Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

skkn cấp tỉnh tổ chức một số hoạt động ngoại khóa hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lí tưởng truyền thống đạo đức lối sống cho học sinh ở trường thpt hoằng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA, HOẠT ĐỘNGNGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁODỤC LÍ TƯỞNG, TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO</b>

<b>HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA</b>

<b>Người thực hiện: Trần Văn Duy Chức vụ: Phó Bí thư Đoàn trường SKKN thuộc lĩnh vực: Đoàn - Đội</b>

THANH HÓA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNỘI DUNGTRANG</b>

<b>8</b> 4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài <b>29</b> 4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn có liên quan đến đề tài <b>2</b>

<b>20<sup>Chương 3. Tổ chức một số hoạt động cho học sinh ở</sup><sub>trường THPT Hoằng Hóa</sub>7</b>

<b>33Chương 4. Kết quả thực hiện đề tài13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA, HOẠT ĐỘNGNGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LÍTƯỞNG, TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH Ở</b>

<b>TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓAPHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổimới căn bản, tồn diện GD-ĐT; Thơng tư số 22/2021/TT-BGDĐT ngày 5/9/2021của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và họcsinh trung học phổ thơng. Thơng tư có hiệu lực từ ngày 5/9/2021 và thực hiện theolộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mới của Bộgiáo dục và Đào tạo.

Như vậy, mục tiêu của giáo dục và đào tạo theo tinh thần đổi mới nhấnmạnh đến giáo dục toàn diện, quan tâm đến năng lực cá nhân; các hoạt độnggiáo dục và đào tạo phải làm sao tạo điều kiện để mỗi cá nhân phát huy tốt nhấtkhả năng sáng tạo của mình và đặc biệt là phải phát triển được tồn diện trí, đức,thể mĩ. Để làm được điều đó thì việc giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức,lối sống cho học sinh trở nên hết sức quan trọng.

Hiện nay, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang tác động sâu rộng đến mọitầng lớp xã hội, mọi ngóc ngách của cuộc sống. Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cónhững bước phát triển trên quy mơ lớn, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Cơchế thị trường, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hội nhập quốc tế đangphát huy tác dụng, tạo nên những thành tựu trong nền kinh tế của đất nước.Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng ngày càng bộc lộ những mặt trái củanó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, tâm lí, đạo đức của các tầnglớp dân cư trong xã hội, đặc biệt là thanh thiếu niên. Những ảnh hưởng đó ngàycàng len lõi, thẩm thấu vào mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các chuẩn mực giátrị, dẫn đến sự suy thoái đạo đức của một bộ phận xã hội, ảnh hưởng xấu đến thếhệ trẻ. Hiện tượng lệch chuẩn về đạo đức, mờ nhạt về lí tưởng, chạy theo lốisống thực dụng của một số học sinh làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạođức trong nhà trường. Thực trạng này đặt ra thách thức mới cho ngành giáo dụcvà đào tạo, cho các nhà trường phổ thơng trong cơng tác giáo dục đạo đức họcsinh nói chung và trường THPT Hoằng Hóa nói riêng.

Xuất phát từ nhận thức về nhiệm vụ giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạođức, lối sống cho học sinh trong trường THPT, từ yêu cầu của quá trình giáo

<i>dục, bản thân với cương vị là Phó bí thư đồn trường, tơi ln trăn trở: “Làm thếnào để tổ chức tiết hoạt động giáo dục ngoại khóa theo chủ điểm thật sự bổ ích".</i>

<b>Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức một số hoạt độngngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dụclí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THPTHoằng Hóa”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Xây dựng được một số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa,hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục lí tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống cho học sinh ở trường THPT Hoằng Hóa, qua đó gópphần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng dạy, phát triển năng lực tự học, tựnghiên cứu, phát huy hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trên cơ sở sựhướng dẫn của giáo viên.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:3.1. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường THPT HoằngHóa.

