Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI THẢO LUẬN NHÓM Môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật CHỦ ĐỀ CHỨNG MINH SỰ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI YẾU THẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.82 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINHKHOA: LUẬT DÂN SỰ</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN NHĨM</b>

<b>Mơn: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật </b>

<b>CHỦ ĐỀ: CHỨNG MINH SỰ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI YẾU THẾ</b>

<b>TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thu ThảoLớp: DS47.1</b>

<b>Nhóm: 4 - TT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thành viên nhóm: </b>

2 Nguyễn Đặng Phú Cương 225380101020293 Bùi Thanh Thanh Hiền 22538010102074

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>I. Khái quát về Bộ luật Hồng Đức...1</b>

1. Bộ luật Hồng Đức là gì?...1

2. Bộ luật Hồng Đức được ra đời vào khoảng thời gian nào?...1

3. Nho giáo có ảnh hưởng gì đến các quy định của Bộ luật HồngĐức?...1

<b>II. Những người yếu thế và vấn đề liên quan...3</b>

1. Người yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức...3

2. Các quy định/Điều luật chứng minh sự bảo vệ quyền lợi củangười yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức...3

2.1. Đối với sự bảo về quyền lợi của phụ nữ trong Bộ luật HồngĐức:...3

2.2. Bảo vệ quyền của người già, trẻ em, người khuyết tật:...4

2.3. Bảo vệ dân nghèo, nô tỳ:...5

2.4. Bảo vệ người phạm tội:...5

<b>III. Nguyên nhân, ý nghĩa và ưu/nhược điểm của những quyđịnh bảo vệ những người yếu thế...5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. Khái quát về Bộ luật Hồng Đức.</b>

<b>1. Bộ luật Hồng Đức là gì?</b>

Bộ luật Hồng Đức là tên gọi thơng dụng của Quốc triều hình luậthay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việtthời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Đây không chỉ là tác phẩmkinh điển chứng minh trình độ văn minh, văn hóa pháp lý của dântộc Việt Nam trong quá khứ mà còn để lại nhiều giá trị, kinh nghiệmcó thể nghiên cứu tiếp thu, kế thừa trong hoạt động lập pháp hiệnnay. Nó có thể coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạmpháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau như: Lĩnh vựcluật hình sự, luật dân sự, luật hơn nhân-gia đình, luật hành chính,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Bộ luật Hồng Đức được ra đời vào khoảng thời gian nào? </b>

Ngay từ khi lên ngôi (1428), vua Lê Thái Tổ đã ý thức được tầmquan trọng của pháp luật, đã hạ lệnh cho các tướng hiệu và cácquan “định luật lệ kiện tụng, các điều lệ về phong tước và phẩm trậtcho các quan”. Do đó nhiều nhà nghiên cứu của Viện sử học có quanđiểm rằng BLHĐ được khởi thảo vào thời điểm này. Các thời vua tiếptheo, các quy định tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện và gần nhưhoàn chỉnh dưới triều vua Lê Thánh Tơng vào khoảng năm 1483. Tuychưa có căn cứ trực tiếp để để chứng minh điều này nhưng có thểxác định: BLHD được khởi thảo dưới triều Lê Thái Tổ, được sửa đổi vàxây dựng, hoàn thành trong niên hiệu Hồng Đức dưới thời vua LêThánh Tông. Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay khơng cịn. Bản“Quốc triều hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được cácvua thời Lê mạt bổ sung ít nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưngthứ 38).

<b>3. Nho giáo có ảnh hưởng gì đến các quy định của Bộ luậtHồng Đức?</b>

BLHĐ được soạn thảo từ những năm đầu tiên của triều Lê sơ vàđược ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tơng. Ở thời kỳ này, Nho giáocó mức độ, điều kiện và phạm vi ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc và trởthành Quốc giáo vào thời nhà vua Lê Thánh Tơng. Do đó, BLHĐ chịuảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo và đã được lựa chọn và áp dụngphù hợp với điều kiện của xã hội đương thời.

