Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
<b>PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI</b>
<b>Khóa học: 2020 – 2024</b>
<b>LÀO CAI - 2024</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
<b>PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI</b>
<b>Khóa học: 2020 – 2024</b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hà</b>
<b>LÀO CAI – 2024</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tạitỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến nay em đã hồn thành khóa luận tốtnghiệp.
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận này, emđã nhận được sự giảng dạy, hướng dẫn và chỉ bảo của các thầy cô. Đồng thời, emcũng đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, và người thân trong giađình.
Nhân dịp này, cho phép em được bày tỏ lịng kính trọng, sự biết ơn sâu sắctới các thầy hướng dẫn khóa luận: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà đã dành nhiềucông sức, thời gian hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốtquá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hồn thành khố luận tốt nghiệp.Em xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Ban Giám đốc, Phịng Đào tạo– NCKH&HTQT, Khoa Nơng Lâm Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai đã tậntình giúp đỡ em về mọi mặt và tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình họctập, thực hiện đề tài và hồn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn bạn bè trong thời gian thực tập đã hết lịnggiúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi thực hiện đề tài thuận lợi.
Để hồn thành khóa luận này, em cịn nhận được sự động viên khích lệcủa những người thân trong gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơnnhững tình cảm cao q đó.
Lào Cai, Ngày 29 tháng 5 năm2024
<b>Sinh Viên </b>
<b>SOUTTHICHAN SOMCHAY</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>DANH MỤC HÌNH</b>
Hình 4. 1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn H'Mơng giai đoạn từ 1 tháng tuổi 6 tháng tuổi...24Hình 4. 2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn H'Mông giai đoạn 1 tháng tuổi -6 tháng tuổi...26Hình 4. 3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của lợn H'Mông giai đoạn 1 tháng tuổi- 6 tháng tuổi...27Hình 4. 4. Biểu đồ thu nhận và tiêu tốn thức ăn của lợn H'Mông thế hệ 1 giaiđoạn 1 -6 tháng tuổi...32
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>-DANH MỤC BẢNG</b>
Bảng 3. 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm...14
Bảng 3. 2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho lợn giai đoạn tập ăn....15
Bảng 3. 3. Thành phần thức ăn của lợn thí nghiệm giai đoạn sau cai sữa....15
Bảng 3. 4. Lịch tiêm phịng vaccine cho lợn thí nghiệm...17
Bảng 4. 1. Tỷ lệ sống của lợn H’Mông thế hệ 1...22
Bảng 4. 2. Khối lượng của lợn H’Mông qua các tháng tuổi...23
Bảng 4. 3. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn H'Mông thế hệ 1...25
Bảng 4. 4. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm...27
Bảng 4. 5. Kết quả mổ khảo sát sức sản xuất thịt của lợn H'Mông thế hệ 1.28Bảng 4. 6. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng (kg)...31
Bảng 4. 7. Kết quả theo dõi bệnh trên đàn lợn H’Mơng thế hệ 1...33
Bảng 4. 8. Hạch tốn kinh tế chăn ni lợn H’Mơng thí nghiệm...34
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>MỤC LỤC</b>
PHẦN 1. MỞ ĐẦU...1
1.1. Đặt vấn đề...1
1.2. Mục đích nghiên cứu...2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...2
1.4. Ý nghĩa của đề tài...2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học...2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn...2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài...3
2.1.1. Một số thông tin về lợn H’Mông...3
2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của lợn...3
2.1.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh của lợn...8
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước...9
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...9
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước...10
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...13
3.1. Đối tượng nghiên cứu...13
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành...13
3.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu...13
3.3.1. Nội dung nghiên cứu...13
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu...13
3.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu...17
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu...21
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...22
4.1. Tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm...22
4.2. Khả năng sinh trưởng của lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm...23
4.2.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm...23
4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm...25
4.2.3. Sinh trưởng tương đối của lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm...26
4.3. Sức sản xuất thịt của lợn H’Mông thế hệ 1 trong thí nghiệm...28
4.4. Khả năng thu nhận thức ăn của lợn H’Mơng thế hệ 1...30
4.5. Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của lợn H’Mơng thế hệ 1...32
4.6. Hạch tốn kinh tế chăn nuôi...33
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề</b>
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đối với các giống lợn bản địa ngàycàng tăng bởi những lợi thế của chúng như có tỷ lệ nạc khá, chất lượng thịt thơmngon. Ở Việt Nam, mỗi vùng miền có các giống lợn bản địa khác nhau, cácgiống thường gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc từ rất lâu đời. Giốnglợn H’Mơng có ngoại hình đặc trưng: lơng, da đen tồn thân, hoặc có điểm trắngở chân, trán và đuôi, mặt thẳng, mõm khá dài, chân thẳng, thân ngắn và thon, tainhỏ vừa và thẳng. Đây là nguồn gen giống lợn bản địa quý hiếm được đồng bàongười H’Mông nuôi giữ, đã gắn liền với đời sống phong tục văn hóa lâu đời củangười dân. Giống lợn H’Mông hiền lành, chịu được điều kiện sống kham khổ vàcó khả năng thích nghi cao, chống chịu bệnh tật tốt, thịt của chúng mềm và ngoncó hương vị đặc trưng, thậm chí được đánh giá cao hơn thịt lợn rừng (có mỡ rắtvà khơng khơ như thịt lợn rừng). Tuy nhiên, do không được chọn lọc, ứng dụngcác biện pháp khoa học nên hiện nay giống lợn bản địa này có số lượng hạn chế,nguy cơ bị đồng huyết và lai tạp cao, dẫn đến thối hóa giống.
