Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao ý thức rèn luyện kỹ năng phòng chống cháy nổ cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.2 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>NÂNG CAO Ý THỨC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ CHO HỌC SINH THPT </b>

<b>Người thực hiện: Vũ Thị ThuỷChức vụ: GV</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

THANH HÓA NĂM 2024

Tài liệu tham khảo

Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được hội đồng SKKN sở GD và ĐT đánh giá từ loại C trở lên.

<b>Danh mục các từ viết tắt</b>

THPT Trung học phổ thơng PCCN Phịng chống cháy nổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

HĐ Hoạt động PCCC Phòng cháy chữa cháyDH Dạy học

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Cháy nổ hiện nay đang là nổi sợ kinh hoàng của mọi người, mọi nhà.Trong thời gian gần đây, tình hình cháy nổ trên phạm vi thế giới nói chung,nước ta nói riêng có chiều hướng gia tăng và đang diễn ra hết sức phức tạp. Chỉtính năm 2023 toàn quốc đã xảy ra 3440 vụ cháy, làm chết 146 người, bị thương109 người, thiệt hại tài sản ước tính 878 tỷ đồng và 236 ha rừng; đồng thời 16vụ nổ làm chết 11 người, bị thương 27 người. Chúng ta không thể quên các vụcháy thảm khốc thương tâm như ngày 8/8/2023 cháy rừng Hawai của Mỹ, khiếnkhoảng 100 người thiệt mạng, khoảng 1300 người mất tích và hàng ngàn ngườimất nhà cửa; ngày 13/9/2023 vụ cháy chung cư mini Hà Nội kinh hoàng chết 56người; và mới đây nhất ngày 25/4/2024 vụ cháy nhà dân tại Cầu Giấy Hà Nộicướp đi sinh mạng 14 người, làm 6 người bị thương; ta còn nghe đài báo nói rấtnhiều vụ cháy các quán karaoke, cháy xưởng, cháy công ty... Nguyên nhân chủyếu dẫn đến các vụ cháy nổ là do sự thiếu ý thức cảnh giác và sự thiếu kiếnthức về PCCN của con người dẫn đến những vụ cháy nổ x ả y r a rất nghiêmtrọng. Trong đó, cháy nổ do chập điện, sử dụng gas, chất đốt khơng an tồn,thiếu thiết bị an toàn PCCC được coi là những nguyên nhân hàng đầu. Do đó,cơng tác PCCC đã trở thành một nhiệm vụ, trách nhiệm hết sức quan trọng củatoàn xã hội mà khơng phải của riêng ai.

Mơn Hóa học ở trường THPT có một vai trò rất quan trọng trong việcgiáo dục cho HS về ý thức phòng cháy, chữa cháy như những yếu tố cần thiếtcho sự cháy, những nguyên nhân thường gây cháy, phương pháp PCCC, cácchất chữa cháy và dụng cụ chữa cháy ....Việc lồng ghép kiến thức PCCC trongcác tiết dạy hóa học rất phù hợp bởi trong điều kiện thực hành phịng thínghiệm cũng có thể xảy ra các tình huống cháy nổ nguy hiểm bởi các phản ứnghóa học. Chúng ta nên dạy cho HS KN sinh tồn trước khi dạy chữ. Khi nhữngtình huống cháy nổ xảy ra, việc nắm rõ kỹ năng PCCC, kỹ năng thoát hiểm là vôcùng quan trọng, đặc biệt là đối với những người trẻ như HS. Trong đó kỹ năngthốt hiểm khi cháy xảy ra là một trong những kỹ năng sống cịn mà HS cần phảitrang bị cho mình. Việc luyện tập và nắm vững các kỹ năng này không chỉ giúpbảo vệ bản thân mà cịn có thể cứu mạng người khác trong trường hợp nguy cấp.Hãy luôn nhớ rằng sự an toàn của bạn là ưu tiên hàng đầu. Từ đó nâng cao ý thứctrách nhiệm trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy, nhằm hạn chế đến mứcthấp nhất tình trạng cháy nổ xảy ra, nhất là trong mùa nắng nóng, khơ hanh.

