Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp sử dụng sở đồ tư duy trong dạy học môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 ở trường thpt quảng xương ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.48 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRON DẠYHỌC MÔN “GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT” LỚP 10Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẢNG XƯƠNG II.</b>

<b> Người thực hiện: Nguyễn Thị Ninh Chức vụ : Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác : Trường THPT Quảng xương IISKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục kinh tế và pháp luật</b>

<b>QUẢNG XƯƠNG, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3. Các giải pháp giải sử dụng để quyết vấn đề. 42.3.1 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong chuẩn bị bài giảng 42.3.2 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong thực hiện bài giảng

trên lớp

62.3.3 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập, củng cố bài

92.3.4 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra, đánh giá

<b>Danh mục các đề tài SKKN đã được xếp loại</b> 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài:</b>

Trong nhà trường, môn Giáo dục kinh tế và pháp luật có vị trí vơcùng quan trọng và là một bộ mơn khoa học xã hội, góp phần giáo dục địnhhướng nghề nghiệp, trang bị cho học sinh những kiến thức chủ yếu về kinh tế vàpháp luật, làm hành trang cho các em lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai.

Nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế,pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghềnghiệp sau trung học phổ thông của học sinh; gắn kết với nội dung giáo dục đạođức và kĩ năng sống, giúp học sinh có nhận thức đúng và thực hiện quyền, nghĩavụ, trách nhiệm công dân

Qua việc học môn giáo dục kinh tế và pháp luật, học sinh được tiếp cậnvới kiến thức về cơ cấu và hoạt động của hệ thống kinh tế trong xã hội, từ quytrình sản xuất, phân phối đến tiêu thụ, cũng như hiểu biết về các chính sách kinhtế được thực hiện trong quốc gia và trên thế giới. Đồng thời, học sinh cũng đượclàm quen với các khái niệm về pháp luật, từ nguyên tắc cơ bản đến các quy địnhcụ thể về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân trong xã hội pháp luật.

Môn học này không chỉ là cầu nối giữa học sinh và kiến thức mà còn là cơhội để họ phát triển cá nhân và xây dựng ý thức về trách nhiệm xã hội. Qua việcthảo luận, thực hành và phân tích các vấn đề xã hội, học sinh có thể nhận thức rõhơn về vai trò của họ trong cộng đồng và trách nhiệm của mình đối với xã hội.

Với vai trị là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tậpcủa học sinh, hơn ai hết giáo viên phải tìm, xây dựng hướng tiếp cận mới,phương pháp mới để phát tính tích cực sáng tạo của người học, tạo hứng thú,hưng phấn, khơi dậy niềm đam mê học tập ở học sinh.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thựctiễn của bản thân, tôi thấy sơ đồ tư duy giúp học sinh tổng hợp và tóm tắt kiếnthức một cách dễ dàng, sinh động, giúp hiểu rõ mối quan hệ giữa các khái niệmvà chủ đề. Sơ đồ tư duy sử dụng nguyên tắc ghi nhớ theo mạng lưới, giúp ghinhớ thông tin một cách lâu dài và hiệu quả hơn. Sơ đồ là một phương pháp dạyhọc tích cực, ổn định, có khả năng khái quát và truyền tải thông tin cao. Đây làphương pháp dạy học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải kiến thức cho học sinh;giúp học sinh tiếp nhận tri thức một cách dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu. Môn Giáodục kinh tế và Pháp luật lớp 10 trang bị cho học sinh các kiến thức, kĩ năng quantrọng về mặt pháp luật, kinh tế để có thể vận dụng những tri thức đó trong cuộcsống. Tuy nhiên, khơng có một phương pháp dạy học nào là hiệu quả tuyệt đối.Do đó, trong q trình sử dụng sơ đồ, giáo viên cần kết hợp với các phươngpháp dạy học tích cực khác nhằm phát huy được tối đa thế mạnh của của dạyhọc sơ đồ, tăng tính hứng thú của học sinh, phát huy mọi khả năng, tiềm năngcủa người học.

