Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ tại trường mầm non nga thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.92 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT CHO TRẺ NHÀ TRẺ </b>

<b>TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị Vân HàChức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga ThuỷSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<i><small> </small></i>

THANH HOÁ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>STTNỘI DUNGTrang</small></b>

<b><small>2.3.1</small></b> Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục phong phú nhằm

<b><small>2.3.2</small></b> Bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt

<b><small>2.3.3</small></b> Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhận biết theo phương pháp

<b><small>2.3.4</small></b> Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhận biết thông qua các hoạt

<b><small>2.3.7</small></b> Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động nhận biết theo mô

<b><small>2.4</small></b> Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động

giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường <sup>18</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

"Chính những đứa trẻ tạo nên người lớn, và không người lớn nào tồn tại màkhông được tạo nên từ đứa bé trước kia. Vì vậy chúng ta cần coi trẻ nhỏ như làchìa khóa mở cánh cửa vận mệnh của tương lai chúng ta" (theo MariaMontessori) [1].

Những năm đầu đời đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thànhnhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năngtiếp thu học tập, não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thơng tin cảm quan vàtừ đó sử dụng nó hình thành hiểu biết và giao tiếp với thế giới bên ngoài. Việcđược hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nềnmóng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ.

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,nó giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ về thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xãhội và thẩm mỹ ngay từ những bước chân đầu đời chập chững. Những kỹ năngmà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tại ngơitrường sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Lứa tuôimầm non là "giai đoạn vàng"[1] phát triển của trẻ đặc biệt là độ tuổi nhà trẻ, đâylà giai đoạn "khả năng tiềm tàng vô biên"[1], trẻ bắt đầu hình thành ngơn ngữ"thời kỳ phát cảm ngơn ngữ", trẻ tị mị thích tìm hiểu, khám phá thế giới xungquanh; nếu chúng ta có phương pháp để khai thác triệt để thì trẻ sẽ phát triểnmột cách toàn diện.

Hoạt động nhận biết là một hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻhữu hiệu nhất, thông qua hoạt này trẻ được thõa mãn nhu cầu nhận biết, tìmhiểu, khám phá, phát hiện những điều mới lạ về thế giới xung quanh một cáchcụ thể và chính xác, từ đó cảm giác, tri giác, ngơn ngữ của trẻ phát triển đầy đủ,trẻ nắm vững các hành động với đồ vật và lĩnh hội được phương thức sử dụngcủa đồ vật.

Chúng ta cần ni dưỡng tính tị mị, thích tìm hiểu khám phá thế giới xungquanh của trẻ bằng cách: cung cấp các đồ chơi, nguyên vật liệu mới, đồng thờihỗ trợ trẻ trải nghiệm, khám phá tạo cơ hội cho trẻ sử dụng các giác quan đểnhận biết, tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh; trị chuyện với trẻ về nhữnggì trẻ nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm và chia sẻ với trẻ sự hài lịng, niềm vui thích khiđược nhận biết, khám phá thế giới xung quanh. Hoạt động nhận biết màu sắc(xanh-đỏ), kích thước (to-nhỏ) được tiến hành tích hợp với các hoạt động nhậnbiết một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc và các hoạt động nhận biết một số convật, quả quen thuộc [2].

Sau khi nghiên cứu và nhận thức rõ tầm quan trọng của "Hoạt động nhậnbiết" đối với sự phát triển của trẻ độ tuổi nhà trẻ. Để giúp giáo viên tổ chức tốt"Hoạt động nhận biết" tạo cơ hội cho trẻ nhận biết, khám phá, phát huy tính tíchcực, bộc lộ hết khả năng, thõa mãn nhu cầu nhận biết, nhu cầu tìm hiểu khámphá thế giới xung quanh, cung cấp vốn từ, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc,từ đó phát triển tồn diện cho trẻ đặt nền móng vững chắc cho các chủ nhântương lai của đất nước, Tôi quyết định tiếp tục đi sâu nghiên cứu và làm sáng

<i><b>kiến “Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nhận </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>biết cho trẻ Nhà trẻ tại trường Mầm non Nga Thủy”.</b></i>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<b>- Phó hiệu trưởng, giáo viên nhà trẻ Trường Mầm non Nga Thủy</b>

- Trẻ Nhà trẻ 18-24, 24-36 tháng tuổi Trường Mầm non Nga Thủy

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát

- Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế

<b>1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm</b>

- Giải pháp: Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động nhận biết theo mô hình“Lớp học hạnh phúc”.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến.</b>

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ nhà trẻ ở giai đoạn này cảm giác,tri giác của trẻ đã được phát triển nhờ việc trẻ biết đi và thực hiện các hành độngvới đồ vật. Việc xuất hiện ngôn ngữ đã làm cho cảm giác của trẻ trở nên chínhxác và có căn cứ hơn: Trẻ phân biệt được màu xanh- màu đỏ, kích thước to -nhỏ. Trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính của đồ vật xung quanh, nắm được các mốiquan hệ đơn giản nhất của đồ vật. Đối với độ tuổi 24-36 tháng tuổi cảm giác trigiác được phát triển đầy đủ hơn nhờ nắm vững các hành động với đồ vật và lĩnhhội phương thức sử dụng của đồ vật, trẻ phản ánh thuộc tính của sự vật, hiệntượng xung quanh đa dạng hơn, phù hợp hơn, tri giác rõ nét về màu sắc, hìnhdạng, kích thước... Tuy nhiên khả năng lĩnh hội chuẩn cảm giác vẫn cịn hạnchế.

