Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh giúp học sinh chinh phục câu chốt phần di truyền liên kết giới tính trong đề thi tốt nghiệp thpt và thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.06 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIÚP HỌC SINH CHINH PHỤC CÂU CHỐTPHẦN DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNHTRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ THI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang

1.1. Lý do chọn đề tài 11.2. Mục đích nghiên cứu 21.3. Đối tượng nghiên cứu 21.4. Phương pháp nghiên cứu 2

42.3.1. Xây dựng hệ thống lý thuyết phần di truyền liên kết giới tính. 42.3.2. Hệ thống phân loại và phương phải giải các dạng bài tập khóphần di truyền liên kết giới tính.

5Dạng 1: Bài tập di truyền liên kết giới tính thuần 5Dạng 2: Tích hợp di truyền phân li độc lập và di truyền liên kết giớitính

8Dạng 3: Di truyền liên kết giới tính và gen gây chết 9Dạng 4: Tích hợp liên kết gen hoán vị gen và di truyền liên hết giớitính

10Dạng 5: Tích hợp tương tác gen và di truyền liên kết giới tính 14Dạng 6: Tích hợp đột biến nhiễm sắc thể và di truyền liên kết giới tính 16Dạng 7: Bài tập tính số kiểu gen, số kiểu giao phối trong quần thể khi

có gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

17Dạng 8: Cấu trúc di truyền quần thể khi gen nằm trên nhiễm sắc thể

giới tính X vùng khơng tương đồng

18Dạng 9: Sự di truyền tính trạng phụ thuộc giới tính 18Dạng 10: Bài tập phả hệ và di truyền liên kết giới tính 192.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài.</b>

Sinh học vốn là mơn khoa học có tính ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực củađời sống xã hội, cũng như trong sản xuất. Trong nhà trường giáo viên dạy bộmôn Sinh học, song song với nhiệm vụ giảng dạy lý thuyết hàn lâm và vậndụng, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn thì việc rèn luyện cho học sinh kỹ nănggiải bài tập là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Làm thế nào để học sinh có kỹ nănggiải bài tập Sinh học là một vấn đề khó khăn trong cơng tác giảng dạy. Khó khănlớn nhất đó là thời lượng tiết luyện tập ở bộ môn Sinh học có rất ít (1 đến 2 tiếttrên một học kì) trong khi lượng kiến thức lý thuyết ở mỗi tiết học q nặng hầunhư giáo viên khơng có thời gian để hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mặt khácHọc sinh khơng có khả năng tự phân tích tổng hợp kiến thức, do đó việc giải bàitập cịn nhiều lúng túng đặc biệt là giải bài tập phần di truyền liên kết giới tínhSinh học 12 THPT.

Bài tập di truyền liên kết giới tính là phần bài tập đa dạng phong phú vàtương đối khó tuy đã được một số tài liệu đề cập tới nhưng hầu như chưa có tàiliệu nào hệ thống một cách đầy đủ và phân loại đi sâu vào các dạng bài tập khótrong phần này do vậy học sinh thường rất lúng túng khi tìm lời giải. Khi gặpdạng bài tập này chỉ một số ít học sinh khá giỏi mới có thể tự làm khi đượchướng dẫn, còn hầu hết học sinh bế tắc khi suy luận để tìm ra cách giải, lời giải,trong khi đây là dạng bài tập rất quan trọng thường gặp phần ở phần vận dụngcao trong các đề thi tốt nghiệp, đề thi chọn học sinh giỏi, thi olympic ...