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khoa học, chính xác và sự cầnthiết cần phải áp dụng phương pháp dạy học “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạyhọc môn “Giáo dục kinh tế và Pháp luật” lớp 10 ở Trường THPT Quảng XươngII nói riêng, các trường THPT trong cả nước nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

- Phân tích vai trị của việc sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Giáo dụckinh tế và Pháp luật, từ đó đưa ra các phương pháp và các bước thực hiện sửdụng sơ đồ trong quá trình dạy học môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật lớp 10.

- Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật ởtrường THPT Quảng Xương II.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

- Môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật lớp 10 THPT.- Học sinh lớp 10 trường THPT Quảng Xương II

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu: </b>

- Thống kê, phân tích, tổng hợp- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp kiểm tra.

- Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận</b>

Sơ đồ tư duy vừa là một phương tiện dạy học vừa là một phương phápdạy học, có khả năng khái quát nội dung kiến thức với khái lượng lớn, biến nộidung phức tạp thành đơn giản, biến từ khó khăn thành dễ dàng một cách ngắngọn, logic bằng những từ ngữ, từ khóa, kí hiệu, hình ảnh nhằm mô tả nội dungkiến thức và truyền tải tới người học một cách nhanh, dễ hiểu, dễ tiếp thu và nhớlâu. Phương pháp dạy học sơ đồ cũng chính là một trong những phương phápdạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu những ưu điểm của sơ đồ, đặc điểm môn Giáo dụckinh tế và Pháp luật lớp 10, tôi nhận thấy sơ đồ có vai trị rất quan trọng trongdạy học môn này, cụ thể như sau:

Thứ nhất, sơ đồ giúp giáo viên cấu trúc hóa nội dung bài học một cáchthuận lợi và hợp lí: Mỗi bài học trong bộ mơn có nhiều nội dung tri thức có mốiliên hệ với nhau theo tiến trình phát triển của nội dung bài học. Việc cấu trúc nộidung bài học bằng sơ đồ sẽ được khái quát hóa một cách có hệ thống, làm chonội dung bài học trở nên sinh động, phong phú thơng qua các từ ngữ, kí hiệu, sốliệu, hình ảnh,… giúp người học dễ dàng trong việc tiếp nhận tri thức và ghinhớ, nhớ lâu; từ đó, làm tăng hiệu quả quá trình dạy học.

Thứ hai, sơ đồ dùng để truyền đạt và giải thích kiến thức: Giáo dục kinhtế và Pháp luật lớp 10 là một mơn học có khối lượng kiến thức tương đối lớn, cónhiều đơn vị kiến thức trong một bài học cũng như mối quan hệ giữa các nộidung tri thức. Khi bắt đầu mỗi bài học giáo viên có thể sử dụng sơ đồ kết hợpvới giải thích, đặt vấn đề, thảo luận nhóm,… nhằm truyền đạt tri thức cho họcsinh. Mặt khác,học sinh dễ dàng trong việc tiếp nhận, ghi nhớ nội dung bài họcthông qua sơ đồ ngắn gọn mà giáo viên đưa ra. Đối với giáo viên, việc sử dụngsơ đồ tư duy giúp gióa viên trình bày kiến thức một cách hệ thống, khoa học vàlogic, nội dung bài học trở nên trực quan, lôi cuốn sự chú ý của học sinh màkhông sợ bị bỏ sót ý

Thứ ba, sơ đồ dùng để nghiên cứu nội dung tri thức mới, ơn tập, củng cốvà hồn thiện tri thức: Trong mỗi bài học trên lớp, giáo viên yêu cầu học sinhdẫn của giáo viên đưa ra trước đó, học sinh chuẩn bị kiến thức bằng sơ đồ phùhợp với nội dung bài học, những tri thức trong sách giáo khoa. Ngồi ra, gáoviên nghiên cứu, ơn lại kiến thức, hoàn chỉnh nội dung tri thức mà mục tiêu bàihọc đặt ra. Sơ đồ có khả năng tổng hợp, khái quát và minh họa cho kiến thức bàigiảng và giúp học sinh hệ thống kiến thức

