Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

dự án nghiên cứu sự khác biệt về thờigian dành cho bản thân giữa nam và nữ sinh viên ueh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH</b>

<b> KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING</b>

<b> </b>

<b>HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONGKINH TẾ VÀ KINH DOANH</b>

<b>DỰ ÁN: NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC BIỆT VỀ THỜIGIAN DÀNH CHO BẢN THÂN GIỮA NAM VÀ NỮ</b>

<b>SINH VIÊN UEH</b>

<i><b><small> Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Trãi Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp học phần: 23C1STA50800515</small></b></i>

<i><b><small> TP.HCM, ngày 3 tháng 12 năm 2023</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>1.3. Câu hỏi nghiên cứu...5</small></b>

<b><small>1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...5</small></b>

<b><small>1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự khác biệt về thời gian dành cho bản thân giữa nam và nữ theo sinh viên UEH...5</small></b>

<b><small>1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên K49 UEH...5</small></b>

<b><small>2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN...5</small></b>

<b><small>2.1. Đối tượng khảo sát: Sinh viên K49 UEH...5</small></b>

<b><small>2.2. Phương pháp chọn mẫu:...5</small></b>

<b><small>2.3. Phương pháp thu thâ `p dữ liê `u sơ cbp:...5</small></b>

<b><small>2.4. Công cụ thu thập dữ liệu:...5</small></b>

<b><small>2.5. Cỡ mẫu:...5</small></b>

<b><small>2.6. Các thông tin cần thu thập:...6</small></b>

<b><small>3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...6</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHÚ GIẢI</b>

Mẫu 1: Thời gian dành cho bản thân của sinh viên nữMẫu 2: Thời gian dành cho bản thân của sinh viên namn<small>1</small>: Cỡ mẫu 1

n<small>2</small>: Cỡ mẫu 2<small>x</small><sub>1</sub>: Trung bình mẫu 1<small>x2</small>: Trung bình mẫu 2

s<small>1</small>: Độ lệch chuẩn mẫu 1s<small>2</small>: Độ lệch chuẩn mẫu 2cv<small>1</small>: Hệ số biến thiên mẫu 1cv<small>2</small>: Hệ số biến thiên mẫu 2

<small>μ</small><sub>1</sub>: Trung bình tổng thể 1<small>μ</small><sub>2</sub>: Trung bình tổng thể 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TĨM TẮT</b>

Chúng em là nhóm sinh viên Khóa 49 khoa Kinh doanh quốc tế-Marketing,chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng, lớp LM0001. Chúng em thựchiện dự án nghiên cứu “Sự khác biệt về thời gian dành cho bản thân giữa nam vànữ sinh viên UEH”. Dự án sẽ cung cấp cái nhìn chi tiết về sự khác biệt giữa thờigian dành cho bản thân của nam và nữ UEH thơng qua những con số biết nói dướiđây mà chúng em trình bày. Việc thu thập thơng tin chúng em thu thập áp dụngphương pháp lấy mẫu phi xác suất (lấy mẫu thuận tiện), đối tượng là sinh viênUEH. Bằng cách tính tốn và phân tích ra các con số cụ thể với độ tin cậy 95%, tathấy được thời gian dành cho bản thân của sinh viên nam UEH ít hơn thời giandành cho bản thân của sinh viên nữ UEH. Từ việc tính tốn và khảo sát chúng emcũng đưa ra các khuyến nghị tất cả sinh viên, đặc biệt là nam cần chú trọng dànhnhiều thời gian hơn cho việc chăm sóc bản thân bởi sức khoẻ là quan trọng nhất,chỉ khi khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần ta mới có thể làm việc, học tập vàvui chơi hiệu quả. Dưới đây là chi tiết dự án của chúng em.

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN THỐNG KÊ1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong quá trình thảo luận chọn đề tài dự án, nhóm đã đọc được một bài báo củatrang Kinh tế & Đô thị của UBND TP.Hà Nội. Bài báo này đã nhận định rằng phụnữ trẻ dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân hơn nam giới.

Nhận định này đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong nhóm. Và để thỏa mãn mongmuốn khám phá này chúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu sự khác biệt vềthời gian dành cho bản thân giữa nam và nữ của sinh viên UEH”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Xử lý, phân tích dữ liệu, sử dụng được thống kê mô tả và suy diễn đểkiểm định và đưa ra kết luận chính xác nhất về các vấn đề mà nhómquan tâm.

