Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn cấp tỉnh tăng cường hứng thú học tập bằng dạy học đóng vai trong hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.37 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TĂNG CƯỜNG HỨNG THÚ HỌC TẬP BẰNG DẠY HỌC ĐÓNG VAI TRONG HÓA HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu1.3. Đối tượng nghiên cứu1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>2NỘI DUNG</b>

<b>2.1. Cơ sở lý luận</b>

22.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực

2.1.2. Khái niệm về dạy học theo phương phápđóng vai

2.1.3. Nội dung và ý nghĩa 32.1.4. Cơ sở thực tiễn

<b>2.2. Nghiên cứu thực trạng</b>

42.2.1. Thuận lợi

2.3.3.1. Chủ đề: Mình được tạo thành như thế nào

2.3.3.2. Chủ đề: Tôi là một nguyên tố hóa học 11

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm</b> 14

<b>3KẾT LUẬN</b>

<b>VÀ KIẾN NGHỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nội dungViết tắt</b>

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Việt Nam trong bối cảnh trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0,đặt ra nhiều cơ hội và thách thức, việc tạo ra những con người chủ động, tíchcực đang là mối quan tâm hàng đầu, đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đáp ứngyêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.

Những năm gần đây, hệ thống giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ cả vềsố lượng và chất lượng tạo ra sự canh tranh ngày càng gay gắt trong toàn xã hội.Đặc biệt, sự cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo diễn ra ngày càng khốc liệt thểhiện từ công tác tuyển sinh đến công tác đào tạo và chất lượng sản phẩm quađào tạo. Trước những thực tế đó, địi hỏi các nhà giáo dục phải tích cực tìm tịinhững cách thức, phương tiện kỹ thuật, phương pháp dạy học làm tích cực hóahoạt động nhận thức người học, qua đó hình thành và phát triển những kiến thứckỹ năng cần thiết để họ bước vào cuộc sống. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạyhọc ở các cơ sở đào tạo của Việt Nam là một tất yếu và việc s ử dụng phươngpháp dạy học tích cực sẽ là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượngđào tạo của các cơ sở đào tạo, là sự chuyển hóa mạnh mẽ và thay đổi được chấtlượng đào tạo vào trong từng sản phẩm.

Mơn Hóa học có nội dung kiến thức khá trừu tượng mà học sinh rất khótiếp cận, kiến thức Hóa học rộng nhưng thời lượng học trên lớp chỉ có giới hạn.Chính vì lẽ đó, việc học sinh được tìm hiểu, trải nghiệm, thực hành cách ứng xử,bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ýnghĩ sáng tạo của các em thơng qua việc đóng vai sẽ tạo được hứng thú trong họctập.

Qua thực tiễn dạy học theo mô hình “phân vai” mơn Hóa học ở trường

<b>THPT đã đạt được kết quả nhất định, tôi đưa ra sáng kiến: “Tăng cường hứngthú học tập bằng dạy học đóng vai trong Hóa học’’ với mong muốn việc dạy</b>

và học Hóa học sẽ trở nên hấp dẫn, lôi cuốn và hiệu quả, đáp ứng mục tiêu giáodục và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

<b>- Góp phần phát triển tư duy học tập cho học sinh.</b>

<b>- Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong học tập.</b>

<b>- Đánh giá vai trò, ý nghĩa phương pháp đóng vai trong dạy học Hóa học.1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

<b>- Phương pháp đóng vai trong dạy học Hóa học</b>

<b>- Áp dụng đối với học sinh lớp 10 tại trường THPT Bá Thước, trong năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận </b>

<b>2.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực </b>

Theo Từ điển Tiếng Việt:

<i><b>- “Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt</b></i>

<i>Như vậy, có thể hiểu một cách tổng quát: Phương pháp dạy học tích cực</i>

<i>là sự truyền đạt tri thức hoặc kỹ năng bằng hệ thống những cách thức có ýnghĩa, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kiến thức và kỹ năng của người học.</i>

<i>Phương pháp dạy học tích cực là hệ thống những cách thức dùng đểtruyền đạt tri thức hoặc kỹ năng nhằm giúp cho người học thể hiện sự chủ động,hoặc có những hoạt động tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển.</i>

<i>Trong nhiều tài liệu người ta người ta đưa khái niệm: Phương pháp dạy</i>

<i>học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ nhữngphương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học. </i>

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi muốn hiểu theo hướng phươngpháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt độngnhận thức của người học, tức là tập kết và phát huy tính tích cực của người họcchứ không phải là tập kết vào phát huy tính tích cực của người dạy, ngồi raphải hiểu "Tích cực" trong phương pháp dạy học tích cực được dùng với nghĩa

<i>là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không</i>

dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. Và dù ở khái niệm nào, thì chúng ta cũng hiểuphương pháp dạy học tích cực khơng phải là một phương pháp dạy học cụ thểmà là một khái niệm rộng bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụthể khác nhau.

