Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học của học sinh lớp 9A 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.11 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
I. Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………………2
II. Tóm tắt đề tài………………………………………………………… 4
III. Giới thiệu…………………………………………………… ……… 6
IV. Phương pháp……………………………………………………………8
V. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……………………………… 11
VI. Kết luận và khuyến nghị…………………………………………… 14
VII. Tài liệu tham khảo…………………………………………………….15
VIII. Phụ lục…………………………………………………………………16
IX. Nhận xét, đánh giá, xếp loại………………………………………….21
1
KẾ HOẠCH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

- Tên đề tài: Sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn
Sinh học của học sinh lớp 9A 5.
- Người nghiên cứu : Trần Thị Mộng Linh
- Đơn vị (trường, huyện): Trường THCS Thạnh Đức , huyện Gò Dầu
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng /
nguyên nhân
1. Học sinh học tập môn Sinh học, đa số các em cho là môn học
phụ và có nhiều em chán học, không tích cực với môn học.
 Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng chậm
 Chất lương môn học còn rất thấp
 Nhiều học sinh phần lớn chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối
phó với giáo viên,
2. Nguyên nhân của sự việc trên do:
- Một vài giáo viên chưa thật sự đầu tư, chưa nhiệt tình trong
công tác giảng dạy cũng như chưa tích cực đổi mới phương
pháp dạy học dẫn đến giờ học khô khan, không đọng lại trong


tâm trí học sinh một hình ảnh hoặc một ấn tượng nào.
- Học sinh thờ ơ với giờ học trên lớp, thường xuyên không
chuẩn bị bài ở nhà.
- Đa số học sinh lớp 9 học một cách thụ động. Đó cũng
chính là một trong những nguyên nhân làm HS không phát huy
tính tích cực của học sinh, chất lượng thấp.
3. Trong các nguyên nhân làm học sinh chưa nhận thức hết
tầm quan trọng của môn học, cho rằng đây là môn học phụ nên
tôi chọn : Sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học môn sinh học của học sinh lớp 9A5 .
2. Giải pháp
thay thế
1 . Sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
môn sinh học của học sinh lớp 9A .
2.Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến
2
thức mà quan trọng hơn là trong quá trình phát triển những kỹ
năng sống, ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả đồng thời hình thành nhân cách của học sinh.
3.Vấn đề
nghiên cứu
- Việc ứng dụng giáo án điện tử có làm tăng kết quả học tập môn
sinh học của học sinh học lớp 9ª trường THCS Thạnh Đức hay
không?
- Có, nó nâng cao kết quả học tập của học sinh trong môn học
Sinh học.
4. Thiết kế Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
5. Đo lường - Sử dụng công cụ là các bài kiểm tra học kì I và kiểm tra giữa
học kì II.
6. Phân tích 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp:

- T-test độc lập
2. Phân tích và giải thích dữ liệu
7. Kết quả
Ghi nhớ kiến thức tại lớp, giờ học thoải mái, sinh động
hơn, tính độc lập cao, với cách dạy học tích cực này sẽ tác động
vào tình cảm, ý thức của học sinh, để các em dần thay đổi mình
theo chiều hướng tích cực mà không phải là sự áp đặc.
1. Tóm tắt
Ngày nay, khoa học công nghệ thông. tin phát triển rất mạnh mẽ. CNTT có rất
nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chúng ta cũng có thể ứng dụng CNTT trong giảng dạy
học sinh. Hình thức này khá mới mẻ và không ít giáo viên có nhiều bỡ ngỡ. Tuy nhiên
3
việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể là kết quả học tập
của học sinh. Học sinh có thể lãnh hội kiến thức một cách trực quan hơn, rõ ràng hơn và
nhiều nội dung hơn.Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là một yêu cầu
quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học.
Môn học Sinh học ở trường THCS nhằm hình thành cho học sinh các kiến thức
khoa học ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân
cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và
tiến bộ của thời đại.
Trong quá trình ấy, môn sinh học là một môn học có vị trí rất đặc biệt, bởi lẽ đây
không chỉ là môn cung cấp cho học sinh những kiến thức mà nó còn có vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển nhân cách của học sinh: nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giữ
gìn và bảo vệ thiên nhiên hoang dã, biết sử dụng năng lượng tiết kiệm- hiệu quả. Cùng
với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế tri thức ngày càng chiếm ưu thế. Chính trong xu
hướng ấy, nhiều bậc phụ huynh, nhiều học sinh chỉ chú tâm vào vấn đề học chữ, học văn
hóa để được đỗ đạt thành tài mà quên đi hoặc không quan tâm đến vấn đề giáo dục và rèn
luyện đạo đức cho con em mình. Tuy nhiên như Bác Hồ đã từng nói : “ Có tài mà không
có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”
Môn học Giáo dục công dân lấy sự phát triển nhân cách của người học làm mục

