Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

môn học thương mại quốc tế đề tài eco soi xuất khẩu sang thị trường australia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.92 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG KINH DOANH UEH</b>

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2</b>

Nguyễn Trọng Hải <b>31211024686 </b>

Bùi Thị Ngọc Trâm 31211025988 ễn Thị Thu Phương 31211024801 Thị Thảo Nhi 31211023505

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

1 Nguyễn Trọng Hải

- Leader

- Viết nội dung phần 2 nộidung chính bao gồm: II-1,2;III-b (v, vi, vii, viii) + phần 3(kết luận)

3 Nguyễn Thị Thu Phương

- Viết nội dung phần 2(nộidung chính) bao gồm: III-a, b(gồm i, ii, iii, iv)

- Feedback + chỉnh sửa nộidung

5 Phan Thị Thảo Nhi

- Viết nội dung phần 1(lời mởđầu) và phần 2(nội dung chính)bao gồm: I, III-c (i, ii, iii, iv),IV và V

- Feedback + chỉnh sửa nộidung

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU...</b>

<b>I.Tính cần thiết của đề tài...</b>

<b>II.Phạm vi nghiên cứu...</b>

<b>III.Tóm tắt ý chính bài dự án...</b>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH...1</b>

<b>I.Tổng quan về doanh nghiệp...1</b>

<b>1.Giới thiệu về công ty và quá trình hình thành...1</b>

<b>a.Giới thiệu về cơng ty...1</b>

<b>b.Q trình hình thành...1</b>

<b>2.Khái quát về sản phẩm xuất khẩu của Eco-soi...2</b>

<b>3.Khái quát hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp...2</b>

<b>II.Phân tích thị trường Australia...3</b>

<b>1.Lý do lựa chọn thị trường...3</b>

<b>2.Đặc điểm thị trường...4</b>

<b>a.Quy mô nhập khẩu...4</b>

<i>i.Sơ lược kinh tế Australia...4</i>

<i>ii.Quy mô và cơ cấu nhập khẩu...4</i>

<b>b.Tiềm năng tăng trưởng...5</b>

<i>i.Tiềm năng tăng trưởng của mặt hàng dệt may...5</i>

<i>ii.Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm...5</i>

<b>c.Đối thủ cạnh tranh...6</b>

<i>i.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp...6</i>

<i>ii.Đối thủ cạnh tranh gián tiếp...6</i>

<b>d.Tập quán kinh doanh...6</b>

<b>e.Đặc điểm tiêu dùng...7</b>

<b>III.Các quy định pháp lý gắn với Thương mại Quốc tế tại thị trường...8</b>

<b>1.Những nội dung quan trọng gắn với các hiệp định FTA giữa Việt Nam và Australia...8</b>

<b>a.Hiệp định AANZFTA...8</b>

<i>i.Mức thuế quan xuất khẩu...8</i>

<i>ii.Rào cản phi thuế quan...8</i>

<i>iii.Quy tắc xuất xứ...8</i>

<i>v.Cam kết về môi trường - phát triển bền vững...9</i>

<i>vi. Cam kết về cạnh tranh...10</i>

<i>vii.Cam kết về lao động...10</i>

<i>viii.Quy định hải quan...11</i>

<b>b.CPTPP...11</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>i.Mức thuế quan xuất khẩu...11</i>

<i>ii.Rào cản phi thuế quan...12</i>

<i>iii.Quy tắc xuất xứ...12</i>

<i>iv. Bảo hộ sở hữu trí tuệ...12</i>

<i>v.Cam kết về mơi trường - phát triển bền vững...13</i>

<i>vi. Cam kết về cạnh tranh...13</i>

<i>vii.Cam kết về lao động...14</i>

<i>viii.Quy định hải quan...14</i>

<i>i.Mức thuế quan xuất khẩu...15</i>

<i>ii.Rào cản phi thuế quan...15</i>

<i>iii.Quy tắc xuất xứ...16</i>

<i>iv. Bảo hộ sở hữu trí tuệ...17</i>

<i>v.Cam kết về cạnh tranh...17</i>

<i>vi. Quy định hải quan...18</i>

<b>d.So sánh 3 hiệp định AAZNFTA, CPTPP và RCEP...18</b>

<b>2.Những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) của sản phẩm với thị trường Australia</b>21<b>3.Những quy định phòng vệ thương mại Eco-soi cần nắm rõ khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Australia...22</b>

<b>4.Những quy định pháp lý khác tại thị trường phát sinh trong bối cảnh hiện nay...23</b>

<b>IV.Rủi ro xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trường...23</b>

<b>V. Ba lưu ý cấp thiết nhất giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt nhằm gia tăng hiệu quả xuất khẩu mă }t hàng đ~ chọn tại thị trường này trong năm 2024...24</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b>AANZFTA </b> “Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia/New Zealand”

<b>ASEAN </b> “Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á”

<b>CPTPP </b> “Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương”

<b>FDI </b> “Đầu tư trực tiếp nước ngoài”

<b>FTA </b> “Hiệp định Thương mại Tự do”

<b>MFN </b> “Thuế Tối huệ quốc”

<b>RCEP </b> “Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực”

<b>SPS </b> “Các biện pháp an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật”

<b>TBT </b> “Các rào cản kỹ thuật đối với thương mại”

<b>WTO </b> “Tổ chức Thương mại Thế giới”

<b>RVC </b> “Quy tắc hàm lượng giá trị khu vực”

<b>CTC </b> “Quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa”

<b>NQF </b> “Biện pháp hạn chế định lượng”

<b>AFC </b> “Hội đồng Thời trang Australia”

<b>CAGR</b> “Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép”

<b>TRIPS</b> “Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sởhữu trí tuệ”

<b>ILO</b> “Tổ chức Lao động Quốc tế”

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦUI.Tính cần thiết của đề tài</b>

Trong bối cảnh hiện đại, khi môi trường đang phải đối mặt với những thách thức nghiêmtrọng từ biến đổi khí hậu và ơ nhiễm, việc tìm kiếm các giải pháp thay thế bền vững chongành công nghiệp thời trang trở nên cấp thiết. Sản phẩm vải sợi dứa, với những đặc tính ưuviệt như độ bền cao, khả năng phân hủy sinh học, và quy trình sản xuất thân thiện với môitrường, đã mở ra một hướng đi mới cho ngành công nghiệp thời trang xanh. Đây là loại vảiđược chiết xuất từ lá dứa - một loại phụ phẩm nông nghiệp, không chỉ giúp giảm lượng rácthải mà còn tạo ra giá trị kinh tế từ những nguồn lực có vẻ như bị lãng phí. Điều này khơngchỉ góp phần vào việc bảo vệ mơi trường mà cịn hỗ trợ cộng đồng nông dân tại các quốc giađang phát triển, nơi mà cây dứa được trồng phổ biến.

Sự cấp thiết của vải sợi dứa còn được thể hiện qua việc ngày càng có nhiều thương hiệu thờitrang lớn chuyển hướng sử dụng các nguyên liệu bền vững như Piñatex, một loại vải sợi dứađược phát triển bởi Ananas Anam. Công ty này, dưới sự dẫn dắt của Tiến sĩ Carmen Hijosa,đã tạo ra một chất liệu có thể thay thế da động vật, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môitrường từ ngành công nghiệp da truyền thống.

