Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao hiệu quả giờ dạy nói và nghe cho học sinh lớp 7 trường thcs chu văn an theo hướng dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.95 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TTNội dungTrang</b>

1.1. Lí do chọn đề tài1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạtđộng giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

3 <sup>3. Kết luận và kiến nghị</sup>1.1. Kết luận <sup>11</sup>

4 Tài liệu tham khảo

5 <sup>Danh mục đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng</sup>SKKN ngành GD huyện, tỉnh và các cấp cao hơn đánhgiá đạt từ loại C trở lên

6 Phụ lục

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1 Lý do chọn đề tài </b>

Chương trình Ngữ văn 2018, Phần nói và nghe là một trong những điểmnhấn nổi bật, thể hiện việc hiện thực hoá các yêu cầu cần đạt của việc dạy họcNgữ văn theo quan điểm giao tiếp và phát triển năng lực. Chính vì thế trong qtrình tổ chức dạy học, giáo viên cần chú ý đến hoạt động nói và nghe bám sátyêu cầu cần đạt của bài học nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực vănhọc và các năng lực chung của học sinh. Tuy nhiên, cần lưu ý việc rèn luyện kỹnăng nói và nghe được thực hiện ở nhiều hình thức khác nhau: Kiểm tra bài cũ,phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp... Có thể coi đólà nội dung rèn luyện nói và nghe tự do với kỹ năng giao tiếp thơng thường. Sốtiết 10% mà chương trình quy định được hiểu là dạy nói - nghe có nội dung theođề tài, chủ đề bắt buộc. Cụ thể đề tài, chủ đề nói - nghe ấy phụ thuộc vào nộidung đọc và viết trong mỗi bài học. Đọc hiểu và viết nội dung gì thì nói - nghesẽ tổ chức để học sinh rèn luyện theo nội dung ấy. Điều này vừa thực hiện tíchhợp nội dung các kỹ năng, vừa góp phần củng cố nội dung đã học ở đọc và viết.

Nhưng thực tế nhiều học sinh không hứng thú trong tiết luyện nói bởi nóquá đơn điệu, nhàm chán, khơng có gì hấp dẫn, mới mẻ; một mặt nhiều học sinhkĩ năng nghe chưa tốt. Trong giờ học, học sinh chưa chủ động và tự tin khi nóitrước đơng người. Lớp học q đơng, thời gian một tiết học quá ngắn, khó tạođiều kiện cho tất cả các học sinh đều được nói… Bản thân giáo viên cũng ngạidạy những tiết học này bởi cho rằng: không áp dụng được các kỹ thuật dạy họcmới và cũng không sử dụng công nghệ thông tin được. Xuất phất từ thực tế trên,

<b>bản thân tôi đã đưa ra giải pháp “Nâng cao hiệu quả giờ dạy nói và nghe chohọc sinh lớp 7 trường THCS Chu Văn An theo hướng dạy học tích cực”</b>

nhằm kích thích hứng thú học tập, đồng thời góp phần bồi dưỡng năng lực tựhọc, rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở phù hợp với các mụctiêu đổi mới phương pháp dạy học: dạy học theo hướng chủ động, tích cực.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

<b> Nội dung nghiên cứu của đề tài mà tơi đưa ra nhằm mục đích để nâng cao</b>

hiệu quả giờ dạy nói và nghe, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạocho học sinh lớp 7 trường THCS Chu Văn An.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Các bài nói và nghe trong chương trình Ngữ văn lớp 7 (Sách giáo khoaKết nối tri thức).

- Học sinh lớp 7A, 7B trường THCS Chu Văn An.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp điều tra khảo sát, xử lí số liệu.- Phương pháp so sánh, đối chiếu.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

Năm 2018, Bộ GD-ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông(GDPT) 2018 với mục tiêu “giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựachọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hịa các mối quan hệxã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có đượccuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước vànhân loại” (Bộ GD-ĐT, 2018). Để đạt được mục tiêu này, chương trình đã đưara những quy định yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực cốt lõi và tập trungnâng cao 4 kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết. Như vậy, một trong những kĩ năng màChương trình phổ thông 2018 hướng tới ở HS trung học phổ thông là kĩ năngnghe và nói (Đỗ Ngọc Thống và cộng sự, 2018).

