sao cho phù hợp để đạt hiệu quả tốtnhất.

Ví dụ: Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ, giáo viên nên lồng ghép giáo dụcvào các hoạt động lúc đón, trả trẻ, ăn, ngủ, vệ sinh..., kỹ năng giao tiếp, giảiquyết các vấn đề, kỹ năng hợp tác thì lồng ghép vào các đón trả trẻ, hoạt độnghọc, hoạt khu vực chơi và cũng có thể lồng vào các hoạt động khác trong ngày,kỹ năng bảo vệ, phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước.... nên tổ chức lồngghép vào hoat động học và hoạt động chiều. Giáo viên cần lồng ghép làm sao đócho phù hợp với chủ đề và các nội dung giáo dục phù hợp với lứa tuổi. Kỹ năngvận động, kiểm soát cảm xúc sẽ lồng ghép vào hoạt động vận động, hoạt độngchơi tập thể...

<i><b>Hình ảnh giờ hoạt động góc có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ</b></i>

<i><b>Hình ảnh vui chơi của trẻ </b></i>

Đối với kỹ năng giao tiếp thì giáo viên nên thường xuyên trị chuyện vớitrẻ, tạo cơ hội cho trẻ được nói chuyện, được thể hiện khả năng giao tiếp củamình mà nhất là khi trẻ được phát biểu ý kiến hay khi nhà trường tổ chức cáchội thi như: “Bé yêu tiếng việt, các hoạt động trải nghiệm như gói bánh Chưng,đi trải nghiệm phiên chợ ngày tết, trẻ được cầm tiền mua hàng và trả giá ... trẻđược tự giới thiệu về bản thân, bố mẹ, anh chị em, địa chỉ nơi gia đình trẻ sinhsống, tên trường lớp nơi bé học, đây là lúc mà trẻ được luyện kỹ năng giao tiếpnhiều nhất. Vì thế mà giáo viên cần phải tận dụng những thời điểm thích hợp rènluyện kỹ năng sống cho trẻ đạt kết quả tốt nhất.

<i><b>Hình ảnh: Trẻ trải nghiệm gói và nấu báng chưng</b></i>

<i><b>Hình ảnh: Trẻ trải nghiệm phiên chợ tết rèn kỹ năng sống cho trẻ</b></i>

Đối với kỹ năng tự phục vụ giáo viên nên thường xuyên hướng dẫn chotrẻ thực hiện trong các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh để giúp trẻ có được các kỹnăng và thói quen tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

có những kỹ năng cần thiết, từ đó sẽ giúp trẻ hình thành được những kỹ năngsống cho bản thân và sử dụng nó vào cuộc sống hàng ngày một cách linh hoạt,hiệu quả.

<b> 2.3.2. Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường GD kỹ năng sống cho trẻ.</b>

Ấn tượng đầu tiên gây sự chú ý của trẻ là khi trẻ bước chân vào cổngtrường, trẻ như bước vào một thế giới khác, thế giới của trẻ thơ với những bứctranh lung linh đầy màu sắc. Vì vậy ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhàtrường đã chỉ đạo giáo viên tạo mơi trường trong và ngồi lớp học để tạo cho trẻmột cảm giác an toàn, thoải mái, đầy ấm cúng, đẹp mắt nhưng không thiếu phầnthân thiện giúp trẻ vui với niềm vui được đến trường.

Với những hình ảnh được trang trí đẹp mắt, khu vườn cổ tích với những câycỏ hoa lá và những nhân vật trong câu truyện cổ tích ngộ nghĩnh đáng yêu.Ngoài ra trên các bức tường hành lang lớp học cịn được trang trí bằng nhữnghình ảnh ngộ nghĩnh, đẹp mắt cuốn hút sự chú ý của trẻ và đây còn là nơi giúptrẻ rèn luyện các kỹ năng sống hàng ngày.

Mơi trường ngồi lớp học có rất nhiều hình thức trang trí khác nhau, mỗihình thức đều có ưu điểm riêng chúng ta cần lựa chọn cách nào tốt nhất phù hợpnhất để thực hiện: Trang trí ở những nơi có nhiều người qua lại hoặc cổng ra vàonơi mà phụ huynh và học sinh dễ quan sát do đó tơi chỉ đạo giáo viên dưới táncây trong sân trường cũng có thể trang trí theo chủ đề về: “Giáo dục an tồn giaothơng” “Giáo dục bảo vệ mơi trường” .... trên hành lang lớp học thì sẽ trang tríphù hợp theo từng chủ đề.

<b> Ví dụ: Chủ đề trường mầm non thân yêu của bé: Giáo viên cắt và làm</b>

thành những dây chong chóng quay tít, những dây cờ nhiều mầu sắc, tạo đượcsự hân hoan đón trẻ tới trường.

Ngồi ra những hình ảnh được vẽ sơn trên mảng tường khơng phải lúc nàocũng thay đổi như mảng tường trong lớp vì thế đối với những hình ảnh này tơitham mưu với hiệu trưởng nhà trường nên trang trí những hình ảnh mang tínhgiáo dục nhiều hơn là tính trang trí.

Ví dụ: Hình ảnh các em bé đang nhặt rác bỏ vào thùng, hình ảnh bé và cơgiáo, hình ảnh mọi người đang tham gia giao thơng đi đúng phần đường quiđịnh, hình ảnh trong câu chuyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn”, hình ảnhcác bé đang chăm sóc cây, hình ảnh các bé đang múa, hát, vui chơi cùng nhau....