Lá dứa là một loại chất thải nông nghiệp thường được bà con nông dân tiêu hủy bằng cáchđốt vào cuối mùa vụ, cách xử lý chất thải lá dứa như vậy làm ơ nhiễm mơi trường nghiêmtrọng. Trong khi đó, tại Châu Âu lá dứa được sản xuất thành các loại sợi cao cấp và đượcnhiều thương hiệu thời trang lớn tin dùng cho những sản phẩm thời trang xanh. Do đó, nhậnthấy được cơ hội này, Eco-soi đã là một trong những doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Namnghiên cứu và sản xuất vải sợi dứa.

Ngồi ra, quy trình sản xuất của vải sợi dứa cũng phản ánh cam kết với mơi trường khi tồnbộ vịng đời sản phẩm được sản xuất theo mơ hình vịng trịn khép kín, từ việc thu hoạchnguyên liệu đến quá trình sản xuất và cuối cùng là khả năng phân hủy của sản phẩm.Tóm lại, vải sợi dứa khơng chỉ là một giải pháp thời trang bền vững mà còn là một phần củacuộc cách mạng xanh trong ngành công nghiệp thời trang. Sự phát triển và ứng dụng rộng rãicủa vải sợi dứa sẽ góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi ngành công nghiệp thời trangsang một hướng đi mới, bền vững hơn và có trách nhiệm hơn với hành tinh của chúng ta. Đâychính là lý do vì sao vải sợi dứa không chỉ là một sản phẩm thời trang, mà cịn là một biểutượng của sự thay đổi tích cực hướng tới tương lai bền vững.

<b>II.Phạm vi nghiên cứu</b>

Nghiên cứu tập trung vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) và tác động củacác FTA đến quyết định xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

Thông tin, dữ liệu được nghiên cứu được thu thập trên các bài báo, bài viết, sách chuyênngành về thương mại quốc tế, các hiệp định FTA…

<b>III.Tóm tắt ý chính bài dự án</b>

Thứ nhất, bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu về q trình hình thành và hoạt động của cơngty Eco-soi, cũng như đề xuất thị trường xuất khẩu tiềm năng Australia cho sản phẩm sợi dứavà vải dệt từ sợi dứa của Eco-soi.

Thứ hai, bài nghiên cứu cũng làm rõ lý do vì sao lại lựa chọn thị trường Australia thay vì lựachọn những thị trường khác đồng thời phân tích thị trường Australia về quy mơ nhập khẩu,kinh tế, dân số,... và những tiềm năng mà thị trường Australia mang lại do Eco-soi Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thứ ba, bài nghiên cứu cũng nghiên cứu về những hiệp định FTA giữa Việt Nam và Australianhư: CPTPP, RCEP, AANZFTA. Bài nghiên cứu cũng cho thấy mức độ tác động của cáchiệp định này đến tiềm năng xuất khẩu của doanh nghiệp Eco-soi nói riêng và ngành dệt mayViệt Nam nói chung thơng qua: mức thuế quan xuất khẩu, rào cản phi thuế, quy tắc xuất xứ,bảo hộ sở hữu trí tuệ, cam kết về mơi trường-phát triển bền vững, cam kết về cạnh tranh, camkết về lao động và quy đinh hải quan. Qua đó, nhóm cũng nhận thấy được từng ưu-nhượcđiểm của các FTA. Mà cụ thể đối với AANZFTA-hiệp định này tạo điều kiện tối ưu về mặtthuế quan cho các doanh nghiệp Việt Nam khi giảm mức thuế về 0% lộ trình 10 năm đối vớingành dệt may và tính đến 2020 tất cả hàng dệt may Việt Nam được hưởng mức thuế 0%.Tiếp theo đối với CPTPP- hiệp định này cũng mang lại nhiều ưu đãi về thuế hơn cho cácdoanh nghiệp Việt Nam, quy tắc xuất xứ cũng linh hoạt, tạo điều kiện cho các doanh nghiệpViệt Nam. Cuối cùng đối với RCEP- hiệp định này cũng mang lại ưu đãi về thuế quan chosản phẩm với mã HS 53110090 về 0% theo lộ trình 10 năm, tuy nhiên kém hấp dẫn vì lộ trìnhkhá phức tạp. Qua đó, nhóm cũng cũng đã thiết lập được bảng so sánh và đưa ra lựa chọn phùhợp nhất với Eco-soi.

Cuối cùng, bài nghiên cứu đề xuất những rủi ro về phòng vệ thương mại, áp lực cạnh tranh từđối thủ, khoảng cách và thủ tục hải quan, rào cản không thể giải quyết bằng FTA; cũng nhưnhững lưu ý cho doanh nghiệp Eco-soi về lựa chọn FTA sao cho phù hợp, quy định chặt chẻcủa thị trường Australia và những rào cản về kỹ thuật đóng gói khi muốn xuất khẩu hàng hóaqua Australia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNHI.Tổng quan về doanh nghiệp</b>

<b>1. Giới thiệu về cơng ty và q trình hình thànha. Giới thiệu về cơng ty</b>

Eco-soi là một cơng ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất sợi từ lá dứa, một nguyên liệu tựnhiên và bền vững, đặc biệt phổ biến ở Việt Nam. Được thành lập với mục tiêu tạo ra các sảnphẩm thân thiện với môi trường, Eco-soi không chỉ chú trọng đến chất lượng sản phẩm màcịn đến tác động xã hội và mơi trường của q trình sản xuất.

Cơng ty đã tạo ra một quy trình sản xuất độc đáo, khơng sử dụng hóa chất độc hại, giảm thiểulượng khí thải nhà kính và rác thải, đồng thời tạo ra hàng trăm việc làm cho bà con nơng dân,góp phần nâng cao giá trị của cây dứa Việt Nam và khôi phục làng nghề dệt may truyềnthống. Sản phẩm chủ lực của Eco-soi là sợi dứa thô, được tách từ lá dứa tươi bằng phươngpháp cơ học và sau đó phơi dưới ánh nắng mặt trời. Sợi dứa khơng chỉ có vẻ ngồi đẹp mắtvới màu trắng sữa tự nhiên mà cịn có độ bền cao, phù hợp với nhu cầu của ngành thời trangvà may mặc bền vững.

Eco-soi cũng đặc biệt chú trọng đến việc đổi mới và sáng tạo, không ngừng cải tiến kỹ thuậtvà sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Điều này thể hiện qua việccông ty không chỉ sản xuất sợi dứa mà còn mở rộng sang các loại sợi thiên nhiên khác nhưsợi chuối, đồng thời phát triển các sản phẩm từ sợi như khăn tắm, khăn choàng cổ và các loạivải khác.

