Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3 4 tuổi tại trường mầm non thị trấn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH</b>

<b>BIÊU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ 3-4 TUỔI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNỘI DUNGTrang</b>

6 <b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b> 27 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 28 <b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng </b> 39 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5

11 <sup>Giải pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong</sup>

việc hình thành các biểu tượng kích thước cho trẻ. <sup>5</sup>12

Giải pháp 3: Làm đồ dùng trực quan và tạo môi trường hoạtđộng theo hướng phát triển nhằm kích thích trẻ khám phá,so sánh kích thước các đối tượng.

13 <sup>Giải pháp 4: Cung cấp và làm giàu vốn kinh nghiệm về biểu</sup>

Giải pháp 5: Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp vớinhận thức của trẻ nhằm dạy trẻ nhận biết, phân biệt mốiquan hệ kích thước giữa các vật.

1417 Giải pháp 8: Phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ. 16

19 <b><sup>3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</sup></b> 17

22 Tài liệu tham khảo

23 <sup>Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp</sup>loại

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mụctiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách con ngườiphát triển tồn diện. Hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non làmột nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quảcủa việc hình thành các biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non khơng chỉphụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng tốn học cần hình thành chotrẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động mà trọngtâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường mầm non. [1]

Để đạt được những mục tiêu đó hiện nay ở ngành học mầm non đang đổi mớiphương pháp dạy học, nhất là xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.Tổ chức hoạt động làm quen với toán là dựa vào những hoạt động tích cực chủ

<b>động sáng tạo của học sinh với sự trợ giúp tích cực của cơ giáo, cơ là người tạo ra</b>

cơ hội hướng dẫn trẻ gợi mở các hoạt động tìm tịi khám phá. Hình thành các biểutượng sơ đẳng về toán là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của trẻ ởtrường mầm non.

Thật vậy, trong các hoạt động học thì hoạt động làm quen với tốn là mộthoạt động rất trìu tượng khái qt với những biểu tượng về các con, hình dạng,kích thước, khơng gian, thời gian…. Như vậy phải có phương pháp phù hợp làmsao cho mỗi giờ học toán để trẻ nhớ lâu và kỹ hơn những kiến thức sơ đẳng vềtốn.

Đồng thời việc hình thành các biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non cịn cótác dụng hình thành cho trẻ những khả năng tìm tịi, quan sát….: thúc đẩy sự pháttriển tư duy, phát triển ngôn ngữ ở trẻ… Do đó các giác quan của trẻ cũng pháttriển và khả năng cảm nhận nhanh nhạy chính xác, tư duy của trẻ có điều kiện pháttriển, giúp trẻ làm giàu vốn từ, phát âm chính xác và diễn đạt mạch lạc những suynghĩ của mình. Từ đó trẻ trở nên có tổ chức, có kỷ luật, biết chú ý lắng nghe và ghinhớ, tích cực và độc lập giải quyết nhiệm vụ được giao đúng thời gian qui định…Việc dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ nhất là biểu tượng về kíchthước khơng chỉ góp phần phát triển các năng lực nhận biết, năng lực học tập chotrẻ mà cịn góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ.

Hiện nay, quá trình hình thành các biểu tượng sơ đẳng về tốn cho trẻ nóichung và hình thành các biểu tượng kích thước cho trẻ 3 - 4 tuổi nói riêng rất đượcgiáo viên mầm non quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tiễn hiệu quả của quá trình hìnhthành biểu tượng này cho trẻ lại chưa cao. Nguyên nhân của vấn đề này là do giáoviên chưa thực sự nắm được bản chất của các nội dung giáo dục trong tiết học chotrẻ làm quen với tốn nói chung và làm quen với biểu tượng kích thước nói riêng.Lựa chọn và sử dụng các giải pháp sư phạm khi tổ chức quá trình hình thành cácbiểu tượng kích thước cho trẻ chưa phù hợp, đa dạng, dẫn đến hiệu quả của quátrình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ theo hướng tích hợp chưa cao, trẻtiếp thu chưa được hứng thú.