Để duy trì và phát triển giống lợn H’Mơng, ngồi việc khuyến khíchngười dân phát triển chăn ni tạo sản phẩm hàng hoá, cần tiến hành đánh giá,chọn lọc và quản lý con giống một cách khoa học để tạo ra đàn giống thuầnchủng. Vấn đề tìm ra khẩu phần ăn thích hợp, phương thức chăn ni hợp lý,biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn ni lợn H’Mơng là việc làm cần thiếtđể đưa ra quy trình chăn ni lợn sinh sản và thương phẩm, từ đó chuyển giaocho người chăn nuôi nhằm tăng hiệu quả trong chăn nuôi và giảm giá thành sảnphẩm.
Trong chăn nuôi lợn thế hệ 1 là biện pháp đầu tiên để cái tạo giống nguồngen tốt hơn thế hệ khác, nhằm tăng số lượng gen tốt và giảm số lượng gen xấunên thế hệ này tính trạng tốt giữ lại làm giống để tạo ra đời con tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thu được sẽ là nền tảng cơ bản để xâydựng nên các quy trình chọn lọc, nhân giống cũng như chăm sóc, ni dưỡng vàbảo vệ sức khỏe cho đàn giống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tuy nhiên kết quả nghiên cứu từ các đề tài còn rất hạn chế, số lượng mẫt, chưa có tính chun sâu, chưa xây dựng được các tiêu chuẩn giống và chưađề ra được các quy trình chăn ni cho giống lợn H’Mơng. Vì vậy, để nghiêncứu chuyên sâu về khả năng sinh trưởng, để có phần làm tư liệu, căn cứ đưa raquy trình kỹ thuật.
<b>Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứukhả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai”.</b>
<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>
Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 nuôi tại Lào Cai.
<b>1.3. Mục tiêu nghiên cứu</b>
- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 1
- Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1 - Nghiên cứu đánh giá khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 1 - Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của lợn H’Mơng thế hệ 1
<b>1.4. Ý nghĩa của đề tài </b>
<i><b>1.4.1. Ý nghĩa khoa học</b></i>
Đề tài sau khi hoàn thành sẽ cung cấp các thông tin khoa học đáng tin cậyvề khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1. Kết quả nghiên cứu là tài liệutham khảo cho các bạn sinh viên và những nghiên cứu có liên quan.
<i><b>1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn</b></i>
- Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và tích lũykinh nghiệm trong việc chăn nuôi giống lợn H’Mông tỉnh Yên Bái. Từ đó giúpsinh viên củng cố và nâng cao được kiến thức chuyên môn.
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin cho người chăn nuôi thamkhảo về kỹ thuật nuôi và để nắm bắt được đặc điểm sinh trưởng của giống lợnH’Mơng. Từ đó, sẽ có phương án chăn nuôi hiệu quả hơn, giúp nâng cao hiệuquả kinh tế trong chăn nuôi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.</b>
<i><b>2.1.1. Một số thông tin về lợn H’Mông </b></i>
Lợn H’Mông là giống lợn Mẹo hay còn gọi là lợn Mẹo, heo Mẹo là giốnglợn của người H’Mông được nuôi tại các hộ gia đình thuộc một số xã miền núitrên địa bàn tỉnh Yên Bái, Lào Cai. Đây là giống lợn đặc biệt, có tầm vóc to lớn,nếu đến những bản làng người Mông ở đi dãy Hồng Liên Sơn, thuộchuyện Mù Cang Chải thuộc tỉnh n Bái.
Lợn H’Mơng có lơng da màu đen, lơng dài và cứng. Thường có 6 điểmtrắng ở 4 chân, trán và đi, một số có loang trắng ở bụng. Đầu to, rộng, mặt hơigãy, trán dô và thường có khốy trán, mõm dài, tai nhỏ và hơi chúc về phíatrước. Vai rộng, lưng rộng, phẳng hoặc hơi vồng lên. Mông cao hơn vai. Bụng tonhưng không sệ. Chân cao, thẳng. Vịng ống thơ, đi đứng trên hai ngón trước. 12tháng nặng khoảng 40kg. Khối lượng lợn sơ sinh: 480 – 500 gam/con, trưởngthành: 110 – 120kg/con. Bắt đầu phối giống lúc 10 tháng tuổi. Một năm đẻ 1lứa, mỗi lứa đẻ 6 – 7 con. Nuôi ở đồng bằng có thể để lên 9 – 10 con.
Lợn là loại ăn tạp nên thức ăn chủ yếu là rau xanh và củ quả, được vậnđộng tự do nên lợn Mẹo có sức chịu kham khổ bệnh tật cao, ăn tạp dễ nuôi.