Do vậy trong q trình giảng dạy tơi ln suy nghĩ làm thế nào để họcsinh có thể tiếp cận với các dạng bài tập phần di truyền liên kết giới tính mộtcách dễ dàng nhất. Ngoài việc giúp học sinh nắm vững lý thuyết là bản chất vấnđề thì để làm được điều này bài tập về di truyền liên kết giới tính cần được hệthống lại từ đó phân loại và định hướng đưa ra phương pháp giải đơn giản nhấtđể học sinh có thể, tiếp cận vận dụng khi gặp. Xuất phát từ lý do đó tơi viết sáng

<b>kiến kinh nghiệm này với mong muốn góp một vài kinh nghiệm để “ Giúp học</b>

<b>sinh chinh phục câu chốt phần di truyền liên kết giới tính trong đề thi tốtnghiệp THPT và thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh ”.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Xây dựng được hệ thống lý thuyết và phân loại được các dạng bài tập khóphần di truyền liên kết giới tính đồng thời đưa ra được phương pháp giải thíchhợp cho từng dạng, nhằm giúp học sinh chinh phục các câu chốt trong đề thi tốtnghiệp THPT và đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh.

Giúp học sinh nắm vững bản chất, lý thuyết và vận dụng một cách thànhthạo để giải bài tập di truyền liên kết giới tính.

Khơi gợi được đam mê, hứng thú, khao khát tìm tịi khám phá cho ngườihọc và sự u thích mơn Sinh học.

Giúp giáo viên có cái nhìn đầy đủ hơn về phương pháp dạy học kết hợp lýthuyết và bài tập và ứng dụng để nâng cao hiệu quả dạy học.

Giúp giáo viên làm quen với định hướng dạy học chương trình Sinh họcTHPT sau cải cách tổng thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

<b> - Lý thuyết chương quy luật di truyền đặc biệt là di truyền liên kết giới tính,</b>

và các mảng kiến thức liên quan như: di truyền quần thể, di truyền học người,đột biến...

- Các dạng bài tập, công thức liên quan đến di truyền liên kết giới tính đượcgiới thiệu trong chương trình THPT và các câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPTvà thi chọn học sinh giỏi tỉnh.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

<b> - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: để xây dựng cơ sở lý thuyết tôi đã</b>

tham khảo, thu thập tài liệu. Rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, đồngthời trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nghiên cứu tài liệu liên quan đến ditruyền liên kết giới tính, tài liệu về các phương pháp dạy học tích cực...

- Phương pháp điều tra cơ bản, thu thập thông tin: điều tra nhu cầu, hứngthú của học sinh đối với nội dung kiến thức phần di truyền liên kết giới tính.Điều tra thực tiễn dạy học lý thuyết và các dạng bài tập trong di truyền liên kếtgiới tính - Sinh học 12 THPT.

- Phương pháp thực nghiệm: dạy minh họa đề tài ở nhóm học sinh 12 cóđối chứng.

- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn học sinh sau khi có áp dụng sángkiến kinh nghiệm.

- Phương pháp thống kê xử lý số liệu: sử dụng toán xác suất thống kê đểxử lý kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Đồng thờiphân tích, tổng hợp rút kinh nghiệm các tiết dạy trên lớp khi sử dụng nội dungtrong sáng kiến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận.</b>

<b>2.1.1. Mục đích của phân tích cơ sở lý thuyết phần di truyền liên kết giớitính.</b>

<b> * Đối với giáo viên.</b>

- Hệ thống lại kiến thức phần di truyền liên kết giới tính từ đó có thể địnhdạng và phân loại các dạng bài tập theo từng chủ đề đồng thời đưa ra phươngpháp giải thích hợp cho từng dạng.

- Giáo viên tìm ra phương pháp truyền tải nội dung kiến thức sao cho học sinhdễ tiếp thu nhất, rèn luyện cho học sinh kỹ năng, năng lực học tập cho học sinhtạo mối quan hệ qua lại thường xun giữa thầy và trị trong q trình dạy học.

<b> * Đối với học sinh.</b>

Giúp học sinh hiểu được bản chất vấn đề, nội dung kiến thức, xây dựng đượccông thức và vận dụng một cách sáng tạo trong quá trình dạy học.

<b>2.1.2. Cấu trúc nội dung phần di truyền liên kết giới tính.</b>

<i><b>2.1.2.1. Cấu trúc nội dung gồm : </b></i>

- Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể. - Quy luật di truyền liên kết giới tính:

+ Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng khơng tương đồng. + Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y vùng khơng tương đồng. + Gen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y

+ Trong sản xuất ( giải thích hiện tượng di truyền thẳng, di truyền

+ Bảo vệ sức khoẻ con người: Các bệnh tật di truyền liên quan đến giớitính...

