Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng các câu chuyện vui đố vui môn vật lí hóa học sinh học để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập môn khoa học tự nhiên 7 bộ sách cánh diều ở lớp 7b trường thcs thpt quan sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.33 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Năm học 2023-2024 là một năm học thứ ba đánh dấu sự thay đổi lớn trong</b>

giáo dục THCS và THPT với việc thay sách giáo khoa lớp 6 và lớp 10 theo chươngtrình giáo dục phổ thơng 2018 và đang được ngành giáo dục thực ngày một hiệuquả, từng bước thành công trên khắp cả nước. Đối với tất cả các mơn học nói chungvà mơn khoa học tự nhiên nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ một chiều đãbuộc học sinh chấp nhận kiến thức một cách lý thuyết suông, thụ động, không gắnkết được với thực tiễn, học sinh khơng hình thành kỹ năng thì các kiến thức đó sẽ

<b>thật khơ cứng và nhàm chán. Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động</b>

sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đangquan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểulà tổ chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòngham muốn, phát triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân củangười học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đóngười giáo viên cần phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác, xây dựng hoạtđộng, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học saocho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh mộthướng tư duy chủ động, sáng tạo.

<b> Bên cạnh đó, vấn đề làm thế nào để học sinh thích thú với mơn học của mình</b>

đang được nhiều thầy, cơ quan tâm và tìm giải pháp để học sinh hứng thú với bộmơn của mình, để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thì người giáo viênkhơng chỉ phải biết dạy mà cịn phải biết tìm tịi phương pháp làm sao tạo hứng thúcho học sinh, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinhyếu kém.

Đối với bộ môn Khoa học tự nhiên là bộ mơn học được đánh giá là khơkhan, địi hỏi sự tập trung ghi nhớ tư duy, kĩ năng tính tốn, vận dụng,…việc tạohứng thú học tập rất cần thiết, để các em tự mình chiếm lĩnh lấy tri thức, vận dụngđược kiến thức, các cơng thức hóa học vào giải các bài tập có liên quan.

Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 7B của trường THCS &THPTQuan Sơn : Kiến thức cơ bản chưa chắc chắn, tư duy hạn chế không hiểu đượccách viết PTHH và làm một bài tập định lượng nên sinh ra chán nản, khơng thíchthú với bộ mơn Khoa học tự nhiên cụ thể trong phân mơn Vật lí, Hóa học, Sinh họccủa mơn Khoa học tự nhiên 7 – Bộ sách Cánh Diều.

Từ những nguyên nhân trên mà tôi bắt tay vào việc tiến hành sưu tầm những câu chuyện vui, thơ vui trong vật lí, hóa học và sinh học để tích hợp vào những bài,

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

những phần cụ thể nhằm mang lại tinh thần thoải mái cho cả thầy và trò, các em chú ý vào bài học, nắm bài và ghi nhớ bài tốt hơn. Đó cũng chính là ngun nhân

<i><b>tơi tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài: “ Sử dụng các câu chuyện vui, đố vui mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học để tạo hứng thú cho học sinh trong học tập môn Khoa học tự nhiên 7 – Bộ sách Cánh Diều ở lớp 7B Trường THCS & THPT Quan Sơn ” để nghiên cứu và thực hiện. </b></i>

<b> 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài</b>

- Tìm hiểu những nguyên nhân học sinh lớp 7B khơng có hứng thú với mơnKhoa học tự nhiên dẫn đến học tập yếu kém. Từ đó tìm ra giải pháp phụ đạo họcsinh yếu kém và tăng hứng thú học tập cho học sinh.

- Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà của trường THCS &THPT Quansơn ở bộ môn Khoa học tự nhiên cụ thể là phân mơn Hóa học.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Học sinh lớp 7B trường THCS & THPT Quan Sơn .

- Sử dụng những câu chuyện vui, thơ vui hóa học để tạo hứng thú học tậpcho học sinh lớp 7B trường THCS & THPT Quan Sơn .

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>1.4.1. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài viết,</b>

….có liên quan

<b>1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm: Tìm hiểu ngun nhân học sinh khơng có</b>

hứng thú học mơn Hóa học và đưa ra giải tăng húng thú học tập cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Hứng thú học tập của HS do nhiều yếu tố quyết định, trong nhiều trường hợphọc sinh khơng có hứng thú học tập bắt nguồn từ công tác giảng dạy. Giáo viên,trước hơn hết phải là người gợi mở, dẫn dắt và phải tạo được sự hứng thú trongviệc tiếp thu kiến thức của học sinh.