tiêu. Do đó, với kĩ thuật hỗ trợ hiện đại này người học có thể trực tiếp nhìn thấy những
hình ảnh thực tế, những câu chuyện cảm động – cụ thể, những bài hát hay,…mà có thể
trước đó các em không được biết, hoặc chỉ qua lời nói của giáo viên. Như vậy, với cách
dạy học tích cực này sẽ tác động vào tình cảm, ý thức của học sinh, để các em dần thay
đổi mình theo chiều hướng tích cực mà không phải là sự áp đặc.
Với việc sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng điện tử đã có ảnh hưởng rất rõ
rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá
đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp
thực nghiệm là 7,7 lớp đối chứng là 6,9. Kết quả phép kiểm chứng T-test p = 0,024 . có ý
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Kết quả cho thấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa,
không phải do ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc sử dụng giáo án điện tử trong
giảng dạy môn Giáo dục công dân đã làm nâng cao kết quả học tập.
4
2. Giới thiệu
2.1 Hiện trạng :
5
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ vai trò
hết sức quan trọng. Giáo dục nói chung và bộ môn Giáo dục công dân nói riêng phải thực
hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ tích cực, năng động, sáng tạo để đủ sức đáp ứng yêu cầu
của xã hội trong thời kì mới.
Để thực hiện được điều này thì việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục
công dân là điều rất cần thiết. Tuy nhiên, trong thực tế ở một số đơn vị bộ môn Giáo dục
công dân chưa thực hiện được mục tiêu đặc ra của bộ môn còn nhiều lí do :
- Về phía phụ huynh và học sinh có một thực trạng đáng buồn là có rất nhiều
người chưa nhận thức hết tầm quan trọng của môn học, cho rằng đây là môn học phụ nên
ít quan tâm, ít đầu tư thích đáng cho việc học.
- Cá biệt, có một số học sinh tỏ ra thật sự hửng hờ, thiếu nghiêm túc đối với môn
học. Khả năng độc lập suy nghĩ của các em không cao.Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc,
phần lớn học sinh chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối phó với những giáo viên,

