Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đặc trưng giao tiếp ngôn từ của người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu kho tàng ca dao xứ Nghệ, ca dao Nghệ Tĩnh, hát phường vải, hát giặm Nghệ Tĩnh và kho tàng vè xứ Nghệ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.93 KB, 27 trang )


1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nh mọi ngời đều biết, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng
nhất của con ngời và là phơng tiện, công cụ biểu đạt t duy. Không phải cái gì
khác, ngôn ngữ là phơng tiện truyền đạt và tàng trữ thông tin từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
1.2. Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất, chức năng số một của ngôn ngữ.
Hay nói đúng hơn, ngôn ngữ ra đời để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi bức xúc của sự giao
tiếp giữa ngời với nhau. Điều này đã đợc các nhà nghiên cứu lý giải và chứng minh.
1.3. Nghệ Tĩnh hay xứ Nghệ là vùng đất biên viễn, viễn trấn, đất cổ nớc non
nhà. Đất nớc Việt Nam đã xảy ra bao nhiêu thăng trầm thì đất Nghệ cũng xảy ra
chừng đó biến cố. Xét về mặt ngôn ngữ học, Nghệ Tĩnh là khu vực trầm tích, còn bảo
giữ, chứa đựng những nét cổ xét từ phơng diện ngữ âm và từ vựng. Điều này đã đợc
các nhà nghiên cứu khẳng định. Chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu Đặc trng giao
tiếp ngôn từ của ngời Nghệ Tĩnh cũng vì lí do vừa nêu.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Qua việc khảo sát, nghiên cứu đặc trng ngôn ngữ trong giao tiếp của
ngời Nghệ Tĩnh, luận án cố gắng chỉ ra đặc điểm, đặc thù xét về mặt ngôn ngữ của
cộng đồng c dân một khu vực. Tiếng Nghệ thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ.
2.2. Trong những giới hạn cho phép, luận án cũng hớng tới xem xét, tìm hiểu
mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa - tìm hiểu cái biểu đạt văn hóa khu vực, vùng
qua phơng tiện ngôn ngữ.
3. Phơng pháp nghiên cứu và xử lý t liệu
3.1. Luận án sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu: điều tra qua văn
bản, miêu tả, thống kê định lợng, so sánh - đối chiếu số liệu và t
liệu để lí giải các
vấn đề có liên quan, đa ra những nhận xét, đánh giá và kết luận theo các mục đích
nghiên cứu đã đợc xác định.
3.2. Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích - tổng hợp, chủ yếu


là phơng pháp phân tích ngôn ngữ.
3.3. Ngời viết sử dụng tổng hợp cách thức su tầm để tập hợp (đến mức tối đa)
các t liệu hiện có. Hệ thống các t liệu sẽ đợc ngời viết xử lí, triển khai trong từng

2
chơng, nội dung cụ thể của luận án. T liệu của luận án đợc khảo sát qua các tác
phẩm: HPV, HGNT, CDNT, KTVXN, KTCDXN, song tùy thuộc vào mục đích
nghiên cứu mà trong từng chơng, phần có thể sử dụng t liệu của tác phầm này mà
không sử dụng t liệu của tác phẩm kia. T liệu chúng tôi điều tra là ngôn ngữ viết.
Ngôn ngữ viết phân biệt với ngôn ngữ nói bởi những tiêu chí khác nhau.
3.4. Trong quá trình su tầm, điều tra t liệu, chúng tôi luôn sử dụng kết hợp
các phơng pháp, cách nhìn vừa đồng đại vừa lịch đại, trong đó nghiên cứu theo
hớng đồng đại là chủ yếu.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Hiện tại, đã có những công trình nghiên cứu cả từ phía lí thuyết cũng nh
vấn đề thực tiễn của giao tiếp. ở đây chúng tôi muốn qua việc khảo sát t liệu của
việc giao tiếp để hiểu thêm cách sử dụng ngôn từ ở một khu vực, một vùng cụ thể -
Nghệ Tĩnh.
4.2. Mô tả những đặc trng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ
Tĩnh có thể hiểu sâu hơn, làm rõ hơn bản sắc văn hóa của c dân một khu vực qua
ngôn ngữ.
5. Lịch sử vấn đề
5.1. Vấn đề giao tiếp hay lí thuyết giao tiếp đã đợc F. de Saussure nêu ra từ rất
lâu. Tiếp đó, hàng loạt tác giả phơng Tây đã xem xét vấn đề này với những phát hiện
mới, công bố nhiều tác phẩm có giá trị. ở Việt Nam, các tác giả Cao Xuân Hạo, Đỗ
Hữu Châu, Diệp Quang Ban, đã quan tâm thỏa đáng, có đóng góp thật sự cả về mặt
lý thuyết lẫn thực tiễn của vấn đề giao tiếp.
5.2. ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề địa phơng học mà cụ thể là ngôn ngữ
đã có những công trình có hớng tiếp cận khác nhau; hoặc từ phơng diện ngữ âm
hoặc từ phơng diện từ vựng học trên các địa bàn khác nhau: Võ Xuân Trang khảo sát

ngữ âm khu vực Bình Trị Thiên, Trần Thị Ngọc Lang nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa
đồng bằng Nam Bộ. Ngoài ra còn có hàng loạt công trình nghiên cứu địa danh ở
những vùng khác nhau: Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Trị, Đắc Lắc,
Nghệ An. Tại khu vực Nghệ Tĩnh, có nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn,
những bài báo, viết về ngữ âm, từ vựng, đặc trng hình thức thơ ca dân gian, địa
danh. Luận án này tiếp cận theo hớng nghiên cứu đặc trng giao tiếp ngôn từ của
ngời Nghệ Tĩnh trên dẫn liệu thơ ca dân gian địa phơng.

3
6. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án triển khai theo ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Vốn từ ngữ và khả năng sử dụng chúng trong giao tiếp của ngời
Nghệ Tĩnh.
Chơng 3: Một số đặc điểm tổ chức bài - văn bản Hát phờng vải, Hát giặm
Nghệ Tĩnh thể hiện đặc trng giao tiếp của ngời Nghệ.
Chơng 4: Văn hóa Nghệ Tĩnh biểu hiện qua giao tiếp.

