Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI 1 TIẾT 1 DÂN TỘC VÀ DÂN SỐ ĐỊA 9 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.07 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM</b>

<b>TIẾT 1,2. BÀI 1. DÂN TỘC VÀ DÂN SỐNgày soạn: 4/09/2024</b>

<b>Ngày dạy: TiếtNgày </b>

<b>I. MỤC TIÊU1. Kiến thức</b>

- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.- Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.- Vẽ và nhận xét được biểu đồ về gia tăng dân số.

Quản lý thời gian và công việc: Học sinh học cách quản lý thời gian và công việc cá nhân khi thực hiện các dự án hoặc bài tập liên quan đến dân tộc và dân số.

<b>+ Năng lực giao tiếp và hợp tác</b>

Làm việc nhóm: Học sinh phát triển kỹ năng làm việc nhóm khi tham gia các hoạt động thảo luận, dự án nhóm, hoặc thuyết trình về các chủ đề liên quan đến dân tộc và dân số.

Giao tiếp hiệu quả: Học sinh học cách trình bày ý kiến, thảo luận và tranh luận một cách hiệu quả, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

<b>- Năng lực riêng:</b>

<b>+ Nhận thức khoa học địa lí: Mơ tả được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt</b>

<b>+ Tìm hiểu địa lí: Sử dụng bảng số liệu để vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng </b>

dân số nước ta.

<b>+ Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Tìm kiếm, cập nhật thông tin số liệu </b>

dân tộc, dân số từ các nguồn tin cậy. Liên hệ thực tế tại địa phương.

<b>3. Phẩm chất- Trách nhiệm: </b>

+ Đồng tình, ủng hộ các chính sách dân số của Nhà nước và địa phương.+ Tơn trọng sự đa dạng văn hóa các dân tộc Việt Nam.

+ Tham gia đầy đủ các hoạt động, đúng giờ, nghiêm túc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. Có mục tiêu học tập rõ ràng ngay từ đầu năm.

+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào trong học tập và đờisống.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

- Máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử có kết nối Internet (nếu có)- Hình ảnh về các dân tộc Việt Nam, dân cư Việt Nam.

- Bảng số liệu số dân, gia tăng dân số, cơ cấu tuổi, giới tính của dân số nước ta.- Đường links một số trang web để cập nhật thông tin, số liệu, tham khảo tài liệu+ Tổng cục thống kê:

Ủy ban dân tộc:

+ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019:

Sách giáo khoa, sách giáo viên bộ kết nối tri thức.- Vở ghi, Atlat địa lí Việt Nam, bút màu.

- Links video tham khảo:

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.1. Hoạt động 1: Mở đầu</b>

<i>- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức trò chơi cho học </i>

sinh, nêu luật chơi.

+ Trò chơi: Lì xì may mắn cả năm học.

+ Nội dung: Có 5 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm.Câu Nội dung

1 Quan sát hình ảnh cho biết đây là dân tộc nào?

2 Đây là tên dân tộc nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3 Đây là dân tộc ít người nào?

4 Năm 2024, số dân Việt Nam xếp hạng bao nhiêu trên thế giới?A. 15 B. 8 C. 3 D. 14

5 Đây là khái niệm gì? Được hiểu là một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững cùng sinh sống trên một khu vực địa lý nhất định có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù.

A. Dân số B. Dân cư C. Dân tộc D. Dân sinh- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện theo yêu cầu giáo viên: Quan sát hình ảnh, suy nghĩ viết đáp án vào vở trong 30s.

- Báo cáo, thảo luận: Học sinh sau khi viết vào vở, dẫn chương trình mời các bạn trả lời. Chốt ghi các kết quả lên bảng. Các đáp án sẽ chốt luôn sau từng câu hỏi.

- Kết luận nhận định: Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. Giới thiệu nội dung đánh giá trong năm học. Chương trình phân mơn địa lí trong năm lớp 9 và những yêu cầu về sách, vở ghi bài. (Trình chiếu cụ thể trênpptx).

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới</b>

<b>2.1. Tìm hiểu về đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam</b>

<b>a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.b) Tổ chức thực hiện:</b>

<b>- Chuyển giao nhiệm vụ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giáo viên chiếu tiêu chí đánh giá thực hiện kế hoạch nhóm trong cả năm học đánh giá theo bảng sau:

Đầy đủ nội dung

Thiếu 1 nội dung

Thiếu 2 - 3 nội dung

Thiếu từ 4 nộidung trở lên.Thời

Hoàn thành nhanh nhất, sớm nhất.