2.2 Nguyên nhân :
Bên cạnh đó, một vài giáo viên chưa thật sự đầu tư, chưa nhiệt tình trong công tác
giảng dạy cũng như chưa tích cực dổi mới phương pháp dạy học dẫn đến giờ học khô
khan, không đọng lại trong tâm trí học sinh một hình ảnh hoặc một ấn tượng nào. Mà đặc
thù của việc dạy học môn Giáo dục công dân là phải luôn gắn bó chặt chẽ với cuộc sống
thực tiễn. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ giữa bài học Giáo dục công dân với
đời sống đạo đức, pháp luật của cá nhân, gia đình, tập thể và địa phương.
2.3 Giải pháp thay thế:
Nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giúp
học sinh hứng thú, tích cực, sáng tạo hơn trong học tập từ đó nâng cao hiệu quả dạy học
bộ môn.
Giáo viên sử dụng các hình ảnh trong cuộc sống hằng ngày có nội dung phù hợp
vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động, âm thanh giúp các em dễ hiểu hơn, có kĩ
năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế tốt hơn. Giáo viên kết hợp đưa các câu hỏi
dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức.
2.4 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
- Phương pháp Phát huy tính tích cực của học sinh nhà xuất bản giáo dục
6
- Các Phương pháp dạy học hiệu quả - TS. Trịnh Văn Biều – ĐHSP. TPHCM
- Tài liệu tập huấn đổi mới PPDH GDCD trường THCS
- Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
môn Giáo dục công dân 6 năm học 2011-2012 của giáo viên Đỗ Thị Phương Tần
trường THCS Thị Trấn- Dương Minh Châu.
2.5 Vấn đề nghiên cứu :
Việc ứng dụng giáo án điện tử có làm tăng kết quả học tập môn Giáo dục công dân
của học sinh lớp 7ª 5 trường THCS Thạnh Đức hay không?
2.6 Giả thuyết nghiên cứu:
Việc ứng dụng giáo án điện tử có sử dụng hình ảnh có nội dung phù hợp vào bài
giảng để cung cấp thêm hình ảnh động , âm thanh có làm tăng kết quả học tập môn Giáo
dục công dân của học sinh lớp 7ª 5 trường THCS Thạnh Đức.

3. Phương pháp
7
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài là học sinh lớp 7ª 5 và 7ª6
trường THCS Thạnh Đức vì các đối tượng này có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng về cả phía đối tượng học sinh và giáo viên.
Chọn 2 lớp: lớp 7ª 5 và lớp 7ª 6, là hai lớp có nhiều điểm tương đồng: sĩ số lớp,
trình độ học sinh, số lượng, giới tính, độ tuổi, dân tộc, Hơn nữa, đây là hai lớp được tôi
trực tiếp giảng dạy trong quá trình nghiên cứu. Những yếu tố đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của tôi.
Tôi chọn lớp 7ª 5 làm lớp thực nghiệm, lớp 7ª 6 làm lớp đối chứng.
Lớp Tổng số học sinh Nam Nữ Dân tộc Kinh
Lớp 7ª 5 37 16 21 37
Lớp 7ª 6 36 17 19 36
Ý thức học tập của học sinh hai lớp: đa số học sinh đều ngoan, tích cực, chủ động
tham gia học tập. Bên cạnh đó cả 2 lớp vẫn còn một số học sinh năng lực tư duy hạn chế,
thụ động, ít tham gia các hoạt động chung của lớp.
Kết quả học tập của học sinh môn Giáo dục công dân hai lớp gần giống nhau
trong HKI ( 2012-2013)
Xếp loại học lực môn GDCD HKI năm học 2012-2013
Tổng số
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Lớp 7a 5 7 11 4 15 37
Lớp 7a 6 7 8 16 5 36
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp 7a 5 và 7a 6 là hai lớp nguyên vẹn của trường THCS Thạnh Đức.
Lớp 7a5 là lớp thực nghiệm, lớp 7a6 là lớp thực đối chứng. Lấy kết quả bài kiểm tra học
kỳ I của cả hai lớp để làm bài kiểm tra trước tác động.
BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM TƯƠNG ĐƯƠNG
Thực nghiệm Đối chứng

