Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh giải pháp nâng cao kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân cho học sinh thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.69 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ UBND HUYỆN THỌ XUÂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Dạy học giáo dục thể chất là một hoạt động giáo dục nhằm mục đích giáodục và giáo dưỡng cho thế hệ trẻ để các em có những tri thức văn hóa thể chất,sức khỏe và tri thức văn hóa khoa học kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệphóa, hiện đại hóa Nước nhà.

Trong những năm trước đây, việc bồi dưỡng đào tạo đội tuyển học sinhgiỏi môn giáo dục thể chất hầu như không được chú trọng. Chủ yếu dựa vàothành tích sẵn có của học sinh nếu có thì cũng mang tính thời vụ tức thời vàhồn tồn bị động chủ yếu là dựa vào kế hoạch của cấp trên.

Hiện nay khi dạy giáo dục thể chất đối với nội dung phát cầu thấp chânchính diện bằng mu bàn chân trong trường THCS gặp rất nhiều khó khăn vì cácem chưa chú trọng đến, một số học sinh chưa tích cực say mê tập luyện, chưabiết cách tập luyện làm sao cho đúng hoặc ít có sự quan tâm đến nội dung đácầu. Mặt khác cơ sở vật chất chưa được đầu tư bài bản, nhà trường, địa phương,gia đình chưa quan tâm nhiều đến hoạt động TDTT. Ngoài ra các em chỉ biếtthực hành theo kiểu bắt chước chứ chưa hiểu rõ về lý thuyết, bản chất của độngtác. Giáo dục thể chất bao gồm các giai đoạn phát triển giúp người học, ngườilao động phát triển toàn diện. Mục tiêu của giáo dục thể chất là tạo nên cuộcsống khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần, hình thành, hoàn thiện các năng lựcthể chất. Vì vậy để đạt được mục tiêu cao cả đó địi hỏi cần có phương pháp rènluyện khoa học, hiệu quả nhất. Phương pháp chính là yếu tố quan trọng quyếtđịnh sự thành công hay thất bại mà các mục tiêu đã đặt ra trước đó.

Là một giáo viên đã từng giảng dạy nhiều trong nghành và cũng là mộtngười yêu thích môn thể thao, đã từng dành nhiều thời gian nghiên cứu. Đặc biệttrong quá trình được đào tạo chuyên môn tôi đã được các thầy cô giáo tận tìnhhướng dẫn. Hơn nữa bản thân đã từng có nhiều cơ hội trải nghiệm, đồng hànhvới các em học sinh qua các giải đấu HKPĐ, thi học sinh giỏi TDTT…

Ngày nay trong hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta, nội dung phát cầuthấp chân chính diện bằng mu bàn chân có một vị trí rất quan trọng, là nội dungcơ bản trong các chương trình giáo dục phổ thông. Bởi đá cầu nhằm rèn luyệncho học sinh sự nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, khả năng tư duy sáng tạo và tâmlý vững vàng, tự tin quyết đoán.

Một trong những nội dung của đá cầu đó là kỷ thuật phát cầu thấp chânchính diện bằng mu bàn chân, kĩ thuật này tương đối đơn giản khi giảng dạy chohọc sinh lứa tuổi học sinh THCS, kỹ thuật đơn giản song đòi hỏi người tập phảiđủ về thể lực, kĩ thuật, tư duy thực hiện động tác. Trong khi giảng dạy giáo dụcthể chất việc nắm bắt kĩ thuật là quan trọng mà trong khi tập luyện thì người tậprất hay mắc phải những sai lầm khi học kĩ thuật, vì vậy trong giảng dạy phảinhanh chóng tìm ra những sai sót thường mắc cũng như những nguyên nhân,đây là vấn đề khó, nhưng việc xác định vận dụng các biện pháp và bài tập để sửachữa lại những sai sót đó lại càng quan trọng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với thực tiễn của nhà trường, bảnthân tôi mạnh dạn chọn đề tài:

<i><b>“Giải pháp nâng cao kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu</b></i>

<i><b>bàn chân cho học sinh trường THCS”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

<i><b>a. Đối với giáo viên.</b></i>

Nâng cao trình độ chun mơn, tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho quátrình dạy học cũng như huấn luyện học sinh đi thi đấu.