4
Chơng 1
Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề ti
1.1. Tiểu dẫn
1.1.1. Thuật ngữ giao tiếp (Communication) đã đợc sử dụng rất rộng rãi trong
ngôn ngữ học. Một mặt, thuật ngữ này làm rõ bản chất xã hội của ngôn ngữ và mặt
khác, đây là thuật ngữ nhằm chỉ ra những đặc trng vốn có trong ngôn ngữ học.
1.1.2. Xét về công lao, phải kể đến F. de Saussure - ngời đã lí giải và chỉ ra
khá tờng minh kể cả nội hàm và ngoại diên của thuật ngữ giao tiếp. Cũng nh nhiều
ngời đã nhận xét ông là cha đẻ của ngôn ngữ học hiện đại. Nội dung của sự giao tiếp
đợc diễn đạt theo nhiều kiểu loại khác nhau, liên quan đến ngữ nghĩa, cảnh huống,
điều kiện giao tiếp. Đó là cha nói đến sự khác nhau của từng ngôn ngữ, vùng, khu

vực cụ thể. Luận án này nhằm chỉ ra nét khác biệt trong giao tiếp của một khu vực
qua phơng tiện biểu đạt là ngôn ngữ. ở đây, có thể là vốn từ ngữ, cấu trúc hội thoại,
cách sử dụng các đơn vị, sự hành chức của ngôn từ trong quá trình giao tiếp.
1.2. Một số vấn đề xung quanh lý thuyết giao tiếp
Theo cách diễn đạt của
V.B Kasevich: Sự trao đổi kinh nghiệm cá nhân, sự
phối hợp giữa các hành động có thể thực hiện đợc là nhờ ngôn ngữ. Nó chính là cái
công cụ cho phép rót các kết quả của hoạt động t duy cá nhân vào các khuôn có
giá trị chung. Giao tiếp đợc hoàn thành trong hoạt động giao tiếp của hai ngời
hoặc trên hai ngời trong bối cảnh nhất định và có cùng ngôn ngữ thống nhất. Mô
hình giao tiếp đợc F. de Saussure nêu ra: ngời phát, thông điệp, ngời nhận. Theo
Diệp Quang Ban, chức năng của các yếu tố ngôn ngữ lần đầu tiên đã đợc K. Buhler
xác định gồm có:
- Chức năng biểu hiện (representation),
- Chức năng hiệu lệnh (appel),
- Chức năng biểu cảm (expression).
Khi các thông điệp hoàn thành đợc các chức năng của mình thì phải cần có:
ngữ cảnh (context), mã (code). Quá trình giao tiếp phải có ngữ cảnh, tình huống giao
tiếp. Ngữ cảnh phải đợc ngời nhận biết rằng các ngôn từ trong thông điệp. Mã là
đối với ngời kí mã và giải mã, nghĩa là danh sách các kí hiệu và cách sử dụng kí hiệu

5
đó. Và chính tiếp xúc (contact) là đờng kênh vật lí và mốc quan hệ tâm lí giữa ngời
phát ngôn và ngời nhận, hay nói khác đi là sự thiết lập và duy trì sự giao tiếp. Các
nhân tố giao tiếp, theo Đỗ Hữu Châu, bao gồm: ngữ cảnh, ngôn ngữ và diễn ngôn.
Ngữ cảnh là những nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp nhng nằm ngoài diễn
ngôn, bao gồm: nhân vật giao tiếp, (nhân vật giao tiếp là những ngời tham gia vào
cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ), vai giao tiếp - vai phát ra diễn ngôn là vai nói (viết),
và vai tiếp nhận diễn ngôn tức là nghe (đọc). Trong cuộc giao tiếp nói, hai vai nói và
nghe thờng luân chuyển với nhau. Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao

tiếp, cả nội dung và hình thức của diễn ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu, quan hệ liên cá
nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo hai trục: trục tung là trục vị thế xã
hội, còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách còn gọi là
trục thân cận. Ngoài ra, Đỗ Hữu Châu cũng lí giải các thuật ngữ: hiện thực ngoài diễn
ngôn, hoàn cảnh giao tiếp, thoại trờng và tác giả đã chỉ ra các chức năng của giao
tiếp: thông tin, tạo lập quan hệ, biểu hiện, giải trí, hành động. Các tác giả nh
A.N.
Chomsky
, Dell Hymes, J.L Austin cũng đã lí giải và đề cập đến vấn đề giao tiếp.
1.3. Ngôn ngữ và văn hóa có quan hệ hữu cơ. Ngôn ngữ là thành tố và là thành
tố quan trọng nhất của văn hóa. Ngôn ngữ biểu hiện văn hóa. Qua ngôn ngữ, chúng ta
có thể hiểu đợc sự phân cách thế giới, bức tranh thế giới, thế giới ngây thơ
trong các dân tộc khác nhau và ngay trong cùng một dân tộc. Ngôn ngữ là địa chỉ của
văn hóa.
1.4. Xét về mặt loại hình học (Linguistic Tylology) thì tiếng Việt cùng với
tiếng Hán, tiếng Thái, thuộc loại hình các ngôn ngữ đơn lập. Về mặt nguồn gốc, tiếng
Việt thuộc ngữ hệ Nam A, đại chi Môn - Khmer, tiểu chi Việt - Mờng.
1.5. Nghệ Tĩnh đợc các triều vua Đại Việt coi nh phên dậu của Tổ quốc.
Nghệ Tĩnh không chỉ là bức bình phong ngăn chặn các đạo quân xâm lợc đến từ
phơng Nam, Nghệ Tĩnh còn là kho dự trữ chiến lợc về nhân lực, vật lực, tài lực
trong cuộc đấu tranh chống các đạo quân xâm lợc đến từ phơng Bắc. Nghệ Tĩnh
thuộc phơng ngữ Bắc Trung bộ. Phơng ngữ này còn bảo giữ nhiều nét cổ cả từ
phơng diện ngữ âm lẫn từ vựng ngữ. Nếu xét sự đối ứng ngữ âm trong thành phần
của cấu trúc âm tiết : thanh điệu, phụ âm đầu và vần của phơng ngữ Nghệ Tĩnh với
Tiếng Việt văn hóa thì bức tranh diễn ra rất phức tạp. Điều này đã đợc một số tác giả

6
nói đến, Tại Nghệ Tĩnh còn tồn tại một số từ cổ : tre (pheo), cộ (xe), lịp (nón), lói
(pháo), tấp trôộc (ăn hỏi),
1.6. Nghệ Tĩnh có vốn thơ ca dân gian phong phú: vè, hát giặm, hát ví, ca dao,

Trong đó hát ví và hát giặm đợc coi nh đặc sản. Chúng tôi lựa chọn kho tàng ca
dao dân gian Nghệ Tĩnh để khảo sát trên văn bản viết và tùy thuộc vào mục đích
nghiên cứu mà từng chơng, phần có thể khảo cứu tác phẩm này mà không sử dụng
tác phẩm kia.
1.7. Tiểu kết
1.7.1. Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra đời
do sự đòi hỏi của sự truyền đạt, chuyển tải thông tin giữa ngời với ngời. Quá trình
giao tiếp, con ngời truyền đạt cho nhau những t tởng, tình cảm, cảm xúc. Chính
nhờ thế con ngời có thể hiểu nhau hơn và giúp nhau hoàn thiện các nhiệm vụ trong
cuộc sống hiện tại của mình. Những thông tin của ngôn ngữ phản ánh không chỉ là
những thông tin biểu thị tình cảm của từng cá nhân riêng lẻ mà còn có cả những thông
tin mang tính xã hội. Ngôn ngữ tham gia nh phơng tiện giao tiếp trong cả độc thoại
lẫn hội thoại. Có thể nói rằng việc giao tiếp bằng một ngôn ngữ cụ thể chính là một
sự trao đổi văn bản.
1.7.2. Nghệ - Tĩnh là mảnh đất đã sản sinh ra kho tàng văn học dân gian đồ sộ
với nhiều thể loại nh truỵên kể dân gian, câu đố, tục ngữ, thành ngữ và các thể loại
thơ ca dân gian. Trong đó, phải kể đến thể loại hát giặm, hát ví phờng vải,vè và ca
dao. Các thể loại này có thể dùng để hát, dùng để đọc hoặc ngâm. Phần lời ca đợc
tách khỏi giai điệu âm nhạc để tồn tại độc lập. Hát giặm Nghệ Tĩnh diễn ra quanh
năm, khu biệt với hát giặm Hà Nam vốn là bài ca tụng các vị thần, đợc biểu diễn
trong dịp tế lễ đầu xuân. Hơn thế, hát giặm Nghệ Tĩnh có hát giặm vè và hát giặm
nam nữ. Hát phờng vải (còn đợc gọi là hát ví phờng vải) là thể hát ví: ví phờng
cấy, ví phờng gặt, ví phờng nón, ví phờng đan, ví phờng củi, ví phờng buôn,
Trong đó, hát ví phờng vải có tuổi đời hàng trăm năm, thủ tục chặt chẽ, ổn định, có
sự tham gia của nhiều lớp ng
ời. Ca dao Nghệ Tĩnh có những nét phổ quát của ca dao
ngời Việt nhng cũng có các đặc trng riêng.
1.7.3. Tiếng Nghệ hay giọng Nghệ đã làm nên những nét khu biệt so với
tiếng Thanh, tiếng Quảng, tiếng Huế, Theo các nhà nghiên cứu, hệ thống thanh điệu