Đội ngũ lãnh đạo của Eco-soi gồm những cá nhân giàu kinh nghiệm và đam mê với sứ mệnhbảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế tuần hồn. Vũ Thị Liễu, người sáng lập và là giámđốc điều hành, là chuyên gia môi trường với hiểu biết sâu rộng về tác động của việc đốt ládứa đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nguyễn Văn Hạnh, giám đốc kỹ thuật, đã sánglập hợp tác xã nông sản Hạnh phúc với mong muốn nâng cao đời sống của bà con nông dân.Eco-soi không chỉ là một doanh nghiệp sản xuất sợi, mà cịn là một tổ chức có tầm nhìn xa vàsứ mệnh rõ ràng: tiên phong trong việc nghiên cứu và ứng dụng sợi dứa vào ngành may mặcvà thời trang tại Việt Nam, đưa sản phẩm sợi thiên nhiên của Việt Nam ra thế giới, giảm phátthải CO2, và tạo sinh kế cho người dân nông thôn. Với giá trị cốt lõi là hợp tác, trách nhiệmvà sáng tạo, Eco-soi đã và đang trong quá trình khẳng định vị thế của mình trên thị trườngtrong nước và quốc tế, không chỉ qua các sản phẩm chất lượng cao mà cịn qua tác động tíchcực đến mơi trường và xã hội.

<b>b. Quá trình hình thành</b>

Năm 2021

Eco-soi được thành lập vào ngày 30/3/2021, bắt đầu nghiên cứu các dịng máy tách sợi,nghiên cứu và tìm kiếm thị trường, kết nối với các nguồn cung lá dứa trên khắp đất nước.Bên cạnh đó, Eco-soi cịn liên kết và chuyển giao công nghệ cho các vùng cung cấp nguyênliệu nhầm đảm bảo nguồn cung cho khách hàng

Năm 2022

Tháng 5/2022 doanh thu của Eco-soi mới chỉ đạt 700 triệu đồng. Mơ hình của Eco-soi làchuyển giao cơng nghệ cho các hợp tác xã và những doanh nghiệp có sẵn vùng nguyên liệu,cơ sở vật chất, nguồn lao động là người dân địa phương.

Theo tiết lộ của nhà sáng lập-chị Vũ Thị Liễu thì khách hàng đầu tiên của Eco-soi chính làPINATEX-đây là nơi sản xuất da từ sợi lá dứa lớn nhất thế giới.

1 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 2024

Tháng 3/2024 chính thức kỷ niệm 3 năm thành lập Eco-Soi, đánh dấu một hành trình đầy ýnghĩa trong sứ mệnh đồng hành cùng thời trang bền vững. Những năm qua Eco-soi đã nỗ lựcphấn đấu trở thành thương hiệu tiên phong cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệtmay Việt Nam.

<b>2. Khái quát về sản phẩm xuất khẩu của Eco-soi </b>

Tên sản phẩm: Sợi lá dứa và vải được dệt từ sợi lá dứa

Mã HS: 53110090 Vải dệt thoi từ các loại sợi dệt gốc thực vật khác 53089090 Sợi từ các loại xơ dệt gốc thực vật khác; sợi giấy

Mặc dù chỉ mới thành lập từ năm 2021 nhưng Eco-soi vẫn không ngừng nghiên cứu và pháttriển để cho ra đa dạng sản phẩm như: sợi dứa, vải dệt từ sợi dứa, khăn choàng từ sợi dứa,khăn tắm từ sợi dứa, sợi chuối và đồ thủ công mĩ nghệ… Tuy nhiên, bài nghiên cứu củanhóm 2 lựa chọn nghiên cứu sợi dứa và vải được dệt từ sợi dứa bởi vì đây là sản phẩm màEco-soi có thời gian kinh doanh lâu hơn, cũng như có lợi thế cạnh tranh cao hơn.

Loại vải này phổ biến ở Philippines và đây là đất nước có kinh nghiệm sản xuất vải sợi dứalâu đời, cũng là 1 trong những nguồn cung vải sợi dứa lớn cho Pinatex. Tuy nhiên, lý do màsản phẩm sợi dứa của Eco-soi được đánh giá là có lợi thế cạnh tranh cao hơn là vì "đối thủ"Philippines sản xuất 1 kg sợi từ 67kg lá dứa thì Eco-soi chỉ cần 55kg. Ngồi ra, Eco-soi cịnchuyển giao công nghệ giúp sản xuất được 4kg sợi/ngày trong khi đó đối thủ cạnh tranhPhilippines chỉ sản xuất được 3,75kg sợi/ngày.

Bên cạnh đó, vải sợi dứa cịn mang lại nhiều lợi thế .cạnh tranh so với vải sợi bông. Loại vảinày có đặc tính kỹ thuật, có tính hấp thụ mồ hôi lớn, độ bền kéo tốt hơn sợi bông.

<b>3. Khái quát hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp </b>

Tháng 5/2022, Eco-soi đã có đơn hàng xuất khẩu đầu tiên với thương hiệu thời trang xanhPinatex lớn nhất thế giới, được biết đơn hàng trị giá khoảng 700 triệu đồng.

Tháng 6/2022 tới đây, dự kiến những container sợi lá dứa đầu tiên của công ty sẽ lên đườngsang Thụy Sỹ.

06/07/2022, sản lượng của Eco-soi hiện là 2-3 tấn sợi/tháng, toàn bộ xuất khẩu đi Anh,Philippines, Nhật.

Kết quả hoạt động năm 2022, doanh thu của Eco-soi đã đạt gần 5 tỷ đồng. Hơn nữa, với sảnphẩm phụ trợ dệt may “hấp dẫn”, đến nay, Eco-soi đã thu hút được nhiều khách hàng và đốitác lớn như: Vitex, La Phạm, Lacoste, Vtri, Kibv, Toyoorimono,…

2 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cho đến 2024, Eco-soi đã xuất khẩu các đơn hàng đến với thị trường Châu Âu khó tính vàcác nước Nhật Bản, Trung Quốc. Những ông lớn của ngành thời trang thế giới cũng đã bắtđầu quan tâm và có những đơn hàng đầu tiên với Eco-soi.

Và cho đến hiện tại, Eco-soi hiện đang là đối tác với các thương hiệu thời trang nổi tiếng như:Pinatex, Vtri, Viện Nghiên Cứu Da Giày, Toyoorimono, Unitika, Viramie, Vitex, La Pham,Vu Viet Ha, Peel Lab, Lacoste, Kibv, Amreborn.

<b>II.Phân tích thị trường Australia 1. Lý do lựa chọn thị trường </b>

Australia là một trong những nền kinh tế phát triển và lớn mạnh nhất thế giới. Đây là đấtnước nằm trong nhóm G20-những nền kinh tế lớn nhất thế giới, khơng những vậy Australiacịn là 1 trong 10 đất nước thu hút FDI lớn nhất toàn cầu. Australia không chỉ mang lại tiềmnăng lớn về tiêu thụ mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và tìm kiếmcơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó Australia còn là mộttrong những đối tác thương mại đầu tiên của Việt Nam, đó chính Hiệp định AANZFTA đâylà hiệp định được kí kết giữa ASEAN –Australia và New Zealand. Hiệp định này giúp mở ranhiều lợi thế cho hàng hóa, dịch vụ, lao động và đầu tư của Việt Nam.