<i><b>2.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của lợn</b></i>
Sinh trưởng là q trình tích lũy các chất hữu cơ, là sự tăng lên về kíchthước, khối lượng, thể tích của từng bộ phận hay của tồn cơ thể con vật. Thựcchất của sự sinh trưởng chính là sự tăng trưởng và phân chia của các tế bàotrong cơ thể vật nuôi. Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của vật ni cần địnhkỳ cân, đo tồn cơ thể con vật. Khoảng cách giữa các lần cân, đo phụ thuộc vàođối tượng theo dõi và mục đích theo dõi đánh giá. Sự sinh trưởng của gia súctuân theo quy luật chung của sinh vật.
Sự sinh trưởng của gia súc nói chung và của lợn nói riêng đều tuân theoquy luật của sinh vật: Quy luật sinh trưởng không đồng đều, quy luật theo giaiđoạn và quy luật theo chu kỳ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Quy luật sinh trưởng không đồng đều: Quy luật này thể hiện ở chỗ cường</i>
độ sinh trưởng thay đổi theo tuổi, các cơ quan bộ phận khác nhau trong cơ thểcó sự sinh trưởng và phát triển khác nhau. Lợi dụng quy luật này người ta tácđộng thức ăn sao cho lợn tăng trọng nhanh ở giai đoạn đầu để tỷ lệ nạc cao hơntrong thành phần thịt xẻ.
Không đồng đều về khả năng tăng khối lượng: Lúc còn non khả năng tăngkhối lượng chậm, sau đó tăng khối lượng nhanh dần, tùy theo các giống lợnkhác nhau mà tốc độ tăng khối lượng khác nhau.
Không đồng đều về sự phát triển của các cơ quan bộ phận cơ thể: Trongquá trình sinh trưởng và phát dục của cơ thể lợn có những cơ quan phát triểnnhanh, có cơ quan phát triển chậm hơn.
Khơng đồng đều về sự tích lũy của các tổ chức mỡ, nạc, xương: Sự pháttriển của bộ xương có xu hướng giảm dần theo tuổi (tính theo sinh trưởng tươngđối), của thịt giữ mức độ bình thường trong giai đoạn đầu sau khi sinh sau đógiảm dần từ tháng thứ 5, sự tích lũy mỡ tăng dần 6 – 7 tháng tuổi.
<i>Quy luật sinh trưởng theo giai đoạn: Đối với lợn là lồi động vật có</i>
vú, quy luật theo giai đoạn được chia ra thành giai đoạn trong thai và giaiđoạn ngoài thai.
Giai đoạn trong thai được chia thành: Thời kỳ phôi thai là 1-22 ngày; thựctế sản xuất, người chăn nuôi cần chú ý lợn chửa ở 2 thời kỳ là thời kỳ I đượctính từ khi bắt đầu thụ thai cho đến trước 1 tháng trước khi đẻ, thời kỳ II là thờigian 1 tháng trước khi đẻ. Việc chia lợn chửa thành 2 thời kỳ I và II để thuậntiện cho việc chăm sóc, quản lý lợn nái có chửa. Trên thực tế lợn chửa kỳ II rấtquan trọng, vì ảnh hưởng rất lợn đến khối lượng sơ sinh và tỷ lệ ni sống vềsau, ¾ khối lượng sơ sinh được sinh trưởng ở giai đoạn chửa kỳ II. Lợn chửa IImà nuôi dưỡng kém, sau khi sinh ra, do dưỡng tốt lợn con vẫn chậm lớn ảnhhưởng đến khối lượng cai sữa và thời gian ni cho đến khối lượng xuất chuồng.Giai đoạn ngồi thai (cơ thể mẹ): Giai đoạn này được chia làm 4 thời kỳ,thời kỳ bú sữa, thời kỳ thành thục, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ già cỗi. Thờikỳ bú sữa ở lợn: Thông thường ở Việt Nam là 60 ngày (2 tháng). Trong thời kỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">này lợn con có tách mẹ sớm ở 21, 28, 35, 42... ngày tuổi thì chế độ dinh dưỡngcho lợn con vẫn là chế độ bú sữa mẹ. Thức ăn nhân tạo cho lợn con ở giai đoạnnày phải chế biến sao cho phù hợp với khả năng tiêu hóa của lợn con.
Sau khi tách mẹ, những ngày đầu thức ăn nhân tạo vẫn làm cho lợn contăng trọng đều mỗi ngày như khi vẫn cịn bú sữa mẹ. Có như vậy, khi đưa vàonuôi thịt hay nuôi hậu bị, lợn con khơng có hiện tượng chậm lớn. Đây là điềukiện để cai sữa sớm ở lợn con.
<i>2.1.2.1. Khả năng sinh trưởng, phát dục của lợn</i>
Theo Trần Đình Miên (1975)[14]: Sinh trưởng là một q trình tích lũycác chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, là sự tăng về chiều dài, bề ngang, khốilượng của các bộ phận và tồn cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền sẵncó. Sinh trưởng mang tính chất giai đoạn, biểu hiện dưới nhiều hình thức khácnhau. Khi nói đến sự sinh trưởng có nghĩa là nói đến sự phát dục vì hai quá trìnhnày diễn ra đồng thời trên cơ thể sinh vật, nếu như sinh trưởng là sự tích lũy vềlượng thì phát dục là sự biến đổi về chất. Phát dục diễn ra trong quá trình thayđổi về cấu tạo, chức năng, hình thái, kích thước các bộ phận cơ thể.
