Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài 1 dân số địa lí 7 ngô thị kim tuyện thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần
(thời gian)


Lớp Tiết


Nội dung dạy Ghi<sub>chú</sub>


Chương
trình


Thực
hiện
1 (30/1- 4/8) 7 A,B, C,<sub>D, E, F</sub>


1 <sub>1</sub> <b><sub>Bài 1: </sub></b><sub>Dân số</sub>


2 2 <b>Bài 2: </b>Sự phân bố dân cư. Các
chủng tộc trên thế giới


<b>PHẦN MỘT</b>


<b>THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG</b>
<b>BÀI 1: DÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU: </b>Sau bài học, học sinh cần nắm được:


<b>1. Kiến thức: </b>Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế
giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.


<b>2</b>. <b>Kĩ năng: </b>Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, biết cách xây dựng
tháp tuổi.



<b>3</b>. <b>Thái độ:</b>


 Giúp các em ngày càng u thích mơn Địa lí.


 Có ý thức về chính sách kế hoạch hóa gia đình đúng đắn.


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành</b>


 Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng
CNTT; sử dụng ngôn ngữ; tính tốn.


 Năng lực chun biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng bảng số liệu thống kê; sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh; tổng hợp tư duy theo lãnh thổ.


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1 Đối với Giáo Viên</b>


 Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050.
 Ảnh 2 tháp tuổi.


 Bảng phụ, phiếu học tập.


<b>2. Đối với Học Sinh: </b>Đọc và xem trước bài 1: Dân số


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


1. PP sử dụng tranh ảnh, sgk…kĩ thuật đặt câu hỏi, học tập, hợp tác…
2. PP sử dụng tranh ảnh, vấn đáp.



3. PP sử dụng tranh ảnh, thảo luận.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số, nguồn lao động </b>:


Gv: Cho học sinh đọc thuật ngữ dân số.


Gv: Theo em, làm thế nào người ta biết được tình
hình dân số ở một địa phương?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác
Người ta phải điều tra dân số.


Gv: Theo em công tác điều tra dân số cho chúng ta
biết những gì?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định
cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương
hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số
nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ
văn hố, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp
được



đào tạo…


Gv: Giới thiệu tháp tuổi 1.1 cho học sinh


hiểu: Bên trái tháp tuổi thể hiện số nam, bên phải
thể hiện số nữ, trên tháp tuổi người ta tô màu cho 3
lứa tuổi là trẻ em, trong độ tuổi lao động,và trên độ
tuổi


lao động.


Gv: Trên mỗi tháp tuổi A và B có bao nhiêu bé trai,
bao nhiêu bé gái ở lứa tuổi mới sinh ra cho đến 4
tuổi?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


- Tháp A có khoảng 5.5 triệu bé trai và 5.5 triệu bé
gái.


- Tháp B có khoảng 4.5 triệu bé trai và 4.8 triệu bé
gái.


Gv: Cho biết hình dạng 2 tháp khác nhau như thế
nào?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


- Tháp A có đáy mở rộng, lên cao thu hẹp nhanh,
đỉnh nhọn.



- Tháp B có đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra.
Gv: Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ
người trong độ tuổi lao động cao?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Tháp có đáy thu hẹp lại, thân tháp mở rộng ra.
- Em thuộc nhóm tuổi nào?


Dưới ĐTLĐ (0-14 tuổi).


GV: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm hình


<b>1. Dân số, nguồn lao động</b>


 Các cuộc điều tra dân số cho biết
tình hình dân số, nguồn lao động
của một địa phương, một nước.
 Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ
thể của dân số qua giới tính, độ
tuổi, nguồn lao động hiện tại và
tương lai của một


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dạng của ba dạng tháp tuổi
cơ bản.


+ Tháp dân số trẻ: Đáy rộng, thân trung bình, đỉnh
hẹp.



+ Tháp tuổi trưởng thành: Đáy trung bình, thân
rộng, đỉnh trung bình.