<i>Đây là giai đoạn “Tiền ngơn ngữ” giai đoạn mà ngơn ngữ của trẻ đang hình</i>

thành và phát triển rất nhanh, trẻ rất ham nói. Trẻ thường có nhiều thắc mắctrước những sự vật, hiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy. Trẻ luôn đặt ra rấtnhiều câu hỏi như: Ai đây? Cái gì? Con gì? Tiếng gì? Màu gì? Để làm gì?..Chính vì vậy thơng qua hoạt động "nhận biết" trẻ sẽ được thoả mãn nhu cầunhận biết, nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh [3]. Trẻ nhận biếtđược tên gọi, chức năng một số bộ phận cơ thể của con người; Tên gọi, đặcđiểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phương tiệngiao thông quen thuộc với trẻ; Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số con vật,hoa, quả quen thuộc với trẻ; Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước(to-nhỏ), hình dạng (trịn, vng), số lượng (một-nhiều) và vị trí trong khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

gian (trên-dưới, trước-sau) so với bản thân trẻ; Bản thân và những người gần gũi[2].

Trẻ độ tuổi nhà trẻ bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến mơitrường mới là trường mầm non, từ vịng tay của ơng bà bố mẹ đến với cô và cácbạn. Đây là điểm khởi đầu cho việc thích nghi cho sự thay đổi từ mơi trườngquen thuộc sang một mơi trường hồn tồn mới lạ nên trẻ cịn quấy khóc, rụt rè,chưa mạnh dạn hoạt động cùng cơ cùng bạn vì vậy cán bộ, giáo viên mầm nonchúng ta cần phải làm gì? phải thực sự là người mẹ thứ 2 nâng bước cho trẻbước vào đời<small>,</small> thực sự tâm huyết với nghề, nghiên cứu tìm tịi để đưa ra các giảipháp phù hợp với đặc điểm của từng trẻ trong nhóm để có phương pháp biệnpháp dạy phù hợp gây được hứng thú cho trẻ lôi cuốn trẻ vào hoạt động.

Vậy làm thế nào để chỉ đạo giáo viên tổ chức "Hoạt động nhận biết" cho trẻnhà trẻ thực sự có hiệu quả, lơi cuốn và hấp dẫn được trẻ để trẻ nhận biết, lĩnhhội tri thức nhanh, chính xác và hứng thú, phát huy tối đa khả năng tiềm tàngcủa trẻ là một bài tốn khó đối với Tơi và các giáo viên nhà trẻ. Đây chính làvấn đề quan trọng địi hỏi phải được quan tâm cải thiện cấp bách.

- Có hội phụ huynh luôn quan tâm đến các hoạt động của nhà trường đặcbiệt là chi hội phụ huynh của 2 nhóm trẻ, đã đầu tư đồ dùng đồ chơi cho con emmình đầy đủ, hưởng ứng mọi phong trào của trường, của nhóm đề ra.

- Trường Mầm non Nga Thủy có đội ngũ cán bộ, giáo viên 100% đạt trìnhđộ chuẩn và trên chuẩn. Cán bộ giáo viên năng nổ, nhiệt tình trong cơng tácchăm sóc giáo dục trẻ, coi trẻ như con em mình.

- Bản thân là một quản lý được tiếp thu đầy đủ các chuyên đề, chia sẻ kinhnghiệm với bạn bè đồng nghiệp luôn tham khảo sách báo, tập san, các thông tinđại chúng,… để tìm ra các phương pháp, biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức tốtcác hoạt động trong ngày đặc biệt là hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ, phùhợp với trẻ ở trường, nhóm lớp mình, giúp trẻ tích cực tham gia các hoạt độnghọc tập và vui chơi.

<i><b>2.2.2. Khó khăn:</b></i>

Bên cạnh những thuận lợi trường, lớp tơi cũng gặp khơng ít những khókhăn trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và đặc biệt là việc tổ chức tổ chứchoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ.

- Giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục chưa thực sự linh hoạt, chưa thuhút được trẻ, chưa phát huy được tính tích cực của trẻ, đặc biệt là trong tổ chứchoạt động nhận biết.

<b>- Trường nằm gần khu công nghiệp, đa số phụ huynh là công nhân khu</b>

công nghiệp đi làm từ sớm và về nhà muộn, con cái thường giao cho ông bà đưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đón. Vì vậy sự quan tâm của phụ huynh đối với trẻ không được thường xuyên vàchu đáo.

- Đối với trẻ đây là điểm khởi đầu cho việc thích nghi sự thay đổi từ môi trường quen thuộc sang môi trường mới hồn tồn, từ gia đình đến với trường,nhóm trẻ, từ bố mẹ đến với cô giáo và các bạn, trẻ còn bỡ ngỡ với các hoạt độnghọc và chơi ở lớp, cịn quấy khóc, chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt độngcùng cô, cùng bạn<small>.</small>

<b>2.3.Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

"Hoạt động nhận biết" là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt độngChơi - Tập có chủ định của độ tuổi nhà trẻ nó là một trong những hoạt động pháttriển nhận thức hữu hiệu nhất, hoạt động này giúp trẻ nhận biết, khám phá về thếgiới xung quanh. Thông qua hoạt động này cảm giác, tri giác, tư duy, ngôn ngữcủa trẻ phát triển mạnh mẽ. Để chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt "Hoạt động nhậnbiết" thỏa mãn nhu cầu nhận biết, nhu cầu tìm hỉểu, khám phá của trẻ nhà trẻ,sau đây là các giải pháp và cách tổ chức thực hiện Tơi đã đưa ra trong q trìnhlàm sáng kiến:

<b>2.3.1. Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục phong phú nhằm tổ chứctốt hoạt động nhận biết cho trẻ.</b>

Đối với trẻ nhà trẻ sự tưởng tượng được xuất hiện trên nền tảng của biểutượng về sự vật hiện tượng... mà trẻ có được nhờ sản phẩm của tri giác. Vì vậymơi trường cho trẻ hoạt động là nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyếnkhích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Để cung cấp nguồn thông tintạo cơ hội cho trẻ nhà trẻ được nhận biết, được tri giác trực tiếp, tri giác mộtcách rõ nét, chính xác về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, trẻ bộc lộ hết khảnăng, năng lực của mình trong hoạt động nhận biết thì việc đầu tiên chúng ta cầnphải xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động.

