Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo việt nam nghiên cứu điện gió ngoài khơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.94 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ </b>

<b>ĐỀ TÀI THẢO LUẬN</b>

<i><b>ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHÓM 1</b></i>

<i><b>PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI</b></i>

<b>NHĨM :1</b>

<b>LỚP :2244FECO1521GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :LÊ QUỐC CƯỜNG</b>

<i><b>HÀ NỘI – 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO...2

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN...2

1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững...2

1.1.2. Khái niệm và phân loại năng lượng tái tạo...2

1.1.3. Khái niệm phát triển bền vững năng lượng tái tạo...5

1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO...5

1.2.1. Nội dung phát triển bền vững năng lượng tái tạo...5

1.2.2. Vai trò của phát triển bền vững năng lượng tái tạo...5

1.2.3. Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững năng lượng tái tạo...6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY...7

2.1. KHÁI QUÁT VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM...7

2.1.1. Tiềm năng về các nguồn năng lượng tái tạo...7

2.1.2. Khái quát lịch sử, hiện trạng cơ sở hạ tầng khai thác năng lượng tái tạo Việt Nam. 92.2. THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI VIỆT NAM...12

2.2.1. Khái qt về điện gió...12

2.2.2. Tính bền vững về kinh tế của điện gió ngồi khơi...13

2.2.3. Tính bền vững về xã hội của điện gió ngồi khơi...13

2.2.4. Tính bền vững về mơi trường sinh thái của điện gió ngồi khơi...13

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI TẠI VIỆT NAM...15

2.3.1. Những tiềm năng của ngành...15

2.3.2. Những thách thức của ngành...17

CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT

NAM VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO...18

3.2. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI TẠI VIỆT NAM……….19

3.2.1. Định hướng Nhà nước...19

3.2.2. Cơ hội và thách thức phát triển điện gió tại Việt Nam...20

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ RA...21

3.3.1. Giải pháp dưới góc độ nhà nước...21

3.3.2. Giải pháp dưới góc độ doanh nghiệp...22

KẾT LUẬN...24

TÀI LIỆU THAM KHẢO...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAMNGHIÊN CỨU ĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

“Trữ lượng nhiên liệu hóa thạch ngày cảng giảm đi"- những tiêu để tương tự nhưtrên hiện nay khơng cịn quá xa lạ với mỗi người. Thế giới đang đối mặt với vấn đềkhủng hoảng năng lượng, mỗi nước có một cách khác nhau để đảm bảo nguồn nănglượng của đất nước trong tương lai, và khai thác nguồn năng lượng tái tạo là một trongnhững biện pháp đó. Ngồi ra, những ảnh hưởng tiêu cực của nhiên liệu hóa thạch đối vớimôi trường cũng là một trong những lý do làm cho nguồn năng lượng tái tạo được “nânggiá" hơn. Việt Nam chúng ta khơng nằm ngồi những tác động trên, cùng với việc pháttriển kinh tế thì nguồn năng lượng mà nước ta sử dụng cũng tăng. Tiêu thụ năng lượngcủa Việt Nam tăng gấp gần 5 lần trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 (từ mức4.21 triệu tấn dầu quy đổi lên 19,55 triệu tấn theo thứ tự), với một mức tăng trung bìnhhàng năm trong giai đoạn này là 11,7 % /năm. Dự kiến, Việt Nam sẽ trở thành nước nhậpkhẩu năng lượng từ năm 2015. Với nhiều người có thể đây chỉ là một câu nói đùa hay chỉlà cái nhìn của những người bi quan, vì nước ta vốn được đánh giá là có tiềm năng vềnăng lượng hóa thạch. Nhưng khơng, nhận định trên sẽ thành sự thật nếu chúng ta khơngcó nguồn năng lượng dự trữ. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu khai thác, phát triển nguồnnăng lượng tái tạo càng có ý nghĩa khơng chỉ về kinh tế mả cịn về mặt mơi trường và xãhội. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã tích cực khai thác nguồn năng lượng vô tận này,ngay cả các nước trong khu vực Đông Nam Á cũng vậy, như Philippin, Indonesia, TháiLan, …