+ Hệ thống bảng báo, chương trình văn nghệ ở trường THPT Hoằng Hóa.+ Các kĩ năng mềm cần hình thành cho học sinh.

+ Các buổi toạ đàm, giao lưu với đơn vị đoàn địa phương, đơn vị kết nghĩaBan chỉ huy Quân sự huyện Hoằng Hóa.

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

<b>4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài:</b>

- Nghiên cứu hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hóa.

- Nghiên cứu Chương trình cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trường học năm học 2023 - 2024 Số CTr/TWĐTN-TNTH của Ban Bí thư Trung ương Đồn.

- Nghiên cứu Chương trình Cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhinăm học 2023 - 2024 Số 06 - CT/ĐTN của BTV Huyện Đồn Hoằng Hóa.

- Nghiên cứu chỉ đạo của Cấp uỷ và kế hoạch năm học của trường THPT Hoằng Hóa.

- Nghiên cứu Cẩm nang cơng tác dành cho bí thư đoàn nhiệm kỳ 2027 (NXB Thế Giới).

<b>2022-4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn có liên quan đến đề tài:</b>

- Đánh giá thực trạng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Hoằng Hóa.

- Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục thực trạng đã tìm hiểu.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu lí luận.- Phương pháp khảo sát thực tiễn.- Phương pháp phân tích - tổng hợp.- Phương pháp so sánh đối chiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phương pháp thực nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>6. Đóng góp của sáng kiến:</b>

Đề tài đưa ra được một số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoạikhóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục lítưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống cho học sinh. Qua đó phát huy tính chủđộng, tích cực của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong lĩnh hội kiến thứccác môn học cũng như rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Đề tài có thể áp dụng cho cơng tác giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạođức, lối sống cho học sinh các trường trung học phổ thơng có chung đặc điểmnhư trường THPT Hoằng Hóa.

<b>- Truyền thống: Là những đức tính, tập quán, tư tưởng, tình cảm, lối</b>

sống, những hành vi, nguyên tắc được biểu hiện qua mối quan hệ giữa người vàngười trong xã hội; được hình thành trong lịch sử, được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác và được duy trì bởi ý thức cộng đồng xã hội.

<b>- Đạo đức: Là những tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý các mối quan hệ trong</b>

gia đình, cộng đồng hay xã hội, được thừa nhận rộng rãi. Đạo đức quy định hànhvi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội nói chung; là nhữngnguyên tắc phải tuân theo trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân vớixã hội, phù hợp yêu cầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hội nhất định.

<b>- Lối sống: Bao gồm tất cả những hoạt động sống và phương thức tiến</b>

hành các hoạt động sống được một bộ phận lớn hoặc tồn thể nhóm hay cộngđồng người chấp nhận và thực hành trong một khoảng thời gian tương đối ổnđịnh, đặt trong mối tương tác biện chứng của các điều kiện sống hiện hữu vàtrong các mối liên hệ lịch sử của chúng.

<b>- Giáo dục đạo đức, lối sống: Là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức,</b>

lối sống từ những địi hỏi bên ngồi của xã hội thành những đòi hỏi bên trongcủa mỗi cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục.

<b>- Hoạt động ngoại khóa: Là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức</b>

hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khóa, kết hợp dạy học với vui chơinhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội.

<b>- Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Là một bộ phận của q trình giáo dục ở</b>

trường phổ thơng. Đó là những hoạt động được tổ chức ngồi giờ học các mơnvăn hóa trên lớp; là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lýthuyết với thực hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, gópphần hình thành tình cảm, niềm tin ở học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Tầm quan trọng của việc giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lốisống cho học sinh ở trường THPT:</b>

Giáo dục truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống giúp cho mỗi cá nhânnâng cao trình độ nhận thức về các giá trị đạo đức, lối sống từ đó tự điều chỉnhhành vi sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, lối sống của xã hội vànhững truyền thống tốt đẹp của ơng cha. Góp phần gìn giữ, phát huy những giátrị đạo đức mà các thế hệ trước đã tạo dựng; đồng thời góp phần tích cực trongviệc hình thành những giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục những quan điểmlạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị đạo đức truyền thống, những thói hư tật xấuhay những hiện tượng phi đạo đức.

