Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO </b>

<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b>Người thực hiện: Hà Thị Hương Chức vụ: P.Hiệu trưởng </b>

<b>Đơn vị công tác: Trường MN Thị trấn Thọ XuânSKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý</b>

<b><small> </small></b>THỌ XUÂN, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tên mục lụcTrang</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

2.3. Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động

giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. <sup>14</sup>

Tài liệu tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Như chúng ta đã biết, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sựnghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mục tiêu của giáo dục,đào tạo là giáo dục con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trithức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách,phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài củasự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Như vậy giáo dục đóng mộtvai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển của đất nước, giáo dục phát triểnthì đất nước phát triển. Chính vì lẽ đó ngành giáo dục của chúng ta đang đượccác cấp, các ngành đặc biệt quan tâm trong nhiều năm gần đây, trong đó có giáodục mầm non được đặc biệt quan tâm.

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo. Chất lượng chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non tốt có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở bậc họctiếp theo. Giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện 5 lĩnh vực: Đạo đức,thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động”. Trường mầm non là nơi mà trẻ được giáodục tri thức trong cuộc sống cũng như trong giao tiếp mà nhiệm vụ chủ yếu làhình thành và phát huy vốn tri thức hiện tại và cho các bậc học tiếp theo.

Mặt khác, chất lượng giáo dục mầm non chủ yếu là do đội ngũ giáo viênmầm non quyết định, họ là nhân tố trung tâm của q trình thực hiện mục tiêuđào tạo. Vai trị của ngành học chỉ được thể hiện và phát huy bằng chính vai trịcủa người giáo viên mầm non - chủ thể trực tiếp của q trình chăm sóc giáodục trẻ. Do đó muốn nâng cao chất lượng ngành học, vấn đề mang tính chiếnlược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên cả về trình độ,phẩm chất và năng lực. Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất BCH TW Đảng khóaXIII đã nêu: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và đượcxã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài, do đó phải đào tạo giáo viên cóchất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng chuẩnhóa, nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên”.

Như Bác Hồ đã dạy “Dạy trẻ như trồng cây non, trồng cây non tốt thì saunày cây lớn lên tốt, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Để trẻtrở thành một người tốt thì trong nhà trường mầm non công tác dạy tốt, học tốtphải được đặt lên hàng đầu, muốn thực hiện được nhiệm vụ đó thì chất lượngđội ngũ giáo viên và chất lượng trẻ là một vấn đề rất cần thiết cần được quantâm. Với vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong các trường mầm nonhiện nay cần phải triển khai tích cực việc củng cố và bồi dưỡng đội ngũ giáoviên vững vàng về chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có nét đẹpvề phong cách sư phạm mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáodục hiện nay.

Bản thân tôi là một cán bộ quản lý phụ trách chất lượng giáo dục trẻ trongnhà trường, tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trongnhà trường là hết sức quan trọng và cần thiết, nếu làm tốt công tác này sẽ giúpcho giáo viên nắm vững phương pháp dạy học, có hình thức thức tổ chức cáchoạt động linh hoạt, sáng tạo, giúp các cô vững vàng, tự tin hơn, trong các hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

động để từ đó nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của bản thântrong chăm sóc giáo dục trẻ. Với trách nhiệm của một người cán bộ quản lí tơiln trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viênnăm sau đạt hiệu quả cao hơn năm trước, tiếp cận được với yêu cầu về đổi mớigiáo dục mầm non trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài

<b>“Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong trường Mầmnon” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục</b>

trong nhà trường.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu. </b>

Phát huy vai trị của đội ngũ giáo viên về giáo dục trẻ nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục của đội ngũ giáo viên cho trẻ tại trường Mầm non.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viêntại trường Mầm non.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã kết hợp sử dụng hệthống các phương pháp:

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn tôi sử dụng các phương pháp sau:+ Phương pháp quan sát: Thông qua việc theo dõi các hoạt động của giáoviên trên lớp, của trẻ và của các tổ chuyên môn.

+ Phương pháp điều tra: Phối hợp với các tổ đánh giá chất lượng giáoviên, chất lượng trẻ.

+ Phương pháp đàm thoại: Trị chuyện với giáo viên về nội dung chunmơn và những điểm mới của chương trình giáo dục stem.

+ Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm: Thông qua họp hộiđồng nhà trường, tổ chuyên môn, thông qua việc xếp loại thi đua hàng tháng.

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đọc và tổng hợp các tài liệu liênquan đến đề tài.

- Phương pháp thống kê xử lí số liệu: Tơi dùng phương pháp này để xử lísố liệu, phân tích số liệu thu được.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nhiệm.</b>

Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI, thế kỷ của trí tuệ, thế kỷ của nền kinhtế tri thức. Với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó làhình ảnh người cơng dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động,sáng tạo, có khả năng xử lý thơng tin, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết cácvấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi khơng ngừng của xãhội. Trách nhiệm này đòi hỏi ngành giáo dục phải có đội ngũ cán bộ quản lý vàđội ngũ giáo viên giỏi. Vì đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên có vai trịquyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non. Mục tiêucủa cơng tác bồi dưỡng nhằm hồn thiện q trình đào tạo, đổi mới nội dung,phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để đảm bảo chấtlượng chăm sóc, giáo dục trẻ địi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩmchất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sóc giáo dục trẻ của mỗi giáo viên.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên mầm non thì trước tiêngiáo viên phải giàu lịng thương đối với trẻ, kiên trì, bền bỉ, chịu khó mới có thể

<i>chăm sóc giáo dục được trẻ một cách có hiệu quả. Do đó việc giúp trẻ có mơi</i>

trường sống thật sự thoải mái và phát huy được sự sáng tạo của cá nhân, đượchọc những bài học đầu đời và trải nghiệm cuộc sống qua các hoạt động, đối vớitrẻ cô giáo thực sự vô cùng quan trọng bởi thời gian trẻ ở trường lớp bằng haiphần ba thời gian trẻ ở nhà cùng gia đình.

Bên cạnh đó, giáo viên mầm non cần linh hoạt trong mọi tình huống giáodục và tự tìm ra cho mình phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi của trẻ,phải ln đổi mới hình thức chăm sóc giáo dục trẻ để tạo hứng thú và không làmtrẻ thấy nhàm chán. Ngoài ra, giáo viên mầm non cần phải là nhà tuyên truyềngiỏi để tuyền truyền những kiến thức về chăm sóc, ni dưỡng trẻ một cáchkhoa học cho các bậc cha mẹ trẻ, giúp cho các bậc phụ huynh hiểu được tầmquan trọng của ngành học để trường mầm non thực sự là cái nôi nuôi dưỡngnhân tài cho đất nước.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Thuận lợi.</b>

Nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo ThọXuân, các cấp ủy đảng chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, các bậccha mẹ học sinh cùng với sự nhiệt tình, chịu khó, khơng ngừng học hỏi kinhnghiệm, say mê trong công việc của Ban giám hiệu nhà trường và đội ngũ giáo.

Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho công tácCSGD trẻ tương đối đầy đủ.

Đội ngũ tổ trưởng chun mơn có trình độ chun mơn khá vững vàng,tích cực chịu khó học hỏi để hồn thành tốt nhiệm vụ đựơc giao.

Đội ngũ CBGV đồn kết, có tinh thần, trách nhiệm trong cơng tác. Tíchcực tham ra tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ,ứng dụng công nghệ thông tin.

Bản thân tôi nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trình độ chun mơn đạttrên chuẩn, biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để xây dựng kếhoạch chuyên môn kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

Phụ huynh học sinh phần đông đã nhận thức được vị trí, tầm quan trọngcủa bậc học MN và đưa con em đến trường đúng độ tuổi.

Đa số phụ huynh quan tâm và ủng hộ các hoạt động của nhà trường, muasắm đồ dùng cho con em đầy đủ, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành nhiệmvụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đạt trên chuẩn nhưng đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau nên việc cập nhậtchương trình mới cịn phần nào hạn chế. Một số giáo viên chưa nhận thức đầyđủ về phương pháp dạy và học theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”. Cáchoạt động còn mang nặng cung cấp kiến thức, chưa phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của trẻ.

Bài soạn đưa ra mục đích u cầu cịn chung chung, hệ thống câu hỏiđóng, thiếu tính gợi mở, hình thức tổ chức khơ cứng, xử lý tình huống sư phạmchưa thật sự linh hoạt, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các hoạtđộng còn hạn chế.