Việt Nam chúng ta cũng là một trong những nước có điều kiện để phát triển nguồnnăng lượng tái tạo. Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý của nước ta rất thuận lợi để pháttriển nguồn năng lượng tái tạo như: mặt trời, gió, thuỷ điện, ...Năng lượng gió ngồi khơimào là một nguồn năng lượng tái tạo có triển vọng phát triển lớn, có thể lắp đặt các trangmở rộng gió khởi động trên vùng biển lớn. Ưu tiên điểm chính của lượng gió ngồi khơimào là khả năng tạo ra điện cao hơn vì tốc độ gió trên đại dương thường ổn định hơn vàmạnh hơn so với trên đất liền.Gần đây, ngành công nghiệp điện gió ngày càng phát triểnnhanh chóng tại các tiến trình nước tiên trên thế giới và bắt đầu hình thành các dự án điệngió tiềm năng tại Việt Nam. Vì thế nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “Phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nguồn năng lượng tái tạo cho Việt Nam - Nghiên cứu điện gió ngồi khơi khơi” đểnghiên cứu.

<b>CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGNĂNG LƯỢNG TÁI TẠO</b>

<b>1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững</b>

Trong báo cáo của Brundtland, “Conexion, số 3, tháng 9 - 1992” về môi trường vàphát triển đã đưa ra định nghĩa như sau: “Phát triển bền vững là một loại phát triển lànhmạnh vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại lại vừa khơng xâm phạm đến lợi ích của các thếhệ tương lai”.

Phát triển bền vững bao gồm 3 nội dung chính: tăng trưởng kinh tế, bảo đảm côngbằng xã hội, bảo vệ môi trường.

<b>1.1.2. Khái niệm và phân loại năng lượng tái tạo</b>

<i>1.1.2.1.Khái niệm</i>

Năng lượng tái tạo là năng lượng được tạo ra các nguồn hình thành liên tục, có thểcoi là vơ hạn như gió, mưa, năng lượng mặt trời, sóng biển, thuỷ triều, địa nhiệt… Nănglượng tái tạo còn được biết đến là năng lượng sạch hồn tồn hay năng lượng tái sinh.

Tuy cịn khá mới nhưng đây lại là nguồn năng lượng mang đến những chuyển biếntích cực trong tương lai. Năng lượng sạch hồn tồn đang nhanh chóng lan rộng ở cả quymô lớn và nhỏ, dần thay thế cho các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực quantrọng: nhiên liệu động cơ, làm mát, phát điện và hệ thống điện độc lập nông thôn.

<i>1.1.2.2. Phân loại</i>

 Năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời có lẽ khơng cịn xa lạ với chúng ta vì đã được con người tậndụng từ thời xa xưa, từ khi sử dụng để tạo lửa cho tới sử dụng các thiết bị công nghệ hiệnđại để thu lấy nguồn năng lượng này với mục đích sử dụng vào các sản phẩm tiên tiếnhiện nay.

Để chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng cần đến các tấm năng lượng mặttrời, hoặc quang điện (PV), được làm từ silicon hoặc các vật liệu khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Sử dụng điện mặt trời cho góp phần giảm lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhàkính. Vì điện mặt trời là năng lượng tái tạo xanh cực kỳ thân thiện nên cũng giúp giảm sựthay đổi khí hậu và ơ nhiễm nguồn khơng khí một cách đáng kể. Năng lượng mặt trời cònđược áp dụng rộng rãi để sản xuất ra các loại đèn năng lượng mặt trời chiếu sáng màkhông cần dùng tới nguồn điện thông thường.

 Năng lượng gió

Năng lượng gió là động năng của khơng khí di chuyển trong bầu khí quyển TráiĐất. Con người khai thác năng lượng gió từ các bin gió, bằng cách quay các cánh quạttuabin để chuyển từ năng lượng của gió thành năng lượng cơ học và cuối cùng là điệnnăng.

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ khoảng 600kWđến 9MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khitốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.

Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió.Thơng thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm vàsẽ cao hơn ở các vị trí ngồi khơi.

 Năng lượng sinh khối

Năng lượng sinh khối là dạng vật liệu sinh học từ sự sống, hay gần đây là sinh vậtsống, đa số là các cây trồng hay vật liệu có nguồn gốc từ thực vật. Năng lượng sinh khốinhìn chung cịn khá mới mẻ và đang được biết đến phổ biến hơn trong thời gian gần đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Năng năng lượng sinh khối có thể dùng trực tiếp, gián tiếp một lần hoặc chuyển thànhdạng năng lượng khác như nhiên liệu sinh học. Có 3 cách chuyển từ sinh khối sang nănglượng: Chuyển đổi hóa học, chuyển đổi sinh hóa, chuyển đổi nhiệt.