* Các dạng bài tập.- Bài tập định tính- Bài tập định lượng

<b>2.2. Thực trạng dạy học phần di truyền liên kết giới tính.2.2.1. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài</b>

Thực tế hiện nay, việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập nói chungchưa có hiệu quả cao và chưa có sự quan tâm đúng mức. Thực trạng này cầnđược thay đổi trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay là tăngcường hoạt động của người học, đặc biệt là hoạt động nhóm và hoạt động cánhân. Nguyên nhân ở đây là do một số giáo viên chưa đầu tư đúng mức vào việchệ thống lý thuyết và bài tập cho mỗi bài học mỗi dạng bài tập cách sử dụngchúng. Để khắc phục vấn đề này là một yêu cầu khó vì cơng việc này địi hỏiphải dành nhiều thời gian trước khi lên lớp, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Qua giảng dạy cho thấy, hầu hết các em học sinh chưa chú trọng nhiềuđến việc nắm vững lý thuyết của mỗi bài học, cách phân dạng bài tập và đưa raphương pháp giải cho mỗi dạng, mà chủ yếu chỉ là giải các bài tập cơ bản mộtcách đơn lẻ. Chính điều đó làm cho học sinh khơng nắm vững lý thuyết của mỗibài học một cách sâu rộng, không có cách nhìn tổng qt và khơng giải được cácdạng bài tập khó, cuối cùng là làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng học tập.

Vì vậy, việc sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập trong mỗi bài học giúphọc sinh nắm vững kiến thức của bài học, có phương pháp và giải được nhiềubài tập từ cơ bản đến nâng cao là rất cần thiết. Qua đó, giúp học sinh phát huytính tích cực, chủ động và sự say mê hứng thú trong học tập, nâng cao đáng kểchất lượng bộ mơn. Từ đó có thể vận dụng cao hơn để giải một số câu khóthuộc đề thi tốt nghiệp THPT, một số đề thi thử của các trường THPT trên cảnước, thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh của Thanh Hóa và các tỉnh khác, thi chọnđội tuyển học sinh giỏi quốc gia những năm gần đây…

<b>2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng vấn đề trên.</b>

Các kiến thức về di truyền liên kết giới tính nhìn chung là khó, trừutượng, lần đầu tiên học sinh tiếp cận chương trình nâng cao và liên quan nhiềumảng kiến thức nên không dễ dàng tiếp nhận;

Thường giáo viên ít đầu tư thời gian cơng sức để sưu tầm, chắt lọc, phânloại và sử dụng hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập nâng cao trong mỗi bàihọc.

Học sinh có tâm lý lo sợ ngại khó, khơng chủ động nắm bắt kiến thức.Khả năng độc lập suy nghĩ và tính tích cực, chủ động của các em khơng cao.

Nội dung trình bày trong sách giáo khoa cịn nặng tính lý thuyết, trong khibài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập chưa phong phú đa dạng, không phânloại và đưa ra phương pháp giải riêng cho từng dạng. Nên học gặp rất nhiều khókhăn khi học.

<b>2. 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả phần di truyền liên kết giới tính.2.3.1. Xây dựng hệ thống lý thuyết phần di truyền liên kết giới tính.</b>

<i><b>* NST giới tính và cơ chế xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể: </b></i>

<i> + Người, thú, ruồi giấm: ♀ XX, ♂XY + Chim, cá, bướm tằm : ♀ XY, ♂XX + Bọ xít, rệp, châu chấu: ♀ XX, ♂XO + Bọ nhậy: ♀ XO, ♂XX</i>

* Lưu ý: Nếu đầu bài khơng nêu lồi nào ta xác định như sau:

- Dựa vào phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3:1. Cá thể mang tính trạng lặn xuấthiện ở 1 giới là giới dị giao XY hoặc XO.

