Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

ước lượng và dự báo cầu bia lon hà nội nhãn vàng tại tỉnh hưng yên giai đoạn 2023 2024 đề xuất phương án kích cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.06 KB, 74 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ</b>

<i><b>HÀ NỘI – 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...2</b>

<b>1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CẦU, ƯỚC LƯỢNG CẦU VÀ DỰBÁO CẦU...</b>

2<b>1.1.1.Khái niệm cầu...2</b>

<b>1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hàm cầu...3</b>

<b>1.2.2.Xác định ước lượng cái gì, dự báo cái gì...17</b>

<b>1.2.3.Nhận dạng các khía cạnh thời gian...18</b>

<b>1.2.4.Thu thập và xử lý số liệu...18</b>

<b>1.2.5.Lựa chọn mơ hình...19</b>

<b>1.2.6.Đánh giá mơ hình...19</b>

<b>1.2.7.Chuẩn bị ước lượng, dự báo...19</b>

<b>1.2.8.Trình bày kết quả ước lượng, dự báo...19</b>

<b>1.2.9.Theo dõi các kết quả...20</b>

<b>1.3. CÁC KỸ THUẬT ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CƠ BẢN...20</b>

<b>CHƯƠNG 2. ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU BIA LON HÀ NỘI NHÃN VÀNGTẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2023 - 2024...26</b>

<b>2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁTHÀ NỘI VÀ SẢN PHẨM BIA HÀ NỘI NHÃN VÀNG...26</b>

<b>2.1.1.Tổng quan về tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Hà Nội...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.1.2.Tổng quan về sản phẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng...27</b>

<b>2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm bia lon Hà Nội nhãnvàng</b> ...28

<b>2.2. ƯỚC LƯỢNG CẦU BIA LON HÀ NỘI NHÃN VÀNG TẠI TỈNH HƯNGYÊN ... 31</b>

<b>2.2.1.Các bước ước lượng...31</b>

<b>2.2.2.Chạy mơ hình bằng Eviews và kết quả ước lượng...34</b>

<b>2.2.3.Phát hiện khuyết tật của mơ hình...39</b>

<b>2.3. DỰ BÁO CẦU BIA LON HÀ NỘI NHÃN VÀNG TẠI TỈNH HƯNG YÊNGIAI ĐOẠN 2023 – 2024...52</b>

<b>2.3.1.Dự báo bằng phương pháp xu thế...53</b>

<b>2.3.2.Dự báo bằng phương pháp kinh tế lượng...61</b>

<b>2.4. CÁC KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU...64</b>

<b>CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP KÍCH CẦU BIA HÀ NỘI TẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAIĐOẠN 2023 - 2024...66</b>

<b>3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VỀ SẢN PHẨM BIA LONHÀ NỘI NHÃN VÀNG...66</b>

<b>3.2. CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU SẢN PHẨM BIA LON HÀ NỘI NHÃNVÀNG TẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2023 – 2024...67</b>

<b>KẾT LUẬN...69</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...70</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Bia Hà Nội là một thương hiệu quen thuộc và đầy tích cực trong ngành côngnghiệp thực phẩm và đồ uống của Việt Nam, đã trải qua một hành trình đầy thăng trầmtrong suốt hơn một thế kỷ qua. Được thành lập vào năm 1890, tại thời điểm này, bia HàNội đã điểm một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân ViệtNam và đã tự hào vươn mình ra thị trường quốc tế.

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt và sự biến đổi liên tục của nhu cầungười tiêu dùng, việc ước lượng và dự báo cầu sản phẩm là một yếu tố quan trọng đối vớisự phát triển và thành công của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Điều này cũng đúngcho ngành công nghiệp sản xuất bia, và bia Hà Nội không phải ngoại lệ.

Ngày hơm nay phịng kinh doanh chúng tơi đưa ra đề tài "ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰBÁO CẦU BIA LON HÀ NỘI NHÃN VÀNG TẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN2023 - 2024. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KÍCH CẦU SẢN PHẨM" được xây dựng vớimục tiêu tìm hiểu và phân tích cách thức và phương pháp ước lượng cầu sản phẩm bianhãn vàng Hà Nội, từ đó đưa ra các dự báo hợp lý cho tương lai gần.

Chúng ta sẽ cùng nhau trải qua hành trình nghiên cứu này để hiểu rõ hơn về cáchbia Hà Nội đối mặt với thách thức trong việc ước lượng và dự báo cầu sản phẩm, từ đógiúp họ đưa ra các quyết định chiến lược hơn, cải thiện hiệu suất kinh doanh và duy trì vịthế trong ngành cơng nghiệp đang thay đổi khơng ngừng này.

Chúng tôi hy vọng rằng đề tài này sẽ đóng góp kiến thức hữu ích và giúp địnhhình một tương lai thịnh vượng cho bia Hà Nội trong sự phục vụ khách hàng trên thịtrường cả nước nói chung và và xây dựng thương hiệu bền vững tại thị trường Hưng Yênnói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT</b>

<b>1.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CẦU, ƯỚC LƯỢNG CẦU VÀ DỰBÁO CẦU</b>

<b>1.1.1.Khái niệm cầu</b>

Trong kinh tế vĩ mơ, lý thuyết cầu đóng vai trị quan trọng giúp nhà quản lý có thểnhìn nhận chính xác các yếu tố tác động đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, từđó có thể đưa ra các quyết định quản lý phù hợp trong các chiến lược kích cầu, đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm.

 <b>Cầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả</b>

năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định và các yếu tốkhác không đổi.

 <b>Lượng cầu (Q) là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong</b>

muốn và có khả năng mua tại mỗi mức giá xác định trong một giai đoạn nhất địnhvà giả định rằng các yếu tố khác không đổi

 <b>Quy luật cầu: giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay</b>

dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ đó giảm đi và ngượclại.

<i><b>Phương trình và đồ thị đường cầu</b></i>

Giả định các yếu tố khác không đổi chỉ có mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu,khi đó chúng ta có thể xây dựng hàm cầu tuyến tính có dạng đơn giản:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đổi, khi các yếu tố khác giữ nguyên. Ví dụ, hệ số góc b đo sự thay đổi trong lượng cầukhi giá thay đổi một đơn vị, có nghĩa là b = Δ<i>Q<sub>D</sub></i>/ ΔP.

Đường cầu là đường biểu diễn các mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. Các điểmnằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định.

<i><b>Hình 1.1. Đồ thị đường cầu</b></i>

Theo quy ước trục tung biểu thị giá cả, trục hoành biểu thị sản lượng, ta xây dựngđược đường cầu D. Với tham số b > 0, đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phíaphải, có độ dốc âm. Độ dốc của đường cầu thường được xác định bằng công thức:

<b>1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hàm cầu</b>

Theo lý thuyết về cầu ở trong kinh tế học, người tiêu dùng có xu hướng gia tănglượng hàng hóa được cầu khi giá của nó giảm xuống và người lại, giảm do ảnh hưởng củathu nhập và ảnh hưởng thay thế. Lý thuyết cầu đóng một vai trị quan trọng giúp nhà quảnlý có thể nhìn nhận chính xác các yếu tố tác động đến việc tiêu thụ sản phẩm của mộtdoanh nghiệp và đưa ra được quyết định đúng đắn về sản xuất. Tùy thuộc vào các loạihàng hóa khác nhau mà các yếu tố tác động khác nhau. Bên cạnh các yếu tố cơ bản nhưgiá và thu nhập thì cịn có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu về sản phẩm, hàng hóa.Sau đây là một số yếu tố tác động đến cầu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Giá cả hàng hóa dịch vụ (P)</b></i>

Giá cả hàng hóa dịch vụ là một yếu tố cơ bản nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng cầu theo luật cầu: “Khi giữ nguyên các yếu tố liên quan không đổi, lượng cầu vềmột hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào giá theo quan hệ: Nếu giá hàng hóa dịch vụ tănglên, lượng cầu đối với hàng hóa dịch vụ giảm xuống và ngược lại”

<i><b>Thu nhập của người tiêu dùng (M)</b></i>

Xem xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ, cao cấp, thiết yếu và thứ cấp). Thu nhậplà một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định mua gì và bao nhiêu đối với ngườitiêu dùng vì thu nhập quyết định khả năng mua của người tiêu dùng. Nếu thu nhập tăngkhiến cho người tiêu dùng có cầu cao hơn đối với một loại hàng hóa khi tất cả các yếu tốkhác là không đổi, ta gọi hàng hóa đó là hàng hóa thơng thường. Trong hàng hóa thơngthường lại có hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết yếu là các hàng hóađược cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉnhư sự tăng của thu nhập. Có một số loại hàng hóa và dịch vụ mà khi các yếu tố khác làkhông đổi, thu nhập tăng sẽ làm giảm cầu tiêu dùng. Loại hàng hóa này được gọi là hànghóa thứ cấp. Đối với loại hàng hóa này, thu nhập tăng khiến người tiêu dùng có cầu ít đi,và thu nhập giảm khiến người tiêu dùng có cầu tăng lên. Khi xét một loại hàng hóa nàođó là hàng hóa xa xỉ, thông thường hay thứ cấp người ta thường xác định tại một khônggian, và thời gian cụ thể. Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thơng thường và vừalà hàng hóa thứ cấp.