Sử dụng năng lượng sinh khối so với xăng dầu giảm khoảng được 70% khí CO2và 30% khí độc hại, do năng lượng sinh khối chứa một lượng cực nhỏ lưu huỳnh, chứa11% oxy, nên cháy sạch hơn. năng lượng sinh khối phân hủy sinh học nhanh, ít gây ônhiễm nguồn nước và đất.

 Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lịng Trái Đất.Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phânhủy phóng xạ của các khống vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Tráiđất. Nguồn địa nhiệt bản thân không thể giải quyết được căn bản các vấn đề năng lượngnhưng góp phần giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Khai thác nănglượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và thân thiện với môitrường.

 Năng lượng thủy triều

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lịng Trái Đất.Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phânhủy phóng xạ của các khống vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Tráiđất. Nguồn địa nhiệt bản thân không thể giải quyết được căn bản các vấn đề năng lượngnhưng góp phần giảm bớt sự phụ thuộc vào sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Khai thác nănglượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và thân thiện với môitrường.

 Nhiên liệu sinh học

Nhiên liệu sinh học được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vậtnhư nhiên liệu chế xuất từ: chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân, …), sản phẩm thảitrong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải…), … ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậutương…), chất béo của động thực vật: mỡ động vật, dầu dừa, …), …

 Các loại năng lượng tái tạo khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đứng trước những thách thức hiện nay như ô nhiễm môi trường, nóng lên tồncầu, nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt, … thì việc tìm kiếm và sử dụng nguồnnăng lượng mới là hết sức cần thiết. Ngoài nhưng nguồn năng lượng kể trên, những dạngnăng lượng tái sinh khác vẫn đang được nghiên cứu và phát triển có thể kể đến như: phảnứng tổng hợp hydro nóng, nhiên liệu hydrogen và pin nhiên liệu hydro.

<b>1.1.3. Khái niệm phát triển bền vững năng lượng tái tạo</b>

Phát triển bền vững năng lượng tái tạo chính là việc phát huy tiềm năng về nănglượng tái tạo, các quốc gia triển khai đồng bộ các giải pháp khác như phục hồi hệ sinhthái tự nhiên có sức chống chịu trước biến đổi khí hậu để tăng cường khả năng lưu trữcarbon; thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nhằm sử dụng hiệu quả tối đa tài nguyên trong khi vẫncó thể bảo tồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.

<b>1.2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO</b>

<b>1.2.1.Nội dung phát triển bền vững năng lượng tái tạo</b>

Phát triển bền vững năng lượng tái tạo là một loại phát triển lành mạnh vừa đápứng được nhu cầu hiện tại lại vừa khơng xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ tương laivề năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn.

Phát triển bền năng lượng tái tạo giữ vai trò quan trọng trong cán cân năng lượngvà bảo vệ môi trường. Đây cũng là nguồn cung ứng lâu dài cho hoạt động của con người.So với năng lượng nhiên liệu hóa thạch, năng lượng tái tạo ít rủi ro hơn, giúp giảm phátthải khí nhà kính, giảm phụ thuộc vào than nhập khẩu và góp phần đảm bảo nguồn cungnăng lượng.

<b>1.2.2.Vai trò của phát triển bền vững năng lượng tái tạo</b>

Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngànhnăng lượng hiện nay trên thế giới. Khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá dầumỏ ngày càng trở nên cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, buộc các quốc giatrên thế giới phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành năng lượng theo hướng sạch vàbền vững. Phát triển nguồn năng lượng tái tạo đang dần chiếm vị trí quan trọng trọng sựphát triển kinh tế bền vững ở các nước, do lợi ích to lớn trong việc tận dụng tối đa nguồnthiên nhiên vô tận (như gió, mặt trời…), cũng như góp phần giảm tác động của hiệu ứngnhà kính và biến đổi khí hậu gây ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Năng lượng tái tạo có tiềm năng thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch và nănglượng nguyên tử. So sánh với các nguồn năng lượng khác, năng lượng tái tạo có nhiều ưuđiểm hơn vì trữ lượng vơ tận, tránh được các hậu quả có hại đến môi trường. Việc pháttriển năng lượng tái tạo được xem là bước đi tiên phong cho sự định hướng, khuyến khíchphát triển các loại hình năng lượng tái tạo, giúp giảm phát thải khí nhà kính, hướng tớimột nền tăng trưởng năng lượng xanh, hiện đại.

Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo là chiến lược phù quan trọng vì ít rủi ro hơn,góp phần tăng cường nguồn cung trong nước, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn nănglượng nhập khẩu nước ngoài, giảm tác động làm biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường,đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

<b>1.2.3.Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững năng lượng tái tạo</b>

<i>1.2.3.1.Bền vững về môi trường sinh thái</i>

Phát triển bền vững về môi trường được hiểu là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên từmôi trường, chất lượng môi trường sống của con người phải được đảm bảo. Các yêu cầuđể phát triển bền vững mơi trường là:

 Sử dụng có hiệu quả tài ngun, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo

 Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái

 Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng khí quyển Trái đất

 Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính

 Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm

 Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (đất, nước, khơng khí, lương thực thựcphẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm…

<i>1.1.3.2.Bền vững về kinh tế</i>

 Tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao (mức tăng trưởng GDP ở cácnước đang phát triển trong điều kiện hiện nay cần khoảng 5%/năm)

 Cơ cấu GDP: tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ phải cao hơn nông nghiệp

 Tăng trưởng kinh tế có hiệu quả cao, khơng phải tăng trưởng bằng mọi giá

<i>1.1.3.3.Bền vững về xã hội</i>

Phát triển bền vững về xã hội là sự phát triển nhằm đảm bảo công bằng trong xãhội, có sự bình đẳng giữa các giai tầng xã hội, giữa các giới… Để phát triển bền vững vềxã hội, có 6 yêu cầu cần đạt được bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị

 Giảm thiểu tác động xấu của môi trường đến đơ thị hóa

 Nâng cao học vấn, xóa mù chữ

 Bảo vệ đa dạng văn hóa

 Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới

 Tăng cường sự tham gia của công chúng vào các quá trình ra quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠOĐIỆN GIĨ NGỒI KHƠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>2.1.KHÁI QUÁT VỀ LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM</b>

<b>2.1.1.Tiềm năng về các nguồn năng lượng tái tạo</b>

Theo nghiên cứu của World Bank năm 2021, Việt Nam có tiềm năng phát triểnnăng lượng tái tạo rất lớn. Sở dĩ như vậy là vì, Việt Nam có vị trí địa lý, đường bờ biểndài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa và nền kinh tế nơng nghiệp, có nguồn năng lượngtái tạo dồi dào và đa dạng, cho nên có thể khai thác cho sản xuất các nguồn năng lượngnhư năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện, năng lượng đại dương,năng lượng sinh khối và năng lượng địa nhiệt rất lớn.

Việt Nam có nguồn tài nguyên thủy năng tương đối lớn do điều kiện địa hình vàkhí hậu Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều. Sở hữu gần 3nghìn sơng ngịi lớn, nhỏ trên khắp lãnh thổ với hai hệ thống sông lớn nhất là sông CửuLong (Nam Bộ) và sông Hồng (Bắc Bộ). Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới, ViệtNam là một trong số 14 nước trên thế giới đứng đầu về tiềm năng thủy điện. Hiện nay,nước ta  có trên 120.000 trạm thủy điện, tổng cơng suất ước tính đạt khoảng 300 MW.Khơng chỉ vậy, nhờ có hệ thống sơng ngịi dày đặc phân bổ trên khắp cả nước nên ViệtNam có tiềm năng lớn trong phát triển thủy điện nhỏ. Theo đánh giá, tiềm năng thủy điệnnhỏ của Việt Nam vào khoảng 4.000 MW, trong đó, loại nguồn có cơng suất từ 100 KWđến 30MW chiếm khoảng 93% - 95%, loại nguồn có cơng suất dưới 100 KW chỉ chiếmkhoảng 5% - 7%, và phần cịn lại có tổng cơng suất trên 200 MW. 