Là giáo viên mầm non, việc thực hiện tốt những vấn đế trên là nhiệm vụ hàngđầu, bản thân tôi suy nghĩ làm thế nào để dạy tốt hoạt động làm quen với tốn giúpcác cháu hứng thú tích cực tìm hiểu khám phá thế giới tốn học khi tơi hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

các cháu, nhất là tìm hiểu về “kích thước” giúp cho các cháu nhận biết rõ hơn vaitrò ý nghĩa của biểu tượng kích thước trẻ biết so sánh, phân biệt đúng.

<b>Chính vì vậy, nên tơi đã mạnh dạn lựa chọn và thực hiện “Một số giải pháp</b>

<b>nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3-4 tuổi”1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra một số giải pháp giúp trẻ nâng cao hiệu quảhình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3 - 4 tuổi.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Trẻ 3-4 tuổi, lớp Mầm 1 ở trường mầm non Thị Trấn 1.

<b>1.4. Các phương pháp nghiên cứu.</b>

Đề tài này được thực hiện nghiên cứu với một số phương pháp sau đây:- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Nhóm phương pháp quan sát.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp tổng hợp thống kê sơ liệu.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận.</b>

Trẻ Mẫu giáo bé rất chú ý tới sự khác biệt về kích thước của các vật và có hứngthú so sánh kích thước của chúng. Thơng qua q trình hoạt động với đồ vật, đồ chơikích thước khác nhau, trẻ đã bước đầu nhận biết sự khác biệt về kích thước của cácvật và thơng qua ngơn ngữ của mình diễn đạt lại mối quan hệ kích thước đó. Theochương trình giáo dục hiện hành nội dung dạy học hình thành biểu tượng về kíchthước cho Mẫu giáo bé như: Dạy trẻ làm quen bằng trực giác sự khác biệt rõ nét vềchiều đo kích thước của hai đối tượng. (Chiều dài, chiều rộng, chiều cao và độ lớn)ii, Dạy trẻ nhận biết, phân biệt và nắm vững được tên gọi từng chiều đo kích thước,như: chiều dài, chiều rộng, chiều cao và độ lớn. Trẻ phản ánh được bằng lời mối quanhệ kích thước giữa hai đối tượng và sử dụng đúng các từ diễn đạt chỉ mối quan hệ đó,như: To hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn, rộng hơn - hẹp hơn, cao hơn - thấp hơn.

<b>Bên cạnh đó cần phát triển sự tri giác kích thước của các vật. [2]</b>

Hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mầm non là một nội dungquan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của việc hìnhthành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mầm non khơng chỉ phụ thuộc vào việcxây dựng hệ thống các biểu tượng về kích thước cần hình thành cho trẻ mà cịn phụthuộc vào phương pháp, giải pháp tổ chức các hoạt động mà trọng tâm là các tiếthọc toán cho trẻ ở trường mầm non.

Những biểu tượng về kích thước được hình thành ở trẻ em là kết quả của việctrẻ nắm những kiến thức của các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hằng ngàyvà là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học đối với trẻ.Chính những kiến thúc, kỹ năng về kích thước mà trẻ nắm được là phương tiện đểphát triển tư duy kích thước cho trẻ và góp phần thực hiện giáo dục tồn diện nhâncách trẻ.

Trong q trình hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ, giáo viên làngười tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đích học tập của trẻ. Việctổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi cho trẻ đóng vai trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non. Thơng qua q trình dạyhọc như vậy trẻ sẽ nắm được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp các số, phépđếm, về kích thước về hình dạng các vật trẻ biếtt định hướng trong khơng gian.