7
ở Nghệ Tĩnh có bao nhiêu thanh vẫn là câu hỏi cha có lời giải đáp cuối cùng, hệ
thống phụ âm đầu còn nhiều âm cổ, đặc biệt tồn tại hai tổ hợp phụ âm /tl/ và /dz/,
phần vần cũng có sự đối ứng rất đa dạng với tiếng Việt văn hóa. Xét về mặt từ vựng,
mảnh đất này còn nhiều từ cổ: tấp trôộc (ăn hỏi), lịp (nón), cộ (xe), pheo (tre), mấn
(váy), lói (pháo),
1.7.4. Xét về nguyên tắc, hoạt động ngôn ngữ cũng nh hoạt động văn hóa là
một hoạt động tinh thần, cả hai đều giúp cho xã hội phát triển. Về mặt thuật ngữ, khái
niệm văn hóa rộng hơn ngôn ngữ và ngôn ngữ chỉ là thành tố của văn hóa. Ngôn ngữ
là thành tố quan trọng nhất của văn hóa, ngôn ngữ biểu đạt văn hóa. Mối quan hệ này
đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập từ cuối thế kỉ XIX do nhà ngôn ngữ Đức
Humboldt. Theo Humboldt, tinh thần dân tộc sáng tạo ra ngôn ngữ. Hai tác giả nổi
tiếng ngời Mỹ Sapir - Wholf đã đa ra giả thuyết tính tơng đối ngôn ngữ
(linguistic relativity). Bức tranh ngữ nghĩa - văn hóa của từng cộng đồng ngời, tức là
mô hình thế giới, bức tranh thế giới, sự phân cắt thế giới đợc phân chia khác
nhau giữa các dân tộc và ngay trong cùng một cộng đồng ngời.



8
Chơng 2
Vốn từ ngữ v việc sử dụng chúng trong giao tiếp
của ngời Nghệ Tĩnh

2.1. Tiểu dẫn
Trong chơng này, ở một chừng mực nhất định trên t liệu hiện có, ngời viết
cố gắng khảo sát vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đợc thể hiện trong giao tiếp.
2.2. Từ và vốn từ
2.2.1. Một số vấn đề về từ ngữ
Đến nay đã có hàng trăm định nghĩa khác nhau về từ. LV. Sherba: Trong thực

tế một từ ngữ âm nào đó có bao nhiêu nghĩa thì chúng ta có bấy nhiêu từ
- Nguyễn Kim Thản: Câu là đơn vị của lời nói, từ là đơn vị cơ bản của ngôn
ngữ.
- Các định nghĩa cuả Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu và của
nhiều nhà nghiên cứu nớc ngoài khác.
2.2.2. Hình vị - đơn vị cơ bản của ngôn ngữ
Dù theo cách tiếp cận nào cũng phải thừa nhận hình vị là đơn vị cơ bản, đơn
vị cấu tạo từ. Mối quan hệ giữa mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của hình vị tùy thuộc vào
đặc trng từng loại hình của các ngôn ngữ. Có thể có hình vị một nghĩa và hình vị
nhiều nghĩa.
Hình vị có thể chia làm ba loại : hình vị thực, hình vị h và hình vị hệ thống.
2.2.3. Cấu tạo từ
Từ tiếng Việt đợc cấu tạo nên bởi hai phơng thức chủ yếu: phơng thức láy
và phơng thức ghép. Tất cả các từ tiếng Việt đều có cấu tạo đơn âm hoặc đa âm tiết:
từ đơn âm tiết hoặc đa âm tiết.
Từ láy là từ gồm hai hình vị láy âm với nhau, trong đó có một hình vị có thể
tách ra làm thành từ đơn. Từ ghép là từ gồm hai hình vị trở lên, có khả năng tách ra
đứng độc lập .
Từ là đơn vị kí hiệu rõ nhất, đơn vị cơ bản trong hệ thống ngôn ngữ. Từ khác
hẳn với các đơn vị thuộc những cấp độ khác nhau: âm vị, hình vị, câu, văn bản.

9
2.3. Vấn đề từ địa phơng của tiếng Việt
2.3.1. Chúng tôi ủng hộ cách hiểu về từ địa phơng của Nguyễn Nhã Bản trong
Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh: Từ địa phơng là vốn từ c trú ở một địa
phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hoá hoặc các địa phơng khác về ngữ
âm và ngữ nghĩa.
2.3.2. Vốn từ địa phơng trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh
2.3.2.1. Từ đơn tiết trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh
Từ tiếng Việt xét về mặt cấu tạo chủ yếu từ hình vị cơ sở để cấu tạo từ bằng hai

phơng thức: phơng thức láy (trên quan hệ ngữ âm) và phơng thức ghép (trên quan
hệ ngữ nghĩa).
Trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh, tần số xuất hiện của vốn từ đa âm tiết là
rất cao. Những từ có vỏ ngữ âm càng ngắn, tần số xuất hiện càng cao thì sự đa nghĩa
càng tăng.
Những từ xuất hiện cao trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh (từ 3 ngữ cảnh trở
lên) đã đợc chúng tôi khảo sát. Ví dụ: ả (26 lần), bay (45), bẻ (34), chi (698), chộ
(191), choa (45), coi (90), cội (41), cơn (78), cức (35), dạm (20), đàng (39), đội (53),
du (21), giừ (314), ló (187), mần (120), la (48), mô (280), mụ (55), nác (21), ná (12),
nậy (59), ngái (40), ngài (46), ngong (34), nhủ (33), ni (242), nỏ (408), nờng (39), o
(130), phô (19), răng (111), rành (34), rầy (154), ri (20), rú (100), rứa (182), tau (30),
tày (20), thậm (54), tra (24), trộ (39), tru (64), trù (41), trự (54), trửa (37), vô (293),
van (61), va (12), xáp (10)
2.3.2.2. Từ đa tiết trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh
Theo kết quả thống kê của chúng tôi, từ đơn tiết có 615, từ đa tiết có 761. Từ đa
âm tiết đợc chia ra hai kiểu loại: từ đa âm tiết ghép và từ đa âm tiết láy. Trong 761 từ
đa âm tiết có 124 từ đa âm tiết láy.
2.3.2.3. Vốn từ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện
từ loại
Thuật ngữ từ loại (parts of speech) có chung cho mọi ngôn ngữ. Các từ này
(thuộc một từ loại) có chung đặc điểm từ vựng - ngữ pháp cơ bản ở những ngôn ngữ
khác nhau, từ loại hoàn toàn không nh nhau. Rõ ràng từ loại trong các ngôn ngữ đơn
lập nói chung và tiếng Việt nói riêng khác với những ngôn ngữ biến thái Âu châu. Đó

