Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực vào phần khám phá bài học ở một số chủ đề phần giáo dục kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn giáo dục kinh tế pháp luật 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài</b>

Nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật(GDKT và PL), tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành nghiêncứu sinh học và vận dụng tri thức đã học cho học sinh trải nghiệm gắn với thựctế, tạo cho học sinh cơ hội tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh,thơng qua đó hình thành các phẩm chất và năng lực chung, năng lực sinh học vàgiáo dục định hướng nghề nghiệp

Thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghịlần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện

<b>giáo dục và đào tạo: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp</b>

của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển,được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xãhội ; Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành;lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội; Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơchế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục

<b>và đào tạo” [1]</b>

Đổi mới phương pháp dạy học là nội dung được thực hiện thường xuyên,liên tục trong các nhà trường, mục đích của việc này là đưa học sinh vào trungtâm của hoạt động học, phát huy tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh.,đểkích thích, phát huy năng lực của học sinh địi hỏi người giáo viên phải biết tìmtịi sáng tạo, không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫnlối tâm hồn - là kĩ sư tâm hồn” để học sinh u thích mơn học, bài học và saymê học tập.

Trong năm học vừa qua tôi đã tiến hành thiết kế và giảng dạy theophương pháp và kĩ thuật dạy học mới. Qua quá trình thiết kế bài giảng và giảngdạy bản thân tôi thấy được sự hứng thú với nội dung các tiết học của học sinh

<b>được nâng cao, tôi mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng đề tài: “ Sử dụng kết hợpmột số phương háp dạy học tích cực vào phần khám phá bài học ở một sốchủ đề phần một giáo dục kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy mônGiáo dục kinh tế và pháp luật 10 ,tại trường THPT Tĩnh Gia 4- ThanhHóa”</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu và thực hiện “ Sử dụng kết hợp một số phương háp dạy họctích cực vào phần khám phá bài học ở một số chủ đề phần một giáo dục kinh tếnhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, tạitrường THPT Tĩnh Gia 4, tỉnh Thanh Hóa”

Để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả trong giảng dạy,gây hứng thú học tập cho học sinh khi học lớp 10. Cụ thể là:

+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề về pháp luật.

+ Năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩnmực đạo đức, pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vớicộng đồng, đất nước.

+ Năng lực sáng tạo.+ Năng lực học tập.

+ Năng lực lựa chọn nghề nghiệp.+ Năng lực tự quản bản thân.+ Năng lực giao tiếp, tự tin.+ Năng lực hợp tác….

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu các giải pháp sử dụng kết hợp một số phương pháp dạy họctích cực vào phần khám phá bài học ở một số chủ đề phần một giáo dục kinh tếmôn GDKT và PL cho học sinh khối 10 trường THPT Tĩnh Gia 4, tỉnh ThanhHóa.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

-Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu nhữngvấn đề lý luận có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.

-Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin

-Phương pháp quan sát: Tìm hiểu quan sát thực tế các hoạt động học tậpcủa học sinh tại trường .

-Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

-Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Qua các bài kiểm tra thường xuyên- Phương pháp phân tích, tổng hợp: So sánh chất lượng học sinh các lớpkhi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm với sau khi đã áp dụngsáng kiến kinhnghiệm .

-Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: Đánh giá kết quả, hiệu quả củacác biện pháp trong quá trình tổ chức thực hiện.

<b>2- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận:</b>

Trong bộ luật giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngườiViệt nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghềnghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thànhvà bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; “Giáo dục trung học phổ thôngnhằm giúp học sinh đầu cấp củng cố và phát triển những kết quả của giáo dụcTHPT; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹthuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Cao đẳng, Đại học, trung cấp, học nghềhoặc đi vào cuộc sống lao động” [2]

Đổi mới giáo dục phổ thông nước ta hiện nay hơn bao giờ hết là đổi mớitồn diện trong đó đổi mới phương pháp giữ vai trò chủ yếu: “Đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, giúp học sinh biết cách tự học vàhợp tác trong học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyếtvấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới, hướng tới hoạt động học tập chủ động,chống lại thói quen học tập thụ động”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mặt khác đổi mới giáo dục đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mớiphương pháp dạy học trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo hướngphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạycách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật vàđổi mới tri thức, kĩ năng qua đó hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất.Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nềngiáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọngviệc phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Đổi mới phương pháp dạyhọc đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dungsang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc họcsinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việchọc. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy họctheo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rènluyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất để phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trên cơsở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọnlựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của mônhọc để thực hiện.