Các hoạt động tốn đối với trẻ cịn có vai trị đặc biệt trong sự phát triểnhứng thú và những kỹ năng cho trẻ. Sự hứng thú của trẻ chính là thái độ tích cựcvới thế giới xung quanh của những hiện tượng, cố gắng vượt qua giới hạn củanhững điều đã biết. Nó cịn thể hiện ở sự luôn cố gắng mở rộng sự hiểu biết và ứngdụng no một cách sáng tạo vào những mục đích mang tính lý luận và thực hành. Sựhứng thú của trẻ thể hiện sự thích thú tích cực nhận thức, thực hiện các nhiệm vụkhác nhau, nhiệm vụ của nhà sư phạm trước tiên là tạo sự hứng thú cho trẻ để trẻphát huy một cách cao nhất tính tích cực nhận thức của trẻ.

Song trên thực tế việc gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động làm quen vớitoán chưa được chú trọng. Trẻ chưa thực sự hứng thú với cách tổ chức hoạt độngcủa cơ cịn thụ động khi tiếp nhận kiến thức mà cô cung cấp. Nhất là với trẻ 3 tuổido đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi sự thích thú khi tham gia hoạt động thường khơngduy trì được lâu vì trẻ rất mau chán và còn nhút nhát. Sau khi được phân công phụtrách lớp 3 tuổi tôi đặc biệt quan tâm đến hoạt động làm quen với tốn vì trẻ lớp tôirất nhút nhát và thụ động nếu tổ chức tốt hoạt động làm quen với toán để trẻ thựcsự hào hứng học duy trì được sự hứng thú và say mê của trẻ sẽ làm tiền đề để xâydựng thành công nhiều hoạt động khác giúp trẻ phát triển tồn diện.

Trong chương trình giáo dục mầm non hiện nay việc dạy trẻ làm quen vớitốn đóng vai trị trong việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ. Làm quen với tốnngay từ tuổi mầm non là việc hồn tồn đúng đắn và cần thiết giúp trẻ tìm tịi, quansát, so sánh,...Thơng qua hoạt động làm quen với tốn giúp trẻ hình thành biểutượng tốn về về kích thước.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi</b>

- Trường có cơ sở vật chất trường lớp khang trang sạch đẹp.

- Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đã thường xuyên mở cácchuyên đề để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhàtrường tham gia

- Là giáo viên, năng động, có trình độ chuyên môn cao. Thường xuyên đượcban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ giáo viên khi gặp khó khăn, vướngmắc về chun mơn. Được động viên khuyến khích kịp thời khi có những sáng tạotrong các hoạt động.

- Bản thân đã có trình độ trên chuẩn và có kiến thức cơ bản để dạy trẻ theochương trình giáo dục mầm non.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Qua thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy hoạt động cho trẻ làm quen với tốnvề hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ còn tẻ nhạt, hời hợt học sinh chưa thựcsự hứng thú. Do phương pháp dạy của giáo viên chưa thực sự đổi mới cơ là ngườinói nhiều hơn trẻ, trẻ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, đồ dùng phục vụ chotrẻ làm quen với mơn tốn chưa đa dạng về màu sắc để kích thích trẻ học.

- Mặc dù hiện nay đã thực hiện phương pháp đổi mới vào giảng dạy nhưngtrẻ tiếp thu vẫn chưa được hứng thú, và để trẻ có được sự mạnh dạn tự tin, có khảnăng quan sát so sánh, đánh giá một cách có hiệu quả nhằm giúp trẻ phát huy tríthơng minh, khả năng so sánh ghi nhớ có chủ định, nâng cao chất lượng hoạt độnglàm quen với tốn đặc biệt là hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ.

<b>2.2.3 Kết quả khảo sát thực trạng ban đầu qua khảo sát</b>

Năm học 2023-2024 tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáobé 3-4 tuổi Mầm 1 với 25 học sinh. Ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào nghiêncứu đề tài và bước đầu quan sát khả năng hình thành biểu tượng về kích thước của trẻqua các hoạt động trong ngày và đặc biệt là qua hoạt động làm quen với toán để tìm rabiện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trên trẻ và kết quả thu được như sau:

<i><b>Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng tháng 9 năm 2023</b></i>

<b>Nội dungkhảo sát</b>

<b>Số trẻĐạt Chưa đạt</b>

Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ %- Trẻ so sánh được sự khác nhau

của 2 đối tượng về kích thước.