Nhanh thứ 2, đảm bảo thời gian quy định.

Quá thời gian quy định 30s.

Quá thời gianquy định trên 30s.

Hoạtđộng các

-Tất cả đều tham gia.

-Không gây ồn ảnh hưởng đến nhóm khác.

- Có 1,2 thành viên thiếu tích cực.

- Hơi ồn.

- Có 3 thành viên trở lên không thảo luận.

- Gây ồn.

- Các thành viên không phối hợp, làmviệc cá nhân.- Gây ồnTrình

Sáng tạo, tự tin, phương thức thể hiện mới, nhiều yếu tố hấp dẫn.

Có ý tưởng thể hiện sự sáng tạo, phương thức trình bày mới nhưng chưa tự tin.

Thiếu sự tự tin, chưa hấp

dẫn,phụ thuộc vào tài liệu.

Quá phụ thuộc tài liệu,khơng hấp dẫn, khơng cósự sáng tạo.Giáo viên u cầu học sinh đọc shs mục 1 trang 117, quan sát Atlat địa lí Việt Nam trang dân tộc. Thực hiện 2 nhiệm vụ sau:

+ Nhiệm vụ 1: Hình thức thảo luận: cặp đơi. Thời gian: 3 phút. Nội dung: Hồn thành bảng kiến thức sau:

Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

Dân tộc Kinh chiếm bao nhiêu % dân số?

Dân tộc thiểu số (ít người) chiếm bao nhiêu % dân số?Đặc điểm phân bố các dân tộc là gì?

+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cụ thể sâu hơn về đặc điểm phân bố các dân tộc qua: Trị chơi: Bí mật của mật thư.

Hình thức nhóm: chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm tùy vào điều kiện cụ thể. Tương ứng với 3 đặc điểm của phân bố các dân tộc. Tổ chức thi đua theo hình thức “giải mật thư”. Thời gian các nhóm thảo luận: 6 - 8 phút.

<b>Nội dung mật thư 1:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nội dung mật thư 2: Điền thông tin vào vị trí cịn khuyết phù hợp về đặc điểm </b>

dân tộc của Việt Nam.Câu Nội dung

1 Quá trình phát triển kinh tế trên cả nước, chính sách chuyển cư làm chophân bố dân tộc ở Việt Nam (a).

2 Các dân tộc ở Việt Nam ngày càng phân bố (b) trên lãnh thổ.3 Các vùng (c) có nhiều dân tộc cùng sinh sống.

4 Kết luận và giải thích sự phân bố các dân tộc?

<b>Nội dung mật thư 3: Hãy lựa chọn đáp án đúng hoặc sai trong các câu sau</b>

1 Người Việt Nam ở nước ngoài (Việt Kiều) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.2 Số người Việt ở Trung Quốc chiếm khoảng một nửa số

Việt kiều trên toàn thế giới.

3 Năm 2021, Việt Nam có hơn 7 triệu Việt kiều.

4 Người Việt ở nước ngồi ln hướng về xây dựng q hương, đất nước.

<b>Kết luận về vai trò của kiều bào?</b>

<b>- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa, kiến thức </b>

tham khảo, vốn hiểu biết cá nhân lần lượt thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.

<b>- Báo cáo thảo luận: </b>

+ Nhiệm vụ 1: Báo cáo theo hình thức 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá chéo.

<b>Gợi ý đáp án:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dân tộc Nội dung

Nước ta có 54 dân tộc. (Atlat trang dân tộc)Dân tộc Kinh chiếm Khoảng 85 % dân số.

Dân tộc thiểu số Khoảng 15 % dân số.Đặc điểm phân bố các

Kết luận - Sự bố trí đan xen của các dân tộc là đặc điểm nổi bật nhất trong phân bố dân tộc ở nước ta.

- Nguyên nhân:

+ Chính sách chuyển cư từ những năm 1980.

+ Nhu cầu tìm việc làm, ổn định cuộc sống của người dân.+ Quá trình phát triển kinh tế khác nhau giữa các địa phương.

