Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5 6 tuổi tại lớp mẫu giáo a2 trường mầm non xã ban công huyện bá thước tỉnh thanh hóa năm học 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NÂNG CAO KỸ NĂNG CAHÁT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI LỚP MẪU GIÁO A2 TRƯỜNGMẦM NON BAN CÔNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.2</b> <small>Thực trạng kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáo A2 trường mầm non xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm học 2023 -2024”.</small> 3

<b>2.3</b> <small>Các giải pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáo A2 trường mầm non xã Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm học 2023 – 2024.</small>

52.3.1 <i><b><small> Xây dựng kế hoạch; Lựa chọn bài hát phù hợp, có nội dung rõ ràng, trong sáng phù </small></b></i>

<small>hợp với chủ đề và thực tế.</small>

5-62.3.2 <i><b><small> Giáo viên tự rèn luyện nâng cao kỹ năng khi hát mẫu cho trẻ, sửa sai cho trẻ và chuẩn </small></b></i>

<i><b><small>bị tốt các dụng cụ âm nhạc dạy trẻ ca hát.</small></b></i> 6-82.3.3 <small>Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức tiết học âm nhạc. Tận dụng các nguyên vật </small>

<small>liệu phế thải làm đa dạng hóa các loại dụng cụ âm nhạc và trang phục gây hứng thú cho trẻ.</small>

8-122.3.4 <i><b><small>Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh cùng rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.</small></b></i> 12-142.3.5 Rèn luyện kỹ năng ca hát mọi lúc mọi nơi. 14-15

<b>2.4</b> <small>Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.</small>

Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu đượcđối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếucuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. [1] Đặcbiệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượtmà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dịng sữa ngọt ngàoni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách.Đối với trẻ thì âm nhạc là cả thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Ngay từ khi còn làmột bào thai, trẻ có thể cảm nhận và bộc lộ cảm xúc thật diệu kỳ, những hànhđộng tưởng chừng như khi ra đời trẻ mới làm được nhưng thực tế ngay từ trongbụng mẹ trẻ đã có thể cảm nhận và hưởng ứng theo âm nhạc. Vì lẽ đó mà nhữngtrẻ được nghe nhạc ngay từ khi trong bụng mẹ có một tâm hồn phong phú, nhânhậu và thơng minh hơn những trẻ cùng trang lứa.

<i>“ Mẹ thương con có hay chăng</i>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Thương từ khi thai nghén trong lịngChín tháng so chín năm</i>

<i>Gian khó đến khơn cùng A á ru hời ơ hời ru…” [2] </i>

(Mẹ yêu con - Nguyễn Văn Tý).

Âm nhạc là vậy, dễ đi vào lòng người biết bao cảm xúc. Tình yêu giađình, yêu quê hương đất nước cũng lớn dần lên từ tiếng hát, lời ru đó. Trongchương trình giáo dục mầm non, trong đó trẻ độ tuổi 5- 6 tuổi thì giáo dục âmnhạc là một mơn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêuthích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật, là phương tiệnhữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác. Mục đích của giáo dụcâm nhạc là giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ, là phương tiện hìnhthành đạo đức cho trẻ biết yêu, ghét rõ ràng. Hình thành và phát triển thói quentốt trong sinh hoạt tập thể. Đó là tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trướcmọi người. Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ giúptrẻ phát triển trí tưởng tượng, có kiến thức qua học tập vui chơi trong cuộc sống.Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát hay hát theo cô, trẻtự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố tốtcủa một nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa, đó là sự phát triển về thể chất,trí tuệ, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do đócó thể coi âm nhạc là là một hoạt động không thể tách rời xuyên suốt trong mọihoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.