<b>2.1.1. Quan niệm về phương pháp trực quan trong môn Giáo dụckinh tế- pháp luật (GDKT và PL)</b>

Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học sử dụng những phươngtiện dạy học trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học như: Bản đồ, sơ đồ, video,tranh ảnh, các thí nghiệm… giúp người học nhận biết hình dạng, đặc điểm bênngồi của sự vật - hiện tượng, từ đó giúp người học dễ dàng tiếp thu kiến thức.

Trình bày thường gắn liền với trình bày thí nghiệm, những thiết bị kĩthuật, băng video…Trình bày thí nghiệm là trình bày mơ hình đại diện cho hiệnthực khách quan được chọn cẩn thận về mặt sư phạm. Nó là cơ sở, là điểm xuấtphát cho quá trình nhận thức học tập của học sinh, là cầu nối giữa lí thuyết vàthực tiễn. Thơng qua sự trình bày của giáo viên mà học sinh khơng chỉ lĩnh hộidễ dàng tri thức mà còn giúp các em học tập được những thao tác mẫu của giáoviên từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Sử dụng cơng cụ trực quan một cách linhhoạt và sáng tạo trong quá trình giảng, sử dụng đồ họa, video, biểu đồ và cáccơng cụ kỹ thuật số để trình bày thơng tin một cách sinh động và thú vị.

<b>2.1.2. Quan niệm về phương pháp dự án trong dạy học môn Giáo Phương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học mà trong đó người</b>

học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết vàthực hành. Nhằm tạo ra các sản phẩm và giới thiệu chúng.

Phương pháp dạy học theo dự án là mơ hình học tập mới phát triển kiếnthức cùng các kỹ năng bản thân của học sinh thơng qua những nhiệm vụ. Nókhuyến khích việc học sinh tự tìm tịi và trau dồi kiến thức cũng như hiện thựchóa kiến thức trong quá trình tạo ra sản phẩm do chính mình làm ra.

Tác giả Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương(2011) thì coi dạy học dự án “là một hình thức dạy học hay phương pháp dạyhọc phức hợp trong đó dưới sự hướng dẫn của Giáo viên, người học tiếp thukiến thức và hình thành kĩ năng thơng qua việc giải quyết một bài tập tình huống

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

có thật trong cuộc sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lí luận và

Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong môn GDKT và PL sẽgiúp học sinh nắm vững, hiểu sâu và rộng tri thức khi biết tự mình đặt ra và giảiquyết vấn đề cùng với giáo viên và dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồng thờiđây cũng là bước học sinh cần chuẩn bị cho mình những tri thức trước khi bướcvào cuộc sống sơi động, ln ln biến đổi, buộc họ phải tư mình tìm hiểu, đặtra và giải quyết vấn đề. Mặt khác, trong dạy học nêu vấn đề giáo viên cung cấpcho học sinh mơi trường sư phạm lí tưởng theo ngun tắc: Tơi nghe thì tơinhanh qn, tơi nhìn thì tơi nhớ và tơi làm thì tơi nhanh hiểu và hiểu sâu.

Dạy học nêu vấn đề trong môn GDKT và PL thường được sử dụng dưới 3hình thức:

- Trình bày nêu vấn đề: Đây là mức độ thấp nhất trong dạy học nêu vấnđề. Hình thức này được sử dụng khi cần phải truyền thụ kiến thức trừu tượng vàkhái quát cao, hoàn toàn mới đối với học sinh, những thuật ngữ khoa học họcsinh nghe thấy, nhưng chưa có một chút hiểu biết nào về chúng.

- Tìm tịi bộ phận: Trong mỗi bài giảng bao gồm nhiều đề mục, mỗi đềmục lại bao gồm nhiều mục nhỏ. Các đề mục và các mục nhỏ có liên quan chặtchẽ với nhau, tạo thành một bài giảng trọn vẹn với kết cấu logic xác định.

