Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn cấp tỉnh rèn luyện kĩ năng nói và nghe cho học sinh lớp 10 trong dạy học ngữ văn thông qua hoạt động nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.37 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NÓI VÀ NGHE </b>

<b>CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂNTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM</b>

<b> Người thực hiện: LÊ THỊ KIM NHUNG Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn</b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu………...………2

1.4. Phương pháp nghiên cứu………..………3

1.5. Những điểm mới của SKKN………...………. 3

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>2.1. Cơ sở lí luận của SKKN………4

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN……….5

2.3. Các SKKN hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…………...6

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân, đồng nghiệp và nhàtrường………..12

<b>3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ </b>3.1. Kếtluận……….13

3.2. Kiến nghị………..

13TÀI LIỆU THAM KHẢO ………..…15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Ngữ Văn là mơn học giữ vai trị quan trọng, với đặc trưng của một môn họcvề khoa học xã hội và nhân văn. Bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển nănglực sử dụng Tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản, hiểu biết xã hội, văn hoá, lịchsử, đời sống nội tâm của con người, môn Ngữ Văn cịn góp phần quan trọng vào sựphát triển khả năng giao tiếp, phát triển năng lực tư duy, năng lực nghe, nói, năng lựchợp tác. Hơn nữa Văn học cịn là món ăn tinh thần của con người, ta khơng chỉdùng lí trí để tiếp nhận mà cịn phải thấu cảm bằng cả trái tim, tâm hồn. Vì thế,người dạy khơng thể xem học sinh giống như chiếc bình để đổ đầy kiến thức màphải thấy được rằng các em chính là ngọn đuốc cần được thắp sáng. Người dạythơng qua việc phát huy năng lực giao tiếp trong tiết Nói và nghe sẽ đánh thứckhát vọng để có thể đi đến giá trị cuối cùng của văn chương là hướng con ngườiđến chân - thiện - mỹ.

Trước đây, sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống thì giáo viên sẽ làngười hoạt động chính, nắm vai trị truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu một cáchthụ động. Từ năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục

<i>phổ thơng (GDPT) với mục tiêu “giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông;</i>

<i>biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướnglựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quanhệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có đượccuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước vànhân loại”. Để đạt được mục tiêu này, chương trình đã đưa ra những quy định yêu</i>

cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực cốt lõi và tập trung nâng cao 4 kĩ năng Nghe,Nói, Đọc, Viết.

Điểm khác biệt lớn nhất của Chương trình GDPT 2018 so với Chươngtrình GDPT 2006 là sự chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyềnđạt kiến thức sang chương trình chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực, lấycác kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục chính. Trong đó, Chương trình GDPT2018 đã quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói và nghe là 10% số tiếtcủa năm học. Lộ trình dạy học kĩ năng nói và nghe trong chương trình có sựnhất qn, liên tục cả ba cấp học và trong tất cả các bài học. Ở cấp THPT,Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển các năng lực đã hìnhthành ở cấp trung học cơ sở với các yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói và nghe linhhoạt; có khả năng nghe và đánh giá được nội dung cũng như hình thức biểu đạtcủa bài thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Như

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vậy, một trong những kĩ năng mà Chương trình phổ thơng 2018 hướng tới ở họcsinh trung học phổ thông là kĩ năng nghe và nói.

Thơng thường, con người chỉ nhớ: 10% những gì họ ĐỌC; 20% những gìhọ NGHE; 30% những gì họ NGHE và THẤY; 80% những gì họ NĨI; 90%những gì họ NÓI VÀ LÀM, tức là khi họ tự khám phá. Vì vậy, nếu người thầytạo được cảm xúc, sự ham thích từ phát huy khả năng giao tiếp trong nói vànghe thì động cơ và thay đổi của học sinh sẽ được kích thích và thúc đẩy, điềuđó giúp học sinh nắm sâu bài học và phát huy được khả năng giao tiếp nhưmong đợi. Theo Barbara và cộng sự (2022), thảo luận nhóm (TLN) là phương phápdạy học tích cực có thế mạnh trong việc phát triển khả năng nói và nghe ở học sinh.Trong thực tế hiện nay, các công ty tuyển dụng hay các trường đại học đều coitrọng kĩ năng làm việc nhóm của ứng viên.