- Loại dần từng kiểu nhiễm sắc thể giới tính kiểu nào cho kết quả phù hợpta nhận

<b>* Dấu hiệu nhận biết hiện tượng di truyền liên kết giới tính:</b>

<i>- P thuần chủng F1 phân tính thì gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắcthể giới tính.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>- Tính trạng biểu hiện khơng đồng đều ở 2 giới tính trạng lặn chỉ gặp ở giới dịgiao ta kết luận gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. ( Phéplai X<small>A</small>X<small>a </small>x X<small>A</small>Y )</i>

<i>- Phép lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau tính trạng phân bố khơngđều ở 2 giới  Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.</i>

<i>- Xét 1 gen có 2 alen quần thể có 5 kiểu gen ( gen nằm trên X vùng không tươngđồng), quần thể có 7 kiểu gen ( gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y) hoặccó 3 kiểu gen nhưng số kiểu gen ở 2 giới khác nhau( gen nằm trên Y vùng khơngtương đồng)</i>

<i>- Có hiện tượng di truyền chéo: ví dụ tính trạng biểu hiện từ Ơng ngoại đờicon gái không biểu hiệnđời cháu trai biểu hiện gen quy định tính trạngnằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.</i>

<i>- Tính trạng chỉ xuất hiện ở con ♂ di truyền thẳng gen nằm trên nhiễm sắcthể giới tính Y</i>

<small>* Các tỷ lệ kiểu hình và kiểu gen tương ứng trong trường hợp gen liên kết với NST giới tính, khơng cóalen tương ứng trên Y.</small>

Kiểu gen P Tỉ lệ kiểu hình F1X<small>A</small>X<small>A </small>x X<small>A</small>Y 100% trộiX<small>a</small>X<small>a </small>x X<small>a</small>Y 100% lặnX<small>A</small>X<small>A </small>x X<small>a</small>Y 100% trội

X<small>a</small>X<small>a </small>x X<small>A</small>Y 1 trội: 1 lặn (kiểu hình giới đực khác giới cái)X<small>A</small>X<small>a </small>x X<small>A</small>Y 3 trội : 1 lặn (tất cả TT lặn thuộc 1 giới)X<small>A</small>X<small>a </small>x X<small>a</small>Y 1 cái trội: 1 cái lặn: 1 đực trội: 1 đực lặn

<b>2.3.2. Hệ thống phân loại và phương phải giải các dạng bài tập khó phần ditruyền liên kết giới tính.</b>

Do giới hạn phạm vi sáng kiến không quá 20 trang nên không thể hiện hếtđược ý tưởng. Vì vậy tác giả đã viết phụ lục cho sáng kiến một cách chi tiết thểhiện phương phải giải cho từng dạng và bài giải chi tiết. Đồng thời trên cơ sởtham khảo, tuyển chọn, chắt lọc từ các đề thi tốt nghiệp, thi chọn học sinh giỏitôi đã xây dựng hệ thống bài tập phần di truyền liên kết giới tính một cách đadạng đầy đủ nhất có thể để quý thầy cô tham khảo thêm. Trong sáng kiến này tôixin phép chỉ giới hạn chủ yếu là phân loại nêu phương pháp giải chung và lấy vídụ điển hình cho từng dạng.

<b>DẠNG 1. BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH THUẦN</b>

<i><b>* Phương pháp giải chung:</b></i>

<i><b>Bước 1: Xác định tính trạng trội lặn và quy ước gen</b></i>

<i><b>Bước 2: Từ tỉ lệ phân li kiểu hình đời con nhận dạng quy luật di truyền chi phối</b></i>

<i>tính trạng và xác định được vị trí của gen trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễmsắc thể giới tính ( gen nằm ở vùng tương đồng hay không tương đồng) từ đó xácđịnh kiểu gen của P.</i>

<i><b>Bước 3: Viết sơ đồ lai và giải quyết yêu cầu bài toán.</b></i>

<b>* Bài tập di truyền liên kết giới tính thuần được chia thành những dạngthường gặp sau: </b>