<i>* Mơi trường bên ngồi. </i>

Mơi trường cho trẻ hoạt động "nhận biết" sẽ là một môi trường hấp dẫn lôicuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả các yếu tố có sẵn trongthiên nhiên, tác động vào chúng qua quan sát, tìm hiểu, vui chơi của trẻ trongcác tình huống.

Trường Tơi là trường chuẩn quốc gia nên diện tích sân vườn được quyhoạch, thiết kế phù hợp. Để ln có mơi trường tự nhiên xanh - sạch - đẹp antoàn cho trẻ hoạt động đặc biệt là hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ, đầu nămhọc 2023- 2024 tôi lên kế hoạch chỉ đạo giáo viên xây dựng vườn thiên nhiêncủa bé, xây dựng vườn rau, vườn hoa của bé trong vườn trường. Tôi tận dụngcác khu đất trống của vườn trường chia đều cho các nhóm lớp trồng rau, trồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hoa theo mùa và tạo môi trường tự nhiên để trẻ được hoạt động nhận biết, quansát về các loại rau, hoa theo dõi sự phát triển của cây từ lúc làm đất, gieo hạt,nảy mầm được cùng cô chăm sóc như nhổ cỏ, tưới nước, vun xới đến khi rau xanh tốt được thu hoạch, hoa nở khoe sắc.

Trồng và xây dựng vườn thiên nhiên của bé, chỉ đạo giáo viên kêu gọi phụhuynh ủng hộ các phế liệu sẵn có của gia đình như: Lốp xe ơ tơ, lốp xe máy, xeđạp hỏng, chai lọ... đem đến để sơn, cắt tạo thành bông hoa, những con vật ngộnghĩnh để trồng hoa, cây cảnh trong vườn thiên nhiên. Phát động tết trồng câyđến cán bộ, giáo viên và các bậc phụ huynh. Kêu gọi phụ huynh ủng hộ câycảnh, chậu cảnh để trồng trong sân trường.

Tạo khu vui chơi với cát, nước và các vật liệu thiên nhiên: Bố trí hố cát,sỏi, chậu nước và các vật liệu như: chai lọ, hộp, ơ tơ tải, rổ thìa, bát, cân, xàphịng, giấy gấp thuyền, phẩm màu, khn, xốp... để trẻ được hoạt động trảinghiệm: Thí nghiệm vật chìm nổi, xây lâu đài bằng cát, vẽ ngón tay trên cát, đàoxới, in xới, tạo sản phẩm bằng khuôn,...

Tất cả là nhằm tạo môi trường tự nhiên cho trẻ hoạt động khám phá trong"Hoạt động nhận biết".

<i>* Mơi trường trong nhóm lớp</i>

Nhằm kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ, tơi chỉ đạo giáo viênngồi việc xây dựng mơi trường giáo dục trong nhóm lớp theo đúng chủ đề vàcác khu vực hoạt động phù hợp với chủ đề thực hiện, tận dụng các mảng tườngtrống để trang trí tranh ảnh xung quanh lớp, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, làm đồdùng đồ chơi phù hợp với chủ đề để làm nổi bật lên chủ đề đang thực hiện, vìđối với trẻ nhà trẻ tư duy trực quan chiếm ưu thế.

Mỗi nhóm lớp Tơi chỉ đạo giáo viên trang trí, sắp xếp đồ dùng đồ chơi phùhợp với chủ đề, độ tuổi của nhóm lớp mình sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất, dễhoạt động.

- Đối với nhóm 18-24 tháng tuổi tơi chỉ đạo giáo viên bố trí sắp xếp cácgóc trong lớp phù hợp với độ tuổi và chủ đề thực hiện:

Ở độ tuổi này trẻ hình thành trí nhớ hình ảnh, vì vậy tranh ảnh, đồ dùng, đồchơi của trẻ cần rõ nét về màu sắc, chuẩn về đối tượng, kiến cấp, cung cấp đếntrẻ cần chính xác.

<b>Ví dụ: Chủ đề: “Mẹ và những người thân yêu của bé”</b>

Để trẻ nhận biết về những người thân yêu của mình, chỉ đạo giáo viên tậndụng các mảng tường trống để trang trí tranh ảnh về gia đình xung quanh nhómlớp (Hình ảnh về mẹ và các thành viên trong gia đình, hình ảnh cơng việc củamẹ hằng ngày, hình ảnh các đồ dùng trong gia đình...). Tôi chỉ đạo giáo viên chotrẻ khám phá các bức tranh vào hoạt động đón trẻ, trả trẻ, hoạt động chơi - tập...Trò chuyện với trẻ về các bức tranh, ảnh xung quanh lớp từ đó giúp trẻ nhận biếtvề những người thân yêu của mình.

+ Ai đây? (Trẻ trả lời: Ông, bà, bố mẹ, và bé).+ Mẹ đang làm gì?

Cơ lồng ghép giáo dục trẻ hiếu kính, lễ phép với ơng bà cha mẹ và nhữngngười lớn tuổi, biết yêu thương những người xung quanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đồ dùng đồ chơi trong lớp cũng là một phương tiện để tổ chức hoạt độngnhận biết cho trẻ.