Trong những năm gần đây, Việt Nam và Australia cũng vừa có thêm 1 FTA chúng đó chínhlà hiệp định CPTPP, Hiệp định này có hiệu lực với Australia vào 12/2018 và có hiệu lực vớiViệt Nam vào 1/2019. Hiệp định này so với các FTA trước đó kể cả ANNZFTA đều có tiêuchuẩn cao hơn kể cả về mức độ tự do hóa và phạm vi áp dụng. Trong đó, Australia cam kếtmở cửa đáng kể hơn cho Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ, lao động và đầu tư. Ngoài ra, từngày 11/11/2020 Australia là thành viên của hiệp định RCEP và ngày 15/11/2020 Việt Namcũng kí hiệp định RCEP. Đây cũng là một trong những FTA tiềm năng với tham vọng đặt racác tiêu chuẩn cao về thương mại và đầu tư. Do đó, trong thời gian tới việt Nam sẽ có nhiềucơ hội lớn để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường tiềm năng Austalia.

Trong ngành công nghiệp dệt may, Australia chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong việc nhậpkhẩu các sản phẩm từ ngành này, với Việt Nam là một trong những nguồn cung cấp chính.Theo thơng tin từ đại diện thương mại Việt Nam ở Australia, tính đến tháng 9 năm 2023,lượng hàng may mặc nhập khẩu của Australia đã giảm 11,5% so với thời điểm tương ứngnăm trước. Trong khi đó, Việt Nam lại ghi nhận mức tăng trưởng 10% trong giá trị nhập khẩucủa mặt hàng này. Đồng thời, theo số liệu từ Tổng cục hải quan Việt Nam, xuất khẩu dệt maytừ Việt Nam sang Australia đã tăng 8% so với năm 2022 và tăng 38,2% so với cùng kỳ năm2021.

Một xu hướng đáng chú ý khác là sự quan tâm ngày càng tăng của người tiêu dùng Australiađối với thời trang bền vững và thân thiện với môi trường. Điều này mở ra cơ hội cho sợi dứa,với các tính chất tự nhiên, khả năng phân hủy sinh học và không gây hại cho môi trường, đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm thời trang có trách nhiệm với mơi trường. Từ

3 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những tiềm năng mà thị trường Australia mang lại, Eco-soi sẽ có nhiều cơ hội cũng nhưnhiều lợi thế khi xuất khẩu sang thị trường này.

<b>2. Đặc điểm thị trườnga. Quy mô nhập khẩu </b>

<i>i.Sơ lược kinh tế Australia</i>

- Nền kinh tế: Australia là một nền kinh tế phát triển và theo trang worldbank.org, tổngGDP của Australia năm 2022 đạt 1.693 tỷ USD - đứng thứ 12 trên thế giới.- Dân số: Tổng dân số Australia năm 2022 là hơn 26 triệu người, thu nhập bình quân

đầu người ở mức cao đạt 65.099,8 USD/năm vào năm 2022 - đứng thứ 11 trên thếgiới. Kinh ngạch xuất nhập khẩu:

o Nhập khẩu: 333 tỷ USD năm 2022o Xuất khẩu: 430 tỷ USD năm 2022

- Cán cân thương mại: thặng dư 97 tỷ USD năm 2022.- FDI nước ngoài chiếm 4,1% tổng GDP vào năm 2022.

- Hàng hóa xuất khẩu chính: Khống sản, năng lượng, nơng nghiệp.

- Hàng hóa nhập khẩu chính: máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, hóa chất, nhiênliệu.

<i>ii.Quy mơ và cơ cấu nhập khẩu</i>

Mặc dù Australia có truyền thống là một quốc gia xuất khẩu nhưng lại đặc biệt phụ thuộcnhiều vào nhập khẩu trong những năm gần đây. Năm 2022, Australia nhập khẩu khoảng289,4 tỷ USD hàng hóa, tăng khoảng 27,1% so với năm 2018.

Dưới đây là danh sách 5 mặt hàng nhập khẩu hàng đầu của Australia:

[1]Nhiên liệu khoáng sản (69,6 tỷ USD)

Chiếm khoảng 15,9% lượng nhập khẩu của Australia, nhiên liệu khoáng sản là mặt hàngnhập khẩu lớn nhất của Australia vào năm 2022. Chủ yếu bao gồm dầu mỏ đã qua chếbiến, dầu thô, cặn dầu mỏ và khí dầu mỏ.

[4]Máy móc thiết bị điện (29,5 tỷ USD)

Người Australia thích sử dụng thiết bị điện – vì vậy thiết bị này đóng góp khoảng 10,2%lượng nhập khẩu của Australia vào năm 2022.

Cho đến nay, thiết bị điện số một được Australia nhập khẩu chủ yếu là điện thoại diđộng, bao gồm cả điện thoại thông minh. Chỉ riêng điều này đã chiếm khoảng 8,8 tỷUSD hàng nhập khẩu của Australia. Nhập khẩu động cơ điện hay tổng hợp cũng tăngđáng kể 20,1%, pin tích điện cũng tăng chỉ hơn 29%.

[5]Dược phẩm (13 tỷ USD)

Dược phẩm chiếm khoảng 4,5% nhập khẩu của Australia. Việc nhập khẩu các mặt hàngnhư thuốc và thiết bị y tế được quản lý chặt chẽ và nhiều loại dược phẩm bị Bộ Y tế vàLực lượng Biên giới Australia cấm nhập khẩu vào biên giới Australia.

4 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các quốc gia mà Australia nhập khẩu chủ yếu là: Trung Quốc (21%); Hoa Kỳ (12%); NhậtBản (7%); Hàn Quốc (4%); Đức (4%).

Về mặt hàng dệt may, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng dệt may của Australia đạt 7,382 tỷUSD (2021) và kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Australia tăng từ 3-5%/năm trong 5năm từ 2018-2023. Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 trong tổng kinh ngạch nhập khẩu dệtmay của Australia. Cụ thể, nhập khẩu dệt may từ Việt Nam đạt 488.3 nghìn USD (2021)chiếm 6,1% thị phần nhập khẩu, và theo số liệu của Tổng Cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩungành hàng này sang Australia sau 10 tháng năm 2023 tăng trưởng 8% so với cùng kỳ năm2022 và tăng 38,2% so với cùng kỳ năm 2021.

Về sợi dứa và các sản phẩm dệt may làm từ sợi dứa, mặc dù chưa có nhiều thơng tin về tìnhhình nhập khẩu của mặt hàng này tại Australia nhưng đây vẫn là một mặt hàng rất tiềm năngtrong tương lai khi mà nhu cầu về sản phẩm thời trang bền vững, thân thiện với môi trườngđang ngày càng tăng tại Australia.

<b>b. Tiềm năng tăng trưởng </b>

<i>i.Tiềm năng tăng trưởng của mặt hàng dệt may</i>

Trong năm 2020-21, lĩnh vực thời trang và dệt may Australia đã tạo ra hơn 27,2 tỷ USD chonền kinh tế Australia, khoảng 1,5% GDP (Hội đồng Thời trang Australia - AFC, 2021).Doanh thu xuất khẩu là 7,2 tỷ USD và ngành này đã tuyển dụng hơn 489.000 lao động trongnước (AFC, 2021). Hội đồng Thời trang Australia nhấn mạnh rằng:

- Hơn 24.333 doanh nghiệp bán lẻ quần áo hoạt động trên khắp nước Australia.- Chi tiêu của người tiêu dùng cho các mặt hàng thời trang chiếm 25 tỷ USD hàng năm.- Hơn 6 tỷ USD từ các sản phẩm dệt may, quần áo và giày dép được tạo ra hàng năm.- Doanh thu xuất khẩu 7,2 tỷ USD chiếm 1,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Australia

(gấp đôi giá trị của rượu và bia).

