Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn cấp tỉnh dạy học tiết thực hành môn lịch sử 11 theo hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao hứng thú và năng lực tự học của học sinh ở trường trung học phổ thông chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b> ĐỀ TÀI</b>

<b>DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ 11THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM NÂNGCAO HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị HạnhChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn AnSKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch Sử</b>

THANH HỐ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>`MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang

1.1. Lí do chọn đề tài. 11.2. Mục đích nghiên cứu 11.3. Đối tượng nghiên cứu 1-21.4. Phương pháp nghiên cứu 21.5 Những điểm mới của SKKN 22. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2- 122.1. Cơ sở lí luận của vấn đề 2- 32.2. Thực trạng của vấn đề 3- 42.3. Các giải pháp thực hiện 4-112.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 10- 123. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12- 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b> DẠY HỌC TIẾT THỰC HÀNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 THEO</b>

<b>VÀ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHU VĂN AN</b>

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Năm học 2022-2023, học sinh trung học phổ thông trên cả nước đã họctập theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018. Theo Chương trình Giáodục phổ thông mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2018, quan điểm đổi mớidạy học môn Lịch sử thể hiện ở phương pháp dạy học có sự tương tác giữathầy và trò sẽ chuyển từ việc nhồi nhét kiến thức sang phát triển năng lực vàphẩm chất người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụngkiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc.

Vì vậy Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử ban hành kèmtheo Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2022 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt chú trọng phát triển năng lực tự học

<b>cho học sinh thông qua việc tăng cường tổ chức các tiết thực hành. Các tiết</b>

thực hành chiếm 20% thời lượng chương trình. Đây là điểm vừa mới vừa khóso với chương trình cũ.

Với nhiệm vụ, mục tiêu ngành giáo dục đề ra, bản thân tôi đã thựcnghiệm nhiều giải pháp để học sinh luôn hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạotrong q trình tiếp cận nội dung bài học.

<i><b>Từ những mong muốn đó, tơi chọn đề tài: “Dạy học tiết thực hành mônLịch sử lớp 11 theo hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao hứng thú vànăng lực tự học của học sinh ở Trường trung học phổ thông Chu Văn An”</b></i>

để nghiên cứu.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

<i><b>Chọn đề tài “Dạy học tiết thực hành Lịch sử lớp 11 theo hướng pháttriển năng lực nhằm nâng cao hứng thú và năng lực tự học của học sinh ởTrường trung học phổ thông Chu Văn An ” để nghiên cứu, tơi muốn tìm tịi</b></i>

những giải pháp mới, có tính hiệu quả cao giúp tiết học lịch sử, đặc biệt lànhững tiết thực hành, ôn tập trở nên hấp dẫn, sinh động hơn, góp phần nângcao hứng thú và chất lượng học tập bộ môn của học sinh. Gắn học đi đôi vớihành. Tạo cơ hội để học sinh phát hiện, phát triển năng lực, định hướng nghềnghiệp trong tương lai.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Trong phạm vi đề tài, bản thân tôi sẽ nghiên cứu các biện pháp cụ thể đểtổ chức dạy học các tiết thực hành ở trường trung học phổ, trước hết là các tiếtthực hành (Lịch sử lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức lịch sử với cuộc sống) trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chương trình giáo dục phổ thơng mới, nhằm giúp học sinh nâng cao hứng thúvà năng lực tự học của học sinh trong việc học tập môn Lịch sử.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện đề tài, bản thân tôi thực hiện các phương pháp nghiên cứunhư: Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết, phương pháp điều trakhảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê, xử lí số liệu, phương pháp hướngdẫn thực hành hướng nghiệp, phương pháp thực nghiệm.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN</b>

Đổi mới phương pháp nhằm nâng cao hứng thú và năng lực tự học củahọc sinh trong việc học tập môn Lịch sử để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi từmục tiêu tiếp cận kiến thức sang mục tiêu phát triển năng lực là một vấn đềđược rất nhiều giáo viên quan tâm trăn trở. Bởi vậy, trước đây đã có rất nhiềuđề tài nghiên cứu của đồng nghiệp trên cả nước đề cập tới vấn đề này.

Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu về đổi mới giànhriêng cho các tiết học thực hành lịch. Đề tài của tôi tập trung giải quyết vấn đềđó.

Trong khn khổ đề tài của mình, tơi tập trung nghiên cứu, sử dụng cácphương pháp giáo dục phù hợp với đặc trưng riêng của tiết học thực hành lịch sửnhư:

<i>- Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hành sớm. - Tăng cường các hoạt động trải nghiệm.- Linh hoạt, đa dạng hóa khơng gian học tập.- Sân khấu hóa tiết thực hành lịch sử…</i>

Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hố các loạihình thực hành thơng qua các hình thức tổ chức giáo dục như hoạt động nhóm,cá nhân tự học; học ở trên lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản…

Trong dạy học môn Lịch sử, giáo viên giúp học sinh hình thành và pháttriển những năng lực chung thơng qua các nội dung học tập và hoạt động thựchành, thực tế như: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo…

Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển năng lực chútrọng việc phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng các phương tiện trực quan(hiện vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, bản đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tàiliệu lịch sử,...). Giáo viên giúp học sinh biết cách tìm tịi, khai thác các nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sử liệu, đồng thời biết cách phân tích sự kiện, q trình lịch sử và tự mình rútra những nhận xét, đánh giá, tạo cơ sở phát triển năng lực tự học lịch sử suốtđời và khả năng ứng dụng vào cuộc sống những hiểu biết về lịch sử, văn hoá,xã hội Việt Nam và thế giới.

Các hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử bao gồm các hoạt động dạyhọc ở trong và ngoài lớp học. Giáo viên cần tăng cường mở rộng khơng giandạy học trên thực địa (di tích lịch sử, di sản văn hoá, bảo tàng, triển lãm,...), kếthợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động trải nghiệm trên thựctế. Thông qua việc kết hợp các hình thức hoạt động đa dạng như thảo luậnnhóm, làm việc nhóm, làm việc cá nhân,... giáo viên giúp học sinh trở thành“người đóng vai lịch sử” để khám phá lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vàocác tình huống học tập và thực tiễn cuộc sống.[4]

Những quan điểm trên cho thấy trong chương trình giáo dục phổ thôngmới rất coi trọng các tiết học thực hành lịch sử. Thực hành lịch sử đóng vai trịquan trọng đối với việc hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Thựchiện chủ trương chung của Đảng, nhà nước trong đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục, mỗi giáo viên ở trường Trung học phổ thông Chu Văn An chúng tôiđang ra sức thi đua, khắc phục những khó khăn, góp phần hồn thành mục tiêunâng cao hứng thú và chất lượng học tập bộ môn của học sinh.

<b> 2.2. Thực trạng của vấn đề</b>

Trong chương trình cũ đang hiện hành, thực hành trong dạy học Lịch sửở trường trung học phổ thông chưa được chú trọng. Chỉ có một số tiết ơn tập,bài tập lịch sử. Thực trạng này đã tăng áp lực, hạn chế hiệu quả chất lượng họctập bộ môn của học sinh. Thực trạng này đã đi ngược lại với tính chất vànguyên lí của giáo dục hiện đại: Học đi đơi với hành là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản nhất trong giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng.

Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử (Ban hành kèm theothông tư số 13/ 2022/ TT-BGDT) của Bộ giáo dục và đào tạo đã tăng thờilượng các tiết thực hành lịch sử lên tới 20% so với tồn bộ thời lượng chươngtrình. Điều này đã khắc phục được tình trạng q coi trọng lí thuyết mà xemnhẹ thực hành. Đảm bảo yếu tố chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạyhọc tiếp cận năng lực. Tạo cơ hội để học sinh phát hiện, phát triển năng lực,định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

Ở trường THPT Chu Văn An, đa số các em học sinh còn thụ động, thiếuđộng cơ, hứng thú học tập bộ môn. Vì vậy việc giảng dạy với mục tiêu tiếp cậnkiến thức đã khó, chuyển sang mục tiêu phát triển năng lực cịn khó hơn nhiều.Q trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới gặp rất nhiều khókhăn. Đặc biệt là đối với việc giảng dạy các tiêt học thực hành. Nhiều tiết họcđã chấp nhận cho học sinh “học chay”, để học sinh làm bài tập trong các tiếtthực hành khá phổ biến. Thực trạng này chưa gây được hứng thú và làm giảmchất lượng học tập của học sinh.