Mật thư 3:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đáp án Đúng Sai (Trung Quốc – Hoa Kì) Sai (7 – 5 triệu) ĐúngKết

Giáo viên: lắng nghe, chú ý những nội dung học sinh trình bày, bao quát lớp. Đánh giá thành tích phần thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức mục 1:

<b>1. Đặc điểm phân bố các dân tộc</b>

- Nước ta có 54 dân tộc, người Kinh chiếm chủ yếu (khoảng 85%).- Đặc điểm:

+ Các dân tộc sinh sống trên toàn lãnh thổ.+ Ngày càng phân bố đan xen với nhau.

+ Người Việt ở nước ngoài là một bộ phận của dân tộc Việt Nam.

Giáo viên mở rộng cho học sinh xem về Trương An Dân (hay còn gọi là Dan, nghệ danh Nemoo, 26 tuổi, sống và làm việc tại Mỹ), chủ nhân của bộ tranh "54 Việt Tộc" được đông đảo bạn trẻ yêu mến trong thời gian gần đây. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu</b>

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức bài học.

<b>b) Tổ chức thực hiện</b>

<b>- Chuyển giao nhiệm vụ: Chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:</b>

Nhiệm vụ 1: Giáo viên cho học sinh xem video về các dân tộc Việt Nam. Chia lớp thành các nhóm (2 – 4 bạn), thời gian làm việc 2 phút. Nội dung như hình dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhiệm vụ 2: Thử thách cá nhân: Câu hỏi

8 điểm

Em thuộc dân tộc nào? Nêu một số đặc điểm của dân tộc em: địa bàn phân bố, ngôn ngữ, phong tục, tập quán …?

Câu hỏi10 điểm

Là 1 quốc gia đa dân tộc nước ta có thuận lợi và khó khăn gì?

<b>- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dựa vào kiến thức đã học, vốn hiểu biết thực </b>

hiện nhiệm vụ cá nhân, nhóm theo yêu cầu.

<b>- Báo cáo thảo luận: Báo cáo theo hình thức cá nhân, giơ tay nhanh nhất.</b>

Gợi ý đáp án:

<b>Nhiệm vụ 1: </b>

<b>Nhiệm vụ 2:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Câu hỏi8 điểm

- Em thuộc dân tộc Kinh.

- Nêu một số đặc điểm của dân tộc em:

Địa bàn phân bố: trung du, đồng bằng là chủ yếu.Ngôn ngữ: Tiếng việt.

Phong tục, tập quán: Ăn trầu cau, uống nước chè, lá vối, đặc biệt là có nét ăn hóa mời đồ ăn, thức uống khi khách ghé thăm nhà.

Câu hỏi10 điểm

- Là 1 quốc gia đa dân tộc nước ta có thuận lợi và khó khăn gì?Thuận lợi:

- Đa dạng về văn hóa: Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa, truyền thống và phong tục tập quán riêng biệt. Điều này tạo nên một nền văn hóa phong phú và đa dạng,góp phần làm tăng sức hấp dẫn của du lịch và phát triển kinh tế.- Nguồn lực nhân lực đa dạng: Mỗi dân tộc có những kinh nghiệm, kỹ năng và tri thức riêng biệt, có thể đóng góp vào sự phát triển của quốc gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Khó khăn: Chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề giao tiếp, ngôn ngữ, bảo tồn sự đa dạng và phát triển văn hóa.

<b>- Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết quả của cá nhân hoặc nhóm. </b>

Tặng điểm thường xuyên hoặc tích thành tích tốt vào vở. Chốt lại nội dung đã tìm hiểu.

<b>4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu</b>

Liên hệ được kiến thức đã học để trình bày đặc điểm phân bố của một dântộc mà em quan tâm.

<b>b) Tổ chức thực hiện</b>

- Chuyển giao nhiệm vụ:

Sưu tầm tài liệu: Tìm hiểu đặc điểm phân bố của 1 dân tộc mà em quan tâm.Hình thức: Viết báo cáo, làm pptx, sơ đồ tư duy, inforgrapic …

Thời gian hoàn thành: 1 tuần.

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà.- Báo cáo thảo luận: Sau khi học xong bài 1.