Những tác động của Nho giáo đến các quy định của BLHĐ:

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chế độ vương quyền của Nhogiáo. Phần lớn những điều khoản được nhà làm luật đưa vào BLHĐđều nhằm củng cố chặt chẽ hơn quan hệ vua – tôi (quân – thần) vàlễ nghi Nho giáo nhằm xây dựng một nhà nước trung ương tậpquyền mạnh trên cơ sở an dân, ổn định tình hình kinh tế - xã hội.

- BLHĐ đã thể chế quan điểm chính danh của Nho giáo nhằmbuộc quan lại thực hiện đúng chức năng là tư vấn, phụ tá và thực thiquyền lực của nhà vua theo đúng cương vị của mình.

Ví dụ: Nghĩa vụ thực hiện mệnh lệnh của nhà vua một cáchnhanh chóng (Điều 119); Nghĩa vụ phải làm trịn bổn phận ở cươngvị được giao và không vượt quá chức phận (Điều 121, 122, 123, 124,174, 326, 521).

- Trong BLHĐ cũng có nhiều quy định về vấn đề hơn nhân và giađình, nhưng mục đích của việc điều chỉnh vấn đề hơn nhân gia đìnhtrong BLHĐ là nhằm bảo vệ chế độ tông pháp của Nho giáo và bảovệ thuần phong mĩ tục của dân tộc.

- Tiếp thu quan điểm Lễ của Nho giáo, các nhà làm luật triều Lêđã đưa ra những quy chặt chẽ những lễ nghi trong gia đình, ngồi xãhội và trừng phạt nghiêm khắc những người xâm hại lễ nghi.

Ví dụ: việc hiếu thảo với cha mẹ, việc hòa thuận anh em, việcthủy chung cùng vợ chồng, việc tín nghĩa giữa bạn bè, cao hơn Lễđược hiểu đó là kỷ cương phép nước, là trật tự xã hội quy định hànhvi của mỗi con người.

- Dưới triều Lê, các điều khoản của BLHĐ cũng mang đậm tưtưởng của đạo đức và luân lý Nho gia, trên cơ sở đó, BLHĐ giải quyếtmột cách hợp lý những xung đột giữa các quy phạm đạo đức và quyphạm pháp luật. Khi đạo đức và pháp luật có sự xung đột thì BLHĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

ưu tiên đối với việc áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong điều chỉnhcác quan hệ xã hội.

- Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo được in đậm trong nhiềuquy phạm pháp luật được ghi nhận trong BLHĐ, không chỉ dưới khíacạnh như gia đình và xã hội mà nó cịn được trải rộng ra dưới khíacạnh kinh tế bằng những chính sách nơng nghiệp, chính sách qnđiền, chính sách an dân, chính sách ổn định và phát triển nôngnghiệp.

<b>II. Những người yếu thế và vấn đề liên quan.</b>

<b>1. Người yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức.</b>

Theo đó Bộ luật Hồng Đức đã có những Điều luật để bảo vệngười yếu thế như:

 Bảo vệ quyền lợi của Người phụ nữ

 Bảo vệ quyền lợi của Người già, trẻ em, người khuyết tật Bảo vệ quyền lợi của Nô tỳ, người dân nghèo

 Bảo vệ quyền lợi của Người phạm tội…

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.1. Đối với sự bảo về quyền lợi của phụ nữ trong Bộ luật Hồng Đức:</b>

- Sự ưu ái cho phụ nữ thể hiện ngay ở Điều đầu tiên, khi quyđịnh về hệ thống các hình phạt, phụ nữ sẽ được xử nhẹ hơn ở một sốhình phạt so với đàn ơng.

Vd: Về hình phạt Trượng hình

II. Trượng hình (Đánh trượng) có năm bậc:

Từ 60 đến 100 trượng, chia làm 5 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80trượng, 90 trượng, 100 trượng, tùy theo tội mà thêm bớt. Xử tội nàycó thể cùng với tội lưu, tội đồ, biếm chức, hoặc xử riêng, chỉ đàn ôngphải chịu.