+ Tháp tuổi già: Đáy trung bình hoặc hẹp, thân
trung bình, đỉnh rộng.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dân số thế giới tăng </b>
<b>nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX </b>


Gv: Cho hs đọc thuật ngữ tỉ lệ tử và tỉ lệ sinh sau
sách giáo khoa.


Gv: Dựa vào SGK cho biết: Thế nào là gia tăng dân
số tự nhiên? Thế nào là gia tăng dân số cơ giới?
Hs trả lời, Gv chuẩn xác


 Gia tăng dân số tự nhiên: là sự gia tăng do có sự
chênh lệch giữa số người được sinh ra và số
người


chết đi.


 Gia tăng dân số cơ giới: là sự gia tăng dân số do
có sự chênh lệch giữa số người chuyển đi và số
người chuyển đến.


Gv: Cho Hs quan sát hình 1.2 hướng dẫn cho học
sinh: Biểu đồ gồm 2 trục, trục dọc thể hiện đơn vị tỉ
người, trục ngang thể hiện niên đại.



Gv: Quan sát hình 2.1, cho biết: Dân số thế giới
tăng nhanh từ năm nào và tăng vọt từ năm nào?
Hs trả lời, Gv chuẩn xác.


Dân số thế giới tăng nhanh từ năm 1804,
tăng vọt từ năm 1960.


Gv: Quan sát hình 1.2 SGK / trang 4 nhận xét tình
hình gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên
đến cuối thế


kỉ XX.


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


 Trong thế kỉ XIX dân số tăng hết sức chậm do
dịch bệnh, đói kém, chiến tranh…


 Đầu cơng ngun dân số thế giới có 0.3 tỉ người.
Đến năm 1804 dân số tăng lên 1 tỉ người.


 Năm 1927 dân số thế giới tăng lên 2 tỉ người.
Thời gian dân số tăng từ 1 tỉ lên 2 tỉ là 123 năm.
 Năm 1960 dân số thế giới tăng lên 3 tỉ người, thời


gian dân số tăng từ 2 tỉ lên 3 tỉ là 33 năm.


 Năm 1974 tăng lên 4 tỉ người, 1987 tăng lên 5 tỉ


<b>2. Dân số thế giới tăng nhanh </b>


<b>trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX </b>


- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới
tăng hết sức chậm chạp.


Nguyên nhân: do dịch bệnh, đói
kém, chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người, và năm 1999 tăng lên 6 tỉ người.
Nhận xét chung: Trong khoảng gần 200 năm từ
1804 đến 1999 dân số thế giới tăng 6 lần, từ 1 tỉ lên
6 tỉ.


Gv: Tại sao dân số tăng nhanh trong thế kỉ XIX và
thế kỉ XX?


Do những tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế - xã hội và
y tế.


Gv: Khi dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng bùng
nổ dân số.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bùng nổ dân số. </b>


Quan sát kênh chữ mục 3 và hình 1.3, 1.1 SGK, cho
biết:


- Dân số tăng nhanh và đột ngột dẫn đến
hiện tượng gì?



(Dân số tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây đã dẫn
dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số).


- Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có
tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao?


(Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số
cao hơn vì dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh
hàng năm cao hơn 21%o, trong khi đó tỉ lệ tử giảm
nhanh.)


Gv: Hiện tượng bùng nổ dân số chủ yếu xảy ra ở
các nước nào?


Các nước đang phát triển (Tây và Trung Âu, Đơng
Nam Braxin, Đơng Bắc


Hoa Kì...)


- Đối với các nước có nền kinh cịn đang phát triển
mà tỉ lệ sinh cịn q cao thì hậu quả sẽ như thế
nào?


(Làm kinh tế chậm phát triển, tạo sức ép đối với các
vấn đề ăn, mặc, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn xã hội).
Gv: Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số của các
nước trên thế giới?


(Sự gia tăng dân số diễn ra không đồng đều giữa các
nước trên thế giới).



Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Có bùng nổ dân
số khơng?


<b>?</b> Hãy nêu sự hiểu biết của bản thân về chính sách
dân số ở Việt Nam?


<b>HS</b> Thực hiện chính sách kế hoạch hố gia đình “
Dù trai hay gái chỉ hai là đủ...)


<b>Tích hợp:</b> Giáo dục mơi trường: Bùng nổ dân số đã


<b>3. Sự bùng nổ dân số.</b>


- Từ những năm 50 của TK XIX,
bùng nổ dân số đã diễn ra ở các
nước đang phát triển châu Á, châu
Phi và Mĩ Latinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tác động như thế nào đến môi trường?


(Môi trường tự nhiên bị khai thác triệt để phục vụ
đời sống và sản xuất tài nguyên ngày càng cạn
kiệt. Quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội đã gây
ra những hiện tượng ơ nhiễm mơi trường nước, đất,
khơng khí…


<b> 4. Củng cố:</b>


– Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Chủ yếu xảy ra ở các nước nào?



– Bùng nổ dân số tác động như thế nào đến môi trường? Là một học sinh, em có
thể làm gì để giảm tỉ lệ gia tăng dân số?


<b>5. Dặn dò</b>


– Đọc và xem trước bài 3 và 4


<b> V. RÚT KINH NGHI Ệ M : </b>


<b>BÀI</b>

<b>2</b>

:

<b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>



<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: </b>Sau bài học, học sinh cần nắm được:


<b>1. Kiến thức:</b>


 Hiểu được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đơng dân, thưa dân
trên thế giới, giải thích nguyên nhân của sự phân bố.


 Nhận biết được sự khác nhau cơ bản và sự phân bố ba chủng tộc chính
trên thế giới.


<b>2. Kĩ năng:</b>


 Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới.
 Nhận biết qua tranh ảnh ba chủng tộc chính trên thế giới.


<b>3. Thái độ: </b>


 Giáo dục các em ngày càng say mê mơn Địa lí.



 Giúp các em có ý thức, thái độ khơng phân biệt giữa các chủng tộc…


<b>4. Định hướng năng lực được hình thành:</b>


 Năng lực chung: năng lực tư duy; giải quyết vấn đề; tự học; hợp tác; sử dụng
CNTT; sử dụng ngôn ngữ; tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b> 1. Đối với Giáo Viên</b>


 Bản đồ tự nhiên thế giới.


 Tranh ảnh về ba chủng tộc lớn trên thế giới.
 Phiếu học tập.


<b>2. Đối với Học Sinh: </b>Đọc và xem bài trước ở nhà.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


1. PP sử dụng tranh ảnh, sgk…kĩ thuật đặt câu hỏi, học tập hợp tác…
2. PP sử dụng tranh ảnh, kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả?



 Bùng nổ dân số sảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bình quân trên thế giới vượt
2,1%.


 Dân số tăng nhanh do nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh
giành được độc lập. Nền kinh tế, văn hoá, y tế tiến bộ…


 Tỉ lệ tử giảm nhanh trong khi đó tỉ lệ sinh vẫn cao là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ
dân số.


 Dân số tăng nhanh dẫn đến vượt quá khả năng giải quyết công ăn việc làm trở thành
gánh nặng đối với nền kinh tế của nhiều nước đang phát triển trên thế giới.


<b>3. Tiến trình dạy học:</b>


Vào bài mới: Như chúng ta đã biết, dân cư trên thế giới có nơi dân cư tập trung đơng,
có nơi thưa thớt, thậm chí khơng có người, tại sao lại như vậy? Tại sao trên thế giới có
người thì da vàng, có người thì da đen, có người thì da trắng? Vậy những người này
thuộc các nhóm chủng tộc nào? Để tìm hiểu rõ thì chúng ta bắt đầu bài mới hôm nay:
Bài 2: Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới.


<b>Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh</b> <b>Nội dung ghi bài</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố dân cư trên thế </b>


<b>giới.</b>


GV: Phân biệt cho hs hiểu rõ hai thuật ngữ dân cư, dân
số.