Với vị trí địa lý nằm ở khu vực cận xích đạo nên Việt Nam có nhiều tiềm năng tậndụng được nguồn năng lượng mặt trời, với tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2/ngày, theohướng tăng dần về phía Nam. Đây là một lợi thế cho Việt Nam khai thác nguồn nănglượng tái tạo này, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt người dân. Hiện nay,ngày càng nhiều hộ gia đình nhận thấy nhiều lợi ích từ việc sử dụng thiết bị tấm pin nănglượng mặt trời để sử dụng vào những nhu cầu hàng ngày, giúp tiết kiệm được một khoảnchi phí cho gia đình. Dựa vào số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy Việt Namhiện có cơng suất điện Mặt Trời được lắp đặt tồn diện nhất ở Đơng Nam Á, với 16.500MW được sản xuất vào năm 2020. Việt Nam cũng nằm trong top 10 quốc gia có cơngsuất lắp đặt năng lượng Mặt Trời cao nhất trên toàn cầu vào năm 2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượngsinh khối. Tiềm năng sinh khối từ gỗ củi vào khoảng 10,6 triệu tấn dầu quy đổi (năm2010), 14,6 triệu tấn (năm 2030) và 14 triệu tấn (năm 2050); phế thải từ nông nghiệp vàokhoảng 16,8 triệu tấn (năm 2010), 20,6 triệu tấn (năm 2030) và 26,3 triệu tấn (năm 2050);từ rác thải đô thị vào khoảng 0,64 triệu tấn (năm 2010), 1,5 triệu tấn (năm 2030) và 2,5triệu tấn (năm 2050). Phát triển năng lượng điện sinh khối sẽ góp phần quan trọng giảiquyết bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; giảm thiểu ô nhiễm môi trường; cảithiện chi phí, tăng hiệu quả sản xuất - kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc các ngànhnăng lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp, biển; nghiên cứu, đào tạo, sáng chế… Đến hết năm2016, năng lượng sinh khối mới chỉ khai thác được khoảng 592 MW.

Ngoài các nguồn nhiên liệu và năng lượng tái tạo đã đề cập ở trên, Việt Nam cịncó tiềm năng về năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển như thủy triều. Các nguồn nănglượng này vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu để nhận dạng và đánh giá trữ lượng tiềmnăng khai thác. Như vậy, hiện tại ở nước ta có 4 loại năng lượng tái tạo đã được khai thácđể sản xuất điện. Tuy nhiên, thực trạng khai thác năng lượng tái tạo còn rất nhỏ so vớitiềm năng.

<b>2.1.2.Khái quát lịch sử, hiện trạng cơ sở hạ tầng khai thác năng lượng tái tạoViệt Nam</b>

<i>2.1.2.1.Cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam</i>

Tính đến cuối năm 2021, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn hệ thống đạt76.620 MW, tăng gần 7.500 MW so với năm trước, trong đó tổng cơng suất các nguồnđiện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 20.670 MW (tăng 3.420 MW so vớinăm 2020) và chiếm tỷ trọng 27,0%. Quy mô hệ thống điện Việt Nam đã vươn lên đứngđầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Hình 2.2: Cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam năm 2021</b>

Theo quy hoạch dự kiến, tới năm 2030, nhiệt điện than chiếm từ 28,3-31,2%; nhiệtđiện khí chiếm 21,1-22,3%; thuỷ điện lớn, vừa và thủy điện tích năng chiếm 17,73-19,5%; nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời, điện sinh khối) chiếm 24,3-25,7%; nhập khẩu điện chiếm 3-4%.

Đồng thời, dự báo đến năm 2045, tổng công suất đặt của nguồn điện đạt từ261.951-329.610 MW. Trong đó, nhiệt điện than chiếm 15,4-19,4%; nhiệt điện khí chiếm20,6-21,2%; thuỷ điện lớn, vừa và thủy điện tích năng chiếm 9,1-11,1%; nguồn điện nănglượng tái tạo (thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối…) chiếm 26,5-28,4%;nhập khẩu khoảng 3,1%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hình 2.3: Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam theo quy hoạch tới năm 2045</b>

Như vậy, trong giai đoạn 2030-2045, tỷ trọng điện than sẽ được giảm dần, xuốngcòn khoảng 15-19% vào năm 2045. Nếu so với tỷ lệ 29% của năm 2020, tương ứng tỷ lệnày giảm tối đa khoảng 10 điểm %. Về thủy điện, theo báo cáo rà soát tiến độ thực hiệncủa các dự án thủy điện giai đoạn 2020-2025, hệ thống có thể bổ sung thêm khoảng 1.840MW thủy điện vừa và lớn (bao gồm cả các dự án mở rộng, như: Hòa Bình mở rộng thêm2 tổ máy với tổng cơng suất 480 MW, Ialy mở rộng thêm 2 tổ máy với tổng công suất360 MW và Trị An mở rộng thêm 2 tổ máy với tổng công suất 200 MW). Bên cạnh đó,các dự án thủy điện nhỏ có khả năng phát triển thêm khoảng 2.700 MW trong giai đoạntừ nay đến 2030. Do đó, đến năm 2045, tỷ lệ thủy điện dự báo chỉ còn chiếm 9% trong cơcấu nguồn của hệ thống điện cả nước.