Điểm khác biệt lớn nhất của Chương trình GDPT 2018 so với Chươngtrình GDPT 2006 là sự chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyềnđạt kiến thức sang chương trình chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực, lấycác kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục chính. Trong đó, Chương trình GDPT2018 đã quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói và nghe là 10% số tiếtcủa năm học. Lộ trình dạy học kĩ năng nói và nghe trong chương trình có sựnhất quán, liên tục cả ba cấp học. Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể vềcác kĩ năng cần đạt trong học tập nói và nghe ở cấp phổ thơng như sau: Kĩ năngnói yêu cầu về âm lượng, tốc độ, sự liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, sựkết hợp các cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ khi nói,...; Kĩ năng nghe yêu cầuvề cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ khinghe, nghe qua các phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ năng nói và nghe tương tác gồmcác yêu cầu về thái độ, sự tôn trọng nguyên tắc hội thoại và các quy định trongthảo luận, phỏng vấn,…

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm- Về phía giáo viên:</b>

+ Tập thể giáo viên nhà trường đã tích cực thực hiện đổi mới phươngpháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giờ dạy.

+ Tuy nhiên đối với vấn đề đổi mới để phát huy được tính tích cực chủđộng của học sinh trong giờ nói và nghe cịn nhiều hạn chế.

<b>- Về phía học sinh:</b>

+ Khi luyện kĩ năng nghe – nói nhiều học sinh chưa tự tin trước đámđơng. Ngơn ngữ diễn đạt cịn hạn chế, gị bó mình. Nhiều học sinh đã dám tựđứng trước lớp để diễn đạt ý mình nói nhưng chưa thể hiện được điệu bộ, nétmặt, cử chỉ, ánh mắt trong giao tiếp.

+ Nhiều em vẫn cịn ở nhà với ơng bà vì bố mẹ đi làm xa nên việc tự họccủa các em vẫn chưa chủ động.

- Người thân của các em giao tiếp với nhau bằng tiếng địa phương nên cácem cũng học tập theo.

- Nhiều em chú ý nghe bạn nói, nhưng việc chắt lọc thông tin không tốt,cách đánh giá, phản hồi, tranh luận sau khi nghe cịn mang tính chung chung,chưa hiệu quả.

Vì vậy việc tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng các phương pháp dạy học tíchcực, trong đó thay đổi cách thức tư duy, cách tiếp cận vấn đề dựa trên việc khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thác các thơng tin, hình ảnh trực quan,... là vấn đề hết sức cần thiết và quantrọng, bởi nó giúp việc tập trung chú ý học tập và ghi nhớ kiến thức, liên hệ cảmthụ… trở nên dễ dàng hơn tạo hứng thú, niềm say mê và sự chủ động tích cựcgiao tiếp trong giờ nói và nghe là rất cần thiết.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử sụng để giải quyết vấn đề2.3.1. Hái hoa tìm ý</b>

- Có thể dùng hình thức này đối với lớp dạy có nhiều HS yếu kém, chưathành thạo kĩ năng tạo lập kiểu văn bản đang học, chưa quen nói trước tập thể;lại ít có (hay khơng có) nhân tố tích cực (HS khá, giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làmnịng cốt.

- Hình thức này giáo viên có thể kết hợp với việc ứng dụng cơng nghệthông tin tạo ra sự mới lạ và hứng thú cho học sinh.

<b>* Cách thực hiện: a- Chuẩn bị: </b>

- Lựa chọn một số bài tập sao cho phù hợp với thời lượng và yêu cầu tiếthọc.

- Thông báo bài tập đã chọn cho HS biết trước để chuẩn bị.

- Định hướng cho HS bằng một số câu hỏi (để giải quyết bài tập). Nhữngcâu hỏi này được cung cấp từ trước tiết học để HS suy nghĩ, chuẩn bị lời.