Xuất phát từ thực trạng đó, bản thân tôi luôn trăn trở: Làm sao để nângcao hứng thú và chất lượng học tập của học sinh trong dạy học lịch sử nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chung và trong các tiết thực hành lịch sử nói riêng? Tơi lên mạng tìm tịi, họchỏi thêm đồng nghiệp, trao đổi cởi mở với phụ huynh, học sinh để tìm giảipháp. Tôi nhận thấy: Khi được động viên, định hướng và trao cho cái quyềnchủ động tiếp cận kiến thức, học sinh sẽ rất hứng thú, sáng tạo, chủ động, linhhoạt trong các tiết học lịch sử đặc biệt là các tiết thực hành.

Từ những nỗ lực và trải nghiệm của bản thân và học sinh, tôi mạnh dạn

<i><b>viết “Dạy học tiết thực hành Lịch sử lớp 11 theo hướng phát triển năng lựcnhằm nâng cao hứng thú và năng lực tự học của học sinh ở Trường trunghọc phổ thông Chu văn An” với mong muốn nhận được thêm nhiều sự quan</b></i>

tâm, góp ý của các đồng nghiệp có năng lực và uy tín của bộ mơn để tơi có thểhồn thành mục tiêu giảng dạy bộ mơn.

Trong khuôn khổ đề tài này, tôi tập trung vào việc liệt kê một số hoạtđộng mà bản thân đã áp dụng đối với học sinh của mình trong các tiết thựchành lịch sử. Chú trọng đến yếu tố phát huy cao nhất khả năng chủ động, sángtạo của học sinh trong quá trình tiếp cận và tái hiện kiến thức lịch sử. Từ đó,giúp học sinh nâng cao hứng thú và năng lực tự học của học sinh nhằm nângcao chất lượng học tập bộ môn.

<b>2.3. Các giải pháp thực hiện. </b>

Theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên sẽthông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học đa dạng giúp học sinh phát huynăng lực sáng tạo trong học tập lịch sử, trở thành “người đóng vai lịch sử” hay“người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiếnthức vào học tập và thực tiễn cuộc sống”. Giáo viên cần đầu tư chuyên môn,nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp từng đối tượng trong mỗitiết học. Ví dụ: Chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ từng bài cho học sinh trước,thuyết trình bằng nhiều loại hình: PPT, poster, tạp chí, bản tin (video có lồngtiếng, ghi hình), sơ đồ tư duy, vẽ tranh... tùy theo khả năng.[2]

<b>2.3.1. Xác định mục tiêu cần đạt ở các tiết học thực hành.</b>

Mỗi tiết thực hành lịch sử đều có những mục tiêu cần đạt về kiến thức,năng lực và phẩm chất khác nhau. Nhưng về cơ bản đều có những mục tiêu cơbản chung như sau:

<b>* Về kiến thức: Các tiết thực hành lịch sử đều được bố trí học vào tiết</b>

cuối của mỗi chủ đề lịch sử. Bởi vậy, yêu cầu cần đạt về kiến thức đều giốngnhau đó là cần hệ thống hóa được nội dung kiến thức cơ bản, phát triển, liên hệđược nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề lịch sử đã học.

<b>* Về năng lực: Thực hành lịch sử là tiết học đặc trưng yêu cầu người</b>

học cần phải đạt được những năng lực cơ bản như:

<i><b>- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn</b></i>

<i><b>- Năng lực riêng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm, trình</b></i>

bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vậndụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhậnthức mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Về phẩm chất: Học lịch sử nói chung và thực hành lịch sử nói riêng</b>

ln đặt ra mục tiêu hình thành, phát triển các phẩm chất cho người học như:Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịchsử.