HS: Dân cư là tập hợp những người sống trên một lãnh
thổ được đặc trưng bởi kết cấu, mối quan hệ qua lại với


nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân công
lao động và cư trú theo lãnh thổ. Được định lượng bằng
mật độ dân số trung bình.


Gv: Dân số là tổng số người dân sinh sống trên một
lãnh thổ nhất định, được tính ở một thời điểm nhất định.
GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ mật độ dân số trang
186 SGK.


Là số dân cư trung bình sinh sống trên một đơn vị diện
tích lãnh thổ nhất định, thường là km2<sub>. Ví dụ: mật độ </sub>


dân số châu Âu năm 2000 là 832 người /km2<sub>.</sub>


<b>Gv: </b>Giới thiệu lược đồ hình 2.1: Lược đồ phân bố dân


1. <b>1. Sự phân bố dân cư trên thế giới</b>


 Dân cư trên thế giới phân bố
không đồng đều.


+ Tập trung đông ở Đông Nam Á,
Nam Á, Đơng Á, Đơng Bắc Hoa Kì,
Trung Đơng, Tây Phi, Trung Đơng,
Tây và Trung Âu…


<b>Ngun nhân:</b>


+ Do có điều kiện sinh sống và giao
thông thuận tiện như đồng bằng, độ


thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp,
mưa nắng thuận hồ….đều có mật
độ dân số cao.


+ Thưa thớt ở vùng cực, hoang mạc,
lục địa Ôxtrâylia.


Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cư trên thế giới. Mỗi chấm đỏ là 500.000 người. Những
nơi nào có ít chấm đỏ hoặc khơng có chấm đỏ thì dân
cư ít, cịn nhiều chấm đỏ thì dân cư tập trung đơng.
Gv: Quan sát hình 2.1 kể tên các khu vực có dân cư tập
trung đơng? Kể tên 2 khu vực có mật độ dân số cao
nhất.


Hs trả lời, Gv chuẩn xác:


Dân cư tập trung đông ở các khu vực Đông Nam Á,
Đông Á, Nam Á, Tây Phi, Trung Đông, Tây và Trung
Âu, Đơng Bắc Hoa Kì, Đơng Nam BraXin.


Gv: Giải thích tại sao dân cư lại tập trung đơng ở những
khu vực đó?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Do có điều kiện sinh sống và giao thơng thuận tiện như
đồng bằng, độ thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa
nắng thuận hồ….đều có mật độ dân số cao, dân cư sinh


sống nhiều.


Gv: Kể tên các khu vực dân cư thưa thớt?
Hs trả lời, Gv chuẩn xác.


Ở các hoang mạc, ở cực, lục địa Ơxtrâylia...
Gv: Giải thích tại sao dân cư lại thưa thớt ở đó?
Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Do những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo….đi
lại khó khăn hoặc những vùng có khí hậu khắc nghiệt
như vùng cực, vùng hoang mạc... thường có mật độ dân
số thấp.


Gv: Vậy mật độ dân số cho chúng ta biết điều gì?
Hs trả lời, Gv chuẩn xác.


Cho biết nơi nào đông dân, nơi nào
thưa dân


Gv: Vậy em có nhận xét gì về sư phân bố dân cư trên
thế giới?


Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.


Gv: Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể
khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh
sống ở bất kì nơi nào trên Trái Đất.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chủng tộc:</b>


Gv: Treo hình ảnh 3 chủng tộc cho học sinh đốn, sau
đó Gv chuẩn xác 3 người đó thuộc các nhóm chủng tộc
nào? Cho học sinh đọc khái niệm chủng tộc sau SGK?


vùng xa, hải đảo….đi lại khó khăn
hoặc những vùng có khí hậu khắc
nghiệt như vùng cực, vùng hoang
mạc..thường có mật độ dân số thấp.
Cơng thức tính mật độ dân số:
MDDS= số dân: diện tích (người/
km2<sub>).</sub>