<b>Dạng 1.1: Gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắcthể giới tính X.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ví dụ: Ở Gà cho lai giữa gà trống (♂) lông vằn với gà mái (♀) lông đen thu</b>

được đời F1 100% lông vằn. Cho F1 tạp giao thu được F2 gồm 50 lông vằn:17lông đen. Những con lơng đen gồm tồn con mái. Giải thích kết quả phép laitrên và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

<b>Hướng dẫn giải:Bước 1: Tìm trội lặn và quy ước gen: </b>

Ta có F2 lơng vằn: lơng đen = 50 : 17 xấp xỉ bằng 3 : 1 đây là tỉ lệ của quyluật phân ly. Lơng vằn là trội hồn tồn so với lông đen.

Quy ước: A quy định lơng vằn trội hồn tồn so với a quy định lông đen

<b>Bước 2: Nhận dạng quy luật di truyền chi phối tính trạng và xác định được vị trí</b>

của gen trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính ( gen nằm ở vùngtương đồng hay khơng tương đồng) từ đó xác định kiểu gen của P.

Nhận thấy ở đời F2 chỉ có gà mái lơng đen nên gen quy định tính trạng màusắc lơng di truyền liên kết với giới tính.( Cụ thể trong trường hợp này gen nằmtrên X vùng không tương đồng).

Ở Gà ♀ XY; ♂XX

P thuần chủng: ♂ Lông vằn X<small>A</small>X<small>A</small> x ♀ lông đen X<small>a</small>Y

<small>Bước 3: Viết sơ đồ lai</small>

♂X<small>A</small>X<small>A</small> x ♀ X<small>a</small>Y(Lông vằn) ↓ (lông đen)F1: X<small>A</small>X<small>a</small> , X<small>A</small>Y(tất cả lông vằn)

♂X<small>A</small>X<small>a</small> lông vằn x ♀X<small>A</small>Y lông vằn

F2: KG: 1 X<small>A</small>X<small>A</small> : 1 X<small>A</small>X<small>a</small> : 1 X<small>A</small>Y : 1 X<small>a</small>Y KH: 2 trống vằn: 1 mái vằn: 1 mái đen

<b>Dạng 1.2: Gen đa alen nằm trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thểgiới tính X.</b>

<b>Ví dụ: Ở ruồi giấm, khi nghiên cứu tính trạng màu mắt, các nhà khoa học thực</b>

hiện các phép lai sau:

<b>Hướng dẫn giải:</b>

Phép lai 1,2 là phép lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau<small></small> tính trạng có liênkết giới tính.

Ở ruồi giấm: XX: con cái, XY: con đực.

Phép lai 1: ♀ đỏ thẫm <small></small> ♂ đỏ tươi <small></small> 100% đỏ thẫm <small></small> đỏ thẫm > đỏ tươi Phép lai 3: ♀ đỏ thẫm <small></small> ♂ trắng <small></small> 100% đỏ thẫm <small></small> đỏ thẫm > trắng Phép lai 4: ♀ đỏ tươi <small></small> ♂ trắng <small></small> 100% đỏ tươi <small></small> đỏ tươi > trắng.

<small></small> tính trạng do 1 gen có 3 alen: A1: đỏ thẫm >A2: đỏ tươi >A3: trắng.PL1: X<small>A1</small>X<small>A1</small> X<small>A2</small>Y <small></small>♀ X<small>A1</small>X<small>A2</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PL4: X<small>A2</small>X<small>A2</small> X<small>A3</small>Y <small></small> ♂X<small>A3</small>Y

PL5: F<small>1</small>: ♀ (phép lai 1) <small></small> phép lai 4: ♀X<small>A1</small>X<small>A2</small> ♂X<small>A3</small>Y <small></small> 1X<small>A1</small>X<small>A3</small>: 1X1<small>2</small>X<small>A3</small>:1X<small>A1</small>Y:1X<small>A2</small>Y <small></small> 1 đỏ thẫm : 1 đỏ tươi.