Khi tiền lương hàng tháng của chúng ta tăng lên thì sẽ mua nhiều đồ dùng cá nhânhơn, tích trữ tiền bạc để du lịch hoặc tham gia nhiều hơn vào các nhu cầu giải trí. Cịntrong tình hình dịch bệnh phức tạp, thu nhập giảm đi thì nhu cầu mua đồ tiêu dùng cánhân, du lịch hay các hoạt động giải trí cùng sẽ giảm đi.

<i><b>Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng (P<small>R</small>)</b></i>

Nhu cầu về một hàng hóa nào đó chịu sự ảnh hưởng bởi giá cả của hàng hóa cóliên quan. Có hai loại hàng hóa có liên quan mà các nhà kinh tế thường đề cập đó là hànghóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung.

Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng cóthể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thơng thường, hàng hóa thay thế là những loại hànghóa cùng cơng dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. Nếu các yếu tố khác làkhơng đổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của mặt hànghóa thay thế của nó giảm (tăng), ví dụ như: chè và cà phê, rau muống và rau cải, nướcchanh và nước cam...

Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổsung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Nếu các yếu tố khác khơngđổi, cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của hàng hóa bổ sungcủa nó tăng (giảm), ví dụ: kem và sữa chua đông lạnh, áo thun và áo sơ mi, vé xem phimvà băng video...

<i><b>Thị hiếu (T)</b></i>

Thị hiếu là sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hóa dịch vụnào đó mà có ảnh hưởng để tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thị hiếu củangười tiêu dùng thường khó quan sát và khơng thể lượng hóa được.

Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố: tập quán tiêu dùng, tâm lý lứa tuổi, giới tính,tơn giáo... Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn đến quảng cáo.Nếu xác định đúng thị hiếu người tiêu dùng, nhà sản xuất sẽ đáp ứng được tốt hơn nhucầu của họ, kích thích người tiêu dùng cầu nhiều hơn về sản phẩm mà họ sản xuất ra.

<i><b>Kỳ vọng về giá của người tiêu dùng (P<small>e</small>)</b></i>

Kỳ vọng là những dự đoán của người tiêu dùng về diễn biến của thị trường trongtương lai về giá cả, về thu nhập, về giá cả hàng hóa liên quan, về số lượng người muahàng…

Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng thì lượng cầu hiện tại sẽgiảm,đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.

<i><b>Số lượng người tiêu dùng (N)</b></i>

Số lượng người mua cho thấy quy mô của thị trường. Thị trường càng nhiều ngườitiêu dùng thì cầu đối với hàng hóa, dịch vụ càng lớn. Thị trường càng ít người tiêu dùngthì cầu về hàng hóa, dịch vụ càng nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Các yếu tố khác</b></i>

Bên cạnh những yếu tố đã kể trên, sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụcịn phụ thuộc và một số yếu tố khác như các yếu tố thuộc về chính sách kinh tế củachính phủ, điều kiện tự nhiên, khí hậu, mơi trường chính trị...

<b>1.1.3.Độ co dãn của cầu</b>

Độ co dãn của cầu về một hàng hố tính theo một biến số nào đó (giá cả, thunhập...) biểu thị mức độ thay đổi trong lượng cầu về hàng hoá này nhằm đáp ứng mộtmức thay đổi nhất định của biến số nói trên, trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi.Người ta thường đề cập tới độ co dãn của cầu theo giá, độ co dãn của cầu theo thu nhậpvà độ co dãn của cầu theo giá chéo.

 <b>Độ co dãn của cầu theo giá</b>

Độ co dãn của cầu theo giá là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá.

 <b>Độ co dãn của cầu theo thu nhập</b>

Độ co dãn của cầu theo thu nhập đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu về mộtloại hàng hoá trước sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác không thayđổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 <i>Cơng thức xác định:</i>

<i>Trong đó:</i>

<i>E<sub>I</sub></i> là độ co dãn của cầu theo thu nhập

<i>Q<sub>D</sub></i> là lượng cầu của hàng hoá I là mức thu nhập

∆ biểu thị các mức thay đổi

Độ co dãn của cầu theo thu nhập cho chúng ta biết, nếu các điều kiện khác đượcgiữ nguyên thì khi thu nhập tăng lên 1%, lượng cầu hàng hoá sẽ tăng hay giảm bao nhiêuphần trăm.

Vì là thước đo mức độ thay đổi của nhu cầu khi thu nhập thay đổi nên độ co dãncủa cầu theo thu nhập có thể cho chúng ta những thơng tin hữu ích về triển vọng kinhdoanh một loại hàng hoá trong tương lai.

 <b>Độ co dãn của cầu theo giá chéo</b>

Độ co dãn chéo của cầu hay còn gọi là độ co dãn của cầu theo giá cả hàng hóa liênquan đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả củamột loại hàng hố khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 <i>Cơng thức xác định</i>

Độ co dãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá Y được đo bằng tỉ số giữaphần trăm thay đổi trong lượng cầu về hàng hoá X và phần trăm thay đổi trong mức giácủa hàng hoá Y, trong điều kiện các yếu tố khác là giữ ngun.

Biểu diễn theo cơng thức ta có:

<i>Trong đó:</i>

<i>E<sub>XY</sub></i> là độ co dãn của cầu về hàng hố X theo giá của hàng hoá Y

<i>Q<sub>DX</sub></i> là lượng cầu của hàng hoá X

<i>P<sub>Y</sub></i> là mức giá của hàng hoá Y ∆ biểu thị mức thay đổi

Các phương pháp tính <i>E<sub>XY</sub></i> cũng được sử dụng tương tự như trong trường hợp tínhcác độ co giãn khác.

Độ co dãn chéo của cầu cho chúng ta biết, nếu các điều kiện khác được giữngun thì khi giá cả hàng hóa liên quan thay đổi 1%, lượng cầu hàng hoá sẽ tăng haygiảm bao nhiêu phần trăm.

<b>1.1.4.Ước lượng cầu</b>

<i><b>Khái niệm và sự cần thiết của ước lượng cầu</b></i>

Ước lượng là việc xác định giá trị của một hoặc nhiều biến số được xác định. Ướclượng cầu được hiểu là sử dụng các kỹ thuật để lượng hóa các tham số của hàm cầu, từ đóta có thể phân tích các giá trị lượng hóa của hàm cầu. Các kỹ thuật được thực hiện dựatrên nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên điều cần thiết để ước lượng hàm cầu là cósố liệu thị trường liên quan. Phương pháp định lượng để ước lượng hàm cầu dựa trên sốliệu thống kê số lớn được thu thập trên thị trường. Điều này giúp kết quả của phươngpháp ước lượng hàm cầu mang tính khách quan hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thông tin về cầu rất cần thiết đối với nhà quản lý khi ra quyết định sản xuất. Cácdoanh nghiệp đều sử dụng các ước lượng hàm cầu thực nghiệm khi đưa ra quyết định vềgiá cả và sản lượng sản xuất. Việc thống kê, ước lượng, dự báo cầu sản phẩm được thựchiện hết sức chun nghiệp, có thể do chính một phịng kinh doanh của các doanh nghiệplớn thực hiện hoặc do một bên thứ ba như các trung tâm nghiên cứu, phân tích thị trườngđộc lập thực hiện. Khi chúng ta tiêu dùng một sản phẩm, dịch vụ nào đó, các thơng tin cánhân được lưu lại, đó là những dữ liệu thống kê hữu ích về sở thích tiêu dùng, về các yếutố tác động đến cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa họccông nghệ, việc sử dụ dữ liệu lớn hoặc trí tuệ nhân tạo cho phép các nhà kinh tế học thựchiện các ước lượng và dự báo cầu tiêu dùng về một hàng hóa nào đó dễ dàng hơn bao giờhết.