Thứ tư, sơ đồ giúphọc sinh rèn luyện năng lực tư duy, tái hiện, lĩnh hội vàvận dụng tri thức một cách hiệu quả. Những hoạt động ở trên lớp như: quan sátsơ đồ, khai thác thông tin từ sơ đồ, thiết kế sơ đồ, chuẩn bị kiến thức bằng sơ đồ,kiểm tra nhận thức bằng sơ đồ giúp cho học sinh có thể trình bày được kiếnthức, thực hiện các thao tác tư duy một cách liên tục và thường xuyên, qua đóphát triển các kĩ năng cần thiết cho học sinh. Mặt khác, việc dạy học bằng sơ đồcòn giúp học sinh tập trung tối đa vào những kiến thức cơ bản nhất, nắm đượclogic phát triển của nội dung bài bài, ghi nhớ bài hiệu quả. Sơ đồ tư duy huyđộng tối đa tiềm năng của bộ não, giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền, giúp học

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sinh học tập tích cực, giúp con người khai thác được tiềm năng vô tận của bộnão

Thứ năm, sơ đồ giúp học sinh tự học hiệu quả và năng cao chất lượng quátrình dạy học bộ môn: Tự học bằng sơ đồ là thao tác tư duy để xác định nhiệmvụ, mục tiêu học tập, lập kế hoạch học tập, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lựachọn, phân tích, nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép tóm tắt tài liệu đã đọc, xácđịnh vấn đề và tìm ra bản chất của vấn đề

Thơng qua hướng dẫn của giáo viên, học sinh có thể tự nghiên cứu tàiliệu, tóm tắt, khái quát tri thức bằng sơ đồ, qua đó phát huy được tính độc lập,sáng tạo, phát triển tư duy. Sơ đồ tư duy cịn giảm bớt tính khái qt của vấn đềvì các ý đã được trình bày, sắp xếp một cách rõ ràng. Đó là những cơ sở, tiền đềđể giúp các em dễ hiểu và nắm bắt kiến thức .

Ngoài ra, sơ đồ mang tính khái qt, có khả năng biến những kiến thứctrừu tượng thành dễ hiểu, kích thích tư duy sáng tạo, học sinh tiếp thu và táihiện tri thức một cách bền vững. Từ đó, nâng cao quá trình dạy học và hìnhthành được mục tiêu: giúp học sinh củng cố, nâng cao các năng lực đã được hìnhthành, phát triển ở cấp THPT, đồng thời có kĩ năng sống, bản lĩnh để tiếp tụchọc tập, làm việc và thực hiện các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân trongsự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và hội nhập quốc tế.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề </b>

Về phía giáo viên: Trong q trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bàigiáo Giáo dục kinh tế và Pháp luật, bản thân tôi cũng như đồng nghiệp có thểcịn ít chú ý đến sử dụng và khai thác triệt để kiến thức đúng đặc trưng sách giáokhoa, trong đó có thiết kế các sơ đồ kiến thức. Thường coi nó như là một sơ đồminh họa kiến thức, nên sử dụng chưa hiệu quả, kể cả trong giáo án cũng chưathể hiện rõ khai thác sơ đồ.

Về phía học sinh: Với đặc điểm về nhận thức của từng nhóm đối tượnghọc sinh, có những em chưa mạnh dạn, năng động, tích cực trong giờ học. Nhiềuem cịn thụ động trong q trình tiếp thu bài, các em cịn thiếu kĩ năng phân tích,tổng hợp. Khi đó, nếu thốt li khỏi quyển sách giáo khoa, các em sẽ rất lúngtúng khi nhắc lại nội dung kiến thức bài học hay ôn lại nội dung kiến thức chủđề. Trong khi đó, đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên là hướng tớimục tiêu lôi cuốn sự tham gia, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và pháttriển năng lực tự học của tất cả các học sinh.

Việc sử dụng sơ đồ tư duy đã giải quyết được vấn đề này, giáo viên giúphọc sinh có thói quen khi tư duy lơgic theo hình thức sơ đồ hóa; hình thành kĩnăng hiểu biết, tiếp thu, nhận dạng kiến thức có hệ thống.