10
là cha nói đến hiện tợng chuyển loại: từ có thể thay đổi nghĩa và cũng đồng thời
thay đổi đặc điểm ngữ pháp. Trong luận án này, chúng tôi ủng hộ cách phân loại từ
loại của Ngữ pháp tiếng Việt. Dĩ nhiên việc phân chia từ loại đang là vấn đề phức
tạp giữa các nhà nghiên cứu Việt ngữ. Qua thống kê của chúng tôi, vốn từ địa phơng
Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện từ loại đợc thể hiện qua bảng sau:

Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét từ phơng diện từ loại:
Từ loại

Tác phẩm
Danh
từ
Động
từ
Tính
từ
Đại từ
Phụ
từ
Kết
từ
Trợ
từ
Cảm
từ
Cộng
KTVXN 325 291 112 78 4 9 3 7
HPV 97 52 37 26 1 1 1 2
CDNT 122 102 67 32 2 2 2 2
Cộng 544 445 216 136 7 12 5 11 1376

2.3.2.4. Vốn từ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh xét trong mối quan hệ
về âm thanh và ngữ nghĩa so với ngôn ngữ văn hóa
F. de Sausure đã nêu ra mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt của
kí hiệu ngôn ngữ. Mối quan hệ giữa chúng hết sức chặt chẽ, không thể tách rời cái
này khỏi cái kia và ngợc lại. ở phần này chúng tôi tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ

giữa từ ngữ âm và từ từ vựng - ngữ nghĩa mà ở chơng 1đã đề cập đến. Theo
thống kê, vốn từ ngữ âm là 210/1376 và vốn từ ngữ nghĩa là 1166/1376.
2.3.2.5 Việc sử dụng thành ngữ trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh
Thành ngữ là đơn vị tơng đơng với từ và có nghĩa biểu trng, sắc thái hóa.
Thành ngữ không chỉ đợc quan tâm nghiên cứu trong ngôn ngữ học mà còn đợc các
nhà nghiên cứu văn học, đặc biệt là văn học dân gian. Chúng tôi khảo sát và tìm hiểu
cách sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. Ví dụ: Xán rá đá niêu, ăn no béo mỡ, Bóc
tranh lòi tre, Đó rách ngáng trộ, mắt sâu lỗ đáo, béo bạo nh tru, mặt buồn rời rợi
nh khoai mới trồng,

11
2.3.2.6. Vài nét về hiện tợng chơi chữ trong Hát phờng vải và Hát giặm
Nghệ Tĩnh
Trong các hoạt văn hóa dân gian xứ Nghệ, hiện tợng chơi chữ xuất hiện khá
phong phú : chơi chữ bằng nói lái, chơi chữ bằng dẫn ngữ, chơi chữ cùng trờng
nghĩa, chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa, chơi chữ trái nghĩa,
2.3.2.7. Sử dụng các địa danh trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh
Địa danh là đơn vị tơng đơng với từ. Tần số xuất hiện của các địa danh trong
HPV và HGNT là rất cao. Có thể phân chia thành các loại địa danh nh: địa danh chỉ
cácđối tợng tự nhiên và địa danh nhân tạo (phân theo đối tợng phản ánh); địa danh
thuần Việt và địa danh Hán Việt (phân theo nguồn gốc),
2.4. Tiểu kết
Ngôn ngữ văn hóa là sự kết tinh tinh hoa từ các phơng ngữ khác nhau. Nh
vậy, phơng ngữ đã làm đẹp thêm cho ngôn ngữ văn hóa từ các phơng diện khác
nhau nh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và đặc biệt là ngữ âm, từ vựng.
2.4.1. Vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh xét về mặt cấu tạo bao gồm từ đơn tiết và
từ đa tiết nh từ vựng của ngôn ngữ văn hóa nói chung. Từ đơn tiết hầu hết thuộc vốn
từ vựng cơ bản, tần số xuất hiện rất cao và có những từ thuộc vốn từ cổ nh pheo (tre),
gấu, gú (gạo), cộ (xe), mấn (váy), Từ đa tiết đợc cấu tạo bằng hai phơng thức chủ
yếu: phơng thức ghép và phơng thức láy. Xét về số lợng, từ ghép hơn hẳn từ láy.

Ngời Nghệ đã sử dụng những cách láy mang tính biểu trng, tạo hình rất rõ, chẳng
hạn nh láy đôi: lúng liếng, trập triềng, dấp dới, xấp xới, Phơng thức ghép trong
tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh cũng tạo ra từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ, số
lợng từ ghép đẳng lập rất nhiều so với từ ghép chính phụ.
2.4.2. Xét về phơng diện từ loại, vốn từ ngữ trong ph
ơng ngữ Nghệ Tĩnh có
mặt đầy đủ ở các từ loại. Xếp theo thứ tự là danh từ, động từ, tính từ, đại từ, Nếu quy
xếp vào sự phân loại thì vốn từ tập trung ở thực từ và h từ ít hơn. Mặc dù phân bố
trong nhóm các h từ với số lợng ít nhng có một số từ lại xuất hiện với tần số cao.
2.4.3. Xét từ mối quan hệ giữa từ ngữ âm và từ vựng - ngữ nghĩa. Từ ngữ âm là
vốn từ có sự đối ứng về ngữ âm với vốn từ vựng trong ngôn ngữ văn hóa. Các từ này
có sự đối ứng ngữ âm về thanh điệu, phụ âm đầu và phần vần. Từ vựng ngữ nghĩa đã
mang đến bản sắc riêng của từ ngữ ở một khu vực. Ví dụ nh: trẻo (khôn ranh), tơi,

12
nhút, mần, Bên cạnh đó, có một số từ đợc gọi là từ có sự giao thoa về nghĩa nh bù,
cụ, mự,
2.4.4. Vốn thành ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có những đặc trng
riêng chẳng những về cấu trúc mà cả ngữ nghĩa. Ví dụ: đó rách ngáng trộ, mắt sâu lỗ
đáo, kẻ tra con nít, thành ngữ so sánh: béo bạo nh tru, tóm nh dam, mặt nh mèo
ngao, mồm nh ang,
2.4.5. Địa danh là đơn vị tơng đơng với từ và địa danh là từ. Địa danh xuất
hiện trong thơ ca dân gian xứ Nghệ cũng có đặc trng khác biệt chẳng những về cấu
trúc mà cả ngữ nghĩa.
2.4.6. Chơi chữ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa, khai thác tiềm năng của các
phơng tiện ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp để tạo ra những thông tin mới, bất
ngờ. Qua t liệu hiện có trên các văn bản thơ ca dân gian, ngời Nghệ Tĩnh chơi chữ
bằng các biện pháp : chơi chữ chiết tự và sử dụng từ Hán -Việt, chơi chữ nói lái, dẫn
ngữ, chơi chữ cùng trờng nghĩa, chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa, chơi chữ
trái nghĩa.