<b>2. Các chủng tộc</b>


Dân cư trên thế giới thuộc 3 chủng
tộc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv: cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1,3: Chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it
Nhóm 2,4: Chủng tộc Nê-grơ-it
Nhóm 5,6: Chủng tộc Ơ- rơ-pê-ơ-it


<b>Các chủng tộc </b>
<b>chính</b>


<b>Đặc điểm hình thái</b>
<b>bên ngồi</b>



<b>Địa bàn cư</b>
<b>trú</b>


Chủng tộc
Mơn- gô- lô- it
Chủng tộc
Nê-grô- it
Chủng tộc
Ơ- rô- pê- ô-it


Hs lên bảng làm, Gv chuẩn xác


<b>Các chủng </b>
<b>tộc chính</b>


<b>Đặc điểm hình </b>
<b>thái</b>


<b>Địa bàn </b>
<b>cư trú</b>


Chủng tộc
Mơn- gơ- lơ- it


Da vàng, mắt đen,
tóc đen và thẳng,
mũi thấp.


Châu Á


Chủng tộc


Nê-grơ- it


Da đen, mắt đen và
to, tóc đen và xoăn
tít, mũi thấp và
rộng.


Châu Phi


Chủng tộc Ơ-
rơ- pê- ơ-it


Da trắng, mắt xanh
hoặc nâu, tóc nâu
hoặc vàng, mũi cao.


Châu Mỹ và
châu Âu.
Gv: Ngày xưa có sự phân biệt chủng tộc giữa người da
trắng và da đen ( Cộng Hòa Nam Phi), sau khi tổng
thống Cộng Hòa Nam Phi là Nen-xơn-Man-đê-la lên
nắm quyền thì khơng cịn sự phân biệt chủng tộc mà các
chủng tộc sống bình đẳng với nhau.


GV: Sự khác nhau về chủng tộc chỉ là hình thái bên
ngồi do địa bàn cư trú và điều kiện tự nhiên mang lại.
VD: những cư dân sống ở khu vực khí hậu lạnh thường
có màu da sáng ……



Gv: Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Nêu đặc điểm.
Hs trả lời, Gv chuẩn xác


Việt Nam thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, sống chủ yếu ở
châu Á.


<b>Tích hợp: </b>Giáo dục các em khơng phân biệt chủng tộc,
sống bình đẳng và hịa đồng với bạn bè.


vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp,
sống chủ yếu ở Châu Á.


 Chủng tộc Nê-grô- it: da đen, tóc
xoăn đen, mắt đen và to, mũi thấp
và rộng sống chủ yếu ở châu Phi.
 Chủng tộc Ơ- rô- pê-ô-it: da trắng,


mắt nâu hoặc vàng, mắt xanh
hoặc nâu, mũi cao, sống chủ yếu
ở châu Âu và


châu Mĩ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Hiện nay nhân dân thế giới còn đang đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở
châu Mĩ và châu Phi. Là một học sinh, em cần phải làm gì để chống lại mọi biểu hiện
phân biệt chủng tộc?


 Mật độ dân số cho chúng ta biết điều gì?



 Dựa vào lược đồ hình 2.1 SGK cho biết những khu vực tập trung đơng dân, thưa dân?
Vì sao?


- Nối ý phù hợp với tên chủng tộc


<b>5. Dặn dò:</b>


 Học bài và hoàn thành bài tập vào vở
 Đọc và xem trước bài bài 3 và bài 4


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>CHÂU ÂU</b>


<b>CHÂU PHI</b>


<b>CHÂU A</b>


<b>Nê-grô-it</b>


<b>Môn-gô-lô-it</b>


<b>Ơ-rô-pê-ô-it</b>


Da vàng, tóc đen
Da đen, tóc xoăn
Da trắng, tóc vàng


Mắt đen, mũi tẹt



Mắt đen to, mũi thâp r ngô


</div>

<!--links-->

×