<b>2.3. Các giải pháp giải sử dụng để quyết vấn đề.</b>

<i><b>2.3.1 Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong chuẩn bị bài giảng .</b></i>

Trong chuẩn bị bài giảng lên lớp bằng sơ đồ, giáo viên cần phải xác địnhchính xác mục tiêu bài học, những nội dung cơ bản cần truyền đạt cho học sinh,những thơng tin cần tìm kiếm, bổ trợ cho nội dung chính của bài học, cácphương pháp dạy học và phương tiện dạy học trong quá trình dạy học trên lớp.Từ đó, xây dựng sơ đồ nhằm đạt có thể đạt được những mục tiêu ban đầu đặt ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong chuẩn bị bài giảng bằng sơ đồ dạy học, có thể tiến hành theo các bướcsau:

- Bước 1. Xác định mục tiêu bài học: Việc xác định mục tiêu bài học cầnphải chi tiết, cụ thể ở các mặt kiến thức, kĩ năng, phẩm chất và năng lực.

Chẳng hạn, khi chuẩn nội dung của chủ đề 5 “Tín dụng và cách sử dụng dịchvụ tín dụng” bằng sơ đồ,giáo viên cần xác định mục tiêu bài học như sau:

+ Về kiến thức:học sinh cần nắm được khái niệm, đặc điểm và vai trị củatín dụng; kể tên và nêu được đặc điểm của một số dịch vụ tín dụng trong thựctiễn tiễn đang hoạt động;

+ Về kĩ năng: Học sinh phân biệt được sự khác biệt giữa sử dụng tiền mặtvà sử dụng thẻ tín dụng; biết cách sử dụng một số dịch vụ của thẻ tín dụng; giảiquyết được các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ tín dụng; vận dụngnhững kiến thức của bài học nhằm giải quyết, xử lí các vấn đề trong thực tiễncuộc sống hằng ngày;

+ Về phẩm chất: Tôn trọng, tuân thủ pháp luật về lĩnh vực ngân hàng, tíndụng; thực hiện đúng các yêu cầu và quy định của ngân hàng về sử dụng thẻ; cótrách nhiệm bảo vệ và sử dụng thẻ tín dụng cá nhân; đấu tranh, phê phán vớinhững hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, hoạtđộng của thẻ tín dụng.

+ Về năng lực: Hình thành cho học sinh năng lực công nghệ thông tin;năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp.

- Bước 2. Xác định nội dung dạy học bằng sơ đồ: Kiến thức trọng tâm làtín dụng và cách sử dụng dịch vụ tín dụng. Kiến thức chính là khái niệm, đặcđiểm, vai trị của tín dụng; các dịch vụ tín dụng và đặc điểm của chúng; sự khácnhau giữa sử dụng tiền mặt và sử dụng thẻ tín dụng; cách sử dụng dịch vụ tíndụng. Kiến thức phụ là những kiến thức sẽ làm rõ những nội dung của kiến thứcchính. Kiến thức mở rộng là những kiến thức được vận dụng trong thực tiễn, lànhững tài liệu kiến thức nằm ngoài sách giáo khoa nhằm phục vụ quá trình dạyhọc, khắc sâu thêm kiến thức bài học, làm phong phú, sinh động cho bài học.

- Bước 3. Tiến hành xây dựng bài giảng bằng sơ đồ: Giáo viên lựa chọnnhững loại sơ đồ phù hợp để có thể sắp xếp các đơn vị kiến thức phù hợp. Xácđịnh chính xác đỉnh xuất phát, đỉnh chính và đỉnh phụ, mối quan hệ giữa cácđỉnh của sơ đồ. Kiến thức của sơ đồ cần được sắp xếp theo trình tự phát triểncủa đơn vị kiến thức, chẳng hạn như sơ đồ 1.