Gía trị Tb 6,5 5,7
8
Lệch GT-TB 2,0
Giá trị P 0,08
Giáo viên sử dụng kết quả bài kiểm tra này và nghiên cứu sử dụng phương pháp
kiểm chứng T-test độc lập ở bài kiểm tra trước tác động ( p=0.08 (>0,05)). Kết quả kiểm
tra cho thấy điểm trung bình của cả hai nhóm và còn suy ra sự chênh lệch điểm trung
bình của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là không có ý nghĩa. Kết luận
được kết quả học tập 2 lớp trước tác động là tương đương nhau.
Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tương đương:
Sau đó giáo viên cho làm bài kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì II và lấy
kết quả bài kiểm tra làm bài kiểm tra sau tác động . Cụ thể:
- Bài kiểm tra trước tác động, giáo viên ra một đề cho hai lớp cùng làm.
- Bài kiểm tra sau tác động giáo viên cho một đề cho hai lớp cùng làm.
- Tiến hành kiểm tra và chấm bài.
Bảng thiết kế nghiên cứu:
Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Lớp 7a5
( TN )
O1
Sử dụng giáo án điện tử trong dạy
học
O3
Lớp 7a6
( ĐC )
O2
Không sử dụng giáo án điện tử
trong dạy học
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.

3.3 Quy trình nghiên cứu
- Chuẩn bị bài của giáo viên
Tôi trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng : Khi giảng dạy lớp đối chứng tôi thiết kế
bài học không có sử dụng giáo án điện tử, các tiến trình lên lớp khác vẫn hoạt động bình
thường.
Đối với lớp thực nghiệm : Tôi trực tiếp giảng dạy. Tôi đã thiết kế bài học bằng
giáo án điện tử. Giáo viên thực hiện các tiến trình lên lớp khác vẫn hoạt động bình
thường, chỉ chú trọng trực quan theo hướng sử dụng triệt để công cụ hỗ trợ từ giáo án
9
điện tử: gồm các hình ảnh đẹp, bài hát,…Giáo viên sưu tàm các tài liệu, hình ảnh ở các
website thuviengiaoduccongdan.com, baigiangbachkim.com,…
- Tiến hành thực hiện
Giáo viên dạy lớp 7a5: Tổ chức dạy học có sử dụng giáo án điện tử ( khai thác
triệt để các hình ảnh, video clip, âm thanh nhạc cụ …có thể khai thác trên mạng
Internet, ). Thời gian thực hiện vẫn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời
khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu
Lấy kết quả bài kiểm tra học kỳ I, đề chung là kết quả bài kiểm tra trước tác động.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì II .Bài kiểm tra
sau tác động gồm 03 câu tự luận và giải quyết một tình huống.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài kiểm tra
Tổ chức kiểm tra hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề. Sau đó chấm bài theo đáp
án đã xây dựng .
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận
Phân tích dữ liệu
Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
10
Lớp thực nghiệm
(7a5)
Lớp đối chứng

(7a6)
Điểm trung bình cộng 6,5 7,7 5,7 6.9
Độ lệch chuẩn 2,0 1,8 2,1 1,0
Giá trị P của T-test 0,024
Mức độ ảnh hưởng 1,00
Biểu đồ so sánh kết quả trung bình giữ hai lớp trước và sau tác động.
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu (cột 1 và 4) trước
tác động là hoàn toàn tương đương. Sau khi có sự tác động bằng phương pháp giảng dạy
mới giáo án điện tử cho kết quả hoàn toàn khả quan (cột 2 và cột 5). Bằng phép kiểm
chứng T- test để kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình cho kết quả p = 0,024 <0,05 cho
thấy độ chênh lệch điểm trung bình giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Điều này minh chứng là
điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải do ngẫu nhiên mà là
do kết quả của sự tác động.
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): SMD = 1,00 nên mức độ ảnh hưởng của tác
động khi sử dụng giáo án điện tử trong dạy học là lớn. Giả thuyết được kiểm chứng: “Sử
dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân của
học sinh lớp 7ª 5”.
11
7a5 7a6
Tổng hợp phần trăm kết quả theo thang bậc: Kém, yếu, TB, khá, giỏi kết quả của
lớp thực nghiệm 7ª1
Lớp 7a5
Theo thang bậc điểm
Cộng
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Trước TĐ
0 4 12 10 4 30
0% 13.33% 40.00% 33.33% 13.33% 100%
Sau TĐ
0 2 7 15 6 30