- Nêu vấn đề toàn bộ: Đây là hình thức có mức độ cao nhất trong phươngpháp dạy học nêu vấn đề. Ở hình thức này, dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt khéo léocủa giáo viên học sinh tự mình giải quyết tồn bộ một vấn đề nêu ra trong bàigiảng.

<b>2.1.4. Quan niệm về phương pháp đóng vai .</b>

Phương pháp đóng vai là cách tổ chức học sinh tham gia giải quyết mộttình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễnxuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trước. Phát huytrí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống

Phương pháp đóng vai là một trong những phương pháp tích cực nhằmphát huy cao độ tính tự giác, độc lập và sáng tạo của người học. Phương phápnày đã được nhiều nước trên thế giới áp dụng và nhận được sự hưởng ứng tíchcực của học sinh. Tại Việt Nam, phương pháp này cũng đã nhận được sự quantâm của nhiều nhà nghiên cứu giáo dục và giáo viên ở các trường phổ thông.Vận dụng phương pháp đống vai trong dạy học môn GDKT và PL sẽ là mộtgiải pháp phát triển toàn diện học sinh cả về nhận thức, tư tưởng thái độ cũngnhư năng lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.5. Sự cần thiết phải kết hợp phương pháp dạy học trực quan,phương pháp dạy học theo dự án, với phương pháp nêu vấn đề, phươngpháp đóng vai vào giảng dạy phần khám phá mơn GDKT&PL.</b>

Xuất phát từ mối quan hệ giữa mục đích dạy học và nội dung cần truyềnđạt cho người học với phương pháp dạy học ; xuất phát từ thực tế mỗi phươngpháp dạy học đều có những ưu điểm và hạn chế riêng; đồng thời, trong mỗi bàihọc có rất nhiều đơn vị kiến thức khác nhau không thể sử dụng đơn nhất mộtphương pháp. Do vậy, để đảm bảo kiến thức cần truyền đạt nhất thiết chúng taphải kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau và tất nhiên các phươngpháp được chọn để kết hợp phải phát huy tối đa ưu điểm trong những đơn vịkiến thức nhất định và khắc phục những hạn chế của phương pháp còn lại.

Sự kết hợp các phương pháp dạy học trong một tiết dạy góp phần nâng caohiệu quả tiết dạy, hạn chế của phương pháp dạy học này sẽ được mặt tích cựccủa phương pháp dạy học kia khắc phục từng bước hoàn thiện phương pháp dạyhọc. Các phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nhau. Ví dụ:Phương pháp nêu vấn đề đưa học sinh đứng trước mâu thuẫn cần được giảiquyết, phương pháp dự án giúp phát triển kỹ năng bản thân học sinh thơng quanhiệm vụ... Vì vậy, sự kết hợp các phương pháp dạy học trong tiết dạy là mộttất yếu khách quan.

Kết hợp dạy học trực quan, phương pháp dự án, nêu vấn đề và với dạy họcdự án góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Lúc này phương pháp nêu vấnđề không đơn giản là đưa người học vào tình huống có vấn đề, mà còn được sửdụng để hướng dẫn học sinh cách thức làm việc, con đường để khám phá trithức, từng bước được giải quyết tạo tâm thế tự tin cho người học, giờ học sẽ trở

<b>nên hấp dẫn, sội động hơn. Ngồi ra nó cịn tối ưu mơi trường giáo dục và tạo ra</b>

thế hệ trẻ năng động, sáng tạo.

Trong mơ hình học tập kết hợp, các bài giảng sử dụng nhiều hình thức thúvị để truyền đạt thơng tin. Ví dụ: Chèn video, hình ảnh để tăng tính trực quan,thực tế cho bài học; thiết kế các trò chơi giáo dục, giúp vừa học vừa chơi; giatăng cơ hội để người học trao đổi, thuyết trình trước lớp. Nhờ lợi ích dạy học kếthợp, bài học trở nên sinh động, có nhiều câu hỏi và hoạt động cần tương tác,giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú và giữ tập trung khi học tập, khiến lớp họcnăng động, tích cực hơn. Đồng thời Phát huy khả năng tương tác trong lớp học

Trong tiết học kết hợp kỹ năng, địi hỏi học sinh tiếp nhận thơng tin chủđộng, nghĩa là biết tìm hiểu và đặt câu hỏi cho các vấn đề, thông tin trước khitiếp nhận. Điều này giúp hình thành tư duy phản biện, kỹ năng giúp con ngườisuy nghĩ một cách độc lập, logic và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống. Quađó tạo ra thế hệ trẻ không ngừng tự hỏi và sáng tạo, tối ưu hóa hiệu quả giáodục..