- Dàn ý phù hợp với bài tập .

- Màn hình trình chiếu để cho học sinh chọn câu hỏi (hình thức trình chiếumột cây hoa với nhiều bông hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi, hoặc một đề bài)

- HS lên hái hoa được bông hoa nào sẽ về chuẩn bị nói theo bơng hoa đó.

<b>b- Trình tự tiến hành trong tiết học:</b>

- Phân lớp học thành các nhóm (Tùy thuộc vào số lượng học sinh mỗi lớpmà chia nhóm và số lượng thành viên của nhóm.)

- Lần lượt mời từng đối tượng HS trong các nhóm lên hái hoa và trình bàycác ý trước lớp theo hình thức tiếp sức (để tạo khơng khí sơi nổi, kích thích sựmạnh dạn, tự tin… )

- Lớp và GV lần lượt nhận xét (theo chiều hướng nhắc nhở nhưng vẫnkhích lệ, nâng đỡ để tránh cho các em cảm giác xấu hổ, tự ti…) về việc trình bàyđối với từng câu hỏi của từng nhóm và cùng trao đổi để gắn hoa vào mơ hìnhdàn ý.

- GV nhận xét, giảng giải ngắn gọn về dàn ý và cách trình bày kiểu vănbản cần tạo lập.

- Sau khi có dàn ý giáo viên cho học sinh khá, giỏi trình bày trước lớp cảbài (theo dàn ý) để khắc sâu cách tạo lập kiểu văn bản đang học.

- Nếu còn thời gian, tiếp tục tổ chức cho các em trình bày theo dàn ý trướcnhóm (nói từng phần để tạo điều kiện cho nhiều HS được trình bày).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Hoạt động diễn ra chủ yếu dựa trên cơ sở đơn vị nhóm. Nhóm trưởnggiữ vai trị đặc biệt quan trọng (tựa như người nhạc trưởng một dàn nhạc) trongviệc điều hành nhóm.

<b>* Cách thực hiện : a- Chuẩn bị : </b>

- Phân nhóm, lựa chọn nhóm trưởng.

- Thơng báo về số lượng nội dung bài tập thực hành; cho các nhóm nhậnbài tập cụ thể.

- Hướng dẫn các nhóm chuẩn bị bài tập (chủ yếu thơng qua nhóm trưởng )- Các nhóm HS lên chương trình tập luyện và chuẩn bị: làm dàn ý, sưutầm tranh ảnh, vật dụng, phân công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm…

<b>b- Trình tự tiến hành trong tiết học: </b>

- Mỗi nhóm trình bày trước lớp về vấn đề đã chuẩn bị dưới sự điều hànhcủa nhóm trưởng. Có thể theo trình tự sau :

+ Lời chào và lời tự giới thiệu về nhóm và nội dung sẽ trình bày + Giới thiệu dàn ý

+ Lần lượt trình bày từng phần theo dàn ý (theo nhiều hình thức sáng tạokhác nhau).

+ Lời chào kết thúc, lời cảm ơn.

- Lớp và giáo viên lần lượt nhận xét về phần trình bày của từng nhóm. - Giáo viên nhấn mạnh lại cách tạo lập của kiểu văn bản đang học.

- HS khá, giỏi trình bày lại trước lớp cả bài để khắc sâu kiểu văn bản vàkỹ năng nói về kiểu văn bản ấy. Hình thức Dàn hợp xướng có tác dụng rất tốtnhưng khó thực hiện vì nếu chuẩn bị không kỹ hoặc “Nhạc trưởng” kém nănglực thì chương trình của nhóm dễ bị rời rạc, thậm chí thất bại. Do đó, khâuchuẩn bị phải được đầu tư chu đáo. Nếu học sinh đã chuẩn bị kỹ nhưng khi thựchành vẫn gặp khó khăn thì giáo viên nên nhẹ nhàng gỡ bí và dẫn dắt, giúp cácem hồn thành chương trình của nhóm. Mặt khác cũng không nên yêu cầu quácao, nhất là khi thực hiện hình thức này lần đầu.