Với những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài:

<b>“Nâng cao ý thức, rèn luyện kĩ năng phòng chống cháy nổ cho học sinh THPT” </b>

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu</b>

Làm cho HS nhận thức kiến thức cơ bản và vững vàng, hiểu được bản chất của vấn đề về cháy nổ và các vấn đề liên quan, từ đó rèn luyện KN PCCN cho HS giúp các em tự tin hơn, an tồn hơn có thể cứu mình, cứu người.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu</b>

- Các dạng tình huống về cháy nổ- Nâng cao rèn luyện KN cho HS

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng một số phương phápsau

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu về các chất gây cháy nổ, nguyênnhân gây cháy nổ, phương pháp PCCN, kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thựctiễn.

- Phương pháp khảo sát: Khảo sát về tình trạng nắm bắt các kiến thức về phòngchống cháy nổ trong học sinh ở các trường THPT trong huyện.

- Phương pháp dạy học:

+ Trao đổi với những giáo viên có nhiều kinh nghiệm để bổ sung, góp ý cho cácphương pháp, chuyên đề, báo cáo, các hoạt động để giáo dục cho học sinh đượctốt hơn.

+ Tiến hành lồng ghép vào các bài dạy ở một số lớp của khối 10, 11 và 12 hoặctổ chức các chuyên đề, các buổi ngoại khóa, một số cuộc thi cho học sinh trongtừng khối học hoặc cho học sinh tồn trường...hoặc có thể tổ chức dạy học theodự án về vấn đề cháy nổ.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: So sánh kết quả tác động lên nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng.

- Phương pháp thống kê toán học: Từ việc xử lý, phân tích các số liệu thu thậpđược để rút ra nhận xét, kết luận khoa học, tính khách quan về đề tài nghiên cứu.

<b>2. Nội dung của SKKN2.1 Cơ sở lý luận của SKKN2.1.1 Khái niệm KN [10]</b>

Kỹ năng là khả năng áp dụng kiến thức và hiểu biết của con người để thựchiện một cái gì đó, có thể là cơng việc kỹ thuật, tình cảm, chun mơn, giao tiếp,sinh tồn, v.v.

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa kỹ năng. Tuy nhiên nhìnchung, kỹ năng (tiếng Anh là Skill) là việc vận dụng khả năng/ năng lực của mộtngười để giải quyết một hay nhiều việc nhằm tạo ra kết quả như mong muốn.

Người sở hữu kỹ năng thuần thục sẽ giải quyết vấn đề hiệu quả và nhậnđược nhiều thành tựu nổi bật trong lĩnh vực, chun mơn của mình.

<b>2.1.2 Cơ sở lý thuyết về PCCN, PCCC [5], [6], [7], [8], [9], [10]2.1.2.1 Khái niệm cháy, nổ </b>

<b>- Khái niệm về cháy </b>

<b>+) Lômônôxôp – nhà bác học người Nga nổi tiếng là người đầu tiên chứng </b>

minh: “Cháy là sự hóa hợp giữa chất cháy với khơng khí”.

+) Đến năm 1973, nhà bác học Pháp Lavouriee khẳng định rõ hơn: “Cháy là sựhóa hợp giữa chất cháy với oxi khơng khí”.

<i><b>+) Đến nay, bản chất của sự cháy được định nghĩa như sau: Cháy là một phản ứng hóa học, có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.</b></i>

<b>- Khái niệm về nổ: Nổ là một q trình chuyển hóa cực nhanh về mặt lý và </b>

hóa học của các chất hoặc hỗn hợp của chúng, có tỏa ra năng lượng rất lớn.

<b>2.1.2.2. Yếu tố cần thiết cho sự cháy [5], [10]</b>

Để hình thành sự cháy phải có 3 yếu tố gọi là tam giác cháy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>*) Chất cháy như: gỗ, bông, vải, nhựa, xăng, dầu, acetone, acetylene,</b>

oxide carbon, kim loại,...

<b>*) Nguồn nhiệt thích ứng: Trong thực tế sản xuất và đời sống có nhiều loại</b>

nguồn nhiệt khác nhau có thể gây cháy như:

+ Nguồn nhiệt trực tiếp: ngọn lử trần ( bếp lửa, đèn thắp sáng, bật lửa, diêm, tànđóm, tàn thuốc...)

+ Nguồn nhiệt do ma sát sinh ra: ổ bị thiếu dầu mỡ, ma sát giữa sắt với sắt....+ Nguồn nhiệt do phản ứng hóa học giữa các các chất khi tác dụng với nhau.+ Nguồn nhiệt do sét đánh.