<i><b>Ước lượng cầu đối với hãng chấp nhận giá và ước lượng cầu cho hãng định giá</b></i>

 <b>Ước lượng cầu đối với hãng chấp nhận giá</b>

<i>o Vấn đề đồng thời trong ước lượng cầu của hãng chấp nhận giá</i>

Đối với đường cầu của ngành chấp nhận giá, dữ liệu quan sát được về giá và lượngđược xác định một cách đồng thời bởi cung và cầu giao nhau. Do vậy, sự thay đổi của giávà lượng cân bằng là do tất cả các yếu tố có thể làm dịch chuyển cầu hoặc cung gây ra vàước lượng cầu của ngành đối với các hãng chấp nhận giá là khá khó khăn so với ướclượng đường cầu cho các hãng định giá. Vấn đề ước lượng cầu của ngành cho hãng chấpnhận giá khi giá cả do cung cầu thị trường xác định gọi là vấn đề đồng thời.

Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa:

<i><b>Cầu: </b>Q=a+bP+cM+ε<sub>d</sub></i>

<i><b>Cung: </b>Q=h+kP+lP<sub>I</sub></i>+<i>ε<sub>s</sub></i>

Trong đó:

Q là lượng thị trường P là giá cả

M là thu nhập

P<small>I</small> là giá của yếu tố đầu vào trong sản xuất

<i>ε<sub>d</sub>, ε<sub>s</sub></i> là các yếu tố ngẫu nhiên đại diện cho sự tác động lên cầu và cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo lý thuyết về vấn đề đồng thời, ta có:

<i>P<sub>E</sub></i>=<i>f (M , P<sub>I</sub>, ε<sub>d</sub>, ε<sub>S</sub></i>)<i><b> và </b>Q<sub>E</sub></i>=<i>g(M , P<sub>I</sub>, ε<sub>d</sub>, ε<sub>S</sub></i>)

Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi tất cả các biến ngoại sinhvà các sai số ngẫu nhiên trong cả phương trình cầu và phương trình cung. Các giá trị quansát được của giá tương quan với các sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung.

<i><b>Hình 1.2. Đồ thị về vấn đề đồng thời</b></i>

Trong trường hợp này, phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường sẽ cho racác ước lượng chệch của các tham số của phương trình cầu bởi vì giá cả ln là một trongcác biến giải thích của phương trình cầu. Do đó, phương pháp bình phương nhỏ nhấtthơng thường (OLS) không phải là cách tốt nhất để ước lượng phương trình cầu củangành khi giá do thị trường quyết định. Để ước lượng một cách chính xác cầu của ngànhkhi giá cả được xác định ngoại sinh bởi giao giữa cung và cầu, ta cần tiến hành hai bướcnhư sau. Bước thứ nhất, được gọi là định dạng cầu, liên quan đến việc xác định xem liệucó thể vẽ được đường cầu thực với dữ liệu mẫu được sinh ra từ hệ phương trình cơ bảnhay khơng. Bước thứ hai sẽ đòi hỏi phải sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhấtgồm hai bước (2SLS) để ước lượng các tham số của phương trình cầu của ngành.

<i>o Định dạng cầu của ngành</i>

Lượng và giá quan sát được là những điểm cân bằng của thị trường, xảy ra tại nơigiao nhau giữa đường cung và đường cầu. Khi chắc rằng dữ liệu từ hệ phương trình cơbản cung và cầu sẽ cho biết phương trình cầu thực thì mới thực hiện hồi quy để ướclượng cầu. Khi phương trình cung chứa đựng một biến ngoại sinh làm dịch chuyển cungnhưng khơng gây ra sự dịch chuyển cầu thì sự thay đổi của biến ngoại sinh này sẽ làmđường cung dịch chuyển dọc theo một đường cầu cố định. Khi đó, những điểm giao nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dọc đường cầu sẽ tạo nên các điểm cân bằng có thể quan sát được, những điểm này sẽ xácđịnh đường cầu đã được định dạng bởi đường cung tương ứng.

<i>Bước 1. Tạo ra biến đại diện cho biến nội sinh sao cho tương quan với biến nội</i>

sinh nhưng không tương quan với yếu tố sai số ngẫu nhiên trong phương trình cầu.

<i>Bước 2. Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để ước lượng các tham số</i>

của phương trình cầu.

 <b>Ước lượng cầu cho hãng định giá</b>

<i>o Các bước ước lượng cầu cho hãng định giá</i>

Hãng định giá với lợi thế (tính khác biệt và độc quyền) của mình sẽ tự xác định giábán sản phẩm của mình. Khi nhà quản trị định giá cho sản phẩm của mình, giá cả khi đólà biến ngoại sinh bởi vì giá trị của nó được xác định bằng những yếu tố khác ngồi yếutố của cung và cầu, lúc đó, vấn đề đồng thời sẽ khơng xảy ra. Ước lượng bình phươngnhỏ nhất thông thường (OLS) phù hợp do giá cả không tương quan với các yếu tố sai sốngẫu nhiên.

<i>Bước 1. Xác định hàm cầu của hãng định giá.</i>

Trong bước này, cần xác định dạng đường cầu và số lượng biến đưa vào hàm cầu.Việc lựa chọn biến dựa trên lý thuyết và cả thực tiễn. Cần lựa chọn những biến số khả thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trong việc tìm kiếm dữ liệu, nếu chọn biến số khơng tìm được dữ liệu thì sẽ gây sai lệchcho việc ước lượng. Một số biến thường được chọn: biến giá cả của hàng hóa đang xét,biến thu nhập, biến giá cả của hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung.

<i>Bước 2. Thu thập dữ liệu cho các biến số của hàm cầu.</i>

Dữ liệu các biến số của hàm cầu cần được thu thập từ thực tế bằng nguồn dữ liệusơ cấp hoặc thứ cấp. Dù sử dụng nguồn dữ liệu nào cũng cần tuyên thủ nguyên tắc dữliệu sạch, đầy đủ thông tin và có tính đại diện cho các biến số đã chọn của hàm cầu. Tiếpđến là sử dụng công cụ phân tích để tiến hành ước lượng hàm cầu.

<i>Bước 3. Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.</i>

Đối với hãng định giá, do không xảy ra vấn đề đồng thời nên có thể chọn phươngpháp OLS để ước lượng hàm cầu bằng sổ liệu đã thu thập được ở bước 2. Về tổng thế,hãng định giá dễ dàng ước lượng hàm cầu đối với sản phẩm của mình hơn hãng chấpnhận giá.

<i>o Ước lượng cầu bằng dạng hồi quy tuyến tínhBước 1. Xác định dạng hàm cầu tuyến tính.</i>

<i>Q=a+bP+ cM+ dPr</i>

Trong đó:

Q là lượng cầu P là giá hàng hóa

M là thu nhập bình qn đầu người

Pr là giá hàng hóa của hãng có liên quan trong tiêu dùng

<i>Bước 2. Thu thập dữ liệu của các biến.</i>

<i>Bước 3. Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp OLS.</i>

<i><b>Hàm cầu được ước lượng có dạng: </b>Q= ^a+^b P+^c M +</i>^ ¿<i>d Pr</i><sup>^</sup> ¿

Đánh giá phương trình về dấu của các tham số:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

b thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1 đơn vị. Thổng thường, b cógiá trị âm, trong một số trường hợp đặc biệt b mang giá trị dương như hàng hóa Giffenhay Veblen (2 loại hàng hóa khơng tuân theo luật cầu).

c thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập của người mua thay đổi 1 đơn vị. (c> 0: Hàng hóa thơng thường; c < 0: Hàng hóa thứ cấp)

d thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi giá của hàng hóa liên quan thay đổi 1 đơn vị.(d > 0: Hàng hóa thay thể cho nhau; d < 0: Hàng hóa bổ sung cho nhau; d = 0: Hàng hóađộc lập – khơng ảnh hưởng lẫn nhau)

Sau khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từbước thứ 2 của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thể được đánh giá thơng quakiểm định t hoặc giá trị p theo cách giống như đối với các phương trình hồi quy khác. Dođó, các độ co dãn của cầu có thể được tính tốn. Kết quả của R<small>2</small> sẽ cho biết sự biến độngcủa lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % các biến giải thích trong mơ hình vàngồi mơ hình. Để kiểm tra hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụthuộc không, ta thực hiện kiểm đinh F.