Ngồi ra giúp giáo viên tận dụng tối đa các phần mềm, ứng dụng để làmmới bài giảng, tạo ra các nội dung trực quan, hấp dẫn. Qua đó có thể rèn luyệntư duy sáng tạo cho giáo viên, đồng thời thu hút được sự quan tâm của học sinhvới nội dung học.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

*. Thuận lợi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong hai năm vừa qua thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát từ các cấp, ngành, chính quyền địaphương các cấp Đảng và nhân dân. Đa số phụ huynh học sinh có trách nhiệm vàchăm sóc con em về việc học hành chu đáo.

Phần lớn học sinh đầu cấp các em đều chăm ngoan và hiếu học. Học sinhcủa nhà trường có ý thức tốt trong học tập. Cơ sở vật chất nhà trường cơ bảnđảm bảo cho công tác dạy học hiện nay.

Nhà trường và giáo viên đã được trao quyền chủ động xây dựng kế hoạchgiáo dục và kế hoạch dạy học, điều này giúp tạo ra các hoạt động giáo dục phùhợp với điều kiện thực tế. Có nhiều bộ sách giáo khoa cũng đã tạo ra nguồn tưliệu phong phú và đa dạng cho giáo viên, giúp họ cải thiện chất lượng giảng dạy.Đội ngũ giáo viên đã được nâng cao về chuyên môn và nghiệp vụ, đảm bảo rằnghọ nhiệt tâm với nghề và luôn chủ động học hỏi để nâng cao chất lượng giáodục. Công tác chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ cũng đã được triển khairộng rãi, giúp tạo ra hiệu quả thiết thực trong giảng dạy và quản lý giáo dục.

Trường học cũng đã đầu tư vào hệ thống máy tính kết nối Internet, đảmbảo cho giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tiết dạy.

* Khó khăn:

Trong hai năm vừa qua thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018Tài liệu tham khảo soạn giảng bài mới cũng ít nên giáo viên tốn nhiều thời giansoạn giảng.Thiết bị dạy học chưa đầy đủ.Môn GDKT và PL là môn học mớiCác em là học sinh đầu cấp nên còn nhiều bỡ ngỡ. Điều kiện kinh tế gia đìnhnhiều học sinh cịn khó khăn nên cịn hạn chế trong việc đầu tư cho việc học tậpcủa các em. Cịn có phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của họcsinh, còn một bộ phận học sinh ý thức học tập chưa tốt, kĩ năng sống hạn chếnên kết quả học tập chưa cao. Vẫn còn một số học sinh chưa chú ý đến việc học.

<b>Bảng 1: Tình hình học tập mơn GDKT và PL khối 10 qua khảo sátbài kiểm tra Thường xuyên đầu học kì I </b>

<b>TT Lớp<sup>Sĩ</sup><sub>số</sub><sup>Điểm</sup><sub>Chưa đạt</sub><sup>Điểm Đạt</sup><sup>Điểm Khá</sup><sup>Điểm Tốt</sup></b>

2 10A11

42 8 (19%) 20 (47.7%) 13 (31%) 1 (2,3,%)(Thống kê điểm kiểm tra định kỳ lớp 10 - Trường THPT Tĩnh Gia 4 Họckỳ 1 năm học 2022-2023)

Qua số liệu trên, tỉ lệ học sinh có điểm Chưa đạt và Đạt vẫn cịn cao. Nếukhơng có giải pháp kịp thời thì sẽ khơng hướng tới đạt được các tiêu chuẩn củatrường chuẩn quốc gia năm 2024. Vì vậy, trong q trình cơng tác, tơi đã tìmhiểu kỹ những nguyên nhân, và đã có những giải pháp có hiệu quả trong giờ dạygiúp các em u thích môn học hơn nhằm nâng cao chất lượng môn học. Tôi xin

<b>được mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Sử dụng kết hợp một số phương háp dạyhọc tích cực vào phần khám phá bài học ở một số chủ đề phần một giáodục kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Giáo dục kinh tế vàPháp luật 10 tại trường THPT Tĩnh Gia 4, tỉnh Thanh Hóa”</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.3.1.Nhóm giải pháp đối với giáo viên</b>

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức về việc kết hợp dạy học trực quan, dạy họctheo dự án, đóng vai với dạy học nêu vấn đề.