Vì vậy, để giúp học sinh làm quen và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm,thảo luận nhóm từ cấp THPT là một việc làm cần thiết. Trong phạm vi sáng

<i><b>kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ năng nói và nghe cho học sinh lớp 10 trongdạy học Ngữ văn thông qua hoạt động nhóm”, tơi xin trình bày 4 nhóm biện</b></i>

pháp nhằm tổ chức hiệu quả hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy họcnói và nghe ở lớp 10 theo Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 dựa trên ngữ

<i>liệu SGK Ngữ văn 10 (bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” Bùi Mạnh Hùng</i>

chủ biên cùng nhóm tác giả).

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Sáng kiến được đưa ra nhằm mục đích giúp các em học sinh trở nên tíchcực chủ động, sáng tạo hơn trong khi học mơn Ngữ văn. Giúp các em ý thứcđược tầm quan trọng của kĩ năng nói - nghe trong nhóm các kĩ năng cần có. Đặcbiệt là các em được thảo luận, được thể hiện quan điểm, được rèn luyện kĩ năngnói nghe, nâng cao kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm trong cuộcsống. Từ đó các em khơng những thích thú hơn trong những giờ học văn mà cịngiúp các em phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất của bản thân, tự tin hơn,sáng tạo hơn trong cuộc sống. Các em có thể chủ trì được một hội nghị, hội thảo,diễn đàn, các em có thể dễ dàng có được những thành cơng trong cuộc sống.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đề tài sẽ nghiên cứu khảo sát, vận dụng một số biện pháp cụ thể để rènluyện kĩ năng nói - nghe cho học sinh thơng qua tiết đọc văn, thơng qua hoạtđộng thảo luận nhóm trong chương trình Ngữ văn 10 GDPT 2018 bộ sách Kếtnối tri thức với cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu các tài liệuchun mơn, thu thập xử lí thơng tin lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát: Quan sát q trình giao tiếp, nói nghe của họcsinh trong và ngoài nhà trường.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát trựctiếp qua một số tiết học, dự giờ thăm lớp.

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Thống kê số học sinh nói nghe tốtvà số học sinh nói nghe chưa tốt trong 4 lớp tơi trực tiếp giảng dạy 10A4, 10A5,10A8, 10A10 với tổng số học sinh là 164 em.

- Phương pháp thảo luận nhóm: Học sinh thực hành thảo luận trong mộtsố tiết học về những vấn đề cụ thể.

<b>1.5. Những điểm mới của SKKN:</b>

- Nói và nghe căn cứ vào nội dung của đọc và viết để luyện tập cho họcsinh trình bày, nói và nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng đến nói hay, từ bàihọc đến thực tiễn.

- Khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận, giáo viên cần khơi gợi,vận dụng kinh nghiệm và vốn hiểu biết đã có của học sinh về vấn đề đang học,từ đó tổ chức cho các em tìm hiểu, khám phá để tự mình bổ sung, điều chỉnh,hồn thiện những hiểu biết ấy. Cần khuyến khích học sinh trao đổi và tranh luận,đặt câu hỏi cho mình và cho người khác khi đọc, viết, nói và nghe.

Bên cạnh việc phát huy tính tích cực của người học, giáo viên cần chú ýtính chuẩn mực của người thầy cả trong tri thức và kỹ năng sư phạm. Chú ý yêucầu dạy học tích hợp (tích hợp nội mơn, liên mơn, xun mơn) và u cầu dạyhọc phân hóa. Đa dạng hố các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiệndạy học; tránh máy móc rập khn, khơng tuyệt đối hố một phương pháp trongdạy đọc, viết hay nói và nghe khi biết vận dụng các phương pháp linh hoạt, phùhợp; mở rộng không gian dạy học và các hình thức học tập.

- Sáng kiến kinh nghiệm đã đưa ra 4 nhóm biện pháp cụ thể để giáo viênvận dụng tổ chức hiệu quả hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy họcnói và nghe ở lớp 10 theo Chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018 dựa trên ngữ