<i>o Ước lượng cầu bằng dạng hồi quy phi tuyếnBước 1: Xác định dạng hàm cầu phi tuyến.</i>

<i>Q=a P<small>b</small>M<small>c</small>Pr<small>d</small></i>

Lấy logarit cơ số tự nhiên cả hai vế của phương trình trên ta có:

<i>lnQ=lna+b .lnP +c .lnM + d . lnPr</i>

Đặt: Q = Q’; lna = a’; lnP = P’; lnPr = P’r; lnM = M’Phương trình trở thành:

<i>Q '=a '+bP '+ cM '+ dP ' r</i>

<i>Bước 2: Thu thập dữ liệu của các biến.</i>

<i>Bước 3: Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp OLS.</i>

Hàm cầu được ước lượng có dạng:

<i>Q '= ^a '+^b P '+^c M<small>'</small></i>

+¿<i>^d P' r</i>¿

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đánh giá phương trình về dấu của các tham số:

b thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1 đơn vị. Thổng thường, b cógiá trị âm, trong một số trường hợp đặc biệt b mang giá trị dương như hàng hóa Giffenhay Veblen (2 loại hàng hóa khơng tn theo luật cầu).

c thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập của người mua thay đổi 1 đơn vị. (c> 0: Hàng hóa thơng thường; c < 0: Hàng hóa thứ cấp)

d thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi giá của hàng hóa liên quan thay đổi 1 đơn vị.(d > 0: Hàng hóa thay thể cho nhau; d < 0: Hàng hóa bổ sung cho nhau; d = 0: Hàng hóađộc lập – không ảnh hưởng lẫn nhau)

Sau khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từbước thứ 2 của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thể được đánh giá thơng quakiểm định t hoặc giá trị p theo cách giống như đối với các phương trình hồi quy khác. Dođó, các độ co dãn của cầu có thể được tính toán. Kết quả của R<small>2</small> sẽ cho biết sự biến độngcủa lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % các biến giải thích trong mơ hình vàngồi mơ hình. Để kiểm tra hàm hồi quy có giải thích cho sự biến động của biến phụthuộc không, ta thực hiện kiểm đinh F.

<b>1.1.5.Dự báo cầu</b>

 <i><b> Khái niệm và sự cần thiết của dự đoán cầu</b></i>

Dự báo cầu được hiểu là việc ước lượng cầu tại một thời điểm trong tương lai vốnnằm ngồi khả năng kiểm sốt của tổ chức hoặc công ty nhằm cung cấp cho nhà quản trịmột cơ sở khoa học trong việc đưa ra quyết định quản lý.

Dự báo cầu phục vụ việc lập kế hoạch, kinh doanh là những định hướng mà doanhnghiệp đề ra để có thể đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Khi thực hiệnước lượng và dự báo cầu tốt, doanh nghiệp có đủ cơ sở để tiến hành lập kế hoạch kinhdoanh đặc biệt là kế hoạch giá và các chiến lược kích cầu... Trong hoạt động kinh doanhcác doanh nghiệp luôn phải đối đầu với rủi ro, dự báo được xu thế biến động của cácnhân tố tác động thì doanh nghiệp có thể chủ động phịng tránh rủi ro,giúp doanh nghiệpcó hương án tốt để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của mình với những kế hoạch lập ra, cơngty có thể chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu được những chi phí, rủi rokhơng đáng có, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

 <i><b>Các phương pháp dự đoán cầu</b></i>

<i>o Dự báo cầu theo chuỗi thời gian đơn giản</i>

Dự báo cầu theo chuỗi thời gian đơn giản là một kỹ thuật dự báo khá cơ bản.Chuỗi thời gian là chuỗi các quan sát của một biến cũ được thu thập và sắp xếp theo trậttự thời gian và dựa vào đó nhà quản lý có thể dự báo được biến đó trong tương lai. Để cóthể thực hiện việc dự báo theo chuỗi thời gian, nhà quản lý rất cần xây dựng được hàm sốbiến động của yếu tố đang xét theo thời gian.

Giả định biến cần dự báo tăng hoặc giảm một cách tuyến tính theo thời gian

<i>Q<sub>D</sub></i>=<i>a+b . t</i>

Trong đó:

Q<small>D</small> là lượng cầu về sản phẩm hàng hóa được xem xét t là thời gian thay đổi của lượng cầu hàng hóa đó a, b là các hệ số trong mơ hình

Từ mơ hình biến động của sản lượng trên và các số liệu thu thập được, ta sử dụngphân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b. Từ đó ta có được hàm hồi quy mẫuvề biến số cần ước lượng:

<i>Q<sub>D</sub></i>= ^<i>a+ ^b . t</i>

Qua kết quả phân tích hồi quy, ta có thể đưa ra một số ý nghĩa của các hệ số: b > 0: biến cần dự đoán tăng theo thời gian.

b < 0: biến cần dự đoán tăng theo thời gian.

b = 0: biến cần dự đoán tăng theo thời gian và sản lượng dự báo Q<small>D</small> = a.

Sau khi giả định và tìm ra được hàm phụ thuộc của lượng cầu theo thời gian, ta sẽthay giá trị của t trong tương lai vào hàm ước lượng để tìm giá trị dự báo của lượng cầuvào thời điểm đó. Dựa vào kết quả tính tốn được, nhà quản lý sẽ đưa ra những quyếtđịnh có liên quan về giá, marketing, phân phối sản phẩm…

<i>o Dự báo cầu theo mùa vụ</i>

Đối với một số sản phẩm đặc thù, dự liệu về lượng cầu thường có tính mùa vụhoặc tính chu kỳ nên việc sử dụng dự báo theo chuỗi thời gian thông thường sẽ dẫn đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

kết quả ước lượng sai lệch, khơng chính xác. Do đó, khi biểu diễn dữ liệu lượng cầu theothời gian mà không thấy được sự biến động theo chuỗi thời gian như đã trình bày ở trênthì ta nên sử dụng kỹ thuật xây dựng và dự báo lượng cầu theo mùa vụ - chu kỳ. Để thựchiện kỹ thuật này, ta sẽ sử dụng biến giả trong phân tích và tạo ra những mơ hình chínhxác nhất phản ánh cho sự biến động của lượng cầu.

Biến giả được ký hiệu là D và nó chỉ nhận 2 giá trị là 0 và 1. Khi quan sát rơi vàochu kỳ mà ta gắn biến giả D thì D = 1 và ngược lại, nếu quan sát không thuộc chu kỳđược ngầm định với biến giả D thì D = 0.

Từ việc sử dụng các biến giả, ta có được dạng hàm của yếu tố cần dự báo:

<i>Q<sub>t</sub></i>=<i>a+ bt+c</i><sub>1</sub><i>D</i><sub>1</sub>+<i>c</i><sub>2</sub><i>D</i><sub>2</sub>+<i>c</i><sub>3</sub><i>D</i><sub>2</sub>

Trong mỗi giai đoạn khác nhau, hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau.

Trong mô hình theo mùa vụ - chu kỳ, ta có thể sử dụng nhiều biến giả để thể hiệncho sự thay đổi của lượng cầu vào các mùa vụ và chu kỳ cụ thể. Do biến giả chỉ nhận 2giá trị nên số biến giả được sử dụng trong mơ hình tương ứng bằng với số mùa vụ hay sốchu kỳ trừ đi 1.

<i>o Dự báo cầu bằng mơ hình kinh tế lượng</i>

Dự báo cầu theo chuỗi thời gian và theo mùa vụ có thể cho kết quả sai lệch do trênthực tế lượng cầu về một sản phẩm bất kỳ sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Từ thực tếcho thấy, lượng cầu sẽ phụ thuộc vào giá bán sản phẩm; giá của đối thủ cạnh tranh; sốlượng; thu nhập và thị hiếu của người tiêu dùng,…Do đó, việc dự báo cầu sử dụng hàmước lượng trong đó lượng cầu phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó là việc cần thiếtđể đưa ra kết quả dự báo hiệu quả hơn về lượng cầu.