- Bên cạnh đó phụ nữ được giảm nhẹ tội hơn so với các đốitượng khác được quy định tại các Điều 429, 441, 446,...ở Quyển 4

- Cho phép hỗn thi hành hình phạt đối với phụ nữ đang có thaivà mới sinh con được quy định tại Điều 680 ở Quyển 6

- Phụ nữ và đặc biệt là trẻ em gái trở thành đối tượng được bảovệ trước những hành vi xâm hại tình dục, nhân phẩm, danh tiết.Những hình phạt được quy định tại các Điều 401, 402, 405, 406,407, 408, 409 ở Quyển 4

- Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: phụ nữ có quyền ly hơntheo quy định tại Điều 308 và Điều 333; bảo vệ quyền lợi của phụ nữtrong việc xác lập quan hệ hôn nhân quy định tại Điều 315, 320, 322ở Quyển 3; đã có quy định về độ tuổi kết hơn trong đó con trai từ 18tuổi và con gái 16 tuổi mới được kết hôn….

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.2. Bảo vệ quyền của người già, trẻ em, người khuyết tật:</b>

Trong lĩnh vực hình sự:

+ Nguyên tắc hồi tố đặc biệt được áp dụng quy định tại Điều 17đó là trẻ em, người già và tàn tật vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lýnhững được xử một cách có lợi nhất đảm bảo tính nhân đạo.

+ Nguyên tắc áp dụng luật già cả tàn tật, luật khi còn nhỏ đượcquy định tại Điều 16: Từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống cũngnhững người bị phế tật cho chuộc bằng tiền; Từ 80 tuổi trở lên, 10tuổi trở xuống cùng những người bị ác tật thì khơng bị bắt tội (trừtrường hợp khác đã quy định tại Điều này); Từ 90 tuổi trở lên, 7 tuổitrở xuống thì khơng hành hình.

+ Trừng trị nghiêm khắc những kẻ thừa cơ nhân lúc có trộmcướp, cháy, lụt để lấy trộm của cải nhất là khi người bị hại là trẻ emđược quy định tại Điều 435.

+ Quy định về việc bảo vệ quyền lợi của trẻ em như Điều 604,605.

+Tù nhân bị bệnh tật đang thụ án cũng được đối xử một cáchnhân đạo, tránh được sự lộng quyền của quan cai ngục quy định tạiĐiều 669.

- Trong lĩnh vực dân sự:

+ Bảo vệ quyền lợi của trẻ em đối với điền sản của con khichồng góa, vợ góa, chồng sau, vợ sau có con, người trưởng họ quảnlý điền sản của con cháu nhưng không được đem bán,...quy định tạiĐiều 375, 377, 379.

+ Quyền lợi của con nuôi cũng được quan tâm và bảo đảm quyđịnh tại các Điều 380, 381.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3. Bảo vệ dân nghèo, nô tỳ:</b>

- Những quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của dânnghèo, nô tỳ đồng thời cũng là cách thức ngăn ngừa sự chuyênquyền, lộng quyền từ phía quan lại như quy định tại Điều 269: Kẻ tôitớ nhà quyền thế làm hại dân mà quan xã không tố cáo lên thì bịbiếm một tư

Điều 300: Quan ty ngoại trấn nhậm và tướng hiệu tự ý thâu tiềncủa dân, quân để sắm lễ vật dâng lên vua thì bị biếm một tư. Nặngthì thêm một bực tội, buộc phải trả lại đồ cho dân, quân…

<b>2.4. Bảo vệ người phạm tội: </b>

- Đưa ra những điều luật nhằm giảm nhẹ hoặc châm chước chonhững người phạm tội

<b>III. Nguyên nhân, ý nghĩa và ưu/nhược điểm của những quy định bảo vệ những người yếu thế.</b>

<b>1. Nguyên nhân: </b>

Pháp luật thời kỳ Lê sơ cũng như pháp luật Việt Nam thời phongkiến chịu ảnh hưởng từ hệ tư tưởng Nho giáo nên quan niệm về giaicấp, phân biệt bình đẳng giới cịn nặng nề. Những người yếu thế có

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

địa vị pháp lý thấp kém không được nhận sự quan tâm, quyền lợikhơng được đảm bảo và khơng có công bằng trước pháp luật.