<b>Ví dụ: Đồ dùng đồ chơi ở khu vực đóng vai, cơ trị chuyện với trẻ về các</b>

đồ dùng trong gia đình ở góc giúp trẻ nhận biết được các đồ dùng như xoongnồi, bát, đĩa, thìa....

Hay đến khu vực vận động cơ hỏi trẻ về các đồ dùng như: bóng, vịng, gậy,bập bênh... để trẻ trả lời

Khi trẻ trả lời cô động viên khuyến khích trẻ và giúp đỡ khi trẻ gặp khókhăn. Từ đó cơ giới thiệu về chủ đề đang thực hiện, cung cấp kiến thức, bổ sungkiến thức về tên gọi, đặc điểm, công dụng của tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi vàmột số kinh nghiệm hoạt động cho trẻ.

- Đối với nhóm 24-36 tháng: Trẻ độ tuổi này đã biết xác lập các mối quanhệ chưa có sẵn giữa các đồ vật để giải quyết nhiệm vụ đơn giản và bắt đầu biếtsử dụng các thao tác của tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, phân loại,khái qt hóa dưới hình thức sơ đẳng nhất như: so sánh cái này to hơn cái kiahay chia ra làm nhiều phần...Vì vậy đồ dùng đồ chơi cho độ tuổi này cần phongphú và đa dạng hơn so với độ tuổi trước để trẻ được nhận biết, khám phá và trảinghiệm. Nên tôi chỉ đạo giáo viên sử dụng các hình ảnh trang trí có nội dung rõràng, màu sắc đẹp và hình ảnh sống động, đồ dùng đồ chơi đẹp, an tồn mangtính thẫm mỹ, tính giáo dục cao.

Chỉ đạo giáo viên khi trang trí, tranh ảnh phải được treo ngang tầm mắt trẻkhông cao, không thấp quá để trẻ quan sát, hoạt động, khám phá dễ dàng hơn.Đồ dùng, đồ chơi để sao cho trẻ dễ lấy, dễ cất.

<i><b>Hình ảnh: Xây dựng mơi trường giáo dục (Xem phụ lục 3)</b></i>

<i><b>Kết quả đạt được: Môi trường cho trẻ hoạt động nhận biết mà Tôi cùng với</b></i>

cán bộ giáo viên trong trường, hội cha mẹ học sinh, xây dựng thực sự là nơi cónguồn thơng tin phong phú, kích thích tính tị mị ham hiểu biết của trẻ, đảm bảotính thẩm mỹ, khoa học, xanh- sạch- đẹp và an tồn. Trẻ tích cực tham gia vàohoạt động nhận biết tìm hiểu, khám phá và vui chơi.

<b>2.3.2. Bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng tổ chứchoạt động nhậnbiết cho giáo viên nhà trẻ.</b>

Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên là một hoạt động không thể thiếu trongkế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường hằng năm. Đầu năm học 2023-2024 Tôi cùng ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡngchuyên môn cho cán bộ giáo viên trong trường. Đặc biệt là bồi dưỡng kiến thứcđể nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động Chơi - Tập có chủ định "Hoạtđộng nhận biết" cho giáo viên nhà trẻ, nhằm phát triển tối đa "khả năng tiềmtàng vô biên"[1] của trẻ.

Như chúng ta đã biết "Hoạt động nhận biết" là một trong những hoạt độngphát triển nhận thức cho trẻ nhà trẻ hữu hiệu nhất nó cung cấp cho trẻ nhữngkiến thức cần thiết về sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ, giúp trẻ nhậnbiết về: Một số bộ phận cơ thể của con người; một số đồ dùng, đồ chơi; một sốphương tiện giao thông quen thuộc; một số con vật, hoa, quả quen thuộc, một sốmàu cơ bản, kích thước hình dạng, số lượng, vị trí trong khơng gian; bản thân vànhững người gần gũi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để giáo viên nhà trẻ tổ chức tốt hoạt động này Tôi đã lên kế hoạch và bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên thông qua các buổi chuyên đề, họp chuyên môn,hội thảo, chỉ đạo xây dựng tiết mẫu để tất cả giáo viên trong tổ đều được dự vàrút kinh nghiệm.

Đối với trẻ độ tuổi này nhận thức của trẻ về mọi vật còn sơ khai, cịn mờnhạt vì vậy làm thế nào để trẻ nhận biết mọi vật được rõ nét và chính xác. Tôichỉ đạo giáo viên dựa vào ưu thế của hoạt động này và đặc điểm, khả năng của trẻ ởtừng độ tuổi để tổ chức hoạt động giáo dục một cách phù hợp. Và để tổ chức tốt"Hoạt động nhận biết" cho trẻ nhà trẻ giáo viên phải tuân theo các bước sau:

<i>Bước 1: Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động nhận biết:</i>

Để tổ chức bước này Tôi chỉ đạo giáo viên lôi cuốn trẻ vào hoạt động bằngcách tạo ra các tình huống có vấn đề hoặc gây hứng thú cho trẻ bằng bài hát, bàithơ, câu đố, bằng yếu tố chơi...

<b>Ví dụ: Với chủ đề "Cây, hoa, quả thơm và những bông hoa đẹp" độ tuổi </b>

24-36 tháng tuổi, giáo viên cho quả vào một cái túi cho trẻ lên sờ, ngửi và đoán tên quảhoặc tạo tình huống "Hơm nay sinh nhật búp bê, búp bê rất thích quả màu đỏ", sauđó cho trẻ nhận biết màu đỏ...

<i>Bước 2: Cung cấp biểu tượng về đối tượng nhận biết kết hợp hành động, "thaotác mẫu" thông qua rèn luyện và phối hợp các giác quan để trẻ nhận biết:</i>

Chỉ đạo giáo viên cho trẻ quan sát đối tượng nhận biết từ tổng quát đến chi tiết(nhận biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật: con mèo, lông mượt, bắt chuột, kêumeo meo... Thao tác trực tiếp (sờ mó, cầm nắm, ngửi...)