Không những thế, ngày nay các giáo viên còn mắc một lỗi phổ biến khiến cácem khơng hứng thú học đó là: thiếu tính sáng tạo trong giảng dạy. Khi phải học bởikiểu giảng dạy chỉ có đọc và chép từ tập giáo trình đã mấy năm khơng soạn thìchắc chắn hứng thú của các em đều chìm vào giấc ngủ từ khi nào rồi. Vấn đề nàyđòi hỏi sự cải thiện rất nhiều từ đội ngũ giáo viên.

<i>Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm củatừng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho HS’’</i>

Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng cácphương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập choHS, từ đó có thể phát huy tính tự giác tích cực của học sinh.

Vật lí, hóa học và sinh học là ba phân môn của bộ môn khoa học tự nhiên nênbị nhiều người cho đây là một mơn học khơ khan, khó nhớ. Hơn nữa học sinh ít cótinh thần tự học, tự tìm hiểu. Ngồi những phương pháp như là phát huy tính tíchcực tạo hứng học tập thu qua liên hệ thực tế, qua tiến hành thí nghiệm trực quan,…thì qua các mẫu chuyện vui, thơ vui giúp học sinh tự phân tích tự tìm tòi tự ghi nhớrất tốt nên mang lại hiệu quả rất cao trong quá trình dạy học.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Trong thực tế các mẫu chuyện vui về các nhà bác học khá nhiều, cùng vớilịng đam mê vật lí, hóa học, sinh học và u thích thơ ca thì đã có nhiều bài thơ vuivề vật lí, hóa học, sinh học được ra đời với tác giả chủ yếu là các Thầy cô tâmhuyết, đam mê nghiên cứu làm sao có phương pháp dạy học hiệu quả nhất, học sinhkhơng cảm thấy áp lực, chán nản, khô khan... mà thay vào đó là tinh thần học tậpthoải mái, vui vẻ, dễ nhớ, chủ động, tích cực tiếp thu, tìm tịi, sáng tạo,...

Thực tiễn đã có nhiều đề tài của các giáo viên THCS đề cập đến vấn đề tạohứng thú học tập hóa học qua tranh ảnh, phim tư liệu, bản đồ, mơ hình… (hay cịngọi đồ dùng trực quan) tuy nhiên vẫn cịn ít đề tài khai thác vấn đề sử dụng các mẫuchuyện vui thơ vui trong dạy học hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Quan Sơn là huyện miền núi, vùng cao biên giới Việt – Lào của tỉnh Thanh Hóa.Từ Thành phố Thanh Hóa lên trung tâm huyện 150 km về phía Tây. Quan Sơn cóđường biên giới dài 66km giáp với hai huyện Viêng Xay, Sầm Tớ, tỉnh Hủa PhănNước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Học sinh trường THCS &THPT Quan Sơn hơn 90% là người dân tộc thiểu số,sống ở vùng đặc biệt khó khăn, khả năng tiếp thu các mơn Khoa học tự nhiên yếunên sinh ra chán nản khơng có hứng thú học, có cũng chỉ số ít các em có tinh thầnhọc tập hứng thú với bộ mơn này.

Chính vì vậy bản thân tơi đã sưu tầm, nghiên cứu và hệ thống các mẫu chuyệnvui gắn với các bài học vật lí, hóa học, sinh học trong bộ mơn Khoa học tự nhiên cụthể. Đây không phải là phương pháp mới nhưng trong quá trình thực hiện bước đầuđã có những biểu hiện tích cực trong thái độ học tập của học sinh và hiệu quả củagiờ học được nâng lên rõ rệt.

<b>2. 3. Một số giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu.2.3.1. Giải pháp chung</b>

<b>2.3.1.1. Giải pháp 1:</b>

Sử dụng những câu chuyện vui, thơ vui hóa học thay cho lời mở bài để kíchthích trí tị mị khoa học, giúp học sinh tìm tịi kiến thức trong bài để giải thích các

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hiện tượng trên và từ kiến thức của bài học học sinh vận dụng trở lại vào thực tếcuộc sống.

<b>2.3.1.4. Giải pháp 4:</b>

Sử dụng những câu chuyện vui, thơ vui hóa học về các hiện tượng thực tiễngiúp học sinh có thể giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.

<b>2.3.2. Giải pháp cụ thể2.3.2.1. Giải pháp 1</b>

Tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh khơng có hứng thú học tập mơn hóa học.