Báo cáo của Hội đồng Thời trang Australia cũng cho thấy rằng trong vòng 10 năm, ngànhthời trang và dệt may Australia có tiềm năng mang lại thêm 10,8 tỷ USD lợi nhuận kinh tế,tạo thêm 86.000 việc làm và trở thành ngành công nghiệp trị giá 38 tỷ USD vào năm 2032.Các dự báo ngắn hạn cho thấy Ngành cơng nghiệp này có tiềm năng tạo ra thêm 1,3 tỷ USD,bao gồm 700 triệu USD từ đầu tư bổ sung, 500 triệu USD xuất khẩu và 100 triệu USD tiêudùng cá nhân và chi tiêu chính phủ.

Bên cạnh đó, quy mơ Thị trường Dệt may Gia đình Australia ước tính đạt 5 tỷ USD vào năm2024 và dự kiến sẽ đạt 6,24 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng với tốc độ CAGR là 4,56%trong giai đoạn dự báo (2024-2029).

<i>ii.Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm</i>

Vải sợi dứa là chất liệu thuộc ngành thời trang bền vững, có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiệnvới mơi trường. Nhờ đó mặt hàng này có rất nhiều lợi thế tại thị trường Australia: Thứ nhất,theo nghiên cứu mới nhất từ YouGov Surveys cho thấy hơn một nửa (51%) người tiêu dùngAustralia cho biết việc nhìn thấy một mặt hàng thời trang được đánh dấu là “được sản xuấtbền vững” hoặc tương tự sẽ khiến họ có nhiều khả năng mua nó hơn. Thứ hai, ngành côngnghiệp thời trang bền vững đang trở thành một xu hướng phổ biến tại Australia, khi mà ngườitiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc và quy trình sản xuất của sản phẩm mình mua. Và cuốicùng, Chính phủ Australia có nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và sửdụng sản phẩm thân thiện với môi trường.

Ngồi ra, theo như báo cáo mới nhất của nhóm hàng này tại Market Report World: “Từ năm2024 đến năm 2032, thị trường Sợi Ramie, Chuối & Sợi Dứa có xu hướng tăng trưởng ổnđịnh và tích cực, cho thấy triển vọng thuận lợi cho ngành. Sự tăng trưởng này được thúc đẩy5 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bởi một số yếu tố chính, bao gồm nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, những tiến bộ trongcông nghệ và sự thay đổi sở thích của người tiêu dùng”.

<b>c. Đối thủ cạnh tranh </b>

<i>i.Đối thủ cạnh tranh trực tiếp</i>

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Eco-soi tại thị trường Australia bao gồm các doanhnghiệp địa phương tại Australia hoặc các doanh nghiệp đối thủ quốc tế đã có mặt trên thịtrường, sản xuất các sản phẩm tương tự hoặc cung cấp sợi dứa với mức giá cạnh tranh. Ngồira cịn có các doanh nghiệp nhập khẩu từ các quốc gia khác (Trung Quốc, Philippin,...). Dướiđây là một ví dụ về đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Eco-soi:

- Ananas Anam: Ananas Anam là một cơng ty có trụ sở tại Vương quốc Anh (UnitedKingdom). Công ty này nổi tiếng với việc phát triển và sản xuất sợi dứa Piñatex, mộtvật liệu thay thế da tự nhiên được làm từ sợi dứa và được sử dụng trong ngành cơngnghiệp thời trang và sản phẩm da. Hiện tại, Piđatex của Ananas Anam - sản phẩm sợidứa được sử dụng trong ngành công nghiệp thời trang và sản phẩm da - đã có mặt trênthị trường Australia thơng qua các nhà sản xuất thời trang và doanh nghiệp bán lẻ.Các sản phẩm sử dụng Piđatex có thể được tìm thấy trong các cửa hàng thời trang vàcửa hàng sản phẩm bền vững tại Australia.

- Thread Collective: Được thành lập từ 2015, đây là một doanh nghiệp địa phươngđược thành lập bởi 1 nghệ nhân dệt may người Australia. Họ chuyên cung cấp cácloại máy dệt, sợi và phụ kiện lớn nhất của Australia. Ngồi sợi dứa họ cịn cung cấpnhiều loại sợi có nguồn gốc thiên nhiên khác như: sợi bông, sợi gai, sợi lanh,...- ORA Fabulous Fibers, Australian Pineapples,... đều là các doanh nghiệp địa phương

có truyền thống lâu đời trong sản xuất và kinh doanh các sản phẩm liên quan đến sợidứa

<i>ii.Đối thủ cạnh tranh gián tiếp</i>

Các đối thủ cạnh tranh gián tiếp bao gồm các loại sợi dệt cũng mang tính bền vững như:- Sợi bơng: Đây là loại sợi phổ biến nhất trên thị trường Australia, được sử dụng để sản

xuất nhiều loại trang phục và sản phẩm khác. Sợi bơng có giá thành rẻ, dễ dàng sảnxuất và có nhiều ưu điểm về chất lượng.

- Sợi gai, sợi lanh: Cả 2 loại sợi này đều có nguồn gốc tự nhiên. Sợi gai được làm từcây gai dầu, có độ bền cao, khả năng chống thấm nước tốt và ít co rút. Sợi lanh đượclàm từ cây lanh, có độ mềm mại, mịn màng và khả năng thấm hút tốt. Đều được sửdụng để sản xuất các sản phẩm thời trang, nội thất và công nghiệp, tuy nhiên 2 loại sợinày có giá thành rẻ hơn sợi dứa

<b>d. Tập quán kinh doanh </b>

Tập quán kinh doanh của Australia vừa mang tính truyền thống vừa đổi mới và năng động.Một số tập quán truyền thống điển hình của người Australia bao gồm:

- Tính cách: Người Australia có vẻ bình thường nhưng họ rất nghiêm túc. Mặc dùngười Australia tỏ ra khiêm tốn, hài hước và thái độ thoải mái đối với người khácnhưng trong kinh doanh đặc biệt là các cuộc họp kinh doanh họ đề cao sự đúng giờđúng hạn và làm việc rất nghiêm túc. Ngồi ra họ cịn đề cao tinh thần đồng đội, tínhkhiêm tốn và trung thực.

- Giao tiếp: Người Australia giao tiếp trực tiếp, cởi mở và bình đẳng. Họ đề cao sự rõràng, trung thực và tôn trọng trong giao tiếp. Cách xưng hô phù hợp cũng là một yếutố quan trọng trong văn hóa giao tiếp của người Australia

6 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Trang phục: Trang phục kinh doanh tại Australia thường là trang phục công sở lịchsự, thoải mái. Doanh nghiệp nên tránh mặc trang phục quá xuề xòa hoặc hở hang dophơ trương sự giàu có là một hình thức không phổ biến tại Australia.