<i>- Sinh trưởng tuyệt đối: Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước cơ thể</i>
trong một khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát, đơn vị tính là g/con/ngày. Giátrị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
<i>- Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ % tăng lên của khối lượng, kích thước</i>
cơ thể của lần khảo sát sau so với lần khảo sát trước.
Phát dục là quá trình phức tạp trải qua nhiều giai đoạn từ khi rụngtrứng tới khi trưởng thành. Khi cơ thể con vật trưởng thành quá trình sinhtrưởng chậm lại, sự tăng sinh các tế bào của các cơ quan, tổ chức khôngnhiều lắm, cơ thể to ra, béo thêm nhưng chủ yếu là tích lũy mỡ, cịn phát dụcxem như ở trạng thái ổn định.
<i>2.1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn * Yếu tố di truyền</i>
Yếu tố dòng, giống ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng của lợn.Các giống khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau hay q trình tích lũycác chất mà chủ yếu là protein khác nhau. Tốc độ tổng hợp protein phụ thuộc
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">vào sự hoạt động của gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể và tiềm năng ditruyền về sinh trưởng của gia súc thông qua hệ số di truyền.
Các giống khác nhau có tốc độ sinh trưởng khác nhau, các giống lợn nộicó tốc độ sinh trưởng và sức sản xuất thấp hơn các giống lợn ngoại. Lợn MóngCái có tốc độ tăng khối lượng đạt 179 – 480g/ngày. Phan Xuân Hảo (2002) côngbố lợn Landrace và Yorkshire giai đoạn từ 20 – 100 kg có khả năng tăng khốilượng là 646,0 g/ngày và 619,7 g/ngày.
Nhiều nhà khoa học đã xác nhận các chỉ tiêu thân thịt như tỷ lệ móc hàm,tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn là khác nhau ởcác giống lợn khác nhau. Cụ thể: lợn Mẹo nuôi tại huyện Phù Yên tỉnh Sơn Lacó tỷ lệ móc hàm 83,53%; tỷ lệ thịt xẻ 72,26%; dày mỡ lưng 54,1mm (TrầnThanh Vân) [29]; lợn Mường Khương có tỷ lệ móc hàm 78,85%, tỷ lệ nạc42,58%, tỷ lệ mỡ 35,67%, tỷ lệ xương 12,58% (Lê Đình Cường và cs, 2004) [3].Nhiều nghiên cứu đi sâu về bản chất di truyền của giống đó là ảnh hưởngcủa các gen. Các tính trạng ni vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt cũng bị chiphối bởi một số gen như gen halothan và gen Rendement Napoli. Nhiều cơngtrình nghiên cứu mối liên quan giữa các chỉ tiêu thân thịt và chất lượng thịt vớigen halothan đã được cơng bố. Lợn có phản ứng halothan dương tính (nn) chothân thịt nạc hơn so với lợn có phản ứng halothan âm tính (NN, Nn) (Phan XuânHảo, 2002) [8]. Tính nhạy cảm với halothan chủ yếu làm giảm nhanh pH trongcơ sau khi giết thịt. Kuryl và cs. (2003) [4] đã chứng minh có mối tương quangiữa đa hình gen Leptin với tính trạng chất lượng thịt của nhiều giống lợn khácnhau. Kết quả cho thấy kiểu gen Leptin TT liên quan tới tỷ lệ nạc cao, mỡ đùithấp. Nguyễn Văn Cường và cs. (2003) [4] cũng đã công bố có sự sai khác ditruyền của gen PIT1 và gen Leptin liên quan đến chất lượng thịt ở lợn. NguyễnVăn Nơi và 25 cs (2010) [17] cho biết lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái địaphương Pác Nặm mang gen GHRH dạng đồng hợp tử AA có tốc độ tăng khốilượng/ngày cao nhất (tháng thứ 7 đến 8) cao hơn so với lợn mang kiểu gen ABvà BB.
- Tính biệt
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Evan và cs. (2003) [2] cho biết, lợn đực lớn nhanh hơn lợn cái. Lợn đựchậu bị có tốc độ lớn nhanh nhưng khơng được người tiêu dùng ưa thích vì mùi vịcủa nó Sencic và cs. (2000) cũng xác nhận lợn đực có khả năng tăng khối lượngcao hơn lợn cái tới 3%.
<i>* Các yếu tố ngoại cảnh </i>
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố ngoại cảnh chiphối sinh trưởng và khả năng cho thịt của gia súc. Mối quan hệ giữa năng lượngvà protein trong khẩu phần thức ăn là yếu tố quan trọng giúp cho việc điều khiểntốc độ tăng trọng, tỉ lệ nạc mỡ và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt. Tốc độ tăng khốilượng, chất lượng thịt cũng thay đổi tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa các vitaminvới nhau và giữa vitamin với protein và khoáng. Việc bổ sung các axit amin giớihạn vào khẩu phần lợn thịt giúp tăng trọng, tiết kiệm được thức ăn và protein.Chẳng hạn, bổ sung Lysin đủ nhu cầu vào khẩu phần cho lợn sẽ làm cơ bắp pháttriển nâng cao tỉ lệ nạc.