13
Chơng 3
Một số đặc điểm tổ chức bi - văn bản Hát phờng vải,
Hát giặm Nghệ Tĩnh thể hiện đặc trng giao tiếp
của ngời Nghệ tĩnh
3.1. Tiểu dẫn
ở chơng này, bằng những dân liệu ngôn ngữ, chúng tôi cố gắng làm rõ một số
đặc điểm cấu trúc trong việc đặt tiêu đề, ngữ nghĩa các tiêu đề, trong mẫu câu, các
loại cấu trúc bài thơ, của HPV và HGNT.
3.2. Một số đặc điểm về tổ chức bài - văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh
Mỗi bài ca dao, hát ví, hát giặm là một văn bản. Mỗi bài bao gồm các thành tố
(đơn vị) hợp thành. Đơn vị nhỏ nhất của bài, xét ở góc độ giao tiếp, là lời (tơng
đơng với câu trong văn xuôi, dòng thơ trong bài thơ. Nhiều lời tạo thành các
đoạn (mỗi đoạn tơng đơng với khúc, khổ, với phần trong bài). Nhiều đoạn hợp
thành bài.
3.2.1. Nhận xét
3.2.2. Tiêu đề trong các văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh
Do những đặc trng riêng về thể thơ mà HPV, HGNT, có sự khu biệt về tiêu
đề. Bên trong những tiêu đề lớn bao hàm nhiều tiêu đề nhỏ, tạo thành một hệ thống
lớn bao gồm những hệ thống con khác nhau.
3.2.2.1. Tiêu đề trong Hát phờng vải
Quy trình có cuộc Hát phờng vải có ba chặng.
Chặng 1: 1. Hát dạo, 2. Hát chào hát mừng, 3. Hát hỏi
Chặng 2: Hát đố, hát đối
Chặng 3: 1. Hát mời, 2. Hát xe kết, 3. Hát tiễn
Mỗi tiêu đề nh thế có gắn liền với nội dung của từng kiểu loại văn bản cụ thể,
có một ngữ nghĩa khác nhau.
3.2.2.2. Tiêu đề trong Kho tàng ca dao xứ Nghệ
KTCDXN bao gồm 7 chơng với 7 tiêu đề gồm: Đặc điểm về địa phơng xứ

Nghệ; Tình yêu nam nữ; Quan hệ gia đình và hôn nhân; Cuộc sống trong xã hội nông

14
nghiệp; Quan điểm lao động và kinh nghiệm cuộc sống; Phê phán thói h tật xấu và
phong tục lạc hậu; Tinh thần dân tộc và quan hệ giai cấp.
Mễ HèNH 3: KT CU CC TIấU TRONG KTCDXN

3.2.2.3. Tiêu đề trong Hát giặm Nghệ Tĩnh
HGNT mang tính tự sự rất rõ, hơn nữa, tiêu để ở từng bài cụ thể (169 bài) mà
không sắp xếp theo chủ đề nh HPV, KTCDXN. Do vậy, chúng tôi không thể chỉ ra
bức tranh toàn cảnh về tiêu đề nh đã làm với HPV, KTCDXN.
3.2.3. Đặc điểm về cấu trúc lời trong bài - văn bản Hát phờng vải, Hát
giặm Nghệ Tĩnh
3.2.3.1. Li trong HPV v HGNT
Chỳng tụi ó thng kờ s li (cõu) trong HPV v HGNT. Kt qu c minh ha
bng bng sau
BNG 8: TNG S LI (CU) TRONG HPV, HGNT
Tỏc phm S lng T l
HPV 4400 39,92%
HGNT 6620 60,08%
Tng
11.020 100%

Qua t liu hai vn bn HPV, HGNT, s lng li (cõu) trong HGNT nhiu
hn so vi HPV.
3.2.3.2. Xột v s lng ting, ch (õm tit) trong cỏc li (cõu) ca HPV v
HGNT cng ó a ra cỏc thụng s khỏc nhau.


15

BẢNG 9: SỰ PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG TIẾNG TRONG LỜI (CÂU)
CỦA HPV
TT
Số lượng tiếng
trong câu
Tần số xuất hiện Tỷ lệ (%)
1 3 tiếng 2 0,045
2 4 tiếng 30 0,68
3 5 tiếng 15 0,34
4 6 tiếng 2115 48,06
5 7 tiếng 32 0,72
6 8 tiếng 2115 48,06
7 9 tiếng 12 0,27
8 10 tiếng 18 0,4
9 11 tiếng 6 0,13
10 12 tiếng 22 0,5
11 13 tiếng 11 0,25
12 14 tiếng 14 0,31
13 16 tiếng 8 0,235
Tổng 4400 100

BẢNG 10 SỰ PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG TIẾNG TRONG LỜI (CÂU)
CỦA HGNT
STT
Số lượng tiếng
trong câu
Tần số xuất hiện Tỉ lệ %
1 4 tiếng 1212 18,3
2 5 tiếng 4215 63,7
3 6 tiềng 194 2,93

4 7 tiếng 669 10,1
5 8 tiếng 198 2,99
6 9 tiếng 84 1,26
7 10 tiếng 48 0,72
Tổng 6620 100


16
3.2.3.3. Các mẫu câu thường gặp trong Hát phường vải và Hát giặm
Nghệ Tĩnh
Khi khảo sát các mẫu câu thường gặp là trực tiếp lấy tư liệu qua các “chặng”
của HPV. Nội dung của các “chặng” đã được chúng tôi trình bày ở phần trước. do
gắn với nội dung cụ thể của từng chặng mà có những kiến trúc câu xuất hiện với tần
số cao. Trong “hát dạo” có 310 lời (câu) thì các mẫu câu “đi ngang, đi qua,
đến đây,
đồn rằng, tai nghe, đưa lên,…” xuất hiện rất cao. Trong đó, mẫu câu với bắt đầu bằng
“đến đây, đồn đây, đồn rằng” có tần số xuất hiện cao nhất: 64/102 lời.
3.2.3.4. Đặc điểm về tổ chức đoạn lời (khổ) trong Hát phường vải và Hát
giặm Nghệ Tĩnh
Sự phân đoạn một bài thơ chủ y
ếu dựa vào ý chứ không lệ thuộc vào vần, nhịp,
cú pháp, ngữ điệu như đối với khổ thơ”. Và ở chỗ khác, khổ thơ: “Sự kết hợp của các
câu thơ thành từng nhóm, thống nhất với nhau về vần, nhịp, cú pháp, ngữ điệu. Mỗi
khổ thơ được kết thúc bằng một khoảng nghỉ dài”.
3.2.3.5. Tổ chức lời thơ trong Hát phường vả
i và Hát giặm Nghệ Tĩnh
Có thể phân ra: cấu trúc một chiều liên kết lời thơ một chiều trong một lượt do
một chủ thế phát ngôn diễn xướng và cấu trúc trao - đáp là cấu trúc đối thoại gồm hai
hay nhiều lượt lời tương tác với nhau và đơn vị trong các cấu trúc trao đáp là các cặp
trao - đáp. Hoặc diễn đạt bằng cách khác: Cấu trúc một chiều có các dạng: cấu trúc