- Trẻ nói được các từ: To hơn - nhỏ hơn. Dài hơn - ngắn hơn. Caohơn- thấp hơn, bằng nhau.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề </b>

<i><b>Giải pháp 1: Lập kế hoạch cho môn học.</b></i>

Dựa vào kế hoạch hoạt động của nhà trường và kế hoạch chuyên môn tôi đãlập kế hoạch cho từng môn học nói chung và mơn hoạt động làm quen với tốn nóiriêng. Tơi đã lên kế hoạch cụ thể như sau:

- Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của trẻ lớp mìnhmột cách tồn diện.

- Nghiên cứu nội dung bài dạy được phân phối trong chương trình của bộ mơn hoạt động làm quen với tốn về kích thước cho trẻ 3 - 4 tuổi.

- Xác định được nhiệm vụ và nhu cầu của bài dạy.

- Soạn bài đúng nội dung chương trình, phương pháp của hoạt động làm quenvới toán.

- Chọn và áp dụng phương pháp giảng dạy thích hợp và hiệu quả nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Lựa chọ hình thức tổ chức hoạt động phù hợp và tạo hứng thú cho trẻ.

- Luôn sưu tầm lựa chọn tài liệu, đồ dùng sao cho phù hợp với môn học vàtiết dạy.

- Chọn đồ dùng trực quan phù hợp và bố trí chổ ngồi cho trẻ một cách hợp lýkhoa học.

- Trước mỗi giờ học tôi tạo điều kiện cho trẻ được làm quen mọi lúc mọi nơicác nội dung bài học, để khi vào tiết học trẻ tiếp thu bài được tốt hơn.

<b>Kết quả: Thông qua giải pháp trên, bản thân phải có kiến thức vững vàng về</b>

chun mơn nghiệp vụ. Tâm huyết với nghề. Sưu tầm một số sách vở để nghiêncứu… Bám sát nội dung chương trình cải cách. Nghiên cứu kỹ chương trình đổimới theo chủ đề dựa trên điều kiện thực tiễn của trường, lớp. Xây dựng kế hoạchnội dung chương trình phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lí, kiến thức,kỹnăng của trẻ tại lớp. Trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm với bản thân và đồngnghiệp.

<i><b>Giải pháp 2: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong việc hình thànhcác biểu tượng kích thước cho trẻ.</b></i>

Trẻ nhỏ khơng học các khái niệm kích thước bằng cách học vẹt hay bằng cácquy tắc, trẻ được khuyến khích trong q trình học, biết tìm hiểu các chuẩn mực.Giải quyết các vấn đề nếu ta chỉ đơn thuần dạy trẻ hoạt động làm quen với tốntheo hình thức thông thường, một số hoạt động làm quen với tốn như so sánh kíchthước của 2 đối tượng nếu lặp đi lặp lại như thế sẽ rất nhàm chán, đơn điệu vàcứng nhắc, sự hứng thú của trẻ sẽ giảm đi. Do vậy ta cần có sự linh hoạt thay đổicác hình thức các hoạt động làm quen với tốn để trẻ khơng bị nhàm chán.

<i>* Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức.</i>

<i><b> Hoạt động làm quen với tốn việc sử dụng lời nói đầu, câu dẵn dắt vào bài</b></i>

mới lạ, gây ấn tượng thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinhthần thoải mái trong khi hoạt động.