<b>Ví dụ: Chủ đề "Cây hoa quả thơm và những bông hoa đẹp" đề tài: "nhận biết</b>

quả cam" giáo viên cho trẻ dùng mắt nhìn (màu sắc, hình dạng bên ngồi, bên tronghạt, múi, tép), dùng mũi ngửi (mùi thơm), miệng nếm (vị chua, ngọt), dùng tay đểsờ (vỏ nhẵn hay sần sùi)...

Cho trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của đối tượng đó bằng cách hỏiđể trẻ trả lời. Nếu trẻ chưa biết cơ nói cho trẻ biết và hỏi trẻ để trẻ nhắc lại, giáoviên hướng dẫn cụ thể kết hợp giữa các phương tiện trực quan để trẻ hiểu và nhậnbiết được. Tùy từng độ tuổi của trẻ mà giáo viên hướng dẫn cụ thể hay khái quát ởcác mức độ khác nhau.

<i>Bước 3: Tổ chức luyện tập, củng cố:</i>

Chỉ đạo giáo viên khuyến khích, tạo cơ hội để cá nhân trẻ được thực hành,luyện tập bằng tất cả các giác quan dưới các hình thức khác nhau.

<b>Ví dụ: Khi tổ chức trị chơi luyện tập, đầu tiên giáo viên gọi tên đối tượng yêu</b>

cầu trẻ lấy và giơ lên, lần 2 cô nêu đặc điểm và yêu cầu trẻ chọn đối tượng có đặcđiểm vừa nêu, lần 3 yêu cầu trẻ nhắm mắt và sờ để tìm đối tượng cơ u cầu...

Tùy vào từng hoạt động cụ thể mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức chophù hợp và bao quát, trợ giúp trẻ khi cần thiết. Đảm bảo có sự phối hợp, xen kẽ hợplý giữa nội dung có tính chất động với nội dung có tính chất tĩnh.

<i>Bước 4: Động viên khuyến khích trẻ liên hệ thực tế:</i>

Chỉ đạo giáo viên tùy vào nội dung nhận biết giáo viên liên hệ giáo dục trẻ vàkết thúc hoạt động nhẹ nhàng bằng những lời động viên, khích lệ dựa trên kết quảq trình trẻ tham gia hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Ví dụ: Tùy từng đề tài cô yêu cầu trẻ liên hệ thực tế: kể những loại quả mà</b>

con đã được ăn, loài hoa mà con biết, đồ dùng đồ chơi của con, con vật con biết ...Hay khuyến khích trẻ sắp xếp các đồ dùng đồ chơi thành nhóm theo yêu cầu,giữ gìn đồ chơi sạch đẹp, khơng chơi ở nơi phương tiện giao thông hoạt động...

Thay đổi linh hoạt trong cách tổ chức, hình thức tổ chức theo cá nhân, theonhóm một cách phù hợp.

Trường Mầm non Nga Thủy có 2 nhóm trẻ trong đó có 2 độ tuổi: 1 nhóm 24 tháng tuổi và 1 nhóm 24-36 tháng tuổi, ở độ tuổi nào thì giáo viên thực hiệntheo chương trình của độ tuổi đó:

18-* Đối với nhóm 18-24 tháng tuổi: Ở độ tuổi này ngôn ngữ và khả năng hànhđộng với đồ vật đã phát triển nhờ đó trẻ đã có khả năng nghe và trả lời được cáccâu hỏi đơn giản của cô. Song các hướng dẫn của giáo viên vẫn cần cụ thể, chi tiếtvà gắn với từng cá nhân để trẻ thực hiện hiệu quả. Khi nói tên đồ vật giáo viên cầnchỉ vào đồ vật đó và nói một cách rõ ràng, nhiều lần để trẻ nhận biết, giáo viên cóthể cầm tay trẻ hướng dẫn trực tiếp các hành động với đồ vật, nếu trẻ chưa biết thìgiáo viên có thể hướng dẫn lại và yêu cầu trẻ làm theo. Tôi chỉ đạo giáo viên tạo cơhội cho trẻ được nhận biết bằng tất cả các giác quan qua thực hành, thao tác trựctiếp với đồ vật, nghe và nhận biết âm thanh, bắt trước tiếng kêu của một số con vật(gà gáy ò ó o, mèo kêu meo meo, chó sủa gâu gâu...), tiếng kêu của đồ vật (ô tô kêubim bim, đồng hồ kêu tích tắc, điện thoại kêu reng reng...), dạy trẻ chơi một số trịchơi như: tìm đồ chơi theo yêu cầu, cho trẻ nhìn, sờ nắn, lắc, gõ đồ dùng, đồ chơiđể nghe âm thanh, thả đồ vật vào, chuyển đồ vật ra...

Chỉ đạo giáo viên cho trẻ được luyện tập nhận biết đối tượng nhận biết quahình thức trực quan gián tiếp như: tranh ảnh, máy tính (đặc biệt đối với những đồvật không thể trực tiếp hành động với vật thật, con vật, phương tiện giao thông... đểtrẻ quan sát cách vận động, nơi hoạt động...). Đối với vật thật hoặc mơ phỏng cóchất liệu khác nhau (nhựa, vải, đất sét)... giáo viên cho trẻ trải nghiệm bằng tất cảcác giác quan (mắt nhìn màu sắc, tay sờ, miệng nếm...). Khuyến khích trẻ diễn đạtbằng lời nói kết quả của những cảm giác tri giác của trẻ. Ví dụ: Ăn chuối ngọt, ăncam chua...