Trình bày được bài dự án một cách logic, rõ ràng, đủ nội dung theo yêucầu mà giảng viên đã đề ra.

<b>1.3. Câu hỏi nghiên cứu</b>

Thời gian dành cho bản thân của sinh viên nữ có thật sự nhiều hơn sinhviên nam khơng?

Thời gian dành cho bản thân của sinh viên nam hay nữ phân tán hơn?

<b>1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu </b>

<b>1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự khác biệt về thời gian dành cho bản thân </b>

giữa nam và nữ theo sinh viên UEH

<b>1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên K49 UEH.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN</b>

<b>2.1. Đối tượng khảo sát: Sinh viên K49 UEH. </b>

<b>2.2. Phương pháp chọn mẫu: Do mục tiêu của dự án là nghiên cứu khám phá</b>

nên áp dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, cụ thể là lấy mẫu thuận tiện.

<b>2.3. Phương pháp thu thâ `p dữ liê `u sơ cbp: Gián tiếp, thiết kế bảng hỏi rồi sử</b>

dụng bảng câu hỏi online (Google Form), sau đó gửi link cho các đối tượngkhảo sát qua các nền tảng mạng xã hội (Zalo, Facebook, Messenger...).

<b>2.4. Công cụ thu thập dữ liệu: Nền tảng online Google Form. </b>

<b>2.5. Cỡ mẫu: Do dự án thay thế hình thức thi cuối kì nên quy mơ khơng lớn, cỡ</b>

mẫu của mẫu 1 (nữ) là 60 (đối tượng) và của mẫu 2 (nam) là 40 (đối tượng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.6. Các thơng tin cần thu thập: </b>

Giới tính.

Thời gian dành cho bản thân trong một tuần.

<b>3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Mô tả mẫu:</b>

Mẫu khảo sát được chọn thơng qua q trình tìm hiểu sinh viên K49 UEH,số lượng người khảo sát 100 người (cả nam lẫn nữ) sau đó phân chia thành 2nhóm dữ liệu dành cho nữ (mẫu 1) và dành cho nam (mẫu 2). Đặc điểm chungcủa sinh viên là dành khá nhiều thời gian trong ngày để chăm sóc của bản thâncủa mình, cải thiện ngoại hình khi rời xa gia đình và phục vụ công tác làm việcmột cách chuyên nghiệp sau này, họ cũng biết nhiều đến các công cụ khảo sátonline, điều đó khiến cho việc khảo sát trở nên hiệu quả hơn và việc lấy mẫucũng diễn ra nhanh hơn. Mẫu khảo sát liên quan tới các vấn đề về giới tính vàthời gian dành cho bản thân trong vịng một tuần; từ đó rút ra được mối quan hệgiữa các thơng tin đã thu thập, từ đó đưa ra các kết luận và khuyến nghị tối ưunhất.

<b>3.1.1. Phân nhóm mẫu 1 và 2</b>

<b>Số lượng nhóm: Theo giáo trình Thống kê Ứng Dụng trong Kinh Tế &</b>

tử nên sử dụng năm hay sáu nhóm để tổng hợp dữ liệu. Xét thấy mẫu 1(60 phần tử) và mẫu 2 (40 phần tử) đều có số phần tử khá ít nên ta xây

<small>1 Anderson, David R., Sweeney, Dennis J., Williams, Thomas A. , 2011, Statistics for Business and Economics, 11thed., South-Western CENGAGE LEARNING (bản tiếng Anh), Nhà Xuất Bản Kinh Tế (bản tiếng Việt).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Độ rộng nhóm: Cũng theo giáo trình, cơng thức xác định độ rộng nhóm</b>

là: <small>Độ rộngcủanhóm=</small><sup>Giátrịlớnnhất−Giátrịnhỏnhất</sup><small>sốnhómĐộ rộngcủanhóm=</small><sup>33 11</sup><sup>−</sup>

<b>Vậy để thuận lợi cho việc thống kê dữ liệu, ta làm tròn độ rộng mỗi</b>

<b>nhóm sẽ là 5</b>

<b>Giới hạn trên và giới hạn dưới của các nhóm:</b>

Dựa vào dữ liệu của 2 mẫu cùng với số lượng nhóm và độ rộng củanhóm đã chọn ở trên, giới hạn dưới và giới hạn trên của các nhóm cho cả 2mẫu được xác định lần lượt như sau:

Nhóm 1: 10-14; Nhóm 2: 15-19; Nhóm 3: 20-24; Nhóm 4: 25-29; Nhóm 5: <small>≥</small>30