<b>2.1.2. Khái niệm về dạy học theo phương pháp đóng vai.</b>

<i>Theo từ điển tiếng việt: “đóng kịch là diễn một vai trong vở kịch” </i>

<i>Đóng vai, theo từ điển Tiếng Việt của Hồng Phê là “thể hiện nhân vật</i>

<i>trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằng hành động, nói năng như thật”.</i>

Đóng vai trong dạy học theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Phương pháp đóngkịch trong dạy học là giáo viên cung cấp kịch bản và đạo diễn, học viên hànhđộng theo các vai diễn. Qua đó họ học được cách suy nghĩ, thể hiện thái độ vàhành động cũng như các kỹ năng ứng xử khác của nhân vật trong kịch bản”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh: “Đóng kịch là phương pháp dạy học,trong đó giáo viên tổ chức quá trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản vàthực hiện kịch bản đó nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học tập”.

Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10

<i>trung học phổ thơng viết: “Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học</i>

<i>thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giảđịnh”. </i>

<i>Nói cách khác: Đóng vai là phương pháp giáo dục giúp học sinh thực</i>

<i>hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơsở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của các em.</i>

<b>2.1.3. Nội dung và ý nghĩa</b>

<b>- Trong phương pháp đóng vai học sinh sẽ được đặt vào một tình huống</b>

giả định do giáo viên hoặc học sinh dàn dựng kịch bản, học sinh sẽ giải quyếtvấn đề bằng cách tập trung suy nghĩ sâu sắc về vấn đề đó, sau đó sẽ đưa ra cáchứng xử phù hợp nhất dựa vào kinh nghiệm cũng như kiến thức của cá nhânngười đóng vai, điều này được đánh giá là quan trọng nhất, còn việc diễn chỉ làphần phụ. Đặc biệt vai diễn sẽ được đánh giá cao nếu người diễn biết xử lý tìnhhuống dưới dạng mở, để bắt đầu cho cuộc thảo luận sau đóng vai.

<i>- Phương pháp đóng vai giúp học sinh có điều kiện rèn luyện, thực hành</i>

những kỹ năng ứng xử, thể hiện thái độ cá nhân, từ đó khích lệ sự thay đổi tháiđộ và hành vi theo hướng tích cực đồng thời hình thành và phát triển các kỹnăng giao tiếp cho học sinh – đây được coi là phương pháp tốt nhất khi dạy kỹnăng giao tiếp.

<b>- Về mặt tâm lý học, thông qua vai diễn các em thể hiện các khía cạnh</b>

khác nhau: Sự hiểu biết, tình cảm, sự u thích đối với vai diễn. Đây được coi làphương tiện để thể hiện sự vui buồn, những quan tâm, băn khoăn, sự do dự,ngập ngừng cũng như mong muốn được chia sẻ của chính các em từ đó giúp cácem giải quyết tốt hơn vấn đề của bản thân, thích ứng tốt hơn đối với cuộc sống.

<b>2.1.4. Cơ sở thực tiễn</b>

Thực tế giảng dạy cho thấy, học sinh rất ít hào hứng với việc học mơnHóa học. Mơn hóa học nội dung kiến thức trong một bài tương đối dài. Kiếnthức thiên về lí thuyết nhiều, địi hỏi giáo viên và học sinh hoạt động tích cực thìmới hồn thành nội dung bài học. Với áp lực chương trình như vậy, vơ hình đãtạo cho giáo viên thói quen cố gắng dạy cho hết bài, ít áp dụng những phươngpháp tích cực vì sợ khơng có đủ thời gian để truyền tải hết nội dung kiến thứccho học sinh. Đôi khi những nội dung liên quan đến thực tiễn, sản xuất nhưngkhơng có trong sách giáo khoa, giáo viên ít liên hệ hoặc ít nhắc tới. Chính vì lído đó, nhiều học sinh khơng biết học hóa học để làm gì. Học sinh hầu nhưkhông hào hứng, không mong chờ tới giờ học.