Nhận thức đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên là yếu tố vô cùngquan trọng để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nói chung và kết hợp

<b>phương pháp dạy học trực quan, dạy học theo dự án, đóng vai với dạy học nêu</b>

vấn đề nói riêng có hiệu quả, vì họ là những người trực tiếp triển khai việc thựchiện đổi mới phương pháp dạy học ở từng điều kiện cụ thể trên tinh thần quanđiểm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp; đồng thời, giáo viên là những người trực tiếptiếp xúc thường xuyên với học sinh; do đó, họ có thể nắm vững tình hình học tậpcũng như đặc điểm của học sinh các lớp, các khối; chính vì vậy, việc thực hiệnđổi mới phương pháp dạy học sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nếu giáo viên cónhận thức cao trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.

Trên thực tế, hiện nay ở các trường THPT nói chung, trường THPT TĩnhGia 4 nói riêng, giáo viên vẫn chưa thực sự chủ động, thường xuyên thực hiệnđổi mới phương pháp dạy học, có giáo viên cịn có tâm lý “ngại đổi mới”. Dovậy, việc nâng cao nhận thức đổi mới phương pháp dạy học về việc kết hợp dạyhọc trực quan, phương pháp dạy học theo dự án, với phương pháp nêu vấn đề,

<b>phương pháp đóng vai vào giảng dạy phần khám phá môn GDKT và PL là vấn</b>

đề cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc thực hiện triết lý giáo dục “lấyngười học làm trung tâm”.

Thứ hai: Rèn luyện kĩ năng kết hợp dạy học trực quan, dạy học theo dự án,đóng vai với dạy học nêu vấn đề đối với giáo viên giảng dạy mơn GDKT và PLĐể có được những tiết dạy học kết hợp giữa phương pháp dạy học về việc kếthợp dạy học trực quan, phương pháp dạy học theo dự án, với phương pháp nêuvấn đề, phương pháp đóng vai đạt hiệu quả cao hơn ai hết những giáo viên bộmơn cần có được những kĩ năng cần thiết.

<b>- Kỹ năng thiết kế bài dạy kết hợp hợp phương pháp dạy học trực quan, dạy</b>

học theo dự án, đóng vai với dạy học nêu vấn đề.

- Kỹ năng tổ chức dạy học theo hướng kết hợp phương pháp dạy học trựcquan, dạy học theo dự án ,đóng vai với phương pháp nêu vấn đề.

<b>- Kỹ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới phương pháp dạy</b>

học Trong quá trình dạy học phần “Giáo dục kinh tế” giáo viên phải biết chú ýkhai thác những kiến thức thực tế gắn với cuộc sống của các em. Muốn vậy,giáo viên phải biết nêu ra những câu hỏi, những tình huống, những nghịch lí cóvấn đề nhằm gợi lên sự tị mị muốn tìm hiểu của học sinh. Từ đó sử dụng câuhỏi đàm thoại để dẫn dắt các em từng bước giải quyết những nghịch lí, nhữngvấn đề được đặt ra, rồi các em tự rút ra bài học cho bản thân.

<b>2.3.2 Nhóm giải pháp đối với học sinh.</b>

<b>Thứ nhất: Nâng cao hứng thú học tập của học sinh đối với mônGDKT&PL.</b>

Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hiện nay vẫn cịn một số bộ phậnkhơng nhỏ học sinh, các bậc phụ huynh và cả giáo viên chưa hiểu đúng vai trị,vị trí của mơn học GDKT và PL, cịn có nhận thức lệch lạc, sai lầm khi cho rằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đây là môn học không quan trọng. Riêng đối với học sinh ở trường THPT TĩnhGia 4, khi được hỏi về vị trí của mơn GDKT và PL trong hệ thống các mơn họcở trường THPT thì có rất nhiều em được hỏi cho rằng mơn GDKT và PL là mônhọc không quan trọng, là môn học chỉ lấy điểm thi tốt nghiệp, không phải làmôn khối mà các em đang theo đuổi để xét tuyển Đại học. Theo các em thì kiếnthức phần “Giáo dục kinh tế ” là phần khó, khơng hứng thúhọc tập.