<i>liệu SGK Ngữ văn 10 (bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” Bùi Mạnh Hùng</i>

chủ biên cùng nhóm tác giả).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<i><b>- Phương pháp dạy học thảo luận nhóm: Chương trình GDPT mơn Ngữ</b></i>

văn 2018 định hướng phát triển năng lực làm nền tảng, trong đó chú trọng pháttriển các năng lực chung (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợptác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực chuyên môn (năng lựcngôn ngữ và năng lực văn học). Dạy học bằng phương pháp thảo luận nhóm làmột trong những phương pháp tích cực nhằm phát triển năng lực ở người học, đặcbiệt là năng lực nói - nghe. Phương pháp dạy học thảo luận nhóm chính là hìnhthức học tập hợp tác, phối hợp giữa các thành viên để giải quyết một nhiệm vụhọc tập. Giáo viên tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ, trao đổi trong khoảng thờigian giới hạn, các cá nhân lần lượt trình bày ý kiến, lắng nghe và thống nhất quanđiểm chung. Liu và Dall (2012) khẳng định: “Sự nâng đỡ xã hội (social buffering)có thể làm giảm mức độ hormone căng thẳng của học sinh khi gặp phải nhữngnhiệm vụ mới và khó khăn. Nói cách khác, sự sát cánh của đồng đội giúp ổn địnhcác hormone căng thẳng ở “khúc giữa hạnh phúc”, nơi việc học đạt kết quả tốiưu”.

<i><b>- Kĩ năng nói - nghe:</b></i>

Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể về các kĩ năng cần đạt tronghọc tập nói và nghe ở cấp phổ thơng như sau: Kĩ năng nói yêu cầu về âm lượng,tốc độ, sự liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệubộ, phương tiện hỗ trợ khi nói,...; Kĩ năng nghe yêu cầu về cách nghe, cách ghichép, hỏi đáp, thái độ, sự kết hợp các cử chỉ, điệu bộ khi nghe, nghe qua cácphương tiện kĩ thuật,…; Kĩ năng nói và nghe tương tác gồm các yêu cầu về tháiđộ, sự tôn trọng nguyên tắc hội thoại và các quy định trong thảo luận, phỏngvấn,…

<i><b>- Thảo luận nhóm trong dạy học nói và nghe:</b></i>

Phương pháp dạy học thảo luận nhóm là một phương pháp có nhiều ưu thếtrong việc phát triển năng lực chung và năng lực đặc thù của mơn Ngữ văn. Hoạtđộng chính của dạy học thảo luận nhóm là thực hành nói và nghe. Vì vậy, hồntồn đáp ứng được u cầu dạy học nói và nghe của Chương trình. Hơn nữa,phương pháp dạy học thảo luận nhóm là một phương pháp tích cực, gần gũi vớinhiều giáo viên, dễ thực hiện để sử dụng trong dạy học nói và nghe theo Chươngtrình GDPT 2018. Phương pháp dạy học thảo luận nhóm có khả năng khắc phụctình trạng dạy học theo kiểu “đọc chép” của môn Ngữ văn trước đây và hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

vào phát triển tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác của người học. Thông qua việctổ chức hoạt động thảo luận, học sinh được kích thích bản năng nói và nghe, rènluyện nói và nghe có chủ đích. Qua hoạt động, học sinh biết xác định mục đíchgiao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn bản và thể loại, ngôn ngữ và các phươngtiện phi ngôn ngữ khác nhau để thảo luận; biết đối thoại phù hợp dựa trên ngữcảnh; chủ động, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp. Học sinhbiết đồng cảm với suy nghĩ của người khác; biết sống hoà hợp và hoá giải cácmâu thuẫn; thiết lập và phát triển mối quan hệ với người khác...

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.</b>

<i><b>- Đối với việc dạy của giáo viên: Từ nhiều năm nay đội ngũ giáo viên</b></i>

trường THPT Hậu Lộc 2 mặc dầu đã có ý thức và thực sự cố gắng đổi mớiphương pháp dạy học văn nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất thửnghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số giáo viên vẫn cịnthói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều: giáo viên giảng giải,học sinh lắng nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại đúng những điều mà giáo viên đãtruyền đạt. Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt nhữngkinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáoviên chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng nhưviệc chỉ ra cho học sinh hướng tích cực chủ động để thu nhận kiến thức.

<i><b>- Đối với việc học của học sinh: Tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động,</b></i>

quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khnnhững gì giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìmhiểu, khám phá bài học, lười suy nghĩ, không soạn bài hoặc soạn đối phó (soạnmà khơng hiểu gì), ghi chép bài không đầy đủ. Chỉ biết suy nghĩ diễn đạt bằngnhững ý vay mượn, bằng những lời có sẵn, lẽ ra phải làm chủ tri thức thì lại trởthành nơ lệ của sách vở. Học sinh chưa có hào hứng và chưa quen bộc lộ nhữngsuy nghĩ, tình cảm của mình trước tập thể, cho nên khi phải nói và viết, học sinhcảm thấy khá khó khăn. Thói quen học tập thụ động, đối phó của học sinh là mộtrào cản lớn đối với quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Trong thực tế ởtrường THPT Hậu Lộc 2, vẫn cịn học sinh thích học văn, mê văn – tuy số nàykhơng nhiều. Vẫn có học sinh giỏi văn, vẫn có những bài viết hay của học sinh.