<small> </small>Đối với Khu vực khám phá thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều câyhoa, tạo cho trẻ một khơng gian xanh, để mỗi ngày trẻ được tự mình và bạn bèchăm sóc hoa, tạo cảnh quan sân trường sạch, đẹp. Ý thức được điều đó ngay từđầu năm học trong hội nghị phụ huynh tôi đã chỉ đạo giáo viên tuyên truyền tớicha mẹ trẻ về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống để cha mẹ trẻ cungcấp các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, gia đình cùng cơ giáo trang trí tạomơi trường giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả. Trồng hoa, câycảnh ở khu vực khám phá thiên nhiên của lớp mình.

<small> </small>

<i><b> Hình ảnh: Trẻ chăm sóc hoa ở góc thên nhiên</b></i>

Đó là mơi trường bên ngồi lớp học cịn mơi trường bên trong lớp học thìsao? Mơi trường giáo dục trong lớp học hết sức quan trọng ấn tượng đầu tiên tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

động vào sự chú ý của trẻ. Chính vì mơi trường lớp học được giáo viên sắp xếpmột cách ngăn nắp, gọn gàng, đẹp mắt sẽ tạo ấn tượng khó phai trong tâm hồntrẻ, đây cũng là điều kiện cần thiết cuốn hút trẻ vào các bài học, tạo điều kiệncho trẻ hứng thú hoạt động, tăng khả năng sáng tạo của trẻ. Vì thế tơi thườngxun chỉ đạo giáo viên căn cứ vào mục tiêu giáo dục của từng chủ đề để tậndụng tối đa môi trường xung quanh lớp học sắp xếp các khu vực hoạt động cholinh hoạt sáng tạo, khai thác triệt để các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị sẵn có, với nộidung của từng khu vực chơi chẳng hạn như: Khu vực hoat động âm nhạc đặc thùcủa khu này là hoạt động với các đạo cụ âm nhạc trẻ đi lại nhiều nên cần sắp xếptrang trí nơi n tĩnh đủ khơng gian để trẻ hoạt động. Ngược lại đối với khu vựcthư viện tập trẻ đi lại ít hơn mà chủ yếu hoạt động với sách, vở bút… nên tôi chỉđạo giáo viên bố trí nơi có đủ ánh sáng để khơng ảnh hưởng đến thị giác sau nàycủa trẻ. Khu vực ghép hình, lắp ghép và xây dựng trẻ cũng đi lại nhiều thì sắpxếp, trang trí ở nơi khơng cản trở lối đi lại, đủ diện tích để trẻ thiết kế cơng trìnhphù hợp với chủ đề.

<i><small>Hình ảnh: Khu vực HĐ tạo hình Hình ảnh: Góc địa phương</small></i>

<i> Hình ảnh: Khu vực chơi đóng vai Hình ảnh khu vực chơi xây dựng</i>

Trên đây là vị trí sắp xếp của các Khu vực chơi, cịn muốn cho các khuvực này hoạt động có hiệu quả, cuốn hút được trẻ tham gia thì yêu cầu giáo viênkhi trang trí phải thể hiện nổi bật được tính giáo dục mà nhất là giáo dục kỹnăng sống cho trẻ.

<i><b>Ví dụ: Đối với chủ đề “Bản thân” Tơi định hướng một số nội dung trang</b></i>

trí ở khu vực chơi có dịng chữ “Bé làm gì”, “Bé tự phục vụ”, “Những việc bé

<i><b>cần làm” và treo những hình ảnh trẻ đang đánh răng, rửa mặt, tự mặc quần áo, tự</b></i>

cầm thìa bát để xúc cơm ăn, tự rửa tay, tự đeo giầy dép... Để phát huy được tácdụng của những hình ảnh trang trí trên thì giáo viên tùy vào từng hoạt động cụthể để khai thác cho phù hợp. Ví dụ: cho trẻ quan sát những hình ảnh trang trí cơchỉ vào từng hình ảnh rồi hỏi trẻ đây là những hình ảnh các bạn đang làm gì? cáccon có muốn làm giống các bạn khơng sau đó lần lượt cơ cho trẻ thực hành trảinghiệm, xong muốn theo lập trình thứ tự thì cơ cũng có thể treo hình ảnh trẻđang thực hiện theo cách: “Đánh răng - rửa mặt - tự mặc quần áo - đi giầydép...” Ngồi mơi trường trong lớp, mơi trường ngồi lớp ra, mơi trường xã hộicũng rất quan trọng vì đây chính là nơi giao tiếp giữa cơ và trẻ, giữa trẻ với trẻvà giữa trẻ với những người xung quanh. Do đó tơi chỉ đạo giáo viên ln tạobầu khơng khí thân thiện, ấm áp để trẻ ln có cảm giác an tồn khi đến trường,đúng với câu nói “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” mỗi thành viên trongnhà trường luôn luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo về mọi phương diện.

<b>2.3.3: Chỉ đạo giáo viên Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thơng qua cáchoạt động trong ngày.</b>

Trong q trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế của trường, tôi đã chỉ đạogiáo viên thực hiện một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống

</div>

×