<b>3.1.2. Bảng phân phối tần số, tần subt, tần subt phần trăm và đồ thị biểu diễn (LONG)</b>

Trước tiên dùng hàm frequency trong excel ta được tần số của mẫu 1 vàmẫu 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Từ bảng trên, ta dễ dành lập được bảng phân phối tần số, tần suất, tầnsuất phần trăm cho 2 mẫu:

<small>Bảng 2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm mẫu 1</small>

<small>Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm mẫu 2</small>

Từ 2 bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm của 2 mẫu ởtrên, ta thấy thời gian dành cho bản thân của cả 2 đối tượng nam và nữ đềutập trung nhiều nhất ở nhóm từ 20 đến 24 giờ. Mặt khác, riêng ở mẫu 2, thờigian dành cho bản thân tập trung ít nhất ở nhóm từ 30 giờ trở lên; ngược lại

<small>Bảng 1: Tần số thời gian dành cho bản thân của hai mẫu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ở mẫu 1, thời gian dành cho bản thân tập trung ít nhất ở nhóm từ 10 đến 14giờ.

Để thấy rõ hơn ta tiếp tục sử dụng biểu đồ histogram để mô tả 2 mẫutrên:

Từ 2 biểu đồ trên, ta chỉ có thể thấy biểu đồ của cả 2 mẫu đều khá đốixứng nên để so sánh cụ thể hơn, ta tiếp tục tính các đại lượng đolường vị trí và độ phân tán của 2 mẫu.

<b>3.1.3. Các đại lượng số (Bảo )</b>

Trung bình<small>x=</small><sup>Σx</sup><small>i</small>

<small>60</small> <sup>=22.47 ;x</sup><small>2=</small><sup>826</sup>

Độ lệch chuẩn <small>s=</small>

<small>s2=</small>

<small>∑</small>(<small>xi−x</small>)<small>2</small>

<small>n−1s1=</small>

<small>1198.93</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>39× 38</small><sup>×19,75 0,53</sup><sup>=</sup>

Để tiện theo dõi, chúng em tóm gọn các đại lượng cần quan tâm vào bảngsau:

<small>Bảng 4: Các đại lượng cần quan tâm</small>

Từ các đại lượng trên, chúng ta có thể thấy sự khác biệt rõ ràng hơn của 2mẫu.

Cụ thể: Trung bình thời gian dành cho bản thân của nữ nhiều hơn nam 2 giờ;hệ số biến thiên cho thấy thời gian dành cho bản thân của nữ phân tán hơn củanam. Hệ số Skewness cho thấy dữ liệu mẫu 1 lệch trái, dữ liệu mẫu 2 lệch phải.

<b>3.2. Thống kê suy diễn (Hùng)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3.2.1. Ước lượng điểm:</b>

Ước lượng điểm của sự chênh lệch giữa hai trung bình tổng thể nữvà nam là <small>x1−¿x</small><sub>2</sub>

Ước lượng điểm của <small>μ</small><sub>1</sub><small>−μ</small><sub>2</sub> = <small>x</small><sub>1</sub><small>−¿x</small><sub>2</sub> = 22,47 <small>−¿</small> 20,65 = 1,82 h/tuần

<b>3.2.2. Ước lượng khoảng: </b>

Ta có ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch giữatrung bình hai tổng thể như sau:

<small>x</small><sub>1</sub><small>−x</small><sub>2</sub><small>±t</small><sub>α ⁄2</sub>

<small>s</small><sub>1</sub><small>n1</small>

Vậy với độ tin cậy 95%, sự chênh lệch về thời gian dành cho bản thâncủa sinh viên nữ K49 UEH và thời gian dành cho bản thân của sinh viênnam K49 UEH là từ 0,09 đến 3,55 h/tuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.2.3. Kiểm định giả thuyết ban đầu: ...</b>

<i><b>3.2.3.1. Phát triển giả thuyết:</b></i>

Ta cần kiểm định giả thuyết “Phụ nữ trẻ dành nhiều thời gian chăm sócbản thân hơn nam giới’’. Giả thuyết nghiên cứu trên là giả thuyết đối. Vìthế, ta kiểm định giả thuyết như sau:

H<small>0</small>: <small>μ</small><sub>1</sub><small>−μ</small><sub>2</sub><small>≤ 0</small>H<small>a</small>: <small>μ1−μ2>0</small>