Giáo dục truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống có vai trị rất lớn trongviệc hình thành ý thức, tình cảm cũng như các hành vi đạo đức của con ngườinói chung, của học sinh THPT nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trướcnhiều biến động phức tạp của đạo đức xã hội trước những biểu hiện suy thoái vềđạo đức, lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên thì cơng tác giáo dục truyềnthống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh THPT càng trở nên quan trọng.

<b>3. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớptrường THPT:</b>

<b>* Hoạt động ngoại khóa:</b>

Hoạt động ngoại khóa "Là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thựctiễn của học sinh về khoa học kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạtđộng nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí,...để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách". Như vậy, hoạt động ngoạikhóa là những hoạt động ngồi giờ học chính khóa, có mục đích, tổ chức, kếhoạch, phương pháp khoa học dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục giúp ngườihọc củng cố, mở rộng tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, hoàn thiệnnhân cách theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo.

Trong hoạt động ngoại khóa, những cá tính, phẩm chất, ý thức khuynhhướng của học sinh bộc lộ rõ ràng. Bởi vì những hoạt động ngoại khóa ở trườngphổ thơng được thực hiện phù hợp với những đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độcủa học sinh, với nhiều hình thức phong phú, bổ ích. Hình thành các thói quen,kỹ năng về trí tuệ và thực hành cho học sinh trong học tập. Các em có thể tựchọn và tham gia một cơng tác phù hợp với sở thích và trình độ của mình. Tínhchất tự nguyện trong việc tham gia hoạt động ngoại khóa đã phát huy năng lựcnhận thức độc lập, làm nảy sinh và phát triển hứng thú của học sinh.

<b>* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL).</b>

HĐGDNGLL là môi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng,thiên hướng cá nhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống xãhội, với thiên nhiên và môi trường sống. Các hoạt động thực tiễn về khoa học kĩthuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, vănnghệ. vui chơi giải trí,... cùng tập thể có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sốngtình cảm của các em. Có thể nói HĐGDNGLL là mơi trường tốt cho việc pháttriển toàn diện nhân cách cho học sinh, là điều kiện tốt nhất để các em phát huyvai trò chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thể, chủ động, sáng tạo trong quá trình rèn luyện và học tập, góp phần hìnhthành tình cảm và niềm tin đúng đắn ở các em.

HĐGDNGLL tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào cuộc sống xã hội.Khi tham gia các HĐGDNGLL, các em được hịa mình vào sự vận động chungcủa đời sống xã hội phong phú phức tạp và sơi động. Chính HĐGDNGLL đãbước đầu đặt học sinh trước những vấn đề của thời đại, của xã hội, của đất nướccũng như những thách thức thực tiễn mà các em sẽ phải tiếp cận và đối mặt,...Từ thực tế đó các em hiểu được sâu sắc hơn sự cần thiết phải chuẩn bị cho mìnhhành trang để đảm đương trách nhiệm làm chủ bản thân, chủ nhân tương lai củađất nước, của xã hội đang ngày càng phát triển.

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC LÍ TƯỞNG,TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG</b>

<b>QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA, HOẠTĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA</b>

<b>TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.1. Thuận lợi và khó khăn:</b>

<b>* Thuận lợi:</b>

Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường ln được sự quan tâm của chínhquyền địa phương, được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Sở giáo dục, BTVHuyện Đoàn, Cấp ủy - Ban giám hiệu và Hội cha mẹ học sinh.

Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công tác giáodục học sinh.

Phần lớn học sinh là người trên địa bàn nên thuận lợi cho việc trao đổi vớigia đình trong việc giáo dục con em mình.