Nhằm tìm ra biện pháp hiểu hiệu giúp cho học sinh tập luyện nội dungphát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân hiệu quả hơn. Tạo được cơ sởtiền đề vững chắc cho đội tuyển đá cầu của nhà trường.

<i><b>b. Đối với học sinh.</b></i>

Nâng cao kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân chohọc sinh nói chung và việc phát triển các mơn đá cầu nói riêng.

Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức mới nâng cao năng lực họcnội dung phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn giúp các em tiếp thu luyệntập một cách chủ động, sáng tạo.

Giúp học sinh phát cầu tấn công mà đối phương không đỡ được cầu rơixuống đất trong phạm vi trên sân và sẽ ăn điểm trực tiếp.

Giúp học sinh thường xuên tập luyện thể dục thể thao hơn thông qua mônđá cầu.

<b>1.3. Đối tượng ngiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 6 đang học tại trường THCS nơitôi công tác.

- Nghiên cứu về giải pháp nâng cao kỹ thuật phát cầu thấp chân chínhdiện bằng mu bàn chân.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình thực hiện tôi đã chọn lọc ra một số phương pháp nghiêncứu cơ bản nhất và có hiệu quả đó là:

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.- Phương pháp làm mẫu và giảng giải.

- Phương pháp luyện tập.- Phương pháp thi đấu.

- Phương pháp kiểm tra so sánh kết quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận.</b>

<i>Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng: “Thực hiện giáo dục thể chất</i>

<i>trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện Thể dục thể thao trở thành nếp sốnghằng ngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng lớp nhân dân trong cả nước”.</i>

Trong luyện tập nội dung phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bànchân để có được những giờ học đạt kết quả cao trước tiên cần tạo cho các emniềm say mê, hứng thú trong khi tập luyện nắm vững nội dung và thực hiện cácđộng tác một cách hoàn hảo... Giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bàitập, làm mẫu chính xác từng động tác, thao tác thuần thục, phân tích rõ ràngtừng chi tiết kĩ thuật động tác trước khi lên lớp.

Giáo viên làm mẫu động tác phải đạt được yêu cầu chính xác, đẹp đúng kĩthuật. Vì những động tác làm mẫu dễ gây được ấn tượng trong trí nhớ các em.Khi phân tích, giảng giải kĩ thuật động tác nên ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu mặtkhác dùng tranh ảnh để minh hoạ tạo sự chú ý cho các em.

Do đặc điểm tâm sinh lý của các em là học sinh thường hay hiếu động,thiếu tập trung nhất là trong những giờ học ngoại khoá do ảnh hưởng các yếu tốbên ngoài. Vậy giáo viên cần quán triệt học sinh thực hiện nghiêm túc nội quitrong giờ học. Chia lớp học thành từng nhóm, đội và thường xuyên cho cácnhóm này thi đua với nhau để kích thích trong mỗi học sinh ln ln có sựphấn đấu trong học tập hơn nữa mặt khác tạo điều kiện cho các em có nhiều cơhội tập luyện vận dụng những kĩ năng đã học một cách nhuần nhuyễn, khéo léo,mạnh dạn... Để mỗi khi thi đấu cấp trường, cấp huyện luôn tự tin mạnh dạnkhông nhút nhát , e dè, sợ sệt.

<i><b>* Về đặc điểm về sinh lý ở lứa tuổi THCS.</b></i>

+ Đặc điểm phát triển của hệ thống thần kinh:

Do hệ thống thần kinh là một hệ thống phát triển sớm của cơ thể, vì vậy ởlứa tuổi THCS trọng lượng não của các em đã đạt mức từ 1460 gam đến 1470gam tương đương với trọng lượng não của người trưởng thành. Quá trình hưngphấn và ức chế được cân bằng hơn. Tuy vậy cường độ quá trình hưng phấn vẫncao hơn. Đó là điều kiện rất tốt để phát triển các tố chất thể lực nhất là sứcmạnh, sức bền. Đồng thời cũng dễ dàng nắm vững được các kỹ thuật khó, tạotiền đề cho việc nâng cao thành tích thể thao.

+ Đặc điểm phát triển của cơ quan vận động:

Cơ quan vận động của cơ thể chủ yếu gồm cơ bắp, xương khớp và dâychằng. Về hệ xương: Do quá trình cốc hóa của cơ thể thường kéo dài tới 20 tuổi.Vì vậy ở tuổi THCS vẫn còn ở trong thời kỳ phát triển của xương. Tuy vậythành phần hữu cơ trong xương giảm dần và thành phần vơ cơ tăng dần làm choxương cứng và chịu tải tốt hơn.