+ Nguồn nhiệt do điện sinh ra như: chập mạch điện, quá tải hoặc sử dụng cácdụng cụ tiêu thụ điện đốt nóng.

<b>*) Nguồn oxygen: Oxygen là thành phần tham gia phản ứng cháy và duy trì sự</b>

cháy. Để duy trì sự cháy cần có từ 14%- 21% hàm lượng oxygen trong khơngkhí. Nếu hàm lượng oxygen thấp hơn thì đám cháy khó có thể phát triển được.Trong mơi trường chúng ta đang sống, hàm lượng oxygen chiếm 21% thể tíchkhơng khí. Như vậy lúc nào thành phần khơng khí cũng đủ oxygen cho đámcháy phát triển.

Trong thực tế, có một số chất cháy cá biệt khi cháy cần rất ít thậm chíkhơng cần cung cấp oxygen từ mơi trường bên ngồi vì bản thân chất cháy đãchứa đựng thành phần oxygen, dưới tác dụng của nhiệt chất đó sinh ra oxygenđể duy trì sự cháy như: KClO<small>3</small>, KMnO<small>4</small>, NH<small>4</small>NO<small>3</small>, ...

Việc xác định yếu tố cần thiết cho sự cháy có ý nghĩa thực tiễn quan trọngtrong cơng tác phịng cháy, chữa cháy, giúp cho việc chọn phương án phòngcháy hoặc chữa cháy thích hợp nhất. Bởi vì muốn ngăn ngừa cháy nổ hoặc dậptắt đám cháy chỉ cần loại trừ một trong ba yếu tố trên.

<b>2.1.2.3. Nguyên nhân gây cháy nổ *) Cháy do con người gây ra</b>

+ Cháy do sơ xuất: do con người thiếu kiến thức, hiểu biết về phòng cháy, chữacháy dẫn đến những sơ hở, thiếu sót như: đun nấu, hút thuốc ở những nơi cóđiều kiện dễ cháy hoặc sử dụng xăng, dầu, điện không đúng quy định, khơng đềphịng cháy nổ...

+ Vi phạm quy định an tồn phịng cháy, chữa cháy: do con người khơng chấphành quy định an toàn PCCC như đun nấu, hút thuốc ở những nơi cấm lửa, hàncắt trên cao...

+ Trẻ em nghịch lửa: nhiều đám cháy do trẻ em chơi diêm, lửa, vứt tàn thuốcvào những nơi có chất cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>*) Cháy do thiên tai như sấm sét </b>

Trường hợp này thường xảy ra ở những vùng đồi núi, cây cao, khu vực cónhiều nhà tầng hoặc nơi có nhiều kim loại mà hệ thống thu lơi chống sét khôngđảm bảo nên bị sét đánh...

<b>*) Tự cháy</b>

Tự cháy là trường hợp ở một nhiệt độ nhất định, chất cháy tiếp xúc vớikhơng khí và tự cháy hoặc chất cháy gặp một chất khác xảy ra phản ứng hóa họccó thể tự bốc cháy mà khơng cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài như:

+ Tự cháy khi chất đó gặp nước: Sodium(Na), potassium(K),sodiumhydrosulfate ( thuốc nhuộm)...

+ Tự cháy do quá trình tách nhiệt: thuốc lá, nguyên liệu cám...chất thành đốngdo quá trình sinh hỏa tách nhiệt; một số loại dầu thảo mộc như dầu gai, dầubóng...Do q trình oxi hóa nhiệt độ tăng lên đến nhiệt độ bắt cháy thích ứng sẽtự bốc cháy.

+ Tự cháy do tác động của các hóa chất.

<b>2.1.2.4 Khái niệm về PCCN </b>

- Phịng chống cháy nổ là thực hiện các biện pháp, giải pháp kỹ thuật với cácphương tiện trợ giúp nhằm hạn chế, loại trừ tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nổ.- Khi xảy ra sự cố cháy nổ có sự am hiểu nhất định về các biện pháp phòngcháy, chữa cháy để tạo ra các điều kiện thuận lợi, phù hợp cho công tác cứungười, cứu tài sản, kiểm soát và chống cháy lan rộng làm giảm thiệt hại do cháynổ gây ra.