Là một giáo viên mầm non rất tâm huyết với nghề dạy học, tôi nhận thấytrẻ em bây giờ rất thông minh, lanh lợi và có điều kiện để tiếp cận với âm nhạcbằng nhiều hình thức khác nhau. Trong quá trình dạy hoạt động âm nhạc tơi pháthiện trẻ rất thích tham gia các hoạt động ca hát. Với tôi âm nhạc giống như mộtbí quyết riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ đến trường đến lớp.Tuy nhiên thực tế hoạt động cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm âm nhạcvẫn còn bộc lộ những tồn tại nhất định đó là: Mơi trường cho trẻ làm quen âmnhạc chưa phong phú, trẻ ca hát thường khơng chính xác về giai điệu hoặc về lờica, thậm chí trẻ cịn tự sáng tác lời khơng phù hợp nội dung. Mặt khác kỹ nănghát của trẻ còn hạn chế về giọng, hơi yếu, quãng ngắn, cao độ, tiết tấu cịn tự do.Bên cạnh đó trẻ phát âm chưa hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nôngđặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng hát chưa tốt. Vì thế làm giảm đi tínhchính xác và giai điệu bài hát bị bóp méo. Bên cạnh đó cha mẹ trẻ chưa thực sựquan tâm đến hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc mà chỉ quantâm tới các hoạt động làm quen chữ cái, làm quen với toán<small>. </small>Vậy làm thế nàođể trẻ hát hay, hát chính xác một tác phẩm âm nhạc? Bản thântôi mong muốn được truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ vềkỹ năng ca hát. Từ những lý do trên, bản thân là giáo viên mầm non trựctiếp phụ trách lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tơi thấy mình cần phải nghiên cứu và ápdụng các biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen

<i><b>với tác phẩm âm nhạc. Tôi đã mạnh dạn tìm tịi và chọn đề tài “ Một số giải</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáo A2trường mầm non xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm học2023 - 2024” . </b></i>

<b> 1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

<b> Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong</b>

cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 5 - 6 tuổi sau khi vận dụng đề tàisẽ góp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ. Nhằm nâng caochất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc, phát huy tính tích cực chủ động đáp ứngđầy đủ về mọi mặt “Đức – trí – Thể - Mĩ” giúp trẻ phát triển toàn diện.

Xác định rõ tầm quan trọng của hoạt động lầm quen với âm nhạc và trênthực tế chất lượng hoạt động làm quen với âm nhạc của lớp tôi, lớp 5-6 tuổi.Đánh giá được khả năng cảm thụ âm nhạc của từng trẻ để biết được những điểmmạnh, điểm còn hạn chế, từ đó tìm ra ngun nhân và đề xuất giải pháp tốt nhấtđể nâng cao chất lượng của hoạt động trong thời gian sắp tới.

<b> 1.3 Đối tượng nghiên cứu:</b>

Là giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi khu trung tâm,

<i><b>Trường mầm non Ban Công tôi đã tiến hành đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Một số</b></i>

<i><b>giải pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáoA2 trường mầm non xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa nămhọc 2023 -2024”.</b></i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

Trong đề tài này tôi đã chọn và sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp điều tra, nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

- Phương pháp tự học tập bồi dưỡng tại nhà.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp.- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Tôi ln tâm niệm câu nói của Bác Hồ :

<i>“ Trẻ em như búp trên cành</i>

<i>Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”.[3]</i>

“Tuổi ấu thơ không thể thiếu âm nhạc cũng như khơng thể thiếu trị chơivà những câu chuyện cổ tích. Thiếu những cái đó trẻ em chỉ là những bông hoakhô héo”. [4] Thật vậy trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáodục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là một hoạt độngmà mọi trẻ đều yêu thích.

Nắm bắt được yêu cầu đổi mới trong giáo dục mầm non và tình hình thựctế một số trẻ khi đến lớp rời xa vòng tay yêu thương của ông bà, bố mẹ đến lớpvới cô giáo vẫn cịn quấy khóc, sợ sệt, một số trẻ khơng hịa đồng với bạn bè,một số trẻ thì sống khép kín khơng cởi mở nói chuyện cùng cơ và các bạn,khơng mạnh dạn tham gia biểu diễn văn nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chính vì vậy mà trong hoạt động âm nhạc hứng thú của trẻ chưa cao, mấttập trung, mệt mỏi...Trẻ em có hứng thú, tập trung, vui vẻ thì trẻ mới có thể tiếpthu được tốt các kiến thức, kỹ năng cô giáo dạy, thể hiện được kỹ năng ca hát vàvận động âm nhạc một cách tự nhiên nhất có thể. Một khi trẻ thể hiện tốt thìhiệu quả của tiết học mang lại sẽ cao hơn. Từ đó trẻ yêu thích âm nhạc, cảmthấy tự tin, thích được thể hiện năng khiếu âm nhạc của mình cùng cơ và cácbạn.