0% 66.67% 23.33% 50.00% 20.00% 100%
Biểu đồ so sánh kết quả xếp loại trước và sau tác động của lớp thực nghiệm 7a5.
Bàn luận
- Kết quả cho thấy, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối
chứng, chênh lệch điểm số là 7,7-6,9 =0,8
- Độ chênh lệch điểm trung bình tính được SMD = 1,00 chứng tỏ mức độ ảnh
hưởng của tác động là lớn.
- Mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn, p = 0,024 < 0,05 chứng tỏ điểm trung
bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do tác động
mà có.
12
- Tác động đã có ý nghĩa lớn đối với tất cả các đối tượng học sinh: yếu, trung bình,
khá. Số học sinh yếu giảm nhiều, số học sinh khá tăng đáng kể, đặc biệt có học sinh đạt
kết quả giỏi.
Hạn chế
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên còn đôi chỗ lúng túng, việc
thu thập các hình ảnh trong cuộc sống hằng ngày, các bài hát và âm thanh nhạc cụ,… còn
gặp nhiều khó khăn. Giáo viên cần phải có kỹ năng thiết kế bài trình chiếu điện tử, kỹ
năng tìm và chia xẻ tư liệu trên mạng Internet…
5. Kết luận và khuyến nghị
Kết luận
Việc sử dụng giáo án điện tử có sự hỗ trợ của các tranh ảnh có nội dung phù hợp
vào bài giảng để cung cấp thêm hình ảnh động , âm thanh ( dưới dạng Flash) đã làm tăng
kết quả học tập môn Giáo dục công dân của học sinh lớp 7A 5 trường THCS Thạnh Đức.
Khuyến nghị
13
Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như: trang thiết bị
máy tính, máy chiếu cho nhiều phòng học trên lớp, cho các nhà trường mở các lớp bồi
dưỡng về ứng công nghệ thông tin vào trong dạy học.
Đối với giáo viên: tích cực tự học, tự bồi dưỡng về công nghệ thông tin, biết khai

thác thông tin trên mạng Internet.
Tài liệu tham khảo
- Sách giáo viên GDCD7- NXB giáo dục
- Sách giáo khoa GDCD7- NXB giáo dục
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS- NXB giáo dục
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 7- NXB giáo dục
- Sách thực hành GDCD 7- NXB giáo dục
14
- Một số tài liệu từ Internet
- Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
Phụ lục ( Kèm theo):
* Các bài KT trước tác động của 2 lớp TN và ĐC.
KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2012 _ 2013
Môn thi : GIÁO DỤC CÔNG DÂN _ K7
Thời gian 45 phút
Câu 1 : Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị là gì ? (2đ)
Câu 2 : Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với : các nhân, gia đình và xã hội ( 3đ )
15
Câu 3 : Tình huống : ( 2đ )
Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi Toán, còn Hưng lại học kém môn này. Mỗi khi
có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém.
Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ?
Câu 4 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi gia đình cần đạt những tiêu chuẩn nào ? Vì
sao phải xây dựng gia đình văn hóa ? (3đ)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2012_ 2013
Môn : GDCD _ K7
Thời gian : 45 phút
Câu 1 : (2đ )
- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân, gia đình và xã hội. (1đ)
- Biểu hiện : Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo nhu cầu