Nội dung sinh hoạt chuyên môn của tổ vẫn chưa phong phú do thời giansinh hoạt chuyên môn thường vào cuối ngày sau trả trẻ, khi tham gia sinh hoạtchuyên môn giáo viên trong tổ cịn chưa mạnh dạn tham gia đóng góp ý kiếnriêng của mình.

Phịng học và phịng chức năng cịn thiếu, nên ảnh hưởng đến chất lượngtổ chức các hoạt động cho trẻ được trải nghiệm.

<b>2.2.3. Kết quả của thực trạng trên.* Kết quả khảo sát:</b>

Năm học 2023 - 2024, nhà trường có tổng số 365 trẻ từ 24 tháng tuổi đến6 tuổi. Tổng 12 nhóm lớp, số giáo viên 26 đồng chí, trình độ chun mơn củagiáo viên đại học 26/26 đồng chí đạt tỷ lệ 100% chuẩn và trên chuẩn.

Để thực hiện tốt công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo dục trẻtrong nhà trường, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của giáo viên thông qua việc đánh giá năng lực sư phạm thựctiễn và theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và khảo sát chất lượng trẻđầu năm, kết quả khảo sát cụ thể như sau:

<b> Biểu 1: Đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáoviên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Tổng số 26 cô.</b>

<b>Tiêu chuẩn1Phẩm chất</b>

<b>nhà giáo</b>

<b>Tiêu chuẩn2Phát triểnchuyên môn</b>

<b>nghiệp vụ</b>

<b>Tiêu chuẩn 3</b>

<b>Xây dựngmôi trường</b>

<b>giáo dục</b>

<b>Tiêu chuẩn4Phát triển</b>

<b>mối quanhệ giữa nhà</b>

<b>trường, giađình vàcộng đồng</b>

<b>Tiêu chuẩn5Sử dụngngoại ngữ</b>

26 0 3 23 3 12 11 3 12 11 0 10 16 26 0 <sup>0</sup>

<small>88,4%</small> <sup>12%</sup>

<small>%</small> <sup>12%</sup><small>46%</small>

<small>0%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ kết quả khảo sát tôi nhận thấy:

Về tiêu chuẩn 1: Vẫn còn giáo viên phẩm chất nhà giáo xếp loại khá.Về tiêu chuẩn 2, tiêu chuẩn 3, tiêu chuẩn 4, tiêu chuẩn 5 đánh giá theothông tư 26: Giáo viên đạt loại khá chiếm tỷ lệ cao.

Nguyên nhân: Một số đồng chí trong sinh hoạt chun mơn ngại phát biểu,ngại va chạm, nói khơng đi đơi với làm, nhận thức chưa đầy đủ về yêu cầu, nhiệmvụ cơng tác giáo dục trong tình hình mới, đơn giản trong q trình cơng tác.

Một bộ phận giáo viên cịn tư tưởng làm việc cầm chừng, kém nhiệt tình,say mê trong cơng tác, ý chí phấn đấu vươn lên chưa cao cịn ngại khó, ngại khổ,ngại học tập, nghiên cứu để trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ và trình độlý luận, chưa có ý thức trong việc tự học tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyênmôn, việc đổi mới phương pháp còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mớigiáo dục hiện nay.

Một số giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sócgiáo dục trẻ, cịn ngại khó, chưa thật sự quan tâm đến việc tự học tập, bồi dưỡngđể nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Một số giáo viên cao tuổi nênviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giáo dục trẻ gặp nhiều khókhăn, việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, dạy trẻ theo quan điểm “Lấy trẻ làmtrung tâm” còn hạn chế và lúng túng khi thực hiện.

<b>Biểu 2: Khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học 2023 – 2024Tổng số: 365 cháu</b>

<b>Pháttriển thể</b>

<b>Pháttriểnngơn ngữ</b>

<b>Pháttriển tình</b>

<b>cảm -kỹnăng xã</b>

<b>Pháttriểnthẩm mỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Qua khảo sát chất lượng học sinh tồn trường tơi nhận thấy tỷ lệ học sinh chưa đạt ở các nhóm lớp cịn cao.

Ngun nhân: Một số phụ huynh khơng cho trẻ đi học từ độ tuổi nhà trẻnên khi trẻ lên 3 tuổi trẻ vẫn chưa có nề nếp, chưa biết cầm bút, chưa biết tơmàu, cịn quấy khóc, không hợp tác cùng giáo viên.