<b> Trong bài “Mở dầu” học tập môn Khoa học tự nhiên 7 ở lớp 7B, tôi đã kể câu</b>

chuyện vui về định nghĩa các phân mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học của môn Khoahọc tự nhiên như sau:

Phân mơn Vật lí là mơn học nghiên cứu sự rụng của táo và các loại quả khác.Bạn cũng có được học cách tính giờ tàu chạy và khi nào hai tàu gặp nhau nếu chạytrên cùng một đường ... ray. Người học phân mơn Vật lí thường hay ít đi trồng táovà ít đi tàu hỏa...

Phân mơn Hóa học phải ghi nhớ câu trả lời đúng và những thí nghiệm. Đổ lọnày vào lọ kia rồi lắc hoặc khuấy, rồi có lúc đun nấu rồi cuối cùng tất cả đổ ravườn, đó là thí nghiệm.

Phân môn Sinh học là môn học nghiên cứu ruồi giấm và các loại vật nuôitrong nhà khác. Tuy nhiên nếu ta hỏi một người lớn rằng “ Làm sao để có em bé?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thế nào ta cũng được câu trả ời rằng: “ có con cò đưa em bé đến và đặt lên cửa sổcho các bà mẹ...”

<b> Trong bài 10 : Hóa Trị</b>

Như chúng ta đã biết đối với phân môn hóa học trong bộ mơn Khoa học tựnhiên thì hóa trị rất quan trọng, HS khơng thể viết phương trình phản ứng nếukhơng biết hóa trị, khơng biết hóa trị thì khi học các bài sau như cơng thức hóahọc , HS khó có thể viết được phương trình ion... Vì vậy trong q trình dạy bàiHóa trị, giáo viên có thể giúp HS ghi nhớ hóa trị thơng qua bài thơ hóa trị

<b>BÀI CA HĨA TRỊ</b>

<i>Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)</i>

<i>Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một lồiLà hố trị I) ai ơi</i>

<i>Nhớ đi cho rõ khỏi hoài phân vân</i>

<i>Magiê (Mg) với kẽm (Zn) ,thuỷ ngân (Hg)</i>

<i>Oxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)Cuối cùng thêm chú canxi (Ca)</i>

<i>Hố trị II nhớ có gì khó khăn Bác nhơm (Al) hố trị III lầnIn sâu vào trí khi cần có ngayCacbon (C) ,silic(Si) này đây</i>

<i>Hố trị IV đó chẳng ngày nào quênSắt (Fe) kia kể cũng quen tên</i>

<i>II, III lên xuống thật phiền lắm thôiNitơ (N) rắc rối nhất đời</i>

<i>I, II, III, IV khi thời tới V</i>

<i>Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khămXuống II lên VI khi nằm thứ IVPhốt pho (P) nói đến khơng dưCó ai hỏi đến ,thì ừ rằng VEm ơi cố gắng học chăm</i>

<i>Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.</i>

Để tạo khơng khí thoải mái cho tiết học giáo viên có thể kể cho HS nghemẫu chuyện vui trước khi giới thiệu cho học sinh về bài liên kết ion trong phần liênkiết hóa học của bộ mơn Khoa học tự nhiên 7.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>SỰ HIỂU LẦM THÚ VỊ</b>

<i>Nhà hóa học Mỹ S.Mulliken – giải thưởng Nobel hóa học năm 1966 – có bàvợ rất tận tâm và dịu hiền song chẳng biết gì về hóa học cả. Một lần gia đình mởtiệc, song khi khách mời đã đơng đủ thì ơng vẫn ở phịng thí nghiệm chưa về. Saukhi gọi điện cho ông, bà vợ thông báo với khách:</i>

<i>- Nhà tôi đang bận “giặt và là” tại phịng thí nghiệm, vì vậy ơng ấy gửi lời xin lỗicác quý vị. Mời quý vị ngồi vào bàn tiệc chờ.</i>

<i> Khách ăn tiệc vui vẻ song khơng khỏi thắc mắc vì giáo sư chẳng bao giờ phíthời giờ cho những cơng việc lao động đơn giản. Hỏi ra mới biết, hóa ra bà vợnghe nhầm. Ơng báo tin mình đang bận “quan sát một ion” (To watch an ion) bàlại nghe là đang bận “giặt và là” (To wash and iron). Chẳng là hai nhóm từ nàyphát âm khá giống nhau mà.</i>

Qua mẫu chuyện GV nhắc nhở HS khi phát âm phải chuẩn, to, rõ ràng đểtránh gây hiểu nhầm, cần rèn luyện kĩ năng nghe tiếng anh tốt, nâng cao khả nănggiao tiếp.