vật chất và hình thức bề ngoài. (1đ)
Câu 2 : (3đ)
- Đối với cá nhân : Khi có lòng tự trọng con người sẽ nghiêm khắc với bản thân, có ý
chí tự hoàn thiện mình, luôn vươn lên để sống tốt đẹp hơn, cao cả hơn. ( 1đ )
- Đối với gia đình : Không làm điều gì xấu ảnh hưởng đến thanh danh gia đình, dòng
họ, để gia đình có cuộc sống bình yên, hạnh phúc. ( 1đ )
- Đối với xã hội : Cuộc sống tốt đẹp mọi người đối xử với nhau có văn hóa, văn minh. (
1đ )
Câu 3 : (2đ)
-Em không tán thành việc làm của Tuấn. ( 1đ )
- Vì như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ cho Hưng mà là làm hại Hưng đã học yếu mà
không chịu khó làm bài chỉ ỷ vào Tuấn thì Hưng sẽ càng học yếu hơn nữa. ( 1đ )
Câu 4 : (3đ)
Tiêu chuẩn: (2đ)
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- Gia đình sống hòa thuận, hạnh phúc tiến bộ, không mê tín dị đoan, xây dựng kinh tế ổn
định.
- Đoàn kết xóm làng, giúp đỡ nhau khi khó khăn.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân, có ý thức bảo vệ môi trường, tránh xa các tệ nạn xã
hội.
Vì : (1đ)
- Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng và giáo dục con người.
- Gia đình hạnh phúc, bình yên xã hội mới ổn định.
- Xây dựng gia đình văn hóa góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
* Các bài KT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC.
KIỂM TRA KSCL GIỮA HKII. Năm học 2012 _ 2013
MÔN : GDCD _ K7.
Thời gian 45 phút
Câu 1 : Em hiểu thế nào là môi trường ? Nêu một số ví dụ về môi trường tự nhiên. ( 2đ )
Câu 2 : Theo em vì sao chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh và di

tích lịch sử ? ( 3đ )
Câu 3 : Hãy nêu nội dung quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em . ( 3đ )
Câu 4 : Tình huống : Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng
vất vả sớm khuya, chiu chắt từng đồng để cho anh, em Tú được đi học cùng các bạn.
16
Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả
học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ học đi cả đêm không về nhà. Cuối năm
học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn
quyền và bổn phận nào của trẻ em ? ( 2đ )
ĐÁP ÁN
MÔN : GDCD _ K7
Câu 1 :
Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động
đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. ( 1đ )
Ví dụ : Rừng cây, nguồn nước, nhà máy,… ( 1đ )
Câu 2 : Vì.
_ Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là nhũng cảnh đẹp của
đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của
các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của
dân tộc trên các lĩnh vực. ( 1đ )
_ Những di sản , di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây
dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào
kho tang di sản văn hóa thế giới. ( 1đ )
Câu 3 :
- Quyền được bảo vệ : Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà
nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, than thể, nhân phẩm và danh dự. ( 1đ )
- Quyền được chăm sóc : Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triể, được bảo vệ sức
khỏe, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong
gia đình. Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị,

phục hồi chức năng. Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm
sóc, nuôi dạy. ( 1đ )
- Quyền được giáo dục : Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. Trẻ em có quyền
được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao. ( 1đ )
Câu 4 : ( 2đ )
- Tú là một người con hư, không hiếu thảo với cha mẹ, là một học sinh lười biếng, trốn học đi chơi, vi
phạm đạo đức của một học sinh. ( 1đ )
- Không làm tròn bổn phận của một người con, không chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức, tôn
trọng pháp luật, không thực hiện nếp sống văn minh. ( 1đ )
* Giáo án điện tử thiết kế bài học : “ Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Việt Nam, Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, Bảo vệ di sản văn hóa”
* Bảng điểm 2 lớp và bảng thực hành tính toán các đại lượng thống kê.
BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM TƯƠNG ĐƯƠNG
NHÓM THỰC NGHIỆM lỚP 7A5 NHÓM ĐỐI CHỨNG LỚP 7A6
STT HỌ VÀ TÊN HS
Điểm Kiểm
tra HKI
trước tác
động
STT HỌ VÀ TÊN HS
Điểm Kiểm tra
HKI trước tác
động
1
Võ Thị Vân Anh
9 1
Võ THị Mỹ Duyên 6,5
2
Nguyễn Ngọc Diệu
4 2