Tuy nhiên, Bộ luật Hồng Đức khi cùng tồn tại với những quy địnhmang tư tưởng Nho giáo đã có những sự tiến bộ khi đưa vào nhữngquy định thể hiện sự bảo vệ quyền lợi những đối tượng yếu thế. Đólà điểm nổi bật thể hiện giá trị nhân đạo của Bộ luật Hồng Đức so vớicác đạo luật cùng thời kỳ. Bộ luật Hồng Đức là kết quả của sự đónggóp trí tuệ của nhiều đời vua, và các học giả dưới thời nhà Lê. Đốivới dân chúng vua Lê Thánh Tông thường xuyên đưa ra những chínhsách tích cực đáp ứng nhu cầu của nhân dân, chủ trương “kính thiên,ái dân” được áp dụng. Ông quan niệm rằng trách nhiệm của quan lạilà yêu thương dân, đem lại lợi ích cho dân, bậc đế vương được nidưỡng bằng lịng dân nên phải đảm bảo lợi ích cho nhân dân đặcbiệt là nhóm người dân yếu thế. Do đó, trong các đạo luật nói chungvà Bộ luật Hồng Đức nói riêng có nhiều quy định bảo vệ quyền lợicủa người yếu thế trong xã hội.

Đồng thời giải thích về ngun nhân có sự bảo vệ đối với ngườiphụ nữ trong xã hội, đó là do sự chi phối của tư tưởng Lê ThánhTơng. Ơng có kết hợp nhuần nhuyễn hệ tư tưởng Nho giáo với phongtục tập quán và truyền thống dân tộc, cuộc đời của vị vua này cònchịu ơn rất nhiều người phụ nữ như bà thứ phi Ngô Thị Ngọc Dao, bàNguyễn Thị Lộ. Vì thế ơng muốn bảo vệ người phụ nữ thoát khỏi sựkhinh rẻ bị chà đạp thường xuyên trong xã hội phong kiến. “Quốctriều hình luật” đã quan tâm bảo vệ những quyền cơ bản của conngười. Mặc dù bị hạn chế bởi quan niệm giai cấp hẹp hòi, nhưng bộluật này cũng đã đưa ra nhiều quy định bảo vệ con người, trong đócó cả việc bảo vệ những người ở tầng lớp dưới trong xã hội, như bảo

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vệ quyền dân chủ tự do của dân đinh, có nhiều điều quy định cáchình phạt cụ thể chống lại sự nơ tỳ hố đối với dân đinh, đặc biệt làtrong đó khơng có sự phân biệt về địa vị xã hội và bảo vệ danh dự,nhân phẩm con người.

<b>2. Ý nghĩa</b>

Việc có các quy định bảo vệ quyền lợi người yếu thế trong Bộluật Hồng Đức mang nhiều ý nghĩa quan trọng, thể hiện ở các khíacạnh sau:

<b> 2.1. Đời sống:</b>

Bảo đảm an sinh xã hội: Bộ luật quy định các chế độ trợ cấp,ưu đãi cho người già, người tàn tật , trẻ em mồ cơi , góa phụ , xửphạt đối với các trường hợp hôn nhân cận huyết (Điều 319) ... giúphọ có được cuộc sống tối thiểu, ổn định;

Thúc đẩy bảo vệ quyền lợi của phụ nữ: Luật pháp bảo vệ quyềnlợi của phụ nữ trong hơn nhân, gia đình, thừa kế, sở hữu tài sản, ...góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội;

Bảo vệ trẻ em: Luật lệ cấm bạo hành, mua bán trẻ em, ... đảmbảo cho trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần;

Đây là điểm sáng trong Bộ luật Hồng Đức, khi nó được ra đờiđể củng cố và hỗ trợ đến đời sống nhân dân đồng thời là một côngcụ đắc lực để sánh vai với đất nước khác thời bấy giờ.