<i>Sơ đồ 1. Tín dụng và cách sử dụng dịch vụ tín dụng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>2.3.2. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong thực hiện bài giảng trên lớp - Sử dụng sơ đồ kết hợp với phương pháp dạy học thảo luận nhóm: </b></i>

Tiết thảo luận người giáo viên có vai trị định hướng, tổ chức và điềukhiển; cịn học sinh là người trực tiếp thực hiện các hoạt động học nên sự chủđộng, tích cực và năng động của các em được thể hiện cao hơn so với các tiếthọc lý thuyết. Bên cạnh đưa ra những nội dung thảo luận phù hợp thì việc giáoviên lựa chọn các phương pháp thảo luận nhóm cũng là yếu tố quan trọng dẫnđến thành công của giờ học. Trong giờ thảo luận giáo viên có thể u cầu cácnhóm trình bày kết quả thảo luận thông qua sơ đồ tư duy. Kết quả ở mỗi sơ đồtư duy không những phản ánh thái độ nghiêm túc, tích cực của các nhóm trongmà cịn thể hiện cách làm việc nhóm, sự hợp tác giữa các thành viên. Trong qtrình trình bày nội dung, ý tưởng của nhóm thơng qua sơ đồ tư duy, học sinhkhông chỉ được khám phá kiến thức, rèn luyện kĩ năng mà còn thể hiện được sựsáng tạo, được thuyết trình, học hỏi cách tiếp cận, thể hiện vấn đề theo nhữngtheo các cách khác nhau. Sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giáoyêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét, cuối cùng giáo viên nhận xét, bổsung và đưa ra sơ đồ tư duy khái quát vấn đề thảo luận, từ đó giúp học sinhhồn thiện, bổ sung chỉnh sửa. Việc tập hợp hệ thống các sơ đồ tư duy này sẽ làtài liệu ôn tập hiệu quả cho học sinh

Với phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ thảo luận nhóm giáoviên có thể tiến hành theo các bước như sau:

+ Bước 1. Chuẩn bị nội dung thảo luận: Dựa vào trình độ nhận thức củahọc sinh, điều kiện thực tế của nhà trường về trang thiết bị dạy học, giáo viênlựa chọn những nội dung bài học, chủ đề bài học để thiết kế sơ đồ một cách hợplí, hiệu quả, khơng q khó cũng khơng q dễ, nhằm phát huy tối đa năng lựctư duy sáng tạo của học sinh trong q trình dạy học.

+ Bước 2. Chia nhóm và giao chủ đề thảo luận: giáo viên căn cứ vào sốlượng học sinh trong lớp để có thể phân chia nhóm cho phù hợp, mỗi nhóm nênchia tối đa từ 4 - 6 học sinh. Căn cứ vào nội dung bài học đã chuẩn bị, giáo viêngiao chủ đề cho các nhóm thảo luận. Các nhóm có thể giao những chủ đề giốngnhau hay khác nhau, lưu ý quy định thời gian cụ thể trong q trình thảo luậnnhóm.

+ Bước 3. Các nhóm trình bày kết quả: Các nhóm cử đại diện trình bàykết quả của nhóm mình, hay mỗi thành viên trình bày một nội dung nhằm tăngtính tự tin, được thuyết trình trước lớp. Kết quả của các nhóm được trình bàythơng qua sơ đồ dạy học. Các nhóm hay các thành viên khác của các nhóm kháccó thể đặt câu hỏi phản biện, bổ sung cho nhóm vừa trình bày xong, nhằm tăngtính tranh luận, phản biện cho học sinh.

+ Bước 4. Gióa viên kết luận: Sau khi các nhóm trình bày, lớp nhận xét,phản biện xong, giáo viên tiến hành nhận xét kết quả của các nhóm, bổ sungnhững kiến thức cịn thiếu sót và kết luận lại vấn đề. Cuối cùng, học sinh ghichép nội dung thảo luận vào vở ghi bằng sơ đồ nội dung.

<b>Ví dụ: Khi thảo luận nội dung “Sự khác biệt giữa sử dụng tiền mặt và sử</b>

dụng thẻ tín dụng” của bài 8, giáo viên có thể đưa ra câu hỏi để học sinh thảoluận: “Nêu sự khác biệt giữa sử dụng thẻ tín dụng và sử dụng tiền mặt? Lấy ví

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dụ trong thực tiễn sử dụng tiền mặt và sử dụng thẻ tín dụng trong thực tiễn cuộcsống?”. giáo viên trình chiếu sơ đồ 2 rồi mới đặt ra câu hỏi hoặc đặt ra câu hỏinhư trên để học sinh thảo luận rồi tự xây dựng sơ đồ.