- Thương lượng: Người Australia thường thương lượng trực tiếp và cởi mở. Họ đề caosự hợp tác và cùng có lợi trong các thỏa thuận kinh doanh. Ngồi ra, họ khơng thíchsự mặc cả và thường duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp quen thuộc để đảm bảoviệc kinh doanh được liên tục và rất ít khi thay đổi nhà cung cấp một cách độtngột.v.v.

- Khuôn khổ và đạo đức trong kinh doanh: Australia là một quốc gia có nền pháp luậtnghiêm túc và người dân rất chú trọng đến việc tuân thủ các quy định pháp luật vàchuẩn mực đạo đức trong kinh doanh. Họ thường tránh khoe khoang và kiêu ngạo.Các yêu cầu của nhà nhập khẩu Australia đối với các nhà cung cấp mới ở nước ngoài là:

- Giá cả: các doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp mức giá nhập khẩu đã bao gồm thuếgiao tại Australia phải thấp hơn giá của các sản phẩm tương tự hiện đang có ởAustralia bao gồm cả sản phẩm họ tự sản xuất hoặt nhập từ các nguồn hàng khác.- Sự tin cậy: các nhà nhập khẩu Australia yêu cầu nhà cung cấp phải cung cấp các sản

phẩm có chất lượng ổn định, giao hàng đúng lịch trình và phải giữ liên lạc thườngxun.

- Tính linh hoạt: vì quy mơ thị trường Australia tương đối nhỏ nên các nhà cung cấpcần sẵn sàng chấp nhận các đơn hàng có giá trị vừa phải tại thị trường này.

Về tập quán kinh doanh ngành dệt may:

- Quan tâm đến tính bền vững: Người tiêu dùng Australia ngày càng quan tâm đến cácsản phẩm dệt may được sản xuất theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường. - Ưu tiên chất lượng cao: Người Australia đánh giá cao chất lượng sản phẩm và sẵn

sàng chi trả cho những sản phẩm dệt may được làm từ nguyên liệu cao cấp, có độ bềnvà thiết kế đẹp.

- Thích phong cách giản dị: Phong cách thời trang Australia thường hướng đến sự thoảimái, giản dị và năng động.

- Quan tâm đến thương hiệu: Người Australia thường tin tưởng và ưa chuộng cácthương hiệu dệt may nổi tiếng, có uy tín trên thị trường.

- Ưu tiên mua sắm trực tuyến: Người Australia có xu hướng mua sắm trực tuyến ngàycàng tăng.

- Thói quen thanh toán: Các phương thức thanh toán phổ biến tại Australia bao gồm thẻtín dụng, thẻ ghi nợ và PayPal.

Đối với sợi dứa, là một loại vật liệu tương đối mới trên thị trường Australia, do đó, tập quánkinh doanh đối với sản phẩm này vẫn đang trong giai đoạn phát triển. Tuy nhiên có thể thấyđược mặt hàng này đang có lợi thế cạnh tranh lớn khi đáp ứng được nhu cầu chung của ngườitiêu dùng Australia về dệt may.

<b>e. Đặc điểm tiêu dùng </b>

Tại Australia, người mua hàng thường đánh giá cao sự cân xứng giữa giá trị và giá cả của sảnphẩm. Gần đây, xu hướng này càng trở nên rõ ràng hơn, với việc người tiêu dùng khơng chỉxem xét giá cả mà cịn cân nhắc đến giá trị thực sự mà sản phẩm mang lại. Điều này đã dẫnđến sự sụt giảm của thị phần sản phẩm giá rẻ, khi mà người tiêu dùng ngày càng sẵn lòng chitrả một mức giá cao hơn cho chất lượng tốt hơn.

Mặc dù vậy, không phải lúc nào người Australia cũng chấp nhận trả giá cao một cách dễdàng. Họ thường xuyên so sánh giá cả giữa các nhà bán lẻ để tìm ra mức giá tốt nhất trướckhi đưa ra quyết định mua sắm.

7 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Người tiêu dùng ở quốc gia này cũng khá mở cửa với sản phẩm nhập khẩu, nhưng nếu sảnphẩm nội địa đáp ứng được tiêu chí “giá trị xứng đáng với giá cả” thì họ vẫn ưu tiên lựa chọnsản phẩm nội địa. Tuy nhiên, họ không quá quan trọng về nguồn gốc của sản phẩm, mà sẽđánh giá dựa trên chất lượng, thiết kế và giá cả.

Có một sự ưa chuộng nhất định đối với các sản phẩm nhập khẩu cao cấp và thời trang, nhưquần áo và giày dép từ Ý và Pháp, hay xe hơi từ châu Âu, mặc dù giá của chúng có thể rấtcao.

Chất lượng là một yếu tố quan trọng đối với người tiêu dùng Australia. Nhiều cửa hàng bánlẻ ở đây có chính sách hồn tiền hoặc đổi trả sản phẩm nếu không đạt yêu cầu về chất lượnghoặc ngay cả khi khách hàng đổi ý.

Nhìn chung, người Australia đặt ra những tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm họ mua.Những tiêu chuẩn này được bảo vệ bởi các quy định về bảo vệ người tiêu dùng ở mỗi bang.Nhà nhập khẩu và bán lẻ cần phải nhận thức được điều này và không bao giờ đưa ra thịtrường những sản phẩm không đạt chuẩn kiểm định chất lượng của họ.

<b>III.Các quy định pháp lý gắn với Thương mại Quốc tế tại thị trường</b>

<b>1. Những nội dung quan trọng gắn với các hiệp định FTA giữa Việt Nam vàAustralia</b>

<b>a. Hiệp định AANZFTA</b>

<i>i.Mức thuế quan xuất khẩu </i>

Australia đã cam kết loại bỏ hầu hết các loại thuế liên quan đến ngành dệt may ngay khi Hiệpđịnh có hiệu lực. Cịn 153 loại thuế còn lại sẽ được loại bỏ dần trong vòng 10 năm tới. Điềunày có nghĩa là tất cả các loại thuế áp đặt lên sản phẩm dệt may từ Việt Nam sẽ giảm về 0%bắt đầu từ năm 2020.

<i>ii.Rào cản phi thuế quan </i>

Australia là một trong những thị trường có các quy định rất nghiêm ngặt về nguồn gốc củahàng hóa, tiêu chuẩn về chất lượng, kỹ thuật. Tham gia vào Hiệp định Thương mại Tự doAustralia-New Zealand (AANZFTA), các rào cản thuế quan đã giảm, nhưng các rào cản phithuế quan đã tăng, gây khó khăn cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam khi muốn tiếp cận thịtrường Australia.

Các chính sách về thương mại cũng như là thuế quan được Australia công bố rõ ràng, tuynhiên, các quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS), tiêu chuẩn kỹ thuật(TBT) và các yêu cầu về bao bì, nhãn mác đều được kiểm tra chặt chẽ. Tất cả các sản phẩmthực phẩm nhập khẩu buộc phải tuân thủ quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm được Bộ YTế cấp phép. Hơn nữa, các sản phẩm công nghiệp phải tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn kỹthuật. Tổng thể, mọi loại hàng hóa muốn nhập khẩu qua Australia phải tuân thủ các quy địnhvề đóng gói và nhãn mác.