<b>Dạng 1.3: Di truyền trung gian gen nằm trên vùng khơng tương đồng củanhiễm sắc thể giới tính X.</b>

<b>Ví dụ: Ở mèo A: lơng đen trội khơng hồn tồn so với a lơng hung, tính trạng</b>

trung gian là lơng tam thể, gen nằm trên X khơng có alen trên Y. Cho mèo cáilông tam thể giao phối với mèo đực lơng đen, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời conF1 là

<b>A. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung.B. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lông tam thể.C. 1 cái lông tam thể: 1 cái lông hung: 1 đực lông đen: 1 đực lông hung.D. 1 cái lông hung: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lơng hung.</b>

Tỉ lệ kiểu hình: 1 cái lơng tam thể: 1 cái lông đen: 1 đực lông đen: 1 đực lơng

<i>- Phép lai phân tích đời con xuất hiện 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1 trong đó tính trạng lặn chỉ gặp ở 1 giới. ( phép lai thỏa mãn: X<small>a</small>X<small>a</small> × X<small>A</small>Y<small>a</small> hoặc X<small>a</small>X<small>a</small> × X<small>a</small>Y<small>A </small>).</i>

<b>Bài tập vận dụng:</b>

<b>Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, trong</b>

quần thể của lồi này người ta tìm thấy 7 loại kiểu gen khác nhau về màu mắt.Cho P thuần chủngcái mắt đỏ lai với đực mắt trắng được F<small>1</small>, tiếp tục cho F<small>1</small> ngẫuphối được F<small>2 </small>sau đó cho F<small>2</small> ngẫu phối được F<small>3</small>. Theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi mắt đỏthu được ở F<small>3</small> là

<b>Hướng dẫn giải:</b>

Gen có 2 alen mà quần thể có 7 loại kiểu gen → gen quy định tính trạngnằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y (nếu trên nhiễm sắc thểthường: 3 kiểu gen; nếu trên X vùng khơng tương đồng có 5 kiểu gen)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i> * Xét riêng sự li di truyền đối với từng cặp tính trạng. </i>

<i> * Từ tỉ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng, ta suy ra kiểu gen tươngứng của nó</i>

<i> * Nếu một tính trạng liên kết giới tính, một tính trạng thường và chúng phân liđộc lập với nhau. Thì khi xét kết hợp cả hai tính trạng, ta có kiểu gen chung. * Nếu đề cho biết kiểu hình của thế hệ trước ta có kiểu gen tương thích vớikiểu hình đó. Nếu đề chưa cho biết kiểu hình của thế hệ trước, thì ta cịn phảitìm các phép lai tương đương<small>.</small></i>

<b>Bài tập vận dụng: Một loài chim, xét hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng.</b>

Alen A quy định chân cao, alen a quy định chân thấp; alen B quy định lơng đidài trội hồn tồn so với alen b quy định lông đuôi ngắn. Phép lai P: Con châncao, lơng đi dài × Cây chân thấp, lơng đi ngắn, thu được F<small>1</small> đồng loạt châncao, đuôi dài. Cho chim mái F<small>1</small> giao phối với chim trống chân thấp, lông đingắn, thu được F<small>2</small> có tỉ lệ 25% chim trống chân cao, lông đuôi dài: 25% chimtrống chân thấp, lông đuôi dài: 25% chim mái chân cao, lông đuôi ngắn: 25%chim mái chân thấp, lông đuôi ngắn. Nếu cho các con chim F<small>2</small> giao phối tự dovới nhau thì tỉ lệ chim trống chân cao, lông đuôi dài thu được ở đời lai là:

<b> </b>

<b> A.</b> 7/64. <b> B. 9/16. C. 7/16. D. 9/32.Hướng dẫn giải:</b>

Con chân cao, lơng đi dài × Con chân thấp, lơng đuôi ngắn, thu được F<small>1</small> đồngloạt chân cao, lông đuôi dài => F<small>1</small> dị hợp 2 cặp gen.