Một số trẻ khả năng tập trung chú ý chưa cao, chưa có nề nếp trong họctập. Một số trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn giao tiếp cùng cô giáo và các bạn.

Nắm được vai trò, ý nghĩa cũng như tầm quan trọng của việc “Nâng caochất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường”, là góp phần nângcao chất lượng giáo dục cho trẻ trong trường mầm non, là nhiệm vụ hàng đầu vàcũng là trách nhiệm lớn lao của người cán bộ quản lý. Chất lượng giáo dục củađội ngũ giáo viên được nâng cao sẽ giúp cho chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻcủa nhà trường đi lên. Giáo viên trau dồi các kiến thức, kỹ năng để đổi mới hìnhthức, nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đạt kết quả tốtnhất cho trẻ. Vì vậy, tơi suy nghĩ và tìm ra một số giải pháp nâng cao chất lượnggiáo dục trong nhà trường như sau:

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

<b>2.3.1. Phối kết hợp với Hiệu trưởng phân công, sắp xếp giáo viên, hợplý, đúng người, đúng năng lực.</b>

Con người là tổng hợp các mối quan hệ của xã hội vì thế con người cóđầy đủ những mặt tốt và mặt chưa hoàn thiện, điều quan trọng là chúng ta pháthuy mặt tốt một cách tích cực và hạn chế mặt tiêu cực. Muốn làm điều đó việcđầu tiên ta phải hiểu được giáo viên, nắm bắt được khả năng, năng lực của từnggiáo viên, nếu chúng ta làm tốt việc này sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong việcquản lý và phân công nhiệm vụ cho giáo viên một cách hợp lý. Phân công nhiệmvụ hợp lý sẽ tạo nên hiệu quả bất ngờ trong giáo dục.

Chính vì vậy, ngồi việc nắm được trình độ chun mơn, năng lực củatừng giáo viên tơi cịn gần gũi tìm hiểu điều kiện, hồn cảnh của từng người.Biết được giáo viên nào năng lực đạt giỏi, khá, trung bình, đủ bản lĩnh đươngđầu với những khó khăn, vất vả để phối hợp với Hiệu trưởng nhà trường phâncông nhiệm vụ cho giáo viên phù hợp. Với mục tiêu đề ra là bản thân giáo viênphải nỗ lực cố gắng hết mình, ln trao đổi kiến thức, học tập để đổi mới toàndiện từ phương pháp dạy học khi lên lớp cũng như những cơng việc liên quankhác... Chính sự phân công phù hợp và giao nhiệm vụ rõ ràng sẽ khiến mỗingười tự mình phấn đấu hồn thành nhiệm vụ, không dựa dẫm hoặc tị nạnh chongười khác. Từ đó phát huy được tinh thần tự lực, phát triển những mặt mạnh,hạn chế mặt yếu để hoàn thiện bản thân, nâng cao trình độ hồn thành tốt cơngviệc được giao.

Với những giáo viên giỏi và trung bình; tuổi cao và ít tuổi, tơi tham mưuvới hiệu trưởng phân cơng phụ trách kèm nhau trong chun mơn. Người xưanói: “Gần đèn thì sáng” tơi hy vọng với sự ảnh hưởng của một giáo viên giỏi bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cạnh thì những giáo viên chưa giỏi sẽ học hỏi được nhiều điều bổ ích cần thiết.Giáo viên nhiều tuổi với nhiều năm kinh nghiệm sẽ tư vấn cho giáo viên trẻ vềkiến thức, kỹ năng chăm sóc trẻ cũng như sự linh hoạt mềm dẻo trong cách xử lýtình huống sư phạm, trong cách giao tiếp ứng xử với phụ huynh, với học sinh.Các đồng chí giáo viên trẻ năng động, sáng tạo sẽ giúp các đồng chí giáo viêncao tuổi trong cơng tác chun mơn, giúp các đồng chí tiếp cận ứng dụng côngnghệ thông tin trong giảng dạy, cũng như với chương trình giáo dục mầm nonlấy trẻ làm trung tâm đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Bên cạnh việc nắm bắt năng lực và khả năng của từng thành viên để bố trílớp tơi cịn tham mưu phân cơng cơng việc hợp lý, mỗi người với những đặcđiểm khác nhau sẽ phù hợp với từng cơng việc khác nhau.