 <i><b>Có hai dạng dự báo thường gặp</b></i>

<i>o Dự báo cầu đối với hãng định giá</i>

<i>o Dự báo cầu đối với ngành chấp nhận giá</i>

 <i><b>Ý nghĩa dự báo cầu</b></i>

Như vậy, công tác dự báo cầu có ý nghĩa quan trọng với mỗi doanh nghiệp. Việcxác định đúng các yếu tố và mức độ ảnh hưởng được lượng hoá của chúng tới cầu sẽ giúpdoanh nghiệp triển khai kế hoạch được chính xác và hiệu quả hơn. Khi thực hiện ướclượng và dự báo cầu tốt, doanh nghiệp có thêm cơ sở tin cậy để tiến hành lập các kếhoạch, chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến lược về giá, chiến lược kích cầu của

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

doanh nghiệp, chiến lược phát huy thế mạnh để nâng cao sức cạnh tranh… Cũng như cáckế hoạch chi tiết hơn cho cung ứng hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Với hoạtđộng dự báo hiệu quả, doanh nghiệp sẽ tránh được những rủi ro trong kinh doanh. Thôngqua công tác dự báo cầu, doanh nghiệp sẽ lập ra nhiều phương án khác nhau để phản ứngvới sự biến động của các nhân tố trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, đây là một cơng việc cóthể xuất hiện nhiều sai số, hơn nữa dự báo theo các phương pháp trên có thể chưa tínhđến tác động của các cú sốc kinh tế vĩ mơ, mà đơi khi các cú sốc đó có thể khiến cho kếtquả dự báo sai chệch.

 <i><b>Một số cảnh báo khi dự đoán</b></i>

o Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên hay miền khơng chắc chắncàng lớn

o Mơ hình dự đốn xác định sai: thiếu biến quan trọng, sử dụng dạng hàmkhơng thích hợp… đều làm giảm độ tin cậy của dự đoán

o Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những điểm ngoặt - sự thay đổi độtngột của biển được xem xét

<b>1.2. CÁC BƯỚC CỦA HỆ THỐNG ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO1.2.1.Xác định rõ các mục tiêu</b>

Ta chỉ có thể đưa ra một ước lượng hay dự báo phù hợp khi xác định được mụctiêu thực hiện hay việc kết quả của ước lượng hay dự báo đó sẽ được sử dụng như thế nàotrong việc ra quyết định của nhà quản lý. Điều này địi hỏi những cá nhân có liên quantrong việc chuẩn bị ước lượng, dự báo và những sử dụng kết quả của nó cần có sự thảo

<i>luận nhằm đưa ra một số thống nhất ý kiến về mục tiêu thực hiện.</i>

<b>1.2.2.Xác định đối tượng ước lượng, dự báo</b>

Khi đã xác định rõ mục tiêu, người làm công tác ước lượng và dự báo sẽ xác địnhđược đối tượng ước lượng, dự báo như một công cụ định lượng giúp đưa ra được nhữngquyết định tối ưu nhất cho các vấn đề trong tương lai. Khơng chỉ có các hãng sản xuất

<i>kinh doanh thực hiện ước lượng và dự báo (phòng kế tốn dự báo chi phí và doanh thu</i>

<i>trong kế hoạch nộp thuế, phòng nhân sự dự báo nhu cầu tuyển dụng, giám đốc sản xuấtdự báo nhu cầu nguyên vật liệu, giám đốc marketing ước lượng và dự báo cầu nhằm xácđịnh nhân tố trọng tâm trong biện pháp kích cầu,…) mà các tổ chức khác đều có thể thực</i>

<i>hiện công tác ước lượng và dự báo (bệnh viện có thể dự báo số bệnh nhân, các khu du</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>lịch dự báo lượng khách tham quan,…). Ngày nay, vai trò của dự báo trong kinh doanh</i>

lại ngày càng trở lên quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu. Sự cạnh tranhgay gắt địi hỏi các công ty muốn tồn tại và phát triển phải dự báo trước được nhu cầu củakhách hàng để có thể áp dụng các biện pháp nhằm gia tăng mức độ hài lòng của họ trongkhi vẫn phải giảm chi phí của việc cung ứng hàng hóa.

<b>1.2.3.Nhận dạng các khía cạnh thời gian</b>

Trước khi bắt đầu thực hiện, người làm công tác ước lượng và dự báo cần nhậndạng các khía cạnh thời gian. Đầu tiên, cần xác định độ dài thời gian của dữ liệu được sửdụng để thực hiện ước lượng và dự báo. Bên cạnh đó, cũng cần phải xác định độ dài và

<i>giai đoạn của dự báo (theo năm, quý, tuần, hay ngày). Ta cần lưu ý rằng, mức độ khẩn</i>

cấp của dự báo sẽ ảnh hưởng đến việc chọn phương pháp dự báo.

<b>1.2.4.Thu thập và xử lý số liệu</b>

Một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định mức độ chính xác của ướclượng và dự báo là số liệu sử dụng. Ta có thể sử dụng các số liệu sẵn có từ nội bộ hay bênngoài nhưng để đem lại hiệu quả cao nhất cho công tác ước lượng và dự báo cần lưu ýnhững vấn đề sau:

<i><b>Thứ nhất, có thể có quá nhiều hoặc quá ít dữ liệu: Một bộ số liệu phục vụ ước</b></i>

lượng và dự báo có q ít sẽ khơng thể đưa ra được một số kết quả chính xác. Tuy nhiên,

<i><b>điều này cũng xảy ra tương tự nếu như có q nhiều dữ liệu , dẫn tới tính “rối” của bộ dữ</b></i>

liệu sử dụng.

<i><b>Thứ hai, có thể thiếu giá trị cần phải ước tính: Việc thu thập dữ liệu có thể gặp</b></i>

phải nhiều trở ngại như khơng thể tiếp cận dữ liệu, khơng có số liệu hay các biến khơngthể định lượng được… Những rào cản trên có thể dẫn tới thiếu giá trị cần ước tính vàcũng là một trong những nguyên nhân khiến kết quả và dự báo thiếu tính chính xác.

<i><b>Thứ ba, có thể phải chuyển đổi đơn vị tính: Do số liệu thường được thu thập từ</b></i>

nhiều nguồn khác nhau nên giữa các biến dữ liệu có thể khơng cùng một đơn vị đo lường.Tuy nhiên, các kỹ thuật ước lượng và dự báo đòi hỏi người thực hiện phải quy đổi vềcùng một đơn vị tính cùng một biến số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.2.5.Lựa chọn mơ hình</b>

Để lựa chọn một số mơ hình chính xác cho các ước lượng và dự báo, ngồi kinhnghiệm, người nghiên cứu có thể phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Hàm sảnxuất và chi phí được xác định theo một dạng hàm cố định khi ước lượng sẽ được đề cậptới ở các chương sau nhưng hàm cầu được sử dụng trong ước lượng và dự báo lại khôngtuân theo một dạng cố định nào. Đối với hàm cầu, nhà nghiên cứu cần tập hợp bộ số liệuvề các biến trong quá khứ sẵn có với độ dài về thời gian đủ lớn để quan sát đảm bảo có

<i><b>thể tối thiểu hóa “sai số” trong kết quả ước lượng và dự báo. Mơ hình được lựa chọn phải</b></i>

đảm bảo độ phù hợp so với giá trị quá khứ và độ chính xác so với giá trị dự báo.

<b>1.2.6.Đánh giá mơ hình</b>

Kiểm định các mơ hình trên chuỗi số liệu ta muốn ước lượng, dự báoPhân biệt độ phù hợp và độ chính xác

Độ phù hợp: so với giá trị trong dự báo

Nếu mơ hình được chọn trong bước đánh giá khơng đạt độ chính xác chấp nhậnđược, thì quay lại bước lựa chọn với một mơ hình khác.

<b>1.2.7.Chuẩn bị ước lượng, dự báo</b>

Ước lượng và dự báo là một cơng việc phức tạp, địi hỏi nhiều kinh nghiệm, sựkiên trì và tỉ mỉ của các nhà nghiên cứu. Khi đã thực hiện được 5 bước trên, nhà quản lýcần thực hiện khâu chuẩn bị trước khi thực hiện ước lượng, dự báo cho một số vấn đềtrong tương lai nên để cho ra một kết quả chính xác là rất khó. Để khắc phục vấn đề này,nhà nghiên cứu nên sử dụng nhiều hơn một phương pháp ước lượng và dự báo. Khi cónhiều phương pháp sử dụng thơng tin khác nhau, thì việc kết hợp chúng lại sẽ cho kết quảtốt hơn so với chỉ dùng một phương pháp.