Hồ Thanh Hoa 6,5
17
3
Đinh THị Hồng Đào
5 3
Đỗ Thị Hồng Loan 7
4
Nguyễn Ngọc Hân
4 4
Nguyễn Thị Ngọc Lụa 6,5
5
Lê Oanh Kiều
7,5 5
Võ Thị Trúc Ly 5
6
Phạm Thị Thúy Lam
6,5 6
Nguyễn Kim Ngọc Ngân 6,5
7
Nguyễn Thị Thúy Lan
7 7
Huỳnh Thị Tú Nguyên 7,5
8
Dương Thị Thùy Linh
8 8
Trần Thị Huỳnh Như 7
9
Đỗ Thị Kim Loan
8 9
Trang Hồng Phút 4,5

10
Trần Thị Kim Ngân
8 10
Võ Thanh Thảo 7
11
Nguyễn Thị Thanh Ngân
9 11
Mai Thị Thu Thảo 9
12
Nguyễn Thị Huỳnh Như
8,5 12
Mai Thị Kiều Thy 8
13
Huỳnh Thị Tuyết Sương
8 13
Nguyễn Thị Diễm Trang 7,5
14
Trần Thị Kim Thơ
10 14
Đoàn Thị Bích Trâm 6,5
15
Phạm Ngọc Thúy
6,5 15
Vương Thị Bích Trâm 7
16
Trần Thị Anh Thư
5,5 16
Võ Hồng Quế Trân 6,5
17
Huỳnh Thị Cẩm Tiên

9 17
Nguyễn Thị Tú Trinh 9
18
Nguyễn Thị Thùy Trang
9 18
Nguyễn Ánh Tuyết 8,5
19
Phan Thị Mộng Tuyền
9,5 19
Nguyễn Trần Anh Vy 2,5
20
Trịnh Minh Tuyến
9 20
Đoàn Thanh Bình 6,5
21
Nguyễn Thị Ngọc Vui
8 21
Đỗ Thành Đạt 3,5
22
Lê Vũ Bảo
5 22
Nguyễn Minh Hải 8
23
Đặng Công Hậu
5 23
Nguyễn Thanh Hiền 5
24
Huỳnh Mai Công Hậu
8 24
Nguyễn Hữu Hoàng 2

25
Trường Anh Hiền
8 25
Hồ Vũ Khang 5
26
Nguyễn Minh Hiếu
4 26
Đỗ Hoàng Khải 7,5
27
Đỗ Minh Khang
3,5 27
Trần Văn Kiệt 2
28
Nguyễn Nhỉ Khang
5,5 28
Phan Văn Huỳnh Liêm 5
29
Trần Văn Khanh
5 29
Trần Duy Linh 6,5
30
Đào Văn Linh
6 30
Lê Minh Nghĩa 2
31
Nguyễn Thanh Nhân
4 31
Võ Văn Phúc 5
32
Nguyễn Tấn Phát

5 32
Trần Minh Phụng 6,5
33
Huỳnh Tuấn Phát
5 33 Nguyễn Hoàng Bảo quốc
5
34
Tô Thành Quốc
5 34 Nguyễn Minh Trí
4
35
Lê Trường Sơn
5,5 35 Lê Hoàng Tuấn
5
36
Nguyễn Văn Thoại
4 36 Trương Minh Vương
6
18
37
Lê Anh Tuấn
4

Giá trị TB
6.5
5.7
Lệch GT-TB 2.0 2.1
Giá trị P
0.08



BẢNG SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG


NHÓM THỰC NGHIỆM lỚP 7A 5

NHÓM ĐỐI CHỨNG lớp 7A 6
STT HỌ VÀ TÊN HS
Điểm Kiểm tra
sau tác động
STT HỌ VÀ TÊN HS
Điểm Kiểm tra sau
tác động
1
Võ Thị Vân Anh 9,5
1
Võ THị Mỹ Duyên 7
2
Nguyễn Ngọc Diệu 7,5
2
Hồ Thanh Hoa 7,5
3
Đinh THị Hồng Đào 8
3
Đỗ Thị Hồng Loan 8
4
Nguyễn Ngọc Hân 8
4
Nguyễn Thị Ngọc Lụa 7
5