+ Tạo môi trường không cháy, khó cháy bằng cách thay thế các vật liêu từ dễcháy, có nguy hiểm cháy trở thành khơng cháy, khó cháy.

+ Ngăn chặn, triệt tiêu nguồn nhiệt gây cháy; quản lý chặt chẽ nguồn lửa, nguồnnhiệt trong các hoạt động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày.

+ Cách ly chất cháy với nguồn lửa, nguồn nhiệt.+ Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, bán tự động.

<b>*) Phương pháp chữa cháy</b>

+ Ngăn cách oxygen với chất cháy (cách li): Dùng thiết bị chất chữa cháy nhưđất cát, bọt chữa cháy, chăn nệm, bao tải, vải bạt....để chụp, đậy, phủ lên bề mặtchất cháy.

+ Làm loãng nồng độ oxygen và hỗn hợp chất cháy ( làm ngạt): là dùng các chấtkhông tham gia phản ứng cháy như CO<small>2</small>, N<small>2</small> bọt trơ phun vào vùng cháy làmloãng nồng độ oxygen và hỗn hợp cháy.

+ Phương pháp làm lạnh (thu nhiệt): là dùng các chất chữa cháy có khả năng thunhiệt như khí trơ lạnh CO<small>2</small>, N<small>2</small>, H<small>2</small>O để làm giảm nhiệt độ của đám cháy nhỏhơn nhiệt độ bắt cháy của chất cháy thì đám cháy sẽ tắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Lưu ý khi sử dụng nước chữa cháy cần chú ý khơng dùng nước chữa cácđám cháy đang có điện, hóa chất kị nước như xăng, dầu, gas và đám cháy có cónhiệt độ cao trên 1900<small>o</small>C mà nước quá ít.

<b>2.1.2.7 Những lưu ý khi thực hiện PCCN </b>

Để hạn chế các đám cháy xảy ra gây ảnh hưởng đến tính mạng cũng nhưđồ đạ, vật chất, việc cập nhật các thơng tin về các biện pháp phịng chống cháynổ, chữa cháy là cần thiết với mỗi người.

<i> Thực hiện các phương pháp PCCN để hạn chế phát sinh nguy hiểm</i>

Trong q trình phịng chống cháy nổ, bạn cần triệt tiêu hoặc hạn chế các nguycơ tiềm ẩn hỏa hoạn. Để giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất cần đặc biệt lưu ýcác vấn đề sau:

- Luôn thường xuyên kiểm tra, thay thế các dây dẫn điện, thiết bị điện bị hỏnghóc. Với đồ vật điện, dây dẫn điện hỏng cần phải xử lý theo đúng quy trình.- Lắp đặt cầu dao điện, aptomat cho các thiết bị điện để ổn định nguồn điện.- Không để các chất dễ cháy, nguyên liệu, vật liệu dẫn điện gần nguồn lửa để đềphòng hỏa hoạn, cháy nổ xảy ra.

- Tắt các thiết bị điện, ngắt cầu dao điện, bếp ga trước khi rời khỏi nhà.

- Thắp hương, thờ cúng cần đảm bảo khơng gian thống đãng, tránh những vậtdễ cháy nổ.

- Có thể xây tường, cửa bằng các vật liệu chống cháy, ngăn cháy để đảm bảo antoàn cho bản thân.

- Khi xảy ra sự cố hỏa hoạn, cháy nổ cần vận dụng các phương tiện, lực lượngtại chỗ để chữa cháy, cứu người, tài sản và liên lạc với lực lượng cứu hộ PCCCchuyên nghiệp 114.

- Mỗi cơ quan, khu chung cư, gia đình nên lắp đặt hệ thống cảnh báo cháy,chuẩn bị các trang thiết bị chữa cháy cần thiết như bình chữa cháy xách tay đểchủ động chữa cháy nổ kịp thời.

<b>2.1.2.8 Cách PCCC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bình chữa cháy tại chỗ có rất nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào nhu cầusử dụng của hộ gia đình hay cơng ty, khu chung cư. Do đó, trước khi mua,khách hàng cần tìm hiểu kỹ để lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng.Thiết bị phòng cháy và chữa cháy có nhiều loại khác nhau cả về kích cỡ, xuấtxứ, mục đích khi sử dụng nên mức giá sẽ có sự chênh lệch.