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có thơng tin đầy đủ hoặc khơng cập nhật kịp thời về cácquy định nhập khẩu và kiểm dịch của Australia. Do đó, việc xuất khẩu hàng hóa của ViệtNam đến thị trường này vẫn gặp khó khăn trong quá trình thâm nhập thị trường cũng nhưtrong quá trình kiểm dịch.

Để đáp ứng yêu cầu của việc hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, ViệtNam đã thực hiện các cải cách như cải cách về thủ tục hành chính, về xuất nhập khẩu nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương giữa hai nước. Tuy nhiên, các thủ tục hànhchính, các chi phí xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ và quy trình thơng quan cịn mất nhiềuthời gian và rất phức tạp.

8 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>iii.Quy tắc xuất xứ </i>

Quy tắc chủ đạo

Trong AANZFTA, hàng dệt may tuân thủ quy tắc “Cắt, May và Hoàn thiện sản phẩm,” hay“Từ cắt may trở đi.” Theo quy tắc này, nếu hoạt động Cắt, May và Hồn thiện sản phẩm diễnra trong khu vực FTA, thì sản phẩm coi là “có xuất xứ” theo FTA đó.

Quy tắc Tỷ lệ tối thiểu (De Minimis)

Quy định này cho phép hàng dệt may, mặc dù không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã HS, vẫnđược xem là có xuất xứ trong trường hợp: Trọng lượng của tất cả nguyên liệu khơng có xuấtxứ sử dụng để sản xuất hàng hóa khơng vượt q 10% tổng trọng lượng của sản phẩm. Trị giácủa tất cả ngun liệu khơng có xuất xứ như đã nêu không vượt quá 10% tổng trị giá FOBcủa sản phẩm.

<i>iv.Bảo hộ sở hữu trí tuệ </i>

Chương 13 của AANZFTA bao gồm một số nghĩa vụ cụ thể về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,với mục tiêu củng cố các nghĩa vụ TRIPS của Tổ chức Thương mại Thế giới và đạt đượcmức độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cao hơn vượt qua các tiêu chuẩn tối thiểu theo Hiệp địnhTRIPS:

<b>Bảo vệ bằng sáng chế, nh~n hiệu và bản quyền</b>

Thỏa thuận này yêu cầu các bên tuân thủ các hiệp ước IP không phải TRIPS, bao gồm Hiệpước Hợp tác Sáng chế (PCT), Hiệp ước Luật Sáng chế và Hiệp ước Budapest về Công nhậnQuốc tế đối với việc ký gửi Vi sinh vật cho Mục đích của Thủ tục Sáng chế (1977).Quy định về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý (GI) chỉ yêu cầu các bên cung cấp trên Internet cơ sởdữ liệu liệt kê tất cả các quyền nhãn hiệu đang chờ xử lý và đã đăng ký trong khu vực pháp lýtương ứng của họ. AANZFTA, phù hợp với quan điểm của Australia trong các cuộc đàmphán thương mại đa phương, dựa vào luật nhãn hiệu và cạnh tranh không lành mạnh để bảovệ GI.

Để bảo vệ bản quyền, TRIPS yêu cầu tiến hành tố tụng hình sự đối với các trường hợp liênquan đến cố ý vi phạm bản quyền vì lợi ích thương mại hoặc lợi ích tài chính. AANZFTA mởrộng nghĩa vụ này đối với các trường hợp một người cố tình thực hiện hành vi vi phạm bảnquyền đáng kể, khơng nhằm mục đích lợi ích thương mại hoặc lợi ích tài chính nhưng có “tácđộng gây phương hại đáng kể” đến chủ sở hữu bản quđể cho phép quản lý tập thể quyền tácgiả.yền. Mỗi bên cũng được yêu cầu thúc đẩy việc thành lập các cơ quan thích hợp Các bên AANZFTA đã đồng ý tăng mức độ bảo vệ đối với công nghệ kỹ thuật số bằng cáchcung cấp sự bảo vệ pháp lý đầy đủ và các biện pháp khắc phục pháp lý hiệu quả chống lạihành vi phá hoại các biện pháp công nghệ hiệu quả mà tác giả và chủ sở hữu quyền liên quanáp dụng để bảo vệ nội dung của họ.

<b>Minh bạch và hợp tác</b>

9 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

AANZFTA yêu cầu các bên thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao tính minh bạch và cảithiện việc quản lý quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm yêu cầu xây dựng luật và quy địnhvề sở hữu trí tuệ cũng như các quyết định tư pháp và phán quyết hành chính cuối cùng, đượccơng bố cơng khai trên Internet và bằng tiếng Anh. Yêu cầu này sẽ thúc đẩy tính minh bạchvà khả năng dự đốn cao hơn liên quan đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ và sẽ dẫn đếnmột môi trường kinh doanh cởi mở, có thể dự đốn và minh bạch hơn, từ đó sẽ tạo ra niềm tinlớn hơn vào thị trường.

<i>v.Cam kết về môi trường - phát triển bền vững </i>

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong hợp tác kinh tếgiữa ASEAN, Australia và New Zealand. Thỏa thuận được nâng cấp này mang đến nhiều giátrị gia tăng, bao gồm:

Cập nhật các thông lệ thương mại hiện đại để đảm bảo phù hợp với xu hướng pháttriển mới của thương mại quốc tế.

Thúc đẩy hội nhập và phục hồi chuỗi cung ứng giúp tăng cường mạnh mẽ kết nối kinhtế và hỗ trợ phục hồi sau đại dịch, đây là một bước tiến quan trọng, góp phần pháttriển, thúc đẩy cho kinh tế phát triển bền vững.

Cải thiện quy định về thương mại hàng hóa và thủ tục hải quan: Tạo thuận lợi chogiao thương giữa các bên với nhau, thúc đẩy sự mua bán, trao đổi hàng hóa, góp phầnđa dạng hóa các lọại mặt hàng xuất nhập khẩu.

Giải quyết các vấn đề liên quan đến các biện pháp phi thuế quan: Giảm thiểu rào cảnthương mại và thúc đẩy tự do hóa thương mại.

Mở rộng hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục, thương mại điện tử, cạnh tranh, bảovệ người tiêu dùng, quy tắc xuất xứ, dịch vụ thương mại và đầu tư: Nâng cao hiệu quảvà chất lượng hợp tác kinh tế.

Nhờ sự điều chỉnh này, sự phát triển rõ rệt giữa các nước, như thương mại hai chiều giữaASEAN và Australia, đã thể hiện sự gia tăng đáng kể, với mức tăng 38,7% từ 75,6 tỷ USDtrong năm 2020-2021 lên 104,8 tỷ USD trong năm 2021-2022. Năm 2022, dịng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngồi (FDI) của Australia vào ASEAN đạt 19,7 tỷ USD (tăng 4,86%).

<i>vi.Cam kết về cạnh tranh </i>

- Trao đổi nhân sự với mục đích đào tạo;

- Chia sẻ chuyên gia tư vấn và chuyên gia về luật và chính sách cạnh tranh;- Tham gia của nhân sự với vai trò giảng viên, chuyên gia tư vấn hoặc tham gia các

khóa đào tạo về chính sách và pháp luật cạnh tranh.