<i><b>Vậy trước hết bản thân phải hiểu:“ Thế nào là kỹ năng ?” Kỹ năng là sự</b></i>

thành thục, thơng thạo một thứ gì đó nhờ vào q trình đào tạo bài bản. Vì vậychúng ta hồn tồn có thể phát triển bất cứ kỹ năng nào chỉ cần bạn có đủ hiểu

<i><b>biết và lịng kiên trì, sự cố gắng. Và ở đây việc rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 5-6</b></i>

tuổi là việc cô giáo thông qua quá trình dạy học nhằm thực hiện biện pháp rènluyện các kỹ năng như hát rõ lời, hát đúng nhịp, đúng giai điệu, thể hiện đượccảm xúc âm nhạc từ đó tiết học sẽ đạt hiệu quả cao. Trẻ sẽ tự tin, mạnh dạn thểhiện tốt hơn năng khiếu của mình.

Như vậy với những ý nghĩa rất quan trọng như trên hoạt động âm nhạc cógiá trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo và đãtrở thành phương tiện để giáo dục trẻ em, nó có giá trị khơng nhỏ quyết định sựthành cơng trong việc phát triển Tình cảm - Xã hội - Thẩm mỹ - Thể chất - Ngônngữ - Nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện giáo dục khơng thể thiếunhằm phát triển tồn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ ở trường mầm non .

<b> 2.2. Thực trạng kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáo A2trường mầm non xã Ban Cơng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm học2023 -2024”.</b>

<b> - Đối với giáo viên mầm non việc dạy trẻ, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm âm</b>

nhạc không phải là vấn đề mới mẻ nhưng thơng qua q trình thực hiện và điềutra thực trạng tại lớp mẫu giáo lớn A2 tơi đang trực tiếp đảm nhiệm thì tơi gặpmột số thuận lợi và khó khăn như sau:

<b> 2.2.1. Thuận lợi.</b>

<b> - Năm học 2023 - 2024 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp</b>

mẫu giáo 5-6 tuổi với tổng số trẻ là 32, trẻ cùng một độ tuổi và không phải ghéplớp.

- Trường Mầm Non Ban Công đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 1.Trường được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang có đủ về phịng học,phịng chức năng, môi trường sư phạm thân thiện, xanh, sạch, đẹp.

- Ban giám hiệu nhà trường luôn sát xao, nghiêm túc trong công việc;hướng dẫn và giúp đỡ giáo viên tận tình, ln tạo điều kiện cho giáo viên họctập nâng cao trình độ chun mơn.

- Bản thân tôi tham gia đầy đủ các buổi tập huấn do nhà trường và PhòngGiáo Dục tổ chức. Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun môn, xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dựng kế hoạch năm học sát với chương trình giáo dục của nhà trường, phù hợpvới lứa tuổi học sinh ngay từ đầu năm học.

- Đa số phụ huynh học sinh đã quan tâm đến con em mình, tạo mọi điềukiện để con em được đến trường, đến lớp, sẵn sàng hỗ trợ, ủng hộ phong tràovăn nghệ hay hoạt động chung của lớp...

- Trẻ lớp tôi, đa số đều nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt. Trẻ được tham giacác hoạt động văn nghệ, các hội thi của lớp, của nhà trường và của huyện giúptrẻ được thể hiện bản thân và nâng cao tính tự tin.

- Một số phụ huynh thường xuyên phải đi làm ăn xa, con cái phải ở nhàvới ơng (bà) khơng có thời gian quan tâm đến việc ni dưỡng, chăm sóc và họctập của con em mình.

- Hình thức tổ chức và phương pháp của giáo viên áp dụng hiệu quả chưacao. Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, nhút nhát, ngại ngùng chưa giám thể hiện năngkhiếu của của mình, nên dẫn tới chất lượng trên giờ hoạt động âm nhạc ở lớpchưa đạt hiệu quả cao.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nói chung vàtrang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc nói rêng còn thiếu thốnnhư: đàn điện tử ocgan, máy chiếu...

* Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học tôi đã đisâu vào nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát ở trẻ ở mọi lúc mọi nơi, để nắm bắtđặc điểm của từng trẻ cùng với điều kiện thực tế của lớp kết quả thu được nhưsau:

<b> Kết quả khảo sát trẻ đầu năm học 2023 - 2024 ( tháng 9 năm 2023)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cảm xúc âm nhạc. <sup>13</sup> <sup>40,6 %</sup> <sup>19</sup> <sup>59,4 %</sup>4

Hát đồng đều cùng các bạn theo đúng giai điệu.