Chế độ nuôi dưỡng ở giai đoạn hậu bị và độ dày mỡ lưng thời điểm lêngiống có ảnh hưởng quan trọng tới tỷ lệ loại thải và năng suất sinh sản ở nhữnggiai đoạn tiếp theo.
Sorensen và cs (2005) [9] trên lợn Yorkshire x Landrace khi áp dụng chếđộ ăn hạn chế và tự do theo giai đoạn (28 – 90 và 90 – 165 ngày tuổi) cho thấychế độ ăn tự do ở giai đoạn 1 không ảnh hưởng tới sự phát triển tuyến vú (sốlượng tế bào, DNA, RNA) nhưng chế độ ăn tự do ở giai đoạn 2 đã ảnh hưởngđáng kể tới sự phát triển của tuyến vú so với chế độ ăn hạn chế. Lyvers-Peffervà cs (2001) [5] cho rằng giảm mật độ dinh dưỡng khẩu phần ở lợn hậu bịLandrace và con lai Yorkshire x Landrace giai đoạn 9 – 25 tuần tuổi bằng cáchthay thế tới 35% khẩu phần cơ bản ngô-khô dầu đỗ tương bằng vỏ hạt hướngdương từ tuần 0 – 3 và tuần 9 – 13 đã cải thiện lượng thức ăn thu nhận ở giaiđoạn nuôi con và làm tăng khối lượng lợn con khi cai sữa so với nhóm đốichứng.
Tuy đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về việc ni dưỡng lợn cái hậu bịnhưng vẫn còn nhiều tranh luận, đặc biệt về vấn đề nuôi lợn cái hậu bị theo chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">độ ăn tự do hay ăn hạn chế. Như vậy có thể nói rằng, tuỳ thuộc vào giống, độdày mỡ lưng và khối lượng cơ thể của lợn cái hậu bị lúc phối giống mà có chếđộ dinh dưỡng thích hợp.
- Ảnh hưởng của mùa vụ
Lợn điều chỉnh thân nhiệt của chúng bằng cách cân bằng nhiệt lượng mấtđi với nhiệt tạo ra qua trao đổi chất và lượng nhiệt hấp thụ được. Khi sự khácnhau giữa thân nhiệt và nhiệt độ môi trường trở nên lớn thì tỉ lệ thốt nhiệt sẽtăng lên. Về mùa lạnh nhiệt độ môi trường xuống thấp dưới nhiệt độ hữu hiệuthì tăng thêm chi phí thức ăn để tăng nhiệt lượng trao đổi chất để vật ni tự nótạo ra nhiệt lượng để giữ ấm cho cơ thể.
Theo Stanley (1996) [10], khi nhiệt độ thấp hơn 100<small>o</small>C so với nhiệt độ tốiưu thì nhu cầu thức ăn/1 lợn nái/ngày đêm tăng 0,68 kg, với lợn choai có khốilượng trung bình 36kg khi nhiệt độ giảm 70<small>o</small>C so với nhiệt độ tối ưu thì nhu cầuthức ăn tăng 0,11 kg/con/ngày.
Ảnh hưởng của mùa vụ đến lượng thức ăn tiêu thụ của lợn trong giai đoạnsinh trưởng là rất rõ rệt. Theo Gourdine và cs (2006) [3], trong suốt giai đoạnmùa hè, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày giảm 20% ở giống lợn Yorkshire và14% ở giống lợn địa phương, do có sức chịu đựng khí hậu nóng giống của lợnYorkshire kém hơn giống lợn địa phương. Khi lượng thức ăn tiêu thụ giảm đãdẫn tới sinh trưởng giảm.
- Ảnh hưởng của thời gian nuôi
Thời gian nuôi ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng thịt. Sự thayđổi thành phần hố học của mơ cơ, mơ mỡ lợn chủ yếu xảy ra trong giai đoạntrước 4 tháng tuổi. Dựa vào quy luật sinh trưởng tích lũy chất dinh dưỡng trongcơ thể lợn người ta đề ra hai phương thức ni: Ni lấy nạc địi hỏi thời gianni ngắn, khối lượng giết thịt nhỏ hơn phương thức nuôi lấy thịt – mỡ, cịnphương thức ni lấy mỡ cần thời gian nuôi dài, khối lượng giết thịt lớn hơn.
<i><b>2.1.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh của lợn </b></i>
Sức sống và khả năng kháng bệnh của lợn qua các giai đoạn sinh trưởng,phát triển là một chỉ tiêu quan trọng không những thể hiện khả năng chống đỡ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện sống mà cịn phản ánh việc thực hiệnquy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn. Sức sống của lợn được thểhiện qua tỷ lệ nuôi sống (TLNS). TLNS là một chỉ tiêu quan trọng, nếu TLNScao, đàn lợn khoẻ mạnh, sức chống đỡ bệnh tật tốt thì tốc độ sinh trưởng nhanh,giảm TTTĂ, đem lại hiệu quả kinh tế cao và ngược lại. Những tổn thất gây ra dobệnh dịch ở đàn vật nuôi không chỉ liên quan đến kinh tế mà còn cả sức khoẻcon người. Lợn là đối tượng dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Khi lợn bị mắcbệnh tỷ lệ chết tương đối cao, dễ nhiễm các bệnh khác, tiêu tốn tiền mua vacxin,tiêm phòng và các biện pháp thú y khác.