Như vậy, để có thể tạo được hứng thú học tập của học sinh đối với bộ mônnày là rất cần thiết phải có sự hỗ trợ từ các cấp lãnh đạo, bản thân giáo viên phải

<b>không ngừng đổi mới phương pháp dạy học đa dạng hóa các hình thức dạy để</b>

thu hút, tạo hứng thú cho học sinh, đồng thời tích cực tham gia các hoạt độngkhác của trường có liên quan đến bộ mơn như: hoạt động ngồi giờ lên lớp, câulạc bộ học tập hàng tuần, Ngoài ra khi dạy học phần “Giáo dục kinh tế ” giáoviên cần chuẩn bị chu đáo kiến thức về kinh tế để làm rõ cho bài học. Qua đótừng bước tạo dựng được niềm tin của học sinh đối với giáo viên, làm thay đổicách nhìn về vị trí, vai trị của bộ mơn trong hệ thống các mơn học ở trườngTHPT.

<b>Thứ hai: Đổi mới phương pháp học tập, tăng cường tính tự học củahọc sinh.</b>

Trong q trình dạy học có thực hiện việc kết hợp giữa phương pháp dạyhọc trực quan, dạy học theo dự án, đóng vai với phương pháp nêu vấn đề thìhọc sinh với tư cách là chủ thể của quá trình nhận thức, chủ thể của hoạt độnghọc phải tự mình tìm ra kiến thức bằng chính hoạt động của mình dưới sự hướngdẫn của giáo viên. Tuy nhiên, do thói quen học với phương pháp dạy học truyềnthống “thầy đọc - trị chép” đến nay vẫn cịn nên đã gây khơng ít khó khăn trongq trình thực hiện kết hợp các phương pháp này. Do vậy, để việc kết hợp giữaphương pháp dạy học trực quan, dạy học theo dự án, đóng vai với phương phápnêu vấn đề mang lại hiệu quả cao cần có sự đổi mới trong phương pháp học tậpcủa học sinh , tạo được sự chuyển biến từ “học thụ động sang học chủ động”,nghĩa là học sinh phải tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh tri thức. Bởi vì, bấtcứ một quá trình dạy học nào cũng đều phải thông qua việc tự học của ngườihọc thì mới có thể đạt kết quả vững chắc.

<b>Thứ ba: Rèn luyện kĩ năng học tập kết hợp phương pháp dạy học trựcquan, dạy học theo dự án, đóng vai với phương pháp nêu vấn đề.</b>

Để có thể học tốt một tiết học với nhiều phương pháp dạy học khác nhauđịi hỏi người học phải có phương pháp. Với phương pháp dạy học trực quanchủ yếu người dạy sử dụng hình ảnh,sơ đồ video... Cách học này đòi hỏi ngườihọc phải vận dung các thao tác tư duy để tìm kiếm tri thức. Cịn với phươngpháp nêu vấn đề là một phương pháp dạy học tích cực nó địi hỏi người học phảichuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp mới có hiệu quả… Tuy nhiên, những kĩ năngđó khơng thể có được trong thời gian ngắn theo ý chủ quan của người dạy, kĩnăng của người học chỉ có được thơng qua q trình rèn luyện trong mỗi tiếthọc. Cần có sự cố gắng vươn lên của người học gắn với sự hướng dẫn của ngườidạy thì mới mang lại kết quả.

<b>2.3.3 Cách thực hiện Sử dụng kết hợp một số phương háp dạy họctích cực vào phần khám phá bài học ở một số chủ đề phần một giáo dục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Giáo dục kinh tế - phápluật 10</b>

Hoạt động khám phá giúp học sinh phát huy trí tị mị, óc sáng tạo vàkhám phá thế giới xung quanh. Ngoài ra, khám phá khoa học giúp các em

