Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đề tài phân tích hệ thống quản lý bán hàng online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.3 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ </b>

<b> BÀI THẢO LUẬN</b>

<b>BỘ MÔN: HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...4</b>

<b>PHẦN I: MÔ TẢ NGHIỆP VỤ...5</b>

<b>1.Các tác nhân ngoài...5</b>

<b>2.Tác nhân trong...6</b>

<b>3.Kho dữ liệu của hệ thống...6</b>

<b>PHẦN II: VẼ BIỂU ĐỒ...7</b>

<b>1.Biểu đồ phân cấp chức năng...7</b>

<b>2.Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức ngữ cảnh (DFD mức 0)...7</b>

<b>3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1)...8</b>

<b>4.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh ( DFD mức 2)...9</b>

<i><b>4.1.Chức năng quản lý người dùng...10</b></i>

<i><b>4.2.Chức năng quản lý hàng hóa...10</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, thu nhậptrung bình của người dân dần được cải thiện kéo theo nhu cầu trong tiêu dùng ngày càngtăng. Những địi hỏi về hình thức phục vụ, sự tiện lợi trong mua bán hàng hóa dần đượcngười Việt Nam chú ý hơn. Đi cùng xu thế đó, bán hàng online là một giải pháp hồn toànphù hợp với thực tiễn.

Với những lợi thế nổi bật như tiết kiệm thời gian, chi phí vận hành, cơ hội tiếp cậnvới số lượng lớn người tiêu dùng,… bán hàng online đang ngày càng phát triển nhờ sự giúpsức của công nghệ hiện đại. Đây là kênh bán hàng mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn cũngnhư đầu tư mạnh để đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Để nâng cao kết quả hoạt động của kênh bán hàng online, việc đầu tư phát triển hệthống thông tin quản lý trong nội bộ doanh nghiệp trở thành một nhu cầu tất yếu hiện nay.

<i><b>Trước thực trạng đó, nhóm em đã lựa chọn đề tài “Phân tích hệ thống thông tin quản lý</b></i>

<i><b>bán hàng online”.</b></i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Quản lý người dùng sẽ tiếp nhận yêu cầu cập nhập và thay đổi thông tin của khách hàng.</b></i>

<i><b>Khách hàng tìm kiếm sản phẩm theo tên sản phẩm hoặc từ khóa, bên Quản lý hàng</b></i>

<i><b>hóa sẽ hiển thị kết quả tìm kiếm cho khách hàng, đồng thời cung cấp thơng tin về sản phẩm</b></i>

(số lượng, màu, size, …). Khi sản phẩm có bất kì thay đổi nào, Quản trị viên sẽ cập nhập lại

<i><b>thông tin sản phẩm và bên Quản lý hàng hóa sẽ thay đổi theo yêu cầu của Quản trị viên.</b></i>

Sau khi hài lòng, khách hàng lựa chọn sản phẩm và điền thông tin giao hàng (tên, địachỉ, số điện thoại) cũng như lựa chọn hình thức thanh toán để tiến hành đặt hàng. Bộ phận

<i><b>Quản lý bán hàng nhận được yêu cầu đặt hàng xác nhận đặt hàng với khách hàng rồi lên</b></i>

đơn hàng, hóa đơn và gửi thông tin đơn hàng cho đơn vị vận chuyển. Nếu khách hàng lựa

<i><b>chọn thanh toán qua ngân hàng, bộ phận Quản lý bán hàng sẽ lưu lại hóa đơn chuyển</b></i>

khoản. Trường hợp khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán sau khi nhận hàng, bộ phận

<i><b>Quản lý bán hàng sẽ gửi thêm thơng tin thanh tốn tới đơn vị vận chuyển. Sau khi đơn vị</b></i>

vận chuyển hàng tới cho khách và nhận tiền thanh toán đơn hàng, đơn vị vận chuyển cũngsẽ gửi lại xác nhận thanh tốn. Trong q trình giao hàng, đơn vị vận chuyển sẽ cập nhập

<i><b>tình trạng giao hàng để bên Quản lý bán hàng cập nhập tình trạng giao hàng trong trường</b></i>

hợp khách hàng có nhu cầu xem tiến độ giao hàng. Sau khi giao hàng tới tay khách, đơn vịvận chuyển sẽ gửi lại thơng tin hồn thành đơn hàng.

Sau khi nhận hàng, khách hàng có thể để lại đánh giá về sản phẩm trên app/website.

<i><b>Bộ phận Quản lý bán hàng chịu trách nhiệm chăm sóc khách hàng sẽ kiểm tra, nếu là</b></i>

những đánh giá xấu thì sẽ phản hồi đánh giá và giải quyết vấn đề.

<i><b>Sau mỗi tháng, bộ phận Báo cáo thống kê sẽ thống kê đơn hàng, doanh thu, số lượng</b></i>

tài khoản mới, số lượng tài khoản truy cập, số lượng sản phẩm đã bán, đánh giá của kháchhàng để gửi báo lên lên Giám đốc.