Chim mái F<small>1</small> x chim trống chân thấp, lông đuôi ngắn => Đây là phép lai phân tích, đời con có tỉ lệ 1: 1: 1: 1

Ở F<small>2</small>, tính trạng chiều dài đuôi không chia đều ở 2 giới => Gen quy định A,anằm trên nhiễm sắc thể thường; Gen B,b nằm trên nhiễm sắc thể X.

=> Chim mái F<small>1</small> x trống thấp, ngắn: AaX<small>B</small>Y x aaX<small>b</small>X<small>b</small>

F<small>2</small>: (1/2Aa : 1/2aa)(1X<small>B</small>X<small>b</small>: 1X<small>b</small>Y)

F<small>2</small> x F<small>2</small>: (1/2Aa : 1/2aa) X<small>B</small>X<small>b</small> x (1/2Aa : 1/2aa) X<small>b</small>YF<small>3</small>: (1/4 A + 3/4a)<small>2</small> (1X<small>B</small>X<small>b</small>: 1X<small>b</small>X<small>b</small> 1X<small>B</small>Y: 1X<small>b</small>Y)

Tỉ lệ ♂ chân cao, lông đuôi dài (A-X<small>B</small>X<small>-</small>) thu được là: (1-9/16) x 1/4= 7/64.

<b>DẠNG 3: BÀI TẬP TÍCH HỢP DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNHVÀ GEN GÂY CHẾT</b>

<i>* Dấu hiệu nhận biết: </i>

<i>Một tính trạng thường nào đó phân li kiểu hình theo tỉ lệ 2:1 thì đây trường hợpgen gây chết ở trạng thái trội. </i>

<i>- Nếu tỷ lệ giới tính 1:1 thì gen gây chết nằm trên NST thường, - Nếu tỷ lệ về giới tính là 2:1 (♂/♀= 2/1 hoặc ♀/♂ = 2/1) Chứng tỏ gen trội đã liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính X</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Ví dụ: Cho ruồi giấm ♀ thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi</b>

giấm ♂ mắt trắng, cánh xẻ thu được F1 100% mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tụccho F1 giao phối với nhau thu được F2 với 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên; 18 ruồi mắt đỏ, cánhxẻ. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên vùng khôngtương đồng của nhiễm sắc thể X. Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhậnđịnh đúng?

I. Con ruồi đực mắt trắng cánh xẻ có kiểu gen là X<small>ab</small>YII. Ở F2 ruồi mắt trắng, cánh nguyên bị chết là 20 con.III. Kiểu gen của con cái F1 là X<small>Ab</small>X<small>aB</small>

IV. Con cái F1 có hốn vị gen với tần số 19%. A. 1. B.2. C.3. D.4.

<b> Hướng dẫn giải</b>

- Theo giả thiết, mỗi gen quy định 1 tính trạng, Pthuần chủng về hai tính trạngtương phản, F1 có 100% mắt đỏ, cánh nguyên => mắt đỏ trội hoàn toàn mắttrắng, cánh nguyên trội hoàn toàn cánh xẻ.

Quy ước gen: A: mắt đỏ > a: mắt trắng; B: cánh nguyên > b: cánh xẻ.

- Theo đề bài, hai gen nằm trên vùng không tương đồng NST X nên kiểu gencủa P t/c: ♀ X<small>AB</small>X<small>AB</small>: ♀ mắt đỏ, cánh nguyên; ♂ X<small>ab</small>Y: ♂ mắt trắng, cánh xẻ 1 đúng

- Sơ đồ lai: P t/c: ♀ X<small>AB</small>X<small>AB </small>x ♂ X<small>ab</small>Y

(mắt đỏ, cánh nguyên) (mắt trắng, cánh xẻ) G: X<small>AB</small> X<small>ab</small>;Y

f/4 X<small>aB</small>Y

18 trắng,nguyên

(1-f)/ 4X<small>ab</small>YGọi tổng số cá thể ruồi giấm được hình thành theo lý thuyết là y thì: Ta có: 3 [(1-f)/4] y + 36 = 282