<b>1.2.8.Trình bày kết quả ước lượng, dự báo</b>

Ngày nay, nhiều phần mềm phân tích dữ liệu đã trở thành cơng cụ hữu ích cho cácnhà nghiên cứu thực hiện ước lượng và dự báo mà không phải mất nhiều cơng sức choviệc tính tốn. Dữ liệu sau khi được chuẩn bị tốt ở bước 6 trên sẽ được đưa qua phần

<i>mềm phân tích dữ liệu (Stata, SPSS, Eviews…) và một bảng kết quả sẽ nhanh chóng được</i>

đưa ra. Dựa vào đó, nhà nghiên cứu có thể dễ dàng xác định được hàm cầu ước lượng hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dự báo khi đã kiểm tra ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa thống kê của các tham số ước lượng.mức độ chính xác của mơ hình.

<b>1.2.9.Theo dõi các kết quả</b>

Như đã trình bày, việc thực hiện ước lượng và dự báo đòi hỏi nhà nghiên cứu cầncó nhiều kinh nghiệm trong việc thu thập, xử lý số liệu và lựa chọn mơ hình. Những kinhnghiệm này có thể đúc rút qua mỗi ước lượng và dự báo được thực hiện khi nhà nghiêncứu so sánh mức độ chính xác của giá trị ước lượng, dự báo và giá trị thực tế trong giaiđoạn nghiên cứu. Nguyên nhân của những sai lệch giữa giá trị thực và giá trị ước lượng,dự báo cần được làm rõ để rút ra được những bài học kinh nghiệm cho những nghiên cứusau.

<b>1.3. CÁC KỸ THUẬT ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CƠ BẢN</b>

Bước đầu tiên trong kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản chính là việc xây dựngđược mơ hình hồi quy. Để thực hiện những kỹ thuật ước lượng khác nhau thù nhà quản lýcần phải xác định được mối quan hệ toán học giữa các biến số kinh tế của các hàm số sửdụng trong kinh tế học quản lý: hàm cầu, hàm sản xuất , hàm chi phí và các hàm khác.Q trình ước lượng giá trị bằng số của các tham số trong một phương trình gọi là ướclượng tham số. Mặc dù có nhiều cách để ước lượng các tham số nhưng giá trị các tham sốthường được tính tốn nhờ các phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy sử dụng dữ liệu củacác biến số kinh tế để xác định phương trình tốn học mơ tả mối quan hệ giữa các biến sốkinh tế đó. Phân tích hồi quy liên quan tới cả việc ước lượng giá trị của các tham số vàviệc kiểm định ý nghĩa thống kê nhưng để thực hiện được các bước đó thì ta cần xâydựng được mơ hình hồi quy sai sẽ dẫn tới những sai lệch trong kết quả ước lượng và dựbáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn</b></i>

Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn chỉ ra mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y với mộtbiến độc lập (biến giải thích) X: <i><sup>Y</sup></i>  <i><sup>a b X</sup></i><sup>.</sup>

Trong đó, a là hệ số chặn và b là hệ số góc. Khi đó,

<i><b>Sai số ngẫu nhiên</b></i>

Xét giá trị <i>Y<small>i</small></i><sup>( /</sup><i>Y X<small>i</small></i><sup>)</sup>, thông thường <i>Y E Y X<small>i</small></i><sup># ( /</sup> <i><small>i</small></i><sup>)</sup>

Sai số ngẫu nhiên:

 Những yếu tố không biết, không có số liệu

 Những yếu tố khơng ảnh hưởng nhiều đến biến phụ thuộc Do sai số của số liệu thống kê

 Những yếu tố tác động quá nhỏ, không mang tính hệ thống

<i><b>Mơ hình hồi quy tổng thể</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Hàm hồi quy mẫu: Do khơng biết tồn bộ tổng thể nên phải ước lượng các tham số</i>

của hàm hồi quy tổng thể thông qua mẫu ngẫu nhiên

<i>Hàm hồi quy mẫu có dạng: </i>

là các biến ngẫu nhiên.

<i><b>Mơ hình hồi quy mẫu</b></i>

<i>Phần dư: Phần dư là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị thực tế của</i>

<i>e</i>  <i>Y Y</i>

Bản chất của phần dư <i>e<small>i</small></i> giống sai số ngẫu nhiên <i>U<small>i</small></i>

Mơ hình hồi quy mẫu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>XX Y Yb</i>

Sự phân bố giá trị của các tham số ước lượng xoay quanh giá trị thực của các tham

<i>số. Tham số ước lượng được gọi là khơng chệch nếu giá trị trung bình (hay kỳ vọng toán)</i>

của ước lượng bằng giá trị thực của tham số.

<i><b>Các tham số của ước lượng OLS</b></i>

<i>XVar a</i>

;

<i>en k</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Kiểm định ý nghĩa thống kê bằng cách sử dụng kiểm định t hoặc sử dụng p-value</i>

Kiểm định t: được sử dụng để kiểm định giả thiết giá trị thực của tham số bằng 0(b=0)

<i>Xác định mức ý nghĩa: </i>

 Xác định kết luận tham số có ý nghĩa thống kê (b≠0) những trên thực tế lạikhơng có ý nghĩa thống kê (b=0)

 Xác suất mắc sai lầm loại I

 Độ tin cậy: xác suất không mắc sai lầm loại I  Mức ý nghĩa = Độ tin cậy

<i><b>Thực hiện kiểm định t</b></i>

Xây dựng cặp giả thuyết:

<i>H bH b</i>

Tiêu chuẩn kiểm định:

( )

thì bác bỏ <i>H</i><small>0</small> và ngược lại chưa có cơ sở bác bỏ <i>H</i><small>0</small>

Xác suất để kết luận b có ý nghĩa về mặt thống kê là một kết luận sai nhỏ hơn Có thể tin tưởng ít nhất <sup>(1</sup><sup></sup><sup></sup><sup>)</sup> rằng kiểm định không mắc phải sai lầm loại I

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ý nghĩa: đo lường tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích

<i>bởi hàm hồi quy (bởi các biến giải thích)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>Kiểm định về sự thích hợp của mơ hình</b></i>

Xây dựng cặp giả thuyết:

<i>H RH R</i>

 Ngược lại, chưa có cơ sở để bác bỏ <i>H</i><small>0</small>: Hàm hồi quy khơng phù hợp

Với mơ hình hồi quy đơn, hai cặp giả thuyết

<i>H bH b</i>

<i>H RH R</i>

đương nhau

 Mơ hình hồi quy bội: mơ hình có nhiều hơn một biến giải thích

 Hệ số của mỗi biến giải thích là số đo độ biến động của biến phụ thuộc Y đượcgiải thích bởi sự biến động của biến giải thích bởi sự biến động của biến giảithích đó, khi các biến giải thích khác cố định.

 Sử dụng kiểm định t, kiểm định F và hệ số xác định <i>R</i><sup>2</sup> để phân tích sự phùhợp của hàm hồi quy

<i><b>Mơ hình hồi quy phi tuyến tính</b></i>

<i>Xây dựng mơ hình hồi quy bậc 2: <sup>Y</sup></i> <small> </small><i><sup>a b X c X</sup></i><sup>.</sup> <small></small> <sup>.</sup> <sup>2</sup>Tạo biến mới Z: Z=<i>X</i><sup>2</sup>

Thay vào mơ hình hồi quy ban đầu ta được: <i><sup>Y a b X c Z</sup></i>  <sup>.</sup>  <sup>.</sup>

Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính dạng loga: <small>.</small> <i><small>b</small></i><small>.</small> <i><small>c</small></i>

<i><small>Y</small></i> <small></small><i><small>a X Z</small></i>

Lấy loga tự nhiên cả hai vế ta được: <sup>ln( ) ln( )</sup><i><sup>Y</sup></i> <small></small> <i><sup>a</sup></i> <small></small><i><sup>b</sup></i><sup>.ln( )</sup><i><sup>X</sup></i> <small></small><i><sup>c</sup></i><sup>.ln( )</sup><i><sup>Z</sup></i>Đặt <i><sup>Y</sup></i><sup>'</sup> <sup></sup><sup>ln( )</sup><i><sup>Y</sup></i> ; <i><sup>a</sup></i><sup>'</sup><sup></sup><sup>ln( )</sup><i><sup>a</sup></i> ; <i><sup>X</sup></i><sup>'</sup><sup></sup><sup>ln( )</sup><i><sup>X</sup></i> ; <i><sup>Z</sup></i><sup>'</sup> <sup></sup><sup>ln( )</sup><i><sup>Z</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Thay vào mơ hình ban đầu ta được: <i><small>Y</small></i><sup>'</sup> <small> </small><i><small>a</small></i><sup>'</sup> <i><small>b X</small></i><small>.</small> <sup>'</sup><small></small><i><small>c Z</small></i><small>.</small> <sup>'</sup>