Tùy thuộc vào khả năng của trẻ nhóm lớp mình, địa phương mình mà chỉ đạogiáo viên lựa chọn đối tượng cho trẻ nhận biết phù hợp. Khi cho trẻ nhận biết têngọi và một vài đặc điểm nổi bật của đối tượng giáo viên cho trẻ quan sát vật thật(hoặc đồ chơi), đồng thời khuyến khích trẻ dùng các giác quan và hành động cụ thểđể tìm hiểu và biểu thị bằng lời nói kết quả tìm hiểu đặc điểm nổi bật của đồ vật.

* Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi:

<b>Ví dụ: Nhận biết "Quả xoài"</b>

Bằng nhiều thủ thuật giáo viên nghiên cứu, lựa chọn cách giới thiệu bài chophù hợp gây được hứng thú cho trẻ. Giáo viên có thể bọc quả xoài trong khăn, túivải, hay để trong hộp kín và cho trẻ đốn xem có gì trong đó.

Cho trẻ sờ nắn, ngửi đoán xem trong khăn, túi (hộp) có gì? cho một trẻ mởkhăn, túi (hộp) lấy ra quả xoài và giơ lên cho các bạn xem, lần lượt trẻ được nhìn,sờ, ngửi quả xồi. Giáo viên hỏi trẻ:

+ Đây là quả gì?+ Quả xồi màu gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Quả xồi có mùi gì? (cho trẻ ngửi quả xồi)

+ Sờ vỏ xồi con có cảm giác gì? (cho trẻ sờ tay vào quả xồi).

Giáo viên vừa cắt xồi vừa nói với trẻ: Bên trong có gì? hạt thế nào, cho trẻ ănxoài để trẻ cảm nhận được vị ngọt của xồi. Sau đó hỏi trẻ:

+ Con vừa ăn quả gì?+ Ăn xồi có vị gì?...

Cho trẻ chơi nhặt xoài bỏ vào đĩa: Tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi các loạiquả và đĩa, trong đó có 2-3 quả xồi và u cầu trẻ chỉ chọn xồi đặt lên đĩa. Trongq trình trẻ chơi cho trẻ được gọi tên quả xoài nhiều lần để trẻ nhớ tên quả xoài vàmột số đặc điểm nổi bật của quả xồi.

<i><b>Hình ảnh: Xây dựng hoạt động mẫu (Xem phụ lục 4)</b></i>

* Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: Đối với độ tuổi này ngoài việc tổ chức cho trẻnhận biết như độ tuổi 18-24 tháng nhưng yêu cầu nâng cao hơn và có sự kết hợphợp lý giữa hướng dẫn bằng hành động và lời nói. Khi tổ chức hoạt động nhận biếtgiáo viên phải khuyến khích trẻ phối hợp các giác quan để nhận biết đối tượng quanghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật. Quanhìn ngửi nếm đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật: màu sắc, cứng -mềm, trơn (nhẵn)- sần sùi... Trong quá trình trẻ hoạt động, giáo viên khuyến khíchđồng thời sự phát triển các giác quan của trẻ với sự thể hiện nhận biết bằng lời nói.Ví dụ cho trẻ sờ vào quả na, ngửi quả na, nếm quả na đồng thời tập cho trẻ thể hiệnnhững hiểu biết về quả na bằng lời nói như: "Quả na sần sùi, có nhiều mắt", "quảna ngọt"...

Cơ đặt câu hỏi để khuyến khích trẻ sử dụng vốn biểu tượng của mình đã tíchlũy được qua tri giác để liên hệ với thực tiễn nhằm cũng cố thêm những nhận biếtcủa trẻ.

<b>Ví dụ: Đối với chủ đề "Những con vật đáng yêu" cô giáo hỏi trẻ:</b>

+ Nhà bạn nào nuôi mèo?

+ Mèo kêu thế nào? (cho trẻ bắt chước tiếng kêu của con mèo)+ Ni mèo để làm gì? (bắt chuột)

Từ đó trẻ nói lên được biểu tượng mà trẻ có được (Nhà con có nươi mèo, mèokêu meo meo, mèo bắt chuột)

Hay chủ đề "Rau, quả thơm và những bông hoa đẹp" cô hỏi trẻ:+ Bạn nào đã được ăn rau bắp cải?

+ Bắp cải có dạng hình gì?+ Bắp cải màu gì?

Đối với độ tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ cao hơn, hành động củatrẻ thuần thục hơn, ngơn ngữ đã phát triển hơn độ tuổi trước vì vậy tôi chỉ đạo giáoviên khi gây hứng thú cho trẻ có thể sử dụng một số bài thơ, bài hát, câu chuyện,câu đố về một số đối tượng quen thuộc. Khuyến khích trẻ nhận biết bằng tất cả cácgiác quan và thể hiện sự nhận biết bằng lời nói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

động hơn. Ngoài việc cho trẻ nhận biết dạy trẻ biết phân biệt màu sắc, hình dạng,kích thước của đối tượng so với đối tượng khác, nhận biết số lượng một - nhiều,hình dạng (hình trịn, hình vng) và vị trí trong khơng gian (trên-dưới, trước-sau)của các vật so với bản thân. Do đó tơi chỉ đạo giáo viên cần phải chủ động tạo racác nhóm đồ vật dựa trên những đồ dùng sẵn có ở lớp, sưu tầm hoặc tự làm...khuyến khích trẻ quan sát, tìm kiếm và phát hiện.

<i><b>Kết quả đạt được: Sau khi được bồi dưỡng kiến thức, được chia sẻ, dự hoạt</b></i>

động mẫu, rút kinh nghiệm để tổ chức hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ, cánbộ giáo viên trong trường có kiến thức vững vàng và tự tin hơn khi tổ chức hoạtđộng nhận biết cho trẻ, tổ chức linh hoạt các phương pháp, đem đến cho trẻ sựhứng thú, thõa mãn nhu cầu nhận biết, nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xungquanh. Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia hoạtđộng cùng cô, cùng bạn.