Lê Oanh Kiều 9
5
Võ Thị Trúc Ly 5,5
6
Phạm Thị Thúy Lam 9
6
Nguyễn Kim Ngọc
Ngân 8
7
Nguyễn Thị Thúy Lan 7,5
7
Huỳnh Thị Tú Nguyên 7
8
Dương Thị Thùy Linh 9,5
8
Trần Thị Huỳnh Như 8
9
Đỗ Thị Kim Loan 9
9
Trang Hồng Phút 7,5
10
Trần Thị Kim Ngân 9
10
Võ Thanh Thảo 8
11
Nguyễn Thị Thanh Ngân 9
11
Mai Thị Thu Thảo 7
12
Nguyễn Thị Huỳnh Như 7,5

12
Mai Thị Kiều Thy 7
13
Huỳnh Thị Tuyết Sương 8
13
Nguyễn Thị Diễm Trang 8
14
Trần Thị Kim Thơ 8
14
Đoàn Thị Bích Trâm 7
15
Phạm Ngọc Thúy 8,5
15
Vương Thị Bích Trâm 8
16
Trần Thị Anh Thư 9
16
Võ Hồng Quế Trân 7
17
Huỳnh Thị Cẩm Tiên 8,5
17
Nguyễn Thị Tú Trinh 7
18
Nguyễn Thị Thùy Trang 8,5
18
Nguyễn Ánh Tuyết 8
19
Phan Thị Mộng Tuyền 9
19
Nguyễn Trần Anh Vy 2,5

20
Trịnh Minh Tuyến 9
20
Đoàn Thanh Bình 5
21
Nguyễn Thị Ngọc Vui 8,5
21
Đỗ Thành Đạt
6
22
Lê Vũ Bảo 7
22
Nguyễn Minh Hải
7
23
Đặng Công Hậu 8,5
23
Nguyễn Thanh Hiền
5
24
Huỳnh Mai Công Hậu 9
24
Nguyễn Hữu Hoàng
5
25
Trường Anh Hiền 9
25
Hồ Vũ Khang
6
26

Nguyễn Minh Hiếu 7
26
Đỗ Hoàng Khải
7
27
Đỗ Minh Khang 6,5
27
Trần Văn Kiệt
6
28
Nguyễn Nhỉ Khang 6
28
Phan Văn Huỳnh Liêm
7
29
Trần Văn Khanh 4
29
Trần Duy Linh
7
30
Đào Văn Linh 9
30
Lê Minh Nghĩa
4
31
Nguyễn Thanh Nhân 3,5
31
Võ Văn Phúc
7
19

32
Nguyễn Tấn Phát 8
32
Trần Minh Phụng
8
33
Huỳnh Tuấn Phát 3
33 Nguyễn Hoàng Bảo quốc 5,5
34
Tô Thành Quốc 8,5
34 Nguyễn Minh Trí 7
35
Lê Trường Sơn 7
35 Lê Hoàng Tuấn 7
36
Nguyễn Văn Thoại 8
36 Trương Minh Vương 7
37
Lê Anh Tuấn 4

Giá trị TB 7.71 6.87

Độ lệch chuẩn 1.78 1.02

Giá trị P của T-Test
0.024


Mức độ ảnh hưởng
(SDM)

1.00

Thạnh Đức, ngày 18 tháng 3 năm 2013
Giáo viên thực hiện đề tài
Võ Hồng Yến
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ – XẾP LOẠI
1. Hội đồng khoa học trường.
Nhận xét :


Xếp loại :
20
Ngày tháng năm
CT.HĐKH
2. Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục.
Nhận xét :


Xếp loại :
Ngày tháng năm
CT.HĐKH
3. Hội đồng khoa học Ngành.
Nhận xét :


Xếp loại :
Ngày tháng năm
CT.HĐKH
21
22

×