<b>Ví dụ: Khi cho trẻ so sánh cao hơn – thấp hơn của 2 đối tượng tơi sử dụng</b>

tình huống cho trẻ bất ngờ. Cơ giới thiệu có 2 anh em nhà thỏ đến thăm lớp, haianh em thỏ cãi nhau mãi về một vấn đề, các con hãy giúp 2 anh em thỏ nhé. Tơicho thỏ anh xuất hiện trước cịn thỏ em xuát hiện sau, sẽ đứng cạnh thỏ anh và chotrẻ đoán xem thỏ anh và thỏ em như thế nào? ai cao hơn, ai thấp hơn… Cô đưa racác câu hỏi và đưa trẻ hiểu được nội dung cần cung cấp cho bài học hôm nay là:Cao hơn - thấp hơn (thỏ anh cao hơn, thỏ em thấp hơn) sẽ thu hút ra đưa ra các ýkiến khác nhau về sự so sánh. Cuối cùng cô củng cố kiến thức cho trẻ về biểutượng: cao hơn- thấp hơn.

Khi tổ chức các hoạt động làm quen với tốn tơi tơi thường rất chú ý đến phầngây hứng thú vì nếu gây được hứng thú cho trẻ ngay từ lúc bắt đầu hoạt động sẽ cótác dụng tốt cho quá trình tổ chức hoạt động: Có lúc là một trị chơi cũng có khi tơibắt đầu bằng một câu chuyện hay là một tình huống xảy ra để trẻ phải suy nghĩ tìmcách giải quyết.

<b>Ví dụ: Tơi cho 2 trẻ Gia Bảo và Quốc Trọng lên cầm 2 chiếc vịng có kích</b>

thước bằng nhau và u cầu mỗi trẻ đưa chiếc vịng luồn qua người, cho trẻ tìmhiểu xem vì sao bạn Quốc Trọng luồn được chiếc vịng qua cịn bạn Gia Bảo thìkhơng, trẻ sẽ chỉ ra được bạn Gia Bảo to hơn nên khơng luồn được vịng còn bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quốc Trọng nhỏ hơn nên luồn được qua vịng. Như vậy qua đó hình thành biểutượng: to hơn – nhỏ hơn cho trẻ

<b>Ví dụ: Sau khi tổ chức xong hoạt động nhạn biết: cao hơn –thấp hơn. Cuối</b>

giờ học nhằm củng cố biểu tượng toán cho trẻ tơi cho trẻ chơi trị chơi “Tìm bạnthân” bạn cao hơn sẽ tìm cho mình 1 người bạn thấp hơn. Kết thúc trị chơi cơ chotrẻ nhận xét và từ đó giúp trẻ hình thành được biểu tượng cao hơn - thấp hơn.

<i><b>Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi “tìm bạn thân”</b></i>

<i>* Tạo ra các tình huống có vấn đề để dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động mộtcách tự nhiên.</i>

Ngoài ra, việc đặt ra các tình huống có vấn đề để cơ và trẻ cùng giải quyết sẽgây cho trẻ được trí tị mị và thích thú. Chính vì thế, tuỳ vào từng tiết học cụ thểmà cơ đưa ra các tình huống khác nhau để hình thành các biểu tượng kích thướccho trẻ. Các tình huống có vấn đề như vậy buộc trẻ phải huy động kiến thức, kĩnăng đã có để chiếm lĩnh đối tượng, hướng sự chú ý của trẻ vào vấn đề cần giảiquyết để chiếm lĩnh đối tượng.

Khi đưa ra các tình huống có vấn đề tơi thường gợi mở kích thích trẻ hứng thúvào tình huống và có mong muốn được giải quyết vấn đề đó. Tơi không đưa racách giải quyết cụ thể, không trực tiếp cầm tay trẻ khảo sát mà tạo điều kiện chotrẻ khám phá, tự tìm kiếm để nắm được kiến thức, kĩ năng.