<i>Ví dụ: </i>Giáo viên có năng khiếu âm nhạc thì bố trí và tổ chức các phongtrào văn nghệ như: Cô Phạm Thị Hà, Cô Lê Thị Hoa.

Những giáo viên linh hoạt có khả năng về cơng nghệ thơng tin phân cơngchun tìm hiểu về các chương trình phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giáo ánđiện tử để tập huấn lại cho các giáo viên trường như: Cơ Phạm Thị Hà, Cơ LêThị Hồ. Sắp xếp, tổ chức phân công nhiệm vụ theo từng nhóm tạo cho giáoviên có tinh thần tập thể, làm việc theo nhóm. Điều đó thể hiện tinh thần đồnkết, gắn bó của các thành viên trong nhà trường vừa hình thành ý thức xây dựngmột đội ngũ, một tập thể ln ln có trách nhiệm chung, ln đặt lợi ích tập thểlên trên lợi ích cá nhân làm cho mọi cơng việc của nhà trường được hồn thànhtốt. Đây là một biện pháp quan trọng mang lại nhiều thành cơng trong q trìnhxây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường.

<b>2.3.2. Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, phẩm chất chính trị,đạo đức cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.</b>

Xuất phát từ thực tiễn việc nhận thức của giáo viên có ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả hoạt động của nhà trường, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, dướitác động của cơ chế thị trường có ảnh hưởng nhất định đến phẩm chất, lươngtâm đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp của giáo viên nói chung. Do vậy, Bangiám hiệu nhà trường luôn quan tâm tới việc tăng cường bồi dưỡng chính trị,phẩm chất đạo đức, lối sống cho các đồng chí giáo viên.

Cơng tác giáo dục tư tưởng, phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ giáoviên được thực hiện dưới nhiều hình thức. Cụ thể như: Tổ chức giáo dục chínhtrị cho đội ngũ giáo viên thông qua việc triển khai kịp thời các nghị Quyết củaĐảng nhà nước. Tổ chức cho giáo viên học tập nhiệm vụ năm học của ngành,nội quy, quy chế của nhà trường, tiếp thu những chính sách đổi mới về giáo dụcnói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Từ đó giúp cho giáo viên nhận thứcvà xác định đúng vị trí của mình trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức cho giáo viênđăng ký một nội dung học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; họctập nội dung quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, thông tư đánh giáxếp loại giáo viên, theo bộ quy tắc ứng xử dành cho cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên trong nhà trường, học tập nhiệm vụ năm học mới của ngành, củaPhòng Giáo dục và Đào tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dục, vận động đoàn viên, huởng ứng các phong trào thi đua xây dựng tập thểđồn kết nhất trí hồn thành tốt mục tiêu đề ra. Trường giao trách nhiệm cho tổchức cơng đồn chăm lo đời sống động viên tinh thần cho giáo viên yên tâm họctập công tác..

<b>2.3.3. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn.</b>

Để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn một cách hiệu quả, ngay từđầu năm học tôi đã tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường đã tổ chức lớp tậphuấn sau khi Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên,nhân viên trong trường về mục đích, tầm quan trọng, tiến trình tổ chức sinh hoạttổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học và chuyên đề. Phân công nhiệm vụ chotổ trưởng các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn nămhọc 2023- 2024 mỗi tháng sinh hoạt chuyên môn 02 lần vào tuần thứ 1 và thứ 3của tháng, trong đó có 3/4 nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn được xây dựngtheo hình thức “nghiên cứu bài học”. Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn củatổ đảm bảo bám sát kế hoạch chung của nhà trường, việc lựa chọn nội dung sinhhoạt tổ chun mơn đảm bảo tồn diện các nội dung ni dưỡng, chăm sóc, giáodục, phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, nhu cầu bồi dưỡng thực tếcủa đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường, được lấy ý kiến thảo luận, thốngnhất của cán bộ, giáo viên, nhân viên từ đầu năm học; trong đó chú trọng các nộidung về chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, việc ứngdụng mơ hình giáo dục tiên tiến như STEAM... Kế hoạch phải cụ thể, chi tiết, rõràng từ việc nêu phương hướng nhiệm vụ, chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp thựchiện…, đến việc phân công người thực hiện, thời gian hồn thành, có phần bổsung, điều chỉnh kế hoạch cho từng nội dung của tuần, tháng.