5 <sup>Trẻ có khả năng nghe </sup><small>nhạc và kết hợp hát vận động.</small>

Từ kết quả khảo sát trên ta thấy tỉ lệ trẻ đật ở các nội dung được khảosát còn thấp là do một số nguyên nhân sau:

- Việc lựa chọn bài hát chưa bám sát chủ đề.

- Giáo viên chưa dành nhiều thời gian trong việc rèn luyện kỹ năng âmnhạc, chưa chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ âm nhạc nên trong hoạt động trẻ ít hứngthú.

- Hình thức tổ chức của giáo viên chưa sáng tạo, chưa thường xuyênthay đổi dẫn đến trẻ nhàm chán.

- Việc phối hợp với phụ huynh chưa chặt chẽ.

- Chưa thường xuyên tổ chức rèn luyện ca hát cho trẻ ở nhiều hoạt động.

<i><b> Đây chính là lý do để tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài “ Một số</b></i>

<i><b>giải pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6 tuổi tại lớp mẫu giáoA2 trường mầm non xã Ban Công, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa nămhọc 2023 - 2024” .</b></i>

<b> 2.3. Các giải pháp rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát cho trẻ 5- 6tuổi tại lớp mẫu giáo A2 trường mầm non xã Ban Công, huyện Bá Thước,tỉnh Thanh Hóa năm học 2023 – 2024.</b>

<i><b> 2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch; Lựa chọn bài hát phù hợp, cónội dung rõ ràng, trong sáng phù hợp với chủ đề và thực tế.</b></i>

Việc xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen với tácphẩm âm nhạc là việc làm quan trọng của giáo viên. Muốn cho trẻ có một kỹnăng hát tốt nhất thì trước tiên giáo viên phải xây dựng kế hoạch, lựa chọn đượcnhững bài hát phù hợp với độ tuổi, chủ đề bài dạy. Khơng những vậy bài hátphải có nội dung rõ ràng, trong sáng, mới lạ để gây hứng thú cho trẻ và có tínhgiáo dục cao. Từ đó góp phần giúp trẻ phát triển và hồn thiện nhân cách.

Lựa chọn bài hát phù hợp là một khâu quan trọng trong các bước chuẩnbị của giáo viên trước khi dạy trẻ kỹ năng ca hát. Sao cho phù hợp với chủ đề vànội dung giáo dục, phù hợp với trẻ. Việc lựa chọn bài hát sao cho phù hợp đểnâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc ở trẻ là một việc làm đầu tiên quan trọngtrong quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, cũng như góp phần rèn luyệnnhằm nâng cao kỹ năng ca hát ở trường mầm non.

Thông thường tôi sẽ lựa chọn những bài hát có nhịp độ vừa phải hoặcvừa, thường rơi vào nhịp 3/4, 3/8, 6/8. Những bài hát vui, sơi nổi thì có nhịp độvừa phải, nhanh hoặc hơi nhanh, chủ yếu ở nhịp: 2/4 và 4/4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khi lựa chọn nội dung lời ca thì tơi đã lựa chọn các bài hát có lời ca vuitươi, trong sáng, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc, mang ý nghĩa giáo dục nhẹnhàng, đảm bảo tính nghệ thuật khi giảng dạy. Đó là các bài hát có nội dungmiêu tả sinh hoạt trong đời sống hằng ngày của trẻ như dạo chơi trong vườn,múa hát trong ngày hội, niềm vui được đến trường, niềm vui trong chính giađình trẻ…Các bài hát được chọn phải đa dạng và phù hợp với chủ đề, phù hợpvới ngơn ngữ và tâm sinh lý của trẻ.