Các vật liệu cháy có đặc tính khác nhau nên khi chữa cháy khách hàngcũng cần hiểu rõ về sản phẩm để có thể cứu cháy kịp thời, kiểm sốt được đámcháy hiệu quả.

Với bình chữa cháy dạng bột không được sử dụng để phun vào các thiết bịđiện tử vì có chứa thành phần muối sẽ càng khiến các thiết bị hư hại nặng.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hàng kém chất lượng, hàng nhái. Sửdụng PCCC sẽ khơng có tác dụng thậm chí có thể gây nguy hiểm. Bạn cần phảitìm hiểu thật kỹ để đảm bảo an tồn cho chính bản thân cũng như người xungquanh nếu xảy ra trường hợp nguy cấp.

<b>2.2 Thực trạng trước khi áp dụng SKKN</b>

Khi thực hiện đề tài này chúng tôi đã đề cập đến vấn đề phòng chống cháynổ trong HS và thấy HS hứng thú với đề tài này nhưng các em lại không hiểubiết nhiều về các vấn đề liên quan nên tôi đã tiến hành lấy phiếu thăm dò từ HS,một số GV và một số người dân trong vùng.

<b>Phiếu thăm dò đối với HS:Phiếu số 1: Đánh dấu X vào ô lựa chọn.</b>

1 <sup>Có nhiều giờ hóa học các em </sup><sub>được giáo dục về KN PCCC?</sub>2 <sup>Vấn đề PCCC có hấp dẫn các </sup><sub>em khơng?</sub>3 <sup>GV có tập trung giáo dục ý </sup><sub>thức PCCC cho các em?</sub>4 <sup>Các em có đầy đủ kiến thức, KN</sup><sub>về PCCC?</sub>

<b>Phiếu số 2: Đưa ra phương án trả lời cho các câu hỏi sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1 Em đã làm gì để giảm thiểu các nguy cơ gây ra cháy nổ?

2 Nêu các nguyên nhân thường gây ra cháy nổ?3 Liên hệ các kiến thức hóa học em biết vào

việc phịng chống cháy nổ như thế nào?

Sau đây là số liệu điều tra đầu năm học 2023- 2024 với 258 HS tại 6 lớp của ba khối gồm 10C1, 10C2, 11B1, 11B2, 12A1, 12A2 khi chưa áp dụng các phương pháp của đề tài này vào giảng dạy:

<b>Phiếu 1:</b>

Có nhiều giờ hóa học các em được giáo dục về KN PCCC?

Vấn đề PCCC có hấp

dẫn các em khơng? 126/254

GV có tập trung giáo dục ý thức PCCC cho các em?

Các em có đầy đủ kiến

thức, KN về PCCC? 36/25414,17%

<b>Phiếu 2:</b>

1 Em đã làm gì để giảm thiểu các nguy cơ gây ra cháy nổ?

<b>A. Tắt hết các thiết bị điện, </b>

ngắt cầu dao trước khi ra khỏi nhà

<b>B. Không để các chất dễ </b>

cháy gần nguồn lửa

<b>C. Khơng tích trữ xăng, dầu </b>

trái phép

19,69%23,62%16,14%

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>D. Tất cả phương án trên</b> 41/254 16,14%2 Nêu các

nguyên nhân thường gây ra cháy nổ?

<b>A. Cháy do chập điệnB. Cháy do lửa</b>

<b>C. Cháy do sét đánhD. Cháy do hóa chất</b>

29,52%31,50%19,29%19,69%3 Liên hệ các

kiến thức hóahọc em biếtvào việcphòng chốngcháy nổ nhưthế nào?

<b>A. Biết được các chất dễ </b>

cháy để sử dụng đúng và hợp lí

<b>B. Có kỹ năng cơ bản để xử </b>

lí các tình huống cháy

<b>C. Biết tun truyền cho </b>

mọi người cùng tham gia PCCC

<b>D. Tất cả các phương án trên</b>

<b>2.3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề2.3.1 Các giải pháp</b>

Để triển khai đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp giảng dạy đểlồng ghép vấn đề phòng chống cháy nổ cho HS để nhằm giáo dục cho các em vềcách phòng cháy, chữa cháy và để các em có thể đưa các kiến thức này tuyêntruyền đến với những người xung quanh các em ở địa phương như sau:

+ Phương pháp DH theo dự án: GV sẽ đưa các dự án về vấn đề cháy nổ cho từngnhóm HS với các câu hỏi đề xuất để HS thảo luận, tìm tịi và hồn thiện các sảnphẩm để báo cáo trước lớp.