<b>2.3.2 Vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưngcủa tiết thực hành lịch sử.</b>

Các tiết thực hành lịch sử đều được bố trí học vào tiết cuối của mỗi chủđề lịch sử. Bởi vậy, việc giáo viên nhắc lại kiến thức hay yêu cầu học sinhnhắc lại kiến thức bài học theo kiểu ôn tập, làm bài tập lịch sử truyền thống sẽdẫn đến tình trạng thiếu hứng thú, tâm lí “biết rồi khổ lắm nói mãi” của họcsinh.

Để gây được hứng thú, lôi kéo được học sinh với tâm thái sẵn sàng,chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc hệ thống, khắc sâu kiến thức cũ làmột việc không dễ. Điều này địi hỏi chính bản thân người giáo viên phảiln luôn linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức, chuyển giao nhiệm vụ họctập đối với học sinh. Người giáo viên phải là người quản trò linh hoạt, ngườitruyền lửa nhiệt huyết, người dẫn đường có tâm, người thầy nghiêm khắc,người bạn cởi mở… đối với học trị.

Trong q trình giảng dạy thực hành lịch sử, tôi luôn học hỏi đồngnghiệp từ nhóm giáo viên giáo viên lịch sử Thanh Hóa, Team giáo viên sửTrung học phổ thơng tồn quốc…

Tơi hiểu rằng: Chương trình mơn Lịch sử được xây dựng theo địnhhướng phát triển năng lực.Vì vậy phương pháp dạy học chủ đạo là tích cựchố hoạt động của người học. Chú trọng tổ chức cho học sinh thực hiện cáchoạt động học tập gắn với những tình huống của cuộc sống. Gắn hoạt động trítuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường tự học, làm việc trongnhóm nhằm phát triển các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung và nănglực lịch sử cho học sinh, đáp ứng mục tiêu của Chương trình giáo dục phổthơng.[5]

Từ đó tơi đã rút ra cho bản thân một số phương pháp dạy học phù hợpvới tiết học lịch sử nói chung và thực hành lịch sử nói riêng cụ thể như sau:

<b>* Chia nhóm, giao nhiệm vụ thực hành cụ thể cho học sinh từtrước.</b>

Để phát huy tối đa năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh trong cáctiết thực hành, tơi thường chủ động chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho cácem vào đầu mỗi chủ đề học tập. Ví dụ như: Khi đến chủ đề 3: Q trình giànhđộc lập của các quốc gia Đơng Nam Á, tôi sẽ giới thiệu cụ thể với các em chủđề này gồm có 2 bài ( bài 5 và bài 6). Trong đó 03 tiết học kiến thức mới và 1tiết thực hành . Để chuẩn bị cho tiết học thực hành đó, cơ u cầu các emnhư sau: Vẫn theo phương án cũ, chúng ta chia lớp thành 4 nhóm. Nhiệm vụcủa mỗi nhóm cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu, trình bày quá trình xâm lược của thực dân</b></i>

phương tây ở Đơng Nam á. Mỗi nhóm cử 1 đại diện để thuyết trình về quá trìnhxâm lược của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á hải Đảo và Đông NamÁ lục địa.

<i><b>Nhiệm vụ 2:</b></i> Tìm hiểu sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông NamÁ . Những chính sách cai trị của thực dân phương Tây về Chính Trị, Kinh tế,Văn hóa- xã hội có tác động như thế nào đối với các nước trong khu vực ?Mỗinhóm cử ít nhất 1 đại diện thuyết trình về vấn đề trên.

<i><b>Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu và nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh</b></i>

chống thực dân xâm lược ở khu vực Đông Nam Á. Mỗi nhóm cử 1 đại diện đểthuyết trình Bài thuyết trình cần làm rõ quan điểm, đánh giá và nhận xét về vấnđề đặt ra.

<i>Chia nhóm, đồng hành cùng học sinh trong quá trình các em thực hiện nhiệm vụhọc tập</i>

Kinh nghiệm của bản thân tôi nhận thấy: Khi giáo viên giao nhiệm vụtrước, ấn định thời gian diễn ra tiết thực hành, một mặt sẽ giúp học sinh có thờigian chuẩn bị, chủ động và sáng tạo hơn trong quá trình tiếp nhận, thực hiệnnhiệm vụ. Mặt khác sẽ tăng khả năng tập trung, nghiêm túc học tập của các emđối với các tiết học thuộc chủ đề đó trước khi tiết thực hành diễn ra. Bởi nghiêmtúc học các tiết học trước thuộc chủ đề cũng là một cách tiếp cận kiến thức, chuẩnbị cho tiết thực hành.