<b>2.3.3. Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhận biết theo phương pháp giáo dục</b>

<i><b>"Lấy trẻ làm trung tâm".</b></i>

<i><b>“Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng</b></i>

<i>và thế mạnh của từng trẻ - tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có khả năng thành côngvà tiến bộ. Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau. Phản ánh đượcmức độ phát triển của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa trên những gì trẻ đãbiết và có thể làm”.[4]</i>

Xây dựng hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong hoạt động nhậnbiết là: xác định mục tiêu cần phải đạt được của hoạt động, thiết kế hoạt độngnhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Để xác định được mục tiêu của hoạt độngnhận biết đối với trẻ nhà trẻ chúng ta cần nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Ởđộ tuổi này trẻ còn rất nhỏ, cịn non nớt về sức khỏe, về ngơn ngữ, về nhận thứcvà đặc biệt trẻ bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến nhà trường mộtmơi trường hoàn toàn mới lạ đối với trẻ, trẻ rụt rè nhút nhát, cịn quấy khóc cịnlạ lẫm với các hoạt động của trường của nhóm lớp vì vậy Tơi chỉ đạo giáo viêncăn cứ vào khả năng, nhu cầu nhận biết, sở thích của trẻ trong nhóm để “Xácđịnh kiến thức, kĩ năng, thái độ mong muốn trẻ có thể đạt được ở các,<small> l</small>ĩnh vựcphát triển (thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ)sau khi thực hiện chủ đề trên cơ sở: bám sát mục tiêu cuối độ tuổi và kết quảmong đợi của từng lĩnh vực giáo dục ở độ tuổi nhà trẻ trong chương trình giáodục mầm non và kế hoạch năm học để xác định mục tiêu phù hợp khả năng,kinh nghiệm sống của trẻ theo độ tuổi và phù hợp với trẻ nhóm mình, địaphương mình.

<b>Ví dụ: Mục tiêu phát triển hoạt động nhận biết cho trẻ nhà, mỗi độ tuổi</b>

giáo viên xác định mục tiêu cần đạt được ở mức độ khác nhau, độ tuổi nhỏ thìyêu cầu đạt được thấp hơn, độ tuổi càng cao thì yêu cầu cần đạt sẽ càng cao.

<b>Nội dungNhà trẻ 18-24 tháng tuổiNhà trẻ 24-36 tháng tuổi</b>

- Một số đồdùng đồ chơicon vật, hoa,quả quen thuộc

- Chỉ/lấy/nói tên đồ dùng đồchơi, hoa quả, con vật quenthuộc theo yêu cầu củangười lớn.

- Nói được tên và một vàiđặc điểm nổi bật của cácđồ vật, hoa quả, con vậtquen thuộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

[3]Khi đã xác định được mục tiêu giáo dục thì việc thiết kế hoạt động giáo dụclà "Hoạt động nhận biết" nhằm thực hiện được mục tiêu đã đề ra cũng là mộtvấn đề rất quan trọng. Vậy để đạt được tối đa mục tiêu đã xác định Tôi chỉ đạogiáo viên thiết kế hoạt động phù hợp với khả năng, hứng thú của trẻ, không quákhó hoặc quá dễ phù hợp với độ tuổi. Tổ chức hoạt hoạt động nhận biết đa dạng,phong phú theo nhiều hình thức khác nhau: tập thể, cá nhân, theo nhóm nhỏ...hay khi thì cơ đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời, khi thì để trẻ tự tìm tịi, tự khámphá, trải nghiệm sau đó cơ thâu tóm, quy tụ. Đó là cách tốt nhất để trẻ nhận biết,khám phá thế giới xung quanh, lĩnh hội tri thức, tích lũy tri thức và phát triểnngơn ngữ.

Tơi chỉ đạo giáo viên không cứng nhắc khi tổ chức hoạt động nhận biết chotrẻ đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau lúc tổ chức trong lớp cũng có khingồi trời hay tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn; sử dụng đồdùng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, vi deo sống động.... nhằm tránh sự nhàm cháncho trẻ mỗi khi tham gia hoạt động nhận biết.

<b>Chỉ đạo giáo viên khi tổ chức hoạt động nhận biết nội dung phải mang tính</b>

chất động tĩnh kết hợp để thay đổi trạng thái gây hứng thú cho trẻ

Trong quá trình tổ chức hoạt động nhận biết cho trẻ luôn lấy trẻ làm trungtâm cô chỉ là người hướng dẫn khuyến khích, đặt câu hỏi gợi mở, hỗ trợ và tạocơ hội nhiều nhất cho trẻ được hoạt động, được nhận biết, gọi tên, đặc điểm đốitượng, được chia sẻ, trình bày ý kiến của mình. Cơ chỉ là người gợi mở cịn trẻsẽ là những chủ thể tích cực.

Việc đặt câu hỏi giúp trẻ nhà trẻ có trí tuệ phát triển bình thường đạt đượcthành cơng trong học tập. Câu hỏi đặt ra phù hợp sẽ kích thích sự tư duy, hứng

<i>thú học tập của trẻ, kích thích trẻ khám phá, tìm tịi đồng thời cũng "mở đường"</i>

cho trẻ học cách học - hỏi, tập đặt câu hỏi. Có hai loại câu hỏi: câu hỏi đóng vàcâu hỏi mở. Loại câu hỏi tốt nhất trong phương pháp dạy học lấy trẻ làm trungtâm là câu hỏi mở. Và tôi chỉ đạo giáo viên phải cân nhắc khi nào thì cần sửdụng câu hỏi đóng và khi nào thì sử dụng câu hỏi mở.