<i>2.1.2.2.Vai trò, ứng dụng năng lượng tái tạo trong một số lĩnh vực</i>

Do quá trình khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch (dầu mỏ, than đá…) gâyra nhiều ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nên năng lượng tái tạo có vai trị là nguồnnăng lượng sạch, hoàn toàn thân thiện với thiên nhiên và hạn chế tối đa ô nhiễm đến hệsinh thái. Đây là nguồn năng lượng tự nhiên có khả năng thay thế tốt các nguồn nănglượng cộng nghiệp nhờ vậy mà được sử dụng nguồn điện miễn phí giúp giảm thiểu chiphí điện năng và sử dụng an tồn, có tuổi thọ, độ bền cao. Khơng chỉ vậy, năng lượng táitạo có lượng cung ứng gần như vơ hạn nên sẽ tránh được tình trạng cạn kiệt dần sau mộtthời gian dài khai thác – vấn đề đối với các nguồn năng lượng hóa thạch ngày nay. Hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thế nữa, nó cịn đáp ứng nhiều lợi ích kinh tế chẳng hạn như, khi sử dụng năng lượng táitạo sẽ giúp tiết kiệm điện năng cho hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà máy, ... cùng với đó làchi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp.

Hiện nay, năng lượng tái tạo đang được ứng dụng phổ biến tại các nước phát triểnvà đang phát triển trong đó có Việt Nam. Khi mà các công nghệ mới tiên tiến hiện đạingày càng phát triển giúp giảm chi phí đáng kể và mở ra về một thời kỳ mới. Thời kỳ đẩymạnh sử dụng năng lượng sạch. Năng lượng tái tạo đang dần thay thế cho các nhiên liệuhóa thạch trong ngành điện. Đến nay Việt Nam đã ứng dụng năng lượng tái tạo thànhcông trong một số lĩnh vực. Các tấm pin năng lượng mặt trời hay tế bào quang điện chủyếu được làm từ silicon có khả năng chuyển đổi ánh sáng mặt trời trực tiếp thành điệnnăng.Và hệ thống năng lượng mặt trời này được ứng dụng rộng rãi với quy mô lớn nhỏ từnhững ngôi nhà người dân đến các doanh nghiệp, cộng đồng xã hội. Các hệ thống nàygiúp tạo ra nguồn điện năng dồi dào sử dụng trong các thiết bị kỹ thuật như bình nướcnóng lạnh, đèn LED chiếu sáng… Khơng chỉ vậy, nước ta cịn tiến hành các cơng trìnhthủy điện nhỏ hoạt động dựa vào sức của các dịng nước có tốc độ nhanh để thiết lậptuabin máy phát điện cùng với đó là xây dựng các tuabin gió để cung cấp nguồn điệnnăng thơng qua việc quay các cánh quạt có đường kính lớn. Năng lượng sinh khối ở ViệtNam cũng được ứng dụng để sản xuất nhiệt truyền thống: việc đốt sinh khối khơ để tạo ranhiệt đã có từ trước, nhiệt lượng này được dùng để sưởi ấm, nấu ăn, …Mặt khác, nănglượng sinh khối cịn có thể cung cấp nhiên liệu cho xe hơi, máy cơ khí… điển hình nhấtcó thể kể đến sản phẩm xăng sinh học E5. Một điểm sáng trong ứng dụng năng lượng táitạo của Việt Nam đó chính là ngành ơ tơ. VinFast đi đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô điệndựa trên nền tảng năng lượng sạch. Trong đó, VinFast VF e34 sở hữu những ưu điểmvượt trội của điện khí hóa ơ tơ, bắt kịp những xu hướng của ngành cơng nghiệp xe hơitồn cầu. Đặc biệt, VF e34 hạn chế tối đa hiện tượng phát thải ra môi trường, giảm tải ônhiễm hiệu quả nhờ ứng dụng pin lithium-ion và những tính năng lọc khí vượt trội. Đặcbiệt, VinFast cịn đảm bảo “xanh hóa” tồn diện ngành cơng nghiệp xe hơi. Chiến lượcnày được xây dựng nhằm đảm bảo hạn chế lượng khí thải lớn ra mơi trường mỗi ngày.VinFast đang dần hiện thực hóa tầm nhìn trở thành hãng xe điện thơng minh tồn cầu,giảm thiểu thải khí, góp phần xây dựng ngành năng lượng tái tạo nói chung.

<i>2.1.2.3.Triển khai nghiên cứu, phát triển năng lượng tái tạo </i>

Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành

</div>

×