<b>Ví dụ:</b>

+ Chủ đề: “ Trường mầm non” tôi lựa chọn bài hát có nội dung giáo dục

<i>đến trẻ như: “ Ngày vui của bé”, "Trường chúng cháu là trường mầm non”, "Emđi mẫu giáo"…</i>

+ Chủ đề: “ Bản thân” tôi chọn bài hát có nội dung bảo vệ các bộ phận

<i>trên cơ thể, nâng cao sức khỏe như: “ Mừng sinh nhật”, “ Cái mũi”, “ Thậtđáng yêu”…</i>

+ Chủ đề:“ Gia đình” tơi lựa chọn những bài hát thể hiện tình cảm các

<i>thành viên trong gia đình, ngơi nhà trẻ đang ở như: “ Nhà của tôi”, “ Cả nhàthương nhau” " Cháu yêu bà...”</i>

+ Chủ đề: “ Nghề nghiệp” tơi lựa chọn bài hát có nội dung biết ơn đến

<i>các nghề trong xã hội như: “Cháu u cơ chú cơng nhân”, “ Bác đưa thư vuitính”, “Cháu thương chú bộ đội ”…</i>

+ Chủ đề: “Phương tiện giao thơng” tơi lựa chọn các bài hát mang tính

<i>giáo dục trẻ tuân thủ đúng luật lệ giao thông như: “Em đi qua ngã tư đườngphố”, “ Đường em đi”, “ Đèn đỏ,đèn xanh”,…</i>

+ Chủ đề: “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” tôi lựa chọn các bài hát nóivề tình cảm u thương , kính trọng của trẻ với Bác, tình yêu quê hương đất

<i>nước như: “Quê hương tươi đẹp”, “Nhớ ơn Bác”, “Em mơ gặp Bác Hồ”, “ YêuHà Nội”…</i>

<b> Kết quả: Sau khi xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dung bài hát phù</b>

hợp với chủ đề, tôi thấy trẻ lớp tôi rất hào hứng mỗi khi đến giờ hoạt động âmnhạc, trẻ nhớ lời bài hát nhanh, hát và vận động đúng theo nhịp bài hát.

<i><b> 2.3.2. Giải pháp 2: Giáo viên tự rèn luyện nâng cao kỹ năng khi hát</b></i>

<i><b>mẫu cho trẻ, sửa sai cho trẻ và chuẩn bị tốt các dụng cụ âm nhạc dạy trẻ cahát.</b></i>

Sau khi đã tìm được bài hát phù hợp, tơi tìm hiểu về nội dung và giai điệucủa bài hát đó. Bài hát viết ở nhịp gì, tiết tấu nhanh hay chậm, giai điệu ra sao..?Bài hát sẽ được thể hiện theo giai điệu vui tươi hay nhẹ nhàng… Để dạy trẻđược

tốt việc quan trọng nhất là thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu, đúng cao độtrường độ của bài. Muốn có được điều đó tôi phải nghe nhạc nhiều, luyện hátthường xuyên ngay cả khi ở nhà, trước khi đi ngủ. Nếu bài hát mới để đúng giaiđiệu thì tơi trao đổi với các đồng nghiệp trong trường, trường bạn, truy cậpInternet, điện thoại để nghe tham khảo ngoài giờ để giúp cho việc nâng cao kỹnăng ca hát của mình. Mặt khác, tơi lựa chọn những bản nhạc có giai điệu vừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phải, rõ giai điệu, không quá nhanh, hát khớp, không chênh nhạc, hát vừa phảikhông to quá và cũng khơng nhỏ q.

<b>Hình ảnh: Trao đổi với đồng nghiệp về bài hát mới</b>

Thông thường khi tiến hành dạy hát cho trẻ, chúng ta hay sửa sai cho trẻmột cách máy móc. Vì vậy khi dạy hát cho trẻ cùng với vận dụng nhạc trong quátrình dạy kỹ năng hát cho trẻ tôi sẽ phát hiện và sửa những lỗi như: tiết tấu, giaiđiệu, âm điệu luyến láy và cả về lời ca. Khi nắm vững được kỹ năng ca hát, tơicảm thấy mình tự tin hơn hát cho trẻ nghe và dạy trẻ hát. Từ đó trẻ hứng thú hơnkhi nghe cô hát.

Trong khi luyện tập nếu trẻ hát sai, tập chưa đúng tôi khắc phục bằng cáchnhắc nhở, giải thích và tập riêng cho trẻ. Có thể lúc đầu chưa đúng, thực hiệnnhiều lần trẻ sẽ điều chỉnh những chỗ chưa đạt. Trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quênvì vậy cần phải cho trẻ luyện tập lặp lại nhiều lần. Nghe hát cũng cần được rènluyện thường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau như nghe đàn, qua phươngtiện nghe, nhìn giúp trẻ cảm thụ âm nhạc và để đánh giá khả năng tiếp thu âmnhạc bằng cách đặt câu hỏi, đàm thoại...Đối với một giáo viên mầm non khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

gì hạnh phúc bằng việc mình truyền tải kiến thức thành cơng, tạo được niềmđam mê cho trẻ trong mọi lĩnh vực nhất là trong lĩnh vực ca hát.