<b>Ví dụ: Tiết học: Nhận biết to - nhỏ. Trong quá trình dạy cung cấp các kiến</b>

thức cho trẻ tơi cịn tạo tình huống giúp trẻ tư duy tốt và trả lời câu hỏi của cơ. Quả bóng màu xanh to hơn vì sao? Cho trẻ bỏ quả bóng màu xanh vào thùngcó lỗ nhỏ các con thấy như thế nào? Quả bóng màu đỏ nhỏ hơn vì sao? Các conhãy bỏ quả bóng màu đỏ vào thùng có lỗ nhỏ các con thấy như thế nào? Nào cáccon hãy lấy quả bóng màu xanh bỏ vào lỗ to xem như thế nào nhé….Với các câuhỏi tình huống như vậy buộc trẻ phải suy nhĩ để giải quyết vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Kết quả: Với việc sáng tạo, linh hoạt thay đổi các hình thức tơi đã thu hút trẻ</b>

tham gia tích cực các hoạt động, trẻ nắm được kiến thức, giúp trẻ thích tị mị khámphá, thích tìm hiểu từ đó giúp trẻ phát triển tốt về trí tuệ, ngơn ngữ.

<i><b> Giải pháp 3: Làm đồ dùng trực quan và tạo môi trường hoạt động theohướng phát triển nhằm kích thích trẻ khám phá, so sánh kích thước các đốitượng.</b></i>

Trẻ 3-4 tuổi thì khả năng ước lượng bằng mắt của trẻ chưa được chính xácnên khi dạy trẻ so sánh về kích thước tôi luôn phải chuẩn bị cho trẻ những đồ dùngsinh động và có sự khác biệt rõ nét và tạo tình huống cho trẻ được tự trải nghiệmđể phát hiện ra sự khác nhau về kích thước thơng qua các hoạt động khác nhautrong cuộc sống hàng ngày của trẻ.

<b>Ví dụ: Tôi làm 2 cái cây cho trẻ so sánh về chiều cao thì tơi phải làm 1 cái</b>

cây dừa cao hơn và cây đu đủ thấp hơn. Muốn trẻ so sánh kích thước To - nhỏ của2 đối tượng tôi làm quả bầu to hơn, quả cà chua nhỏ hơn để cho trẻ dễ nhận biết.

<i><b>Hình ảnh: Làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ</b></i>

Bên cạnh đó, mơi trường chính là một yếu tố trực quan trực tiếp, tác độnghàng ngày đến trẻ, chính vì vậy việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanhđược tôi đặc biệt quan tâm. Tơi trang trí, sắp xếp lớp học phịng học hài hồ hợp lýsẽ tạo được sự chú ý, sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn, theo chủđiểm, theo nội dung từng bài, khơng gian hoạt động trong lớp học phải thống,sạch sẽ nhiều không gian mở, lối đi hợp lý. Bàn ghế, tủ, kệ, giá bố trí thuận tiện, dễthu dọn khi cần thiết, dành nhiều không gian cho trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏvà cả lớp sao cho cơ và trẻ có thể hoạt động linh hoạt.

Tuỳ vào nội dung của từng bài tơi bố trí trực quan xung quanh lớp giá đồchơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế.

<b>Ví dụ: Chủ đề: “Động vật”. So sánh to nhỏ, tôi cho trẻ so sánh con thỏ to với</b>

<b>con chuột nhỏ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Ví dụ: Chủ đề: “Gia đình”. So sánh chiều cao của các ngôi nhà. Tôi đặt các</b>

ngôi nhà cao tầng, thấp tầng ở quanh lớp để cho trẻ dễ nhìn, dễ so sánh. Hoặc cho trẻ so sánh về chiều cao của những người thân trong gia đình.

Trong mơi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn trẻ không chỉ được làm quenvới những kiến thức, kỹ năng về kích thước các đối tượng mà trẻ cịn được hoạtđộng trải nghiệm, được tự mình cảm nhận và học được cách hợp tác cùng nhau, từđó trẻ dễ dàng thích ứng với mơi trường mới.