một vế, cấ
u trúc hai vế tương tác qua lại, cấu trúc nhiều vế nối tiếp và cấu trúc trao
đáp bao gồm: cuộc tương tác (cuộc thoại), đoạn tương tác (các chặng hát), lời thoại,
cặp thoại (cặp trao đáp).











17
Ví dụ:
Anh ơi

Trao Chữ chi anh chôn dưới đất

Chữ chi anh cất trên đầu

Chữ chi anh mang không nổi

Chữ chi gió thổi không bay

Anh mà giải được thiếp trao tay lạng vàng?

Ơi em ơi!


Đáp Chữ hoàng thiên, anh chôn dưới đất

Chữ phụ mẫu, anh cất trên đầu

Chữ đá vàng, anh mang không nổi

Chữ duyên tình, gió thối không bay
Em trao chi anh thưa dạ, chứ trao tay lạng vàng anh nỏ
(không) cảm ơn

3.2.4. Vai trò của vần và nhịp trong việc tổ chức, liên kết văn bản Hát
phường vải và Hát giặm Nghệ Tĩnh
3.2.4.1. Vần và nhịp
Nhịp thơ là “năng lượng cơ bản”, “xương sống” của bài thơ, và chính thế, nó là
tiền đề cho hiện tượng gieo vần. Vần trong thơ ca nói chung và thơ ca dân gian nói
riêng, làm chức năng nối đính các vế lại với nhau. Nhịp đã giúp cho vần khẳng định
cái gì là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ thơ và làm cho thơ ca khác với văn xuôi.
3.2.4.2. Vần trong Hát phường vải và Hát giặm Nghệ Tĩnh
Có thể phân loại vần theo 3 cách: căn cứ vào thanh điệu phân ra vần bằng và vần
trắc, căn cứ vào vị trí của âm tiết trong dòng thơ phân ra vần chân và cần lưng hoặc căn
cứ vào mức độ hòa âm lại phân ra: phần chính, vần thông và vần ép.


18
BNG 11: XẫT VN THEO C TRNG KT THC M TIT
TRONG HPV
Vn m Na m Khộp Na khộp
Loi vn
S

cp vn
SL % SL % SL % SL %
2402 672 28 811 33,7 0 0 919 38,3

BNG14: XẫT VN THEO HềA M TRONG HGNT
Vn chớnh Vn thụng Vn ộp
Loi vn
S
cp vn
SL % SL % SL %
3250 1984 61 998 30,7 268 8,3

3.2.4.3. Nhp th trong Hỏt phng vi v Hỏt gim Ngh Tnh
Trong th ca núi chung, th ca dõn gian núi riờng, cú hai loi nhp: nhp chn
v nhp l. Nhp chn l loi nhp c to nờn bi s lng õm tit l s chn nh 2,
4, 6, 8, Nhp l l s phỏ v cỏi u n, cõn i, bỡnh lng to ra mt s hũa
phi mi. Ngha l ngi ta cn c vo s l
ng õm tit gi tờn cho tng loi nhp.
3.3. Tiểu kết
3.3.1. Tiêu đề trong HPV, KTCDXN, HGNT có sự khác nhau về cấu trúc, ngữ
nghĩa và số lợng âm tiết.
3.3.2. Qua t liệu hai văn bản HPV và HGNT, số lợng lời (câu) trong
HGNT nhiều hơn với HPV (60,08% và 39,92%). Sự phân bố số lợng tiếng của lời
(câu) trong HPV từ 3 tiếng đến 16 tiếng, tần số xuất hiện của chúng cũng rất khác
nhau. Trong HGNT sự phân bố số tiếng trong lời (câu) chỉ đến 10 tiếng, lúc đó
HPV đến 16 tiếng.
3.3.3. Vần và nhịp trong HPV và HGNT là hoàn toàn khác nhau. Vần trong
HPV chủ yếu là vần lng, vần chân và vần bằng. Vần trong HGNT là vần chân. Khi
xét vần về thanh điệu, vị trí của vần trong dòng thơ, xét vần theo độ hòa âm trong
HGNT và HPV cũng rất khác nhau. Nhịp chủ yếu của HPV là nhịp chẵn, và nhịp

trong HGNT là ngắt nhịp 3/2 với thể thơ 5 chữ.

19
3.3.4. Cấu trúc lời thơ, mà cụ thể là cấu trúc trao - đáp rất khác nhau trong HPV
và HGNT. Cấu trúc trao - đáp thể hiện rõ nhất trong HPV qua các chặng khác nhau về
mở thoại, thân thoại, kết thoại trong khi đó, HGNT chủ yếu là tự sự, kể lại sự tình nên
lời trong hát giặm có tiêu đề, phần mở đầu, phần khai triển nội dung và phần kết thúc,
lời đối - đáp, trao - đáp nam nữ cũng có quy trình của nó nhng không quy phạm, chặt
chẽ nh trong HPV.

20
Chơng 4
Văn hoá Nghệ Tĩnh biểu hiện qua giao tiếp

4.1. Tiểu dẫn
Theo Bùi Dơng Lịch: Ngời Nghệ khí chất chất phác, đôn hậu, Văn chơng
ngời Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, ít bóng bẩy (hoa lệ). Vì văn chơng là
tiếng của lòng, khí chất con ngời nh thế nên phát ra lời văn cũng thế
Phan Ngọc lại cho rằng: văn hóa Nghệ Tĩnh là tiêu biểu của thái độ rạch ròi
đến mức khô khan, cực đoan đến mức toán học. Biểu hiện bên ngoài của văn hóa ấy là
cái gàn
4.2. Giao tiếp (ứng xử) trong cộng đồng làng xã
Những quan hệ, giao tiếp (ứng xử) trong cộng đồng làng xã của ngời Nghệ có
những đặc trng riêng. Đó là việc lấy khoan dung, trung thực làm trọng, nhng trong
ứng xử thì theo hình thức thẳng ruột ngựa: trung thực đến thẳng thắn, bình dị đến
cục cằn, mạch lạc đến quá quắ,
4.3. Giao tiếp (ứng xử) trong gia tộc
Nếu nh trong Ca dao Nghệ Tĩnh có tới 389 câu nói về quan hệ vợ chồng,
hôn nhân, 79 câu nói về quan hệ cha mẹ và con cái, 12 câu nói về quan hệ anh chị em
ruột, anh em rể, chị em dâu; trên 70 câu nói về ông bà, cháu chắt, mẹ chồng - nàng

dâu, bố mẹ vợ - con rể; bố dợng, gì ghẻ, cô bác, thông gia thì trong vè Nghệ Tĩnh
có 17 bài nói về quan hệ cha con, 52 bài nói về quan hệ vợ chồng, 30 bài nói về vợ cả,
vợ mọn, 35 bài nói về cảnh mẹ dòng, cha dòng. Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi
thấy, ngời Nghệ lấy trật tự và lợng thứ làm trọng, đó là một thái độ rạch ròi, thẳng
thắn và nhân văn. Ví dụ: ả em du nh tru một bịn và ả em du nh khu ẻ trịn,
4.4. Giao tiếp (ứng xử) trong tình yêu đôi lứa
Trong tình yêu, ngời Nghệ Tĩnh cũng thể hiện một thái độ rõ ràng qua ngôn
ngữ, biểu hiện những cách ứng xử khác nhau: mợt mà, thô lỗ, cục cằn, dịu êm,