→ ruồi mắt trắng, cánh xẻ F2 là: [(1-f)/4] y = 82 con

Theo đề bài, 62 con ruồi mắt trắng, cánh xẻ, chứng tỏ có hiện tượng gây chếtphôi và số ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết phôi là 82 – 62 = 20 con 2 sai

Vậy f/4 = 18/(282 + 18 + 18 + 82) → f = 18%

<b>- Sơ đồ lai: F1 x F1: ♀ X</b><small>AB</small>X<small>ab</small> x ♂ X<small>AB</small>Y (f = 18%) 4 sai

<b>DẠNG 4: BÀI TẬP TÍCH HỢP LIÊN KẾT GEN, HOÁN VỊ GEN VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH</b>

<b>* Dấu hiệu nhận biết hốn vị gen tích hợp di truyền liên kết giới tính:</b>

- Các nhiều dấu hiệu cho thấy các các gen liên kết với nhau là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Tỷ lệ phân ly ở đời lai khác với tỷ lệ mong đợi đối với hai bên phân lyđộc lập cho thấy các gen di truyền liên kết với nhau.

+ Liên kết gen hoàn toàn làm giảm số kiểu gen và kiểu hình ở đời con lai.Ngược lại, trao đổi chéo giữa các gen làm tăng số kiểu gen và kiểu hình ở thế hệsau.

+ Tỷ lệ của các loại giao tử mang gen liên kết luôn bằng nhau, tỷ lệ củacác giao tử mang gen trao đổi chéo cũng bằng nhau và nhỏ hơn tỷ lệ của cácgiao tử mang gen liên kết. Do đó trong phép lai phân tích, việc có hai lớp kiểuhình có tần số lớn bằng nhau và hai lớp kiểu hình có tần số nhỏ bằng nhau chobiết trong đó có gen liên kết khơng hồn tồn.

- Với các gen liên kết khơng hồn tồn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X màkhơng có các gen tương ứng trên Y, tần số hoán vị gen hoặc tỷ lệ kiểu gen, kiểuhình được xác định như trong trường hợp có trao đổi chéo một bên

<b>Dạng 4.1: Bài tập hốn vị gen trên nhiễm sắc thể giới tính X vùng khơngtương đồng</b>

<i>Có thể chứng minh bằng cách khác như sau (với đực là XY, nếu cái XY chứngminh tương tự): Ở đực F2 cho 4 loại kiểu hình khác nhau trong khi F1 đực chỉcó thể cho 2 loại giao tử ngang nhau và khơng có hốn vị gen. Vậy con cái F2phải cho 4 loại giao tử khác nhau và hoán vị gen đã xảy ra ở con cái.</i>

<i>+ Bước 4: Xác định nhóm liên kết ( Dị hợp đều, dị hợp chéo ) và xác định tần sốhoán vị gen (f): </i>

<i>+ Chọn kiểu hình con đực lặn nhất phân tích, khi đó - Giao tử Y = 1 khi tính tổng kiểu hình đực =cái =100%, - Giao tử Y=1/2 khi tổng kiểu hình đực + cái=100% </i>

<i>=> giao tử X < 25% là giao tử hoán vị, giao tử >25% là giao tử liên kết và f =2 x giao tử hoán vị.</i>

<i>Tần số hoán vị gen (f) có thể tính bằng tổng lớp kiểu hình nhỏ nhất/Tổng kiểuhình </i>

<i>+ Bước 5: Viết sơ đồ lai và xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình.</i>

<b>Câu 1: Ở Ruồi giấm có 2 gen lặn liên kết với nhau: a quy định mắt màu lựu, b</b>

quy định cánh xẻ. Các tính trạng trội tương phản là mắt đỏ và cánh bình thường.Kết quả của 1 phép lai P cho những số liệu sau:

Ruồi ♂ F1: 7,5% Mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5% Mắt lựu, cánh xẻ:

42,5% Mắt đỏ, cánh xẻ: 42,5% Mắt lựu, cánh bình thường;

</div>

×