Tạo mơi trường giáo dục cho trẻ đa dạng, hấp dẫn, phát triển đảm bảo tínhthẩm mỹ, tính giáo dục, thuận tiện, an tồn, hợp vệ sinh, có sức cuốn hút trẻ, tạođiều kiện cho trẻ được tự do, thoải mái, độc lập và sáng tạo trong khi hoạt động cánhân hay nhóm nhỏ.

Địa điểm cho trẻ hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước bằng cáchtận dụng khơng gian trường, lớp sẵn có. Tơi tổ chức tiết học làm quen với biểutượng kích thước ở trong lớp học hoặc ngoài sân trường sao cho phù hợp với từngnội dung cụ thể của mỗi hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cô và trẻ. Tơitạo mơi trường bên ngồi tơi trang trí tranh ảnh để trẻ hứng thú.

Ở khơng gian ngồi trời: phải sáng sủa, an toàn, màu sắc dễ chịu, đồ đạc gọngàng, sạch sẽ, có cây xanh…trẻ được làm quen, so sánh kích thước của các đốitượng gần gũi xung quanh và ứng dụng linh hoạt kiến thức đó vào thực tiễn.

Để tạo được môi trường hoạt động đa dạng, hợp lý cho trẻ tôi luôn tận dụngmọi không gian có như sân trường, lớp học, các góc chơi thậm chí là hành lang lớphọc…để tổ chức tiết học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ 3-4 tuổi theohướng tích hợp.

<b>Ví dụ. So sánh chiều cao của 2 đối tượng.Tôi hướng dẫn trẻ so sánh chiều cao</b>

của cầu trượt, bập bênh. Các con thấy 2 đồ chơi này như thế nào?

<b>Ví dụ: Với hoạt động làm quen cới tốn dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối</b>

tượng. Tôi tận dụng ngay hành lang lớp học, tôi cho trẻ so sánh cây cao - cây thấp.Như vậy sẽ kích thích được hứng thú và tính tích cực chủ động của trẻ.

Bên cạnh đó, tơi cịn tận dụng ngun vật liệu từ thiên nhiên cho trẻ học.

<b>Ví dụ: Lấy rơm làm rối dạy trẻ so sánh chiều cao của các con rối với nhau,</b>

lấy lá mít làm trâu, cắt vải vụn thành dải dây cho trẻ so sánh chiều dài,…Để dạy trẻso sánh to nhỏ của 2 đối tượng, có thể tận dụng ngay những chiếc lá có sẵn

trong thiên nhiên như lá đa, lá bàng, lá mít.

Để tăng tính hấp dẫn của giờ học tơi ln vận dụng các nguyên vật liệu có sẵnở địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt, sưu tầm tờ lịch, hoạ báo, tôi cũng vẽnhững bức tranh phù hợp với hoạt động học từng chủ đề … để tạo ra những đồdùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống củatrẻ phù hợp với từng chủ đề.

Ngồi ra, tơi cịn sắp xếp đồ dùng, đồ chơi phù hợp với không gian hoạt động,phù hợp với lứa tuổi và nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ. Từ việctạo mơi trường tốt cho trẻ hoạt động theo hướng phát triển nhằm kích thích trẻkhám phá, so sánh kích thước các đối tượng đã giúp trẻ hứng thú vào hoạt động.Trẻ có các kiến thức, kỹ năng về so sánh kích thước các đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Kết quả: Với biện pháp này tơi thấy trẻ tích cực tham gia vào giờ học, biết so</b>

sánh, nhận biết, phân biệt tốt các dạng kích thước, trẻ có khả năng tư duy tốt, kíchthích trẻ khám phá đưa ra các câu trả lời đày tự tin, làm cho giờ học trở nên sôi nổi.