Ở lứa tuổi THCS chiều cao trung bình hàng năm của nam chỉ khoảng 1,7cm còn ở nữ thấp hơn. Hệ cơ: Nhìn chung ở giai đoạn THCS sự phát triển của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hệ cơ ở nam và nữ đều có xu hướng phát triển hồn thiện các nhóm cơ nhỏ, tăngthiết diện các nhóm cơ lớn làm cho sức mạnh tăng lên rõ rệt. Riêng dây chằngvà khớp của vận động viên ở lứa tuổi này nếu không duy trì tập mềm dẻothường xuyên hợp lý có thể làm cho linh hoạt khớp bị giảm xuống. Từ đó làmgiảm biên độ động tác.

+ Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch:

Ở tuổi THCS tim phát triển to hơn, thành cơ tim dày lên, van tim pháttriển tốt làm cho cơ tim bóp mạnh hơn làm cho cung lượng tim lớn hơn

+ Đặc điểm phát triển hệ thống hô hấp:

Ở tuổi THCS hệ thống hô hấp đã phát triển gần đạt trình độ của ngườitrưởng thành.

Mặt khác giáo viên thường xuyên tuyên dương khích lệ những cá nhântích cực tham gia tập luyện và ghi nhận những thành quả của học sinh đã đạtđược trong những năm qua. Tạo được niềm tin, lòng tự hào của mỗi thành viêntrong đội. Đồng thời cũng thẳng thắn nêu và phân tích những khuyết điểm cịnyếu kém, khó khăn chưa khắc phục được.

Để làm được những điều như trên là giáo viên dạy môn thể dục như tôicần phải tìm hiểu kĩ thực trạng của học sinh mình từ đó đưa ra những biện pháptốt nhất, phù hợp nhất nhằm giúp cho học sinh phát cầu thấp chân chính diệnbằng mu bàn chân của nhà trường có được chất lượng tốt nhất mang về nhiềuthành tích cho nhà trường....

<i><b>* Cơ sở thực tiễn.</b></i>

Hiện nay Đá cầu là môn thể thao được đưa vào thi đấu tại các kỳ Đại hộithể thao, Hội khỏe phù đổng cấp Huyện, cấp Tỉnh…Do đó việc mơn Đá cầuđược đưa vào giảng dạy bắt buộc trong các trường phổ thông nên môn Đá cầungày càng phát triển mạnh. Vì vậy việc nâng cao chất lượng môn Đá cầu ởtrường Trung học cơ sở là hết sức cần thiết nhằm trang bị cho học sinh một sốkiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, thể lực, chiến thuật thi đấu, tâm lý khi thi đấu. Bêncạnh đó cịn giáo dục cho học sinh ý thức và thói quen tập thể dục thể thao nhằmtăng cường sức khỏe và hiểu biết về Luật Đá cầu và động tác kỹ thuật, để rènluyện sức khỏe, phát triển thể lực và thi đấu. Vì vậy việc nâng cao chất lượngmôn Đá cầu cho ở Trường trung học cơ sở là rất quan trong và cần thiết.

Học sinh chưa khắc sâu kỹ thuật động tác vừa học, không vận dụng đượccác mối liên quan các động tác, cũng như các nội dung của bài học chưa hoànthiện động tác một cách chắc chắn, một số động tác bổ trợ còn mang tính đốiphó, chưa có tính thực tiễn cao.

Một số học sinh có thể lực kém lại khơng tích cực tự luyện tập, do đó khókhăn cho sự phát triển các tố chất và chưa vươn tới thành tích cao trong vận động.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đối với mơn Đá cầu có từ rất lâu nhưng mới đưa vào chương trình chínhkhóa bắt buộc trong trường phổ thông. Trước đây học sinh chỉ biết đến môn Đácầu qua nội dung thể thao tự chọn. Môn đá cầu được đưa vào học chính thứctrong mơn học thể dục từ lớp 6 đến lớp 9 là rất cần thiết, nhằm rèn luyện cho họcsinh sự nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, khả năng tư duy sáng tạo, tâm lý vữngvàng, tự tin, quyết đốn. Qua đó nhằm phát hiện, bồi dưỡng vận động viên tàinăng tham gia hội khoẻ phù đổng và bồi dưỡng nhântài thể thao cho đất nước.

Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan nên một số học sinh ở các trườnghọc chưa biết đến môn Đá cầu. Vì vậy Đá cầu hiện nay là một mơn học khó đốivới học sinh, nó địi hỏi học sinh phải tập luyện rất nhiều từ động tác đơn giảnnhư (tâng cầu bằng mu chính diện, tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trongbàn chân…) đến động tác phức tạp như (đỡ cầu bằng ngực, cúp cầu, quét cầu…)do đó địi hỏi học sinh phải tập luyện thường xuyên và liên tục trong thời giandài mới có thể tiến bộ và thi đấu đạt thành tích cao được.

<i><b>2.2.1. Thuận lợi:</b></i>

Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôntạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như giáodục học sinh.

Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc.Đa số học sinh ngoan, lễ phép và chịu khó<small>.</small>

Sự giúp đỡ tận tình của các tất cả giáo viên cùng bộ môn, giáo viên chủnhiệm lớp. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện điều tra cơ bản banđầu. Tìm hiểu tâm - sinh lý hệ vận động, giới tính và kỹ thuật phát cầu thấp chânchính diện bằng mu bàn chân của học sinh.

Bản thân người thực hiện đề tài là giáo viên giáo dục thể chất đã giảngdạy nhiều năm kĩ thuật đá cầu, có nhiều kinh nghiệm để có phương pháp và biệnpháp cải tiến thích hợp thực hiện tốt đề tài.

Qua thực tế giảng dạy môn giáo dục thể chất đặc biệt là phần kĩ thuật phátcầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, học sinh chưa thực hiện đúng theoyêu cầu của giáo viên. Qua những lần kiểm tra kĩ thuật phát cầu thấp chân chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

diện bằng mu bàn chân của học sinh khối THCS trường tơi cơng tác thì vẫn cịntình trạng học sinh chưa biết phát cầu, thục hiện động tác chưa đúng kĩ thuật dẫnđến kết quả không tốt. Trong quá trình lên lớp tôi đã quan sát học sinh tập luyệnvà đã ghi chép thống kê những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi thựchiện phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân và tơi đã tiến hành kiểmtra đánh giá kỹ thuật và thành tích phát cầu thấp chân chình diện bằng mu bànchân ngẫu nhiên 35 học sinh lớp 6 Trường THCS có được kết quả như sau:

<b>T<sup>Những sai sót thường mắc</sup>phải<sup>Nguyên nhân</sup></b>

1 Tung cầu khơng chính xác.

Do chưa hiểu rõ về lý thuyết nên tung cầukhơng chính xác.

Chưa biết cách cầm cầu.

Tung cầu quá cao hoặc quá thấp2 Không xác định đúng hướng

và tốc độ cầu rơi.

Tung cầu rơi quá nhanh hoặc quá chậm.Tung cầu không đúng hướng.

Hiểu chưa đúng khái niệm.

3 <sup>Chạm cầu không đúng mu </sup><sub>bàn chân.</sub>

Mắt chỉ nhìn cầu mà không nhìn chân khilăng chân phát cầu hoặc ngược lại.

Tung cầu quá xa so với than người.Tung cầu quá gần so với than người.

Lăng chân khi phát cầu quá sớm hoặc quá chậm.Khi lăng chân phát cầu không duỗi mu bàn chân.

<b>Bảng 1. Bảng kiểm tra kỹ thuật phát cầu thấp chân chình diện bằng mubàn chân học sinh lớp 6</b>

<b>Sĩ sốHọcsinh</b>

<b>Nội dung<sup>Nam</sup><sup>Nữ</sup><sup>Tỉ lệ (%)</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giáo dục thể chất cho học sinh phù hợp với yêu cầu của việc đổi mới giáo dụchiện nay

<b>2.3. Các giải pháp được sử dụng trong đề tài để giải quyêt vấn đề.</b>

Trong quá trình giảng dạy, qua thực trạng quan sát những sai lầm học sinhthường mắc phải khi thực hiện kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mubàn chân là chưa đúng kỹ thuật động tác. Để giải quyết vấn đề này, ngồichun mơn ra tơi đã tham khảo đờng nghiệp, tìm tịi tài liệu, sách tham khảo đểđưa ra biện pháp tối ưu nhất, chính xác nhất nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuậtphát cầu. Tôi sử dụng các phương pháp sau:

<i><b>2.3.1. Phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết.</b></i>

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tinthông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tưtưởng cơ bản của nội dung phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân làcơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn về nhữngthuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết haythực nghiệm ban đầu. Đá cầu là mơn thể thao mang tính phổ thơng, bắt ng̀n từTrung Quốc và nhanh chóng phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, trong đó cóViệt Nam. Mơn này dễ chơi, không tốn thời gian và tiền bạc và rất có lợi chosức khỏe do kết hợp vận động của nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể như: Cơchân, tay, cổ, lưng, vai…

<b> Giới thiệu môn đá cầu</b>

Đá cầu sử dụng giải pháp nghiên cứu lý thuyết (còn gọi là phương phápnghiên cứu tài liệu), người nghiên cứu cần hướng vào thu thập và xử lý ngữngthông tin sau:

- Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu.- Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên các ấn phẩm.

- Số liệu thống kê.

- Chủ trương, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu Nguồn tài liệu.

<i><b>* Tác dụng, vai trò và hiệu quả khi xây dựng cơ sở lý thuyết:</b></i>

Trong nghiên cứu khoa học, lý thuyết nghiên cứu là nền tảng vô cùngquan trọng bởi “lý thuyết là kinh nghiệm, kiến thức, tri thức, trí tuệ của các thếhệ tích lũy lại, cung cấp cho người nghiên cứu cơ sở kiến thức để lập luận vàkiến giải các vấn đề nghiên cứu”. Vì lẽ đó, sẽ khơng q nếu nói hệ thống lýthuyết nghiên cứu chính là “quỹ đạo” của nhà nghiên cứu. Và để kết quả nghiêncứu đảm bảo đạt những giá trị khoa học cần thiết, thì quá trình triển khai nghiêncứu, nhà nghiên cứu khơng thể đi chệch cái “quỹ đạo” đó.

Khơng chỉ gọi là “quỹ đạo”, mà hệ thống lý thuyết còn có thể được xem là“chìa khóa” để nhà nghiên cứu trả lời các câu hỏi nghiên cứu trên nền tảng khoahọc và lý luận. Khi có được lý thuyết nghiên cứu phù hợp, nhà nghiên cứu sẽthuận tiện trong việc xây dựng cấu trúc của đề tài, hướng giải quyết vấn đềnghiên cứu cũng như việc đặt ra các giả thuyết nghiên cứu phù hợp.

Như vậy, vai trò của lý thuyết trong nghiên cứu khoa học là cung cấp cáckhái niệm, khung lý thuyết để nhà nghiên cứu kiến giải câu hỏi nghiên cứu từ cơsở khoa học một cách tường minh, thuyết phục. Vì vậy, yêu cầu đầu tiên đặt rađối với những ai khi bắt đầu vào con đường nghiên cứu khoa học là nghiên cứuhệ thống lý thuyết, lý luận nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học mà họ quan tâm.

<i><b>2.3.2. Phương pháp phân tích kỹ thuật và làm mẫu phát cầu thấp chânchính diện bằng mu bàn chân.</b></i>

<i><b>* Giới thiệu thêm quả cầu, sân tập, cách cầm cầu, vị trí tiếp xúc củacầu với:</b></i>

<i><b>- Quả cầu:</b></i>

Cầu đá Việt Nam 202: Cao 13,1 cm, rộng 6 cm, nặng 14g (+1, -1)

Luật đá cầu quy định sân thi đấu là một mặt phẳng cứng hình chữ nhật.

<i><b>- Sân đá cầu:</b></i>

Sân có chiều dài 11,88m, rơng là 6,1m tính đến mép ngồi của đường giớihạn. Sân thi đấu không bị vật cản trong khoảng chiều cao 8m (tính từ mặt sân).

- Cách cầm cầu và điểm tiếp xúc với cầu:

Tay cầm cầu cùng bên với chân đá cầu, điểm tiếp xúc với cầu là mu bànchân tiếp xúc với cầu.

<i><b>* Phân tích kỹ thuật.</b></i>

TTCB: Đứng chân trước chân sau, chân thuận đặt phía sau, nửa trước bànchân chống xuống đất và hơi xoay ra ngoài, chân trụ đặt phía trước, bàn chân

</div>

×