21

Về tiêu chí chọn vợ, chọn chồng của trai gái xứ Nghệ cũng có những đặc biệt:
TT Trai yêu gái TT Gái yêu trai
1
2
3
4
5
Đẹp (nhan sắc)
Hiền lành
Có tài
Con nhà gia giáo
Biết ứng xử
1
2
3

4

Đẹp, khoẻ (tướng mạo)
Có học, có tài
Con nhà gia giáo
ứng xử giỏi


MÔ HÌNH 4
MÔ HÌNH ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI NGHỆ



























Khoan






Trung Thực









Dung (2)


Lượng






Trật Tự





Thứ (1)

ND: NHÂN -
NGHĨA - HIẾU



HT: “thẳng ruột
ngựa”

22

4.5. Tiểu kết
4.5.1. Qua khảo sát ngôn từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, chúng ta hiểu
đợc con ngời xứ Nghệ lỡng phân, cực đoan, rành rẽ trong quan hệ cộng đồng gia
tộc, họ hàng và tình yêu đôi lứa. Điều này thể hiện qua thái độ với sự yêu/ghét.
4.5.2. Thiên nhiên của vùng đất xứ Nghệ rất khắc nghiệt, tạo nên hoàn cảnh,
điều kiện sống của con ngời nơi đây rất khó khăn, vất vả. Tuy nhiên, đây lại là vùng
đắc địa trong địa lý đất nớc, mà thơ văn từng nói đến - vùng đất địa linh nhân
kiệtChính những điều kiện đó, đã khiến ngời Nghệ phải luyện cho mình thân
mạnh, chí bền để dành giật lấy cuộc sống.
4.5.3. Có thể nói, bất cứ một làng nào, một địa phơng nào ở Nghệ Tĩnh cũng

có những câu ca, những câu chuyện vè riêng cho mình. Và không có một ngời đứng
tuổi nào mà lại không nhớ một vài lời ca dao hay ít nhất một đoạn vè.Tiếp xúc với thơ
ca dân gian xứ Nghệ, ta thấy rõ sự lựa chọn, sử dụng, sáng tạo vốn từ ngữ trong từng
cảnh huống giao tiếp cụ thể (cộng đồng - làng xã, gia tộc và tình yêu đôi lứa). Cái suy
nghĩ, t duy đợc diễn đạt bằng ngôn ngữ đã phản ánh rõ nét tính cách rắn rỏi, kiên
quyết, nghĩa tình, thông minh của con ngời xứ Nghệ.
4.5.4. Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi mạnh dạn đề xuất mô
hình ứng xử của ngời Nghệ. Đó là một tập hợp hình vuông "vuông thành sắc cạnh"
gồm lõi trung tâm và ba tầng giao tiếp. Vẫn lấy "nhân - hiếu - nghĩa" làm nội dung
chủ yếu nhng hình thức giao tiếp thì ngời Nghệ lại thực hiện theo kiểu "thẳng ruột
ngựa" [xin xem mô hình 4].



23
KếT LUậN
1. Ngôn ngữ có hai chức năng cơ bản: Chức năng giao tiếp và chức năng phản
ánh. Giao tiếp là chức năng quan trọng nhất. Quá trình giao tiếp, con ngời truyền đạt
cho nhau những t tởng, tình cảm, cảm xúc. Những thông tin mà ngôn ngữ phản ánh
không chỉ là thông tin biểu thị tình cảm của từng cá nhân riêng lẻ mà còn có cả những
thông tin mang tính xã hội. Ngôn ngữ tham gia nh phơng tiện giao tiếp trong cả độc
thoại lẫn hội thoại. Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp có ảnh hởng đến
quá trình lập mã và giải mã các thông điệp và thực hiện những chức năng thông tin,
tạo lập quan hệ và biểu hiện hoạt động giao tiếp. Các chức năng của giao tiếp: thông
tin, tạo lập quan hệ, biểu hiện, giải trí, hành động. Từ F.de Sausure đến các tác giả
nh A. Martinet, J.L Austin, D.Hymues, M.Coulthard, G.Green, đã đề cập đến vấn
đề này. ở Việt Nam, phải kể đến các công trình của Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu,
Diệp Quang Ban,
Nghệ Tĩnh hay xứ Nghệ đã có từ lâu đời. Đất nớc Việt Nam trải qua bao
nhiêu thăng trầm thì xứ Nghệ cũng trải qua chừng ấy biến cố. Tại đây đã sản sinh ra

kho tàng văn học dân gian đồ sộ với nhiều thể loại nh truyện kể dân gian, câu đố, tục
ngữ, thành ngữ, và các thể loại thơ ca dân gian. Trong đó hát ví, hát giặm đợc coi
là đặc sản của văn hóa dân gian xứ Nghệ. Tiếng Nghệ hay giọng Nghệ đã làm
nên những nét khu biệt so với tiếng Thanh, tiếng Quảng, tiếng Huế, Sự biểu hiện rõ
nhất là qua ngữ âm, vốn từ địa phơng. Nếu xét về mặt ngữ âm, cấu trúc âm tiết đã
diễn ra sự đối ứng ngữ âm vô cùng phức tạp qua từng đối hệ giữa tiếng Nghệ và ngôn
ngữ văn hóa: thanh điệu, phụ âm đầu, phần vần, Văn hóa địa phơng phản ánh văn
hóa khu vực rất rõ, đặc biệt khi xem xét ngữ nghĩa của vốn từ này. Qua đây sẽ hiểu
thêm về mối quan hệ giữ ngôn ngữ và văn hóa, về mô hình thế giới, bức tranh thế
giới, sự phân cắt thế giới của các dân tộc, hay trong cùng một cộng đồng ngời,
từng khu vực khác nhau.
2. Trong số 1583 mục từ địa phơng Nghệ Tĩnh xuất hiện trong KTVXN, HPV,
CDNT có 207 thành ngữ, 615 từ đơn tiết và 761 từ đa tiết. Tần số xuất hiện của từ đơn
tiết trong văn bản thơ ca dân gian là rất cao, ví dụ: chi (698 lần), nỏ (408), giừ (314),
vô (293), O (130),
Tần số xuất hiện càng cao trong các ngữ cảnh khác nhau đã dẫn