<i><b>3.2.3.2. Chỉ định mức ý nghĩa:</b></i>

Ta sử dụng mức ý nghĩa <small>α</small> = 0,05

<i><b>3.2.3.3. Tính tốn giá trị của thống kê kiểm định:</b></i>

<i><b>3.2.3.5. So sánh p-value với mức ý nghĩa α</b></i>

Giá trị p nhỏ hơn 0,05 và H bị bác bỏ.<small>0</small>

Vậy với mức ý nghĩa <small>α=¿</small> 0,05, bằng chứng mẫu chỉ ra rằng thờigian dành cho bản thân của sinh viên nữ UEH lớn hơn thời gian dànhcho bản thân của sinh viên nam UEH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>4. HẠN CHẾ (Phước)</b>

Do gặp nhiều khó khăn trong q trình khảo sát trực tiếp, nhóm đã chuyển sanghình thức khảo sát gián tiếp qua Google form, phương pháp lấy mẫu thuận tiện,đồng thời phạm vi nghiên cứu còn nhỏ dẫn đến làm giảm độ tin cậy của khảo sát.

Bên cạnh đó, vì mục tiêu chỉ để khám phá, lấy mẫu thuận tiện nên khơng cónhiều giá trị trong khoa học hay kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (Phước)</b>

Qua q trình nghiên cứu, ta có thể nhận thấy có sự khác biệt rõ rệt trong thờigian dành cho việc chăm sóc bản thân giữa nam và nữ sinh viên UEH. Cụ thể làsinh viên nữ thường dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc bản thân hơn sinhviên nam. Ngồi ra, dữ liệu cịn cho ta thấy thời gian sinh viên nữ dành cho bảnthân phân tán hơn sinh viên nam.

Từ đó, nhóm chúng em đưa ra khuyến nghị rằng tất cả sinh viên, đặc biệt là namcần chú trọng dành nhiều thời gian hơn cho việc chăm sóc bản thân bởi sức khoẻ làquan trọng nhất, chỉ khi khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần ta mới có thể làmviệc, học tập và vui chơi hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>6. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

- Anderson, David R., Sweeney, Dennis J., Williams, Thomas A., Statistics forBusiness and Economics, 11th ed., South-Western CENGAGE LEARNING, 2011(bản tiếng Anh), Nhà Xuất Bản Hồng Đức, 2017 (bản tiếng Việt), Nhà Xuất BảnKinh Tế, 2018 trở về sau (bản tiếng Việt). Slide bài giảng tiếng Anh hoặc tiếngViệt.

và kinh tế NXB Thống kê, 2010 ,

- Hà Văn Sơn & ctg, Bài tập Nguyên Lý Thống kê Kinh Tế, NXB Kinh Tế TpHCM, 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

PHỤ LỤC

<b>Phụ lục 1. Bảng hỏi</b>

Xin chào bạn! Chúng em là nhóm sinh viên lớp LM0001. Bảng câu hỏi này là

<b>một phần giúp chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khảo sát “SỰ</b>

<b>KHÁC BIỆT VỀ THỜI GIAN DÀNH CHO BẢN THÂN CỦA SINH VIÊNUEH” để thay thế hình thức thi cuối kì. Mọi ý kiến của quý vị là những đóng góp</b>

q báu giúp chúng em hồn thành nghiên cứu này. Chúng em xin cam kết sẽ giữbí mật tuyệt đối thông tin của mọi người đã cung cấp. Rất mong nhận được sựđóng góp trung thực và chính xác của mọi người. Xin chân thành cảm ơn.

Thời gian dành cho bản thân mỗi tuần? (bao gồm cáchoạt động chăm sóc bản thân, vệ sinh, chải chuốc) (Theo giáo sư Eric Galbraith nghiên cứu, giải thíchhoạt động vệ sinh, chải chuốt và chăm sóc sức khỏecủa bản thân vào khoảng 2.5 giờ/ngày, nên trung bìnhmỗi tuần là 17.5 giờ, vì thời gian của thân mỗi ngườidành cho bản thân là khác nhau nhưng không dao độngnhiều nên khoảng thời gian đề xuất là 15-30 giờ/tuần).

……….…giờ/tuần (xin vui lòng ghi tròn VD: 15 giờ 30 phút=>15)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

PHỤ LỤC

<b>Phụ lục 2. Bảng dữ liệu thô của đối tượng nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

PHỤ LỤC

<b>Phụ lục 3. Bảng dữ liệu thô của đối tượng nữ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

PHỤ LỤC

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

PHỤ LỤC

</div>

×