Hơn nữa, việc chia nhóm, giao cùng một nhiệm vụ học tập cho các nhómkhác nhau trong lớp sẽ tạo ra động lực thúc đẩy các em thi đua trong quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. Đó là một trong những phương pháp giúp nângcao hứng thú học tập và năng lực tự học của học sinh cũng như chất lượng họctập bộ môn của học sinh.

<i>Khi học sinh hai nhóm cùng tham gia một nhiệm vụ học tập</i>

<b>* Tăng cường các hoạt động trải nghiệm trong các tiết học thực hànhlịch sử. </b>

Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Hiện thực lịch sử là tất cảnhững gì đã diễn ra trong quá khứ. Hiện thực lịch sử tồn tại hồn tồn kháchquan khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Trong khi đó,nhận thức lịch sử là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. Bởivậy, trải nghiệm trong các tiết thực hành lịch sử là một trong những phươngpháp giúp học sinh dễ dàng nhận thức và nhận thức đúng đắn hơn về các vấnđề lịch sử.

Trong q trình giảng dạy các tiết thực hành tơi ln chú trọng đến tăngcường các hoạt động trải nghiệm cho học sinh thơng qua việc trình chiếu cáchình ảnh, xem phim tư liệu, video …về các khu di tích lịch sử Thành nhà Hồ(Vĩnh Lộc), Đền Đồng Cổ (Đa Nê, Yên Định, Thanh Hóa), Chùa Màu (DiệuSơn Cổ tự ở Cẩm Vân, Cẩm Thủy, Thanh Hóa) Nghè của làng Cẩm Hồng(Vĩnh Quang, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa). Trải nghiệm làm hướng dẫn viên du lịch,thuyết minh dự án, làm người dẫn chương trình (MC)…

Kinh nghiệm từ thực tế tôi nhận thấy : Học sinh rất háo hức với các hoạtđộng trải nghiệm trong các tiết thực hành lịch sử. Qua các hoạt động trải nghiệmnày, các em không chỉ dễ dàng chạm được, khắc sâu được kiến thức đã học màqua đó cịn giúp các em có những trải nghiệm về một số nghề nghiệp trong tươnglai. Góp phần giúp các em tự lựa chọn, định hướng được nghề nghiệp trong tươnglai của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>* Đa dạng hóa các khơng gian học tập.</b>

Tiết học thực hành không nhất thiết phải diễn ra trong lớp học, khơng nhấtthiết phải có bảng đen, phấn trắng, máy chiếu, Ti vi hay các thiết bị công nghệkhác.

Tiết học thực hành cần đa dạng hóa các hình thức và khơng gian học tập. Vínhư: Học tập tại thư viện, tại di tích lịch sử, học tập tại sân khấu của trường, nhà đanăng, phòng truyền thống, sân vận động…

<i> Học tại thư viện của trường Học tại nhà đa năng của trường</i>

Với sự linh hoạt, đa dạng về hình thức và không gian học tập sẽ tạo nênsự mới mẻ, hứng khởi, tị mị…của học sinh trong q trình tiếp cận kiến thức.tăng khả năng nhận thức và chất lượng học tập bộ mơn.

Tuy nhiên, để có thể đa dạng hóa các hình thức và khơng gian học tậpcủa học sinh địi hỏi người giáo viên phải ln chủ động, linh hoạt, sáng tạo,chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Đặc biệt là cần phải có được sự đồng thuận củahọc sinh, phụ huynh, đồng ý của tổ bộ mơn và ban giám hiện nhà trường.

<b>* Sân khấu hóa tiết thực hành lịch sử.</b>

Đối với các tiết thực hành lịch sử, lồng ghép tổ chức theo hình thức sânkhấu hóa. Mơ phỏng theo các cuộc thi: “Âm vang xứ Thanh”, “Ai là triệuphú”, Tổ chức cuộc thi em hát điệu dân ca, thiết kế thời trang, vẽ tranh cổđộng…

</div>

×