24
dến hiện tợng đa nghĩa của một số từ đơn tiết. Từ đa âm tiết: từ láy (124), từ ghép
(637). Sự phân bố của từng kiểu loại cũng khác nhau trong văn bản khác nhau. Hơn
thế, vốn từ đa âm tiết trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có cách cấu tạo riêng cả
trong từ láy lẫn từ ghép.
Xét từ phơng diện từ loại, vốn từ ngữ xuất hiện trong thơ ca dân gian có mặt
đầy đủ ở các từ loại. Xếp theo thứ tự là danh từ, động từ, đại từ, Nếu quy xếp vào sự
phân loại thì vốn từ tập trung ở thực từ và h từ ít hơn. Mặc dù phân bố trong nhóm h
từ với số lợng ít nhng có một số h từ xuất hiện với tần số cao (nỏ, rành, thậm,)
Chúng tôi chấp nhận định nghĩa về từ địa phơng của Nguyễn Nhã Bản [13] và
phân hoạch ra: từ ngữ âm và từ vựng - ngữ nghĩa. Từ ngữ âm là từ có sự đối ứng về
ngữ âm với vốn từ vựng trong ngôn ngữ văn hóa về thanh điệu, phụ âm đầu và vần,
kiểu nh: tru - trâu, gấy - ghí, náng - nớng, Từ vựng - ngữ nghĩa là vốn từ chỉ tồn

tại ở khu vực này: pheo (tre), cộ (xe), trẻo (khôn ranh), tơi (áo ma), lịp (nón), Bên
cạnh đó, có một số từ đợc gọi là có sự giao thoa về nghĩa: bù, cụ, mự, Thành ngữ là
đơn vị tơng đơng với từ. Trong sự hành chức, sử dụng trong giao tiếp mà cụ thể trên
các văn bản thơ ca dân gian, thành ngữ biểu đạt giá trị riêng của mình. Thành ngữ Nghệ
Tĩnh có đặc trng riêng cả về cấu trúc lẫn ngữ nghĩa trong thành ngữ đối, thành ngữ so
sánh. Vốn từ địa phơng có mặt trong thành ngữ đã làm nên sự khác biệt riêng. Đặc
biệt trong thành ngữ so sánh thì kiến trúc nh B rất độc đáo với cách ví von của c dân
vùng này: mồm khua nh lái quét, mặt nh mèo ngao, tức nh bò đá dái,
Qua t liệu HPV và HGNT, có thể phân ra hai kiểu chơi chữ của tác giả dân
gian. Chơi chữ khai thác phơng tiện ngữ âm - văn tự (chơi chữ bằng chiết tự và sử
dụng từ Hán Việt, chơi chữ nói lái, dẫn ngữ), chơi chữ khai thác phơng tiện từ vựng
- ngữ nghĩa (chơi chữ cùng trờng nghĩa, chơi chữ đồng âm, chơi chữ đồng nghĩa,
chơi chữ trái nghĩa). HPV có 26 câu sử dụng chiết tự chữ Hán, trong đó có 61 từ
chiết tự. HGNT không xuất hiện câu chiết tự nào. HPV xuất hiện 9 ngữ cảnh sử
dụng nói lái, HGNT không sử dụng trờng hợp nào. HPV có 36 lời sử dụng trờng
từ vựng gần nghĩa, trong đó HGNT chỉ xuất hiện 2 lần, HPV có 5 lời xuất hiện chơi
chữ đồng âm, HGNT chỉ xuất hiện 1 lần, HPV có 32 lời sử dụng từ đồng nghĩa Hán
Việt với thuần Việt với 90 cặp từ đồng nghĩa, còn trong HGNT không sử dụng biện

25
pháp chơi chữ này. Rõ ràng cách chơi chữ trong HGNT không đa dạng và mang tính
trí tuệ nh HPV.
Địa danh học nghiên cứu cấu tạo, ngữ nghĩa, nguồn gốc và sự biến đổi của các
địa danh. Địa danh có hai thành tố: thành tố A (thành tố chung) và thành tố B (tên
riêng). Nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu tạo của địa danh là liên quan trực tiếp đến vấn đề
đồng đại, lịch đại, văn hóa. Khảo sát sự có mặt của địa danh trong hai tác phẩm HPV
và HGNT thì sự xuất hiện địa danh trong HGNT (372) lớn hơn nhiều so với HPV
(72). Từ đó có thể phân loại hệ thống địa danh theo đối tợng phản ánh (địa danh tự
nhiên và địa danh nhân tạo). Cũng có thể phân loại địa danh theo nguồn gốc: địa danh
thuần Việt là địa danh các chợ, làng, cầu, cống, và địa danh Hán Việt thờng là địa

danh đơn vị dân c, sông núi, đình, chùa, Qua t liệu của chúng tôi, thành tố A chủ
yếu là một âm tiết (đình, làng, chùa,) chứ không tồn tại hai âm tiết trở lên nh t
liệu điền giã (nghĩa trang liệt sĩ, đền thờ, khu di tích,). Hơn thế, trong nhiều trờng
hợp thơ ca dân gian khuyết hẳn thành tố chung (A = 0). Trong thơ ca dân gian, tục
ngữ xuất hiện rất nhiều, đặc biệt trong HGNT và địa danh xuất hiện hầu hết trong tục
ngữ mà không có trong thành ngữ. Chúng tôi đã tìm thấy một tục ngữ vào loại dài
nhất trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh mà cũng có thể trong tiếng Việt nói chung (36 âm
tiết) và trong đó bao chứa hàng loạt địa danh.
3. Kiến trúc các tiêu đề trong các văn bản thơ ca dân gian gắn liền với nội dung
của các thể loại khác nhau. Trong HPV, KTCDXN là những tiêu đề lớn và bên trong
chúng lại bao hàm các tiêu đề thuộc cấp độ nhỏ hơn hay là một hệ thống lớn bao gồm
nhiều hệ thống con. HGNT bao gồm 169 bài với các nội dung khác nhau, mỗi bài có
một tiêu đề riêng. Tiêu đề trong HGNT có số lợng từ 2 đến 10 âm tiết, KTCDXN từ
4 đến 11 âm tiết, HPV từ 2 đến 3 âm tiết,
Qua t liệu hai văn bản HPV, HGNT, số lợng lời (câu) trong HGNT (6620)
nhiều hơn so với HPV (4400). Sự phân bố số lợng tiếng của lời (câu) trong HPV từ 3
tiếng đến 16 tiếng, trong đó số lợng câu 6, 8 tiếng xuất hiện với tần số cao nhất. Số
lợng tiếng của lời (câu) trong HGNT từ 4 tiếng đến 10 tiếng và tần số xuất hiện của
câu 5 tiếng là cao nhất (63,7%). Mỗi câu thờng gặp trong HPV liên quan trực tiếp
đến các chặng khác nhau. HPV có 1.514 bài (văn bản), số lợng đoạn, khổ trong từng
chặng khác nhau: Hát dạo có 124 bài mà chỉ có 2 bài phân ra đoạn, khổ, hát chào -

×