<i>Gợi ý về 1 dân tộc theo hình thức báo cáo: chọn mẫu dân tộc có số dân ít nhất hiện nay.</i>

<b>Đặc điểm phân bố của dân tộc Ơ Đu</b>

<b>1. Vị trí địa lý: Người Ơ Đu chủ yếu sinh sống tại huyện Tương Dương, tỉnh </b>

Nghệ An. Đây là khu vực miền núi phía Tây Bắc của tỉnh, nằm gần biên giới Việt - Lào. Khu vực tập trung: Cộng đồng người Ơ Đu tập trung chủ yếu ở cácbản như bản Văng Môn (xã Nga My), bản Đừa và bản Xốp Pột (xã Lượng Minh).

<b>2. Dân số: Người Ơ Đu là một trong những dân tộc có dân số ít nhất tại Việt </b>

Nam. Theo số liệu của Tổng điều tra dân số năm 2019, dân số của dân tộc Ơ Đu chỉ khoảng 428 người.

<b>3. Đặc điểm sinh sống: Người Ơ Ðu sinh sống chủ yếu bằng nương rẫy và </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

một phần ruộng nước, canh tác theo cách phát, đốt, gieo hạt. Mùa gieo hạt của người Ơ Đu thường bắt đầy từ tháng 4-5 âm lịch, thu hoạch vào tháng 9-10. Cơng cụ làm rẫy gồm dao, rìu, gậy chọc lỗ. Ngồi lúa là cây trồng chính, họ cịn trồng ngơ, đỗ, sắn, bầu, bí…

Người Ơ Đu cũng ni trâu, bị nhưng chủ yếu dùng làm sức kéo, kéo cày; lợn, gà để sử dụng trong các dịp cưới, nghi lễ tín ngưỡng.

Điều kiện kinh tế - xã hội: Khu vực sinh sống của người Ơ Đu thường có điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, giao thông đi lại không thuận lợi, thiếu điện, nước sạch và các dịch vụ y tế, giáo dục.

<b>4. Văn hóa độc đáo: </b>

- Người Ơ- đu thờ cúng: ma nhà

Theo cuốn Việt Nam - Cộng đồng 54 dân tộc, người Ơ Đu tin rằng con người có linh hồn. Khi một người chết đi, linh hồn vẫn sống trong nhà. Ma nhà chỉ ở với con cháu một đời theo thứ tự từ con trai cả đến con trai thứ.

Khi các con trai đã chết hết, người ta làm lễ tiễn ma nhà về với tổ tiên. Nơi thờma nhà tại góc hồi của gian thứ hai. Bàn thờ của người Ơ Đu khá đơn giản, treo cao sát mái nhà.

- Lễ hội lớn nhất của người Ơ – đu: lễ đón tiếng sấm: Người Ơ Đu tính thời gian trong năm bắt đầu từ ngày có tiếng sấm đầu tiên. Đó cũng là lễ hội lớn nhất diễn ra trong năm. Vào ngày này, người dân sẽ giết trâu, mổ bò, lợn, uống rượu… để ăn mừng. Ngoài ra, người Ơ Đu cũng tổ chức Tết cơm mới vàăn Tết Nguyên đán của dân tộc.

- Trong hôn nhân, người Ơ Đu tuân thủ nguyên tắc “ngoại tộc hôn”, tức cùng một dân tộc không được lấy nhau. Bởi vậy, người con dâu, con rể của dân tộc này thường là người dân tộc khác. Ngoài ra, người Ơ Đu cũng phổ biến tục ở rể.

Nhìn chung, dân tộc Ơ Đu có sự phân bố tập trung ở một số ít bản làng tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, và đang đối diện với nhiều thách thức trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống cũng như cải thiện điều kiện sống.

<b>- Kết luận nhận định: Giáo viên chấm chữa sau khi học xong bài 1 và </b>

gửi 1 số bài mẫu lên nhóm lớp các bạn tham khảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

TIÊU CHÍ: team em ln là: HỌC VUI – HỌC NHẸ NHÀNG

<b>Links face nơi chia sẻ và lưu giữ tài liệu free: Nhóm giáo viên địa lí </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi tỷ lệ người dưới tuổi lao động giảm và người trên tuổi lao động tăng nhanh, có nhiều khó khăn và thách thức nổi lên, ảnh hưởng đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và chính sách cơng. Một số khó khăn chính bao gồm:

Áp lực lên hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe:

Người cao tuổi thường cần nhiều dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe hơn. Điều này gây áp lực lên hệ thống y tế, đòi hỏi sự đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, nhân lực và dịch vụ chăm sóc y tế.