<i><b>Ví dụ: Khi cho trẻ nhận biết "Hoa hồng, hoa cúc" Chủ đề: "</b></i>Cây, rau, quảthơm và những bông hoa đẹp" độ tuổi 24-36 tháng tuổi.

Giáo viên đặt câu hỏi:- Đây là hoa gì? (hoa hồng)

- Các con có nhận xét gì về hoa hồng? (Trẻ đưa ra nhận xét)- Hoa hồng có màu gì? (màu đỏ)

- Hoa hồng có mùi gì? (cho trẻ ngửi mùi thơm của hoa hồng)

- Cánh hoa hồng thế nào?(cho trẻ sờ và cảm nhận sự mềm mượt của cánhhoa) ...

Tôi chỉ đạo giáo viên gợi mở để trẻ tự nhận xét các đặc điểm nổi bật của hoahồng, hoa cúc như (thân, cành, lá, hoa, nói được lợi ích của các loại hoa, cáchchăm sóc để có nhiều hoa đẹp..), được trực tiếp nhìn ngắm, sờ, ngửi và phân biệtđược sự giống nhau và khác nhau của hoa hồng và hoa cúc về đặc điểm, màu sắc,mùi thơm... Tôi chỉ đạo giáo viên đặt ít câu hỏi, nhưng câu hỏi phải khiến trẻ tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

duy, suy nghĩ. Khi nêu câu hỏi phải dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, khơng nênvội đánh giá mà động viên khuyến khích để nhận được câu trả lời tốt hơn từ trẻ.

<i><b>Hình ảnh: Hoạt động nhận biết hoa hồng, hoa cúc (Xem phụ lục 5)</b></i>

Đối với trẻ Nhà trẻ đa số trẻ là những năm đầu tiên đến trường nên cònnhút nhát, ngại tham gia hoạt động cùng cơ cùng bạn. Vì vậy khi tổ chức cho trẻhoạt động nhận biết cô giáo phải ln là người động viên, khuyến khích trẻ, baoquát giúp đỡ trẻ luôn lấy trẻ làm trung tâm của hoạt động. Luôn tạo cơ hội để trẻtự hoạt động độc lập một mình, hoạt động nhóm nhỏ. Tơi chỉ đạo giáo viên phảiln tạo bầu khơng khí thân thiện, tôn trọng và tin cậy, khi tổ chức hoạt độngnhận biết cho trẻ. Nhằm đạt được tối đa mục đích của hoạt động và kết quảmong đợi trẻ ở mỗi hoạt động nhận biết do cô tổ chức.

<i><b>Kết quả đạt được: Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhận biết theo phương pháp</b></i>

giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phát huy được tối đa khả năng, năng lực hoạtđộng của trẻ. Cơ là người gợi mở cịn trẻ thực sự là những chủ thể tích cực. Trẻchủ động nhận biết, tìm tịi, khám phá, phát hiện; Trẻ tích cực tư duy, các giácquan của trẻ phát triển mạnh mẽ, vốn từ được cung cấp, ngôn ngữ rõ ràng mạchlạc, trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.

<b>2.3.4. Chỉ đạo tổ chức hoạt động nhận biết thông qua các hoạt độngtrong ngày.</b>

Hoạt động nhận biết không chỉ được tổ chức trong hoạt động Chơi- tập cóchủ định mà nó cịn được lồng ghép đan xen vào các hoạt động khác trong ngàycủa trẻ như: hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.. các hoạt động được thực hiện linh hoạt,đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ, kết hợp giữa hoạt động có tính chất động vàtĩnh nhằm củng cố, ơn luyện những kiến thức mà trẻ đã được nhận biết qua hoạtđộng Chơi - Tập có chủ định của giáo viên.

* Hoạt động đón - trả trẻ: Hoạt động đón - trả trẻ là hoạt động được diễn rahằng ngày tôi chỉ đạo giáo viên tận dụng các tình huống trong thực tế, giúp trẻnhận biết đồ dùng, đồ chơi... tận dụng mọi cơ hội để trẻ được nhận biết.

Trong khi đón và trả trẻ giáo viên thường xun trị chuyện vui vẻ, tìnhcảm, xưng tên của mình, gọi tên của trẻ, nhắc trẻ chào bố (mẹ) rồi vào lớp.

<b>Ví dụ: + Đức chào cô Duyên chưa?</b>

+ Đức chào bố Hồng rồi vào lớp với cơ nào?

Qua đó trẻ gọi tên những người gần gũi như: Tên mình, bố, mẹ, anh, chị, cơgiáo...

Cho trẻ chơi tự do với các đồ dùng đồ chơi, xem tranh ảnh, chơi thao tácvai, hoạt động với đồ vật... theo sở thích cá nhân. Khuyến khích trẻ trị chuyệnvề các sự vật, hiện tượng gần gũi mà trẻ quan sát được để ôn luyện, cũng cố, mởrộng hoặc gợi mở về những đối tượng mà trẻ đã hoặc sẽ nhận biết.

<b>Ví dụ: Ai đưa trẻ đến trường và đi bằng phương tiện gì, về đồ dùng cá</b>

nhân của trẻ, trang phục, màu sắc...

* Hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngồi trời là hoạt động được tổ chức ởkhơng gian bên ngoài lớp học nhằm thõa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìmhiểu khám phá thế giới xung quanh của trẻ. Hoạt động này tạo được nhiều cơhội cho trẻ tiếp xúc và hoạt động trực tiếp với các đối tượng trong môi trường tựnhiên, xã hội giúp tăng cường sự nhận biết về các sự vật hiện tượng.

</div>

×