<b>CHƯƠNG 2. ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU BIA LON HÀ NỘINHÃN VÀNG TẠI TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2023 - 2024</b>

<b>2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁTHÀ NỘI VÀ SẢN PHẨM BIA HÀ NỘI NHÃN VÀNG</b>

<b>2.1.1.Tổng quan về tổng công ty bia – rượu – nước giải khát Hà Nội</b>

Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, tên giao dịchHABECO (Hanoi Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporation) là một doanh nghiệpcổ phần có trụ sở ở Hà Nội, Việt Nam. Đây là công ty bia lớn thứ ba tại Việt Nam và làchủ sở hữu của các thương hiệu Bia Hà Nội và Bia Trúc Bạch. Công ty này thuộc quyềnsở hữu và thẩm quyền của Bộ Cơng Thương, Việt Nam và có quan hệ đối tác chiến lượcvới Tập đồn Carlsberg, cơng ty sở hữu hơn 10% cổ phần của cơng ty tính đến tháng 11năm 2012. Habeco sản xuất 422,4 triệu lít bia và tiêu thụ 413,5 triệu lít trong năm 2011,tăng 4% và 2,3% so với năm 2010

Năm 1890, thực dân Pháp đã xây dựng nhà máy bia tại Hà Nội chủ yếu là để phụcvụ họ và những công chức Việt Nam tại một số thành phố lớn ở miền Bắc. Nhà máy biaban đầu mang tên một người Pháp là Hommel, sản xuất chỉ 150 lít/ngày do 30 người laođộng do Pháp đào tạo. Năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam được giải phóng nhà máy biađược đổi tên là nhà máy bia Hà Nội nay là Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giảikhát Hà Nội.

Năm 1958 loại bia chai Trúc Bạch được sản xuất. Năm 1960 nhà máy sản xuấtđược 15 triệu lít/năm, năm 1970 nâng lên 20 triệu lít/năm. Năm 1978 nhà máy đượcĐơng Đức giúp đỡ cải tạo nhà nấu và năm 1983 nhà nấu liên hợp được đưa vào sử dụng,nâng công suất lên 30 triệu lít/năm. Cũng trong năm này nhà máy bia Hà Nội đổi tênthành Công ty Bia Hà Nội. Năm 1989 luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư, mở rộng sảnxuất từ 30 lên 50 triệu lít của nhà máy đã được phê duyệt và được thực thi.

Năm 2003, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lậptrên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và một số đơn vị thành viên Tổng Công ty Bia– Rượu – Nước giải khát Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 7 năm 2008 thành Tổng công ty cổphần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO). Đến nay, tổng công ty đã đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đổi mới cơng nghệ, mua hầu hết các thiết bị máy móc hiện đại của Tây Âu. Vào năm2004, dự án đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, nâng công suất lên đến 100 triệu lít/nămđã hồn tất và đưa vào sử dụng. Hiện tại bia HÀ NỘI đã mở rất nhiều nhà máy sản xuấttại Mê Linh, và đặc biệt là tại Hưng Yên.

Tháng 5 năm 2019, Logo nhận diện mới HABECO Slogan: Sức bật Việt Nam.Logo mới với chữ HABECO được viết in đậm gắn với giá trị cốt lõi của Habeco:

<b>H: Hội nhập nhưng vẫn riêng một bản sắcA: Am hiểu nhưng không ngừng nghiên cứuB: Bền bỉ nhưng sẵn sàng bứt phá</b>

<b>E: Ép nỗ lực để không ngừng phát triểnC: Chung ước mơ để cùng nhau đi tớiO: Ơm chí lớn cho một tầm cao mới</b>

<b>2.1.2.Tổng quan về sản phẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng</b>

Với bí quyết công nghệ – truyền thống trăm năm, cùng hệ thống thiết bị hiện đại,đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các dịng sản phẩmmang thương hiệu Bia Hà Nội của HABECO như Bia hơi Hà Nội, Bia lon Hà Nội, BiaTrúc Bạch, Hanoi Beer Premium… đã nhận được sự tin yêu của người tiêu dùng về cảchất lượng và phong cách, chinh phục những người sành bia trong và ngoài nước. Trongbài nghiên cứu này, Phịng nghiên cứu thị trường chúng tơi tập trung nghiên cứu về sảnphẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng.

Lần đầu tiên được giới thiệu với người yêu bia Việt Nam vào năm 1992, cho đếnnay, sản phẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng với nồng độ cồn 4,6% vẫn luôn là sản phẩmđược nhiều người tiêu dùng tin chọn. Chất lượng cũng như hình thức tiện lợi của bia lonHà Nội là lý do khiến sản phẩm này luôn được nhắm tới làm quà tặng vào những dịp lễTết hay những dịp kỷ niệm quan trọng. Bia lon Hà Nội là chất xúc tác quan trọng khiếncho câu chuyện những dịp tụ tập thêm vui vẻ và hào hứng.

Sản phẩm Bia lon Hà Nội nhãn vàng hiện đang được xuất khẩu đi nhiều nước trênthế giới, và nhận được nhiều đánh giá cao của các khách hàng quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Giá của Bia Hà Nội có thể được xem là yếu tố rất quan trọng đối với người tiêudùng, vì nó liên quan đến chất lượng của sản phẩm. Công ty đã trải qua nhiều thay đổi đểbắt kịp xu hướng mới và sự cạnh tranh, nhưng họ ln cố gắng duy trì sự phù hợp và dẫnđầu. Sản phẩm Bia lon Hà Nội nhãn vàng có giá cả phải chăng cho tất cả mọi người.

<b>Thứ hai, về thương hiệu và sản phẩm</b>

Khi nhắc đến bia Hà Nội, nhiều người đã coi đây là sản phẩm “quốc dân” vàkhông thể bỏ qua khi nhắc đến các sản phẩm bia giải khát. Người tiêu dùng Việt bấy lâunay vốn dĩ thích chọn những giá trị bao bì hơn là giá trị cốt lõi ẩn sâu bên trong chấtlượng sản phẩm... Bia Hà Nội đem theo bản sắc giá trị của dân tộc, thiết kế nhận dạngthương hiệu dựa trên những đặc trưng tiêu biểu của đất Thủ đơ. Bởi vậy mà thương hiệubia Hà Nội có độ nhận diện cao trên thị trường và rất được lịng đại chúng.

Ngồi yếu tố tiên phong trong việc sản xuất sản phẩm bia lon lâu đời, sự thànhcông đáng ngưỡng mộ của bia Hà Nội còn đến từ những chiến dịch quảng bá và xâydựng, bảo hộ thương hiệu một cách xuất sắc. Các sản phẩm cũng liên tục được đổi mớitheo từng giai đoạn với thị phần khác nhau.

Việc luôn kịp thời nắm bắt thị trường, luôn chú trọng tới sức khoẻ, khẩu vị củangười tiêu dùng và đặc biệt là phát triển tất cả các dòng sản phẩm đã đưa bia Hà Nội trởthành thương hiệu bia hàng đầu Việt Nam trong suốt nhiều năm qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Thứ ba, về chất lượng của sản phẩm</b>

Bia Hà Nội tung ra nhiều dòng sản phẩm nhắm vào những phân khúc lớn và đadạng của thị trường bia. Mỗi phân đoạn có những dịng sản phẩm với giá cả phù hợp vàcó thể chấp nhận nhưng vẫn bảo đảm chất lượng cao.