<i>vii.Cam kết về lao động</i>

10 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chương trình làm việc theo kỳ nghỉ (working holiday schemes) được thiết lập, trongđó mỗi bên cam kết tiếp nhận 100 công dân từ mỗi quốc gia, miễn là đáp ứng các tiêuchí đủ điều kiện nhất định, chẳng hạn như giới hạn độ tuổi, trình độ học vấn và trìnhđộ ngơn ngữ.

Chương trình làm việc tạm thời: Hiệp định bao gồm các điều khoản về việc nhập cảnhviệc làm tạm thời, cho phép lao động từ Việt Nam và Australia làm việc ở nước kiatrong một thời gian nhất định. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi kỹnăng và chuyên môn giữa hai quốc gia và hỗ trợ hợp tác kinh tế.

Công nhận lẫn nhau về trình độ chun mơn: AANZFTA khuyến khích sự cơng nhậnlẫn nhau về trình độ chun mơn giữa Việt Nam và Australia, tạo điều kiện thuận lợicho việc di chuyển lao động lành nghề.

<i>viii.Quy định hải quan </i>

<b>Giấy phép nhập khẩu</b>

Mặc dù Australia không yêu cầu giấy phép nhập khẩu cho đa số trường hợp, một số loại hànghóa đặc biệt hoặc có giá trị cao có thể cần xin giấy phép.

<b>Chứng từ nhập khẩu</b>

Để thơng quan hàng hóa, cần chuẩn bị các chứng từ sau:

- Tờ khai Hải quan (Customs Entry) hoặc Tờ khai Hải quan Khơng chính thức(Informal Clearace Document - ICD) điền đầy đủ thông tin.

- Vận đơn hàng không (Air Waybill AWB) hoặc vận đơn đường biển (Bill of Lading B/L).

-- Hóa đơn thương mại (Invoices).- Các chứng từ liên quan khác (nếu có).

<b>Yêu cầu về hóa đơn</b>

Hải quan Australia khơng u cầu mẫu hóa đơn cụ thể. Hóa đơn thương mại và vận đơnđường biển thơng thường đều được chấp nhận.

Các thơng tin cần thiết trên hóa đơn:- Giá ghi hóa đơn.

- Đơn vị tiền tệ.

- Tên và địa chỉ người bán và người mua.- Mô tả chi tiết hàng hóa.

- Tên tàu/máy bay chở hàng.

- Nước xuất xứ hàng hóa (bao gồm tờ khai của nhà sản xuất nếu áp dụng thuế suất ưuđãi).

- Số lượng, ký hiệu, số hiệu kiện hàng.- Số lượng hàng hóa.

- Giá bán thực tế.

- Chi phí đóng gói và trị giá bao bì bên ngồi.- Giá trị bản quyền (nếu có).

- Chi tiết về phí vận tải, bảo hiểm.

- Chi tiết về các thỏa thuận, cam kết liên quan đến việc thay đổi giá bán.Lưu giữ chứng từ:

- Người nhập khẩu phải lưu giữ các chứng từ thương mại liên quan đến giao dịch trong5 năm kể từ ngày nhập khẩu.

- Hải quan có quyền u cầu xuất trình các chứng từ này cho mục đích kiểm tốn.- Việc khơng xuất trình được chứng từ khi được u cầu có thể xử lý theo luật.

11 | P a g e

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>b. CPTPP</b>

<i>i.Mức thuế quan xuất khẩu </i>

<b>Biểu thuế quan thống nhất:</b>

Australia áp dụng Biểu thuế quan chung cho tất cả các đối tác CPTPP về cam kết xóa bỏ thuếquan cho phần lớn dịng thuế đối với sản phẩm dệt may ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Cácdịng thuế cịn lại sẽ được xóa bỏ theo lộ trình 3-4 năm.

Lộ trình cụ thể:

- 3 năm: Áp dụng cho 22 dòng thuế (bao gồm áo jacket, áo khoác thể thao, áo ngủ, bộpyjama, bộ quần áo thể thao từ bông hoặc sợi tổng hợp…).

- 4 năm: Áp dụng cho 144 dòng thuế.

<i>ii.Rào cản phi thuế quan </i>

Tại thị trường này, các rào cản kỹ thuật, yêu cầu về nhãn mác, vệ sinh an toàn thực phẩm rấtkhắt khe, một số tiêu chuẩn còn cao hơn cả Hoa Kỳ và EU.

Australia là một trong những thị trường khó tính nhất thế giới với các tiêu chuẩn chất lượngsản phẩm và quy trình nhập khẩu nghiêm ngặt. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường đầy tiềmnăng với mức sống cao, người dân sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm chất lượng cao. Dẫnđến một số thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam như: Khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn vềrào cản kỹ thuật (TBTs) và các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPSs) của Việt Nam cịnhạn chế, thiếu thơng tin về các biện pháp thuế quan, tốn thời gian và chi phí cho việc kiểmđịnh chất lượng.

<i>iii.Quy tắc xuất xứ </i>

<b>Quy tắc chủ đạo</b>

Nhóm hàng dệt may trong CPTPP áp dụng quy tắc "Từ sợi trở đi". Theo quy tắc này, để đượchưởng ưu đãi thuế quan, thành phẩm dệt may phải đáp ứng các điều kiện sau: Kéo sợi, dệt vànhuộm vải, cắt, may quần áo và sử dụng các nguyên liệu “có xuất xứ CPTPP”.

<b>Quy tắc Tỷ lệ tối thiểu (De minimis) </b>

CPTPP có quy định riêng về Tỷ lệ tối thiểu đối với hàng hóa dệt may, được ghi trong Điều 2Chương 4 của Hiệp định như sau:

[1]Sản phẩm dệt may nằm ngoài phạm vi của Chương 61 đến 63, không tuân thủ quyđịnh về việc chuyển đổi mã HS, vẫn được xem là có xuất xứ CPTPP miễn là: Tổngtrọng lượng nguyên liệu không tuân thủ quy định chuyển đổi mã HS không vượt quá10% tổng trọng lượng của sản phẩm.

[2]Sản phẩm dệt may từ Chương 61 đến 63: Không đáp ứng quy tắc xuất xứ về chuyểnđổi mã HS (Phụ lục A-Chương 4) vẫn được coi là có xuất xứ CPTPP nếu: Tổng trọnglượng sợi không đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã HS dùng để sản xuất thành phầnquyết định mã HS không vượt quá 10% tổng trọng lượng thành phần đó.

[3]Hàng hóa thuộc khoản 1 hoặc 2 có chứa sợi đàn hồi quyết định phân loại mã số xemlà có xuất xứ CPTPP chỉ khi sợi đàn hồi đó mọi khâu sản xuất đều nằm trong khu vựcCPTPP.

<b>Quy tắc cộng gộp </b>

CPTPP quy định 2 trường hợp áp dụng quy tắc cộng gộp như sau:

[1]Cộng gộp thông thường: Áp dụng cho nguyên liệu nhập khẩu đáp ứng tiêu chí xuất xứ

<b>CPTPP (hàm lượng RVC tối thiểu 35%, 40% hoặc 45% tùy dịng thuế) thì 100% giá</b>

12 | P a g e

</div>

×