<b>* Khó khăn:</b>

Trường đóng tại địa bàn xã Hoằng Ngọc trung tâm kinh tế cụm số 5, nênchịu tác động của mặt trái cơ chế thị trường: Các tệ nạn xã hội, trị chơi trựctuyến qua qn internet,... gây khó khăn cho việc quản lý, giáo dục học sinh.

Kinh phí dành cho hoạt động đồn cịn hạn hẹp nên gặp khó khăn trongviệc tổ chức các chương trình hoạt động lớn.

Học sinh đang ở độ tuổi Thiếu niên nên tâm lý chưa ổn định, đang muốntìm tịi những điều mới mẻ trong cuộc sống, chưa nhận thức được việc học mộtcách đầy đủ, dễ bị dụ dỗ, đua đòi, ham chơi,...

<b>2. Mơ tả giải pháp:</b>

Trong q trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành điều tra một số giáoviên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và một số học sinh về vấn đề này.

<b>* Đối với giáo viên:</b>

Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng 2 câu hỏi:

<i><b>Câu 1: Anh (chị) đánh giá như thế nào về công tác giáo dục đạo đức, lối</b></i>

<i>sống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớpở trường THPT Hoằng Hóa trong những năm qua?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Câu 2: Hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường</b></i>

<i>THPT Hoằng Hóa trong những năm qua đã có đóng góp như thế nào đối vớiviệc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh?</i>

Sau khi tổng hợp, chúng tôi thu được kết quả như sau:

<b>BẢNG ĐIỀU TRA CỦA GIÁO VIÊNTổng số</b>

<b>giáoviênđiều tra</b>

<b>Kết quả điều tra</b>

<b>Rất cần thiết</b>

<b>* Đối với học sinh:</b>

<i><b>Câu hỏi: Theo em các hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp</b></i>

<i>có mang lại lợi ích gì cho bản thân khơng?</i>

<b>BẢNG ĐIỀU TRA 1.050 HỌC SINH CÁC KHỐI ĐẦU NĂM HỌCTổng số học </b>

<b>sinh điều tra</b>

<b>Kết quả điều tra</b>

<b>Để khắc phục những tồn tại nêu trên:</b>

- Trước tiên cần tổ chức các hoạt động dành cho giáo viên; phải xác địnhvị trí của vấn đề ngoại khố trong chương trình chung của các mơn học và pháthuy vai trò của cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường tham gia hoạt động ngoạikhóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phải nắm bắt được những khó khăn từ thực tế giảng dạy của giáo viên,có thể là những vấn đề thuộc về kiến thức, về kĩ năng, phương pháp giảng dạy.Cũng có thể là những vấn đề khó khăn từ phía học sinh như trình độ, tâm lý tiếpnhận.

- Việc tổ chức Hoạt động ngoại khóa phải xuất phát từ nhu cầu được họctập, được học hỏi, được nâng cao hiểu biết về chuyên môn, về nghiệp vụ, về đờisống tinh thần của mỗi thành viên trong tập thể nhà trường.

- Hoạt động ngoại khố phải có nội dung bổ ích, thiết thực kết hợp vớihình thức phù hợp với điều kiện cụ thể của vùng, miền cũng như của giáo viênvà học sinh (về tâm lí và sức khoẻ).

<b>CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA, HOẠTĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁODỤC LÍ TƯỞNG, TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC</b>

<b>SINH Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA.1. Lập kế hoạch và phân công cụ thể:</b>

<b>1.1. Lập kế hoạch:</b>

Để đảm bảo kiến thức, thời gian, nguồn lực,... của chương trình, ngườiphụ trách phải phối hợp với Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp lên kế hoạch tổngthể cho chương trình hoạt động ngoại khóa trong cả năm học thông qua Ban

<i><b>giám hiệu nhà trường. (Phụ lục 1)</b></i>

<b>1.2. Phân công nhiệm vụ cụ thể:</b>

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho BCH Đoàn trường - Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp từng nội dung hoạt động như:

- Chuẩn bị nội dung.- Phương tiện hoạt động.- Tổ chức hoạt động.