Tiến trình hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tại trường mầm non Thịtrấn Thọ Xuân:

<i>Bước 1: Xây dựng Kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn</i>

Tất cả các thành viên trong tổ chuyên môn thảo luận chi tiết về đề tài,mục tiêu bài học (dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dụcmầm non, đặc biệt chú ý mục tiêu về thái độ của trẻ em), thể loại bài học, nộidung bài học, các phương pháp, phương tiện dạy học, địa điểm, cách tổ chứcdạy học theo khả năng, tâm lý của trẻ, cách rèn kĩ năng, hướng dẫn trẻ vận dụngkiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết tình huống thực tiễn..., đồng thời dựkiến những thuận lợi, khó khăn của trẻ khi tham gia các hoạt động học tập, cáctình huống có thể xảy ra và cách xử lý; xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc quansát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu.

<i>Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ</i>

Sau khi hoàn thành Kế hoạch bài dạy, tổ trưởng chuyên môn cử giáo viêntrong tổ lần lượt dạy theo kế hoạch tuần, kế hoạch tháng, hoặc giáo viên trong tổđăng ký , các giáo viên cịn lại trong nhóm tiến hành dự giờ và ghi chép thu thậpdữ kiện về bài học. Trong quá trình dự giờ, giáo viên không làm ảnh hưởng đếnviệc học tập của trẻ; không gây khó khăn cho giáo viên đang dạy; khi dự giờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luôn tập trung vào quan sát việc học của trẻ, hành vi, thái độ, phản ứng của trẻtrong hoạt động, cách làm việc nhóm trẻ, những khó khăn vướng mắc của trẻ.

<i> Bước 3: Thảo luận về bài học nghiên cứu</i>

- Giáo viên dạy chia sẻ về bài học: mục đích, yêu cầu cần đạt của hoạtđộng; những ý tưởng mới; những thay đổi, điều chỉnh về nội dung; phương pháptổ chức hoạt động, đồ dùng dạy học, đồ chơi; cảm nhận sau khi dạy, những điềuđược, chưa được, những điều còn băn khoản trong quá trình tổ chức hoạt động.

- Người dự chia sẻ ý kiến của mình, tập trung vào các vấn đề: Trẻ emtham gia hoạt động học thế nào? Đã hứng thú, tích cực trong hoạt động chưa?Trẻ đã được phát huy tối đa khả năng của bản thân chưa? Khám phá trải nghiệmbằng mọi giác quan chưa? Cách phối hợp, làm việc nhóm như thế nào? Thái độvà mong muốn của trẻ khi kết thúc hoạt động?... (nêu nguyên nhân và đưa ra cácnhận định để rút kinh nghiệm)

<i><b>(Hình ảnh sinh hoạt tổ chuyên môn)</b></i>

<i>Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn tổ chức hoạt động hàng ngày tại nhóm,lớp mình phụ trách</i>

Thông qua tiết dạy của tổ chuyên môn cho đồng nghiệp dự, tổ trưởngchuyên môn và giáo viên trong tổ sẽ thống nhất những nội dung cốt lõi, rút kinhnghiệm thông qua hoạt động dạy minh họa; tiếp tục suy nghĩ, nghiên cứu, ápdụng vào thực tế tổ chức hoạt động tại nhóm lớp.

Sau một thời gian triển khai thực hiện, đến nay hoạt động sinh hoạt tổchuyên môn tại nhà trường đã đi vào nền nếp; bước đầu tổ chuyên môn và giáoviên đã biết áp dụng hình thức, phương pháp dạy học tích cực một cách thựcchất và hiệu quả hơn. Việc nhận xét, chia sẻ của người dạy và người dự giờ đãphân tích được những mặt được, chưa được trong hoạt động; bước đầu khắcphục được tình trạng nhận xét theo tiến trình giờ dạy và đánh giá ưu điểm/hạnchế của người dạy một cách chủ quan. Nhận xét, rút kinh nghiệm dựa trên minhchứng là hoạt động học của trẻ em đã phát huy hiệu quả, tạo được môi trường sưphạm dân chủ, cởi mở, đoàn kết, học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ.

</div>

×