Chi phí chăm sóc sức khỏe tăng cao có thể trở thành gánh nặng cho ngân sách quốc gia và các gia đình.

Áp lực lên hệ thống an sinh xã hội:

Quỹ lương hưu và các chương trình an sinh xã hội khác phải chi trả nhiều hơn khi số lượng người cao tuổi tăng. Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt quỹ, u cầu cải cách hoặc tăng thuế.

Nếu khơng có các biện pháp phù hợp, có thể dẫn đến sự khơng bền vững của hệ thống an sinh xã hội.

Thiếu hụt lao động:

Sự giảm tỷ lệ người dưới tuổi lao động dẫn đến nguồn lao động mới vào thị trường giảm, gây ra thiếu hụt lao động trong các ngành nghề, đặc biệt là những ngành đòi hỏi lao động trẻ và kỹ năng mới.

Do thiếu hụt lao động, năng suất lao động có thể giảm, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế.

Gánh nặng kinh tế lên thế hệ lao động:

Người trong độ tuổi lao động sẽ phải gánh vác nhiều hơn về mặt tài chính và chăm sóc cho cả con cái và cha mẹ già, tạo áp lực lớn về thời gian và nguồn lực.Có thể dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và mức độ căng thẳng cao hơn trong thế hệ lao động hiện tại.

Thay đổi cấu trúc tiêu dùng và nhu cầu thị trường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Người cao tuổi có nhu cầu tiêu dùng khác biệt so với người trẻ. Các doanh nghiệp và thị trường phải thích ứng với thay đổi này bằng cách phát triển sản phẩm và dịch vụ mới.

Ngành công nghiệp chăm sóc người cao tuổi, y tế, và các dịch vụ liên quan sẽ phát triển, trong khi một số ngành khác có thể bị thu hẹp.

Chính sách phát triển và kế hoạch dài hạn:

Chính phủ cần điều chỉnh chính sách dân số, lao động, và an sinh xã hội để đáp ứng sự thay đổi này. Có thể cần phải tăng cường các chính sách khuyến khích sinh đẻ hoặc thu hút lao động từ nước ngoài.

Phát triển các chương trình đào tạo và tái đào tạo cho lao động để thích ứng với sự thay đổi nhu cầu thị trường lao động.

Những thách thức này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để tìm ra giải pháp tồn diện và bền vững.

Quy mô dân số Việt Nam tăng do nhiều yếu tố, bao gồm:

Tỷ lệ sinh cao: Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm so với trước đây, Việt Nam vẫn duy trìmột tỷ lệ sinh khá cao. Nhiều gia đình vẫn có 2-3 con hoặc hơn.

Giảm tỷ lệ tử vong: Nhờ vào cải thiện trong chăm sóc y tế và điều kiện sống, tỷ lệ tử vong, đặc biệt là tử vong ở trẻ em, đã giảm đáng kể. Điều này góp phần làm tăng quy mơ dân số.

Tuổi thọ tăng lên: Tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam đã tăng lên nhờ vào sự cải thiện về y tế, dinh dưỡng và điều kiện sống. Người dân sống lâu hơn, làm tăng quy mô dân số.

Di cư và nhập cư: Một số vùng trong nước có tốc độ di cư cao, trong khi có một số lượng nhỏ người nhập cư vào Việt Nam. Mặc dù tác động của yếu tố này không lớn bằng các yếu tố khác, nhưng vẫn góp phần vào sự gia tăng dân số.Chính sách dân số: Các chính sách khuyến khích sinh con và hỗ trợ gia đình đã được thực hiện ở một số thời điểm, góp phần vào việc tăng quy mô dân số.Cải thiện điều kiện kinh tế và xã hội: Sự phát triển kinh tế và xã hội đã cải thiện điều kiện sống và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác, giúp người dân có điều kiện sinh sống và ni dưỡng con cái tốt hơn.Những yếu tố này kết hợp lại đã dẫn đến sự gia tăng quy mô dân số của Việt Nam qua các thập kỷ.

<b>Tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam ngày càng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số lý do chính:</b>

</div>

×