Vậy liên kết ion gồm những loại gì, sự hình thành nó như thế nào ta cùngnghiên cứu bài “Liên kết hóa học”

<b>Trong bài 5: Giới thiệu về liên kết hóa học</b>

Khi dạy bài giới thiệu về liên kết hóa học, điều kiện phản ứng trao đổi ion làhoặc tạo kết tủa, hoặc liên kết ion yếu, hoặc chất khí. Để học tốt phần này HS cầnnhớ các chất kết tủa, liên kết ion yếu, chất khí nên qua bài thơ tính tan các muối sẽgiúp các em phần nào khi học bài này.

<b>TÍNH TAN CỦA MUỐI</b>

<i>Loại muối tan tất cảLà muối nitơratVà muối axêtatBất kể kim loại nàoNhững muối hầu hết tan Là clorua, sunfat</i>

<i>Trừ bạc chì cloruaBari, chì sunfat</i>

<i>Những muối khơng hồ tanCacbonat , photphat</i>

<i>Sunfua và sunfitTrừ kiềm, amoni.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> Ở chủ đề 1, bài 2: Nguyên tố hóa học ( Trang 15 sgk KHTN 7)</b>

Khi giới thiệu về các nguyên tố hóa học, trong chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, ở bài này yêu cầu cần đạt: học sinh phát ieur được khái niệm, kí hiệu, viết được kí hiệu và điều quan trọng là học sinh đọc được 20 tên nguyên tố đầu tiêntheo phiên âm quốc tế, điều này rất khó đối với học sinh ở vùng miền núi Quan Sơn. Vì vậy để giúp HS khắc sâu lại nội dung bài học và đặc biệt nhớ, không áp lực, GV giới thiệu về nguyên tố hóa học Nitơ và đọc bài thơ “Cơ gái nitơ”, yêu cầu HS lắng nghe và qua bài thơ nêu tính chất vật lí và hóa học của Nitơ. Ngồi ra, GV có thể kể thêm các câu chuyện vui hay bài thơ vui, đố vui về các nguyên tố hóa họckhác... tạo cảm giác nhẹ nhàng, thú vị, gây hứng thú cho học sinh tò mò, chuẩn bị tâm thế tốt nhất để tiếp thu bài học hiệu quả cao nhất.

<b> </b>

<b> CƠ GÁI NITƠ</b>

<i>Em là cơ gái Nitơ</i>

<i>Tên thật Azot anh ngờ làm chiKo màu cũng chẳng vị gì</i>

<i>Sự cháy, sống chẳng duy trì trong emCho dù ko giống Oxi</i>

<i>Thế nhưng em vẫn dịu hiền như aiNhà em ở chu kỳ hai</i>

<i>Có năm e ở lớp ngồi bao cheMùa đông cho tới mùa hèNhớ ô thứ bảy nhớ về thăm emBình thường em ít người quenNgười ta vẫn bảo... sao trầm thế cơCứ như dịng họ khí trơ</i>

<i>Có ai ngỏ ý làm ngơ sao đànhTuổi em mười bốn xn xanhVội chi tính chuyện yến anh làm gìThế rồi năm tháng trơi đi</i>

<i>Có anh bạn trẻ Oxi gần nhàBình thường anh chẳng lân laNhưng khi giông tố đến nhà tìm emGần lâu rồi cũng nên quen</i>

<i>Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngayKhơng bền nên chất khí nàyBị Oxi hóa liền ngay tức thìThêm một nguyên tử Oxi (NO2)</i>

<i>Thêm màu nâu đậm chất nào đậm hơnBơ vơ cuộc sống cô đơn</i>

<i>Thủy tề thấy vậy bắt ln về nhàGọi ngay hồng tử nước ra </i>

<i>Ghép lun chồng vợ thật là ác thay (2NO2 + H2O→HNO3 + HNO2)Hờn đau bốc khói lên đầyNên tim em chịu chua cay 1 bềĐêm giông tố rét tràn về</i>

<i>Oxi chẳng được gần kề bên emVì cùng dịng họ phi kim</i>

<i>Cho nên cơ bác hai bên bực mìnhOxi từ đó bùn tình</i>

<i>Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ (2NO → N2 + O2)</i>

<i>Em là cô gái Nitơ</i>

<i>Lâu nay em vẫn mong chờ tình yêu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Khi giới thiệu về nguyên tố hóa học : Photpho </b>

Về phần trạng thái tự nhiên, giới thiệu HS biết photpho có trong xươngngười, động vật, GV liên hệ hiện tượng ma chơi qua câu đố vui:

<i>Khí gì ai khơng biếtTưởng là anh ma trơiBập bùng ngồi nghĩa địaVào những đêm tối trời?</i>

Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khíđó là photphin(PH<small>3</small>) và điphotphin(P<small>2</small>H<small>4</small>) do sự phân hủy xương, xác động vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. P<small>2</small>H<small>4 </small>là chất có khả năng tự cháy trong khơng khí,khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150<small>0</small>C sau đó PH<small>3</small>

tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.