<b>3. Một số lưu ý khi xây dựng chương trình hoạt động:</b>

Đây là cơng việc rất khó khăn địi hỏi Người tổ chức phải có kiến thức cósự hiểu biết sâu rộng, chịu khó tìm tịi học hỏi, sự cẩn trọng trong trong sưu tầmvà tổng hợp nguồn kiến thức từ các tạp chí, sách hoạt động ngồi giờ, các trangweb, các sách tham khảo, từ giáo viên, học sinh tạo thành kho kiến thức chungcho việc xây dựng chương trình hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Người tổ chức ngoại khoá phải tập hợp được nhiều ý kiến tranh luận củacác thành viên tham dự, đồng thời cũng cần đưa ra được những đề xuất, cáchthức giải quyết các vấn đề khó khăn, bức xúc một cách kịp thời.

Về mục đích tổ chức, phải xác định rõ mục đích cần đạt được (về các mặt:Kiến thức - Kĩ năng - Phương pháp) của buổi ngoại khố, lấy đó làm căn cứ xuấtphát, chi phối đến toàn bộ quá trình thực hiện nó.

Đối với các hoạt động ngoại khóa dã ngoại: Địa điểm tổ chức cần phù hợpvới điều kiện kinh phí cho phép và trong điều kiện có thể.

Sắp xếp kho kiến thức phải khoa học, theo thứ tự thời gian, theo chủ điểm,chủ đề để phù hợp với chương trình, chủ điểm từng tháng của năm học.

Lượng kiến thức, trò chơi phục vụ cho mỗi hoạt động phải phù hợp,không nặng nề khiến học sinh nhàm chán, không quá dài thời gian làm cho quátải.

Giao lưu kiến thức qua các thông tin của đơn vị bạn nhằm làm giàu thêmkho kiến thức vui - học của trường.

Thường xuyên làm tốt công tác tư vấn với giáo viên bộ môn để đảm bảokiến thức vững chắc, tránh sai sót nhầm lẫn khiến học sinh có thể hiểu nhầm,hiểu lệch. Đặc biệt lồng ghép, tích hợp giữa các chủ đề thiết thực với môn Giáodục địa phương, Hoạt động trải nghiệm - Hướng nghiệp, Giáo dục kinh tế vàpháp luật.

Cần tính đến kinh phí sao cho tiết kiệm nhưng vẫn mang lại chất lượng vàhiệu quả hoạt động cao. Có kế hoạch tìm nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động kếthợp kinh phí của Đồn.

<b>4. Một số hoạt động cụ thể:</b>

<b>4.1. Tổ chức các buổi diễn đàn, trao đổi, thảo luận:</b>

<b>* Tuổi trẻ trường THPT Hoằng Hóa với Sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.Mục đích:</b>

Góp phần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tình cảm cho giáoviên và học sinh về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Quân đội Nhân dân ViệtNam anh hùng qua 79 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và nội dung, ýnghĩa của ngày Hội QPTD. Từ đó, xác định tư tưởng, nâng cao ý thức học tập, rènluyện kỹ năng sống cho học sinh.

Bồi dưỡng một số nội dung về kiến thức qn sự, quốc phịng. Qua đónâng cao chất lượng giáo dục QPAN trong trường THPT Hoằng Hóa.

Tạo sân chơi lành mạnh vàgắn kết các bạn học sinh, giúpcác bạn có thêm cơ hội giao lưu,học hỏi, trao đổi kinh nghiệmhọc tập, tạo kỉ niệm đẹp trongkhóa học.

<i><b><small>Trung tá Đinh Sơn Hà - Chính trịviên phó Ban chỉ huy quân sựhuyện ôn lại truyền thống vẻ vang</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b><small>của Quân đội nhân dân Việt Nam</small></b></i>

</div>

×