+ Phương pháp dạy học tình huống: Khi dạy học những bài có các chất liên quanđến vấn đề cháy nổ chúng tôi sẽ đưa ra cho HS một số tình huống có vấn đề liênquan sau đó tổ chức cho HS tìm hiểu ngun nhân, trả lời các câu hỏi đặt ra vàtừ đó cho các em tìm ra các biện pháp phịng chống cháy nổ để áp dụng vào thựctế cuộc sống.

+ Phương pháp dạy học thơng qua hình ảnh trực quan: Khi dạy học một số bàiGV có thể nêu lên một số hình ảnh,một số video, một số sự việc hoặc vấn đềliên quan đến cháy nổ để HS suy nghĩ, thảo luận tìm ra câu trả lời sau đó GV kếtluận.

+ Kết hợp với các thành viên trong nhóm, trong tổ để tổ chức các chuyên đề, cácbuổi nói chuyện, các hoạt động ngoại khóa về vấn đề cháy nổ cho HS trongtrường thay cho một số tiết học nhàm chán và có thể mời cả những người dânxung quanh tham dự để phổ biến các kiến thức về phòng chống cháy nổ.

+ Tổ chức hoạt động trải nghiệm: Kết hợp cùng với các tổ chức trong nhàtrường như đoàn trường...tổ chức cho HS các cuộc thi như: Tìm hiểu về luậtphòng chống cháy nổ, tổ chức cuộc thi viết bài tuyên truyền về phòng chốngcháy nổ, vẽ tranh về vấn đề cháy nổ.

+ Phương pháp tổ chức trò chơi: Tổ chức các trò chơi với những câu hỏi về vấnđề cháy nổ cho HS trong một số giờ học nhằm kích thích hứng thú HS bên cạnhđó kết hợp giáo dục cho các em về cháy nổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.3.2. Tổ chức thực hiện</b>

PCCN là vấn đề chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, ở một số trường họcchưa thực sự đầu tư cơ sở vật chất cũng như giáo dục cho HS về vấn đề này.Bản thân là những GV lại đảm nhiệm dạy mơn hóa học, một mơn học có liênquan rất lớn đến vấn đề cháy nổ nên tôi luôn trăn trở làm sao phải giáo dục choHS được những kiến thức cơ bản trong phịng cháy, chữa cháy và để từ đó lơicuốn được HS hứng thú hơn trong học tập.

<b>2.3.3. Nội dung thực hiện</b>

Dưới đây là một số phương pháp chúng tôi đã và đang áp dụng trong quá trìnhgiảng dạy ở trường THPT:

<b>2.3.3.1 DH theo dự án [3], [6], [7], [8], [10]</b>

<i><b>Một số khẩu hiệu và thơng điệp u cầu HS tìm hiểu và đã đưa ra:</b></i>

1. PCCC là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cơng dân.

2. Phịng cháy tốt, chữa cháy giỏi là bảo vệ chính mình và an tồn xã hội.3. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phịng chống giặc lửa.4. Khơng để xảy ra cháy nổ là hạnh phúc của mọi người.

5. Cháy là một thảm họa- Vì mình, vì xã hội hãy cẩn trọng với nạn cháy.

Những giờ học kỹ năng sống theo phương pháp giáo dục trải nghiệm giúp HSkhông chỉ nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống cháy nổ, tăngcường ý thức bảo vệ sự an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng, đồng thờitrang bị KN mềm cho HS trong cuộc sống hiện đại.

<b>*) Yêu cầu: Chọn những dự án gần gũi với đời sống HS, có nhiều áp dụng vào</b>

cuộc sống của các em. Nên chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ để các em dễ làm việcvói nhau, nhiều em tham gia vào hoạt động hơn. GV nên tìm thời gian thích hợpđể HS nộp sản phẩm, trình bày, báo cáo kết quả và có thể lấy làm một con điểmthường xuyên.