<b>1.Các tác nhân ngoài-</b> Khách hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>-</b> Báo cáo thống kê

<b>3.Kho dữ liệu của hệ thống-</b> Thông tin khách hàng

Quản lý người dùng

<b>- Đăng ký tài khoản- Đăng nhập tài khoản</b>

<b>- Cập nhập thông tin cá nhân</b>

Quản lý hàng hóa <b><sup>- Tìm kiếm sản phẩm</sup></b>

<b>- Cập nhập thông tin sản phẩm</b>

Quản lý bán hàng

<b>- Đặt hàng</b>

<b>- Thanh tốn- Lưu hóa đơn</b>

<b>- Cập nhập tình trạng giao hàng- Chăm sóc khách hàng</b>

Báo cáo thống kê

<b>-</b> Báo cáo

<b>-</b> Thống kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN II: VẼ BIỂU ĐỒ</b>

<b>1.Biểu đồ phân cấp chức năng</b>

<b>2.Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức ngữ cảnh (DFD mức 0)</b>

Ở mức này, chức năng tổng quản của hệ thống là Quản lý bán hàng Online. Với hệthống này, có bốn tác nhân ngồi có khả năng tác động đến hệ thống về mặt dữ liệu (có thểrút ra từ sơ đồ quy trình nghiệp vụ) là: Khách hàng, quản trị viên, đơn vị vận chuyển, kháchhàng.

Bổ sung các luồng dữ liệu trao đổi giữa hệ thống và tác nhân ngồi, ta có biểu đồluồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0) như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1)</b>

Chức năng chính Quản lý nhà hàng (chức năng mức 0) có thể phân rã thành nămchức năng con là:

Quản lý người dùngQuản lý hàng hóaQuản lý bán hàngBáo cáo thống kê

Ngoài các luồng dữ liệu vào/ra ở mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức0) được bảo tồn, thì ta thấy luồng thơng tin trao đổi giữa các chức năng quản lý ngườidùng, quản lý hàng hóa, quản lý bán hàng, báo cáo thống kê là không trực tiếp mà phảithông qua một vài kho dữ liệu như thông tin sản phẩm, tài khoản khách hàng, thông tinkhách hàng, đơn hàng, đánh giá sản phẩm, hóa đơn. Từ đó ta có các bước xây dựng mơ hìnhluồng dữ liệu mức đỉnh (DFD mức 1) như sau:

<b>- Từ DFD mức khung cảnh, với DFD mức đỉnh các tác nhân ngoài của hệ thống</b>

ở mức khung cảnh được giữ nguyên với các luồng thông tin vào ra.

<b>- Hệ thống được phân rã thành các tiến trình mức đỉnh là các chức năng chính</b>

bên trong hệ thống theo biểu đồ phân cấp chức năng mức 1.

<b>- Xây dựng thêm các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng</b>

mức đỉnh.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh ( DFD mức 2).</b>

Ở mức này, ta có thể thấy 4 chức năng quản lý người dùng, quản lý hàng hóa, quản lýbán hàng, báo cáo thống kê còn được phân rã thành nhiều chức năng con khác. Cụ thể là:

<b>-</b> Chức năng người dùng được phân rã thành 3 chức năng: đăng ký tàikhoản, đăng nhập tài khoản, cập nhập thông tin cá nhân.

<b>-</b> Chức năng quản lý hàng hóa được phân ra thành 2 chức năng: tìm kiếmsản phẩm, cập nhập thông tin sản phẩm.

<b>-</b> Chức năng quản lý bán hàng được phân rã thành 5 chức năng: đặt hàng,thanh toán, lưu hóa đơn, cập nhập tình trạng giao hàng, chăm sóc khách hàng.

<b>-</b> Báo cáo thống kê được phân ra thành 2 chức năng: thống kê, báo cáo.

Sau khi đã tiến hành xây dựng sơ đồ DFD mức 1 và xác định được các chức năngphân rã, ta tiếp tục xây dựng sơ đồ DFD mức 2 theo nguyên tắc:

<b>-</b> Thực hiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>-</b> Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấpchức năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong biểu đồ luồng dữliệu.

<b>-</b> Việc phân rã có thể tiếp tục cho đến khi đủ số mức cần thiết.

Khi phân rã các tiến trình phải đảm bảo tất cả các luồng thông tin vào ra ở tiến trìnhmức cao phải có mặt trong các tiến trình mức thấp hơn và ngược lại.

<i><b>4.1. Chức năng quản lý người dùng</b></i>

<i><b>4.2. Chức năng quản lý hàng hóa</b></i>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>4.3. Chức năng quản lý bán hàng</b></i>

<i><b>4.4. Chức năng báo cáo thống kê</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>KẾT LUẬN</b>

Sau bước phân tích hệ thống về chức năng, ta đã có cái nhìn khá tồn diện về hệthống. Nếu như sơ đồ phân rã chức năng BFD cho ta một cái nhìn khái quát, dễ hiểu từ đạithể đến chi tiết về các chức năng và nhiệm vụ thực hiện thì sơ đồ luồng dữ liệu lại cung cấpcho chúng ta bức tranh tổng thể của hệ thống và thiết kế sơ bộ về cách thức thực hiện cácchức năng của hệ thống.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i><b>1.</b>Lê Trần Tú Anh (2019), “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lýbán hàng của công ty cổ phần quốc tế Zoma”.</i>

<b>2.</b> <i>Đào Thị Hạnh (2018), “Phân tích thiết kế hệ thống website bán hàng</i>

<i>trực tuyến tại Công ty TNHH Duyến Hải”.</i>

<b>3.</b> <i>Han Nguyen (2017), “Phân tích thiết kế hệ thống bán quần áo online”.</i>

</div>

×