<b>2.2. Luật pháp:</b>

Tạo dựng xã hội công bằng: Luật pháp thể hiện sự quan tâmcủa nhà nước đến những người yếu thế, đảm bảo họ được đối xửbình đẳng trước pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nâng cao ý thức pháp luật: Quy định rõ ràng về trách nhiệmcủa cá nhân, tổ chức trong việc bảo vệ người yếu thế, góp phần xâydựng ý thức pháp luật cho cộng đồng.

<b>2.3. Tính nhân đạo:</b>

Thể hiện truyền thống đạo đức tốt đẹp: Bộ luật thể hiện lòngnhân ái, sự quan tâm của xã hội đối với những người có hồn cảnhkhó khăn.

Góp phần xây dựng xã hội văn minh: Khi người yếu thế đượcbảo vệ, xã hội sẽ trở nên văn minh, nhân ái và có tính gắn kết hơn.

Ngồi ra, việc có các quy định bảo vệ quyền lợi người yếu thếtrong Bộ luật Hồng Đức cịn có ý nghĩa giáo dục, khuyến khích mọingười trong xã hội chung tay giúp đỡ những người có hồn cảnh khókhăn, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, nhân ái.

<b>3. Ưu điểm và nhược điểm.3.1. Ưu điểm: </b>

Bộ luật Hồng Đức đã rất quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi củanhóm xã hội yếu thế là phụ nữ, người già, trẻ em, người phạm tội,người tàn tật,...

Luật quy định rất cụ thể hoàn cảnh, điều kiện, chủ thể đối vớimỗi trường hợp người yếu thế cần được ưu tiên và bảo vệ. Điều nàygiúp việc thực hiện pháp luật trở nên thuận lợi và minh bạch.

Thể hiện giá trị nhân đạo, tiến bộ vượt bậc của Bộ luật HồngĐức so với pháp luật của quốc gia khác cùng thời kỳ và các triều đạiphong kiến cả trước và sau nó.

Việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhóm xã hội yếuthế trong Bộ luật Hồng Đức sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

và hoàn chỉnh hệ thống luật của nước ta trong những thời kỳ tiếptheo.

<b>3.2. Nhược điểm</b>

Việc bảo vệ quyền lợi của nhóm xã hội yếu thế nhiều khi vẫndừng lại ở những quy định chung chung mà các biện pháp bảo đảmthi hành vẫn chưa hiệu quả trong thực tế , thiếu các chế tài xử lý khibị vi phạm cụ thể.

<i>*Trong BLHD, người yếu thế được chia thành nhiều nhóm theohình thức liệt kê rải rác như:</i>

Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức do nhàLê ban hành không chỉ nổi tiếng bởi kỹ thuật lập pháp, phạm vi điềuchỉnh toàn diện mà về nội dung, bộ luật này còn chứa đựng nhữngđiều khoản thể hiện sự ưu tiên nhất định đối với một số nhóm ngườitrong xã hội. Nhưng khi nói đến nhóm yếu thế, vẫn cịn 1 số ngườiyếu thế mà trong BLHD chưa được nhắc đến. Chúng ta thường hìnhdung đến một khái niệm để chỉ những chủ thể có những khó khăn,thiệt thịi về thể chất, tinh thần, điều kiện kinh tế, vị thế xã hội nênkhơng có khả năng thiết lập sự bình đẳng trong một quan hệ xã hộicụ thể. Nhóm người yếu thế cịn có thể là nhóm người dễ bị tổn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thương trong xã hội. Sự tiếp cận các nhu cầu cơ bản của nhóm ngườinày sẽ gặp nhiều cản trở. Nhìn chung, nhóm yếu thế là khái niệm cóthể được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau.

<small>12</small>

</div>

×