Khi dạy phần hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường ởlớp 12 GV có thể giao cho HS một số dự án về vấn đề phòng chống cháy nổ đểHS tìm hiểu, nghiên cứu và tiến hành báo cáo.

<b>*) Dự án 1: Tên dự án: “ Vì bình yên cuộc sống’’</b>

<b>GV: chia lớp làm 4 nhóm và tiến hành giao nhiệm vụ cho các nhóm. Thành viên</b>

nhóm gồm: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên khác. Nhóm trưởng: Quản línhóm và báo cáo kết quả trước lớp

<b>Thư kí: Ghi chép ý kiến của các thành viên trong nhóm và tổng hợp</b>

<b>Các thành viên: Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin liên quan, tình hình cháy nổ hiện</b>

nay và một số phương pháp phòng cháy, chữa cháy khi có tình huống cháy xảyra.

<b>Kế hoạch thực hiện: thời gian cho mỗi nhóm là 1 tuần sau đó các nhóm sẽ tiến</b>

hành báo cáo sản phẩm.

<b>Nhóm 1: Vấn đề cháy nổ ở các phịng thực hành thí nghiệm</b>

Câu hỏi đề xuất cho các nhóm nghiên cứu để thực hiện dự án:

<b>Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân nào thường gây cháy ở phịng thực hành thí</b>

nghiệm? Lấy một số ví dụ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 2: Tình hình sử dụng các hóa chất, nhất là những hóa chất dễ gây cháy nổ ở</b>

các phịng thí nghiệm hiện nay như thế nào?

<b>Câu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu việc cháy nổ xảy ra ở các phịng</b>

thí nghiệm?

<b>Câu 4: Trong trường hợp xảy ra cháy nổ ở phịng thí nghiệm thì cần lưu ý</b>

những gì khi chữa cháy?

<b>Nhóm 2: Vấn đề cháy nổ trong các hộ gia đình. </b>

Câu hỏi đề xuất cho các nhóm nghiên cứu:

<b>Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân nào thường gây cháy nổ ở trong các hộ gia</b>

<b>Câu 2: Tình hình sử dụng các vật dụng dễ cháy trong các hộ gia đình hiện nay</b>

như thê nào?

<b>Câu 3: Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu cháy nổ xảy ra ở các hộ gia đình.Câu 4: Trong trường hợp xảy ra cháy ở các gia đình thì cần phải xử lí như thế</b>

<b>Nhóm 3: Vấn đề cháy nổ ở các khu chung cư. </b>

Câu hỏi đề xuất cho các nhóm nghiên cứu:

<b>Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân nào thường gây cháy nổ ở trong các khu</b>

<b>Câu 2: Tình hình sử dụng các vật dụng dễ cháy ở các khu chung cư hiện nay</b>

như thế nào?

<b>Câu 3: Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu cháy nổ xảy ra ở các khu chung cư. Câu 4: Trong trường hợp xảy ra cháy ở các khu chung cư thì cần phải xử lí như</b>

thế nào?

<b>Nhóm 4: Vấn đề cháy nổ ở các cửa hàng kinh doanh.</b>

<b>Câu 1: Trong thực tế, nguyên nhân gây cháy nổ nào thường xảy ra ở các cửa</b>

kinh doanh?

<b>Câu 2: Tình hình cháy nổ ở các cửa hàng hiện nay như thế nào?</b>

<b>Câu 3: Đề xuất các giải pháp để giảm thiểu các vụ cháy nổ xảy ra ở các cửa</b>

kinh doanh?

<b>Câu 4: Trong trường hợp xảy ra cháy ở các của hàng kinh doanh thì cần phải xử</b>

lí như thế nào?

<b>*) Dự án 2: Tên dự án “ Cháy- hiểm họa từ những bất cẩn nhỏ” GV: chia lớp làm 2 nhóm và tiến hành giao nhiệm vụ cho các nhóm. Thành viên nhóm gồm: Nhóm trưởng, thư kí và các thành viên khác Nhóm trưởng: Quản lí nhóm và báo cáo kết quả trước lớp</b>

<b>Thư kí: Ghi chép ý kiến của các thành viên trong nhóm và tổng hợp</b>

<b>Các thành viên: Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin liên quan, tình hình cháy nổ hiện</b>

nay và một số phương pháp phòng cháy, chữa cháy khi có tình huống cháy xảyra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Kế hoạch thực hiện: thời gian cho mỗi nhóm là 1 tuần sau đó các nhóm sẽ tiến</b>

hành báo cáo sản phẩm.