<i><b>- Phụ huynh học sinh cũng không tha thiết với việc học văn của con em, cụ</b></i>

thể như sẵn sàng đầu tư vào các mơn: Tốn - Lý - Hóa - Tiếng anh, thậm chí chocon học thêm 2, 3 thầy nhưng với môn văn lại coi thường, không cho con thi họcsinh giỏi văn, ngay cả cho vào đội tuyển học sinh giỏi cũng không muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>- Thực tế tại trường THPT Hậu Lộc 2, môn Ngữ văn cũng chưa được chú</b></i>

trọng. Khối 10 chỉ có 5/10 lớp được học phụ đạo bồi dưỡng thêm môn văn dẫnđến việc học sinh cũng có thái độ thiên lệch về môn học và quỹ thời gian để giáoviên áp dụng phương pháp thảo luận, rèn luyện kĩ năng nói nghe cho học sinhrất hạn chế, rất khó khăn.

<b>2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giảiquyết vấn đề.</b>

Thông qua giảng dạy bộ môn mình phụ trách, người viết muốn đưa ra mộtsố giải pháp mà chúng tôi đã thực hiện ở Trường THPT Hậu Lộc 2 và ban đầuđã đem lại hiệu quả nhất định.

<i><b>* Biện pháp 1: Cung cấp đầy đủ kiến thức nền tảng cho học sinh:</b></i>

<i>- Mục đích: Kiến thức nền tảng là tồn bộ thơng tin tri thức (khái niệm,</i>

đặc điểm…) thuộc về lí thuyết đã được nghiên cứu và khẳng định tính chính xác.Kiến thức nền tảng bao gồm kiến thức sách vở, kiến thức đời sống và kiến thức vềcác kĩ năng mềm. Việc cung cấp kiến thức nền tảng cho HS trước khi tổ chứcTLN trong dạy học nói và nghe là một yếu tố vô cùng quan trọng để đảm bảochất lượng của hoạt động.

<i>- Nội dung: GV có thể cung cấp tri thức nền cho HS bằng nhiều hình thức</i>

khác nhau, bao gồm cả ở nhà và trên lớp. Ở nhà, trước tiết học thực hành, GVcung cấp tài liệu và yêu cầu HS tìm hiểu trước. Trên lớp, ngồi việc bổ sung trithức nền liên quan đến bài học và tri thức cuộc sống, GV hướng dẫn HS tìm hiểu líthuyết về kĩ năng nói và nghe, kĩ năng TLN. GV cần cho HS nhận thức được thếnào là hợp tác, mục đích của việc hợp tác, ưu và nhược điểm của việc hợp tác,làm thế nào để hợp tác đạt hiệu quả. GV cần hướng dẫn cụ thể cách chia nhóm vàphân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên. Mỗi thành viên cần có tinh thần tráchnhiệm cao, cầu tiến trong công việc, luôn giữ thái độ lịch sự, hòa nhã. GV cầnhướng dẫn quy trình, cách tổ chức nhóm vận hành cho HS, đảm bảo mỗi trưởngnhóm phát huy tích cực vai trị của mình nhưng khơng làm mất đi bản sắc riêngcủa mỗi cá nhân. Nhóm cũng cần đảm bảo đúng thời gian quy định.

+ Về kĩ năng nghe: GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề trước khi nghe,biết lắng nghe tập trung và ghi chép rõ ràng. HS cần lắng nghe, quan sát cả phongcách trình bày, giọng điệu, âm lượng, để đánh giá về sức thuyết phục của ngườinói.

+ Về kĩ năng nói: GV cần hướng dẫn HS lựa chọn đề tài phù hợp, lập dàn ýtrình bày rõ ràng; biết sắp xếp và lựa chọn các từ ngữ then chốt. Trong khi trìnhbày, HS cần có phong thái tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ăn mặc gọn gàng. HS

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cần thoát li văn bản chữ, chỉ sử dụng các thiết bị đa phương tiện hỗ trợ cho phầntrình bày nhưng không nên quá lệ thuộc. Yếu tố quan trọng nhất là giọng điệu nóicần linh hoạt tùy theo chủ đề nói, tuy nhiên cần nhấn mạnh ở các luận điểm quantrọng, giúp người nghe nắm bắt được nội dung trọng tâm. Đồng thời, người nóicũng cần chú ý đến ngôn ngữ cơ thể, các cử chỉ tay, chuyển động chân, biểu cảmgương mặt, ánh mắt… Về kĩ năng nói và nghe tương tác, người nói cần tạo rađược kết nối, tương tác với người nghe, tích cực nhận thông tin phản hồi. Khi nắmbắt được những tri thức nền về chủ đề, thơng tin bổ ích về kĩ năng nói và nghe, kĩnăng TLN, HS sẽ tự điều chỉnh hành vi để thực hành tốt hơn.