Nhìn nhận lại quá trình giảng dạy trong những năm qua tại trường THPTBá Thước, tôi nhận thấy: Việc học tập của học sinh chưa đạt hiệu quả cao,phương pháp giảng dạy của bản thân tuy đã có nhiều phương pháp đổi mớinhưng mang tính sáng tạo chưa cao, chưa tạo được nhiều sự tích cực, chủ độnghọc tập cho học sinh. Từ đó, tơi ln suy nghĩ, tìm ra giải pháp hiệu quả nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhằm làm phong phú hơn tiết dạy của mình, giúp học sinh hứng thú với mơnhọc.

Trong q trình áp dụng một số phương pháp dạy học, tôi nhận thấy việchọc sinh được tìm hiểu, trải nghiệm, thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ trongnhững tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo củacác em thơng qua việc đóng vai sẽ tạo được hứng thú trong học tập.

<b>2.2. Nghiên cứu thực trạng 2.2.1. Thuận lợi</b>

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giám hiệu cùng các bộ phận chuyênmôn của nhà trường.

- GV được tham gia nhiều đợt tập huấn về đổi mới phương pháp dạy họcgiúp tích lũy được nhiều kinh nghiệm.

- Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy của nhà trường được đầu tưtạo điều kiện cho GV trong giảng dạy và tìm hiểu các kiến thức phục vụ cho bàigiảng.

- Do hạn chế thời gian trong một tiết học nên hầu hết giáo viên chỉ tậptrung vào các kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt để hỗ trợ cho việc kiểm tra,thi kết thúc học kì mà chưa chú trọng vào việc hướng dẫn học sinh vận dụngkiến thức đã học vào thực tế. Toàn bộ thời gian trên lớp giáo viên chỉ giúp họcsinh giải quyết nội dung bài học, hướng dẫn các em làm các bài tập mẫu và giaobài tập về nhà.

<b>2.2.3. Kết quả khảo sát</b>

- Thời gian khảo sát: Tuần 4 của năm học 2023 – 2024.

- Nội dung khảo sát: Khảo sát học sinh về hứng thú học tập mơn Hóa họcvà đánh giá các phương pháp dạy học của giáo viên.

- Đối tượng khảo sát: Lớp 10A4: 45 học sinh; Lớp 10A5: 45 học sinh. - Phương pháp khảo sát: Phiếu điều tra qua bảng hỏi (được phát cho họcsinh vào tuần 4 của tháng 9/2023)

- Kết quả khảo sát thu được:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN</b>

- Rất hay và tạo hứng thú - Bình thường - Nhàm chán

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>* Phân tích kết quả khảo sát</b>

Với kết quả điều tra thu được, tôi tiếp cận các em học sinh của mình trịchuyện và tâm sự để các em có thể giải thích những lựa chọn của bản thân mìnhqua phiếu điều tra. Thơng qua cuộc trị chuyện, tơi nhận thấy số lượng các emu thích bộ mơn Hóa học là khơng cao, ngun nhân là các em cảm thấy cáctiết học rất khô khan và nhàm chán. Các tiết học của Hóa học chỉ xoay quanhcấu trúc phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học … nhiều em học sinh cịn đặtra câu hỏi là học mơn Hóa học thì giúp được gì cho đời sống hàng ngày. Các emkhơng thích học mơn Hóa học vì kiến thức vừa khó mà lại xa rời thực tế đờisống hàng ngày của các em. Vì vậy khi giáo viên đề cập đến việc các em sẽđược tìm hiểu kiến thức qua các vở kịch mà mình trực tiếp là người đóng vai thìcác em đều tỏ ra rất hứng thú và hào hứng.

Đây là bước quan trọng nhất, chủ đề phải đảm bảo:

- Nằm trong nội dung mà người học đã được học tập. Khơng thể thực hiệnđóng vai với chủ đề mà người học chưa được học hoặc chưa có tài liệu, thời gianđể tự học.

- Có thể thực hiện được bằng phương pháp đóng vai.

- Phát huy được ưu thế của phương pháp đóng vai là những chủ đề thểhiện được kỹ năng giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải quyết vấn đề.