Theo Phan Xuân Hảo (2010) [9], TLNS của lợn rừng tại huyện Điện Biên,tỉnh Điện Biên là 96,40%, tỷ lệ sơ sinh sống của lợn rừng nuôi tại huyện ĐiệnBiên từ lứa đẻ thứ 1 đến lứa đẻ thứ 6 lần lượt là 98,67%; 97,35%; 98,06%;99,44%; 99,05% và 98,48%. TLNS đến cai sữa từ lứa đẻ 1 đến lứa đẻ 6 của lợnrừng Bản nuôi tại huyện Điện Biên là 96,05%; 92,87%; 98,65%; 97,91%;99,05% và 98,70%.
Sức sống được thể hiện ở thể chất và được xác định trước hết bởi khảnăng có tính di truyền của gia súc. Các giống khác nhau có TLNS khác nhau.Mặt khác sức sống cịn chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh như: Chămsóc, ni dưỡng, khí hậu, mùa vụ…
Trong chăn ni, bảo đảm các biện pháp thú y, thực hiện vệ sinh chuồngtrại sạch sẽ, thoáng mát, hạn chế tác động xấu của môi trường và thời tiết sẽnâng cao TLNS của đàn lợn làm tăng hiệu quả chăn ni.
<b>2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước</b>
<i><b>2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới</b></i>
Nâng cao năng suất, chất lượng con giống trong q trình sản xuất lợn thịtln là yếu tố hàng đầu, then chốt được các nhà nghiên cứu, các nhà chăn nuôicủa mọi quốc gia trên thế giới quan tâm.
Noronha và cs. (2017) [7] khi nghiên cứu năng suất của lợn bản địa ởĐông Timor cho biết lợn có SCSSS là 6,34 con, SCCS là 5,28 con, khoảng cáchgiữa 2 lứa đẻ dài 7,75 tháng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Theo Subalini và cs. (2010) [11], nghiên cứu trên lợn Village của SriLanka cho biết tuổi đẻ lứa đầu của giống lợn này là 9,50 tháng, khoảng cách lứađẻ là 8,91 tháng, số con sơ sinh sống/ổ 6,44 con, thời gian cai sữa 3,21 tháng.Lợn Moo Lat ở Lào có tuổi động dục lần đầu (182-197 ngày), khối lượng độngdục lần đầu là 21-31 kg, khối lượng phối giống lần đầu là 42-48 kg, tuổi phốigiống lần đầu lớn hơn 360 ngày, số lứa đẻ/nái/năm 1,5 lứa và có số con sơ sinhsống/ổ 7-8 con.
Touma và cs. (2017) [12] khi nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suấtvà chất lượng thịt của lợn Agu nuôi tại Okinawa, Nhật Bản cho biết lợn Agu cókhối lượng giết thịt lúc 227 ngày đạt 109,8kg; khối lượng thân thịt là 77,4kg; tỷlệ thịt xẻ 70,5%; độ dày mỡ lưng là 49mm và diện tích mắt thịt là 24,2cm2 . Khinghiên cứu các chỉ tiêu chất lượng thịt và thành phần axit béo trong thịt, tác giảcho biết thịt lợn Agu có hàm lượng vật chất khơ là 28,1%; tỷ lệ mỡ giắt là 5,2%;khả năng giữ nước 78,5%; độ mất nước chế biến là 28,8%. Hàm lượng axit béokhông bão hịa đơn (MUFA) chiếm 45,3%, trong đó bao gồm một số loại axitbéo như axit Myristic C14:0 chiếm tỷ lệ 1,75%; axit Palmitic C16:0 là 31,0%;axit Palmitoleic C16:1 là 3,08%; axit Stearic C18:0 là 16,3% và axit OleicC18:1 là 42,2%. Trong khi đó hàm lượng axit béo khơng bão hịa đa (PUFA)chiếm 5,55%, bao gồm 02 loại axit Linolenic C18:3 (Omega3) chiếm 0,30% vàaxit Linoleic C18:2 (Omega-6) chiếm 5,26%.
Theo Ritchil và cs. (2014) [8], khối lượng lợn bản địa Bangladesh lúc 6,12, 18 và 24 tháng tuổi lần lượt là 16,5; 35,3; 68,8 và 89,4kg.
<i><b>2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước</b></i>
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và cs, (2009) [19] cho thấy,lợn Khùa có năng suất sinh sản thấp: số con sơ sinh sống trung bình 6-7 con/ổ,khối lượng sơ sinh 0,3-0,5 kg/con, khối lượng con cai sữa 50-60 ngày tuổi đạt 3-5 kg/con. Tuy nhiên, trong điều kiện chăn ni có kiểm sốt thì tỉ lệ ni sốnggiai đoạn theo mẹ đã đạt trên 90%; lợn Khùa cái hậu bị có tuổi thành thục ở 223ngày tuổi với khối lượng 16 kg; tốc độ tăng khối lượng cũng được cải thiện rõrệt, từ 50 – 70 g/ngày (chăn thả tự do), tăng lên 120- 150 g/ngày trong điều kiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">chọn lọc giống và chăn ni có kiểm sốt, tỷ lệ móc hàm đạt 71 – 74%, tỷ lệ thịtxẻ 65 – 68%, thịt nạc 42 – 47% và tỷ lệ Protein thô cơ thăn đạt 16 – 18%.