<i>- Yêu cầu và cách thức thực hiện:</i>

+ GV cần có hiểu biết và trải nghiệm sâu sắc về các kĩ năng mềm: nghe, nói,hợp tác, từ đó truyền thụ lí thuyết một cách thuyết phục cho HS dựa trên cơ sở trảinghiệm của cá nhân;

+ GV cần cân đối thời gian hợp lí cho tiết học, khơng nên dành thời gianq nhiều cho việc bổ sung tri thức nền mà lấn lướt thời gian thực hành;

+ GV cần cung cấp ngay từ đầu cho HS về các yêu cầu cần đạt cho kĩnăng nói và nghe, kĩ năng TLN.

<i>Ví dụ dạy tiết 7 Bài 3 - Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận, SGK</i>

Ngữ văn 10 (tập 1), bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”, ở phần Nói và nghe:“Thảo luận về một vấn đề đời sống có ý kiến khác nhau”

<b>Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập </b>

Giáo viên cho HS thực hiện bảng KWLT

<b>Điều con sẽ dạylại các bạn</b>

Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo năng lực để giải các bài tập

<b>Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ</b>

<i><b>Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu Phiếu thực hành nghe – nói </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lựa chọn đề tài<sup>Tìm ý và sắp xếp</sup>ý</b>

<b>Xác định từ ngữthen chốt</b>

<b>Thời gian: 10 phútChia sẻ: 3 phút </b>

<b>Phản biện và trao đổi: 2 phút Bước 3. Báo cáo, thảo luận </b>

- Nêu đề tài bài nói, trình bày lí do lựachọn bài nói

- Trình bày các ý theo đề cương

- Tóm tắt bài nói và mở rộng nâng cao

- Chú ý lắng nghe bài nói - Nghe trên tinh thần xây dựng - Đặt câu hỏi

- Trao đổi với người nói một số quanđiểm của mình

<i><b>* Biện pháp 2: Đặt tình huống yêu cầu học sinh phải giải quyết vấn đề.</b></i>

<i>- Mục đích: Trong đời sống hằng ngày có rất nhiều tình huống bất ngờ xảy</i>

ra, buộc chúng ta phải có kĩ năng xử lí một cách nhanh chóng, khéo léo và linh hoạt.Vì vậy, khi tổ chức hoạt động TLN trong dạy học nói và nghe, GV cần tạo ra nhiềutình huống có tính vấn đề, thiết thực để kích thích HS tích cực tham gia giải quyếtvấn đề. Phương pháp dùng tư duy phản biện để rèn luyện năng lực giao tiếp chohọc sinh qua tiết dạy Nói, nghe; Phát huy khả năng giao tiếp bằng cách đưa racác thông số đánh giá học sinh; nâng cao năng lực người học.

- Tận dụng hiệu quả phương tiện phi ngôn ngữ để phát huy khả nănggiao tiếp; Phát huy năng lực giao tiếp bằng kĩ năng lắng nghe và cảm nhận củahọc sinh được tạo ra từ video trong tiết Nói và nghe. Từ đó, giúp các em trởnên bản lĩnh, sẵn sàng đối mặt với những ý kiến trái chiều và mạnh dạn bảo vệquan niệm riêng của cá nhân.

<i>- Nội dung:</i>

<i>+ Thứ nhất, lựa chọn chủ đề thảo luận: GV lựa chọn một chủ đề trong SGK</i>

hoặc ngoài SGK, tuy nhiên, chủ đề đó phải gần gũi, thiết thực với HS; hoặc GVtrao quyền lựa chọn chủ đề cho HS, nếu HS không đề xuất được chủ đề phù hợp,GV gợi ý một vài chủ đề cho HS lựa chọn. Đề tài lựa chọn có thể là kế thừa ởphần Viết trước đó hoặc một đề tài hồn tồn mới mà nhóm quan tâm ở hiện tại.

</div>

×