<i>Bước 2. Xác định mục tiêu học tập, lập kế hoạch về tình huống và vai</i>

- Dựa theo chủ đề để xây dựng mục tiêu học tập. Mục tiêu phải phù hợpvới mục tiêu bài giảng nhưng phải cụ thể, bổ sung thêm cho mục tiêu bài giảng.

- Nêu trọng tâm về kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề. Nêu trọng tâmvề kỹ năng giao tiếp, thái độ.

- Xây dựng tình huống và vai đóng:

+ Phải phù hợp với chủ đề bài học, trình độ học sinh, phù hợp với lứatuổi, điều kiện, hoàn cảnh lớp học.

+ Phải ngắn gọn đảm bảo trong phạm vi thời gian cho phép và khơng qphức tạp.

+ Phải tình huống mở, có nhiều hướng giải quyết.

<i>Bước 3. Giao nhiệm vụ cho các vai, cho người quan sát</i>

- Nêu tình huống đóng vai

- Vai đóng phải cụ thể theo đúng mục tiêu học tập.

- Để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận các vai diễn. - Khích lệ nhiều đối tượng học sinh tham gia.

- Người quan sát được phân thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm được giao cácnhiệm vụ cụ thể như: nhóm theo dõi nhận xét vai "chính", nhóm theo dõi nhậnxét vai "phụ". Các nhóm theo dõi về kỹ năng giao tiếp, thái độ, kiến thức, nănglực giải quyết vấn đề...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Bước 4. Thời gian đóng vai </i>

- Khơng nên q ngắn vì sẽ hạn chế trong việc thể hiện được mục tiêu họctập, chưa đủ để bộc lộ các ưu, nhược điểm. Cũng khơng nên q dài vì sẽ lỗng,thiếu tập trung.

- GV quy định rõ thời gian đóng vai của các nhóm.

- Để xác định thời gian đóng vai, có thể tham khảo ý kiến những người sẽthực hiện vai đóng.

<i>Một số lưu ý khác:</i>

- Cần dự kiến thời gian thảo luận ngay sau buổi đóng vai. Thời gian thảoluận phải đủ để mọi người phát biểu, có thể nêu lên được đầy đủ các nhận xét,rút kinh nghiệm, đánh giá.

- Để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai nên có hố trang và đạo cụđơn giản.

- Phải dành thời gian phù hợp cho học sinh thảo luận xây dựng kịch bảnvà chuẩn bị đóng vai.

- Trong khi học sinh thảo luận và chuẩn bị đóng vai, giáo viên đi đến từngnhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.

<b>2.3.1.2. Thực hiện đóng vai</b>

<i>* Chuẩn bị, tạo khơng khí thuận lợi </i>

Chuẩn bị khơng gian thích hợp:

- Kê lại bàn ghế trong lớp học hoặc chuẩn bị không gian, công cụ hỗ trợthích hợp cho việc vào vai.

- Vị trí người diễn phải ở giữa để mọi người quan sát thuận tiện.

- Giáo viên và những người quan sát khác được sắp xếp vị trí thích hợp đểtheo dõi được diễn biến chung, không làm ảnh hưởng đến các vai đóng.

- Giữ trật tự, tập trung và tạo khơng khí thoải mái cho các vai đóng.

<i>* Thảo luận sau đóng vai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Thảo luận sau đóng vai rất quan trọng, đó là nội dung cơ bản của giảngdạy bằng phương pháp đóng vai.

- Thực hiện thảo luận ngay sau khi đóng vai để người học còn lưu giữđược các nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai.

- Sau đóng vai GV điều khiển thảo luận: + Kỹ năng giao tiếp:

Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng?

Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai "chính", "phụ" khơng?

Trong sử dụng ngơn từ cần lưu ý tránh việc trình bày như sách vở, dùngcác ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu.

+ Phong cách, thái độ:

Việc chào hỏi, cách xưng hơ trong giao tiếp?

Có thực sự chú ý lắng nghe, giải đáp đúng yêu cầu của các vai đóng? + Về kiến thức:

Cách giải thích, hướng dẫn có đúng khơng?

Các biện pháp giải quyết nêu ra có phù hợp với lý thuyết, với ngun tắcchung khơng?

- Những điều có thể học tập rút kinh nghiệm qua đóng vai: Cần bố trí,động viên để mọi người đều có thể phát biểu thoải mái. Khi có những nhận xétchưa đúng, chưa rõ, nên tiến hành trao đổi để có thể đi đến kết luận. Nếu nảysinh những vấn đề cơ bản chưa thống nhất có thể để lại, tổ chức một buổi thảoluận nhóm riêng.