<b>2.3.3. Thi nói hay (Thi hùng biện, thi kể chuyện,…) </b>

Nghĩa là học sinh luyện nói ở tổ, nhóm; sau đó nói trước lớp trên cơ sở đãchuẩn bị dàn ý và tập nói ở nhà. Mục tiêu cụ thể của tiết dạy khi dùng hình thứcnày là luyện cho học sinh khả năng nói đúng, nói hay, nói truyền cảm trước tậpthể về một vấn đề, đồng thời qua hình thức này tạo được sự gần gũi cho họcsinh.

<b>* Cách thực hiện : a- Chuẩn bị: </b>

- Bảng phụ (tính điểm )

- Thơng báo số lượng bài tập, nội dung bài tập - Thơng báo hình thức hoạt động để HS tập luyện . - Các nhóm chuẩn bị dàn ý, phiếu học tập của nhóm

- HS chuẩn bị thêm tranh ảnh, vật dụng liên quan (nếu cần) - Chuẩn bị vài món quà nho nhỏ .

- Có thể chọn HS dẫn chương trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>b- Trình tự thực hiện trong tiết học: </b>

- GV nêu tiêu chí, u cầu, thang điểm

- Thi vịng 1: HS nói trong nhóm nghe (vừa rèn kỹ năng nói vừa tạo sự tựtin cho HS), sau đó nhóm chọn ra người nói hay để dự thi vịng 2.

- Thi vịng 2: Tranh tài Nói hay giữa các nhóm

- Sau mỗi phần tranh tài của một nhóm là có phần nhận xét và bình điểmcủa lớp, giáo viên.

- Kết thúc cuộc thi: Cơng bố điểm, chọn giải nhất, nhì và trao quà. - Tổng kết tiết học, rút kinh nghiệm.

<i><b>Ví dụ minh họa: Trình tự các bước dạy tiết: Nói và nghe (Kể lại mộttruyện ngụ ngơn)</b></i>

<b>Bước 1: Xác định trọng tâm kiến thức cần truyền đạt.Bước 2: Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học</b>

<b> + Máy tính, máy chiếu: Được sử dụng vào việc hỗ trợ giảng dạy bài học</b>

nhằm góp phần hỗ trợ hình ảnh, video khiến bài giảng sinh động, hấp dẫn vớingười học.

<b>Bước 3: Tiến trình dạy học</b>

<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm</b>

vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

<b>b) Nội dung:</b>

<b>- GV yêu cầu HS quan sát video và giao nhiệm vụ cho HS.</b>

<b>- HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện được kể và trả lời câu hỏi của</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV chiếu video và giao nhiệm vụ choHS:

? Nội dung của đoạn video? Bài họcrút ra qua câu chuyện trong video?

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ</b>

- HS quan sát, lắng nghe đoạn videovà suy nghĩ cá nhân

- GV chấn chỉnh những HS chưa tậptrung vào video (nếu có).

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng</small></i>

<small>thực hành nói và nghe (kể lại một truyện ngụ ngơn)</small>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói</b>

<b>a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mụcđích nói, bám sát mục đích nói và đốitượng nghe.

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dungnói: yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại truyệncổ tích định kể, những nội dung quantrọng của truyện cổ tích mà khi lể lạikhông thể bỏ qua.

- GV hướng dẫn HS luyện nói theonhóm, góp ý cho nhau về nội dung,cách nói.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ</b>

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng

<b>1. Chuẩn bị bài nói</b>

<b>2. Các bước tiến hành</b>

- Xác định mục đích nói.

- Chuẩn bị nội dung nói và tập luyện

<b>Hoạt động 2: Trình bày bài nói</b>

<b>a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.b. Tổ chức thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>HOẠT ĐỘNG DẠY</small>HOẠT ĐỘNG HỌCNV1:</b>

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp,các HS cịn lại thực hiện hoạt độngnhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giáđiền vào phiếu.

GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế củagiao tiếp trực tiếp bằng lời nói như sửdụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sựtương tác tích cực với người nghe đểtạo nên sự hấp dẫn, sinh động cho bàinói.

- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ</b>

+ HS thảo luận theo nhóm và trả lờitừng câu hỏi

+ Dự kiến sản phẩm: nhóm cử đại diệnthành viên nói tốt nhất của nhóm trìnhbày bài nói hoặc các thành viên củanhóm đều tham gia hoạt động nói vớivai trị khác nhau.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt độngvà thảo luận</b>

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trảlời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ</b>

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

<b>3. Trình bày bài nói</b>

- HS nói trước lớp- Yêu cầu nói:

+ Nói đúng mục đích (kể lại mộtTRUYỆN NGỤ NGƠN).

+ Nội dung nói có mở đầu, có kết thúchợp lí.

+ Nói to, rõ ràng, truyền cảm.

+ Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…phù hợp.

<b>Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói</b>

<b>a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bàyb. Tổ chức thực hiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV hướng dẫn HS đánh giá bài nói/phần trình bày của bạn theo phiếu đánhgiá.

- GV đặt thêm câu hỏi:

<i>+ Với người nghe: Em thích nhất điều gìtrong phần trình bày của bạn? Nếumuốn thay đổi, em muốn thay đổi điều gìtrong phần trình bày của bạn?</i>

<i>+ Với người nói: Em tâm đắc nhất điềugì trong phần trình bày của mình? Emmuốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thunhững góp ý của các bạn và thầy cơ?Nếu được trình bày lại, em muốn thayđổi điều gì?</i>

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ</b>

+ HS thực hiện đánh giá theo phiếu.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận</b>

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trảlời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ</b>

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiếnthức => Ghi lên bảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>- GV yêu cầu HS: HS vận dụng, kể lại một truyện truyền thuyết khác mà em đã</i>

nghe đã đọc.

<i>- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.</i>

Trên đây là một trong những giáo án dạy tiết bài: Nói và nghe trongchương trình Ngữ văn lớp 7 giải pháp: (hái hoa tìm ý trong phần Khởi động),thảo luận nhóm (trong phần Trước khi nói), thi nói hay (trong phần thực hànhnói) mà tơi đã trình bày.

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường </b>

Từ việc đa dạng hóa các hình thức trong giờ dạy nói và nghe như trên thìcả người dạy và người học khi bước vào bài học đã phá bỏ được sự nhàm chánvà uể oải khi tiếp cận bài học. Giáo viên đã truyền đam mê và hứng thú học tậpcho các em và đã giúp người học thư giãn thoải mái và tiếp thu kiến thức mộtcách hiệu quả hơn.

- Các em hưng phấn, hứng thú và tiếp thu bài tốt hơn, từ đó đã nhận đượcnhững phản hồi tích cực của học sinh. Số học sinh khơng thích học mơn Ngữvăn vì cho rằng nó rất khó, nhàm chán đã giảm hẳn.

<b><small>PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍNhóm:……….</small></b>

<small>1. Chọn được câuchuyện hay, có ýnghĩa</small>

<small>Chưa có chuyện để</small>

<small>kể.</small> <sup>Có chuyện để kể</sup><small>nhưng chưa hay.</small> <sup>Câu chuyện hay và</sup><small>ấn tượng.2. Nội dung câu</small>

<small>chuyện phong phú,hấp dẫn</small>

<small>ND sơ sài, chưa có đủchi tiết để người nghehiểu câu chuyện.</small>

<small>Có đủ chi tiết để hiểungười nghe hiểuđược nội dung câuchuyện.</small>

<small>Nội dung câuchuyện phong phúvà hấp dẫn.</small>

<small>phi ngôn ngữ phùhợp.</small>

<small>Điệu bộ thiếu tự tin,mắt chưa nhìn vàongười nghe; nét mặtchưa biểu cảm hoặcbiểu cảm không phùhợp.</small>

<small>Điệu bộ tự tin, mắtnhìn vào người nghe;nét mặt biểu cảmphù hợp với nộidung câu chuyện.</small>

<small> Điệu bộ rất tự tin,mắt nhìn vào ngườinghe; nét mặt sinhđộng.</small>

</div>

×