Qua đây GV giáo dục HS hình thành thế giới quan khoa học về hiện tượng matrơi.

<b>Khi giới thiệu về : Muối</b>

Để vào bài Muối ta có thể dùng đoạn thơ:

<i><b> Hỏi:</b></i>

<i>Mình về ta chẳng cho vềTa nắm vạt áo ta đề câu thơNước non luống những đợi chờBari sunfat bao giờ cho tanMình về hỏi xóm hỏi làng</i>

<i>Chất nào có thể hịa tan chất nàyMình về xa bạn, xa thầy</i>

<i>Ta hỏi câu này mình có biết chăng?Rằng theo tỷ lệ phần trăm</i>

<i>Nitơ nhiều nhất ở trong chất nàoDanh pháp thường gọi ra sao</i>

<i>Ở trạng thái nào, rắn, lỏng hayhơi?</i>

<i>Chiều hôm đã xế mặt trờiTa buông vạt áo mình ơi ta vềLịng ta thắc mắc trăm bềMình viết lời giải gửi về cho ta.</i>

<i><b> Đáp:</b></i>

<i>Ra về luống những bồi hồiTa viết đôi lời ai khỏi vẩn vơ...Nước non xin nhớ đợi chờBari sunfat bây giờ đã tanTa về hỏi xóm, hỏi làng</i>

<i>Meta photphat hịa tan chất nàyPhương trình phản ứng sau đâyCùng nhau trao đổi, đấy đây vẹn toànChất nào rồi cũng phải tan</i>

<i>Chỉ tình yêu với thời gian vĩnh hằng!Ta về mình đã biết chăng? </i>

<i>Nitơ nhiều nhất ở trong chất nàyAmoniac ấy mùi cay,</i>

<i>Là một chất lỏng chứa đầy hiểm nguyKhi va chạm nổ tức thì,</i>

<i>Lại cịn tính độc liệu bề mà trôngMấy lời nhắn gửi tri âm</i>

<i>Hẹn nhau gặp lại, ngày xuân còn dài.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Khi giới thiệu về : Axit nitric và muối nitrat </b>

Giáo viên có thể vào bài bằng một câu đố vui:

<i>Axit gì làm tan</i>

<i>Cả kim loại bạc, đồng…Phi kim photpho, than…Dù dung dịch đậm nhạt ?</i>

Đáp án của câu đố này là axit nitric. Axit nitric là một axit mạnh, có tính oxihóa rất mạnh, có thể hịa tan được cả những kim loại đứng sau hiđro. Vậy bây giờchúng ta sẽ đi vào bài học để làm sáng tỏ điều đó.

<b>Khi giới thiệu về : Phân bón hóa học.</b>

Giáo viên có thể vào bài từ câu tục ngữ: “Nhất nước nhì phân tam cần tứgiống” , em hiểu như thế nào về câu tục ngữ trên?

Vốn là một nước nông nghiệp trồng lúa nước, ông cha ta đã đúc kết kinhnghiệm trồng lúa quan trọng nhất là nước, thứ hai là phân bón, tới sự cần cù chămchỉ và cuối cùng là giống. Qua đó ta thấy vai trị của phân bón khi trồng lúa để cómùa bội thu là rất quan trọng. Vậy phân bón có những loại nào, đặc điểm, vai trịcủa nó như thế nào ta cùng đi vào bài học hôm nay.

Sau khi dạy xong phần phân đạm GV yêu cầu học sinh vận dụng giải thíchhai câu ca dao sau:

<i>“Lúa chiêm lấp ló đầu bờHễ nghe sấm sét phất cờ mà lên”</i>

Hai câu ca dao trên được hiểu là lúa chiêm tức lúa đang thời kỳ con gái,chuẩn bị trổ bông, rất cần đạm. Sau các trận mưa giơng( sấm, sét) thì cây cối đượccung cấp một lượng đạm dễ hấp thụ, nhờ đó giúp cây sung sức và dễ dàng trổ bơng.Điều này được giải thích: Thành phần khơng khí chủ yếu là N<small>2</small> và O<small>2</small>. Ở điềukiện thường thì N<small>2</small> và O<small>2</small> khơng phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp( tia lửađiện) thì chúng lại phản ứng. N<small>2</small> + O<small>2</small>

</div>

×