<i>* Nhận xét chung của buổi đóng vai</i>

- Cần dựa trên kết quả thảo luận để có nhận xét chung.

- Nêu lên được những điều học tập và những điều cần rút kinh nghiệm.- Sau khi thực hiện buổi dạy học bằng phương pháp đóng vai, giáo viêncần kiểm định theo các nội dung chủ yếu sau:

+ Chủ đề của đóng vai có thích hợp với phương pháp đóng vai? Có phảiđóng vai là phương pháp tốt nhất để thực hiện nội dung dạy học này không? Chủđề của đóng vai có phù hợp với kiến thức và khả năng của người học?

+ Mục tiêu của đóng vai có phù hợp, bổ sung tốt cho mục tiêu bài giảng?Các mục tiêu được đề ra có đầy đủ, rõ ràng?

+ Tình huống và các vai đóng có thích hợp với chủ đề, mục tiêu học tập?Có tạo điều kiện để các vai đóng thể hiện được mục tiêu học tập? Có trình bàyđược nhiều thơng tin cần thiết? có đề xuất đến những vấn đề thiết thực, quantrọng của nội dung học tập?

+ Công tác chuẩn bị cho buổi đóng vai (nêu rõ chủ đề, mục tiêu học tập,giao nhiệm vụ cho các vai, người quan sát...).

+ Việc thực hiện buổi đóng vai, hướng dẫn HS thảo luận sau đóng vai ...

<i><b>2.3.2. Giải pháp thực hiện</b></i>

Giáo viên cần mạnh dạn sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại đểviệc dạy học trở nên nhẹ nhàng mà hiệu quả, học sinh chủ động tìm kiếm và lĩnhhội tri thức. Khi sử dụng phương pháp đóng vai với mơn Hóa học cần chuẩn bịkỹ nội dung, kịch bản. Đóng vai trong Hóa học thường để tạo khơng khí lớp học

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vui vẻ, học sinh chủ động trong học tập và u thích mơn học, vì thế có thể lựachọn đóng vai trong một phần, một mục nào đó của tiết học, trong phần khởiđộng, phần tìm tịi mở rộng hay giải quyết vấn đề....hoặc mở rộng hơn nữa là tổchức dạy học trải nghiệm bằng phương pháp đóng vai.

Quy trình thực hiện khi dạy học bằng phương pháp đóng vai:

<b>2.3.3. Một số bài dạy áp dụng phương pháp đóng vai2.3.3.1. Chủ đề: Mình được tạo thành như thế nào</b>

<i>a) Tên hoạt động : Xác định sự hình thành liên kết trong hóa họcb) Mục tiêu hoạt động : </i>

<small>(Môn học, chương học, bài học)</small>

<small>- Đối tượng học sinh</small>

<small>- Thực tiễn nhà trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Học sinh tìm hiểu được tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau để tạothành các phân tử hoặc tinh thể.

- Học sinh tìm hiểu được bản chất của loại liên kết hóa học để tạo thànhcác phân tử hoặc tinh thể.

- Học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượngtrong thực tế.

- Thông qua việc vào vai các nhân vật thực tế giúp HS có định hướngnghề nghiệp trong tương lai.

- Giúp học sinh phát triển các năng lực khác:

+ Năng lực tham gia và tổ chức các hoạt động tập thể.+ Năng lực làm việc nhóm.

+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.+ Năng lực giải quyết vấn đề.

+ Năng lực sáng tạo.+ Năng lực tính tốn.

<i>c) Các điều kiện chuẩn bị</i>

- Tìm hiểu về liên kết hóa học.- Xây dựng kịch bản.

<i>d) Bối cảnh thực hiện:</i>

- Bài 11: Liên kết ion

- Bài 12: Liên kết cộng hóa trị

Nhóm 3: Sự hình thành liên kết trong phân tử O<small>2</small>

Nhóm 4: Sự hình thành liên kết trong phân tử N<small>2</small>

Nhóm 5: Sự hình thành liên kết trong phân tử HCl

<i>f) Sản phẩm dự kiến, đánh giá hoạt động và rút kinh nghiệm</i>

+ Tại sao các nguyên tử lại phải liên kết với nhau.

+ Mơ tả sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kếtcộng hóa trị khơng cực.

</div>

×