<b>* Sử dụng phương pháp đóng vai và tình huống vào phần khám phábài học .</b>

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” mộtsố cách ứng xử nào đó trong tình huống giả định. Đây là phương pháp giúp chohọc sinh suy nghĩ sâu sắc một vấn đề nào đó bằng cách tập trung vào sự việc cụthể mà các em vừa thực hiện hoặc vừa quan sát được. Việc “diễn” không phải làphần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phầndiễn ấy. Phương pháp đóng vai có những ưu điểm là học sinh được rèn luyện,thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong mơi trường an tồntrước khi thực hành trong thực tiễn. Gây hứng thú và tạo điều kiện phát triển ócsáng tạo cho học sinh, khích lệ được sự thay đổi thái độ, hành vi theo hướng tíchcực... Nhưng bên cạnh đó cịn có nhược điểm là nếu giáo viên khơng có kinhnghiệm tổ chức thì có thể mất nhiều thời gian, một số học sinh nhút nhát khôngchịu tham gia, lớp ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác, và nếu một tình huống chonhiều nhóm đóng vai thì sẽ gây ra nhàm chán đối với học sinh.

Hoạt động khám phá là bước để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, đượctham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khám phá. Câu hỏitình huống đưa ra ở phần này cũng cần có nhiều mức độ trong đó nhất thiết phảicó câu dễ để học sinh nào cũng trả lời được. Khi các em trả lời được sẽ phần nàocảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt khi vào bài học. Từ đó dẫn các emvào bài học một cách tự nhiên, khơng gị bó mà các em tự giác, tích cực học tậpđể giải quyết các khúc mắc đã được đưa ra từ tình huống ban đầu.

Để hạn chế những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của phươngpháp này giáo viên cần thực hiện các bước sau

Bước 1: Lựa chọn tình huống: giáo viên, học sinh lựa chọn tình huốngđóng vai và xác định rõ đóng vai trong tình huống đó nhằm mục đích gì.

Bước 2: Chọn người tham gia: học sinh tự nguyện tham gia hoặc giáoviên cửcử và được học sinh hứng thú chấp nhận đóng vai

Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất: Các diễn viên bàn bạc cách thể hiện vai diễnvà đưa ra các tình huống. Giáo viên định hướng để học sinh chủ động thể hiện ýtưởng

Bước 4: Thể hiện vai diễn: Các diễn viên nhập vai và diễn xuất, các họcsinh khác theo dõi, cổ vũ và nhận xét.

Bước 5: Đánh giá kết quả: Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá chấtlượng diễn xuất, khen thưởng .

Với phương pháp này, tôi áp dụng để dạy mục

<b>1. Chủ thể sản xuất: Học sinh thực hiện trong vòng 5 phút: tr17 [5]</b>

Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà và nêu tình huống giả địnhu cầu nhóm đóng vai trong tình huống:

<b>- Qn : Đóng vai là giám đốc chủ doanh nghiệp may mặc H.- Hùng : Đóng vai là nhà đầu tư.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>- Quân: Rất hân hạnh được làm quen với anh.</b>

(Hai anh gặp nhau tại đại hội cổ Đông ) Hùng nói với Qn. Tơi đã nghe nói đếncơng ty anh luôn quan tâm đến nhu cầu thi hiếu của khách hàng, anh dày côngnghiên cứu tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lượng cao, mẫu mã đẹp, sử dụngnguyên liệu thân thiện với môi trường được nhiều người ưa chuộng trong vàngồi nước. Bên cạnh đó anh cũng luôn quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, cảitiến kỹ thuật, quản lí. kinh doanh có đạo đức.

o <b> - Quân: Vâng anh! Doang nghiệp của chúng tơi cịn góp phần tạo cơng ăn</b>

việc làm thu nhập cho nhiều lao động ở địa phương., đóng thuế cho Nhà nước vàngồi ra chúng tơi tham gia từ thiện. Hàng năm hỗ trợ 20 suất học bổng cho cácem trong vùng . Hiện tại chúng tôi đang dự định mở rộng.

<b> - Quân: Xin giới thiệu anh một số hình ảnh cơng nhân làm việc của cơng ty</b>

tơi. Mong các anh Hợp tác đầu tư.

<b> - Hùng: Vâng. Chúng tôi sẽ nghiên cứu và báo lại với anh sau.</b>

<i> (Hình ảnh cơng nhân đang làm việc tại cơng ty may) [6]</i>

<b>Câu hỏi: Các nhân vật Anh Quân và Anh Hùng trong tình huống trên tham</b>

gia vào nền kinh tế vói vai trị là chủ thể gì? Họ có đóng góp gì cho đời sống xãhội?

</div>

×