<b>Thứ tư, về tiếp thị, truyền thơng và quảng cáo</b>

Yếu tố tiếp thị chính là một trong những ngun nhân quan trọng góp phần thànhcơng cho công ty cũng như thành công cho thương hiệu bia Hà Nội. Chiến dịch của côngty đã thành công rực rỡ, mặc dù mỗi sản phẩm có đặc điểm riêng nhưng nó đã góp phầntăng giá trị chung của thương hiệu

Bia Hà Nội sử dụng nguồn ngân sách để chi tiêu cho lĩnh vực truyền thông. Baogồm các phương tiện:

 <i>Truyền hình thương mại ( TV commercial )</i>

 <i>Báo & tạp chí ( Magazine Advertising )</i>

 <i>Sự kiện cộng đồng ( public event )</i>

 <i>Quảng cáo trực tuyến ( online advertising )</i>

 <i>Mạng xã hội ( Social networking ).</i>

Bia Hà Nội đã lựa chọn các hình thức quảng cáo khác nhau như: quảng cáo bằngcác phương tiện thông tin đại chúng, bằng hỗ trợ trung gian, hay các hoạt động tài trợ….Quảng cáo trên truyền hình sẽ tiếp xúc với người tiêu dùng cuối cùng hơn vì ngày nay vơtuyến trở thành một phương tiện gia đình ở mọi nơi.

Ngày nay khi mạng xã hội, internet ngày càng được phổ biến rộng rãi, sử dụngphương tiện này có thể quảng cáo rộng rãi và khơng mất nhiều chi phí. Sử dụng các biểnhiệu, các xe lưu động có hình quảng cáo sẽ đem lại hiệu quả không kém do có thể tiếpcận trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng, tạo nên ấn tượng khó quên với họ, bêncạnh đó chi phí cho hoạt động cho hoạt động này lại rất thấp. Các hình thức quảng cáocủa Bia Hà Nội được thiết kế khá ấn tượng, thu hút cái nhìn sâu sắc của người tiêu dùng,khiến họ có thể dễ ghi nhớ ngay. Nội dung quảng cáo cô đọng dễ hiểu tập trung nêu lêntính ưu việt về sản phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>2.1.3.2.Nhân tố khách quan</b></i>

<b>Thứ nhất, về thói quen và sở thích của người tiêu dùng</b>

Bia Hà Nội có những sản phẩm đạt chuẩn chất lượng và có mặt ở bất cứ đâu trênthị trường Việt Nam. Bên cạnh đó cũng có những sản phẩm của Bia Hà Nội tập trungphục vụ người Việt Nam. Về mặt hương vị và độ phù hợp có thể nói là dễ tiếp cận kháchhàng hơn rất nhiều so với các sản phẩm nhập khẩu. Người miền Bắc, nhất là thành phốHà Nội, đặc biệt ưa chuộng bia Hà Nội.

<b>Thứ hai, về các đối thủ cạnh tranh</b>

Mặc dù cùng là sản xuất các sản phẩm bia, nhưng với lợi thế là người đi đầu, BiaHà Nội đã tạo ra những hương vị độc bản, in sâu vào tâm trí của người tiêu dùng. Đâychính là một lợi thế khơng nhỏ cho Bia Hà Nội. Về sau này, nhiều thương hiệu khác bắtđầu nổi lên trên thị trường, đặc biệt phải kể tới Bia Sài Gòn. Tuy nhiên, Bia Hà Nội vẫngiữ được tệp khách hàng ổn định là người tiêu dùng thị trường miền Bắc. Cùng với vị thếlà sản phẩm lâu đời, Bia Hà Nội hồn tồn khơng bị lép vế so với đối thủ trên thị trường.

<b>Thứ ba, về các yếu tố mang tính kinh tế</b>

<i>Thu nhập bình qn đầu người (GDP/người): Tác động lớn tới nhu cầu tiêu dùng,</i>

Thu nhập người dân càng tăng cao sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu.v.v.. Làm cho tốc độtiêu thụ hàng hóa của Bia Hà Nội tăng lên.

<i>Yếu tố lạm phát: Lạm phát tăng làm tăng giá cả của nguyên nhiên liệu đầu vào,</i>

làm tăng giá bán hạn chế mức tiêu thụ của Bia Hà Nội.

<i>Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất cho vay tăng làm chi phí kinh doanh</i>

tăng dẫn đến giá bán tăng và sản lượng tiêu thụ giảm.

<i>Chính sách thuế: Thuế tăng làm giá thành hàng hóa tăng lên dẫn đến mức tiêu thụ</i>

cũng giảm xuống, làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.2. ƯỚC LƯỢNG CẦU BIA LON HÀ NỘI NHÃN VÀNG TẠI TỈNH HƯNGYÊN</b>

<b>2.2.1.Các bước ước lượng</b>

 <i><b>Bước 1: Xác định mơ hình hàm cầu sản phẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng</b></i>

Hàm cầu của hãng được xác định bằng cách lựa chọn dạng tuyến tính hoặc dạngphi tuyến và bằng việc quyết định những biến làm dịch chuyển cầu sẽ có trong phươngtrình đường cầu cùng với giá của hàng hóa. Đối với hàm cầu về bia Hà Nội, ta chọn dạngtuyến tính để đơn giản hóa vấn đề và dự báo các biến có thể lượng hóa được các biến ảnhhưởng đến hàm cầu.

Hàm cầu có dạng:<i>Q=a+bP+cM+dPr</i>

Trong đó:

Q: Sản lượng tiêu thụ bia lon Hà Nội nhãn vàng loại 330ml (lon)P: Giá của 1 lon bia Hà Nội nhãn vàng loại 330ml/lon (nghìn đồng)M: Thu nhập trung bình tháng của người dân tỉnh Hưng Yên (triệu đồng)Pr: Giá của 1 lon bia Sài Gòn loại 330ml/lon (nghìn đồng)

a: hệ số chặn

b,c,d: các hệ số góc đo lường ảnh hưởng của các yếu tố trên đến lượng cầubia lon Hà Nội nhãn vàng

<b>Dấu của các hệ số</b>

<i>Hệ số a: Có thể dương hoặc âm</i>

<i>Hệ số b: b < 0 vì tuân theo luật cầu: khi giá của 1 lon bia Hà Nội nhãn vàng tăng</i>

lên thì lượng cầu về sản phẩm bia Hà Nội nhãn vàng loại 330ml sẽ giảm xuống.

<i>Hệ số c: c > 0 vì bia Hà Nội là là hàng hóa thơng thường nên khi thu nhập của</i>

người dân tỉnh Hưng Yên tăng cao thì lượng cầu về hàng hóa này cũng tăng theo

<i>Hệ số d: d > 0 vì sản phẩm bia Sài Gòn và sản phẩm bia Hà Nội là hai hàng hóa</i>

thay thế cho nhau nên khi của giá bia Sài Gịn loại 330ml tăng lên thì lượng cầu về BiaHà Nội loại 330ml cũng tăng lên, phù hợp với thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

 <i><b>Bước 2: Thu thập số liệu về các biến có trong hàm cầu</b></i>

<b>Thu thập số liệu</b>

Cầu về sản phẩm bia lon Hà Nội nhãn vàng loại 330ml bị ảnh hưởng bởi giá củachính nó, giá của sản phẩm Bia Sài Gịn loại 330ml (xét trong điều kiện nhất định), thunhập của người dân, thị hiếu của người tiêu dùng và nhiều yếu tố khác.

Trong q trình thu thập số liệu, phịng nghiên cứu chúng tôi nhận thấy cầu về sảnphẩm bia Hà Nội bị ảnh hưởng chủ yếu từ giá của hàng hóa này do công ty quyết định,giá của sản phẩm bia Sài Gịn, thu nhập trung bình của người dân tỉnh Hưng Yên. Cácyếu tố khác liên quan đến thị hiếu người tiêu dùng hay kỳ vọng của người tiêu dùng vềgiá của sản phẩm do khó định lượng một cách chính xác nên nhóm đã bỏ qua, khơng đưavào mơ hình.

<b>Xử lý số liệu</b>

Lượng cầu và giá của 1 lon bia Hà Nội nhãn vàng loại 330ml: giá của 1 lon Bia HàNội có biến đổi tương đối. Do đó, lượng cầu về 1 lon bia Hà Nội này tăng giảm tương đốitheo giá bán.

Thu nhập trung bình của người dân tỉnh Hưng n: nhóm lấy thu nhập bình qncủa các hộ gia đình ở Hưng Yên làm số liệu chung. Mỗi năm, mỗi tháng, đời sống củangười dân không ngừng tăng cao nên thu nhập cũng tăng rõ rệt.

<b>Thông qua q trình thu thập và xử lý, nhóm đã tổng hợp số liệu lại thànhbảng dưới đây</b>

Sản lượng bia Hà Nộiloại 330ml (lon)

Giá bia HàNội (đồng)

Giá bia Sài Gòn(hàng hóa thay thế)

Thu nhập ngườidân (triệu đồng)

</div>

×