<b>Nhóm 1: Tìm hiểu “Cháy nổ- nguyên nhân và hậu quả”.</b>

Câu hỏi đề xuất để các nhóm nghiên cứu:

Câu 1: Nguyên nhân cháy nổ từ các bếp ăn gia đình là gì?

Câu 2: Nguyên nhân cháy nổ từ việc làm thiếu kiến thức của người dân?

<b>Câu 3: Nguyên nhân cháy nổ từ các việc làm thiếu ý thức của người dân?</b>

<b>Câu 4: Hậu quả về người và những thiệt hại về kinh tế do những vụ cháy nổ gây</b>

<b>Nhóm 2: Tìm hiểu “Cháy nổ- biện pháp phòng và chữa”.</b>

Câu hỏi đề xuất để các nhóm nghiên cứu:

<b>Câu 1: Để giảm thiểu các vụ cháy nổ chúng ta nên làm gì?</b>

<b>Câu 2: Những chất chữa cháy nào thường được sử dụng khi có cháy xảy ra?Câu 3: Những biện pháp chữa cháy nào nên sử dụng khi có cháy ?</b>

<b>Câu 4: Nêu một số kỹ năng thốt nạn khi có cháy xảy ra? </b>

Ngồi một số dự án này, GV có thể tìm hiểu và triển khai một số dự án khác choHS nhằm giáo dục cho các em tố nhất vấn đề phịng cháy và chữa cháy.

<b>2.3.3.2 DH theo tình huống [1], [2], [3], [4], [6], [7], [8], [10] </b>

<b>Yêu cầu: Chọn những tình huống phổ biến trong cuộc sống, gắn với thực tế, có</b>

liên quan đến nội dung bài dạy, có tính giáo dục ý thức, KN PCCC cho HS đểđưa ra cho HS khi dạy học một số bài. Nội dung các tình huống phải hấp dẫn,phù hợp với trình độ của HS và thời gian phải hợp lí.

<b>Mục đích: Lồng ghép được các vấn đề liên quan đến cháy nổ vào trong các tiết</b>

dạy học hóa học để các em hiểu rõ hơn về các ứng dụng cũng như những ảnhhưởng của các chất giúp các em có ý thức hơn trong vấn đề PCCC. Ngồi ra,cịn giúp làm phong phú thêm kiến thức thực tế cho HS, giúp HS biết cách vậndụng hiệu quả vào đời sống hằng ngày, làm cho lớp học trở nên sôi động hơn.Một số tình huống gắn với thực tiễn:

<b>+ Tình huống 1: Theo em khi có cháy xảy ra chúng ta cần phải giữ mình ở vị trí</b>

thấp sát sàn nhà là vì sao?

<i><b>Gợi ý: Oxygen nặng hơn khơng khí nên chúng ta sẽ ít hít phải khí độc hơn khi</b></i>

<i>nằm sát nền nhà.( Áp dụng khi dạy phản ứng oxy hóa khử trong thực tiễn- lớp10)</i>

<b>+ Tình huống 2: Có nên dùng nước để dập tắt một đám cháy do chập điện mà</b>

chưa được cắt nguồn điện hay không?

<i><b>Gợi ý: Không dùng nước để dập tắt các đám cháy do chập điện mà chưa được</b></i>

cắt nguồn điện do trong nước tự nhiên có chứa các chất điện li sẽ dẫn điện, gây

<i>nguy hiểm cho chính người chữa cháy.(Áp dụng khi dạy phần: Sự điện li- lớp11)</i>

<b>+ Tình huống 3: Tại sao trong các vụ cháy xảy ra thì số người chết ngạt cịn</b>

nhiều hơn số người chết vì bỏng? Theo em khi có cháy cần phải làm những gì?

<i><b>Gợi ý: Do trong các vụ cháy thì sinh ra các khí độc như cacbon monooxit (CO),</b></i>

làm giảm nồng độ oxi nên gây ngạt khi hít nhiều trong thời gian dài.

<i>(Áp dụng: tùy từng bài chọn các chất cho thích hợp)</i>

</div>

×