<i> </i>

<i>Sơ đồ 2. Sự khác biệt giữa sử dụng thẻ tín dụng và sử dụng tiền mặt</i>

Như vậy, sử dụng sơ đồ kết hợp với phương pháp dạy học thảo luận nhómcó tác dụng phát huy tối đa tính tích cực của người học, tạo mối quan hệ giữacác thành viên trong nhóm và mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.

<i><b>- Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề.</b></i>

Dạy học nêu vấn đề là một trong những phương pháp dạy học tích cực,hiện đại được sử dụng khá nhiều trong dạy học hiện nay. Đó là phương pháp dạyhọc mà giáo viên đưa ra một vấn đề có mâu thuẫn về nhận thức (đó là mâu thuẫngiữa mong muốn giải quyết ngay nhưng không thể giải quyết ngay, muốn giảiquyết được cần phải huy động tối đa những vốn hiểu biết kết hợp với tìm hiểu,nghiên cứu thêm tri thức mới có thể giải quyết được), yêu cầu học sinh giảiquyết.

<i><b>- Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp dạy học tự học.</b></i>

Đối với học sinh THPT, việc tự học đóng vai trị đặc biệt quan trọng, tuynhiên cần phải có sự định hướng và hướng dẫn của giáo viên trong quá trình dạyhọc tự học. Sự kết hợp sơ đồ dạy học với phương pháp dạy học tự học trong dạyhọc môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật được tiến hành theo các bước như sau:

+ Bước 1: giáo viên lựa chọn nội dung và nêu lên mục tiêu bài học tự học,giáo viên cần lựa chọn nội dung có khả năng lập sơ đồ nội dung, nội dung đó cókhả năng mở rộng tri thức, lan tỏa được nhiều đỉnh sơ đồ, nhằm tăng tính hứngthú, kích thích tư duy sáng tạo của học sinh. Trước khi đưa ra hệ thống câu hỏi,giáo viên nêu lên mục tiêu của nội dung tự học để học sinh căn cứ vào đó đểhồn thành được mục tiêu mà giáo viên đưa ra.

Ví dụ, giáo viên hướng dẫn học sinh tự học bài cũ ở nhà Bài 1 “Các hoạtđộng kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội”. Mục tiêu: Học sinh hiểu được hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

động sản xuất là gì?, hoạt động sản xuất có vai trị như thế nào trong đời sống xãhội? Hoạt đông phân phối, hoạt động trao đổi là gì?, vai trị hoạt động phân phối

<b>và trao đổi, mối quan hệ giữa hai hoạt động này như thế nào?, Hoạt động tiêudùng là gì? Tiêu dùng vai trò như thế nào? Biết vận dụng những kiến thức đã</b>

được học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn cuộc sống. Tích cựctham gia tìm hiểu các hoạt động cơ bản của nền kinh tế để từ đó có kế hoạch họctập, xây dựng mục tiêu cho bản thân sau khi ra trường. Bước đầu đưa ra cácquyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đề của cá nhân, giađình và cộng đồng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức,pháp luật và lứa tuổi.Từ đó phát triển được năng lực tư duy sáng tạo, năng lựccông dân, năng lực giao tiếp - hợp tác.

+ Bước 2: Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh tự học: Chẳnghạn, hệ thống câu hỏi như sau: hoạt động sản xuất là gì?, hoạt động sản xuất cóvai trị như thế nào trong đời sống xã hội? Hoạt đơng phân phối, hoạt động traođổi là gì?, vai trò hoạt động phân phối và trao đổi, mối quan hệ giữa hai hoạt

<b>động này như thế nào? Hoạt động tiêu dùng là gì? Tiêu dùng vai trò như thế</b>

+ Bước 3: Học sinh tự lập sơ đồ nội dung và trình bày kết quả: Thơngqua các câu hỏi mà giáo viên đưa ra, học sinh có thể sắp xếp các nội dung đểxây dựng sơ đồ, chẳng hạn như sơ đồ 3

<i>Sơ đồ 3. Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội</i>

</div>

×