Ngoài ra trong các giờ hoạt động âm nhạc, tùy vào từng đề tài tôi sẽchuẩn bị đầy đủ các dụng cụ âm nhạc như: Phách tre, sắc xô để trẻ vận độnghoặc trống, mũ múa để trẻ chơi trò chơi âm nhạc.

<b> Ví dụ: Vân động theo nhạc (Vận động theo tiết tấu chậm bài hát “Đường</b>

và chân” tôi sẽ sử dụng sắc xô cho trẻ vận động)

<b> Kết quả: Sau khi dành thời gian để rèn luyện nâng cao kỹ năng ca hát,</b>

bản thân tôi đã thật sự tự tin khi hát cho trẻ nghe trong các giờ hoạt động âmnhạc, cũng như các hoạt động khác, hát đúng nhạc, đúng giai điệu và việc chuẩnbị đầy đủ các dụng cụ âm nhạc trong hoạt động tôi thấy trẻ rất hứng thú, trẻ sửdụng dụng cụ âm nhạc thành thạo và có hiệu quả.

<i><b> 2.3.3. Giải pháp 3: Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức tiết họcâm nhạc. Tận dụng các nguyên vật liệu phế thải làm đa dạng hóa các loạidụng cụ âm nhạc và trang phục gây hứng thú cho trẻ.</b></i>

<i><b> Tiết học là hình thức cơ bản nhất để giáo dục âm nhạc cho trẻ. Do đó đối</b></i>

với mỗi tiết học âm nhạc ở mỗi đề tài, mỗi chủ đề khác nhau tôi đều nghiên cứurất kĩ trong việc thay đổi và sáng tạo trong hình thức giảng dạy nhằm đạt kết quảcao nhất. Tránh lặp đi lặp lại theo một hình thức cũ đơn điệu và dễ gây nhàmchán đối với trẻ. Thông thường tôi tổ chức tiết học âm nhạc cho trẻ dưới hìnhthức chương trình, hội thi hoặc biểu diễn văn nghệ để kích thích sự hứng thú củatrẻ, thu hút trẻ với bài học. Điều này sẽ giúp cho trẻ thích hoạt động ca hát hơn,các kỹ năng cô giáo truyền đạt sẽ đạt hiệu quả cao.

<b> Ví dụ: Với chủ đề gia đình, đề tài vận động theo nhạc bài “Nhà của tôi” ở</b>

phần gây hứng thú tôi sẽ cho trẻ đi tham quan các mơ hình ngơi nhà sau đóhướng trẻ vào nội dung hoạt động, từ đó sẽ kích thích trẻ vào hoạt động.

Để trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện năng khiếu của mình tơi sẽ tổ chức cho trẻbiểu diễn văn nghệ để trẻ được hịa mình vào với âm nhạc được ca hát, được thểhiện bản thân.

<b> Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp tôi sẽ gây hứng thú với trẻ bằng việc hỏi trẻ</b>

“Lớn lên con thích làm nghề gì?” (Cơng an, bộ đội, bác sĩ, cơng nhân...), tơi sẽcho trẻ đóng vai và thể hiện qua các bài hát như : “ Chú bộ đội, cháu u cơ chúcơng nhân...”.

Bên cạnh đó việc chuẩn bị các đạo cụ, dụng cụ âm nhạc cũng là điều cầnthiết trong giờ dạy hát cho trẻ. Thay vì chỉ mời trẻ lên hát lại bài hát vừa học thìtrẻ được lựa chọn đạo cụ, dụng cụ âm nhạc để biểu diễn và như vậy trẻ sẽ thíchthú hơn, tự tin hơn. Đạo cụ và dụng cụ âm nhạc giáo viên nên chuẩn bị phongphú như: Nơ, micro, hoa đeo tay, sắc xô, phách tre, trống... và đặc biệt là cácdụng cụ âm nhạc tự sáng tạo.

</div>

×