<i><b>Giải pháp 4: Cung cấp và làm giàu vốn kinh nghiệm về biểu tượng kíchthước cho trẻ.</b></i>

Cung cấp và làm giàu vốn kinh nghiệm cá nhân cho trẻ về biểu tượng kíchthước nhằm tạo cho trẻ sự tự tin từ đó tích cực, chủ động và độc lập trong hoạtđộng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ. Nhờ có vốn kinh nghiệm cá nhânvề biểu tượng kích thước giúp trẻ chủ động và tự lập trong việc đưa ra ý kiến, pháttriển ý tưởng và làm phong phú nội dung hoạt động, từ đó kiến thức, kỹ năng vềbiểu tượng kích thước của trẻ trở nên sâu sắc và bền vững hơn.

<b>Ví dụ: Khi cung cấp kích thước so sánh chiều cao của 2 đối tượng tôi sắp xếp</b>

chúng theo trật tự kích thước tăng dần hoặc giảm dần để trẻ nhận biết sự khác biệtvề chiều cao của 2 đối tượng trên cơ sở ước lượng bằng mắt kích thước của chúng.

<b> Ví dụ: Khi cung cấp về biểu tượng kích thước so sánh to nhỏ của 2 đối tượng</b>

cho trẻ, tơi có thể tận dụng vật trực quan có sẵn trong thiên nhiên như: lá đa, lábàng. Hành động so sánh to nhỏ của 2 đối tượng gồm các thao tác:

Trẻ so sánh to nhỏ bằng lá cây.

+ Dùng tay phải chọn lá bàng đặt ra trước mặt.

+ Dùng tay phải chọn chiếc lá mít rồi đặt chồng lá mít lên trên lá bàng, chiềudài sát nhau, hai cuống lá trùng nhau.

+ Nhận xét và so sánh kích thước to nhỏ của 2 chiếc lá.

Trong q trình dạy trẻ tơi sử dụng hành động mẫu kèm lời minh họa và vậttrực quan khi lần đầu dạy trẻ kỹ năng so sánh kích thước các đối tượng, ở các hoạtđộng tiếp theo có thể thực hiện hành động mẫu mà khơng kèm lời giải thích.Tơi sử dụng các dạng khác nhau của hành động mẫu để dạy trẻ kỹ năng sosánh, như yêu cầu trẻ khá làm mẫu kỹ năng so sánh kích thước hai đối tượng kếthợp với vật trực quan kèm lời giảng giải của cô hoặc cô và trẻ cùng thực hiện hànhđộng mẫu.

<b>Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với toán dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối</b>

tượng. Khi so sánh chiều dài của 2 băng giấy tôi giúp trẻ hiểu và sử dụng đúng từdài hơn, ngắn hơn tương ứng với chiều dài của 2 băng giấy “băng giấy đỏ dài hơn băng giấy vàng, băng giấy vàng ngắn hơn băng giấy đỏ”

Cho trẻ làm quen với kỹ năng, so sánh từng chiều kích thước của hai vật bằngcác giải pháp so sánh như xếp chồng, xếp cạnh để nhận ra sự giống nhau và khác nhau về kích thước của 2 đối tượng và diễn đạt được mối quan hệ kích thước đó bằng lời nói.

Về ngơn ngữ tơi cung cấp và mở rộng khái niệm toán học, trẻ hiểu một sốkhái niệm về biểu tượng kích thước đơn giản phù hợp với trẻ, diễn đạt và sử dụngchúng chính xác, phù hợp với từng hoàn cảnh như: dài hơn, ngắn hơn, dài bằngnhau, ngắn bằng nhau; cao hơn, thấp hơn, cao bằng nhau, thấp bằng nhau; to hơn,nhỏ hơn, to bằng nhau, nhỏ bằng nhau…

<b>Ví dụ: Cơ và trẻ cùng thực hiện thao tác so sánh kích thước to nhỏ của 2 quả</b>

bóng, cơ tiến hành cho trẻ nhận biết to hơn – nhỏ hơn: cho trẻ nói chính xác từ: tohơn – nhỏ hơn.

</div>

×