Trịnh Phú Ngọc và cs, (2011) [18] cho biết: lợn Lửng và lợn 14 vú chănnuôi ở quy mô trang trại đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm tại tỉnh ĐiệnBiên và Phú Thọ đã tạo được sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa ởmiền núi và sản phẩm tạo ra đã hướng tới được với khách hàng. Lợn Lửng có sốcon sơ sinh sống/lứa, đẻ từ 6 – 7 con/ổ, bình quân 1,2 lứa/năm, khối lượng lợncon sơ sinh 180g – 200 g/con. Trong khi đó lợn 14 vú đẻ có khả năng sinh sảntốt hơn, đạt 1,6 – 1,75 lứa/năm, khối lượng lợn con sơ sinh 200 – 250 g/con,tăng trọng bình quân 5,5 – 6,0 kg/tháng.
Theo tác giả Hồ Trung Thông (2010) [27] cho biết tiêu tốn thức ăn/kgtăng khối lượng cơ thể của lợn Kiềng Sắt là 3,81kg. Đối với lợn lai giữa lợn bảnđịa với lợn Rừng thì con lai có tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL cơ thể là 3,5 kg.
Việc nghiên cứu cải tiến giống và kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng, pháttriển sản xuất các nguồn gen lợn bản địa tại Việt Nam thông qua một số nhiệmvụ, đề tài/dự án nghiên cứu đã và đang được quan tâm và triển khai trên một sốđịa phương trong cả nước. Điều đó chứng tỏ việc nghiên cứu cải thiện năng suấtvà phát triển ra sản xuất các nguồn gen vật ni bản địa nói chung và một sốnguồn gen lợn nội nói riêng đã có tác dụng đáng kể đến chương trình phát triểnkinh tế, tăng thu nhập và tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc miềnnúi, vùng sâu vùng xa. Đồng thời tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đủ sức cạnhtranh trên thị trường.
Từ năm 2013 đến năm 2014, tại Yên Bái cũng đã thực hiện Đề tài khoahọc cấp tỉnh về (tìm lại tài liệu trích dẫn, tìm tác xá) “Xây dựng mơ hình ápdụng tiến bộ kỹ thuật ni giống lợn Bản địa tại huyện Mù Cang Chải”, tuy đềtài mới chỉ thực hiện tại phạm vi nhỏ với 5 hộ gia đình ni tổng số 25 lợn cáivà 5 lợn đực (mỗi mơ hình 5 lợn cái và 1 lợn đực). Với số lượng mẫu ít, mức độnghiên cứu còn hạn chế, song đề tài cũng đã thu được một số kết quả khoa họcvề đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng và sinh sản của giống lợn bản địa tại huyệnMù Cang Chải (Lợn H’Mông), cụ thể kết quả nghiên cứu cho thấy: Trọng lượnglợn con sơ sinh đạt 409,25 g/con; tổng trọng lượng số lợn con sơ sinh/nái/lứa là2,43 kg. Thời gian cai sữa là 60,07 ngày; trọng lượng cai sữa trung bình đạt 3,75
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">kg/con và tổng trọng lượng số lợn con cai sữa/nái/lứa là 21,18 kg. Trọng lượngsơ sinh của lợn con đạt trung bình 0,442 kg/con. Trọng lượng khi lợn con đạt 60ngày tuổi trung bình là 3,878 kg/con, tăng trọng bình quân 2,002 kg/con/tháng.Trọng lượng khi lợn con đạt 90 ngày tuổi trung bình là 6,598 kg/con, tăng trọngbình quân 2,720 kg/con/tháng. Trọng lượng khi lợn con đạt 120 ngày tuổi trungbình là 10,904 kg/con, tăng trọng bình quân 4,306 kg/con/tháng. Trọng lượngkhi lợn con đạt 150 ngày tuổi trung bình là 15,998 kg/con, tăng trọng bình quân5,094 kg/con/tháng. Trọng lượng khi lợn con đạt 180 ngày tuổi trung bình là22,798 kg/con, tăng trọng bình quân 6,8 kg/con/tháng. Về khả năng sử dụng cácloại thức ăn: Giống lợn H’Mơng có thể sử dụng nhiều loại thức ăn thô và sẵn cóở địa phương như: rau lang, rau rừng, cây chuối, ... hoặc thức ăn tinh như: cámgạo, bột ngô, bột sắn, ... với các mức độ khác nhau. Kết quả này cho thấy nguồnthức ăn để nuôi Lợn H’Mông rất phong phú, đa dạng, rẻ tiền và dễ kiếm, đây làmột lợi thế rất lớn đối với chăn nuôi ở các nơng hộ, nhất là những vùng kinh tếkhó khăn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU</b>
<b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>
Lợn H’Mông thế hệ 1 tỉnh Yên Bái nuôi tại Lào Cai
<b>3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành</b>
- Địa điểm nghiên cứu: Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai- Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2024 – 6/2024
<b>3.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu</b>
<i><b>3.3.1. Nội dung nghiên cứu</b></i>
- Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nuôi sống của lợn H’Mông thế hệ 1.
- Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn H’Mông thế hệ 1.+ Sinh trưởng tích lũy (g/con)
+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)+ Sinh trưởng tương đối (%)
- Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn H’Mông thế hệ 1.
- Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh của đàn lợn H’Mơng thế hệ 1.- Nghiên cứu khả năng sử dụng thức ăn của lợn H’Mông thế hệ 1.
<i><b>3.3.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>Bảng 3. 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm</b>
<b>Bảng 3. 2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cholợn giai đoạn tập ăn</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Bảng 3. 3. Thành phần thức ăn của lợn thí nghiệmgiai đoạn sau cai sữa</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Tiêm phòng vắc xin hay tiêm bổ sung dinh dưỡng giúp lợn con khỏemạnh, phòng chống bệnh tật. Phòng bệnh cho lợn con bằng cách tiêm phòng cầntiêm vào thời điểm và độ tuổi phù hợp.
<i>-</i> Vệ sinh phòng bệnh:
Rửa dọn chuồng, xử lý phân và nước thải hàng ngày. Tiến hành tiêu độc,khử trùng, vệ sinh tổng thể chuồng trại, thiết bị chăn nuôi định kỳ 1 tuần 1 lần.Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, khơ ráo và thống mát.
<i>-</i> Cho ăn phòng bệnh:
Phòng bệnh cho lợn con bằng cách điều chỉnh khẩu phần ăn cho lợn conhợp lý, tập ăn trước khi đổi cám, tập cho lợn thói quen ăn theo giờ. Cho ăn cácthức ăn để tiêu hóa, khơng bị hết hạn, có dấu hiệu hỏng, nhiễm độc. Cho lợn ănkèm các chế phẩm vi sinh, men tiêu hóa để nâng cao hệ miễn dịch, sức đềkháng.
<i>-</i> Kiểm soát khả năng gây bệnh:
Hạn chế cho người lạ, vật nuôi ra vào khu vực chuồng trại. Khử trùng
<i>trước khi vào chăm sóc và cho ăn. Phịng bệnh cho lợn con bằng cách cách ly</i>
các đàn lợn mới nhập trại, sau khi theo dõi và phòng bệnh mới đưa về gianchuồng ni.
Tiêm phịng đầy đủ cho lợn nái trước khi cho phối giống, chửa đẻ để lợncon được phòng bệnh ngay từ khi sinh ra. Những ngày đầu sơ sinh lợn con có
<i>sức đề kháng kém hơn, vì vậy cần phịng bệnh cho lợn con bằng cách tiêm</i>
phòng cho lợn nái.
Lợn H’Mơng thế hệ 1 trong thí nghiệm được tiêm phịng đầy đủ theo lịchtiêm vaccine sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Bảng 3. 4. Lịch tiêm phịng vaccine cho lợn thí nghiệm</b>
9 Tiêm vắc xin Mar-Myco.Vac phòng bệnh “Ho suyễn heo”
12 <sup>Tiêm vắc xin Mar-Ped.vac phòng “Hội chứng tiêu chảy cấp,</sup>viêm dạ dày ruột”.
15 <sup>Tiêm vắc xin Mar-Circo.vac phòng “Hội chứng còi cọc, viêm</sup>da, viêm thận”
18 <sup>Tiêm vắc xin Mar-2esal.vac hoặc Mar-E.Coli.vac phịng “E.coli</sup>sưng phù đầu, phó thương hàn, viêm ruột tiêu chảy.
21 <sup>Tiêm vắc xin Mar-Pest.vac hoặc Mar-Pesu.vac phòng bệnh</sup>“Dịch tả”
24 <sup>Tiêm vắc xin Mar-Prrs.vac phòng bệnh “Tai xanh, hội chứng</sup>rối loạn hô hấp và sinh sản”
27 Tiêm vắc xin Mar-Fmd.vac phịng bệnh “Lở mồm long móng”
30 <sup>Tiêm vắc xin Mar-apps.vac hoặc Pasuvac phòng bệnh “Viêm</sup>phổi phức hợp, phổi dính sườn, tụ huyết trùng, liên cầu khuẩn”33 Tiêm vắc xin Eto.vac phịng bệnh “Đóng dấu và Lepto”.
<i><b>3.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu </b></i>
<i>3.3.3.1. Nghiên cứu tỷ lệ ni sống của lợn H’Mơng trong thí nghiệm </i>
Theo dõi tỷ lệ ni sống của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn tuổi từ 01tháng tuổi đến 06 tháng tuổi: Quan sát, ghi chép sổ sách số lợn sống qua cáctháng tuổi: 1 tháng tuổi; 2, 3, 4, 5, …. 6 tháng tuổi. Dùng cân có độ chính xác.Xác định bằng tỷ lệ ni sống qua các giai đoạn ni. Hàng ngày đếm chính xác
</div>